1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử

68 1,7K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

Bài 1: sơ đồ khối và các chu trình hoạt động của mạch tự động điều khiển 7 Bài 2: Cảm biến. . 10 Bài 3 : Mạch điều khiển trạng thái cửa xe 20 Bài 4: mạch tự động điều khiển thời điểm đá

Trang 2

(Mặt sau trang bìa)

Mã tàI liệu:……….

Mã quốc tế ISBN :…… .

Tuyên bố bản quyền :

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình

Cho nên các nguồn thông tin có thể được

phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo

Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp

Tiểu Ban Phát triển Chương trình Học liệu

………

Trang 3

LỜI TỰA

(Vài nét giới thiệu xuất xứ của chương trình và tài liệu)

Tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN …

(Tóm tắt nội dung của Dự án)

(Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần tham gia)

(Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia … )

(Giới thiệu tài liệu và thực trạng)

TàI liệu này được thiết kế theo từng mô đun/ môn học thuộc hệ thống mô đun/môn học của một chương trình, để đào tạo hoàn chỉnh

Hà nội, ngày … tháng… năm….

Giám đốc Dự án quốc gia

MỤC LỤC

Trang 4

Lời tựa 2

Mục 3

Bài 1: sơ đồ khối và các chu trình hoạt động của mạch tự động điều khiển 7

Bài 2: Cảm biến 10

Bài 3 : Mạch điều khiển trạng thái cửa xe 20

Bài 4: mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa 29

Bài 5: Mạch điện kiểm soát và khai báo mức nhiên liệu 34

Bài 6 :Mạch điều khiển hổn hợp nhiên liệu - không khí 38

Bài 7 :mạch tự động đếm tốc độ 44

Bài 8 : mạch tự động điều khiển chuyển mạch đa chức năng 60

GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN/MÔN HỌC

Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun/môn học :

Mô đun /môn học nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức vê các hệ thống mạch tự động điều khiển ứng dụng trong ngành sửa chữa Ôtô, giúp cho học sinh phân tích đúng mạch điện và lắp đặt, sửa chữa được các hệ thống mạch điện đó

Trang 5

Mục tiêu của mô đun/môn học:

Nhằm đào tạo cho học viên có đày đủ kiến thức:

- Trình bày đúng sơ đồ, chức năng của các khối trong một mạch điện tự động điều khiển

- Phân tích đúng các chu trình hoạt động cơ bản của một mạch tự đồng điều khiển

- Trình bày đúng sơ đồ khối và chu trình làm việc của mạch điện (tự động điều khiển trạng thái cửa, điều khiển thời điểm đánh lửa, điều khiển nhiên liệu không khí, khai báo nhiên liệu, đo tốc độ và hệ thống chuyển mạch đa chức năng) trong ôtô

- Kiểm tra và thay thế được các khối bị hư hỏng trong các mạch điện (tự động điều khiển trạng thái cửa, điều khiển thời điểm đánh lửa, điều khiển nhiên liệu không khí, khai báo nhiên liệu, đo tốc độ và hệ thống chuyển mạch đa chức năng) trong ôtô

Mục tiêu thực hiện của mô đun/môn học:

Học xong mô đun này học viên thực hiện được:

- Trình bày đúng sơ đồ khối và chu trình làm việc của mạch điện (tự động điều khiển trạng thái cửa, điều khiển thời điểm đánh lửa, điều khiển nhiên liệu không khí, khai báo nhiên liệu, đo tốc

độ và hệ thống chuyển mạch đa chức năng) trong ôtô

- Kiểm tra và thay thế được các khối bị hư hỏng trong các mạch điện (tự động điều khiển trạng thái cửa, điều khiển thời điểm đánh lửa, điều khiển nhiên liệu không khí, khai báo nhiên liệu, đo tốc độ

và hệ thống chuyển mạch đa chức năng) trong ôtô

Nội dung chính của mô đun/môn học

1 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch điện tự động điều khiển.

2 Chức năng và nguyên lý hoạt đông của các khối trong mạch điện tự động điều khiển.

3 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của các phần tử cảm biến.

4 Phân tích chu trình hoạt động của một số mạch điện tự động điều khiển thông dụng trong

BÀI 3 : MẠCH ĐIỀU KHIỂN TRẠNG THÁI CỬA XE

BÀI 4: MẠCH TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN THỜI ĐIỂM ĐÁNH LỬA

BÀI 5: MẠCH ĐIỆN KIỂM SOÁT VÀ KHAI BÁO MỨC NHIÊN LIỆU

BÀI 6 :MẠCH ĐIỀU KHIỂN HỔN HỢP NHIÊN LIỆU - KHÔNG KHÍ

BÀI 7 :MẠCH TỰ ĐỘNG ĐẾM TỐC ĐỘ

BÀI 8 : MẠCH TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN MẠCH ĐA CHỨC NĂNG

Trang 6

26 .S.C PAN ĐỘNG CƠ XĂNG

Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề ( sơ đồ này sẽ được thay bằng sơ đồ của nghề cụ thể)

( In đậm tên mô đun hoặc môn học được đề cập tới trong tài liệu này Dưới đây là ví dụ minh hoạ)

Ghi chú:

(Giải thích sơ đồ, đưa ra phương sách thực hiện mô đun/môn học tuỳ thuộc các đối tượng học: công nhân đã qua sản xuất, chỉ dạy phần lý thuyết )

Kỹ thuật An toàn và bảo hộ lao động là mô đun cơ bản và bắt buộc Mọi học viên phải học và đạt kết quả chấp nhận được đối với các bài kiểm tra đánh giá và thi kết thúc như đã đặt ra trong chương trình đào tạo.

Những học viên qua kiểm tra và thi mà không đạt phải thu xếp cho học lại những phần chưa đạt ngay và phải đạt điểm chuẩn mới được phép học tiếp các mô đun/ môn học tiếp theo.

Học viên, khi chuyển trường, chuyển ngành.nếu đã học ở một cơ sở đào tạo khác rồi thì phải xuất trình giấy chứng nhận; Trong một số trường hợp có thể vẫn phải qua sát hạch lại

1.HỘI NHẬP NGHỀ SỬA CHỮA MÁY TÀU THỦY

5 HÀN CƠ BẢN TRONG SỬA CHỮ A

6 VẬT LIỆU TRONG NGÀNH CƠ KHÍ

28 CẤU TẠO ĐỘNG

CƠ ĐỐT TRONG

29 NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

30.TRANG BỊ ĐIỆN MÁY TÀU

31 KỸ THUẬT MÁY TÀU THỦY

32 CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA

8.S.C HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

11 .S.C HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG KHÍ NÉN

12.S.C CƠ CẤU CHÍNH

VÀ THÂN ĐỘNG CƠ

18 .S.C HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL BƠM CAO ÁP ĐƠN

21 .S.C HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC CƠ KHÍ

24 .S.C HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU XĂNG DÙNG BỘ CHẾ HÒA KHÍ

9 .S.C HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

13 .S.C HỆ THỐNG LÀM MÁT

14 .S.C HỆ THỐNG BÔI TRƠN

16 .S.C CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ

19 .S.C HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL BƠM CAO ÁP THẲNG HÀNG

22 .S.C HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC THỦY LỰC

10 .S.C HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐIỆN

15 .S.C HỆ THỐNG TÍN HIỆU ĐỘNG CƠ

17 .S.C HỆ THỐNG TĂNG ÁP

20 .S.C HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL BƠM CAO ÁP PHÂN PHỐI

23 .S.C HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TÀU

25 CHẠY RÀ VÀ ĐIỀU CHỈNH ĐỘNG CƠ

27 .S.C PAN ĐỘNG CƠ DIESEL

7 DUNG SAI VÀ VẼ

KỸ THUẬT

KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ

BẢO HỘ LAO ĐỘNG

Trang 7

CÁC HÌNH THỨC HỌC TẬP CHÍNH TRONG MÔ ĐUN/MÔN HỌC

• Học trên lớp về :

- Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của mạch điện tự động điều khiển

- Chức năng và nguyên lý hoạt đông của các khối trong mạch điện tự động điều khiển

- Cấu tạo và nguyên lý làm việc của các phần tử cảm biến

- Phân tích chu trình hoạt động của một số mạch điện tự động điều khiển thông dụng trong ôtô

• Học tại phòng học chuyên môn hoá về :

• Thực tập tại xưởng trường về :

- Kiểm tra và thay thế các khối bị hư hỏng trong các mạch điều khiển chức năng dùng trong ôtô

- Bảo quản tốt thiết bị trong quá trình thực hiện công việc.

