Nối tiếp phần 1, phần 2 sách tiếp tục đề cập về: Các hình thức giao dịch trong thương mại điện tử; thanh toán điện tử; xây dựng giải pháp thương mại điện tử và doanh nghiệp Việt Nam với thương mại điện tử. Cuốn sách này sẽ là tài liệu cần thiết cho đào tạo chuyên ngành Quản trị kinh doanh thuộc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, các cán bộ quản lý Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, các doanh nghiệp kinh doanh sử dụng thương mại điện tử và những người quan tâm đến vấn đề này.
114 Thưxyng m ại điện tử C hương CÁC HÌNH THỨC TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỦ • • • 3.1 TỐNG QUAN VỀ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ Theo luật Giao dịch điện tử nước Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam: '"Giao dịch điện tử giao dịch có sử dụng thơng điệp liệu thực phương tiện điện từ ” -Phân loại thương mại điện tử theo mục tiêu ứng dụng: + Mua - bán hàng hoá dịch vụ - chợ điện tử + Tạo điều kiện cho trao đổi thông tin hợp tác ciữa doanh nghiệp nội doanh nghiệp + Cung cấp dịch vụ khách hàng -Phân loại theo chất giao dịch: Giao dịch thưong mại điện tử (Elecữonic commerce ừ-ansaction), với chữ “thương mại” hiểu với đầy đủ nội dung ghi Đạo luật mẫu Thương mại điện tử cúa Liên Họp quốc, diễn bên ba nhóm tham gia chủ yếu: (I) doanh nghiệp (Business), (2; phù (Government), (3) người tiêu dùng (Consumer) Các giao dịcỉi ỈÌCÌV tiên hành nhiều cap khác nhau, bao gồrn: + B2C - Giữa doanh nghiệp với người liêu thụ; Mục dicn CLIÓI dẫn tới việc người tiêu thụ mua hàng nhà mà không cần tới cửa hàng (home shopping) Chương - Các hình thức giao dịch thương mại điện tử _ 115 + B2B - Giữa doanh nghiệp với nhau: Trao đổi liệu, mua bán toán hàng hoá lao vụ, mục đích cuối đạt hiệu quà cao sản xuất kinh doanh + B2G - Giữa doanh nghiệp với quan phủ: Nhằm vào mục đích (1) mua sắm phủ theo kiểu trực tuyến (online govemment procurement), (2) mục đích quản lý (thuế, hải quan V.V.), ( ) th ông tin + C2G - Giữa người tiêu thụ với quan phủ: Các vấn đề (1) thuế, (2) dịch vụ hải quan, phòng dịch v.v ( ) ửiơng tin + G2G - Giữa phủ: Trao đổi thông tin + P2P (Peer - to - Peer): Việc kinh doanh thương mại điện tử hai nhóm đối tượng người bán người mua cá nhân Ví dụ VVebsite đấu giá trực tuyến www.ebay.com hay Website rao vặt nơi mà người mua người bán cá nhân Trong cấp độ giao dịch nói trên, giao dịch doanh nghiệp với dạng chủ yếu giao dịch thương mại điện tử, giao dịch doanh nghiệp với chủ yếu dùng phương thức trao đổi liệu điện tử, tức trao đổi liệu điện tử Cần lưu ý rằng, xuất phát từ góc độ t bn bán kinh doanh, nhìn nhận thương mại điện tử thị trường, hoạt động thương mại điện tử đóng khung mối quan hệ doanh nghiệp người tiêu dùng doanh nghiệp bao gơm bốn nhóm lớn: -Thương mại điện tử doanh nghiệp; -Thương mại điện tử doanh nghiệp người tiêu dùng; 116 _ Thương m ại điện tử -Thương mại điện tử doanh nghiệp phủ; -Thương mại điện tử người tiêu dùng phủ đây, xem xét lần iượt bốn loại hình thương mại điện tử kể tập trung chủ yếu vào hai hình thức: Thương mại điện tử doanh