1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Sử học: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2016

185 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm làm sáng tỏ những quan điểm, chủ trương và quá trình chỉ đạo thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam về thực hiện bình đẳng giới. Từ đó, đ c kết một số kinh nghiệm qua thực tiễn lãnh đạo thực hiện bình đẳng giới những năm 2006 - 2016 của Đảng nhằm tiếp tục thực hiện tốt hơn bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ CHIÊN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2016 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ CHIÊN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2016 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 15 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS,TS TRIỆU QUANG TIẾN PGS,TS TRẦN THỊ VUI HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Trần Thị chiên ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình khoa học liên quan đến đề tài luận án 1.2 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến đề tài luận án vấn đề luận án tập 27 trung nghiên cứu Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM 31 2.1 Một số vấn đề lý luận 31 2.2 Cơ sở thực tiễn thực bình đẳng giới Việt Nam 43 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2016 63 3.1 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam 63 3.2 Đảng Cộng sản Việt Nam đạo thực bình đẳng giới 73 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 109 4.1 Nhận xét trình lãnh đạo Đảng kết thực bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2016 4.2 Một số kinh nghiệm Đảng lãnh đạo thực bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2016 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 109 137 148 151 152 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tiến người xem tiêu chuẩn cao phát triển xã hội Sự phát triển xã hội đòi hỏi phải đem lại cơng bằng, bình đẳng cho người (nam nữ) hội, điều kiện cống hiến hưởng thụ thành phát triển Vì vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam ln quan tâm đến việc phát triển nguồn lực người; “đặt người vào trung tâm phát triển” Đảng coi chiến lược phát triển nguồn lực người “chiến lược chiến lược”; coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển; coi việc phát triển nguồn lực người nhân tố định đến thành công công đổi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Thực bình đẳng giới góp phần quan trọng vào việc giải phóng lực lượng sản xuất, khai thác phát huy cách có hiệu lao động nữ, đảm bảo cho phát triển, tiến xã hội tiến tới đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam nay, phụ nữ ngày khẳng định vị trí, vai trò Họ khơng tham gia cơng tác quản lý, tham gia tích cực vào hoạt động xã hội, sản xuất có hiệu mà làm phần lớn cơng việc gia đình Mặc dù có đóng góp lớn cho phát triển, thực tế, cống hiến phụ nữ chưa thừa nhận đầy đủ Phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi phát triển cá nhân; nạn nhân nhiều vấn đề gây nhức nhối xúc xã hội Sự hạn chế hội phát triển phụ nữ không làm giảm sút phúc lợi gia đình xã hội, cản trở việc phát huy nguồn lực người mà tạo bất ổn định xã hội gián tiếp cản trở thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng giới, phát huy tiềm phụ nữ đòi hỏi khách quan thiết phát triển xã hội C ng với việc tập trung