GA tin học 8_trọn bo

54 244 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA tin học 8_trọn bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Phù Đổng Giáo án Tin học 8 Chương I LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN Tiết 1, 2 : MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH Ngày : ………… I. Mục tiêu: - Hiểu được con người chỉ dẫn máy tính thực hiện công việc thông qua các lệnh. - Chương trình là cách để con người chỉ dẫn máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động. - Viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hoặc giải một bài toán cụ thể. - Biết ngôn ngữ để viết chương trình máy tính là ngôn ngữ lập trình. - Vai trò của chương trình dịch. III. Tiến trình dạy và học: Kiểm tra sỉ số, ổn định lớp Hoạt Động 1: Điều khiển máy tính bằng lệnh HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung - Ở CTr lớp 7 các em đã học: tắt CT, sao chép, mở chương trình…VD khi Double Click vào biểu tượng Excel trên Desktop thì phần mềm đó khởi động…Vì sao nó khởi động được như vậy? - MT là công cụ trợ giúp con người xử lý thông tin hiệu quả, nhưng MT là thiết bị điện tử vô tri vô giác. - Vì vậy để MT thực hiện công việc theo mong muốn của mình, con người phải đưa ra những chỉ dẫn thích hợp cho MT Đó là các lệnh. ? Con người điều khiển MT thông qua gì. MT: Mở, thoát, copy + chú ý lắng nghe và trả lời + cho ví dụ về lệnh điều khiển Thông qua các lệnh điều khiển. 1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? - Để chỉ dẫn MT thực hiện một công việc nào đó, con người đưa vào MT 1 hoặc nhiều lệnh. MT sẽ lần lượt thực hiện các lệnh đó. Hoạt Động 2: Ví dụ rôbốt nhặt rác HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung - Cho HS quan sát hình 1sgk ? Để nhặt rác bỏ vào thùng thì ta điều khiển rôbôt như thế nào - Khi ra lệnh “hãy nhặt rác” thì các lệnh sẽ điều khiển rôbốt tự động thực hiện lần lược các lệnh trên. - Em hãy điều khiển Rôbốt nhặt rác bằng cách khác.- Em hãy điều khiển Rôbốt trở về lại vị trí cũ. HS: Thảo luận, trả lời. Cho HS nhận xét và tuyên dương + Qsát hình và trả lời + cho ví dụ về lệnh điều khiển 2. VD: Rôbốt nhặt rác (SGK) Hoạt Động 3: Tại sao cần viết chương trình HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung - Ở vd trên việc viết các lệnh điều khiển rôbốt thực hiện được công việc đó cũng có nghĩa là viết chương trình. ta có thể viết chương trình như sau(GV viết chương trình lên bảng). + Qsát hình và trả lời 3. Viết chương trình-ra lệnh cho MT làm việc: - Viết chương trình: là hướng dẫn MT thực hiện các công việc hay giải 1 bài toán cụ thể Giáo viên: Trần Thị Bích Ngọc Trang 1 Trường THCS Phù Đổng Giáo án Tin học 8 - Khi ta ra lệnh thì rôbốt sẽ tự động thực hiện các lệnh trong chương trình 1 cách tuần tự, thực hiện lệnh này xong sẽ thực hiện lệnh tiếp theo, và đến lệnh cuối cùng ? vậy chương trình là gì ? Tại sao cần phải viết chương trình . HS trả lời - Các công việc mà con người muốn MT thực hiện rất đa dạng và phong phú, 1 lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn MT, vì vậy cần viết nhiều lệnh tập hợp lại trong 1 chương trình. Hoạt Động 4: Chương trình và ngôn ngữ lập trình. HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung - Để MT máy tính thực hiện được các lệnh trong chương trình để làm việc thì trước hết ta phải làm cho MT hiểu. - Ở lớp 6 ta đã biết thông tin đưa vào MT được chuyển đổi thành các dãy 0 và 1. - Giống