nghiệp (B2B), thương mại điện tử doanh nghiệp người tiêu dùng (B2C), hai hình thức triển khai rộng rãi frên giới có tác dụng trực tiếp đến phát ưiển cùa doanh nghiệp 3.2 GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP 3,2.1 Khái niệm ơ) Thương mại điện tử doanh nghiệp: Là hình thức thương mại điện tử thực doanh nghiệp đỏ giao dịch thương mại thực với hỗ trợ thiết bị điện tốn mạng truyền thơng, người ta gọi e-B2B hay thưòmg gọi B2B Thực vấn đề khơng có gi nhiều giao dịch mà doanh nghiệp thực từ năm 1980 Việt Nam từ năm 1950 giới sử dụng hình thức trao đổi liệu điện tử (Electronic Data Interchange) Trong thương mại điện tử, B2B chiếm tỷ trọng doanh số lớn, thường từ 80% - 90% doanh số Khi tham gia thưcmg mại điện tử B2B, bên tham gia giao dịch doanh nghiệp mua, doanh nghiệp bán doanh nghiệp trung gian trực tuyến Đây bên thứ thực môi giới giao dịch trực tuyến người mua người bán, nhà môi giới ảo vừa truyền thống kết họp với ảo b) Trao đổi liệu điện tử trao đối liệu điện tử: Là hình ứiức sơ khai B2B mạng Internet sóng Chương - Các hình thức giao dịch thương m ại điện tử _ 117 Từ năm 1980 doanh nghiệp sử dụng hình thức trao đổi liệu điện tử để điện tử hoá việc đạo quản lý giao dịch kinh doanh Một số giao dịch bao gồm việc gửi nhận đơn đặt hàng, hoá đơn vận đơn hàng hố Trao đơi liệu điện tứ hình thức để làm mở rộng hiệu tận dụng lực phương tiện vi tính cùa tố chức kinh doanh Nhưng chi phí lớn cho việc bảo tri thiết bị mạng hinh thức nằm tầm với doanh nghiệp vừa nhỏ Thêm vào đó, hệ thống khơng mềm dẻo, kết nối thêm doanh nghiệp vào mạng giá để cải tạo lại mạng lớn Với đời mạng Internet, cơng ty (khơng kể lớn nhò) liên lạc với môi trường điện tử với chi phí thấp nhiều Các cơng ty thực việc giao dịch theo nhiều cách, tuỳ theo họ nhà sản xuất hay nhà cung cấp (mặc dù khái niệm đơi lẫn lộn, nhà sản xuất vừa nhà cung cấp), 3.2.2 Các hoạt động Khi ứng dụng thương mại điện từ tổ chức thương mại thích hợp với loại hình kinh doanh sau: a) Quàn Ịỷ nhà cung cấp: Việc ứng dụng công nghệ điện tử giúp cho công ty giảm bớt số lượng nhà cung cấp đối tác kinh doanh tương ứng việc giảm bớt hợp đồng mua hàng (PO), chi phí xử lý số lần quav vòne bàng cách tãna số lượng hợp đồng mua hàng với vài người h) Quan lý hàng tồn kho: Việc ứng dụng công nghệ điện tử rút ngắn chu kỳ; Đặt hàng, chuyển giao, lập hoá đơn, toán Nấu đối tác 118 _ Thương m ại điện tử quan trọng cùa doanh nghiệp kết nối điện tử thơng tin trước phải gửi thư điện tử Fax truyền đưa thường xuyên Các doanh nghiệp theo dõi giấy tờ bảo đảm chắn chúng tiếp nhận mà hoàn ửiiện khả kiểm tốn Điều giúp giảm bớt cơng việc kiểm kê, cải thiện tình trạng hàng tồn kho loại bỏ việc xuất lệch kho c) Quản lý phán bổ nguồn lực doanh nghiệp; Công nghệ điện tử đáp ứng yêu cầu truyền đưa tài liệu, giao hàng vận đơn, hợp đồng mua bán, thông báo trước giao hàng, khiếu nại thương mại cung cấp quản lý nguồn lực đủ tốt việc bảo đảm thân giấy tờ chuẩn xác d) Quản lý kênh thông tin: Các ứng dụng điện tử cho phép nhanh chóng phát tán thơng tin điều kiện tác nghiệp thay đổi đến đối tác thương mại