lãnh đạo phát triển kinh tế, Đảng Cộng sản Việt Nam ngày nhận thức rõ hơn, đầy đủ vị trí, vai trò việc thực sách xã hội nhằm cải thiện đời sống nhân dân, có việc quan tâm đến việc hoạch định chủ trương, sách, pháp luật bình đẳng giới nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào vị trí lãnh đạo, quản lý, bình đẳng hội, cống hiến hưởng thụ thành xã hội bình đẳng giới gia đình Tuy nhiên, xã hội, định kiến giới tồn phổ biến khơng nam giới mà thân phụ nữ Định kiến giới mặc định nam giới trụ cột gia đình ngồi xã hội phụ nữ ln gắn với cơng việc nhà, nội trợ, chăm sóc gia đình Những định kiến tạo khơng rào cản, mâu thuẫn, thách thức làm hạn chế vị thế, vai trò nữ giới Đó rào cản mặt tâm lý xã hội nhìn nhận, đánh giá lực, vị phụ nữ; mâu thuẫn việc thực vai trò, chức làm vợ, làm mẹ gia đình với vai trò, trách nhiệm người công dân, người lao động xã hội; mâu thuẫn yêu cầu ngày cao, gay gắt chế thị trường xu tồn cầu hóa với hạn chế sức khỏe, kiến thức, kỹ năng, trình độ chun mơn kỹ thuật, nắm bắt công nghệ cao phận nữ giới Tư tưởng tạo cách nhìn lệch lạc vai trò nam giới nữ giới, dẫn đến thiếu chia sẻ nam giới với phụ nữ cơng việc gia đình hoạt động xã hội, đồng thời hạn chế phát triển lực cá nhân phụ nữ Những hạn chế gây cản trở việc thực sách, pháp luật bình đẳng giới, phát huy nguồn lực lao động nữ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa trở thành vấn đề cấp thiết, đòi hỏi Đảng cấp quyền phải giải cách có hệ thống phương diện lý luận thực tiễn Từ lý nêu trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Đả t ạo thực hi bì ẳng giới từ ă 2006 ế sả ă làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2016” Mục đ ch, nhiệ vụ nghi n cứu 2.1 Mụ Thông qua việc nghiên cứu đề tài “Đả thực hi bì ẳng giới từ ă 2006 ế sả ă t ạo 2016”, làm sáng tỏ quan điểm, chủ trương trình đạo thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam thực bình đẳng giới Từ đó, đ c kết số kinh nghiệm qua thực tiễn lãnh đạo thực bình đẳng giới năm 2006 - 2016 Đảng nhằm tiếp tục thực tốt bình đẳng giới Việt Nam 22 vụ - Tổng quan cơng trình nghiên cứu giới, bình đẳng giới nói chung bình đẳng giới lĩnh vực trị; kinh tế, lao động, việc làm; gia đình nói riêng - Hệ thống hóa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ yếu tố tác động đến trình Đảng lãnh đạo thực bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2016 - Phân tích, luận giải hệ thống quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng trình Đảng đạo thực bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2016 - Đưa nhận xét, đánh giá khách quan, khoa học ưu điểm, hạn chế nguyên nhân trình lãnh thực bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2016 - ước đầu đ c kết số kinh nghiệm từ thực tiễn trình Đảng lãnh đạo thực bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2016 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đố tượng Luận án tập trung nghiên cứu chủ trương đạo thực bình đẳng giới Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2016 3.2 Phạm vi - Về thời gian: Giới hạn nghiên cứu luận án từ năm 2006 đến năm 2016 Năm 2006 năm Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 thơng qua Luật Bình đẳng giới Việt Nam Đây mốc đánh dấu lần Nhà nước Việt Nam ban hành luật riêng vấn đề bình đẳng giới Năm 2016 mốc tròn 10 năm Luật Bình đẳng giới ban hành Tuy nhiên, lịch sử trình liên