• Tham quan thực tế về :

• Tự nghiên cứu và làm bài tập về :

YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN/MÔN HỌC

- Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh,an toàn và hợp lý

- Qua các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm điền khuyết đạt yêu cầu 60%

Cơ sở đánh giá:

- Qua sự nhận xét, tự đánh giá của học viên, của khách hàng và của tập thể giáo viên

- Kết quả bài thực hành đạt yêu cầu 70%

Thái độ:

- Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong bảo dưỡng, sửa chữa

- Có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất lượng và đúng thời gian

- Cẩn thận, chu đáo trong công việc luôn quan tâm đúng, đủ không để xảy ra sai sót

Trang 8

Bài học nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức vê các hệ thống mạch tự động điều khiển ứng dụng trong ngành sửa chữa Ôtô, giúp cho học sinh phân tích đúng mạch điện và lắp đặt, sửa chữa được các hệ thống mạch điện đó.

Mục tiêu thực hiện:

- Trình bày đúng sơ đồ khối tổng thể của một mạch tự động điều khiển

- Trình bày đúng chức năng và nhiệm vụ của các khối trong mạch tự động điều khiển

- Trình bày đúng nguyên lý hoạt động và lĩnh vực sử dụng của các chu trình tự động điều khiển

cơ bản

Nội dung chính:

I Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động tổng thể của một mạch điện tự động điều khiển

II Chức năng và nhiệm vụ của các khối trong mạch điện tự động điều khiển

1 Khối giao diện thông tin điều khiển

2 Khối đệm và phối hợp trở kháng ngõ vào

3 Khối xử lý thông tin điều khiển

4 Khối xử lý tín hiệu điều khiển.

I Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động tổng thể của một mạch điện tự động điều khiển

Thông thường một mạch điều khiển tự động có sơ đồ khối tổng thể như sau :

II Chức năng và nhiệm vụ của các khối trong mạch điện tự động điều khiển

1 Khối giao diện thông tin điều khiển

- Tiép nhận thông tin điều khiển ở các dạng vật lý như ánh sáng, độ ẩm ,nhiệt độ ,áp suất ,âm thanh vv

- Cảm biến những thông tin đièu khiển ở các trạng tháI vật lý thánh tín hiệu điện tương ứng Tín hiệu này có quy luật biến đổi phản ánh đúng trạng tháI của thông tin điều khiển tác động vào

2 Khối đệm và phối hợp trở kháng ngõ vào

- Sau khi thông tin điều khiển được cảm biến thành tín hiệu điện, tín hiệu này có biên độ rất nhỏ Bởi vậy,khối đệm và phối hợp trở kháng ngõ vào có nhiệm vụ phối hợp trở kháng giữ khối giao diện điều

Khối xử

lý thông tin điều khiển

Khối xử lý tín hiệu điều khiển

Cơ cấu chấp hành

Thông

tin điều

khiển

Đối tượng điều khiển

Trang 9

khiển với khối xử lý thông tin điều khiển nhằm giảm nhỏ mức suy hao trên đường truyền đối với tín hiệu đượccảm biến.

3 Khối xử lý thông tin điều khiển

-Thông thường tín hiêu đưa đến cho khối này gồm tín hiệu cảm biến thông tin điều khiển, tín hiệu đặt chuẩn và tín hiệu phản hồi từ đối tượng điều khiển Khối xử lý thông tin điều khiển có nhiệm vụ :

- Lọc loại bỏ nhiễu và sửa dạng tín hiệu để được hình dáng theo yêu cầu kỹ thuật

- So sánh các tín hiệu cảm biến và tín hiệu phản hồi từ đối tượng điều khiển với mức đặt chuẩn đề tạo tín hiệu điều khiển

4 Khối xử lý tín hiệu điều khiển.

- Trong các mạch tự động điều khiển khối xử lý tín hiệu điều khiển có tảI là các cơ cấu chấp hành, các tảI này thường có công suất tương đối lớn Do đó tín hiệu điều khiển có đủ công suất để động tác các

cơ cấu chấp hành thì nó phảI có biên độ khá lớn Bởi vậy, khối xử lý tín hiệu điều khiển có tác dụng khuếch đại tuyến tính tín hiệu điều khiển

- Quá trình chuyển vận của thông tin điều khiển trong mạch điện theo chu trình đường thẳng được

mô tả trong sơ đồ khối sau:

2 Chu trình theo vòng kính.

- Chu trình đường vòng hay có thể gọi là (chu trình kính) Loại chu trình này mô tả đường đI của thông tin điều khiển trong các mạch điện cần có khai báo của đại lường phản hồi từ phía đối tượng điều khiển

- Quá trình chuyển vận của thông tin điều khiển trong mạch điện theo chu trình đường vòng được

mô tả trong sơ đồ khối sau:

Khối giao tiếp thông tin điều khiển

Khối đệm

và phối hợp trở kháng ngõ vào

Khối xử

lý thông tin điều khiển

Khối xử lý tín hiệu điều khiển

Cơ cấu chấp hành

Thông tin điều khiển

Đối tượng điều khiển

Trang 10

Trong sơ đồ trên (-M)là đại lượng khai báo trạng tháI đầu ra của đối tượng điều khiển

3 Chu trình rẻ nhánh.

- Chu trình rẻ nhánh hay có thể gọi là (chu trình điều kiện) Loại chu trình này mô tả đường đI của thông tin điều khiển trong các mạch điện cần có điều kiện rẻ nhánh

- Quá trình chuyển vận của thông tin điều khiển trong mạch điện theo chu trình rẻ nhánh được mô

tả trong sơ đồ khối sau:

Trong sơ đồ khối ta thấy rằng, tạikhối xử lý thông tin điều khiển

Nếu thông tin điều khiển trùng với điều kiện đặt ra thì tín hiệu điều khiển sẽ được truyền theo đường y1 đến đối tượng

Nếu thông tin điều khiển khác với điều kiện đặt ra thì tín hiệu điều khiển sẽ được truyền theo đường y2

TỰ NGHIÊN CỨU VÀ LÀM BÀI TẬP

- Trình bày sơ đồ khối tổng thể của một mạch tự động điều khiển

- Trình bày chức năng và nhiệm vụ của các khối trong mạch tự động điều khiển

- Trình bày nguyên lý hoạt động và lĩnh vực sử dụng của các chu trình tự động điều khiển cơ bản

Bài 2TÊN BÀI : CẢM BIẾN MÃ BÀI : HAR 02 0702Giới thiệu :

Khối giao tiếp thông tin điều khiển

Khối đệm

và phối hợp trở kháng ngõ vào

Khối xử

lý thông tin điều khiển

Khối xử lý tín hiệu điều khiển

Cơ cấu chấp hành

Thông tin điều khiển

Đối tượng điều khiển

Khối xử

lý thông tin điều khiển

Khối xử lý tín hiệu điều khiển

Cơ cấu chấp hành

Thông

tin điều

khiển

Đối tượng điều khiển

Y 2

Y 1

Trang 11

Cảm biến trông hệ thống điều khiển tự động,tự động hoá sản xuất công nghiệp cũng như các hệ thống thông tin đo lường,bộ cảm biến làm nhiệm vụ cảm biến thông tin , xác định đối tượng ,vị trí đối tượng các thống số của đối tượng và biến đổi thông tin cảm nhận được đó thành tín hiệu điện các bộ cảm biến đó có thể tiếp xúc trực tếp hoặc gián tiếp với đối tượng cần cảm nhận Các bộ cảm biến tiếp xúc ngày càng được áp dụng rộng rải để thay thế cho các cảm biến tiếp xúc