Các thông tin kỹ thuật, sản phẩm, giá cước trước yêu cầu ỉặp lặp lại qua đàm thoại nhiều lao động căng thắng dễ dàng tìm thấy bảng tin điện tử tóm tẳt Bằng việc kết nối thông tin nhà sản xuất với nhà phân phổi quốc tế mạng nhà bán lại, doanh nghiệp loại bỏ hàng ngàn lao động bảo đảm việc chia sẻ thông tin cách chuẩn xác nhiều Chương - Các hình thức giao dịch thương m ại điện tử _ 119 e) Quản lý tốn: Cơng nghệ điện tử giúp việc kết nối trực tiếp công ty với nhà cung cấp, nhà phần phối tốn gửi nhận điện tử Thanh tốn điện tử giảm bớt sai sót nhầm lẫn, tăng nhanh tốc độ tốn (do cơng ty phải ngồi lập hố đơn), với chi phí thâp Việc tốn thực theo ba cách; - Thanh toán bàng thẻ ngân hàng; - Thanh tốn “Ví điện tử” nạp bổ sung; - Thanh tốn giao hàng xong Ví dụ giao dịch nhà sản xuất: Từ góc độ nhà sàn xuất, thương mại điện tử sử dụng để lựa chọn hợp đồng tốt phù hợp với yêu cầu thời gian giá từ phía nhà cung cấp Khi nhà sản xuất chuẩn bị kế hoạch sản xuất, tồn kiện chuyển đến phận cung tiêu để kiểm tra xem vật liệu cần phải mua nhà cung cấp cung cấp chúng Nhà sản xuất sau xử lý để hệ thống phát sinh đơn đặt hàng đến nhà cung cấp thông qua mạng Internet Các nhà cung cấp trả lời lại chào giá dự tính vận chuyển Như nhà sản xuất định nhà cung cấp có Ihể cung cấp hợp đồng tốt với thời gian chuyển hàng phù hợp vài ba ngày thay hàng tuần sử dụng phưcmg tiện liên lạc truyền thống thư, điện tín, Fax Nhà sản xuất cơng bố kế hoạch sản xuất lên mạng cho nhà cung cấp biết Điều cho phép 120 _ Thương m ại điện từ nhà cung cấp chuẩn bị kế hoạch cho tốt để phù hợp với yêu cầu sản xuất nhà sản xuât 3.2.3 Các loại giao dịch - Vlua Website: Bên mua đặt mua hàng hoá dịch vụ cần thiết thường với giá thị trường Việc mưa không thường xuyên, cần giá hợp lý mua - Mua theo hợp đồng cung ứng: Việc mua bao gồm hợp đồng dài hạn, thường dựa đàm phán riêng người mua người bán Việc mua việc mua thường xuyên hai doanh nghiệp, hình thành quan hệ bạn hàng chặt chẽ lâu dài Vì vậy, việc mua bán thường bên tham gia dành cho ưu đãi định: Giảm giá, chiết khấu, cho tín dụng dài hạn v.v Các loại giao dịch B2B bán: -Giao dịch bên hán: Một bên bán nhiều bên mua Doanh nghiệp bán xây dựng Website để bán hàng -Giao dịch bên mua: Một bên mua nhiều người bán Doanh nghiệp cần mua sắm vật tư, nguyên liệu phục vụ trinh sản xuất Doanh nghiệp đưa yêu cầu mua sắm lên Website lên mạng, doanh nghiệp bán tìm đến chào hàng -Sàn giao dịch: Nhiều người bán nhiều người mua Sàn giao dịch thường bên thứ ba sờ hữu vận hành; nơi nhiều người mua, nhiều người bán gặp mạng, buòn bán trao đổi với người ta gọi sàn giao dịch thương mại -Thương mại điện tử phối kết hợp: Các doanh nghiệp liên kết nhau, chia sẻ thông tin, chia sẻ thiết kế kế hoạch để kết hợp với để tạo sản phẩm 121 Chương - Các hình thức giao dịch thương m ại điện tử Người bán Người mua Còng ty A Còng ty A Cơng tv B Cơng ty B Cóng ty c Cóng ty c Người mua Người bán Cóng ty D Còng ty D b) Giao ƠỊch bén mua a) Giao dịch bén bàn Các thành phần khác Dịch vụ Người Chính phủ^ / Người mua Người mua Người mua Cõng Sàn giao dịch Trường