tục nên luận án đề cập đến tình hình thực bình đẳng giới Việt Nam trước năm 2006 - Về không gian: Luận án nghiên cứu trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực bình đẳng giới phạm vi nước - Về nội dung: + ình đẳng giới thực chất không việc hai giới nam nữ mà bao gồm trẻ em, nhóm người khuyết tật, cộng đồng người LGBT (LGBT tên viết tắt cộng đồng người đồng tính luyến nữ (Lesbian), đồng tính luyến nam (Gay), song tính luyến (Bisexual) hốn tính hay gọi người chuyển giới (Transgender) Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu luận án, nghiên cứu sinh tập trung làm rõ bình đẳng giới hai giới nam nữ + Đây đề tài lớn, với nhiều nội dung phong ph Trong khuôn khổ luận án điều kiện nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cứu chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam bình đẳng giới, trình Đảng đạo xây dựng khung pháp lý bình đẳng giới; lồng ghép vấn đề bình đẳng giới chiến lược, chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế xã hội; xây dựng, kiện toàn máy quan quản lý Nhà nước nâng cao lực đội ngũ cán hoạt động làm công tác bình đẳng giới; cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bình đẳng giới; xây dựng trì mơ hình cung cấp dịch vụ, hỗ trợ bình đẳng giới; hoạt động hợp tác quốc tế bình đẳng giới; cơng tác thống kê, cơng bố thơng tin, số liệu bình đẳng giới công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật bình đẳng giới kết thực bình đẳng giới Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2016 lĩnh vực: trị; kinh tế, lao động, việc làm; gia đình kết q trình Cơ sở 41 s u n, hƣơng h nghi n cứu u Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ bình đẳng giới 42 P p áp ê ứu Phương pháp mà nghiên cứu sinh sử dụng chủ yếu luận án phương pháp lịch sử lơgic Ngồi ra, số phương pháp khác nghiên cứu sinh sử dụng trình nghiên cứu như: + Phương pháp tổng hợp phân tích, nghiên cứu sinh sử dụng trình thu thập đánh giá nguồn tài liệu: văn kiện Đảng Nhà nước; cơng trình nghiên cứu bình đẳng giới cơng bố ngồi nước; + Phương pháp thống kê dùng trình xử lý số liệu báo cáo thường niên Chính phủ tổ chức trị - xã hội Đ ng g ới h a học v ngh a thực tiễn u n n - Góp phần hệ thống hóa lãnh đạo, đạo Đảng bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2016 - Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng thực bình đẳng giới Việt Nam, luận án rút nhận xét ưu điểm, hạn chế ba lĩnh vực: nhận thức, đạo thực tiễn, kết thực bước đầu đ c kết số kinh nghiệm qua thực tiễn trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2016 - Cung cấp thêm sở lý luận thực tiễn cho việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chương trình hành động thực chiến lược bình đẳng giới Việt Nam giai đoạn Bố cục u n n Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình cơng bố tác giả liên quan đến luận án, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung luận án gồm chương, tiết 167 189 Văn phòng Quốc hội (2003), Quyền phụ nữ trẻ em văn pháp l quốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 190 i Hồng Vạn (2014), Quan điểm Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng giới, Tạp chí Lịch sử Đảng, (283), tr.13-17 191 Lê Ngọc Văn (2006), Nghiên cứu gia đình - l thuyết nữ quyền - quan điểm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 192 Hà Thị Thanh Vân (2011), “Thực bình đẳng giới phát