như ta nói chuyện với người Anh thì dùng tiếng anh. Vậy để MT hiểu được thì ta viết chương trình bằng ngôn ngữ nhị phân 0 và 1còn gọi là ngôn ngữ máy. - Vấn đề là ngôn ngữ máy rất khó sử dụng, khó nhớ đối với con người Giải pháp: Cần có 1 ngôn ngữ có nghĩa, dễ nhớ, dễ hiểu nên ngôn ngữ lập trình bậc cao ra đời: Turbo Pascal, Free Pascal, C, C ++, Visua Basic, JaVa…Vậy NNLT là gì? Là công cụ để tạo ra chtrình MT. - Để MT hiểu được thì chương trình được chuyển đổi sang ngôn ngữ máy bằng chương trình dịch(giống thông dịch viên). + Qsát hình và trả lời . HS trả lời 4. Chương trình và ngôn ngữ lập trình. - Ngôn ngữ lập trình: là ngôn ngữ để viết chương trình máy tính - Chương trình dịch đóng vai trò dịch chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy để MT hiểu. * Để tạo ra chương trình máy tính: 2 bước: B1: Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình B2: Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu. C. Củng cố dặn dò: - MT thực hiện thông qua các lệnh trong chương trình. - Vì sao cần phải viết chương trình để điều khiển máy tính? - Tại sao cần phải tạo ra ngôn ngữ lập trình? - 2 bước cơ bản để tạo ra chương trình máy tính. - Đọc trước bài “Làm quen với ngôn ngữ lập trình” Giáo viên: Trần Thị Bích Ngọc Trang 2 Trường THCS Phù Đổng Giáo án Tin học 8 Tiết 3, 4: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH Ngày :………… VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. Mục tiêu: - Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh. - Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. - Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khoá. - Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình III. Hoạt động dạy và học: A.Kiểm tra bài cũ: - Viết chương trình là gì? Vì sao cần viết chương trình để điều khiển máy tính? - Nêu 2 bước cơ bản để viết chương trình? Tại sao người ta tạo ra các ngôn ngữ lập trình trong khi máy tính có thể điều khiển bằng ngôn ngữ máy? B.Bài mới: Hoạt Động 1: Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung Cho HS quan sát ví dụ H6/SGK ? Ngôn ngữ lập trình gồm những gì - Câu lệnh để in ra màn hình, đây là qui tắc viết trong ngôn ngữ Pascal. - Giống như ngôn ngữ tự nhiên, vd trong tiếng việt để được 1 từ có nghĩa ta phải ghép từ các chữ, ta phải ghép các từ lại lại mới thành câu có nghĩa. VD: trường…Máy tính sẽ thự hiện lần lượt theo chỉ thị của MT - Nếu câu lệnh viết sai qui tắc chtrình dịch sẽ nhận biết và thông báo lỗi. HS: quan sát trả lời - Các chữ cái, các ký hiệu Lắng nghe để hiểu thêm về cú pháp của NNLT 1. Ví dụ về chương trình: (SGK) 2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? - Bảng chữ cái (tập hợp các ký hiệu) - Các quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện trên máy tính. Ví dụ: Writeln (‘ Chao cac ban !’); Hoạt Động 2: Từ khoá và tên HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung Từ khoá: Trong vd trên thì Program, uses, begin, end được gọi là từ khoá là ngôn ngữ dành riêng ở đây là Pascal. VD: Hiệu trưởng là từ khoá dành riêng cho 1 thầy cho 1 trường tại 1 thời điểm, không thể có 1 ai gọi là hiệu trưởng nữa… - Quan sát vd em thấy tên chương trình có gì đặc biệt - Thảo luận trả lời - Cho 1 vài ví dụ về cách đặt tên chương trình 3. Từ khó và tên: a) Từ khóa: Program, uses, begin, end: là những từ dành riêng. b) Sử dụng tên chương trình: - Hai đại lượng khác nhau phải có tên khác nhau - Tên không