Đại học c) Sàn giao dich điện tử nơi trao dổi Hiệp hội công nghiệp d) Thương m ại đién tử p h ố i kết hơp Hĩnh 3.1: Các loại ^iao dịch B2B a) Mơ hình ơịao dịch bên bán: Một hên hán nhiêu người mua Víơ hình thường gọi chọ- điện tử bán Đó chợ dựa Website doanh nghiệp bán cho nhiều người mua thông qua ca-ta-lơ điện tử, thơng qua đấu giá mạng Có ba phương pháp bán trực tiếp bán từ ca-ta-lô điện tử; bán thông qua đấu giá thuận; bán trực tiếp Những người bán hàng chợ điện tử thường nhà chế lạo nhà trung gian click-and-mortar, nhà phân phối nhà bán buôn Q trình mua hàng khách mơ tả sau; Khi khách hàng vào thăm, Website hướng dẫn cho khách hàng cách sử dụng Website Nếu khách hàng đăng ký, khách hàng bắt đầu tìm kiếm sản phẩm cần mua cách dạo qua ca-ta-lơ điện tử tìm kiếm qua động tìm kiếm Sau 122 Thương n ị điện từ khách hàng có thê sử dụng giỏ mua hàng đê đặt hàng taanh toán Người sử dụng có thê trá tiền mặt, séc giao nàng thông qua lệnh chuyển tiền tự độne, ihơno qua thẻ tín dụng, thẻ mua hàng Khách hàng có the trả thơng qua tiên điện tứ thẻ tín dụng chuyên khoản qua ngân hàng Khi nhặn đơn đặt hàng, doanh nghiệp lập kế hoạch giao hànu C Ì O khách í Ị í > a? i n h n g h i ẽ p I Khach hâng C u a D oanh I h i ê l b i đ i è n ỉu K hách Ca-la-tô pháni nhà cung cốp sàn Thương mai điện tử đoanh nghiệp VỚ I khảch hảng h â n g cung cap cac n g h tẽ p háng í Ị T g lin đãí oja khà cri hâng Thương m Iiện li> giứa doanh nghiẻp võ doanh nghiẻp Hình 3.2: Mơ hĩnh chợ điện tử hên hán Mò hỉnh bán hàng qua mạng có thề giúp doanh ngíiệp ngồi việc bán hàng có thẻ cung cấp nhiều dịch VI gia tăng cho khách hàng Cho phép khách hàng theo dõi rình giao hàng Doanh nghiệp theo dõi đirợc hàng hoá rong đơn hàng Thực khuyến mại giới thiệu mặt hàng dra hồ sơ khách hàng Thực cá thé hoá giá đến khách hàng v.v Chương - Các hình thức giao dịch thương mại điện tử _ ^23 Như doanh nghiệp giám chi phí xứ lý đơn hàng phải sử dụng giấv tờ, chu trình đặt hàng nhanh hon sai sót việc đặt hàng xác định cấu hỉnh sản phẩm, giảm chi phi giao hàng, có cung cấp ca-ta-Iơ khác giá khác đối vói khách hàng khác nguời bán có thê quảng cáo liên lạc trực tuyên với khách hàng, Doanh nghiệp tố chức bán hàng qua hình thức đấu giá trẽn mạng Đấu giá !à hình thức quan trọng thương mại điện tử Sử dụng đấu giá phía bên bán vừa tạo thu nhập vừa tiết kiệm chi phi làm tàng sổ lần naười đến viếng thăm Website tăng số thành viên Iham gia XVebsite Hình thức phổ biến nhiều doanh nghiệp áp dụng Doanh nghiệp tự tố chức đấu giá từ Website cùa Doanh nghiệp chọn hình thức bán đấu giá qua người trung gian Một người trung gian chuyên nghiệp tiến hành hoạt động đấu giá riêng cho người bán từ Website người trung gian người bán Doanh nghiệp chọn tiến lành đấu giá sàn giao dịch chung bên thứ ba làm chủ Việc sử dụng nhà môi giới tổ chức bán đấu giá có số ưu điểm: Khơng làm tăng chi phí nguồn lực Nhà mơi giói phải thiết lập đấu giá để giới thiệu thươníí hiệu cúa người bán, thời gian đấu giá phải kiểm soát liệu giao dịch Web, kiểm soát số trang viếng thăm đăng kv hội viên, thiết lập tất tham số