triển xã hội nâng cao vị phụ nữ”, Tạp chí Phụ nữ, (1) 193 https://baovemoitruong.org.vn/phu-nu-va-tre-em-gai-dan-toc-thieu-dangphai-chiu-bat-binh-dang-kep/ 194 https://infonet.vn/binh-dang-gioi-vung-dong-bao-dan-toc-thieu-so-connhieu-rao-can-post251556.info 195 http://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/34776402-binh-dang-gioi-chophu-nu-dan-toc-thieu-so-van-con-khoang-cach.html 196 http://quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet= 18432 PHỤ LỤC PHỤ LỤC THỐNG KÊ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU THUỘC MỤC TIÊU 1, MỤC TIÊU 2, MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƢỢC QUỐC GIA VỀ BÌNH ĐẲNG GIAI GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 TẠI MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC TIIUỘC TRUNG ƢƠNG (Ban hành kèm theo Báo cáo số 76/BC-CP ngày 15/ 03/ 2016 Chính phủ việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2015 giai đoạn 2011-2015) Tỷ lệ nữ đại biếu Tỷ lệ quan Tỷ lệ Tỷ lệ nữ HĐND (2011-2016) Đảng, Nhà Tỷ lệ lao Tỷ lệ lao Tỷ lệ nữ Tỷ lệ nữ làm Tỷ lệ ĐB QH nƣớc, tổ chức động nữ động nữ vùng nông biết chữ Tỷ lệ nữ chủ nữ STT Tỉnh/thành phố 2011- Cấp Cấp Cấp CTXH có đƣợc tạo NT đƣợc thôn, nam tiến sỹ doanh thạc 2016 đ tạo đƣợc vay nữ (%) Xã huyện tỉnh ãnh đạo chủ việc làm nghiệp sỹ (%) (%) chốt nữ (%) nghề (%) vốn (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) Tp Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Tp Hải Phòng 30,06 42,00 30,00 60,00 35,66 45,00 91,85 65,00 90,00 22,58 91,00 49,20 11,10 21,57 13,4 77,00 51,31 Tp Cần Thơ 28,57 24,48 33,33 68,00 47,00 25,00 57,80 80,00 Cao Bằng 33,33 20,52 27,59 28,00 48,00 26,87 25,50 53,60 99,85 50,12 29.61 34,38 30,36 55,80 50,00 Tp Đà Nẵng 96,33 Lạng Sơn 33,33 22,26 30,03 36,20 70,00 Lai Châu Điện Biên 33,30 18,00 21,50 23,40 64,50 10 Hà Giang 16,70 30,00 31,33 31,03 - 23,57 29,97 34,28 11 Sơn La 12 Tuyên Quang 33,33 26,32 34,25 46,56 13 Yên Bái 33,33 28,30 31,78 37,28 14 Lào Cai 33,33 15 Bắc Kạn 33,33 16 Thái Nguyên 17 Phú Thọ 33,30 50,00 30,00 25,00 90,00 96,99 50,10 12,80 26,30 60,00 93,20 48,15 22,70 40,80 80,00 18,20 52,00 61,20 - - 55,65 100,00 62,70 66,70 95,34 45,8 50,00 43,70 95,71 52,49 25,00 35,00 98,50 95,20 45,00 27,00 - 96,31 38,68 15,00 100,00 100,00 42,80 20,70 21,52 27,39 36,73 42,22 46,00 15,80 21,42 27,38 28,57 80,10 48,30 30,00 23.80 29,20 30,60 53,00 20,00 43,40 75,00 99,10 28,60 18 Vĩnh Ph c 19 Bắc Giang 20 Bắc Ninh - 21 Hòa Bình - 22,03 25,72 - 53,30 67,00 15,00 45,00 100,00 98,00 35,00 - 18,33 - 49,00 21,00 45,00 45,00 98,50 - - 99,50 48,65 38,00 98,90 18,00 22 Quảng Ninh - - - - 49,80 45,00 23,75 53,80 100,00 23 Hải Dương 22,20 - - - - 50.00 25.00 25.00 100.00 24 Hưng Yên 25 Thái Bình 100.00 22,20 18,26 20,34 26,8 64,00 62,80 - 77,80 80,00 26 Hà Nam 48,50 9,70 74,10 48,00 100,00 48,50 50,00 27 Nam Định 22,23 18,37 19,4 65,00 15,21 75,00 80,00 100,00 28 Ninh Bình 50,00 23,57 28,15 35,00 51,80 15,36 43,10 100,00 - - - 29 Thanh Hóa 18,75 20,29 21,66 13,82 - 16,47 13,00 46,63 24,52 - 48,70 30,40 30 Nghệ An 43,00 25,00 15,76 79,57 99,40 31 Hà Tĩnh 49,38 15,55 45,00 100,00 99,8 45,00 85,43 98,00 39,60 25,00 100,00 60,60 50,00 13,79 32 Quảng Bình 33 Quảng Trị 16,66 15,7 14,66 26,00 19,2 18,8 13,5 35,70 47,20 40,80 53,10 84,60 25,00 18,42 17,65 15,00 - 50,00 - 40,00 67,00 - 36,50 13,30 38 Phú Yên 16,66 19,27 