Bài 6 :Mạch điều khiển hổn hợp nhiên liệu - không khí

Một phần của tài liệu Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử (Trang 38 - 60)

Bước 3. Dò mạch thực tế.

Thực hiện hai bước sau đây:

- Xác định chính xác vị trí của mạch điện kiểm soát và khai báo mức nhiên liệu. - Xác định chính xác vị trí của từng linh kiện trong bo mạch tương ứng với sơ đồ. Bước 4.Kiểm tra nguội

- Biết sử dụng thành thạo VOM để:

- Phát hiện được các trường hợp mạch in và đầu nối ở vùng mạch điện kiểm soát và khai báo mức nhiên liệu khí.cơ bị ngắn mạch, hở mạch.

- Xác định các hư hỏng khác trong mạch điện kiểm soát và khai báo mức nhiên liệu khí. ĐIện trở cháy. ĐIốt, tran si to,đứt chân, tăng trị số.

Bước 5.Kiểm tra nóng

Biết sử dụng thành thạo VOM và dao động ký để thực hiện đúng các công việc theo trình tự như sau:

- Kiểm tra khối cảm biến khai báo mức nhiên liệu

- Kiểm tra khối mã hóa tín hiệu khai báo mức nhiên liệu . - Kiểm tra khối giao tiếp chuyển đổi và hiện thị .

Bước 6 Xác định linh kiện hư hỏng.

- So sánh số liệu đo được với số liệu đưa ra trên sơ đồ chi tiết.

- Xác định chính xác các linh kiện hư hỏng phải thay thế thông qua kết quả của sự kiểm tra nguội và Kiểm tra nóng.

Bước 7. Lập dự trù và lấy vật liệu, linh kiện.

- Đầy đủ về số lượng (có tính đến dự phòng). - Đúng chủng loại và tham số hoặc tương đương. Bước 8. Tháo gỡ linh kiện bị hỏng

- Sử dụng thành thạo mỏ hàn và dụng cụ cầm tay để: - Tháo đúng linh kiện bị hư hỏng.

- Dùng mỏ hàn đặc chủng với nhiệt độ vừa phải.

- Không được làm hư hỏng mạch in và các linh kiện khác. Bước 9. Kiểm tra và xử lý mạch in sau khi tháo

- Xác định tình trạng mạch in sau khi tháo linh kiện hỏng. - Mạch in sau khi xử lý không bị đứt mạch, ngắn mạch và rò rỉ. Bước 10. Lắp ráp linh kiện

- Chọn linh kiện đúng chủng loại, đúng tham số và chất lượng tốt. - Lắp linh kiện đúng vị trí và cực tính.

- Mối hàn tiếp xúc tốt, bóng, tròn. Bước 11. Vệ sinh mạch

- Các mối hàn, bo mạch sạch sẽ. - Không còn bụi thiếc

Bước 12. Cân chỉnh

- Cân chỉnh khối cảm biến khai báo mức nhiên liệu

- Cân chỉnh khối giao tiếp chuyển đổi và hiện thị .

Bài 6

MẠCH ĐIỀU KHIỂN HỔN HỢP NHIÊN LIỆU - KHÔNG KHÍ MÃ BÀI HAR 02 07 06

Giới thiệu :

Bài học nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức vê các hệ thống mạch tự động điều khiển hổn hợp nhiên liệu - không khí ứng dụng trong ngành sửa chữa Ôtô, giúp cho học sinh phân tích đúng mạch điện và lắp đặt, sửa chữa được các hệ thống mạch điện đó.

Mục tiêu thực hiện:

- Trình bày đúng sơ đồ khối, chu trình và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển hổn hợp nhiên liệu - không khí

- Trình bày đúng hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện các khối

- Kiểm tra và thay thế được các khối bị hư hỏng trong mạch điều khiển hổn hợp nhiên liệu - không khí

Nội dung chính:

I- Sơ đồ khối, chu trình và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển hổn hợp nhiên liệu - không khí II- Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện các khối

1- Khối cảm biến lưu lượng ôxy

2- Khối cảm biến nhiệt độ đầu vào .