đấu cấu trúc phí giao dịch, giao diện người sứ dụng báo cáo, tích hợp luồng thơng tin đảm bào giao hàng 329 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO ♦ ThươỉiíỊ mại điện từ, Học viện Hành quốc gia, Nhà xuất Lao động , năm 2003 Tài liệu Bưu điện tu: - Bưu Ca-na-đa Đổi tạo hội, Hoàng Anh, Báo Bưu điện Số 1/2003 Báo cáo Hiện trạng hạ tầng viễn thông, Nguyễn Xuân Trụ chủ trì (Vụ Viễn thơng, Bộ Buxi chính, Viễn thơng), tháng 12/2004 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tự động hố tiên tiên đê ìiũnơ cao chất lượng dịch vụ Bưu Viễn thơng Việt Nam Nguyễn Minh Dân, Đề tài cấp Nhà nước, mã số KC.03.16, thang 3/2003 Datapost, Thủy Nguyên, www.vnn.vn/cntt/doanhnghiep Thiết bị máy móc cho trung tãm VPS /, Lê Thanh Xuân, Tạp chí Bưu Viễn thơng, năm 2003 UPU, Post 2005 Follow up and Trend, năm 2004 Postal MechanừatiorưEarly Automation, www.inventors.aboutcoin/ 10 Quản lý bưu lý thuyết ứng dụng, Ao Thu Hoài, Nguyễn Hoài Anh, Nguyễn Quảng, tháng 12/2002 11 Technology trend o f postal automation, Kanehiro Kubota, Kazunari Egami, NEC research and development, 2000 \2 Ke hoạch tổng thể ứng dụng công nghệ thông tin hưu chinh - ITMP, Ban dự án PostNet, tháng 4/2003 330 _ _ _ Thuxyng m ại điện tử 13 Conveying technology: Loading technology: Palletizinẹ technology; Packaging technology Sorting and Disírihuting systems, BEUMER Maschinenfabrik GmbH & Co7 KG2000 Doc No BA-6000198-EN, năm 2000 \A.Sigulate, Scan, Induction Unit (SSIƯ), Lockheed Martins, năm 2004 15 s Postal Service awards S300M Automated Package Processing System (APPS) contract using DecisionPoint, PostalReporter.com, năm 2004 \b Distribuíion Technology in the Postal Service - Pasí Present and Puture, USPS, năm 2003 17 Quy hoạch phát ừ-ỉển ngành bưu Việt Nam đến năm 2010, Viện quy hoạch chiến lược, năm 2004 18 Bưu điện tử, Ao Thu Hồi, Tạp chí Bưu Viễn thơng & Công nghệ Thông tin, tháng 10/2003 19 Postal Service, Buu Nhật Bản, www.post.japanpost.jp 20 AU Products & Services, Buu Hoa Kỳ,www.usps.com 21 Btru Hàn Quốc, www.koreapost.go.kr 22 Products and Services, Bưu Hồng Kơng www.hongkongpost.com 23 Bưu Bhutan “Services and Products” www.bhutanpost.com.bt 24 CDiT, Kế hoạch tổng thể ứng dụng CNTT Bưu chinh - Bảo cảo kết khảo sát thực tế thu thập râ liệu, MS: 275-02-KS, năm 2002 25 Hệ thống mua bán hàng mạng, Vũ Đức Thi, Lê Quốc Hưng tác giả, Tạp chí Bưu Viễn thơng & Công nghệ Thông tin, tháng 11/2003 Tài liệu tham khảo 331 26 Global Positioning System - Hệ thông định vị tồn câu Nguyễn Thanh Việt, Tạp chí Buxi Viễn thơng, tháng 5/2003 27 Three wise reasons, Larry Klimczyk, Symbol Technology, UK, Postal Technology International, Dec 2002 28 http://www.gsm-modem.de/ 29 Hiện trạng mạng dịch vụ bưu chỉnh giai đoạn 2001 2004 kế hoạch phát írìến giai đoạn 2006 - 2010, Ban Bưu - PHBC, năm 2004 30 Siemems catalogue 31 Postal computing Environment Handbook - USPS, USPS, năm 1999 32 Direct Mail overviev/, www.businesstown.com/marketing/ directmail-overview.asp 33 Các văn luật có liên quan: Luật Giao dịch điện tử, Luật Thương mại, Luật Dãn v.v ĨA Bài giàng Thương mại điện từ, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Khoa QTKD 1, Học viện CNBCVT, 2005 35 Ke hoạch tống íhể Phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010, Bộ Thương mại, năm 2005 MỤC LỤC Lời nhà xuất h n Chiiong TỞNG QUAN VÈ THƯƠNG MẠI ĐIỆN T Ủ 1.1 Số hoá “nền kinh tế số hoá” 1.2 Khái niệm thuơiig mại điện t 10 1.2.1 Theo nghĩa rộng 10 1.2.2 Theo nghĩa hẹp '2 1.3 Các đặc trưng thương mại điện tử 15 1.3.1 Các bên tiến hành giao dịch thưo-im mại điện tử không cân phải tiêp xúc với khơng đòi hỏi phải biêt từ trước 15 1.3.2 Các giao dịch thương mại truyền thống thực với tồn khái niệm biên giới quốc gia, thương mại điện tứ, dần xoá mờ ' 1.3.3 Mạng lưới thông tin thương mại truyền thống chi phương tiện để trao đối liệu, thương mại điện từ thị trường 17 1.3.4 Trong hoạt động thương mại điện tử có tham gia ba chủ thế, có bên khơng thể thiểu naười cung cấp dịch vụ mạng 19 1.3.5 Trone thương mại điện tử độ lớn quy mơ vị trí cùa doanh nghiệp trở nên không quan trọng 19 1.3.6 Hàng hoá thưiíĩ mại điện tử 20 1.3.7 Không gian thực thương mạiđiện t ứ 24 1.3.8 Tốc độ giao dịch nhanh chóna 24 1.3.9 Thương mại điện tử nguồn tài nguyên khổng lồ 25 1.4 Các chức thương mại điện t 27 1.4.1 Chức năniỉ lưu thông ?7 1.4.2 Thương mại điện tử kênh phân phối 28 1.4.3 ThưoTig m i đ i ệ n t thị trưÒTig 1.5 Các mơ hình thương mại điện t 30 1.5.1 Mơ hình bảng h iệu 31 1.5.2 Mô hình trang vàng 3^ 1.5.3 Mơ hình sách hướng dần điểu khiến 32 1.5.4 Mơ hình quảng cáo 33 1.5.5 Mơ hình th b ao 34 1.5.6 Mơ hình cửa hàng ảo hay Cửa hàng trực tuyến 34 1.5.7 Mơ hình sàn giao dịch đấu giá trực tuyến 36 1.5.8 Mơ hình hội thương 37 1.5.9 Mơ hình cổ n g 33 ] 5.10 Mô hình giá động 42 1.6 Lợi ích thương mại điện t 42 1.6.1 Đối với doanh nghiệp 1.6.2 Đối với khách hàng 42 57 1.6.3 Đối với xã h ộ i 51 1.7 Hạn chế thương mại điện t 64 1.7.1 Hạn chế mang tính kỹ thuật .64 1.7.2 Hạn chế mang tính thươnỵ m ại 64 1.8 Các hình thức hoạt động cúa thưong mại điện t 68 1.8.1 Thư tín điện tử 68 1.8.2 Thanh toán điện t 70 1.8.3 Trao đôi dũ' liệu điện t 70 1.8.4 Giao gửi số hoá dung liệu 78 1.8.5 Bán lé hàng hố hữu hình hàng hóa s 79 1.8.6 Hợp đồng thương mại điện t ứ .ỷ 81 Chương c s ĐÉ PHÁT TRIÉN THƯƠNG MẠI ĐIỆN T Ử 82 2.1 Co sởhạ tầng công n g h ệ .82 2.1.1 Mạng máy tín h 84 2.1.2 Các cấu trúc liên kết mạng .84 2.1.3 Môi trường truyền d ẫ n 86 2.1.4 Internet giao thức Internet 90 2.1.5 World Wide Web (wWW) trang Web 93 2.2 Co' sỏ' hạ tầng an toàn bảo m ậ t .95 2.2.1 rổng quan an toàn báo m ậ t 95 2.2.2 Các loại công mạng 99 2.2.3 Các phưono: pháp mã hóa liệ u 101 2.2.4 Q u ả n Iv a n n bảo mậl tr o n g t h n g mại đ i ệ n t 105 2.3 Cơ sở hạ tầng pháp lý 106 2.4 Cơ sở hạ tầng to n 108 2.5 Cơ sở hạ tầng chuvến phát vật lý 110 2.6 Cơ sở hạ tầng nhân l ự c 10 2.7 Cơ sỏ' hạ tầng kinh tế - xã hội Ip 2.7.1 Hệ t h ố n g m ã v ạch q u ố c g i a I 12 2.7.2 r i ê u c h u â n h ó a cơiiíí n g h i ệ p IhuxTna m i I 12 2.7.3 Mức sống người dân I 13 7.4 N ă n tĩ suất lao đ ộ n g 113 2.7.5 Nhận thức 113 Chương 3: CÁC HÌNH THỨC TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 114 3.1 Tông quan vê giao dịch điện t 114 3.2 Giao dịch điện từ doanh nghiệp Ị6 3.2.1 Khái n i ệ m 3.2.2 Các hoạt đ ộ n g : ] ]5 117 3.2.3 Các loại giao dịch 120 3.3 Giao dịch điện tử doanh nghiệp người tiêudùng 128 3.3.1 Khái niệm ]28 3.3.2 Hoạt độne 129 3.3.3 Bán lẻ điện tử 130 3.4 Thương mại điện tủ doanh nghiệp phủ .137 3.5 Người môi giới điện tử C ác khái niệm liên q u a n đ ế n n g u ủ i môi giới đ iện tử 139 140 3.5.2 Hoạt động cua nguửi mơi ỵiói điện lư 142 Chưong THANH TOÁN ĐIỆN T Ủ 143 4.1 Khái niệm toán điện tử 4.2 Lọi ích tốn điện t 143 144 4.2.1 Lọ-i ích chun.u c u a ih a n h t o n đ i ệ n l 144 4.2.2 M ộ t số lợi ích đổi V(VÌ n c â n h n g 145 4.2.3 M ộ t số lợi ích k h c h h n e 147 4.3 Rủi ro giao dịch toán điện tử 148 4.3.1 Rui r o 148 V ấ n đề a n t o n bảo m ậ t với t h a n h to n trực t u v ế n 151 4.4 u cầu đối vói tốn điện t .153 • 4.4.1 Kha nănu chấp nhận đư ợ c 153 4.4.2 An toàn bào m ật 154 4.4.3 Giấu lên (nặc danh) 155 4.4.4 Khá năna hốn đơi .155 4.4.5 Hiệu q u ả 155 4.4.6 Tính linh hoạt 156 4.4.7 Tính hợp 156 4.4.8 Tính tin c ậ y 156 4.4.9 Có tính co d ã n 157 4.4.10 'riện lọi, dễ sử dụiiíí 157 4.5 Các bên tham gia toán điện t 158 4.5.1 Neườỉ bán/Cơ sỏ' chấp nhận thẻ 158 4.5.2 N g i m u a / C h u s h ữ u t h e .158 4.5.3 N g â n h n g c ú a ntiuời b n 158 4.5.4 Ngân hàne cua nguủi m u a .158 4.5.5 Tô chức the quốc tế 159 4.5.6 Nỉỉân hàng phát h n h 159 4.5.7 Ngân hàng lo n .159 4.5.8 Ngân hàim đai Iv 1sọ 4.6 Vai trò ngân hàng toánđiện t ữ 160 4.6.1 Thanh toán Ihẻ phát hành th ẻ 161 4.6.2 '1 ạo đ iề u kiện c h o ni>ưò'i liêu d ù n g 162 4.6.3 Cuna cấp tiện ích 162 4.6.4 Ngân hàng "bên thứ ba đáng tin cậy” 162 4.6.5 Vai trò trung tâm giao dịch to n 162 4.7 Mơ hình tốn điện tử 163 4.7.1 Mơ hình 163 4.7.2 Quy trình to n 163 4.8 Các dịch vụ sử dụng toán 165 4.8.1 Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại .165 4.8.2 Dịch vụ ngânhàng n h 167 4.8.3 Dịch vụ ngânhàng qua mạng di động 170 4.8.4 Dịch vụ ngânhàng qua Internet 173 4.8.4 Dịch vụ toán thẻ ghi nợ EPTPOS .177 4.8.5 Thanh toán bàne trao đối liệu điện từ 178 4.9 Các loại thẻ toán điện t 184 4.9.1 Tồng quan thẻ toán điện từ .184 4.9.2 Lọi ích thẻ tốn .185 4.9.3 Phân loại I 86 4.9.4 Cấu tạo bên thẻ 192 4.9.5 Quy trình phái hành thé 193 4.9.6 Quy trình toán t h ẻ 194 4.9.7 Các thiết bị sừ dụng toán th é 195 4.9.8 Dối soát bồi hồn trongthanh tốn điện t .i97 4.9.9 Các loại thé toán 197 4.10 Các phương tiện toán k h c 213 4.10.1 I'iền điện tư, tiên so hóa 213 4.10.2 Ví điện t 229 4.10.3 Chuvển tiền diện tử 234 4.10.4 Séc điện tử 235 4.10.5 Chữ ký điện tứ 238 4.11 Thanh toán điện tử doanh nghiệp vói doanh nghiệp (B B ) 242 4.11.1 So sánh toán neoại thưona truyền thống với toán ngoại thưong điện t 242 4.! 1.2 Giới thiệu e liC P 243 4.11.3 Điều kiện kỹ thuật đế triến khai xuất trình chứng từ điện tử troníỉ tốn quốc t ế 253 ChuoTig XÂY DỤNG GIẢI PHÁP THƯƠNG MẠỈ ĐIỆN T Ử 256 5.1 Đăt vấn đ ề 256 5.2 Quy trình xây dựng giải pháp thưong mại điện t 256 5.2.1 Phân tích ảnh hưởng cúa thương mại điện tử đến kinh doanh .257 5.2.2 Níihiên cứu thị trưò'n.a thươnẹ mại điện tử 257 5.2.3 Phàn lích hoại dộng kiiih doanh 260 5.2.4 Lựa chọn cách thức triển khai 261 5.2.5 Soạn thảo kế hoạch kinh doanh cho TMĐT/KDDT 26! 5.2.6 Tổ chức thưc hiên kế hoach kinh doanh 272 5.2.7 T h iế t kế W c b s i t e 278 5.2.8 l.ựa chọn phirưng án an toàn bảo mật m ạng, 278 5.2.9 Đưa Website vào hoạt độim .279 5.2.10 N n g c ấ p v cài th iệ n hộ t h ố n u .2 80 5.2.11 Cung câp dịch vụ khách hàna hoàn hảo 280 5.2.12 Quánti bá hoạt động thương mại điện tử doanh n g h i ệ p .; 280 5.2.13 Tăng lưu luựng s d ụ n g 281 5.2.14 Xác định phương thức tiến hành thương mại điện tử 281 5.3 Xâv dựng giải pháp thương mại điệntử 282 5.3.1 Tiếp thị hàng hoá dịch vụ 283 5.3.2 Bán hàng vận chuyền hàne hoá dịch v ụ 288 5.3.4 Xứ lý toán 290 5.3.5 Quản lý đối ngoại 292 5.3.6 Quản Iv nội tái câu doanh nghiệp 293 5.4 Các bước xây dựng \V ebsite 296 5.4.1 Tư v ấn 296 5.4.2 Phát triển nội dung 297 5.4.3 Đăng ký tên m iền 297 5.4.4 7’hiết kế Web 298 5.4.5 Bao trì lưu trừ 305 5.4.6 Thời gian thực 305 5.4.7 Nâng c ấ p .305 5.4.8 Dir tốn chi phí 306 Chưotig DOANH N C H IỆP VIỆT NAM VỚI THƯƠNG MẠI ĐIỆN T Ử 307 6.1 Khả triển vọng phát triển thương mại điện tử 307 6.1.1 Quá trình phát triển thương mại điện tử .307 1”mh hình phát triển thưoTig mại điện tử g i i .312 6.2 Tình hình phát triển thương mại điện tử Việt N am 321 6.2.1 Thưong mại điện tử trở nên phố biến .321 6.2.2 Loại hình giao dịch thương mại điện từ doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) phát triển nhanh .322 6.2.3 Cung cấp trực tuyến dịch vụ công khởi s ẳ c .323 6.2.4 Việc ban hành văn thi hành Luật Giao dịch điện tứ diễn chậm 323 6.2.5 Nhiều vấn đề cản trớ phát triển thương mại điện tử tồn tạ i 324 Thuật n g ữ viết tắ t 326 Tài liêu íham kh ả o 329 THMNG n i OIÊN TÙ C h iu tr c h n h iệ m x u ấ t b ả n LUU ĐÚC VÃN B iên tập: LÊ ĐẮC QUANG - MAI QUỐC BẢO VŨ MINH HẢI C h ế bản: MAI QUỐC BẢO Sửa b ả n in: MAI Qưốc BẢO T rìn h b ày bìa: LÊ QUANG THỦY NHÀ XUẤT BẢN BƯU ĐIỆN Trụ sở: 18 Nguyễn Du, Hà Nội Điện thoại: 04-9430202 9432795 Fax: 04-9431285 E-mail: nxbbuudien@mic.gov.vn VVebsite; www.nxbbuudien.com.vn Chi nhánh TP HCM: 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HỔ Chí Minh Điện thoại: 08-9100925 Fax; 08-9100924 E-mail: chinhanh-nxbbd@hcm.vnn.vn Chi nhánh TP Đà Năng: 42 Trần Quốc Toản, Quận Hải Châu, TP Đà Nang Điện thoại: 0511-897467 E-mail; pnbich@mic.gov.vn Fax; 0511-897467 ... thương mại điện tử thị trường, hoạt động thương mại điện tử đóng khung mối quan hệ doanh nghiệp người tiêu dùng doanh nghiệp bao gơm bốn nhóm lớn: -Thương mại điện tử doanh nghiệp; -Thương mại điện. .. người tiêu dùng; 116 _ Thương m ại điện tử -Thương mại điện tử doanh nghiệp phủ; -Thương mại điện tử người tiêu dùng phủ đây, xem xét lần iượt bốn loại hình thương mại điện tử kể tập trung chủ... doanh nghiệp 3 .2 GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP 3 ,2. 1 Khái niệm ơ) Thương mại điện tử doanh nghiệp: Là hình thức thương mại điện tử thực doanh nghiệp đỏ giao dịch thương mại thực với hỗ