23,88 30,00 - 44,37 21,30 41,02 - 98,60 41,50 - 39 Khánh Hòa 28,60 23,85 18,75 20,8 28,30 46,50 30,67 46,20 99,20 30,30 14,6 50,16 26,53 50,00 100,00 91,00 38,00 45,00 25,00 35,00 80,00 75,00 27,73 16,60 40,00 26,00 44,50 85,00 97,10 38,20 50,00 34 Thừa Thiên Huế 49,70 35 Quảng Nam 36 Quảng Ngãi 37 ình Định 40 Ninh Thuận 41 Bình Thuận 23,36 - - - 42 Gia Lai 43 Kon Tum 44 Đắc Lắk 3,33 27,09 30,82 34,00 28,14 45 Đắk Nông 46 Lâm Đồng 26,9 43,00 24,2 35,00 45,00 26,00 47 Đồng Nai 18,18 26,1 27,7 26,3 - 68,00 48 Bà Rịa - Vũng Tàu 33,33 22,06 15,53 20,00 74,73 55,63 95,00 100,00 99,74 60,00 50,00 66,02 98,00 45,00 25,53 49 Long An 54,26 50 Tây Ninh 25,15 25,26 26,53 31,47 49,75 30,00 0.00 23.92 26.23 26.98 55.06 - - - 53 Tiền Giang 20,00 23,11 25,47 25,00 24,87 57,00 30,70 50,25 54 Bến Tre 42,86 21,.04 22,19 22,22 60.00 56,30 25,80 16,00 15,94 14,00 39,34 40,00 28,57 17,10 17,39 18,18 60,23 58 Vĩnh Long 25,00 16,62 14,93 32,61 59 Trà Vinh 33,33 20,83 20,37 16,00 60 An Giang 20,00 21,63 25,05 11,26 51 ình Dương 52 ình Phước 55 Hậu Giang 56 Sóc Trăng 90,00 99,60 50,32 40,00 98,42 61,98 37,50 100,00 100,00 40,00 20,00 38,00 85,00 99.64 60,89 20,00 28,07 36,27 58,63 99,17 31,86 14,75 40,9 15,2 40,82 100,00 9,00 43,29 23,44 70,00 50,48 24,78 13,88 100,00 29,60 60,00 35,00 38,80 - 38,00 85,00 94,74 - - 32,25 49,00 - 44,10 93,00 99,00 42,62 13,04 47,00 15,00 60,00 90,00 98,00 - - 57 Đồng Tháp 61 Kiên Giang 62 Bạc Liêu 63 Cà Mau 16,66 20,00 28,00 28,57 PHỤ LỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ 2.1 Tỷ lệ phụ nữ hệ thống cấp ủy Đảng Đơn vị tính: tỷ lệ % KhóaX Khóa XI Khóa XII 2006 - 2010 2011 - 2015 2016 - 2020 Trung ương 8,13 8,57 10,0 Tỉnh/Thành phố 11,75 11,37 13,3 Huyện/Quận 14,71 14,0 14,3 Xã/Phường/Thị trấn 15,08 18,01 19,69 Các cấp Nguồn: Ban Tổ chức Trung ương Đảng năm 2007, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam năm 2011 Báocáo Chính phủ thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2015 giai đoạn 2011 - 2015 2.2 Tỷ ệ đại biểu Quốc hội the giới qua nhiệ ỳ Đơn vị tính: tỷ lệ % Khóa X Khóa XI Khóa XII Khóa XIII Khóa XIV 1997 - 2002 2002 - 2007 2007 - 2011 2011 - 2016 2016 - 2020 Nữ 26,2 27,3 26,0 24,4 26,72 Nam 74,8 72,7 74,0 73,6 73,28 Khóa Nguồn: Văn phòng Quốc hội 2.3 Tỷ ệ nữ đại biểu quốc hội the vùng qua nhiệ ỳ Đơn vị tính: tỷ lệ % Nhiệ ỳ Nhiệ ỳ Nhiệ ỳ Nhiệ ỳ 1997 -2002 2002-2007 2007-2011 2011-2016 Đồng sông Hồng 25,0 24,0 29,4 27,8 Đông ắc ộ 24,2 30,6 29,6 32,4 Tây ắc ộ 37,5 31,6 26,1 28,0 Duyên hải miền Trung 21,8 20,3 19,0 16,4 Duyên hải Nam Trung ộ 26,3 27,9 26,2 19,0 Tây Nguyên 26,1 25,8 29,4 28,6 Đông Nam ộ 23,9 25,7 20,3 20,0 Đồng sông Cửu Long 31,5 33,3 26,6 23,2 Tổng 26,2 27,3 26,0 24,4 Nguồn: Văn phòng Quốc hội 2.4 Tỷ lệ phụ nữ tha gia ãnh đạo, quản lý số quan Quốc hội khóa XII khóa XIII STT Danh mục Khóa XII Khóa XIII (2007 - 2011) (2011 - 2016) Nữ Tỷ lệ Nữ Tỷ lệ (người) (%) (người) (%) 127 25,76 122 24,40 Đại biểu Quốc hội Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội 16,67 23,53 Phó Chủ tịch Quốc hội 25 50 Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội 15,38 11,11 12,20 10,26 35 25 Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội Lãnh đạo cấp trưởng, phó đơn vị thuộc Văn phòng Quốc hội Nguồn: Tổng hợp từ Văn phòng Quốc hội, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Niên giám Quốc hội, Chính phủ khóa