được trùng với từ khóa - Không bắt đầu bằng chữ số, không chứa ký tự trống. - Đặt tên ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu VD: Tamgiac, tam_giac Hoạt Động 4: Cấu trúc chung của chương trình. Giáo viên: Trần Thị Bích Ngọc Trang 3 Trường THCS Phù Đổng Giáo án Tin học 8 HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung - Cho HS quan sát H7/SGK - Gồm mấy phần? - Phần thân bắt buộc có, begin end. - Phần khai báo phải đứng trước phần thân và phải có từ khoá - quan sát trả lời - Ghi ví dụ vào vở 4. Cấu trúc chung của chương trình: - Phần khai báo (có thể không có): + Khai báo tên chương trình + Khai báo các thư viện (uses Crt;) + Các khai báo khác. - Phần thân (Bắt buộc phải có): gồm các câu lệnh mà MT cần thực hiện. Chú ý: Phần khai báo luôn đứng trước phần thân. VD: sgk Hoạt Động 5: Ví dụ về ngôn ngữ lập trình. HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung - Có rất nhiều ngôn ngữ, ở đây ta chỉ nghiên cứu về ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal -Giới thiệu màn hình Pascal, các thao tác khi làm việc với Pascal. - Khi tạo chương trình chạy trên máy qua 2 bước: + Soạn thảo chương trình theo ngôn ngữ lập trình + Dịch chương trình sang ngôn ngữ máy HĐ6: Giới thiệu bài thực hành: 1. Cách mở bảng chọn: nhấn F10 - Thoát : Alt + X hoặc File Exit. - Lưu: F2 (hoặc File Save) Phần mở rộng .PAS GV: Cho HS viết vài ví dụ để thực hành - Lắng nghe, quan sát, ghi vào vở 5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình( Turbo Pascal). - Phần mềm Turbo Pascal - Kiểm tra lỗi chính tả, cú pháp: nhấn phím F9 - Dịch chương trình: Alt + F9 - Dịch và chạy chương trình: nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 C. Củng cố dặn dò: - Chương trình máy tính tạo ra gồm 2 bước: viết chương trình và dịch chương trình. - Ngôn ngữ lập trình, cấu trúc chung của chương trình. - Một vài thao tác chính làm việc với Pascal. - Làm các bài tập trong SGK, và sách bài tập. - Chuẩn bị cho bài thực hành số 1 “Làm quen với Turbo Pascal”. Tiết 5, 6 Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL Giáo viên: Trần Thị Bích Ngọc Trang 4 Trường THCS Phù Đổng Giáo án Tin học 8 I. Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu làm quen với môi trường lập trình Turbo Pascal, nhận diện màn hình soạn thảo, cách mở các bảng chọn và chọn lệnh. - Gõ được một chương trình Pascal đơn giản. - Biết các thao tác dịch và sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả. - Biết sự cần thiết phải tuân thủ theo qui định của ngôn ngữ lập trình II/ Chuẩn bị: - GV: Một số bài thực hành, máy tính… - HS: Chia nhóm để thực hành III. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Khởi động Turbo Pascal GV: khởi động mẫu và hướng dẫn cho HS biết các thành phần trên màn hình Turbo Pascal: thanh bảng chọn, tên tệp đang mở, con trỏ, dòng trợ giúp dưới màn hình… - Cách mở bảng chọn: nhấn F10, dịch chuyển bằng mũi tên, rồi Enter Hoặc nhấn tổ hợp phím: Alt + phím màu đỏ. (vd: Alt + F). - Phím Delete, BackSpace để xoá; Enter để xuống dòng mới. - Lưu: Nhấn F2 hoặc (File Save) Gõ tên (vd: CT1.pas) vào ô Save file as Enter. - Thoát: Nhấn Alt + X hoặc File Exit. - Cách dịch chương trình, chạy chương trình. * Khi làm việc với chương trình em có thể làm việc được tất cả với thanh bảng chọn. HĐ2:Soạn thảo, lưu, dịch và chạy chương trình GV quan sát và hướng dẫn HS làm và chạy được chương trình. - Để dừng màn hình lại đọc