Mục tiêu thực hiện:

Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:

- Trình bày đúng cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các phần tử cảm biến thường dùng trong mạch điện ôtô

- Kiểm tra được chất lượng, cực tính của các phần tử cảm biến bằng VOM

Nội dung chính:

I- Cấu tạo ,nguyên lý hoạt động và lĩnh vựic sử dụng của các phần tử cảm biến thường dùng trong mạch điện ôtô

1 Cảm biến quang - điện

2 Cảm biến nhiệt - điện

3 Cảm biến cơ - điện

4 Cảm biến từ trường - điện

II- Kiểm tra chất lượng, cực tính và cân chỉnh các phần tử cảm biến

1 Cảm biến quang - điện.

2 Cảm biến nhiệt - điện

3 Cảm biến cơ - điện

4 Cảm biến từ trường - điện

HỌC TẠI PHÒNG HỌC LÝ THUYẾT THEO PHƠNG PHÁP THUYẾT

TRÌNH CÓ THẢO LUẬNI- Cấu tạo ,nguyên lý hoạt động và lĩnh vựic sử dụng của các phần tử cảm biến thường dùng trong mạch điện ôtô

1 Cảm biến quang - điện

Trong kỹ thuật người ta có thể dùng nhiều cấu trúc để cảm biến quang điện như :

Cảm biến vị trí kiểu quang học hay cảm biến lân cận kiểu quang học bao gồm 2 phần

- Nguồn phát sáng E (hay bộ phát);

- Bộ nhận sáng R

Bộ phát sáng sẽ phát ra ánh sáng hướng tới bộ nhận Phần tử chủ yếu của bộ phát là một bóng đèn nhỏ hay một LED ánh sáng phát ra có thể là ánh sáng trong thấy hay ánh sáng hồng ngoại không trông thấy ánh sáng thường được tập trung và định hướng qua một hệ thấu kính hay ở ngay đầu LED rồi hướng tới bộ nhận

Phần tử chủ yếu của bộ nhận là điôt quang,điện trở quang,tranzito quang hoặc thyritsto quang Khi các phần tử này bị ánh sáng chiếu vào ,điện trở của chúng thay đổi hoặc chúng làm thông mạch và từ

đó tác động vào mạch điều khiển

Bộ phát E và bộ nhận R trong cảm biến quang học có thể tách rời nhau (hình 3 - 4a)hoặc ghép trong cùng một khối (hình 3- 4b,c,d)

Trang 12

- Kiểu bố trí ánh sáng phản xạ ngược ( hình 3- 4b):cách làm việt tương tự kiểu ánh sáng xuyên.

- Kiểu bồ trí ánh sáng phản xạ (hình 3 - 4c): Bình thường ,bộ nhận không nhận được ánh sáng Khi có đối tượng cần nhận biết ,ánh sáng bị phản xạ từ đối tượng

và bộ nhận nhận được ánh sáng và mạch bị thay đổi trạng thái

- kiểu bố trí ánh sáng phản xạ khuếch tán (hình 3 - 4d):bộ nhận sẻ tác động khi có ánh sáng phản

xạ khuếch tán từ đối tượng cần nhận biết hắt lại

Các cảm biến quang học được sử dụng phổ biến trong các trong các công tắc quang học vì chúng

có thể phát hiện được cả vật thể phi kim loại mà không cần tiếp xúc với vật , có tuổi thọ cao ,không rung động và tắc động nhanh Nhược điểm của cảm biến loại này là độ chính xác của tắc đông sẻ bị hạn chế khi môi trường làm việc gây ảnh hưởng đến luồng ánh sáng như bụi khói hoặc khi vật nhận biết là trong suốt với mọi ánh sáng (trong cách bố trí ở hình (8.5.a,b)

Hoạc khi vật cần nhận biết là màu tối(trong cách bố trí ở hình 3 - 4,c,d)

xảy ra khi gốc tới lớn hơn gốc phản xạ toàn phần (hình 3 - 5)

Gần đây, trong kỹ thuật đã sử dụng nhiều cảm biến quang học có sợi quang Sợi quang ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần khi ánh sánh chiếu từ môi trường trong suốt có hệ số chiết quang n1 lớn qua mặt phân cách sang một môi trường khác có môi trường chiết suất n2 nhỏ hơn Hiện tượng phản xạ toàn phần (hình 3 - 5)

Trang 13

Sợi quang thông thường có dạng trụ với lõi bằng vật liệu thạch anh hoạc thuỷ tin đa thành phần hoặc bằng nhựa tổng hợp trông suốt với chiết suất lớn hơn rất nhiều so với không khí Bên ngoài lõi là một màng vỏ lam fbằng chất có chiết suất nhỏ hơn Như trên hình (3 - 6),ánh sáng đi vào sợi quang qua mặt đầu của sợi quang và phẩn xạ toàn phần liên tục giữa mặt phân cách và màng vỏ rồi ra ngôẳi mặt đầu kia của sợi

Những tia sáng không phản xạ toàn phần được thì xuyên ra ngoài sợi quang và gây ra hiện tượng tổn hao năng lượng ánh sáng truyền

Các sợi quang được chế tạo để sợi có uốn thì phần lớn ánh sáng vẫn xuyên được dọc sợi

Ưu điểm của loại này là có thể nhận biết được những vật có kích thước nhỏ,chịu đựng được trong các môi trường rung động mạnh Do sơi quang có đường kính nhỏ nên có thể luồn lách và đặt ở những nơi rất hẹp

2 Cảm biến nhiệt - điện

Cảm biến nhiệt độ dựa vào hiện tượng các phần tử tham gia cảm biến có điện trở thay đổi hay xuất điện động khác nhau khi nhiệt độ của chúng thay đổi

- Cảm biến nhiệt điện trở

Cảm biến nhiệt điên trở là cảm biến mà khi nhiệt độ thay đổi thì điện trở của nó thay đổi theo một quy luật (đã biết)

Cảm biến nhiệt điện trở có thể được chế tạo từ kim loại (thường là pt,Ni,CU)hay từ chất bán dẫn (MgO ,Mn2O3,MgAl2O4,NiO)

Hình 3 - 5

Hình 3 - 6 : Truyền ánh sáng trong sợi quang

Trang 14

Hệ số nhiệt độ của cảm biến nhiệt điện tở có thể dương (khi nhiệt độ tăng thì điện trở tăng) hoặc

âm (khi nhiệt độ tăng thì điện trở giảm )

Cảm biến nhiệt điện trở bán dẩn có độ nhạy nhiệt cao ,gấp hàn chục lần nhiệt điện trở kim loại Dải nhiệt độ cảm biến của các loại cảm biến nhiệt độ rông (từ -200ΟC ÷+300ΟC).Với cảm biến nhiệt điện trở kim loại pt có thể lên tới 1000ΟC Hình 2- 3 là kết cấu một số loại cảm biến nhiệt điện trở

- Cảm biến nhiệt ngẫu

Cặp nhiệt ngẫu hay cặp nhiệt điện là hai thanh (dây) kim loại khác nhau được hàn lại với nhau như hình 2- 4a

Khi nhiệt độ hai mối hàn giống nhau thì mạch tạo bởi hai thanh kim loại không có dòng điện Khi nhiệt độ hai mối hàn khác nhau thì mạch có dòng điện ,gọi là dòng nhiệt điện Nguyên nhân là ở mối hàn

2 kim loại có sự khuếch tán điện tử từ kim loại có mật độ điện tử lớn sang kim loại có mật độ điện tử nhỏ

và làm xuất hiện một hiệu điện thế tiếp xúc Hiệu điện thế tiếp xúc này phụ thuộc vào bản chất 2 kim loại

Trang 15

và vào nhiệt độ tiếp xúc Nhiệt độ càng cao ,hiệu điện thế tiếp xúc này càng lớn khi nhiệt độ 2 mối hàn khác nhau thì các hiệu điện thế tiếp xúc khác nhau và trong toàn mạch kín sẽ có tổng các hiệu điện thế tiếp xúc khác không và hình thành dòng điện trong mạch kín (hình 2- 5).

Sức điện động tổng trong toàn mạch có thể đo bằng milivôn kế như hình 2- 4b

Nếu giữa nhiệt độ t00 không đổi và t0là nhiệt độ môi trường cần xác định thì:

Trang 16

Nhiệt độ đầu tự do t00 được duy trì ổn định ở 00C (nước đá đang tan).Thực tế ,nhiệt độ t00 là nhiệt

độ môi trường nên để khử sai số của cảm biến nhiệt độ ,người ta dùng phương pháp bù Hình 2- 7 là một phương pháp bù thường dùng Điện áp nhiệt điện cần đo (tỉ lệ với nhiệt độ đo )đươc mắc xung đối với một điện áp trên R cấp từ nguồn E sao cho điện kế G chỉ 0.Độ chính xác phép đo phụ thuộc độ chính xác của điện trở R và độ ổn định của nguồn E

3 Cảm biến cơ - điện

- Chứcnăng , tác dụng của cảm biến áp suất và lực :Cảm biến áp suất và lưc được sử dụng rất phổ biến trong đo lường và trong các hệ thống kiểm soát tự động Cảm biến áp suất và lực có nhiều kiểu ,loại khác nhau

- Cảm biến áp suất : Dưới tác dụng của áp suất ,một vật có thể bị biến dạng hoặc chuyển động Để cảm nhận áp suất ,người ta thường dùng các cảm biến như ống ,tấm

Hình 5-3 biểu thị một số cảm biến áp suất cơ bản thường được sử dụng Hình 5-3a là ống Buốc - đông(bourdon)kim loại hình chử C.Khi áp suất khí trong ống tăng lên thì đầu tự do chử C duỗi ra Hình 5-3b là ống Buốc - đông lò xo

Khi áp suất khí trong ống lò xo tăng lên thì đầu tự do của lò xo xoay chuyển một góc

Hình 5- 3b là cảm biến áp suất loại màng Màng sẽ căng phồng ra khi áp suất khí trong buồn tăng lên Hình 5 - 3d là cảm biến áp suất dùng màng nhăn (lượn sóng)

Trang 17

- Cảm biến lực:Cảm biến lực dạng cơ - điện là các phần tử mà dưới tác dụng của lực ngoài sẽ thay đổi tính chất điện của chúng

Cảm biến điện trở ten- xơ (điện trở lực căng)

Đây là loại cảm biến mà dưới tác dụng của lực gây biến dạng thì điện trở của nó thay đổi Vật liệu làm cảm biến điện trở ten xơ là một số kim loại ,hợp kim (thường là constantan,no crôm)hoặc bán dẩn ( như silic đơn tinh thể pha tạp chất )

l

l

trong đó :k-hệ số phụ thuộc và biến dạng

Vật liệu bán dẩn có hệ số k lớn hơn nhiều của kim loại Dưới tác dụng của lực (ngoài ) điện trở ten

xơ bị biến dạng và điện trở của nó thay đổi ,từ đó làm thay đổi mạch mà nó tham gia vào

- Cảm biến áp điện

Cảm biến áp điện dựa vào hiệu ứng điện có ở một số vật liệu như thạch anh ,muối sê - nhét Đó là hiện tượng xuất hiện các điện tích trái dấu trên bề mặt đối diên của vật liệu khi chịu tác động của lực (biến thiên).Điện tích biến mmất khi lực ngừng tác động

Cảm biến điện phổ biến là phiến thạch anh được căt ra từ tinh thể thạch anh ( hình 8.17) theo một góc độ nhất định

Hình 5 - 4:tinh thể thạch anh (a)và phần tử cảm biến áp điện được cắt ra (b)

Khi chịu lực nén theo trục x , điện tích xuất hiện như hình 5- 4b Khi chịu lực nén theo truc Y , điện tích xuất hiện xẽ trái dấu Khi chịu lực kéo , điện tích xuất hiện ngược dấu khi nén

Trang 18

4 Cảm biến từ trường - điện

Cảm biến vị trí

Cảm ứng vị trí theo kiểu cảm ứng là một mạch từ hở có cuộn dây xoay chiều Ki cuộn dây được câp điện áp ,từ trường của nó được khép kính và phần không khí phía trên vì mạch tư hở nên tư trở rất lớn, độ từ cảm nhỏ và điện kháng nhỏ nên dòng điện qua cuộn dây lớn

Khi miếng sắt gắn với vật chuyển động lướt qua mạch từ , mạch từ được khép kính Lúc đó từ trở giảm và từ thông tăng mạnh , điện kháng cuộn dây tăng và dòng điện qua cuộn dây giảm

Trang 19

Nêú rơ le là loại rơ le một chiều thì người ta mắc nối tiếp rơ le một cầu điốt (hình 2-13).Từ đó,nếu mắcnối tiếp với cuộn dây một rơle thì không có miếng sắt ,rơle sẽ hút Khi có miếng sắt thì rơ le sẽ nhả các tiếp điểm của rơ le sẽ điều khiển các mạch cần thiết

Để nâng cao tác động của rơle cuộn dây 2 được mắc song song với một tụ điện C sao cho tạo mạch cộng hưỡng LC tạo ra mạch cộng hưởng dòng điện khi miếng sắt 3 khép kín mạch từ 2 (hình 2 -12)

Hình 2- 14a trình bày một cảm biến vị trí cảm ứng dạng khác

Hình 2-14 a :Cảm biến vị trí dùng mạch từ hở Bình thường ,mạch từ hở ,từ thông móc vòng từ cuộn dây 1 qua cuộn dây 4 yếu và sức điện động cảm ứng trong cuộn dây 4 nhỏ ,rơle không tác động Khi có miếng sắt động lướt qua ,khép kín mạch từ ,từ thông tăng mạnh và do đó sức điện động cảm ứng ở cuộn 4 lớn Rơle tác động

Cảm biến vị trí kiểu điện từ chỉ có tác dụng đối vớ các vật liệu từ sắt

Trang 20

Hình 2-14b là cảm biến dùng rơ le lưởi gà

Rơle có kích thướt rất nhỏ ,tần số thao tác lớn Hai tiếp điểm bằng platin 1 gắn ở hai đầu thanh dẫn bằng thép lò xo 2 kiểu lưởi gà đặt trong ống thuỷ tinh 3 đã hút hết không khí hoặc chứa một lượng nhỏ khí trơ để dập tắt hồ quang Khi có thanh nam châm NS lướt qua ,từ trường nam châm làm 2 thanh dẩn nhiễm từ ,các tiếp điễm một hút nhau và nối kín mạch Khi không có nam châm NS,lực đàn hồi của hai thanh dẩn 2 sẻ mở tiếp điểm

Đo khoảng cách 2 tiếp điểm nhỏ nên thời gian tác động nhanh (0.4 ÷ 2,0)ms và tần số thao tác lớn (400 ÷ 2000) lần/s

Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động và lĩnh vựic sử dụng của các phần tử cảm biến thường dùng trong mạch điện ôtô

- Cảm biến quang - điện

- Cảm biến nhiệt - điện

- Cảm biến cơ - điện

- Cảm biến từ trường - điện

HỌC TẠI XƯỞNG THỰC HÀNHII- Kiểm tra chất lượng, cực tính và cân chỉnh các phần tử cảm biến

• Cảm biến quang - điện

• Cảm biến nhiệt - điện

• Cảm biến cơ - điện

• Cảm biến từ trường - điện

Bài 3

Trang 21

MẠCH ĐIỀU KHIỂN TRẠNG THÁI CỬA XE MÃ BÀI: HAR 02 07 03Giới thiệu :

Bài học nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức vê các hệ thống mạch điện tự động điều khiển trạng thái cửa xe ứng dụng trong ngành sửa chữa Ôtô, giúp cho học sinh phân tích đúng mạch điện

và lắp đặt, sửa chữa được các hệ thống mạch điện đó

Mục tiêu thực hiện:

Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:

- Trình bày đúng sơ đồ khối, chu trình và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển trạng thái cửa xe

- Trình bày đúng hình dạng , đặc điểm của tín hiệu tại ngõ vào và ra các khối

- Kiểm tra và thay thế được các khối bị hư hỏng trong mạch điều khiển trạng thái cửa xe

Nội dung chính:

I- Sơ đồ khối ,nguyên lý hoạt động và lĩnh vực sử dụng của mạch điều khiển trạng thái cửa xe

II- Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện các khối

1 Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối cảm biến tương tác.

2 Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối khuếch đại tín hiệu cảm biến

tương tác

3 Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối chuyển mạch đống ngắt và

duy trì trạng thái cửa

III- Kiểm tra và thay thế các khối bị hỏng trong mạch điều khiển trạng thái cửa xe

1- Kiểm tra thay thế khối cảm biến tương tác.

2- Kiểm tra thay thế khối khuếch đại tín hiệu cảm biến tương tác.

3- Kiểm tra thay thế khối chuyển mạch đống ngắt và duy trì trạng thái cửa.

HỌC TẠI PHÒNG HỌC LÝ THUYẾT THEO PHƯƠNG PHÁP THUYẾT

TRÌNH CÓ THẢO LUẬNI- Sơ đồ khối ,nguyên lý hoạt động và lĩnh vực sử dụng của mạch điều khiển trạng thái cửa xe

Khối định thời

Khối điều khiển

Khối nguồn

nuôi

Trang 22

• Khối thu : lấy xung điều khiển cảm ứng qua Led thu hồng ngoại khếch đại lên đủ lớn đưa tới khối định thời

• Khối định thời: lấy tín hiệu xung điều khiển từ khối thu và khuếch đại đưa đến làm trễ trong một khoảng thời gian sau đó lấy tín hiệu này đưa đến khối điều khiển

• Khối nguồn nuôi: tạo ra các mức điện áp ổn định cấp cho các khối chức năng va Motor

2 Mạch điện nguyên lý

Nguyên lý hoạt động của mạch của mạch điện như sau :

Khi không có người Led hồng ngoại nhận được tín hiệu hồng ngoại từ Led phát đến , nội trở của Led thu hồng ngoại giảm thấp , dòng định thiện đầu vào chân 2 lớn  điện áp đầu vào chân 2 tăng cao hơn điện

áp đầu vào chân 3  do đó , điện áp đầu ra chân 1 IC LM324 ở mức thấp  không có dòng kích đưa đến chân 8 của IC AN 6884  điện áp đầu ra chân 1 cao  điện áp đầu ra của chân E của T2 cao  UBE của T2 dưới ngưỡng mở  T2 ngắt  không có dòng điện chạy qua cuộn L1 của Rơle1  Role 1 không tác

động đóng tiếp điểm  cửa đóng

Khi có người Led hồng ngoại không nhận được tín hiệu hồng ngoại từ Led phát đến, nội trở của Led thu hồng ngoại tăng cao , dòng định thiện đầu vào chân 2 giảm thấp  điện áp đầu vào chân 2 bằng 0 thấp hơn điện áp đầu vào chân 3  do đó , điện áp đầu ra chân 1 IC LM324 ở mức cao  có dòng kích đưa đến chân 8 của IC AN 6884 điện áp đầu ra chân 1 giảm điện áp đầu ra của chân E của T2 giảm

 UBE của T2 vượt qua ngưỡng mở T2 thông mạnh , có dòng điện chạy qua cuộn L1 của Rơle1  Role 1 tác động đóng tiếp điểm cửa mở

Trang 23

VR

R13

+

-101

3 2

C1

R49 R2

Trang 24

II- Hình dạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện các khối

1 Hình dạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối cảm biến tương tác.

- Cấu tạo của IC NE 555

• Bộ phận áp : do ba điện trở 5kΩ nối nối tiếp tạo thành mạch phân áp cũng cấp điện áp chuẩn cho hai bộ so sánh

• Bộ so sánh: do bộ khuếch đại thuật toán tạo thành, tác dụng chính của nó là thực hiện việc so sánh giữa điện áp đầu vào và điện áp gốc chuẩn để đưa ra hai mức logic (0) (mức thấp), hoặc (1) (mức cao) mà không biểu thị trị số điện áp cụ thể

• Bộ Trigơ R-S : là bộ phận chính của IC 555 do hai cổng NAND kết hợp tạo thành

• Đầu ra lấy từ đầu Q của bộ Trigơ RS qua bộ đảo pha khuếch đại để naang áp cho phụ tảI IC 555

• Chuyển mạch phóng điện: là mạch dùng Tranzitor T, cực B nối với đầu Q của bộ Trigơ R-S Cực

C nối với đầu phóng điện, cực E nối mass Khi Tranzitor T thông ,tụ C phóng điện về đất

- Sơ đồ cấu tạo IC LM 324

Trang 25

Cấu tạo của IC LM 324: gồm 4 bộ khuếch đại thuật toán riêng rẽ có một nguồn đơn chung

- Sơ đồ cấu tạo IC AN6884:

IC AN6884: là loại IC được sử dụng phổ biến trong các mạch đèn nháy, có chức năng làm trể tín hiệu đầu vào trong một khoảng thời gian có thể điều chỉnh được thông qua một mach RC mắc ở chân 7

Nguyên lý hoạt động của khối phát tia hồng ngoại :

Khi cấp nguồn, điện áp nguồn Vcc thông qua điện trở Ra và Rb nạp điện cho tụ C , còn phóng điện

sẽ thông qua Rb và chân 7 đầu phóng điện để hoàn thành Khi tụ điện C vừa bắt đầu nạp điện , đầu kích chân 2 ở mức (0), và đầu ra vẫn ở mức cao ; khi nguồn điện qua Ra, Rb nạp điện Vcc lớn hơn hoạt bằng 2/3 Vcc , đầu ra từ mức cao trở thành mức thấp , Tranzitor T thông , tụ điện C qua Rb và chân số 7 phóng điện cho tới khi Vcc lớn hơn hoặc bằng 1/3 Vcc , đầu ra từ mức thấp trở thanh mức cao , tụ điện C lại nạp điện trở lại Tụ C theo tuần hoàn như vậy trở về ban đầu và nạp phóng điện hình thành một mạch dao động Xung dao động ở đầu ra chân 3(xung dương) đưa đến chân B của Tranzitor Q làm Q dẫn mạnh có

Trang 26

dòng qua Led phát hồng ngoại Led phát hồng ngoại phát đI một xung có tần số bằng tần số dao động của mạch:

Nguyên lý hoạt động của khối thu cảm biến tia hồng ngoại :

Khi có xung kích từ Led phát hồng ngoại đưa tới , Led thu hồng ngoại nhận được tín hiệu hồng ngoại do đó nội trở giảm nhỏ , dòng định thiên cho chân 2 ( đầu vào đảo ) lớn , qua điện trở R6 phân áp cấp cho chân 2 lớn hơn điện áp đầu vào chân 3 ( đầu vào thuận) nên điện áp đầu ra chân 1 ở mức thấp không có dòng kích đưa đến chân 8 IC AN 6884

IC555

R5

R3

C1 VR

R3

Trang 27

Khi không có xung kích từ Led phát hồng ngoại đưa tới , điện áp ở chân 2 ( đầu vào đảo) rất nhỏ

so với chân 3 ( đầu vào thuận) do đó điện áp đầu ra luôn ở mức cao có dòng kích đưa tới chân 8 IC AN 6884

2 Hình dạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối khuếch đại tín hiệu cảm biến tương tác.

Khi không có xung kích đưa vào chân 8 IC AN 6884 đầu ra các chân 2,3,4,6 có điện áp cao ( gần bằng Vcc=9V) Chân 1 có điện áp 8,6 V do đó điện áp UBE của Tranzitor T2 không vượt quá ngưỡng mở

 T2 ngắt  không có dòng điều khiển Rơle 1 đóng

Khi có xung kích đưa vào chân 8 IC AN 6884 đầu ra các chân 2,3,4,6 có điện áp thấp ( gần bằng 0) Lúc này , tụ C3 bắt đầu nạp điện , điện áp chân 1 giảm còn 8,4 V  UBE của Tranzitor T2 vượt qua ngưỡng mở  T2 thông mạnh  có dòng điều khiển cho Rơle 1 đóng Lúc này tụ C3 đã nạp đầy và bắt đầu phóng điện trở R11 , thời gian xả của rụ cũng là thời gian làm trể của mạch

3 Hình dạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối chuyển mạch đống ngắt

và duy trì trạng thái cửa

Khi chưa có xung kích Tranzitor T2 ngắt  không có dòng qua Rơle 1 Rơle 1 không tác động ( lúc này tiếp điểm 2 và 3 ; 2` và 3` tiếp xúc với nhau )hai Rơle còn lại ngắt  không có dòng qua Motor Motor đứng yên , lúc này công tắc K2 mở

Khi có xung kích tranzitor T2 dẫn có dòng qua cuộn L1 của Rơle 1 cuộn L1 tác độnh đóng tiếp điểm 2 vào tiếp điểm 1 , và 2`vào 1` lúc này có dòng qua cuộn L2 của Rơle 2  cuộn L2 tác động đóng tiếp điểm 5 vào 4 và 5` vào 4`  lúc này có dòng từ nguồn VM cấp cho Motor đI từ +VM  45  -Motor  +Motor  5`4`-VMMotor quay cửa mở  cửa chạm vào công tắc K1 làm K1 mở ra

AN 6884

R17

R16

C3

R14 R15

7 8

5 9

V C

C

OU T I

N

Trang 28

Sau một thời gian (là khoảng thời gian lam trể của mạch định thời ) T2 ngắt  không có dòng qua cuộn L1 của Rơle 1  tiếp điểm 2, 2` trở về vị trí củ ( tức là đóng vào tiếp điểm 3 và 3` ) lúc này

có dòng qua cuộn L3 của Rơle 3 đi từ nguồndd12V  qua 2, 3  qua D2  K2 L33` 1`  mass Lúc này L3 đóng tiếp điểm 8 vào 7 và 8` vào 7`  có dòng từ nguồn VM cấp cho Motor đI từ +VM  7 8 +Motor  -Motor 8` 7`-VM Motor quay theo chiều ngược lại  cửa đóng  K2 mở ra

K1 đóng

Cứ như vậy, mạch điều khiển lại tác động tuần hoàn điều khiển dòng Motor quay theo hai chiều

TỰ NGHIÊN CỨU VÀ LÀM BÀI TẬP

1 Trình bày sơ đồ khối ,nguyên lý hoạt động và lĩnh vực sử dụng của mạch điều khiển trạng thái cửa xe

Mô tả hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện các khối

- Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối cảm biến tương tác

- Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối khuếch đại tín hiệu cảm biến tương tác

- Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối chuyển mạch đống ngắt và duy trì trạng thái cửa

HỌC TẠI XƯỞNG THỰC HÀNHIII- Kiểm tra và thay thế các khối bị hỏng trong mạch điều khiển trạng thái cửa xe

1 Kiểm tra thay thế khối cảm biến tương tác.

Cac Pan thường gặp và giảI thích hiện tượng xảy ra trong mạch đó là :

- Pan 1 : R1 đứt

IN Chân 1 IC6884

5’

4 4’

6

Rơle 2 Rơle 1

Rơle 4

K

K +9V

Trang 29

Vẫn có dòng qua Led nhưng tín hiệu có tần số thấp hơn mức ban đầu do mất nguồn cung cấp cho Tranzitor T qua chân 7 của IC 555 ( sơ đồ cấu tạo của IC 555) tranzitor T ngắt  tụ C1 không có đường

xả do đó mạch dao động không hoạt động

Pan B : R3 đứt

Không có dòng kích tới chân B của T1  T1 ngắt  không có dòng qua Led phát hồng ngoại  Led thu không nhận được tín hiệu hồng ngoại , lúc này điện áp đầu vào chân 3 cao hơn điện áp đầu vào chân 2 của IC LM 324 ,do đó, đầu ra 1 sẽ có điện áp mức cao đưa đến kích cho chân 8 của IC AN 6884 

T2 thông điều khiển đóng Rơle 1  mở

- Pan 2 : chân Led thu hồng ngoại bị hở mạch

1 Kiểm tra thay thế khối khuếch đại tín hiệu cảm biến tương tác.

Cac Pan thường gặp và giảI thích hiện tượng xảy ra trong mạch đó là :

- Pan 1: Chân 2 IC LM 324 mất dòng định thiên nên áp chân 2 bằng 0  điện áp đầu vào chân

3 lớn hơn ( khoảng 0,5 V) do đó điện áp đầu ra chân 1 IC LM 324 ở mức cao đưa tới kích cho

IC AN 6884 cửa mở

- điện áp đầu vào chan 3 bằng 0  lúc này điện áp đầu vào chân 2 lớn hơn , do đó điện áp đầu

ra chân 1IC LM 324 ở mức thấp  không có dòng kích cho IC AN6884  cửa đóng

- Pan 5: hở mạch chân E của T2

- T2 ngắt  không có dòng qua cuôn L1 của Rơle 1 Rơle 1 không tác động  cửa đóng

2 Kiểm tra thay thế khối chuyển mạch đống ngắt và duy trì trạng thái cửa.

- Pan I : cuộn L1 bị đứt

- Rơle 1 bị ngắt , không tác động đóng tiếp điểm  cửa đóng

- Pan 2: mất nguồn cung cấp cho Motor , mạch vẫn hoạt động bình thường , các Rơle vẫn tác

động đóng tiếp điểm nhưng Motor không quay  cửa đứng yên

Trang 30

MẠCH TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN THỜI ĐIỂM ĐÁNH LỬA

MÃ BÀI :HAR 02 07 04Giới thiệu :

Bài học nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức vê các hệ thống mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa ứng dụng trong ngành sửa chữa Ôtô, giúp cho học sinh phân tích đúng mạch điện và lắp đặt, sửa chữa được các hệ thống mạch điện đó

Mục tiêu thực hiện:

Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:

- Trình bày đúng sơ đồ khối, chu trình và nguyên lý hoạt động của mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa

- Trình bày đúng hình dạng , đặc điểm của tín hiệu tại ngõ vào và ra các khối

- Kiểm tra và thay thế được các khối bị hư hỏng trong mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa Nội dung chính:

I- Sơ đồ khối ,nguyên lý hoạt động và lĩnh vực sử dụng của mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửaII- Hình dạng , đặc điểm của tín hiệu tại ngõ vào và ra các khối trong mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa

1 Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối cảm biến khai báo vị trí của

trục khuỷu

2 Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối cảm biến khai báo vị trí van

tiết lưu và mức áp suất chân không

3 Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối giám sát và khai báo tốc độ

III- Kiểm tra và thay thế các khối bị hư hỏng trong mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa

1- Kiểm tra và thay thế khối cảm biến khai báo vị trí của trục khuỷu

2- Kiểm tra và thay thế khối cảm biến khai báo vị trí van tiết lưu và mức áp suất chân không

3- Kiểm tra và thay thế khối giám sát và khai báo tốc độ của động cơ

4- Kiểm tra và thay thế khối khuếch đại tín hiệu phản hồi trạng thái đánh lửa

5- Kiểm tra và thay thế khối xử lý và điều khiển thời điểm đánh lửa

HỌC TẠI PHÒNG HỌC LÝ THUYẾT THEO PHƯƠNG PHÁP THUYẾT

TRÌNH CÓ THẢO LUẬNI- Sơ đồ khối ,nguyên lý hoạt động và lĩnh vực sử dụng của mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa

Trang 31

II- Hình dạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện các khối trong mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa.

• Hình dạng , đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của khối cảm biến khai báo vị trí của trục khuỷu

• Hình dạng , đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của khối cảm biến khai báo vị trí van tiết lưu và mức áp suất chân không

1 Hình dạng , đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của khối cảm biến biến và khuếch đại tín hiệu khai báo áp suất lòng xilanh

Mạch điện thường được cấu tạo gồm có các khối sau:

Trong đó :

- Khối cảm biến suất - điện: Là khối có nhiệm vụ tiếp nhận sự tác động của áp suất lòng xilanh

để tạo ra một tín hiệu điện có quy luật giống như quy luật thay đổi của áp suất mà nó thu nhận được Khối cảm biến là khối có độ nhạy cao , thông thường người ta dùng các phần tử cảm biến cơ - điện

- Khối KĐ cảm biến:là khối có nhiệm vụ tiếp nhận tín hiệu từ bộ cảm biến và khuếch đại lên đủ lớn để đưa đến khối xử lý

Trong thực tế, người ta có thể dùng nhiều kiểu mạch khuếch đại để nâng biên độ tín hiệu khai báo

áp suất lòng xilanh Thông thường người ta thường dùng các mạch có độ nhạy cao, với cách mắc các Transistor theo kiểu phức hợp với nhau

Khối KĐ tín hiệu điều khiển đánh lửa

Khối khuyếch đại t/h cảm biến

Đến khối xử lýTác động của áp suất

R2

Đến khối xử lý

R1R

Trang 32

Trong đó:

Rp: điện trở thay đổi phân cực cho Qi

P : Là phần tử cảm biến áp suất lòng xilanh

R1: điện trở tảI /Q1 và dẫn điện áp phân cực cho B của Q2

R2: điện trở tảI Q2 và dẫn áp phân cực cho B của Q3

R3: điện trở ổn định nhiệt cho Q2 và tạo hồi tiếp âm

R4, Tải của Q3

Q1, Q2,Q3: Khuếch đại cảm biến khai báo áp suất lòng xilanh

Chu trình và nguyên lý hoạt động của mạch điện hư sau:

Khi có áp suất hoặc trọng lực tác động vào bộ cảm biến P, gây nên điện áp tín hiệu ở ngỏ ra của

nó Điện áp này có độ lớn tỷ lệ với áp suất lòng xilanh , nó được đưa đến Q1,Q2,Q3 khuếch đại lên đủ lớn

và khai báo về khối xử lý

2 Hình dạng , đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của khối giám sát và khai báo tốc độ của động cơ

- Mạch điện thường kết cấu với các khối sau :

Trong đó :

khối cảm biến quang điện: Để khai báo tốc độ của động cơ đến cho khối xử lý trong kỹ thuật người ta gắn vật làm dấu để đếm tốc độ quay của động cơ khối cảm biến sẽ tiếp nhận sự thay đổi ánh sáng của vệt dấu để tạo ra một chuổi xung điện có tần số thay đổi theo tốc độ quay của động cơ Khối cảm biến là khối có độ nhạy cao nên thông thường người ta dùng các phần tử như :Transistor, Diốt quang, và các tế bào quang điện

Khối khuếch đại tín hiệu cảm biến cảm biến:là khối có nhiệm vụ tiếp nhận tín hiệu từ bộ cảm biến

và khuếch đại nó lên đủ lớn để dưa đến trung tâm xử lý

Trong thực tế, người ta có thể tạo ra rất nhiều kiểu mạch khác nhau , nhưng thường dùng mạch khuếch đại mắc phức hợp

Mạch điện nguyên lý:

Khối cảm biến quang điện

Khối khuyếch đại tín hiệu cảm biến

4

Trang 33

- Chức năng ,tác dụng của các linh kiện

Rp: điện trở thay đổi phân cực cho T1

R1: điện trở tảI T1 và dẫn thiên áp phân cho cực B của T2

R2: điện trở tảI T2 và dẫn thiên áp phân cho cực B củaT3

R3: điện trở ổn định nhiệt cho T2 và tạo hồi tiếp âm

R4 TảI của tầng T 3

T1,T2,T3,: Khuếch đại tín hiệu cảm biến

- Chu trình và nguyên lý hoạt động của mạch điện

Khi xung điện áp đựoc tạo nên bởi vết sáng tác động vào cảm biến Xung ánh sáng đó chiếu vào phần tử cảm biến quang điện tạo nên chuổi xung điện có tần số bằng tốc độ quay của phần tử làm dáu và

tỷ lệ thuận với tóc độ của động cơ Chuổi xung điện này đưa đến T1 , T2 ,T3 , T4 khuếch đại lên đủ lớn để phản ánh tốc độ của động cơ cho khối xử lý biết

• Hình dạng , đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của khối khuếch đại tín hiệu phản hồi trạng thái đánh lửa

• Hình dạng , đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của khối xử lý và điều khiển thời điểm đánh lửa

TỰ NGHIÊN CỨU VÀ LÀM BÀI TẬP

1 Trình bày sơ đồ khối ,nguyên lý hoạt động và lĩnh vực sử dụng của mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa

2 Mô tả hình dạng , đặc điểm của tín hiệu tại ngõ vào và ra các khối trong mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa

- Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối cảm biến khai báo vị trí của trục khuỷu

- Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối cảm biến khai báo vị trí van tiết lưu và mức áp suất chân không

- Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối giám sát và khai báo tốc độ của động cơ

- Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối khuếch đại tín hiệu phản hồi trạng thái đánh lửa

Trang 34

- Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối xử lý và điều khiển thời điểm đánh lửa

HỌC TẠI XƯỞNG THỰC HÀNHIII- Kiểm tra và thay thế các khối bị hư hỏng trong mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa.

• Kiểm tra và thay thế khối cảm biến khai báo vị trí của trục khuỷu

• Kiểm tra và thay thế khối cảm biến khai báo vị trí van tiết lưu và mức áp suất chân không

• Kiểm tra và thay thế khối giám sát và khai báo tốc độ của động cơ

• Kiểm tra và thay thế khối khuếch đại tín hiệu phản hồi trạng thái đánh lửa

• Kiểm tra và thay thế khối xử lý và điều khiển thời điểm đánh lửa

Thứ tự tiến hành như sau:

Bước 1 Phân tích sơ đồ mạch

- Xác định vị trí các khối trong mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa

- Đọc và phân tích được sơ đồ mạch điện

Bước 2.Chẩn đoán

- Xác định đúng hiện tượng hư hỏng trong vùng mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa

- Xác định chính xác vùng mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa

Bước 3 Dò mạch thực tế

Thực hiện hai bước sau đây:

- Xác định chính xác vị trí của mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa

- Xác định chính xác vị trí của từng linh kiện trong bo mạch tương ứng với sơ đồ

Bước 4.Kiểm tra nguội

- Biết sử dụng thành thạo VOM để:

- Phát hiện được các trường hợp mạch in và đầu nối ở vùng mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa có bị ngắn mạch, hở mạch

- Xác định các hư hỏng khác trong mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa ĐIện trở cháy ĐIốt, tran si to,đứt chân, tăng trị số

Bước 5.Kiểm tra nóng

Biết sử dụng thành thạo VOM và dao động ký để thực hiện đúng các công việc theo trình tự như sau:

- Kiểm tra khối cảm biến khai báo vị trí của trục khuỷu

- Kiểm tra khối cảm biến khai báo vị trí van tiết lưu và mức áp suất chân không

- Kiểm tra khối giám sát và khai báo tốc độ của động cơ

- Kiểm tra khối khuếch đại tín hiệu phản hồi trạng thái đánh lửa

- Kiểm tra khối xử lý và điều khiển thời điểm đánh lửa

Bước 6 Xác định linh kiện hư hỏng

- So sánh số liệu đo được với số liệu đưa ra trên sơ đồ chi tiết

- Xác định chính xác các linh kiện hư hỏng phải thay thế thông qua kết quả của sự kiểm tra nguội và Kiểm tra nóng

Bước 7 Lập dự trù và lấy vật liệu, linh kiện

- Đầy đủ về số lượng (có tính đến dự phòng)

- Đúng chủng loại và tham số hoặc tương đương

Bước 8 Tháo gỡ linh kiện bị hỏng

- Sử dụng thành thạo mỏ hàn và dụng cụ cầm tay để:

- Tháo đúng linh kiện bị hư hỏng

- Dùng mỏ hàn đặc chủng với nhiệt độ vừa phải

- Không được làm hư hỏng mạch in và các linh kiện khác

Ngày đăng: 24/10/2012, 23:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(Chèn một hình minh hoạ biểu tượng cho mô đun/môn họ c) - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
h èn một hình minh hoạ biểu tượng cho mô đun/môn họ c) (Trang 1)
- Lọc loại bỏ nhiễu và sửa dạng tín hiệu để được hình dáng theo yêu cầu kỹ thuật. - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
c loại bỏ nhiễu và sửa dạng tín hiệu để được hình dáng theo yêu cầu kỹ thuật (Trang 9)
Hình 3- 5 - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
Hình 3 5 (Trang 13)
Sức điện động tổng trong toàn mạch có thể đo bằng milivôn kế như hình 2- 4b. Nếu giữa nhiệt độ t0 0 không đổi và t0là nhiệt độ môi  trường cần xác định thì: - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
c điện động tổng trong toàn mạch có thể đo bằng milivôn kế như hình 2- 4b. Nếu giữa nhiệt độ t0 0 không đổi và t0là nhiệt độ môi trường cần xác định thì: (Trang 15)
Cảm biến điện phổ biến là phiến thạch anh được căt ra từ tinh thể thạch anh (hình 8.17) theo một góc độ nhất định . - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
m biến điện phổ biến là phiến thạch anh được căt ra từ tinh thể thạch anh (hình 8.17) theo một góc độ nhất định (Trang 17)
- Trình bày đúng hình dạng, đặc điểm của tín hiệu tại ngõ vào và ra các khối - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
r ình bày đúng hình dạng, đặc điểm của tín hiệu tại ngõ vào và ra các khối (Trang 21)
II- Hình dạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện các khối - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
Hình d ạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện các khối (Trang 24)
2. Hình dạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối khuếch đại tín hiệu cảm biến tương tác. - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
2. Hình dạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối khuếch đại tín hiệu cảm biến tương tác (Trang 27)
Mô tả hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện các khối - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
t ả hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện các khối (Trang 28)
II- Hình dạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện các khối trong mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa. - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
Hình d ạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện các khối trong mạch tự động điều khiển thời điểm đánh lửa (Trang 31)
2. Hình dạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của khối giám sát và khai báo tốc độ của động cơ .động cơ . - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
2. Hình dạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của khối giám sát và khai báo tốc độ của động cơ .động cơ (Trang 32)
2. Hình dạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của khối giám sát và khai báo tốc độ của động cơ .động cơ . - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
2. Hình dạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của khối giám sát và khai báo tốc độ của động cơ .động cơ (Trang 32)
2. Hình dạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của khối giao tiếp chuyển đổi và hiện thị . - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
2. Hình dạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của khối giao tiếp chuyển đổi và hiện thị (Trang 37)
Hình 2-2 :Mạch điện nguyên lý đống ngắt theo sự thay đổi của nhiệt độ       Rp,Rt: tạo thành bộ cảm biến và phân cực cho T1 - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
Hình 2 2 :Mạch điện nguyên lý đống ngắt theo sự thay đổi của nhiệt độ Rp,Rt: tạo thành bộ cảm biến và phân cực cho T1 (Trang 42)
2. Khối cảm biến và khai báo vị trí của van tiết lưu - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
2. Khối cảm biến và khai báo vị trí của van tiết lưu (Trang 42)
2. Mô tả hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện các khối - Khối cảm biến lưu lượng  ôxy - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
2. Mô tả hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện các khối - Khối cảm biến lưu lượng ôxy (Trang 43)
- R3,R6 hình thành mạch cầu phân áp. - C 2: tụ thoát xoay chiều. - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
3 R6 hình thành mạch cầu phân áp. - C 2: tụ thoát xoay chiều (Trang 47)
- R2 ,D2 Q: hình thành khối cảm biến thu tia hông ngoại,trong đó R2 là d diện trở tải của Q,D2.D2 là phần tử cảm biềntia hồng ngoại. - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
2 D2 Q: hình thành khối cảm biến thu tia hông ngoại,trong đó R2 là d diện trở tải của Q,D2.D2 là phần tử cảm biềntia hồng ngoại (Trang 47)
II- Hình dạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của các khối - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
Hình d ạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của các khối (Trang 48)
1- Hình dạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của khối cảm biến tương tác đầu vào - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
1 Hình dạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của khối cảm biến tương tác đầu vào (Trang 48)
2- Hình dạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của khối đếm xung. - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
2 Hình dạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của khối đếm xung (Trang 49)
Hình 2- 6. Sơ đồ logic của bộ đếm thập phân và biểu đồ các đầu ratt - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
Hình 2 6. Sơ đồ logic của bộ đếm thập phân và biểu đồ các đầu ratt (Trang 50)
5- Hình dạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của khối chuyển đổi - hiện thị. - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
5 Hình dạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của khối chuyển đổi - hiện thị (Trang 51)
Hình 2-7. Bộ hiện số bảy thanhc - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
Hình 2 7. Bộ hiện số bảy thanhc (Trang 52)
Bảng 2-2 minh hoạ sự làm việc của bộ giải mã bảy thanh Chữ  - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
Bảng 2 2 minh hoạ sự làm việc của bộ giải mã bảy thanh Chữ (Trang 53)
Hình 2- 8: a) Cấu tạo b) Bộ hiện số máy tínhb)a) - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
Hình 2 8: a) Cấu tạo b) Bộ hiện số máy tínhb)a) (Trang 53)
Vị trí cân bằng αc có thể xác định bằng đồ thị như hình 2-10 .ứng với các dòng điện khác nhau ta có góc lệch khác nhau (với dòng I 1 ta có ∝ c1, với dòng I2 ta có αc2). - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
tr í cân bằng αc có thể xác định bằng đồ thị như hình 2-10 .ứng với các dòng điện khác nhau ta có góc lệch khác nhau (với dòng I 1 ta có ∝ c1, với dòng I2 ta có αc2) (Trang 54)
+ Cản dịu cảm ứng từ gồm một lá nhôm mỏng có dạng hình quạt di chuyển trong khe hở của nam châm vĩnh cửu (hình 2-16b) - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
n dịu cảm ứng từ gồm một lá nhôm mỏng có dạng hình quạt di chuyển trong khe hở của nam châm vĩnh cửu (hình 2-16b) (Trang 57)
Hình 2-15 là một thang đo thường dùng. - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
Hình 2 15 là một thang đo thường dùng (Trang 57)
- Bộ nắn hình cầu :gồm D1 ,D2 ,D3,D4 nắn điện áp 12V/AC thành điện áp một chiều có độ ổn định thấp. - Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử
n ắn hình cầu :gồm D1 ,D2 ,D3,D4 nắn điện áp 12V/AC thành điện áp một chiều có độ ổn định thấp (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w