XIII, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân nhiệm kỳ 2011 - 2016 2.5 Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân qua nhiệm kỳ Đơn vị tính: tỷ lệ % Nhiệ ỳ Nhiệ ỳ Nhiệ ỳ Nhiệ ỳ 1999 - 2004 2004 - 2011 2011 - 2016 2016 - 2020 Cấp tỉnh 21,57 23,88 25,17 26,54 Cấp huyện 20,99 23,01 24,62 27,85 Cấp xã 16,61 19,53 21,71 26,59 Nguồn: Bộ Nội vụ Báo cáo Chính phủ thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2016 2.6 Tỷ lệ nữ ãnh đạo chủ chốt Hội đồng nhân dân cấp Đơn vị tính: tỷ lệ % Chức danh Chủ tịch Phó chủ tịch Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã 1999- 2004- 2011- 1999- 2004- 2011- 1999- 2004- 2011- 2004 2011 2016 2004 2011 2016 2004 2011 2016 1,64 1,56 4,76 5,46 3,92 6,00 3,46 4,09 5,76 26,5 19,05 11,42 19,64 14,09 5,57 10,61 13,06 8,19 Nguồn: Văn kiện Đại hội Hội Liên hiệp Phụ nữ toàn quốc 2007, 2012 Báo cáo Chính phủ thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2016 PHỤ LỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI TRÊN LĨNH VỰC LINH TẾ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM 3.1 Số a động đƣợc tạo việc làm nă Đơn vị tính: triệu người 2011 2012 2013 2014 2015 Số a động đƣợc tạo việc làm nă (Nguồn:kèm theo Báo cáo số 76 /BC-CP ngày 15/ 3/2016 Chỉnh phủ việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2015 giai đoạn 2011 - 2015) 3.2 Tỷ ệ a động the giới Đơn vị tính: tỷ lệ % Tỷ ệ Nă Nă Nă Nă Nă Nă Nă Nă Nă 2007 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Nữ 49,4 48,0 48,0 48,0 48,7 48,0 48,0 48,3 48,48 Nam 50,6 52,0 52,0 52,0 51,3 52,0 52,0 51,7 51,52 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Nguồn: Số liệu thống kê năm 2007 Tổng cục Thống kê Báo cáo Chính phủ thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 PHỤ LỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH 4.1 Sử dụng thời gian ngày phụ nữ nam giới Đơn vị tính: phút/ngày Cơng việc Phụ nữ Nam giới Công việc trả lương 136,1 199,8 Cơng việc khơng trả lương (có tính GDP) 173,1 157,8 Cơng việc chăm sóc khơng lương 314,3 189,9 Hoạt động giải trí, học, nghỉ ngơi 816,5 892,3 Nguồn: ActionAid Việt Nam, để nhà thành tổ ấm, 2016 4.2 L d c n trai/c n g i đƣợc ƣa th ch Đơn vị tính: tỷ lệ % C n trai đƣợc C n g i đƣợc ƣa thích ƣa th ch Nói dõi tong đường 83,2 4,4 Để thờ tổ tiên 53,9 4,6 Có người thừa kế tài sản 12,3 2,2 Nâng cao vị gia đình 5,4 1,4 Để có nhân lực cho gia đình 11,1 4,3 Con trai trụ cột kinh tế 20,3 4,0 Chăm sóc cha mẹ đau ốm/về già 17,2 54,3 Để hỗ trợ mặt tình cảm 3,3 45,4 Chưa nghĩ tới 0,3 35,7 L d ƣa th ch Nguồn: Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội, Nghiên cứu yếu tố xã hội định bất bình đẳng giới Việt Nam, 2015 4.3 Chủ hộ gia đình the giới t nh nă 2010, nă 2012, nă 2014 Đơn vị tính: tỷ lệ % Nă Nam giới Nữ giới 2010 74,1 25,9 2012 74,1 25,9 2014 73,7 26,3 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2010, 2012 2014 4.4 Tình trạng nhân chủ hộ gia đình the giới t nh nă 2014 Đơn vị tính: tỷ lệ % Tình trạng nhân Nam Nữ Chưa có vợ/chồng 0.9 1,9 Đang có vợ/chồng 69,8 9,8 Góa 2,0 12,4 Ly hôn 0,6 1,8 Ly thân 0,3 0,5 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2014 4.5 Tỷ lệ hộ gia đình c chủ hộ nữ theo quy mô hộ nă 2010 2014 Đơn vị tính: tỷ lệ % Quy mơ hộ gia đình (ngƣời) Nă 2010 Nă 2014 người 69,8 73,5 người 38,3 33,6 người 27,8 26,8 người 18,5 18,6 người 20,4 21,2 người 