kết quả: Readln HĐ3: Chỉnh sửa chương trình, lưu và kết thúc. - Xóa dòng BEGIN và biên dịch lại - Thêm lại dòng BEGIN và biên dịch lại - Xoá dấu “.” sau END và biên dịch - Thao tác thêm về lệnh Write và lệnh Writeln để học sinh phân biệt được sự khác nhau giữa 2 lệnh. 1. Bài tập 1: - Học sinh chú ý theo dõi các trình bày caủa giáo viên. - Học sinh có thể ghi vào vở để nhớ - Kết hợp với HĐ2 học sinh tự thực hành các thao tác trên với bài tập số 2. HS: hiểu các bước khi làm việc với Pascal. + Khởi động Pascal + Soạn thảo chương trình + Biên dịch chương trình (Alt + F9) + Chạy chương trình (Ctrl + F9) 2. Bài tập 2 - Học sinh tự thực hành: soạn thảo, lưu, dịch và chạy được chương trình đơn giản. - Tự sáng tạo, thay đổi các ví dụ cho bài thực hành cho sinh động. 3. Bài tập 3: HS: quan sát sự thay đổi và thông báo lỗi của chương trình - HS tự thử nghiệm khi thiếu các thành phần nhỏ thì chương trình sẽ báo lỗi như thế nào, biết sửa chữa và khắc phục lỗi theo cách thông báo lỗi của chương trình. - HS lắng nghe hiểu và thực hành Giáo viên: Trần Thị Bích Ngọc Trang 5 Trường THCS Phù Đổng Giáo án Tin học 8 - Với Pascal thì không phân biệt chữ hoa chữ thường nhưng ta cần biết cách trình bày cho chặt chẽ, rõ ràng và thẫm mỹ. - Chốt lại: Với ngôn ngữ Pascal cần tuân thủ nghiêm ngặt, thái độ nghiêm túc trong học tập và làm việc với ngôn ngữ Pascal. C. Cũng cố: - Các bước làm việc với Pascal - Các từ khoá trong Pascal - Các quy tắc làm việc với Pascal, ngôn ngữ Pascal cần tuân thủ nghiêm ngặt ( Sau End có dấu “.”, sau mỗi lệnh có dấu “;” … - Không phân biệt chữ hoa D. Tổng kết đánh giá: - Lưu ý một số tồn tại trong quá trình thực hành. - Tuyên dương những học sinh làm tốt, động viên khích lệ những học sinh còn thao tác chậm.    Tiết 7,8: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU Ngày :………… I. Mục tiêu: Giáo viên: Trần Thị Bích Ngọc Trang 6 Trường THCS Phù Đổng Giáo án Tin học 8 - Biết khái niệm dữ liệu - Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số - Biết khái niệm điều khiển tương tác giữa người với máy tính. II. Chuẩn bị: GV: - Giáo án, bảng và bút; - Một số ví dụ bài tập; HS: - SGK, vở để ghi, vở bài tập; III. Tiến trình bài dạy: A.Kiểm tra bài cũ: - Ngôn ngữ lập trình được tạo ra gồm mấy bước, đó là những bước nào? - Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần? Đó là những phần nào? - Tên chương trình tuân theo những qui tắc nào? B.Bài mới: 1. HĐ1: Giới thiệu các kiểu dữ liệu cơ bản. HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung - Nêu vài ví dụ: VD1: trong môn văn em có thể phát biểu cảm nghĩ về bài văn, bài thơ; nhưng trong môn toán thì em phải tính toán bằng các phép +, -,*, /. và các con số Câu hỏi:Nhắc lại kiểu dữ liệu trong excel. VD2: Trong Excel tính SUM ô A1+A2 - Với A1(ab) và A2(cd) thì có được kết quả không. - Với A1(12) và A2(3) thì ta lại thu được kết quả. Đối với các kiểu dữ liệu khác nhau, người ta thường thực hiện các phép xử lý dữ liệu khác nhau. GV: Để dễ dàng quản lý và tăng hiệu quả xử lý,trong NNLT thường phân chia dữ liệu thành các kiểu và định nghĩa các phép xử lý tương ứng trên mỗi kiểu dữ liệu. - Nếu đặt 1000: là dữ liệu kiểu gì? - Nếu đặt ‘1000’: lại là dữ liệu kiểu xâu. HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời: không - HS trả lời: 12 - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Ghi vào vở - HS trả lời - HS lắng nghe ghi chú ý vào vở. 