3- Khối cảm biến áp suất khí

4- Khối cảm biến nhiệt độ xy lanh

5- Khối cảm biến và khai báo vị trí của van tiết lưu

6- Khối tạo tín hiệu điều khiển

7- Khối điều khiển van tiết lưu

III- Kiêm tra và thay thế các khối bị hỏng trong mạch tự động điều khiển hổn hợp nhiên liệu không khí 1- Kiểm tra và thay thế khối cảm biến lưu lượng ôxy

2- Kiểm tra và thay thế khối cảm biến nhiệt độ đầu vào . 3- Kiểm tra và thay thế khối cảm biến áp suất khí 4- Kiểm tra và thay thế khối cảm biến nhiệt độ xy lanh

5- Kiểm tra và thay thế khối cảm biến và khai báo vị trí của van tiết lưu 6- Kiểm tra và thay thế khối tạo tín hiệu điều khiển

7- Kiểm tra và thay thế khối điều khiển van tiết lưu

HỌC TẠI PHÒNG HỌC LÝ THUYẾT THEO PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH CÓ THẢO LUẬN

I- Sơ đồ khối, chu trình và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển hổn hợp nhiên liệu - không khí

II- Hình dạng, đặc điểm ,tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện các khối• Khối cảm biến lưu lượng ôxy • Khối cảm biến nhiệt độ đầu vào .

1. Khối cảm biến áp suất khí

Mạch điện thường được cấu tạo gồm có các khối sau:

Trong đó :

Nhiên liệu vào

khối cảm biến nhiệt độ đầu vào . khối cảm biến áp suất khí khối cảm biến nhiệt độ xy lanh khối cảm biến lưu lượng ôxy Khối cảm biến vị trí van tiết lưu

Khối xử lý và tạo tín hiệu điều khiển Van tiết

lưu

Nhiên liệu ra

Đến khối xử lý và tạo t/h điều khiển R1 P Rp Q1 Khối cảm biến áp suất lòng xilanh Khối khuyếch đại t/h cảm biến Đến khối xử lý Tác động của áp suất

Khối cảm biến suất - điện: Là khối có nhiệm vụ tiếp nhận sự tác động của áp suất lòng xilanh . để tạo ra một tín hiệu điện có quy luật giống như quy luật thay đổi của áp suất mà nó thu nhận được. Khối cảm biến là khối có độ nhạy cao , thông thường người ta dùng các phần tử cảm biến cơ - điện.

Khối KĐ cảm biến: là khối có nhiệm vụ tiếp nhận tín hiệu từ bộ cảm biến và khuếch đại lên đủ lớn để đưa đến khối xử lý.

Trong thực tế, người ta có thể dùng nhiều kiểu mạch khuếch đại để nâng biên độ tín hiệu khai báo áp suất lòng xilanh. Thông thường người ta thường dùng các mạch có độ nhạy cao, với cách mắc các Transistor theo kiểu phức hợp với nhau.

Trong đó:

Rp: điện trở thay đổi phân cực cho Qi P : Là phần tử cảm biến áp suất lòng xilanh.

R1: điện trở tảI /Q1 và dẫn điện áp phân cực cho B của Q2 R2: điện trở tảI Q2 và dẫn áp phân cực cho B của Q3 R3: điện trở ổn định nhiệt cho Q2 và tạo hồi tiếp âm R4, Tải của Q3

Q1, Q2,Q3: Khuếch đại cảm biến khai báo áp suất lòng xilanh. Chu trình và nguyên lý hoạt động của mạch điện hư sau:

Khi có áp suất hoặc trọng lực tác động vào bộ cảm biến P, gây nên điện áp tín hiệu ở ngỏ ra của nó . Điện áp này có độ lớn tỷ lệ với áp suất lòng xilanh , nó được đưa đến Q1,Q2,Q3 khuếch đại lên đủ lớn và khai báo về khối xử lý. Khối cảm biến nhiệt độ xy lanh

Trong đó:

- Phần tử cảm biến nhiệt: có nhiệm vụ tiếp nhận sự thay đổi của nhiệt độ để thay đổi nội trở của nó, do đó tạo thành một tín hiệu điện có quy luật giống như quy luật thay đổi nội trở và chính là quy luật thay đổi về nhiệt độ mà nó thu được.Tín hiệu này được đèn T1 khuếch đại lên đủ lớn để khai báo nhiệt độ của xilanh động cơ . R2 Đến khối xử lý R1 Q2 R3 Q3 P Rp R4

Hình 2- 2 : Mạch điện nguyên lý đống ngắt theo sự thay đổi của nhiệt độ Rp,Rt: tạo thành bộ cảm biến và phân cực cho T1

R1,tải củaT1,

T1, khuếch đại tín hiệu cảm biến khai báo nhiệt độ xilanh

2. Khối cảm biến và khai báo vị trí của van tiết lưu

Rp: điện trở thay đổi phân cực cho T1 R1: điện trở tảI củaT1 và phân cực B cho T2 R2: điện trở tảI củaT2 và phân cực

R3: điện trở ổn định nhiệt cho T2 và tạo hồi tiếp âm T1,T2 : Khuếch đại tín hiệu cảm biến

Nguyên lý hoạt động của mạch điện như sau:

Khi van mở, ánh sáng rọi vào tranzitor quang điện T4 tạo nên xung điện áp đặt vào và được T1 , T2 khuếch đại đủ lớn trước khi đưa vào khối xử lý để khai báo trạng tháI vị trí của van tiết lưu

3. Khối tạo tín hiệu điều khiển

R1

T1 Rt

Rp

Ecc

Đến bộ xử lý và tạo t/h điều khiển

R1 T2 R3 T1 T4 R4 R2 Ecc

4. Khối điều khiển van tiết lưu

TỰ NGHIÊN CỨU VÀ LÀM BÀI TẬP

1. Trình bày sơ đồ khối, chu trình và nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển hổn hợp nhiên liệu - không khí

2. Mô tả hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện các khối - Khối cảm biến lưu lượng ôxy

- Khối cảm biến nhiệt độ đầu vào . - Khối cảm biến áp suất khí - Khối cảm biến nhiệt độ xy lanh

- Khối cảm biến và khai báo vị trí của van tiết lưu - Khối tạo tín hiệu điều khiển

- Khối điều khiển van tiết lưu

HỌC TẠI XƯỞNG THỰC HÀNH

Từ cảm biến nhiệt

độ đầu vào . Từ cảm biến áp suất khí Từ cảm biến nhiệt độ xy lanh Từ cảm biến lưu

lượng ôxy Từ cảm biến vị trí

van tiết lưu Khối xử lý và tạo tín hiệu điều khiển Đến cơ cấu chấp hành điều khiển van tiết lưu

Vcc

D1 Van tiết lưu

T5 T/h điều khiển đến

III- Kiêm tra và thay thế các khối bị hỏng trong mạch tự động điều khiển hổn hợp nhiên liệu không khí

• Kiểm tra và thay thế khối cảm biến lưu lượng ôxy • Kiểm tra và thay thế khối cảm biến nhiệt độ đầu vào . • Kiểm tra và thay thế khối cảm biến áp suất khí • Kiểm tra và thay thế khối cảm biến nhiệt độ xy lanh

• Kiểm tra và thay thế khối cảm biến và khai báo vị trí của van tiết lưu • Kiểm tra và thay thế khối tạo tín hiệu điều khiển

• Kiểm tra và thay thế khối điều khiển van tiết lưu Thứ tự tiến hành như sau:

Bước 1. Phân tích sơ đồ mạch.

- Xác định vị trí các khối trong mạch tự động điều khiển hổn hợp nhiên liệu không khí - Đọc và phân tích được sơ đồ mạch điện .

Bước 2.Chẩn đoán

- Xác định đúng hiện tượng hư hỏng trong vùng mạch tự động điều khiển hổn hợp nhiên liệu không khí.

- Xác định chính xác vùng mạch tự động điều khiển hổn hợp nhiên liệu không khí Bước 3. Dò mạch thực tế.

Thực hiện hai bước sau đây:

- Xác định chính xác vị trí của mạch tự động điều khiển hổn hợp nhiên liệu không khí - Xác định chính xác vị trí của từng linh kiện trong bo mạch tương ứng với sơ đồ. Bước 4.Kiểm tra nguội

- Biết sử dụng thành thạo VOM để:

- Phát hiện được các trường hợp mạch in và đầu nối ở vùng mạch tự động điều khiển hổn hợp nhiên liệu không khí.cơ bị ngắn mạch, hở mạch.

- Xác định các hư hỏng khác trong mạch tự động điều khiển hổn hợp nhiên liệu không khí như: ĐIện trở cháy. ĐIốt, tran si to,đứt chân, tăng trị số.

Bước 5.Kiểm tra nóng

Biết sử dụng thành thạo VOM và dao động ký để thực hiện đúng các công việc theo trình tự như sau:

- Kiểm tra khối cảm biến lưu lượng ôxy - Kiểm tra khối cảm biến nhiệt độ đầu vào . - Kiểm tra khối cảm biến áp suất khí - Kiểm tra khối cảm biến nhiệt độ xy lanh

- Kiểm tra khối cảm biến và khai báo vị trí của van tiết lưu - Kiểm tra khối tạo tín hiệu điều khiển

- Kiểm tra khối điều khiển van tiết lưu Bước 6 Xác định linh kiện hư hỏng.

- So sánh số liệu đo được với số liệu đưa ra trên sơ đồ chi tiết.

- Xác định chính xác các linh kiện hư hỏng phải thay thế thông qua kết quả của sự kiểm tra nguội và Kiểm tra nóng.

Bước 7. Lập dự trù và lấy vật liệu, linh kiện.

- Đầy đủ về số lượng (có tính đến dự phòng). - Đúng chủng loại và tham số hoặc tương đương. Bước 8. Tháo gỡ linh kiện bị hỏng

- Sử dụng thành thạo mỏ hàn và dụng cụ cầm tay để: - Tháo đúng linh kiện bị hư hỏng.

- Dùng mỏ hàn đặc chủng với nhiệt độ vừa phải.

Bước 9. Kiểm tra và xử lý mạch in sau khi tháo

- Xác định tình trạng mạch in sau khi tháo linh kiện hỏng. - Mạch in sau khi xử lý không bị đứt mạch, ngắn mạch và rò rỉ. Bước 10. Lắp ráp linh kiện

- Chọn linh kiện đúng chủng loại, đúng tham số và chất lượng tốt. - Lắp linh kiện đúng vị trí và cực tính.

- Mối hàn tiếp xúc tốt, bóng, tròn. Bước 11. Vệ sinh mạch

- Các mối hàn, bo mạch sạch sẽ. - Không còn bụi thiếc

Bước 12. Cân chỉnh

- Cân chỉnh khối cảm biến lưu lượng ôxy - Cân chỉnh khối cảm biến nhiệt độ đầu vào . - Cân chỉnh khối cảm biến áp suất khí - Cân chỉnh khối cảm biến nhiệt độ xy lanh

- Cân chỉnh khối cảm biến và khai báo vị trí của van tiết lưu - Cân chỉnh khối tạo tín hiệu điều khiển

- Cân chỉnh khối điều khiển van tiết lưu

Bài 7

MẠCH TỰ ĐỘNG ĐẾM TỐC ĐỘ MÃ BÀI :HAR 02 07 07 Giới thiệu :

Bài học nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức vê các hệ thống mạch tự động đếm tốc độ ứng dụng trong ngành sửa chữa Ôtô, giúp cho học sinh phân tích đúng mạch điện và lắp đặt, sửa chữa được các hệ thống mạch điện đó.

Mục tiêu thực hiện:

- Trình bày đúng sơ đồ khối, chu trình và nguyên lý hoạt động của mạch đếm tốc độ động cơ - Trình bày đúng hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện các khối - Kiểm tra và thay thế được các khối bị hư hỏng trong mạch đếm tốc độ của động cơ

Nội dung chính:

I . Sơ đồ khối, chu trình và nguyên lý hoạt động của mạch đếm tốc độ động cơ II . Trình bày hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện các khối

1- Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối cảm biến tương tác đầu vào . 2- Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối đếm xung.

3- Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối giải mã .

4- Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối giao tiếp chuyển đổi. 5- Hình dạng, đặc điểm, tín hiệu tại ngõ vào và ra của mạch điện khối hiện thị.

III- Kiểm tra và thay thế các khối trong mạch điện đếm đếm tốc độ động cơ. 1- Kiểm tra và thay thế khối cảm biến tương tác đầu vào .

2- Kiểm tra và thay thế khối đếm xung. 3- Kiểm tra và thay thế khối giải mã .

4- Kiểm tra và thay thế khối giao tiếp chuyên đổi. 5- Kiểm tra và thay thế khối hiện thị.

I- Sơ đồ khối, chu trình và nguyên lý hoạt động của mạch đếm tốc độ động cơ

chức năng và nhiệm vụ các khối

Khối phát tia hông ngoại: có nhiệm vụ phát ra chùm tia có giải sóng của tia hông ngoại.

Khối cảm biến thu tia hồng ngoại:co nhiệm vụ cảm biến tia hồng ngaọi đưa dến sau một vong quay

Một phần của tài liệu Tài liệu kỹ thuật tự động điều khiển bằng điện tử (Trang 38 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w