17,2 18,2 người 16,0 16,2 Nhiều người 17,9 18,3 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2010 2014 4.6 Ngƣời định hộ gia đình the c c nh vực Đơn vị tính: tỷ lệ % L nh vực Nam Nữ Cả hai Chi tiêu hàng ngày 10,15 75,17 14,68 Đầu tư sản xuất kinh doanh 27,78 21,11 51,11 Mua bán/xây sửa nhà/đất đai 34,4 11,74 53,85 Mua sắm đồ dung đắt tiền 25,72 14,98 59,31 Giỗ tết 14,0 22,05 63,95 Hiếu/hỷ 15,44 16,58 67,98 Quan hệ họ mạc 17,69 13,72 68,59 Quan hệ cộng đồng 18,7 14,62 66,67 Việc học thành viên gia đình 13,49 17,92 68,6 Việc làm thành viên gia đình 14,03 12,6 73,37 Chăm sóc sức khỏe/ chữa bệnh 7,48 19,03 73,49 Phân cơng cơng việc gia đình 15,4 17,31 67,29 Vui chơi/giải trí 8,28 11,71 80,0 Nguồn: Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội, Nghiên cứu yếu tố xã hội định bất bình đẳng giới Việt Nam, 2012 – 2015 4.7 Tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực thể xác bạo lực tình dục tr ng đời chồng gây the vùng nă 2010 Đơn vị tính: tỷ lệ % Tình Thể Thể xác và, dục xác tình dục Cả nước 9,9 31,5 34,4 Trung du miền núi phía Bắc 9.6 24,3 27,2 Đồng song Hồng 7,4 34,9 36,4 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 10,8 23,6 27,4 Tây nguyên 7,6 36,3 38,3 Đông Nam ộ 15,8 37,6 42,5 Đồng sông Cửu Long 7,7 32,7 35,3 Vùng miền Nguồn: Tổng cục Thống kê, Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam năm 2010 4.8 Tỷ lệ phụ nữ bị thƣơng bạo lực thể xác bạo lực tình dục ngƣời chồng gây nă 2010 Đơn vị tính: tỷ lệ % Mức độ Tỷ lệ Từng bị thương 25,9 Bị thương 12 tháng qua 6,0 Bị thương cần chăm sóc y tế 11,2 Từng bị bất tỉnh 6,5 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam năm 2010 4.9 Tỷ lệ phụ nữ bị chồng gây bạo lực thể xác tình dục tìm kiếm giú đỡ từ c c quan, tổ chức, 2010 Đơn vị tính: tỷ lệ % Cơ quan, tổ chức Tỷ lệ Cảnh sát/ Ủy ban nhân dân 5,2 Bệnh viện/cơ sở y tế 5,1 Lãnh đạo địa phương 6,3 Đồn thể xã hội 4,3 Khác 1,7 Khơng đến đâu 87,1 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam năm 2010 4.10 Ngƣời yêu cầu ly hôn theo giới t nh ngƣời trả lời Đơn vị tính: tỷ lệ % Ngƣời yêu cầu Ngƣời trả lời Ngƣời trả lời ly hôn nam nữ Nam 24,6 41,3 Nữ 58,4 46,9 Nguồn: Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội, Nghiên cứu yếu tố xã hội định bất bình đẳng giới Việt Nam, 2012 – 2015 4.11 Lý ly hôn/ly thân theo giới t nh ngƣời trả lời Đơn vị tính: tỷ lệ % Lý ly hôn/ly thân Nam Nữ Chung Không chung thủy 20,0 32,3 28,4 Bất đồng quan điểm/ lối sống 38,8 23,4 28,3 Bạo hành gia đình 8,1 23,6 18,6 Lý kinh tế 24,8 7,0 12,6 Các lý khác 8,0 13,7 12,0 Nguồn: Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội, Nghiên cứu yếu tố xã hội định bất bình đẳng giới Việt Nam, 2015 ... HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ CHIÊN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2016 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 15 NGƢỜI... THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM 31 2.1 Một số vấn đề lý luận 31 2.2 Cơ sở thực tiễn thực bình đẳng giới Việt Nam 43 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI TỪ NĂM 2006. .. thực bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2016 4.2 Một số kinh nghiệm Đảng lãnh đạo thực bình đẳng giới từ năm 2006 đến năm 2016 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN

Ngày đăng: 18/01/2020, 18:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN