1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ từ hóa của các hệ spin giả hai chiều

28 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 904 KB

Nội dung

Luận văn này sẽ đi sâu nghiên cứu về độ từ hóa và sóng spin màng từ siêu mỏng với vài lớp spin nguyên tử bằng phương pháp hàm Green nhiệt độ hai thời điểm và phương pháp gần đúng ngắt chuỗi của Bogolyubov và Tiablikov. Sau đây là tóm tắt luận văn.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­ ­­­­ Lê Thi Ngân ̣ LY THUYÊT ĐÔ T ́ ́ ̣ Ừ HOA CUA CAC HÊ SPIN  ́ ̉ ́ ̣ GIA HAI CHIÊU ̉ ̀ Chun ngành: Vật lí lí thuyết và vật lí tốn Mã số:              60 44 01 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HA NƠI, 2015 ̀ ̣ Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Bach Thanh Cơng ̣ ̀ Phản biện 1:GS.TSKH. Ngun Xn Han ̃ ̃ – Trương Đai hoc Khoa hoc T ̀ ̣ ̣ ̣ ự  Nhiên – Đai hoc Quôc Gia Ha Nôi ̣ ̣ ́ ̀ ̣ Phản biện 2:PGS.TS Pham Khăc Hung ̣ ́ ̀                           – Trường Đại học Bach Khoa Ha Nôi ́ ̀ ̣ Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lí do chọn đề tài Màng mỏng là một hay nhiều lớp vật liệu được chế  tạo sao cho chiều dày  nhỏ hơn rất nhiều so với các chiều còn lại (chiều rộng và chiều dài). Khi chiều dày   của màng mỏng đủ  nhỏ so với qng đường tự  do trung bình của điện tử  hoặc các   chiều dài tương tác thì tính chất của màng mỏng hồn tồn thay đổi so với tính chất  của vật liệu khối Màng từ có thể là đơn tinh thể, đa tinh thể, vơ định hình hoặc là đa lớp. Ứng  dụng bao gồm các lĩnh vực bộ lưu trữ quang từ, đầu ghi cảm ứng, cảm biến từ trở,   các thành phần xử lý và lưu trữ của máy tính. Màng mỏng từ tính và tính chất của nó   đã thu hút rất nhiều sự  quan tâm chú ý của nhiều nhà khoa học trong suốt 30 năm   qua. Đặc biệt là những hiệu  ứng liên quan đến sự  phụ  thuộc vào độ  dày màng  mỏng Một số tác giả đã nghiên cứu và chỉ ra được sự phụ thuộc độ từ hóa và nhiệt   độ  Curie vào độ  dày màng mỏng bằng phương pháp phiếm hàm mật độ  (DFT) và  phương pháp tích phân phiếm hàm.  Dựa trên những ý tưởng đó, luận văn này sẽ  đi sâu nghiên cứu về độ  từ  hóa   và sóng spin màng từ  siêu mỏng với vài lớp spin nguyên tử  bằng phương pháp hàm  Green nhiệt độ hai thời điểm và phương pháp gần đúng ngắt chuỗi của Bogolyubov   và Tiablikov. Với tên luận án là: “Lý thuyết độ  từ  hóa của các hệ  spin giả  hai   chiều” Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, chúng ta sử  dụng phương pháp hàm Green nhiệt độ  hai  thời điểm và phương pháp ngắt chuỗi của  Bogolyubov và Tiablikov để  nghiên cứu  tính tốn. Đồng thời, cơng cụ  Matlab cũng được sử  dụng để  tính tốn số  và vẽ  đồ  thị Cấu trúc của luận văn Luận văn ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ  lục, gồm   có 3 chương: Chương 1: Ham Green nhiêt đơ hai th ̀ ̣ ̣ ơi điêm ̀ ̉ Chương 2: Đô t ̣ ư hoa va phô song spin trong gân đung Bogoliubov va Tiablikov ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ̀ Chương 3: Đô t ̣ ừ hoa va phô song spin trong mang mong t ́ ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ừ môt l ̣ ớp va hai l ̀ ơp spin ́   nguyên tử CHƯƠNG 1: HAM GREEN NHIÊT ĐÔ HAI TH ̀ ̣ ̣ ƠI ĐIÊM ̀ ̉ 1.1 Đinh nghia ham Green ̣ ̃ ̀ Chúng   ta   định   nghĩa   hàm   Green   chậm   (ký   hiệu   r   –   retarded),   nhanh   (a   –   advanced) và nguyên nhân (c – causal) như sau:                                    (1.1a) (1.1b)                             (1.1c) Ở đây ký hiệu giao hốn tử  và trật tự thời gian  cũng như hàm bậc thang θ(x)  có ý nghĩa là                                                       (1.2a) (1.2b)                                                             (1.2c) Tham số ξ = 1 hay ­1 được chọn tuỳ theo sự tiện lợi khơng phụ thuộc vào định   luật giao hốn cho A, B. Thơng thường người ta chọn ξ = 1 nếu các tốn tử A, B thể  hiện qua các tốn tử  kiểu Bose và  ξ  = ­1 nếu chúng được thể  hiện qua các tốn tử  kiểu Fermi Một trong các tính chất của hàm Green là do chúng được biểu thị  qua các hàm   tương quan nên chúng cũng chỉ là hàm số của hiệu thời gian (t – t’)    (j = r, a, c)                                    (1.3) Ta   viêt́     phương   trình   chuyển   động   (viết   chung  cho     ba   loại   hàm  Green)  (j=r,a,c)     (1.4) Biêu diên Fourier cho ham Green ̉ ̃ ̀ 1.2 Vì hàm Green là hàm của biến (t – t’) (cũng như các hàm tương quan) ta có thể  phân tích các hàm đó theo tích phân Fourier                                (1.5a) gọi là ảnh Fourier của ngun hàm  Biến đổi Fourier ngược cho ta mối liên hệ giữa ảnh Fourier và ngun hàm                                  (1.5b) Với j = r, a, c Sử dụng (1.5a) ta có thể viết phương trình chuyển động cho hàm Green (1.4): Hay                          (1.6) Ở đây, ký hiệu  biểu thị hàm Green ảnh , còn  là hàm Green ảnh của hàm Green   bậc cao tương ứng.  1.3 Biêu diên phơ cho ham Green ̉ ̃ ̉ ̀ Ảnh Fourier cho hàm Green chậm (1.30) bây giờ  được biểu diễn qua hàm  cường độ phổ như sau:                      (1.7) Bằng cách hồn tồn tương tự ta có biểu diễn cho hàm Green nhanh                          (1.8) ((1.8) chỉ khác (1.7) khi thay +iε → ­iε) Trong (1.7)  (1.8) E được coi là thực. Bây giờ nếu ta coi E là đại lượng phức thì   (1.7), (1.8) có thể viết chung làm một cơng thức    (1.9) (1.7)  (1.9) được gọi là biểu diễn phổ cho hàm Green Hàm Green chậm  và nhanh  là các hàm giải tích trong nửa mặt phẳng trên (ImE  > 0) và dưới (ImE 

Ngày đăng: 19/01/2020, 03:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w