1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ: Diễn ngôn hội thoại trong truyện ngắn Nam Cao - Đối thoại, độc thoại và mạch lạc

175 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Luận án hướng tới tập hợp, xây dựng cơ sở lý thuyết về hội thoại trên cơ sở tổng hợp lý thuyết về hội thoại của ngôn ngữ học thế giới và Việt Nam và vận dụng nó để nhận diện các hình thức sử dụng hội thoại, nghiên cứu, phát hiện và miêu tả cấu trúc của các hình thức sử dụng hội thoại (đối thoại, độc thoại nội tâm) và vấn đề mạch lạc diễn ngôn trong các cặp thoại Hỏi - Đáp trong truyện ngắn Nam Cao.

1 MỤC LỤC Lời cam đoan Quy ước trình bày  MỞ ĐẦU   1. Lý do chọn đề tài    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu .2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu   3. Đối tượng nghiên cứu   4. Phương pháp nghiên cứu  .3 4.1. Phương pháp thống kê .4 4.2. Phương pháp miêu tả 4.3. Phương pháp phân tích hội thoại  4.4.  Phương pháp phân tích diễn ngơn    5. Ý nghĩa của luận án .5 5.1. Ý nghĩa lý luận 5.2. Ý nghĩa thực tiễn .6   6. Cấu trúc của luận án .6 CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN VÊ VÂN ĐÊ NGHIÊN C ̉ ̀ ́ ̀ ỨU 1.1. Diễn ngơn và phân tích diễn ngơn 1.1.1. Diễn ngôn 1.1.2. Phân tích diễn ngơn .17 1.1.3. Phân tích diễn ngơn truyện ngắn 23 1.2. Hội thoại  .29 1.2.1. Các quan niệm về hội thoại 29 1.2.2. Các vận động hội thoại 31 1.2.3. Các quy tắc hội thoại 33   1.3. Mạch lạc  39 1.3.1.Các quan niệm về mạch lạc  39 1.3.2.Mạch lạc trong các cặp thoại Hỏi ­ Đáp .44 1.4. Tiền giả định ( presupposition ­ pp') và hàm ngôn (implication ­ imp) .46 1.4.1. Tiền giả định  46 1.4.2. Hàm ngôn .52   1.5. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 56 1.5.1. Khái quát về lịch sử vấn đề nghiên cứu truyện ngắn Nam Cao 56 1.5.2   Khái   quát     lịch   sử   vấn   đề   nghiên   cứu   phân   tích   diễn   ngơn  (Discourse Analysis) .59 Nhìn chung, những cơng trình nghiên cứu về phân tích diễn ngơn rất phong   phú và đa dạng ở nhiều góc độ, phương diện khác nhau: đặc điểm và chức  năng, ngữ cảnh và ý nghĩa, cấu trúc thơng tin, bản chất quy chiếu của diễn  ngơn và sự  vận dụng phân tích diễn ngơn trong việc tìm hiểu đặc điểm  ngơn ngữ của một số kiểu loại văn bản   Tuy nhiên, cho đến nay, ở Việt   Nam, theo chúng tơi biết chỉ  có một ít cơng trình vận dụng lý thuyết phân  tích diễn ngơn để  tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ  truyện ngắn của một tác   giả  cụ  thể. Tuy đa co hai ln an tiên si cung lây ng ̃ ́ ̣ ́ ́ ̃ ̀ ́ ữ liêu la truyên ngăn ̣ ̀ ̣ ́  Nam Cao va cung đa vân dung c ̀ ̃ ̃ ̣ ̣  sở  li luân cua Dung hoc, Phân tich diên ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̃  ngôn nhưng theo môt h ̣ ương đi khac v ́ ́ ơi nh ́ ưng muc tiêu nghiên c ̃ ̣ ứu cuả   chung tôi.   ́ .66 TIÊU KÊT  ̉ ́ 66 CHƯƠNG 2 ĐỐI THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM  TRONG  TRUYỆN NGẮN NAM CAO .69   2.1. Đối thoại trong truyện ngắn Nam Cao 69 2.1.2. Tân suât xuât hiên cua cac cuôc thoai ̀ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ 70 2.1.3. Tinh huông cuôc thoai, sô l ̀ ́ ̣ ̣ ́ ượt lơi cua nhân vât ̀ ̉ ̣ 72 2.1.4. Quan hê quyên thê va hoan canh giao tiêp cua nhân vât ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̉ ̣ .75 2.1.5. Cac hinh th ́ ̀ ưc đôi thoai (song thoai va đa thoai) ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ 78 2.1.6. Ngôn ngữ đôi thoai cua nhân vât ́ ̣ ̉ ̣ 87   2.2. Độc thoại nội tâm trong truyện ngắn Nam Cao 92 2.2.1. Tân suât xuât hiên đôc thoai nôi tâm ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ .93 2.2.2. Vân đê chu thê diên ngôn trong đôc thoai nôi tâm ́ ̀ ̉ ̉ ̃ ̣ ̣ ̣ 94 2.2.3. Chưc năng ng ́ ữ nghia cua diên ngôn đôc thoai nôi tâm trong truyên ̃ ̉ ̃ ̣ ̣ ̣ ̣   ngăn Nam Cao ́ 99 2.2.3.1.Đôc thoai nôi tâm bôc lô tinh cach nhân vât ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ .99 2.2.3.2. Đôc thoai nôi tâm bôc lô nh ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ưng triêt li cua nha văn ̃ ́ ́ ̉ ̀ 103 TIÊU KÊT  ̉ ́ 106   CHƯƠNG 3 MẠCH LẠC DIỄN NGÔN HỘI THOẠI TRONG  TRUYỆN NGẮN NAM CAO 108 3.1. Mạch lạc trong các cặp thoại Hỏi – Đáp tương hợp 109 3.1.1. Mạch lạc trong các cặp thoại Hỏi ­ Đáp tương hợp với câu hỏi  chính danh  111 3.1.2. Mạch lạc trong các cặp thoại Hỏi ­ Đáp tương hợp với câu hỏi có  giá trị cầu khiến 124 3.1.3. Mạch lạc trong các cặp thoại Hỏi ­ Đáp tương hợp với câu hỏi có  giá trị khẳng định 125 3.1.4. Mạch lạc trong các cặp thoại Hỏi ­ Đáp tương hợp với câu hỏi có  giá trị phủ định 127 3.1.5. Mạch lạc trong các cặp thoại Hỏi ­ Đáp tương hợp với câu hỏi  biểu thị sự ngờ vực, ngần ngại, phỏng đốn, … 128 3.1.6. Mạch lạc trong các cặp thoại Hỏi ­ Đáp tương hợp với câu hỏi có  giá trị cảm thán 129 3.2. Mạch lạc trong các cặp thoại Hỏi – Đáp khơng tương hợp 130 3.2.2. Mạch lạc trong các cặp thoại Hỏi – Đáp khơng tương hợp xét từ  sự tương hợp giữa các hành động nói .140 KẾT LUẬN 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài  Những trang văn của Nam Cao ra đời cách đây đã hơn nửa thế  kỷ,  song vẫn có sức cuốn hút mạnh mẽ  đối với bạn đọc và là mẫu mực để  mọi người học hỏi. Nhiều người khi đọc tác phẩm Nam Cao có cảm nhận  là giữa nhà văn và chúng ta – những con người của thế kỷ XXI – hầu như  khơng có khoảng cách bởi tính chất hiện đại, mới mẻ  trong cách viết của   ơng. Nam Cao đã góp vào kho tàng văn học dân tộc một gia tài truyện ngắn  đồ sộ được sáng tác ở cả hai giai đoạn trước và sau Cách mạng tháng Tám.  Truyện ngắn cũng là thể loại thành cơng nhất của ngòi bút nhà văn. Đã có   khơng ít bài viết, cơng trình nghiên cứu đi vào khảo sát, đánh giá sự nghiệp   văn học Nam Cao, vị  trí và những đóng góp của ơng trong làng văn xi  Việt Nam thế kỷ XX từ lâu đã được khẳng định.  Trong lịch sử  nghiên cứu ngơn ngữ  học từ đầu thế  kỷ  XX đến nay,   các kết quả nghiên cứu của nó thường gắn với một số ngành khoa học xã   hội khác, trước hết và gần gũi hơn cả là gắn với việc nghiên cứu văn học   Q trình nghiên cứu ngơn ngữ học tiền ngữ dụng còn gặp nhiều hạn chế  như chỉ thấy mơ hình mã mà chưa thấy mơ hình suy ý; hoặc chỉ thấy nghĩa   của câu là nội dung sự kiện (hay còn gọi là sự tình) của câu ấy… Mơ hình  mã và mơ hình suy ý khơng loại trừ lẫn nhau, mà chúng cùng thể hiện nội  dung sự  tình   những mặt khác nhau: kết học, nghĩa học và dụng học.  Khoảng gần ba mươi năm trở lại đây, ngơn ngữ học chuyển sang lĩnh vực  mới là nghiên cứu ngơn ngữ  trong sử dụng. Bên canh nh ̣ ưng thanh t ̃ ̀ ựu cuả   Dung ̣   hoc̣   (Pragmatics)   là  phân   nganh ̀   Phân   tich ́   diên ̃   ngơn(Discourse  Analysis ) va Phân tích di ̀ ễn ngơn phê bình (Critical Discourse Analysis). Các  phân nganh nay cùng m ̀ ̀ ột lúc tác động mạnh mẽ đến văn học, nhất là trong   việc phân tích ngơn ngữ  văn chương. Vận dụng thành tựu mới của ngơn  ngữ học vào việc nghiên cứu tác phẩm của Nam Cao, chúng tôi lựa chọn đi  vào khảo sát đề  tài “Diên ngôn hôi thoai trong truyên ngăn Nam Cao­Đôi ̃ ̣ ̣ ̣ ́ ́  thoai, đôc thoai va mach lac” ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ , bởi lý thuyết về  phân tích diễn ngơn tuy ra  đời vào những năm 60 của thế  kỷ  XX, nhưng trong thực tế  hiện nay, nó  vẫn là một mảnh đất màu mỡ đang được chú ý khai thác.   Khi phân tich diên ngơn hơi thoai trong trun ngăn Nam Cao, chung ́ ̃ ̣ ̣ ̣ ́ ́   tôi lựa choṇ   đối thoại, độc thoại nội tâm và mạch lạc diễn ngôn của các   cặp thoại kế cận, bởi vi theo chung tôi đây la nh ̀ ́ ̀ ưng vân đê quan trong, côt ̃ ́ ̀ ̣ ́  loi cua môt diên ngôn hôi thoai ̃ ̉ ̣ ̃ ̣ ̣  Chúng tơi tin rằng việc vận dụng lý thuyết  phân tích diễn ngơn vào việc khảo sát ngơn ngữ  truyện ngắn Nam Cao sẽ  giúp phát hiện thêm những nét độc đáo góp phần làm nên cái hay, cái đẹp,  cái tinh tế của ngòi bút đầy chất sống thực tế của nhà văn. Kết quả nghiên   cứu của đề  tài còn góp thêm kinh nghiệm thực tiễn về việc phân tích diễn  ngơn các tác phẩm văn học thuộc thể tự sự 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề  tài “Phân tích diễn ngơn hội thoại trong truyện ngắn  Nam Cao”, chúng tơi nhằm những mục đích cụ thể sau đây: ­ Hê thơng hoa, l ̣ ́ ́ ựa chon  ̣ những thanh t ̀ ựu cua cac nha ngôn ng ̉ ́ ̀ ữ hoc̣   trên thê gi ́ ới va trong n ̀ ươc vê  ́ ̀ lý thuyết về hội thoại, phân tich diên ngôn đê ́ ̃ ̉  vân dung vao viêc phân tich diên ngôn hôi thoai trên c ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̃ ̣ ̣ ứ liêu la truyên ngăn ̣ ̀ ̣ ́  Nam Cao.  ­ Nhận diện, miêu ta câu truc cua cac hinh th ̉ ́ ́ ̉ ́ ̀ ưc hôi thoai (đôi thoai, ́ ̣ ̣ ́ ̣   đơc thoai) va c ̣ ̣ ̀ hỉ  ra những đồng nhất và khác biệt giữa các kiểu loại hội   thoại nói trên; sử dung cac kiên th ̣ ́ ́ ưc ngôn ng ́ ữ hoc đê phân loai, miêu ta va ̣ ̉ ̣ ̉ ̀  phân tich cac biêu hiên mach lac trong cac căp thoai Hoi­Đap trong truyên ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣   ngăn Nam Cao  ́ ­ Góp phần soi sáng lý thuyết về  phân tích diễn ngơn tác phẩm văn   học, đặc biệt là các tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Từ  việc tổng hợp, tiếp cận những vấn đề  lí luận về  phân tích diễn   ngơn nói chung và phân tích diễn ngơn một tác phẩm văn học thuộc thể tự   nói riêng, chúng tơi khảo sát ngơn ngữ truyện ngắn Nam Cao từ góc độ  phân tích diễn ngơn để  chỉ  ra các hình thức mạch lạc, đối thoại và độc   thoại nội tâm… trong truyện ngắn Nam Cao. Từ  đó nhận ra được  nhưng ̃   dung y nghê tht cua nha văn trong viêc xây d ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ựng cac cuôc thoai đat đ ́ ̣ ̣ ̣ ược  cac muc đich va hiêu qua giao tiêp ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ́ 3. Đối tượng nghiên cứu      Để nghiên cứu Phân tích diễn ngơn hội thoại trong truyện ngắn Nam  Cao,  luận án đã khảo sát 71 truyện ngắn của Nam Cao trước và sau Cách  mạng tháng Tám 1945. Tuy số  lượng khơng nhiều, nhưng tác phẩm Nam   Cao đã có những  đóng góp thật sự có giá trị về nội dung tư tưởng và hình  thức nghệ  thuật. Luận án tập trung khảo sát cac cc hơi thoai (đơi thoai, ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣   đơc thoai) va tinh mach lac cua no trong cac căp thoai Hoi –Đap trên góc nhìn ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́   phân tích diễn ngơn nhăm khăng đinh thêm nh ̀ ̉ ̣ ưng gia tri nghê tht cua ngoi ̃ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀  but Nam Cao.  ́ 4. Phương pháp nghiên cứu  Sau khi đã xác định “Phân tích diễn ngơn hội thoại trong  truyện ngắn   Nam   Cao”   làm   đề   tài   luận   án,   chúng     tiến   hành   nghiên   cứu   với     phương pháp sau: 4.1. Phương pháp thống kê Luận án chủ  yếu thống kê các cặp đối thoại trực tiếp, một số cuộc   đối thoại, độc thoại nội tâm trong truyện ngắn Nam Cao. Qua đó, tìm hiểu  và xác định hình thức  thể hiện tính mạch lạc của các cặp Hỏi – Đáp, các  hình thức của cuộc đối thoại và độc thoại nội tâm, để  tìm ra  giá trị  ngữ  nghĩa của các hình thức hội thoại 4.2. Phương pháp miêu tả Phương pháp này được vận dụng trong suốt q trình trình bày luận  án để phân tích, miêu tả các ngữ liệu hội thoại trong truyện ngắn Nam Cao   Sau khi thơng kê cac căp thoai Hoi­Đap, chung tơi đa miêu ta cac hinh th ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̃ ̉ ́ ̀ ưć   kêt h ́ ợp phân tich nơi dung, y nghia.  ́ ̣ ́ ̃ 4.3. Phương pháp phân tích hội thoại  Một số  phương pháp cụ  thể  của dụng học (viết tắt DH) thường   được dùng trong phân tích diễn ngơn (viết tắt PTDN) liên quan đến các nội  dung sau: ­ Phân tích cách diễn đạt “hành động nói” (trong hội thoại), phát hiện  câu ngơn hành, ngơn hành hàm ẩn, hành động nói trực tiếp và gián tiếp ­ Ngun tắc cộng tác hội thoại (có 4 phương châm: Lượng, Chất,   Quan hệ và Cách thức).  Các phương châm này liên quan đến phương pháp của phân tích hội  thoại và PTDN như  sau: Một lời nói bình thường đúng và tường minh về  nghĩa phải được thực hiện với đầy đủ  các phương châm trên. Nếu người  phân tích (hay người nghe) nhận là rằng người nói đưa ra một lời nói khó   hiểu hoặc khơng thể hiểu ngay được thì lời đó có thể  thuộc một trong hai  trường hợp sau đây: (a) Hoặc là người nói đã “vơ tình” sử  dụng sai một  phương châm nào đó, nên đã gây nên tình trạng nan giải vừa nêu; (b) Hoặc  là người nói đã “cố ý” khơng tn theo một phương châm nào đó, nhằm tạo  ra một phát ngơn “bất bình thường”, như tạo ra một ý hàm ẩn (hàm ý) nào  đó, trong trường hợp này người phân tích phải có kiến thức liên quan các  kiểu ý nghĩa như  tiền giả  định (viết tắt TGĐ), hàm ý hội thoại, lập luận,   tính lịch sự, thì có thể giải mã được các ẩn ý.  4.4.  Phương pháp phân tích diễn ngơn  Phương pháp chung thường được sử  dụng của PTDN là phân tích  ngữ  liệu trong mối quan hệ chặt chẽ với ngữ cảnh tình huống (contextual  situation) và phân tích nghĩa của lời nói (gồm cả  chức năng của lời nói là  hành động nói của DH).  Ngồi các loại phương pháp có tính chất chun mơn trên, luận án   cũng sử  dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học chung thông dụng.  Trong qua trinh miêu ta, luân an đa co ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̃ ́ so sanh v ́ ơi tac gia khac, so sanh gi ́ ́ ̉ ́ ́ ưã   cac hinh th ́ ̀ ức xây dựng cc thoai v ̣ ̣ ới nhau.  5. Ý nghĩa của luận án 5.1. Ý nghĩa lý luận Vận dụng lý thuyết phân tích diễn ngơn vào việc nghiên cứu truṇ   ngăn Nam Cao khơng phai la mơt h ́ ̉ ̀ ̣ ương đi hoan toan m ́ ̀ ̀ ơi, nh ́ ưng triên khai ̉   theo muc tiêu cua chung tơi  ̣ ̉ ́ cho đến nay vẫn là một hướng tiếp cận mới.  Tập hợp những quan điểm đã có, kê th ́ ưa va chon loc cac c ̀ ̀ ̣ ̣ ́  sở   lý  luận về  diễn ngôn hội thoại, chung tôi đa l ́ ̃ ựa chon cho minh môt ̣ ̀ ̣    cach ́   thưc, h ́ ương đi va cac b ́ ̀ ́ ươc cu thê nhăm phân tich môt c ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ứ liêu cu thê kha ̣ ̣ ̉ ́  phưc tap –đo la tac phâm văn hoc. Qua đo, đê tai la nh ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ững gợi y cho cac ́ ́  hương nghiên c ́ ưu tiêp theo khi tiêp cân truyên ngăn cua cac tac gia cu thê ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̉  khac noi chung va truyên ngăn Nam Cao noi riêng.  ́ ́ ̀ ̣ ́ ́ 5.2. Ý nghĩa thực tiễn ­Với cách nhìn phân tích diễn ngơn, luận án hy vọng sẽ tìm ra những   dấu hiệu hình thức diễn ngơn hội thoại (đơi thoai, đơc thoai) va nh ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ưng biêu ̃ ̉   hiên  ̣ mạch lạc diễn ngơn hội thoại trong trun ngăn Nam Cao ̣ ́ ­ Kết quả  của luận án có thể  góp thêm cứ  liệu, cho thấy hiệu quả  của việc nghiên cứu các diễn ngơn hội thoại được ap dung mơt cach cu thê ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉,  góp phần làm rõ về  lý thuyết này cũng như  những vấn đề  hữu quan trong   việc giảng dạy tac phâm văn hoc ́ ̉ ̣  ở trường phổ thơng.  6. Cấu trúc của luận án Ngồi phần Mở đầu,  Kết luận; Phu luc ̣ ̣  và Tài liệu tham khảo, luận  án gồm ba chương: Chương một (47 trang) trình bày một cách tổng quan những vấn đề  về diễn ngơn và phân tích diễn ngơn; những vấn đề  về mạch lạc như: các   quan niệm mạch lạc, mạch lạc trong các cặp thoại Hỏi – Đáp; những vấn  đề về hội thoại như: các quan niệm hội thoại, vận động hội thoại, quy tắc   hội thoại, tiền giả định và hàm ngôn. Chương 1 cua luân an  ̉ ̣ ́ đa trinh bay lich ̃ ̀ ̀ ̣   sử  vân đê nghiên c ́ ̀ ưu, qua đo chung tôi hê thông hoa, đanh gia nh ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ững công  trinh tiêu biêu nghiên c ̀ ̉ ưu vê Nam Cao va vê phân tich diên ngôn ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̃ Chương hai (39 trang) trình bày cụ thể vấn đề đối thoại và độc thoại   nội tâm trong truyện ngắn Nam Cao qua những cuộc thoại. Về vấn đề đối  thoại, chúng tơi trình bày diễn ngơn hội thoại của người kể  chuyện, của  các vai trong truyện. Chúng tơi xét chúng qua các mối quan hệ: quan hệ  quyền thế, vị thế giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp… trong cuộc thoại (song   thoại, tam thoại và đa thoại) của một số truyện ngắn cụ thể. Vấn đề  độc   thoại nội tâm cũng là vấn đề  được quan tâm   đây. Độc thoại nội tâm   được biểu hiện cụ  thể  qua những lời tự  nh ủ,  nói thầm hoặc qua những  dòng suy nghĩ của nhân vật, qua lời kể  của tác giả, bằng những lời kể  chính giọng điệu của nhân vật, diễn ngơn trần thuật của người kể chuyện  và diễn ngơn nhân vật… để trần thuật, để triết lý… Chương ba (54 trang) trình bày cac  ́  vấn đề mạch lạc diễn ngơn của  các cặp thoại Hỏi – Đáp (tương hợp và khơng tương hợp).  Đối với mạch  lạc trong các cặp thoại Hỏi – Đáp tương hợp, chúng tơi trình bày sáu loại  cơ bản. Ln an đa phân tich nh ̣ ́ ̃ ́ ưng vi du cu thê cho t ̃ ́ ̣ ̣ ̉ ưng loai căp thoai đo, ̀ ̣ ̣ ̣ ́  đông th ̀ ơi chi ra s ̀ ̉ ự phong phu, đa dang va biên hoa cua nha văn khi xây d ́ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ựng  cac cuôc thoai. Tim hiêu ́ ̣ ̣ ̀ ̉   mạch lạc trong các cặp thoại Hỏi ­ Đáp khơng  tương hợp, chúng tơi trình bày hai loại cơ bản sau đây: mạch lạc trong các   cặp thoại Hỏi ­ Đáp khơng tương hợp xét từ ngun tắc cộng tác hội thoại   và mạch lạc trong các cặp thoại Hỏi ­ Đáp khơng tương hợp xét từ  sự  tương hợp giữa các hoạt động nói 158 DANH MUC CAC CƠNG TRINH ĐA CƠNG BƠ ̣ ́ ̀ ̃ ́ (Co liên quan đên đê tai luân an) ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́ 1.  Nguyễn Thị Thu Hằng (2006), Đặc điểm nội dung, ngữ nghĩa đoạn văn   kết thúc trong truyện ngắn của Nam Cao; Tạp chí Khoa học Đại học  Sư phạm TP. HCM Số 3 2.  Nguyễn Thị  Thu Hằng(2013),  Diễn ngơn hội thoại và độc thoại nội   tâm truyện ngắn  Chí Phèo của Nam Cao, Tạp chí Khoa học Đại học  Sư phạm TP. HCM Số 11 3.  Nguyễn   Thị   Thu   Hằng(2015),  Mạch   lạc   diễn   ngôn   hội   thoại     truyện ngắn của Nam Cao, Tạp chí Khoa học Đại học Sư  phạm TP.  159 HCM   Số 7(73) 4.  Nguyên Thi Thu Hăng(2015), ̃ ̣ ̀  Mach lac diên ngôn hôi thoai xet t ̣ ̣ ̃ ̣ ̣ ́ ừ tiên ̀  gia đinh va ham y cua cac căp Hoi­Đap trong truyên ngăn Nam Cao ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ́ , Tap̣   chi Ngôn ng ́ ữ số 319(2015)­ Bai đa đ ̀ ̃ ược biên tâp ̣  va đông y nhân đăng ̀ ̀ ́ ̣   160 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bằng tiếng Việt và dịch ra tiếng Việt Vũ Tuấn Anh (1991), Phong cách truyện ngắn Nam Cao,  Quân đội   Nhân dân thứ bảy (76) Trần Thị  Vân Anh (2008), Mạch lạc trong Truyện Kiều của Nguyễn   Du,  Luận án tiến sĩ Ngơn ngữ học, Viện Ngơn ngữ học Aрутюнова Н.Д và Падучева Е.В (1999), Nguồn gốc, vấn đề và phạm  trù của dụng học, Tạp chí Ngơn ngữ (7) Lại Ngun Ân (1992), Nam Cao và cuộc cách tân văn học đầu thế kỷ  XX, Tạp chí Văn học (1) Diệp Quang Ban (1998),  Về  mạch lạc trong văn bản,  Tạp chí Ngơn   ngữ (1), tr. 47­55 Diệp Quang Ban (1998), Văn bản và liên kết trong lời nói, Nxb Giáo  dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1999),  Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nxb  Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2002),  Ngữ  pháp truyện và một vài biểu hiện của  tính mạch lạc trong truyện, Tạp chí Ngơn ngữ (10), tr. 68­78 Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp ­ Văn bản ­ Mạch lạc ­ Liên kết ­   Đoạn văn, Nxb KHXH 10 Diệp Quang Ban (2005), Văn bản, Nxb ĐHSP Hà Nội 11 Diệp Quang Ban (2007), Tìm hiểu Phân tích diễn ngơn phê bình, Tạp   chí Ngơn ngữ (8), tr. 45­55.  12 Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngơn và cấu tạo của văn bản ,  Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Diệp Quang Ban (2011) Về  phương pháp luận nghiên cứu dụng học:  161 Từ cách tiếp cận phối cảnh, Tạp chí Ngơn ngữ (7), tr. 1­10 14 Nguyễn Hoa Bằng (1998), Tính phức điệu của người kể chuyện trong  truyện ngắn Nam Cao, Ngữ học Trẻ,  tr. 198 – 202 15 Nguyễn Hoa Bằng (2000),  Thi pháp truyện ngắn Nam Cao,  Luận án  tiến sĩ khoa học Ngữ văn 16 Vũ Bằng (1969),  Nam Cao, nhà văn khơng biết khóc,  Tạp chí Văn   học (95) 17 Gillian   Brown   –   Goerge   Yule     (2002),  Phân   tích   diễn   ngơn  (Trần  Thuần dịch), Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nam Cao (1983), Nam Cao – Truyện ngắn (Hà Minh Đức sưu tầm và  giới thiệu), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 19 Nam Cao (1988), Những cánh hoa tàn, (Hà Minh Đức sưu tầm và giới  thiệu), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 20 Nam Cao (1993), Nam Cao tuyển tập,  tập I và II, (Hà Minh Đức sưu  tầm và giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nam Cao (2010), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia   Hà Nội, Hà Nội 23 Đỗ  Hữu Châu – Bùi Minh Tốn (1993) Đại cương Ngơn ngữ  học, tập  hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đỗ  Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hố qua ngơn ngữ, Tạp chí Ngơn   ngữ  (10), tr. 1­18.    25 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngơn ngữ học, tập II: Ngữ dụng học,  Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đỗ Hữu Châu – Nguyễn Việt Hùng (2007), Giáo trình Ngữ dụng học,  Nxb ĐHSP, Hà Nội 162 27 Nguyễn Minh Châu (1987), Nam Cao, Văn nghệ (29) 28 Huệ Chi và Phong Lê (1962), Con người và cuộc sống trong tác phẩm   Nam Cao, Nghiên cứu văn học (1) 29 Vũ Khắc Chương (2000), Nghệ thuật kể chuyện trong tác phẩm Nam   Cao, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Mai Ngọc Chừ – Vũ Đức Nghiệu – Hồng Trọng Phiến (2003),  Cơ sở   ngơn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đức Dân (1996), Logich và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đức Dân (1998),  Ngữ  dụng học,  tập một, Nxb Giáo dục,   Hà Nội 33 Nguyễn Đức Dân (2003),  Tiếng Việt  (dùng cho đại học đại cương),  Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Đức Đàn (1966), Cách mạng tháng Tám và chặng đường phát  triển mới của Nam Cao, Tạp chí Văn học (11) 35 Hữu Đạt (2001),  Phong cách học tiếng Việt hiện đại, Nxb Đại học  Quốc gia, Hà Nội 36 Phan Cự  Đệ  (1978), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại,  tập I và II, Nxb  Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 37 Hà Minh Đức (1961), Nam Cao – nhà văn hiện thực xuất sắc, Nxb Văn  hoá, Hà Nội 38 Hà Minh Đức (1982), Nam Cao và đơi nét về nghệ thuật sáng tạo tâm  lý, Tạp chí Văn học (6) 39 Hà Minh Đức (1998), Nam Cao – Đời văn và tác phẩm, Nxb Văn học,  Hà Nội 40 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ  pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia,  Hà Nội 163 41 Gal’perin I. R. 1981. Văn bản với tư  cách đối tượng nghiên cứu của   ngơn ngữ học. (Hồng Lộc dịch, 1987) 42 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc  gia, Hà Nội 43 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Dẫn luận ngơn ngữ  học, Nxb Giáo dục,  Hà Nội 44 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc  gia, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Hà (2010), Khảo sát chức năng ngơn ngữ văn bản quản lí   nhà nước qua phương pháp phân tích diễn ngơn. Luận án tiến sĩ Ngơn  ngữ học 46 Halliday M.A.K. (2001),  Dẫn luận ngữ  pháp chức năng  (Hoàng Văn  Vân dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Hạnh (1993),  Nam Cao – một đời người, một đời văn,  Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb  Giáo dục, Tp.HCM.  49 Cao Xuân Hạo (1998),  Tiếng Việt: mấy vấn đề  ngữ  âm, ngữ  pháp,   ngữ nghĩa. Nxb Giáo dục.  50 Nguyễn Hồ (2003),  Phân tích diễn ngơn: Một số  vấn đề  lí lu ận và   phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51 Nguyễn Thái Hồ (2000),  Những vấn đề  thi pháp của truyện, Nxb  Giáo dục, Ha Nơi ̀ ̣ 52 Đỗ  Việt Hùng, Nguyễn Thị  Ngân Hoa (2004),  Phân tích phong cách  ngơn ngữ trong tác phẩm văn học. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 53 Đỗ  Việt Hùng (2006),  Sự  hiện thực hố các thành phần nghĩa của từ  164 trong tác phẩm văn chương, Tạp chí Ngơn ngữ (10), tr. 21­34 54 Trần Thị Thu Hương (2009), Mạch lạc diễn ngôn hội thoại trong một   số tác phẩm văn học hiện đại, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, trường  Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia, Hà Nội 55 Phùng Ngọc Kiếm (1992), Những đổi mới trong thế  giới nghệ  thuật   của Nam Cao sau 1945, Nghĩ tiếp về  Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà  Nội 56 Đỗ  Viết Khanh (2010), Sự tha hố của con người trong sáng tác của   Nam cao trước 1945, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Tp.HCM 57 Lê Đình Kỵ  (1964), Nam Cao – con người và xã hội cũ, Tạp chí Văn   nghệ (50) 58 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hồ (1995),  Phong cách học   tiếng Việt. Nxb Giáo dục, Hà Nội.  59 Vũ Văn Lăng (2013), Một số  tác phẩm của Nam Cao dưới ánh sáng   của phân tích diễn ngơn và dụng học, Luận án tiến sĩ Ngữ  văn, Học  viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 60 Phong Lê (1997), Nam Cao – Phác thảo sự nghiệp và chân dung, Nxb  Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Đỗ  Thị  Kim Liên (1999),  Ngữ  nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục,   Hà Nội 62 Phạm Quang Long (1994), Một số thi pháp truyện ngắn Nam Cao,  Tạp   chí Văn học (2) 63 Nguyễn Thị Lương (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để  hỏi với   việc biểu thị các hành vi ngơn ngữ trong tiếng Việt. Luận án PTS Ngữ  văn, ĐHSP Hà Nội.  64 Phạm Thị  Lương (2011),  Nghệ  thuật trần thuật trong truyện ngắn   165 Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Tp. HCM 65 Phương   Lựu   (2009),  Phương   pháp   luận   Nghiên   cứu   văn   học,  Nxb  ĐHSP Hà Nội 66 Lyons J. (2006),  Ngữ  nghĩa học dẫn luận, (Nguyễn Văn Hiệp dịch),  Nxb Giáo dục, Hà Nội.  67 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ  biên) (1984),  Tổng tập văn học Việt Nam   tập 30A, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Nhớ Nam Cao và những bài học của ông,  Con đường đi vào thế  giới nghệ  thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục,   Hà Nội 69 Trân Ngoc Thêm (dich, 1996) ̀ ̣ ̣ , Ngữ  pháp văn bản. (Moskal’skaja O. I.  (1981) 70 Nguyễn Thị  Hồng Nga (2005),  Mạch lạc trong một số  truyện ngắn ,  Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ  học, Trường Đại học KHXH&NV, Đại  học Quốc gia, Hà Nội 71 Đào Thanh Nga (2010), Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao   trước cách mạng tháng Tám năm 1945, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại  học KHXH&NV, Hà Nội 72 Trần Thị Nga (2006), Tên bài trên báo Việt Nam từ bình diện phân tích   diễn ngơn, Luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ  học, Đại học KHXH&NV,   Hà Nội 73 Nguyễn Lương Ngọc (1992), Thử sống trong văn Nam Cao, Nghĩ tiếp   về Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 74 Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học bằng ngơn ngữ  học, Nxb   Trẻ 75 Vương  Trí  Nhàn (1992), Những  biến hố của chất nghịch dị  trong  166 truyện ngắn Nam Cao trước 1945, Tạp chí Văn học (1).  76 Đái   Xuân   Ninh,   Nguyễn   Đức   Dân,   Nguyễn   Quang,   Vương   Toàn  (1984),  Ngôn ngữ  học: khuynh hướng, lĩnh vực, khái niệm, tập một,  Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Hô My Huyên, Truc Thanh (dich 1998) ̀ ̃ ̀ ́ ̣ , Dẫn nhập phân tích diễn ngơn   (David Nunan (1998)), Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Hồng Phê (2003), Logic – Ngơn ngữ  học, Nxb Đà Nẵng ­ Trung tâm  từ điển học 79 Phạm Văn Phúc (1998), Cái tứ  trong truyện ngắn xuất sắc của Nam   Cao, Tạp chí Văn học (4) 80 Trần Kim Phượng (2014), Các từ xưng hơ trong truyện ngắn Chí Phèo   của Nam Cao, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu 81 Saussure     F   de   (1973),  Giáo   trình   ngôn   ngữ   học   đại   cương   Nxb  KHXH 82 Trịnh Sâm (1999), Tiêu đề văn bản tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Trần Đăng Suyền (2001), Chủ nghĩa hiện thực ­ Nam Cao, Nxb Khoa  học xã hội, Hà Nội 84 Nguyễn Thị  Việt Thanh (2001), Hệ  thống liên kết lời nói tiếng Việt,  Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lí thuyết đại cương   đến thực tiễn tiếng Việt. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.  86 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ  thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb  Giáo dục, Hà Nội 87 Nguyễn Đình Thi (1956), Nam Cao,  Mấy vấn đề  văn học, Nxb Văn  nghệ, Hà Nội 88 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học. Nxb Giáo dục, Hà Nội 167 89 Bùi Cơng Thuấn (1997), Phong cách truyện ngắn Nam Cao trước cách  mạng, Tạp chí Văn học (2) 90 Phan Thị  Thu Thuỷ  (2004),  Nghiên cứu số  văn bản hành chính pháp   quy sử  dụng trong các trường đại học trên bình diện phân tích diễn   ngơn, Luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ  học, Trường Đại học KHXH&NV,  Đại học Quốc gia, Hà Nội 91 Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp (1998),  Thành phần câu   tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Phan   Trọng   Thưởng   (1997),   Tìm   hiểu     chữ   “nhưng”     văn  Nam Cao, Tạp chí Văn học (10) 93 Trần Văn Tồn (2015), Dẫn nhập lí thuyết diễn ngơn của M. Foucault  và nghiên cứu văn học, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5) 94 Bùi Minh Tốn (1999), Từ  trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb  Giáo dục, Hà Nội 95 Bùi Minh Tốn (2008), Giáo trình dẫn luận ngơn ngữ học. Nxb ĐHSP,  Hà Nội 96 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa – dân tộc của ngơn ngữ   và tư duy. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Nguyễn Đức Tồn (1993), Nghiên cứu đặc trưng văn hóa qua ngơn ngữ  và tư duy ngơn ngữ, Việt Nam những vấn đề ngơn ngữ và văn hố, Hội  Ngơn ngữ học Việt Nam, Trường ĐHNNHN, Hà Nội, tr.17­21.  98  Nguyễn Đức Tồn (2011), Về các phương thức cấu tạo từ trong tiếng  Việt từ góc độ nhận thức và bản thể, Ngơn ngữ (8,9) 99 Phạm Thị  Thu Trang (2008), Biểu hiện của quan hệ  quyền thế trong   các diễn ngơn hội thoại (Khảo sát trên tư  liệu một số  truyện ngắn     đại),   Luận   văn   thạc   sĩ   Ngôn   ngữ   học,   Trường   Đại   học   168 KHXH&NV, Đại học Quốc gia, Hà Nội 100 Nguyễn Văn Trung (1965), Con người bị  từ  chối quyền làm người  trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao, Xây dựng tác phẩm tiểu   thuyết, Sài Gòn 101 Nguyễn Ngun Trứ (1988), Đề cương bài giảng về Phong cách học,  Trường Đại học Tổng hợp, Tp. HCM 102 Cù Đình Tú (1993), Phong cách học và đặc điểm của tu từ tiếng Việt,  Nxb Đại học và Trung học chun nghiệp, Hà Nội.  103 Hồng Tuệ (1999), Ngơn ngữ và đời sống xã hội ­ văn hố. Nxb Giáo  dục, Hà Nội 104 Phan Văn Tường (2004), Phong cách nghệ  thuật Nam Cao, Luận án  tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP, Tp.HCM 105 Nguyễn Huy Tưởng (1987), Tưởng nhớ  Nam Cao (điếu văn đọc tại  lễ truy điệu Nam Cao 1951), Văn nghệ (29) 106 Phạm Hùng Việt (1994), Vấn đề tính tình thái với việc xem xét chức   năng ngữ nghĩa của trợ từ tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr. 483.  107 Nguyễn Đăng Vy (2010), Truyện ngắn Nhất Linh, Khái Hưng trong   văn xi nghệ  thuật Tự  Lực văn đồn, Luận văn thạc sĩ Ngữ  văn,  Trường ĐHSP, Tp.HCM 108 Mai Hải Yến (1999), Độc thoại nội tâm trong tác phẩm “Chí Phèo”  của Nam Cao,  Kỷ  yếu Hội thảo Những vấn đề  ngữ  dụng học, tr.  176­180 109 Mai Thị  Hảo Yến (2001),  Hội thoại trong truyện ngắn Nam Cao,   Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 110 George Yule (2003), Dụng học (nhóm Trúc Thanh dịch), Nxb Đại học  Quốc gia, Hà Nội 169 II. Tài liệu bằng tiếng Anh 111 Beaugrande   R   de   1990   “Text   linguistics   through   the   years”   In:  TEXT, 10 (1/2) (1990), tr. 9­17.  112 Billig   M   2003   “Critical   Discourse   Analysis   and   the   Rhetoric   of  Critique”   In:  Critical   Discourse   Analysis:   Theory   and   Interdisciplinarity. Edited by Gilbert Weiss and Ruth Wodak. Palgrave.  Macmillan (pp. 35­46) 113 Brown G., Yule G. 1991 (First published 1983)  Discourse Analysis.  Cambridge University Press.  114 Cook   G   Fifth   impression   1995   (First   published   1989),  Discourse,  Oxford University Press 115 Coulthard   M   Sixth   impression   1990   (First   published   1977   Second  (new) edition 1985), An Introduction to Discourse Analysis, Longman.  London & New York.  116 Coulthard M. 2003. “The Discourse­Knowledge Interface”. In: Critical   Discourse Analysis: Theory and Interdisciplinarity. Edited by Gilbert  Weiss and Ruth Wodak. Palgrave. Macmillan (pp. 85­109) 117 Dijk   T   A   Van   (1990),  Introduction:   Text   in   the   next   decade   In:  TEXT, 10 (1/2) (1990), tr. 9­17.  118 Dijk   T   A   Van   (2003),   “The   Discourse­Knowledge   Interface”   In:  Critical Discourse Analysis: Theory and Interdisciplinarity. Edited by  Gilbert Weiss and Ruth Wodak. Palgrave. Macmillan (pp. 85­109) 119 Dik S. C (Simon C.) 1981 (Third revised edition, First edition 1978,  Second   edition   1979),  Functional   Grammar   Foris   Publications  Holland 120 Dik   S   C   (Simon   C.)   1989   (Part   1:   The   Structure   of   the   Clause   –  170 Published by Foris Publications Holland), 1997 (Part 2: Complex and  Derived Constructions – Published by Mouton de Gruyter), The Theory   of Functional Grammar 121 Fairclough N. (1997, First publised 1995)  Critical discours analysis:   the critical study of language. Longman, London and New York 122 Gee J. P. (2000 and 2001, First published 1999)  An Introduction to   Discourse Analysis: Theory and Method.  Simultaneously publised in  the USA and Canada 123 Green G. M. (1989), Pragmatics and Natural language Understanding.  LEA.  124 Halliday   M.A.K.,   Ruqaiya   Hasan   (1994),  Cohesion   in   English,  Longman, London.  125 Halliday M. A. K., Revised by Christian M.I.M. Matthiessen. 2004. An   Introduction to Functional Grammar. Third edition. Hodder Arnold 126 Huckin   T   1997   “Critical   Discourse   Analysis   In:  Functional  Approaches to Written Text: Classroom Applications, pp. 78­92. Edited  by Tom Miller. Washington, D. C. 20547 127 Levinson S. C. 1995 (First published 1983)  Pragmatics. Cambridge  University Press 128 Nunan D. (1993), Introduction to Discourse Analysis .  129 Searle   J   R     (1969),  Speech   acts:     An   Essay   in   the   Philosophy   of   Language 130 Searle   J   R   1975b   “A   classification   of   Illocutionary   Acts”   In:  Language   in   Society   No  5,   p   1­23)   Cambridge   University   Press,  London 131 Simpson J. M. Y, Asher r. e. (1994),  The Encyclopedia of Language   171 and linguistics, Pergamon Press 132 Stubbs   M   (1987,   First   published   1983)  Discourse   Analysis:   The   Sociolinguistic Analysis of Natural Language. Basil Blackwell.  133 Togeby   D.  1994   “Text   Pragmatics”   In:  The   Encyclopedia   of   Language   and   Linguistics  Editor­in­Chief   R   E   Asher,   Pergamon  Press, 1994.  134 Toolan M.  (1994),  Narrative: Linguistic and Structural Theories. In:  The Encyclopedia of Language and Linguistics  Editor­in­Chief R. E.  Asher, Pergamon Press, 1994. Vol. 5, pp. 2679­2696 135 Van   Dijk   (2000),  Critical   DiscourseAnalysis,   Available:  http://www.hum.uva.nl/teun/cda.htm 136 Weiss   G   and   Wodak   R   (2003),  Introduction:   Theory,   Interdisciplinarity   and   Critical   Discourse   Analysis   In:  Critical   Discourse Analysis: Theory and Interdisciplinarity. Edited by Gilbert  Weiss and Ruth Wodak. Palgrave. Macmillan, pp.1­32 137 Widdowson   H   G   (1973),  An   Applied   Linguistic   Approach   to   Discourse Analysis. Ph.D. Dissertaton. University of Edinburgh 138 Yule, G. (1997, First published 1996)  Pragmatics. Oxford University  Press ...      Để nghiên cứu Phân tích diễn ngơn hội thoại trong truyện ngắn Nam Cao,   luận án đã khảo sát 71 truyện ngắn của Nam Cao trước và sau Cách  mạng tháng Tám 1945. Tuy số  lượng khơng nhiều, nhưng tác phẩm Nam   Cao đã có những  đóng góp thật sự có giá trị về nội dung tư tưởng và hình ... ̣ ̣ ̉ ̀  but Nam Cao.   ́ 4. Phương pháp nghiên cứu  Sau khi đã xác định “Phân tích diễn ngơn hội thoại trong  truyện ngắn   Nam   Cao   làm   đề   tài   luận   án,   chúng     tiến   hành  ... 106   CHƯƠNG 3 MẠCH LẠC DIỄN NGÔN HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 108 3.1. Mạch lạc trong các cặp thoại Hỏi – Đáp tương hợp 109 3.1.1. Mạch lạc trong các cặp thoại Hỏi ­ Đáp tương hợp với câu hỏi 

Ngày đăng: 18/01/2020, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w