1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu: - Xâu ký tự (kiểu xâu): là dãy các “chữ cái” lấy từ bảng chữ cái của NNLT VD: “Chao cac bạn”, “Lớp 8A”… - Số nguyên : là số không có phần thập phân. VD: số học sinh(38), số sách(100)… - Số thực: gồm số nguyên và số có phần thập phân VD: Chiều cao của bạn An(1.55), Điểm trung bình môn(7.8)… Ví dụ Một số kiểu dữ liệu cơ bản của NNLT Pascal: Chú ý: Dữ liệu kiểu xâu trong Pascal được đặt trong cặp dấu nháy đơn. HĐ2: Các phép toán với dữ liệu kiểu số. HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung - Trong mọi ngôn ngữ lập trình ta có thể thực hiện phép toán số học cộng, trừ, nhân, chia với số nguyên và số thực - HS lắng nghe - ghi vào vở 2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số: K/h Tên phép toán kiểu dữ liệu + cộng số nguyên số thực Giáo viên: Trần Thị Bích Ngọc Trang 7 Tên kiểu Phạm vi giá trị inte ger Số nguyên trong khoảng −2 15 đến 2 15 − 1.(-32768 -32767) real Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9×10 -39 đến 1,7×10 38 và số 0. char Một kí tự trong bảng chữ cái. stri ng Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự. Trường THCS Phù Đổng Giáo án Tin học 8 GV: Lấy ví dụ 5 3 = 1 và dư 2 2 1 Trong đó:+ 1 là phần nguyên vậy 5 div 3 = 1 + 2 là phần dư vậy 5 mod 3 = 2 - Cho vài ví dụ để HS phân tích GV: Cho 1 số ví dụ để nêu lên cách xây dựng qui tắc toán học trong biểu thức số học. (2 + 3) * (1 + 2) 2 + 3 * 2 VD: + 10 – 5 + 2 = 7 Nếu thực hiện cộng trước = 3 + 6 * 6 / 2 * 2 = 6 Nếu thực hiện nhân trước = 9 GV: Phép toán chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia thì ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. GV: cho một số ví dụ về biểu thức số học ? Trong các biểu thức số học ta thực hiện như thế nào? Cho vài ví dụ: HS chú ý theo dõi - HS trả lời, ghi ví dụ vào vở. HS:thảo luận trả lời. Tự tính toán để thấy rõ hơn - HS ghi vào vở - HS lên bảng làm - trừ số nguyên số thực * Nhân số nguyên số thực / Chia số nguyên số thực Div Chia lấy phần nguyên số nguyên Mod Chia lấy phần dư Số nguyên VD: 5/3= 1.666666666 - Chia lấy nguyên: 5 div 3 = 1; 19 div 4 = 4 - Chia lấy dư: 5 mod 3 = 2, 19 mod 4 = 3 *Quy tắc tính toán trong biểu thức số học: - Các phép toán trong ngoặc thực hiện trước. - Không có ngoặc thì phép nhân, chia, chia lấy nguyên, chia lấy dư thực hiện trước. - Phép cộng và trừ được thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. VD: 10 – 5 + 2 = 7 (cộng trước thì = 3) 6 * 6 / 2 * 2 = 36 (nhân trước thì = 9) VD: Biểu thức số học viết qua Pascal: 15 4 30 12 × − + 15*4-30+12 15 5 2 A + × 15+5*(a/2) 5 3 5 X Y a b + − + + (x+2) 2 ((x+5)/(a+3))- ( y/(b+5)*(x+2)*(x+2)) *Chú ý:Chỉ được sử dụng dấu ngoặc tròn: (.) HĐ3: Các phép so sánh. HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung GV: Ngoài các phép toán học còn có một số phép toán so sánh - Kết quả của một phép so sánh chỉ có thể là đúng hoặc sai. VD: VD: 5x2=9: sai 9 ≥ 6 : đúng - Ta sẽ áp dụng trong câu lệnh điều kiện ở bài học sau: VD: If a>b then + Đúng : thì … + Sai : thì…. - chú ý lắng nghe 3. Các phép toán so sánh: K/H Phép K/H Giáo viên: Trần Thị Bích Ngọc Trang 8 Trường THCS Phù Đổng Giáo án Tin học 8 GV: Các phép toán trên dùng trong Pascal, còn trong mỗi NNLT đều có nguyên tắc riêng theo từng NNLT. Toán H so sánh Pascal = bằng = ≠ khác <> < nhỏ hơn < > Lớn hơn ≤ Nhỏ hơn hoặc bằng <= ≥ Lớn hơn hoặc bbằng >= - kết quả của phép so sánh chỉ có thể là đúng hoặc sai. HĐ4: Giao tiếp người - máy tính. HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung GV: Đưa ra ví dụ và giải thích sự tương tác: GV: Chương trình sẽ lặp lại việc nhập tên, in ra màn hình cho đến khi người sử dụng nhấn phím ‘C’. Con người và máy tính tương tác với nhau. ? Vậy giao tiếp người – MT là gì? - Chốt lại: trong khi thực hiện chương trình máy tính, con người thường có nhu cầu can thiệp vào quá trình tính toán, thực hiện việc kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung. Ngược lại, máy tính cũng cho thông tin về kết quả tính toán, thông báo, gợi ý, . Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều như thế thường được gọi là giao tiếp hay tương tác giữa người và máy tính. GV: Sự tương tác đó là do người lập trình tạo ra, ta có tìm hiểu một vài lệnh sau: * VD để thấy rõ: + Trong dấu nháy ‘’: Xâu kí tự in ra mh + Ngoài dấu nháy ‘’: biểu thức tính toán GV: trong soạn thảo văn bản, hệ điều hành thì xảy ra các tương tác. Chú ý theo dõi HS trả lời HS lắng nghe Ghi vào vở HS ghi vào vở 4. Giao tiếp người - máy tính: là quá trình tương tác trao đổi dữ liệu hai chiều giữa người và máy tính khi chương trình hoạt động. a) Nhập dữ liệu: Write(‘Ban hay nhap nam sinh NS=’); Readln(NS); b) Thông báo kết quả tính toán: Write(‘Dien tich hinh tron là:’,S); Writeln(‘Dien tich hinh tron là:’,S); * Cho ví dụ để phân biệt. c) Chương trình tạm dừng: - Read; - Readln;: chờ nhấn enter - Delay(2000);: Chờ 2 giây d) Hộp thoại: 5. Bài tập: Số 2, 3, 4 SGK - BT 1a trong phần thực hành HĐ5 :Củng cố dặn dò - Ba kiểu dữ liệu cơ bản. - Các phép toán với dữ liệu: số học, so sánh, qui tắc tính toán trong biểu thức số học. - Một số lệnh đơn giản giao tiếp giữa MT và con người - Làm các bài tập 5,6,7 trong SGK. - Chuẩn bị cho bài thực hành số 2 “Viết chương trình để tính toán”. Tiết 9, 10 Bài thực hành 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN I. Mục đích, yêu cầu: Giáo viên: Trần Thị Bích Ngọc Trang 9 Trường THCS Phù Đổng Giáo án Tin học 8 a) Kiến thức: - Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal; - Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lý khác nhau; - Hiểu phép toán div, mod; - Hiểu lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chương trình. b) Kỹ năng: - Luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch, chạy và xem kết quả hoạt động của chương trình trong môi trường Turbo Pascal; II/ Chuẩn bị: - GV: Một số bài thực hành, máy tính… - HS: Chia nhóm để thực hành III. Tiến trình dạy học HĐ1: GV thực hành mẫu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung a) Hướng dẫn HS soạn thảo, biên dịch, chỉnh sửa chương trình. - GV soạn thảo mẫu cách nhập dữ liệu và hướng dẫn cách chỉnh sửa, biên dịch chương trình. - Hướng dẫn để học sinh phân biệt được trong lệnh write + Nếu đặt trong cặp nháy đơn thì pascal hiểu đó là xâu kí tự, và sẽ hiện thị xâu ký tự ra màn hình. + Nếu không đặt trong cặp nháy đơn thì pascal coi đó là biểu thức và sẽ hiển thị kết quả tính toán của biểu thức. - Kiểu xâu và kết quả biểu thức đều có thể hiển thị cùng trong một lệnh tạo thuận lợi cho người dùng tiện theo dõi kết quả. b) In dữ liệu ra màn hình: - GV làm mẫu thêm vào các câu lênh in ra màn hình, chạy chương trình giảit thích cho HS hiểu. writeln(<gia trị> :n:m) + n: độ rộng in số + m : chữ số thập phân. c) Hướng dẫn HS thực hiện phép chia div, mod và sử dụng lệnh tạm ngưng chương trình. - GV thực hành mẫu + Thêm lệnh clrscr có sẵn trong thư viện uses. + Thêm lệnh readln; delay(5000) để học sinh phân biệt được tác dụng của các lệnh trong pascal. HS chú ý theo dõi HS theo dõi Bài 1: Luyện gõ các biểu thức số học trong chương trình Pascal a) Viết biểu thức toán học dưới dạng biểu thức trong Pascal b) Khởi động Pascal, gõ chương trình tính biểu thức trên câu a. c) Lưu chương trình tên: tenCT2.pas . Dịch và chạy chương trình 2. Bài tập 2: Div, mod và lệnh tạm ngưng chương trình. a) Mở tệp, gõ chương trình b) Dịch, chạy và quan sát kết quả. c) Thêm một số lệnh: delay, readln… chạy và quan sát kết quả. 3. Bài 3: Mở tệp tenCT2.pas sửa lại cách in dữ liệu, chạy và quan sát chương trình. HĐ2: HS thực hành Mục tiêu: - HS soạn thảo, dịch và chạy được chương trình; Giáo viên: Trần Thị Bích Ngọc Trang 10 [...]... dng bin Tit 13,14 Bi thc hnh 3: KHAI BO V S DNG BIN Giỏo viờn: Trn Th Bớch Ngc Trang 14 Trng THCS Phự ng Giỏo ỏn Tin hc 8 I Mc ớch, yờu cu: a) Kin thc: - Bc u lm quen cỏch khai bỏo v s dng bin trong chng trỡnh b) K nng: - Khai bỏo bin trong cỏc chng trỡnh v thc hin phộp toỏn vi bin khai bỏo II/ Chun b: - GV: Mt s bi thc hnh, mỏy tớnh - HS: Chia nhúm thc hnh III Tin trỡnh dy hc H1: Gii thiu cỏch khai... cao 3 Hng dn chi: - Bt u: Start trũ chi - Phớm Space: bt u chi - Gừ cỏc phớm bn qu cu + Phớm gia (v): bn lờn qu cu nh + Phớm bờn trỏi(l): dch thanh ngang sang bờn trỏi + Phớm bờn phi(e): dch thanh ngang sang bờn phi Trang 16 Trng THCS Phự ng Giỏo ỏn Tin hc 8 + Qu cu nh: bn phỏ + Qu cu ln: lt chi + Con vt l: lt chi Hot ng 2: HS thc hnh chi Mc tiờu: Giỳp HS s dng c trũ chi, v luyn k nng gừ bn phớm nhanh... nh bi toỏn: Cõu hi: Trong mụn toỏn, vt lý + xỏc nh rừ cỏc iu kin cho trc khi gii mt bi toỏn em cn xỏc HS tr li (gi trc(thụng tin vo-Input) nh gỡ ? thit, kt qu) + xỏc nh kt qu cn thu c - GV nhn xột v cht li (gi thit v (thụng tin ra-Output) kt qu thu c) - GV a ra liờn h vi mụn tin hc HS tr li a ra cỏch gii quyt bi toỏn cn xỏc nh nhng gỡ ? - GV cho vớ d: rụbụt nht rỏc HS xỏc nh * GV cht li cho HS ghi... nõng lờn ý thc bo v mụi trng II Chun b: GV: - Giỏo ỏn, bng v bỳt; - Phn mm Sun Time; HS: - SGK, v ghi; - Chia nhúm thc hnh III Tin trỡnh bi dy: A.Kim tra bi c: Hóy mụ t thut toỏn gii bi toỏn tớnh tng cỏc phn t ca dóy s: A = {a1 , a2 an} cho trc B.Bi mi: Hot ng 1: GV gii thiu phn mm, cỏch thc s dng phn mm Mc tiờu: - HS hiu c phn mm, mc ớch ca phn mm; - HS bit cỏch khi ng, mt s thụng tin trong phn... viờn: Trn Th Bớch Ngc Trang 26 Trng THCS Phự ng Giỏo ỏn Tin hc 8 Hot ng 2: Cu trỳc r nhỏnh Mc tiờu: Bit 2 dng cu trỳc r nhỏnh: dng thiu v dng H giỏo viờn H hc sinh Ni dung - GV nờu 2 vớ d SGK/48: HS tr li thut 2 Cu trỳc r nhỏnh: VD1: Tớnh tng tin T khỏch mua toỏn Cu trỳc r nhỏnh cú 2 dng: sỏch.Nu T >=100 ngn thỡ gim giỏ + cu trỳc r nhỏnh dng thiu tr tin = T* 70% + cu trỳc r nhỏnh dng - Nu iu kin T>=100... cu trỳc r nhỏnh dng - Nu iu kin T>=100 ỳng thỡ thc S khi: hin cõu lnh = T*70% Nu sai thỡ b qua cõu lnh cu trỳc r nhỏnh dng thiu SAI VD2: Tớnh tng tin in trong thỏng HS theo dừi iu Nu dựng T . với Turbo Pascal”. Tiết 5, 6 Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL Giáo viên: Trần Thị Bích Ngọc Trang 4 Trường THCS Phù Đổng Giáo án Tin học 8 I Giáo án Tin học 8 - HS hiểu sự khác nhau khi thêm các lệnh khác nhau. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV theo dõi, quan sát hướng dẫn cho học sinh

Ngày đăng: 18/09/2013, 10:10

Hình ảnh liên quan

-Biết ngụn ngữ lập trỡnh gồm cỏc thành phần cơ bản là bảng chữ cỏi và cỏc quy tắc để viết chương trỡnh, cõu lệnh. - GA tin học 8_trọn bo

i.

ết ngụn ngữ lập trỡnh gồm cỏc thành phần cơ bản là bảng chữ cỏi và cỏc quy tắc để viết chương trỡnh, cõu lệnh Xem tại trang 3 của tài liệu.
1. Cỏch mở bảng chọn: nhấn F10 - Thoỏt : Alt + X hoặc File        Exit. - Lưu: F2 (hoặc File       Save)  Phần mở rộng .PAS - GA tin học 8_trọn bo

1..

Cỏch mở bảng chọn: nhấn F10 - Thoỏt : Alt + X hoặc File Exit. - Lưu: F2 (hoặc File Save) Phần mở rộng .PAS Xem tại trang 4 của tài liệu.
char Một kớ tự trong bảng chữ cỏi. - GA tin học 8_trọn bo

char.

Một kớ tự trong bảng chữ cỏi Xem tại trang 7 của tài liệu.
-HS lờn bảng làm - GA tin học 8_trọn bo

l.

ờn bảng làm Xem tại trang 8 của tài liệu.
GV :- Giỏo ỏn, bảng và bỳt;         - Một số vớ dụ bài tập; HS: - SGK, vở để ghi, vở bài tập. - GA tin học 8_trọn bo

i.

ỏo ỏn, bảng và bỳt; - Một số vớ dụ bài tập; HS: - SGK, vở để ghi, vở bài tập Xem tại trang 12 của tài liệu.
GV :- Giỏo ỏn, bảng và bỳt; - GA tin học 8_trọn bo

i.

ỏo ỏn, bảng và bỳt; Xem tại trang 16 của tài liệu.
* GV đưa ra thờm vớ dụ xúa bảng để làm rừ cỏc bước trong thuật toỏn là hữu  hạn. - GA tin học 8_trọn bo

a.

ra thờm vớ dụ xúa bảng để làm rừ cỏc bước trong thuật toỏn là hữu hạn Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Gọi HS lờn bảng viết. - GA tin học 8_trọn bo

i.

HS lờn bảng viết Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Cho HS làm theo nhúm và lờn bảng trỡnh bày - GA tin học 8_trọn bo

ho.

HS làm theo nhúm và lờn bảng trỡnh bày Xem tại trang 21 của tài liệu.
GV :- Giỏo ỏn, bảng và bỳt;         - Phần mềm Sun Time; HS: - SGK, vở để ghi; - GA tin học 8_trọn bo

i.

ỏo ỏn, bảng và bỳt; - Phần mềm Sun Time; HS: - SGK, vở để ghi; Xem tại trang 24 của tài liệu.
GV :- Giỏo ỏn, bảng và bỳt;         - Một số vớ dụ bài tập; HS: - SGK, vở để ghi, vở bài tập. - GA tin học 8_trọn bo

i.

ỏo ỏn, bảng và bỳt; - Một số vớ dụ bài tập; HS: - SGK, vở để ghi, vở bài tập Xem tại trang 26 của tài liệu.
GV :- Giỏo ỏn, mỏy Projector, bảng và bỳt;         - Một số vớ dụ bài tập về vũng lặp for...do; HS: - SGK, vở để ghi; - GA tin học 8_trọn bo

i.

ỏo ỏn, mỏy Projector, bảng và bỳt; - Một số vớ dụ bài tập về vũng lặp for...do; HS: - SGK, vở để ghi; Xem tại trang 31 của tài liệu.
* GV gọi 2 HS lờn bảng giải -  GV  sửa  bài  và  cho HS  ghi  vào vở. - GA tin học 8_trọn bo

g.

ọi 2 HS lờn bảng giải - GV sửa bài và cho HS ghi vào vở Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GA tin học 8_trọn bo

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xem tại trang 35 của tài liệu.
-GV gọi HS lờn bảng trỡnh bày bài và cho HS dưới lớp nhận xột. - GA tin học 8_trọn bo

g.

ọi HS lờn bảng trỡnh bày bài và cho HS dưới lớp nhận xột Xem tại trang 36 của tài liệu.
B2: Hủy chọn Hiển thị tờn trong bảng chọn. - GA tin học 8_trọn bo

2.

Hủy chọn Hiển thị tờn trong bảng chọn Xem tại trang 39 của tài liệu.
GV :- Giỏo ỏn, mỏy Projector, bảng và bỳt;         - Một số vớ dụ bài tập về vũng lặp for...do; HS: - SGK, vở để ghi; - GA tin học 8_trọn bo

i.

ỏo ỏn, mỏy Projector, bảng và bỳt; - Một số vớ dụ bài tập về vũng lặp for...do; HS: - SGK, vở để ghi; Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GA tin học 8_trọn bo

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xem tại trang 43 của tài liệu.
-HS lờn bảng trỡnh bày - GA tin học 8_trọn bo

l.

ờn bảng trỡnh bày Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GA tin học 8_trọn bo

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Gọi 2 HS củ a2 nhúm lờn bảng thực hiện. - GA tin học 8_trọn bo

i.

2 HS củ a2 nhúm lờn bảng thực hiện Xem tại trang 50 của tài liệu.
GV :- Giỏo ỏn, bảng và bỳt;         - HS: - SGK, vở để ghi; - GA tin học 8_trọn bo

i.

ỏo ỏn, bảng và bỳt; - HS: - SGK, vở để ghi; Xem tại trang 53 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan