Tài liệu tổng hợp các câu hỏi thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo!
Câu 1: Ra quyết định lãnh đạo, quản lý đúng là một u cầu quan trọng trong hoạt động lãnh đạo, quản lý cơ sở. Đồng chí hãy làm rõ nhận định trên và lấy một ví dụ thực tế về việc ra một quyết định lãnh đạo, quản lý ở tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị nơi đồng chí cơng tác Quyết định là một sự cân nhắc hay lựa chọn giữa hai hay nhiều phương án. Nó phát sinh trong bất kỳ trường hợp nào, từ việc giải quyết một vấn đề đến thực hiện một nhiệm vụ nào đó Quyết định lãnh đạo, quản lý là sự thể hiện ý chí của các chủ thể trong hoạt động lãnh đạo, quản lý xã hội, tiến hành theo một trình tự, thủ tục, được thể hiện dưới những hình thức nhất định, nhằm tổ chức và điều chỉnh các q trình xã hội và hành vi hoạt động của con người theo hướng nhất định Việc ra quyết định của người lãnh đạo có vai trò đặc biệt quan trọng. Hoạt động ra quyết định là họat động mang tính bản chất của người lãnh đạo. Một quyết định đúng sẽ mang lại hiệu quả kinh tếchính trịxã hội lớn lao, một quyết định sai lầm có khi gây ra tổn thất hàng nhiều tỉ đồng và còn để lại những hậu quả khơng tốt, thậm chí khơn lường về chính trị, xã hội. Người lãnh đạo giỏi là người biết ra quyết định kịp thời và tổ chức thực hiện quyết định hiệu quả Để ra được một quyết định đúng, có tính khả thi, được quần chúng nhân dân ủng hộ, quyết định lãnh đạo, quản lý phải đáp ứng u cầu sau: + Bảo đảm tính chất chính trị: Quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở là sự cụ thể hóa Nghị quyết của Đảng vào thực tiễn địa phương, là sự cụ thể hóa các quyết định quản lý của cơ quan nhà nước cấp trên. Vì vậy, nghị quyết của đảng bộ cơ sở và quyết định quản lý của chính quyền cơ sở khơng được trái với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước + Bảo đảm tính hợp pháp: Hoạt động của tổ chức cơ sở đảng, chính quyền cấp cơ sở được đặt trong khn khổ pháp luật, vì vậy các quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở phải phù hợp với các quy định của pháp luật + Ban hành quyết định lãnh đạo, quản lý đúng hình thức và thủ tục quy định + Về hình thức: Các quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở phải đúng tên gọi, thể thức, hình thức thể hiện chủ yếu bằng văn bản + Đảm bảo tính hợp lý: tính hợp lý của quyết định lãnh đạo thể hiện: Quyết định lãnh đạo, quản lý phải đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước, tập thể, cá nhân Quyết định lãnh đạo, quản lý phải cụ thể và đáp ứng được các u cầu của đời sống xã hội đặt ra và với các đối tượng thực hiện Quyết định lãnh đạo, quản lý phải mang tính hệ thống tồn diện + Bảo đảm kỹ thuật ban hành quyết định lãnh đạo, quản lý: u cầu này thể hiện: Ngơn ngữ, văn phong, cách trình bày một quyết định lãnh đạo, quản lý phải rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn, chính xác, khơng đa nghĩa Ra quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở cần đảm bảo quy trình sau: Bước 1: Sáng kiến ban hành quyết định: Đây là giai đoạn đầu của việc ra quyết định. Việc ra quyết định lãnh đạo, quản lý căn cứ vào nhiệm vụ chính trị, u cầu quản lý nhà nước để ra quyết định. Các căn cứ đó là: Thể chế hóa và cụ thể hóa các chủ trương, chính sách của tổ chức Đảng cấp trên Thi hành hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quyết, văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên Giải quyết những vấn đề phát sinh từ thực tế để chỉ đạo hoặc trực tiếp xử lý các tình huống cụ thể theo đúng thẩm quyền theo quy định và Điều lệ Đảng quy định Sự tham gia đóng góp ý kiến của các đồn thể nhân dân, tổ chức xã hội, của cử trị Bước 2 Soạn thảo quyết định: Tùy theo từng loại quyết định, lãnh đạo, quản lý việc soạn thảo dự thảo quyết định sẽ được tiến hành theo các bước nhất định. Về cơ bản , soạn thảo, dự thảo quyết định lãnh đạo đều phải tiến hành các bước như sau: Tổng kết, khảo sát, đánh giá tình hình liên quan đến nội dung dự thảo Xây dựng dự thảo Tổ chức lấy ý kiến, tổ chức cơ quan cá nhân hữu quan và các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của quyết định Đối với những quyết định lãnh đạo, quản lý quan trọng còn phải thực hiện việc thẩm định dự thảo quyết định trước khi xem xét, thơng qua Bước 3: Xem xét, thơng qua dự thảo quyết định: Dự thảo quyết định lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở phải được xem xét, thơng qua theo đúng trình tự, thủ tục pháp luật quy định hoặc điều lệ Đảng quy định Bước 4: Ra quyết định: Việc ra quyết định cần tuân thủ đúng nguyên tắc, thể thức, thủ tục ban hành văn bản. Người ký ban hành phải chịu trách nhiệm về nội dung và hình thức văn bản Để ra được quyết định lãnh đạo, quản lý đúng người ra quyết định cần có được các kỹ năng sau: + Kỹ năng thu thập thơng tin, phân tích và sử dụng thơng tin: Để ra được một quyết định lãnh đạo, quản lý phù hợp cần phải xác định cần thơng tin để làm gì? Thơng tin từ nguồn nào? Chúng ta đã có loại thơng tin gì rồi, từ đó phân tích thơng tin, lựa chọn thơng tin cuối cùng để sử dụng hiệu quả thơng tin cần thiết phục vụ cho việc ra qut định + Kỹ năng soạn thảo, ra quyết định: Trong q trình soạn thảo, ra quyết định người lãnh đạo, quản lý cần chú ý tối việc thực hiện đúng quy trình ra quyết định. Trong q trình dự thảo qut định cấn chú ý tới những ý kiến phản biện đã được thu thập để lựa chọn ra được phương án, giải pháp thích hợp nhất trong q trình xây dựng dự thảo quyết định lãnh đạo, quản lý Cần tránh sai lầm trong việc soạn thảo và ra quyết định đó là: Ra QĐ mà khơng nắm vững u cầu thực tế, giải quyết vấn đề một cách chung chung, khơng thiết thực, cụ thể Q tin vào tham mưu, người dự thảo, khơng xem xét nghiên cứu kỹ lưỡng, khơng lắng nghe hết ý kiến người tham gia Ra QĐ mang tính chất thỏa hiệp, nể nang, dựa dẫm cấp trên thụ động, khơng có tính sáng tạo, khơng tự chịu trách nhiệm Ra QĐ khơng đúng thẩm quyền, khơng đủ căn cứ pháp lý, có nội dung trùng lặp, chồng chéo ngay trong bản thân QĐ Từ những phân tích trên ta có thể khẳng định: Ra quyết định lãnh đạo quản lý đúng là một u cầu quan trọng trong hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cơ sở * Ví dụ thực tế về việc ra quyết định lãnh đạo, quản lý tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị nơi đồng chí cơng tác: Đại hội đại biểu tồn quốc Đồn TNCS Hồ Chí Minh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2017 2022 diễn ra từ ngày 1013/12/2017 tại Thủ đơ Hà Nội. Đại hội đã Tổng kết việc thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu tồn quốc Đồn TNCS Hồ Chí Minh lần thứ X, nhiệm kỳ 20122017; xác định mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi nhiệm kỳ 2017 – 2022 Đồng thời thông qua điều lệ Đồn TNCS Hồ Chí Minh sửa đổi ngày 13/12/2017 Tại Chương I, Điều 4, Khoản 1 điều lệ Đồn TNCS Hồ Chí Minh (khóa XI) sửa đổi quy định: Đồn viên q 30 tuổi, chi đồn làm lễ trưởng thành Đồn; nếu có nguyện vọng tiếp tục sinh hoạt Đồn, chi đồn xem xét, quyết định, nhưng khơng q 35 tuổi. Tuy nhiên, tình hình thực tế tại các cơ sở đồn trực thuộc Huyện đồn Đam Rơng, đồn viên có số tuổi trên 30 chiếm 37%. Nếu chỉ tính riêng các chi đồn Hành chính sự nghiệp và Lực lượng vũ trang, số đồn viên trên 30 tuổi chiếm 42%. Cá biệt có những chi đồn như Chi cục Thuế huyện, Kho bạc huyện, Bảo hiểm xã hội huyện số đồn viên trên 30 tuổi chiếm 100%. Do đó nếu căn cứ theo điều lệ Đồn TNCS Hồ Chí Minh (khóa XI) sửa đổi, tiến hành trưởng thành đồn sẽ gây ra hiện tượng “trắng đoàn viên” tại những chi đoàn này và buộc phải giải tán chi đoàn Căn cứ Hướng dẫn số 16HD/TWĐTNBTC, ngày 17/8/2018 của Ban Thường vụ Trung ương Đoàn về “Thực hiện Điều lệ Đồn TNCS Hồ Chí Minh”. Ban Thường vụ Huyện đồn Đam Rơng đã ban hành Hướng dẫn số 06HD/HĐTN ngày 13/10/2018 hướng dẫn “Trưởng thành Đồn tại các cơ sở đồn trực thuộc”. Hướng dẫn quy định: Đối với các chi đồn Hành chính sự nghiệp và Lực lượng vũ trang, các chi đồn giáo viên, dân qn, y tế, chi đồn UBND các xã: Đồn viên q 33 tuổi, chi đồn làm thủ tục trưởng thành Đồn; lễ trưởng thành cho đồn viên khi hết tuổi đồn viên được tiến hành vào các dịp kỷ niệm ngày: 03/2, 26/3, 19/5, 15/10 và ngày 22/12 hàng năm (5 đợt) hoặc trong những hoạt động, tổng kết, sinh hoạt truyền thống của Chi đồn Đối với các chi đồn thơn bn: Đồn viên q 30 tuổi, chi đồn làm thủ tục trưởng thành Đồn Hướng dẫn đã tạo được thống nhất từ cấp huyện đến cơ sở trong việc tiến hành “Trưởng thành đồn” cho các đồn viên; đáp ứng nguyện vọng của đồn viên trên 30 tuổi nhưng vẫn muốn cống hiến cho tổ chức Đồn. Đồng thời góp phần khắc phục được tình trạng “trắng đồn viên” một số cơ sở đồn và là căn cứ cho việc giới thiệu kết nạp Đảng cho đồn viên trên 30 tuổi và xét, đề nghị chuyển Đảng chính thức cho đảng viên, phù hợp Điều 4 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam Câu 2:Tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý là một khâu rất quan trọng trong hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cơ sở. Đồng chí hãy làm rõ nhận định trên. Lấy một ví dụ thực tế để làm rõ quy trình tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý ở tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị nơi đồng chí cơng tác Quyết định lãnh đạo, quản lý là sự thể hiện ý chí của các chủ thể trong hoạt động lãnh đạo, quản lý xã hội, tiến hành theo một trình tự, thủ tục được thể hiện dưới những hình thức nhấtđịnh (Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị…), nhằm tổ chức và điều chỉnh các q trình xã hội và hành vi hoạt động của con người theo định hướng nhất định Để tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý cơ sở đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý của cơ sở phải có những kỹ năng nhất định trong đó có kỹ năng lập kế hoạch và chỉ đạo điều hành thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý Để quyết định lđ, ql cơ sở được tổ chức thực hiện nghiêm túc, đảm bảo nội dung, đạt hiệu quả thì cần phải tổ chức thực hiện theo đúng quy trình sau: 1. Triển khai quyết định Việc triển khai quyết định LĐ,QL cấp cơ sở đến đối tượng quản lý phải theo đúng quy định của pháp luật, Điều lệ của Đảng Nhận được quyết định, các tổ chức, cơ quan, cá nhân có liên quan phải thực hiện triệt để bằng cách nghiên cứu kỹ lưỡng, đề ra kế hoạch, biện pháp thực hiện cho phù hợp với điều hiện cụ thể của đơn vị, địa phương mình, đảm bảo việc triển khai thực hiện khơng được trái với quyết định LĐ,QL đã được ban hành Quyết định lđ, ql cần được chính quyền cấp cơ sở cơng bố rộng rãi và các cá nhân, cơ quan, tổ chức có trách nhiệm thực hiện tun truyền, phổ biến ý nghĩa, nội dung của quyết định lđ, ql với các hình thức phù hợp điều kiện của địa phương; nhằm lơi kéo ý thức, thái độ và sự tự giác chấp hành. Cơng tác triển khai quyết định lđ, ql đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa cấp ủy Đảng, chính quyền với các tổ chức đồn thể ở cơ sở 2. Tổ chức lực lượng thực hiện quyết định Cần bố trí, tổ chức lực lượng cán bộ phù hợp để thực hiện quyết định, đồng thời bảo đảm những phương tiện cần thiết về vật chất, về tài chính cho việc thực hiện quyết định Tuỳ thuộc vào từng loại quyết định LĐ,QL cấp cơ sở. Các biện pháp có thể lựa chọn là: Quyết định được thực hiện đối với tồn bộ phạm vi đối tượng, lĩnh vực cần thiết điều chỉnh, tác động Quyết định được thực hiện thí điểm, sau đó mới sơ kết, tổng kết để rút kinh nghiệm và ra quyết định chính thức để triển khai rộng rãi Quyết định được triển khai thực hiện rộng, nhưng cần có sự chỉ đạo để nhanh chóng rút kinh nghiệm để chỉ đạo thực hiện tiếp tục 3. Kiểm tra việc thực hiện quyết định Một khâu khơng thể thiếu được trong hoạt động LĐ,QL nói chung và LĐ,QL cấp cơ sở nói riêng là theo dõi, kiểm tra việc thực hiện quyết định LĐ,QL. Do đó, việc ra quyết định LĐ,QL phải gắn liền với việc kiểm tra thực hiện quyết định, bảo đảm cho sự thành cơng và hiệu quả của qđ Việc kiểm tra thực hiện quyết định có nhiệm vụ nắm tình hình và kết quả một cách có hệ thống, có kế hoạch. Việc kiểm tra phải chú ý tới cả hai mặt của việc thực hiện quyết định. Đó là: tìm ra ngun nhân của việc khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng tốt quyết định; chú ý tới kết quả tốt, tìm ra những ưu điểm, đúc kết bài học kinh nghiệm thành cơng trong việc thực hiện quyết định Việc kiểm tra thực hiện quyết định LĐ,QL cấp cơ sở phải được xây dựng thành kế hoạch ngay từ giai đoạn nghiên cứu dự thảo quyết định; trong đó xác định rõ cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm kiểm tra và đối tượng chịu sự kiểm tra. Tiếp đó, việc kiểm tra phải được tiến hành ngay sau khi ban hành quyết định và trong suốt thời gian thực hiện quyết định * Các hình thức kiểm tra có thể áp dụng: Kiểm tra thường xun và tồn diện trong suốt q trình diễn biến thực hiện quyết định Kiểm tra đột xuất có trọng điểm, nhằm vào một số khâu nhất định Kiểm tra tổng kết việc thực hiện quyết định Qua cơng tác kiểm tra, căn cứ vào kết quả kiểm tra, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phải xử lý kết quả kiểm tra 4. Đơn đốc việc thực hiện, bổ sung quyết định cần thiết 5.Khen thưởng người tốt, việc tốt 6. Xử lý cơ quan, tổ chức, cá nhân sai phạm 7. Sơ kết 8.Tổng kết, đánh giá việc thực hiện quyết định Tổng kết, đánh giá phải dựa trên việc xử lý các số liệu thể hiện kết quả thực hiện, xử lý các thơng tin phản hồi, xử lý kết quả kiểm tra việc thực hiện quyết định… Điều quan trọng là phải đánh giá việc thực hiện quyết định LĐ,QL một cách chính xác, khách quan, trung thực, cụ thể kết quả thực hiện quyết định, tuyệt đốitránh bệnh phơ trương, thổi phồng thành tích. Nếu làm tốt cơng tác này góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả cơng tác LĐ,QL cấp cơ sở Lấy một ví dụ thực tế để làm rõ quy trình tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị nơi đồng chí cơng tác Thực hiện Chỉ thị số 01 CT/TWĐTN ngày 17/5/2013 của Ban Thường vụ Trung ương Đồn về việc “Tăng cường rèn luyện tác phong, thực hiện lề lối cơng tác cán Đoàn”, Hướng dẫn số 82HD/TWĐTN ngày 18/5/2012 của Ban Bí thư Trung ương Đồn về việc “Xây dựng và thực hiện chuẩn mực đạo đức cán bộ, đồn viên, thanh thiếu nhi theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; Ban Thường vụ Huyện đồn đã tổ chức hội nghị chun đề qn triệt việc “Rèn luyện tác phong, lề lối làm việc của cán bộ Đồn”. Trong đó chú trọng xây dựng hình ảnh người cán bộ Đồn thân thiện, trung thực, gương mẫu, sáng tạo, xung kích trong các hoạt động, tích cực rèn luyện trong học tập và trau dồi kỹ năng chun mơn, nghiệp vụ; đồng thời lồng ghép khắc phục sửa chữa những hạn chế, khuyết điểm sau kiểm điểm theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI và Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII, gắn với việc tiếp tục thực hiện có hiệu quả Chỉ thị 05CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Đến nay, 5/5 chun viên Huyện đồn đăng ký chương trình rèn luyện đồn viên. Lấy nội dung “8 điều nên làm và 8 điều khơng nên làm”, 5 tiêu chí rèn luyện, 10 tiêu chí hành động làm nội dung trọng tâm gắn với việc xây dựng và thực hiện chuẩn mực đạo đức “Thanh niên Đam Rơng học tập và làm theo tấm gương, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” và cuộc vận động “Xây dựng giá trị hình mẫu thanh niên Việt Nam trong thời kỳ mới ”, đề án “Tăng cường giáo dục đạo đức lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho thanh, thiếu niên giai đoạn 2013 2020”. Ban Thường vụ Huyện đồn tiến hành kiểm tra thường xun việc rèn luyện của từng chun viên thơng qua các buổi họp giao ban tháng, q. Trên căn cứ bảng đăng ký của từng chun viên, Ban Thường vụ huyện đồn tiến hành đánh giá một cách khách quan, trung thực kết quả rèn luyện; chỉ ra những mặt hạn chế và định hướng khắc phục cho từng chuyên viên. Đồng thời lấy kết quả rèn luyện làm cơ sở phân loại, đánh giá cán bộ cơng chức cuối năm Câu 3: Kiểm tra, đánh giá là hoạt động rất quan trọng trong tồn bộ hoạt động lãnh đạo, quản lý ở cơ sở. Đồng chí hãy làm rõ vấn đề trên và liên hệ thực tiễn ở cơ sở, nơi đồng chí cơng tác * Xây dựng và điều hành chế độ kiểm tra Kiểm tra là đo lường và chấn chỉnh hoạt động của đơn vị nhằm đảm bảo mọi việc, mọi con người trong tổ chức đang thực hiện theo đúng kế hoạch đã vạch ra để đạt được mục tiêu Để kiểm tra có kết quả, cán bộ LĐ, QL phải thực hiện 3 cơng đoạn: Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra. Đó là các chỉ tiêu đo lường các cơng việc, các nhiệm vụ cụ thể trong kế hoạch của đơn vị Đo lường việc thực hiện theo các tiêu chuẩn đã vạch ra là: giám sát, đo lường hoạt động thực tế trong so sánh với các tiêu chuẩn đã đặt ra để phát hiện sự sai lệch nhằm hành động điều chỉnh kịp thời Điều chỉnh sự khác biệt giữa các tiêu chuẩn và kế hoạch: Thông qua hoạt động đo lường, cán bộ LĐ,QL phát hiện các sai lệch và tiến hành điều chỉnh chúng một cách hợp lý Có hai đối tượng cần kiểm tra là cơng việc và nhân viên. Kiểm tra cơng việc là xem xét cơng việc có được hồn thành đúng quy trình, tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật, số lượng, chất lượng và tiến độ thời gian hay khơng Kiểm tra nhân viên là xem xét nhân viên có hồn thành nhiệm vụ được giao hay khơng, hồn thành đến mức nào, ngun nhân khơng hồn thành, thái độ đối với cơng việc, ý thức tổ chức, kỷ luật… Có nhiều hình thức kiểm tra như kiểm tra phòng ngừa, kiểm tra theo dấu hiệu sai phạm, kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra trực tiếp, kiểm tra giám sát… Để kiểm tra có kết quả tốt, q trình kiểm tra phải tn thủ các u cầu sau: Kiểm tra phải dựa vào kế hoạch hành động của đơn vị và theo u cầu cơng việc Q trình kiểm tra phải đảm bảo cung cấp thơng tin trung thực, khách quan và theo các tiêu chí đo lường thống nhất Kiểm tra cần chú trọng những khâu, cơng đoạn trọng tâm Kiểm tra phải linh hoạt, phù hợp với bầu khơng khí của đơn vị và tiết kiệm Để q trình kiểm tra khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của đơn vị, cần hồ nhập với khơng khí của bộ phận bị kiểm tra. Ngồi ra, cần thiết kế các hoạt động kiểm tra theo hướng có thể sử dụng kết quả kiểm tra nhiều lần, đa năng nhằm tiết kiệm chi phí kiểm tra. Cách thức kiểm tra nên được lựa chọn sao cho tối ưu * Xây dựng và điều hành chế độ đánh giá Đánh giá là đưa ra phán xét tốt, xấu về một cơng việc nào đó, một bộ phận hay một con người nào đó. Cơ sở của đánh giá là u cầu đối với cơng việc, chức năng, nhiệm vụ của bộ phận hay cá nhân Nội dung đánh giá bao gồm: + Đánh giá cơng việc: dựa trên các tiêu chuẩn định sẵn cho từng cơng việc cụ thể như số lượng, chất lượng, tiến độ, chi phí, định mức… để đưa ra các kết luận cụ thể + Đánh giá con người: thường đánh giá theo chức danh và theo tiêu chuẩn hành nghề với các tiêu chí hồn thành hay khơng hồn thành cơng việc được giao; thái độ đối với cơng việc; cống hiến cho đơn vị; ảnh hưởng đến người khác, v.v… Phương pháp đánh giá: thường theo tiêu chuẩn, theo thang điểm hoặc theo nhận xét của số đơng đồng nghiệp Thẩm quyền đánh giá thường giao cho cán bộ quản lý cấp trên trực tiếp hoặc tập thể nơi cá nhân cơng tác. Cũng có thể sử dụng đánh giá của khách hàng, đối tác Việc xây dựng và điều hành chế độ kiểm tra, đánh giá góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả cơng việc , gắn liền với việc thực hiện chế độ động viên, khuyến khích (Khen thưởng, phê bình, kỉ luật * Vai trò kt, đg trong hoạt động lãnh đạo quản lý: Kiểm tra, đánh giá để biết hoạt động của tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và sự phân cơng giữa các đơn vị. Biết được tiến độ và mức độ hồn thành cơng việc của từng cá nhân, bộ phận, từ đó phát hiện được ưu, khuyết điểm của từng cá nhân, bộ phận và có những giải pháp phù hợp hướng đến để hồn thành mục tiêu Kiểm tra, đánh giá để đảm bảo rằng nhiệm vụ được giao có đủ điều kiện thực hiện, phù hợp với thực tế. Hướng dẫn và điều chỉnh kịp thời để đảm bảo hiệu suất cơng việc của từng đơn vị. Nếu cần thiết có thể bổ sung thêm nguồn lực kể nhân lực và vật lực. Kiểm tra kết quả cuối cùng, đánh giá hiệu quả thực tế của các hoạt động theo kế hoạch đặt ra. Hoạt động lãnh đạo, quản lý là hoạt động có mục tiêu. Do đó kiểm tra để biệt được có đạt được mục tiêu đề ra hay khơng. Nếu đạt thì cần phát huy còn khơng đạt thì tìm ra ngn nhân và hướng khắc phục những tồn để hoạt động lãnh đạo quản lý đạt hiệu quả tốt hơn Kiểm tra, đánh giá còn để ngăn ngừa những sai phạm có thể xảy ra. nếu phát hiện sai phạm thì xử lý ngay và nếu cần thiết có thể tìm người thay thế để khơng làm ảnh hưởng đến q trình thực hiện nhiệm vụ Trên cơ sở kiểm tra, đánh giá, nhà lãnh đạo quản lý sẽ phát hiện những nhân tố tích cực trong hoạt động cơng vụ, những tấm gương, điển hình tiên tiến để nhân rộng. Từ đó có những biện pháp khen thưởng, động viên, kịp thời cá nhân, tổ chức phát huy năng lực. *KL: Kiểm tra, đánh giá là nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả lãnh đạo, quản lý. Kiểm tra, đánh giá có mục đích là tìm kiếm động cơ, ngun nhân cán bộ làm tốt (hay khơng làm tốt) nhiệm vụ được giao; chỉ ra những yếu kém bất cập trong quản lý, ngun nhân của chúng nhằm đưa ra những biện pháp khắc phục; Phát hiện kịp thời các vi phạm pháp luật, ngun nhân, điều kiện dẫn đến những vi phạm pháp luật để có những biện pháp xử lý kịp thời, xây dựng những biện pháp phòng ngừa Liên hệ: Kiểm tra cơng tác Đồn Hội và phong trào thanh thiếu nhi năm 2018 tại các đồn xã trực thuộc Huyện đồn Đam Rơng Nghị quyết Đại hội đồn tồn quốc lần thứ XI nhiệm kỳ 20172022 đã nêu rõ “cơng tác kiểm tra giám sát trong tổ chức đồn là khâu quyết định đến chất lượng đồn viên và tổ chức cơ sở đồn“. Nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra giám sát trong tổ chức đồn trực thuộc Huyện đồn Đam Rơng, Ủy ban Kiểm tra và các Ban chun mơn của Huyện đồn đã tích cực, chủ động nắm tình hình, để tham mưu cho BTV Huyện Đồn tăng cường chỉ đạo kiểm tra, giám sát việc thực hiện chương trình cơng tác đồn và phong trào thanh thiếu nhi 2018, kiểm tra chun đề về thực hiện Nghị quyết Đại hội Đồn các cấp, Điều lệ Đồn sửa đổi và Hướng dẫn thực hiện Điều lệ Đồn sửa đổi Để cơng tác kiểm tra diễn ra khách quan, Ban Thường vụ Huyện đồn tiến hành lập đồn kiểm tra bao gồm đại diện NHCSXH huyện kiểm tra cơng tác vốn vay; Thường trực Huyện đồn; Ủy ban kiểm tra Huyện đồn. Vế phía địa phương mời đại diện cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương; ủy viên Ban Thường vụ Đồn xã; ủy viên Ban chấp hành, Bí thư các Chi đồn trực thuộc Đồn xã; các tổ trưởng TK&VV và ít nhất 05 hộ vay. Thời gian kiểm tra được thơng báo rõ ràng, cụ thể Qua cơng tác kiểm tra cho thấy, các nghị quyết, kết luận, chủ trương cơng tác của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ đã được các cấp bộ Đồn triển khai sáng tạo, có sự đầu tư, cụ thể với các hình thức phong phú, sinh động, phù hợp với các đối tượng ĐTVN và điều kiện thực tế ở địa phương, đơn vị. Trên cơ sở kết quả của đồn kiểm tra, văn phòng Huyện đồn đã tổng hợp và ban hành kết luận chỉ rõ những sai phạm, yếu kém trong các mặt của cơng tác đồn tại các xã đồng thời nêu ra các phương hướng khắc phục trong thời gian tới Qua kiểm tra đã phát hiện nhiều tấm gương, nhiều mơ hình hay, cách làm sáng tạo; tập hợp nhiều thanh niên vào tổ chức Đồn, Hội và khẳng định vị thế của tổ chức Đồn trong việc góp phần thực hiện nhiệm vụ tại địa phương, đơn vị. Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số hạn chế: Việc quản lý hồ sơ Đồn vụ tại một số cấp bộ đồn còn yếu, hồ sơ thất lạc nhiều, có hiện tượng làm mới hồ sơ để đối phó Cơng tác kiểm tra, giám sát nội bộ tại một số tổ chức đồn chưa được thực hiện thường xun; cơng tác đánh giá, xếp loại đồn viên định kì chưa được chú trọng, hình thức qua loa, đại khái. Một số ủy viên ủy ban kiểm tra của các tổ chức đồn còn yếu về nghiệp vụ kiểm tra Một số giải pháp quản lý ở cơ sở nhằm hiện thực hóa chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước Liên hệ hoạt động thực tiên của bản thân trong cơng tác đồn Được phân cơng phụ trách Ban Tun giáo và Đồn kết của huyện đồn Đam Rơng, bản thân tơi ln thực hiện tốt Chỉ thị số 01 CT/TWĐTN ngày 17/5/2013 của Ban Thường vụ Trung ương Đồn về việc “Tăng cường rèn luyện tác phong, thực hiện lề lối cơng tác của cán bộ Đồn”, Hướng dẫn số 82HD/TWĐTN ngày 18/5/2012 của Ban Bí thư Trung ương Đồn về việc “Xây dựng và thực hiện chuẩn mực đạo đức cán bộ, đồn viên, thanh thiếu nhi theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Để xây dựng được tác phong của một thủ lĩnh đồn, tơi ln thực hiện tốt 08 điều sau: Gương mẫu: gương mẫu trong lời nói, trong giao tiếp, ứng xử; gương mẫu trong việc chấp hành chủ trương chính sách, pháp luật nhà nước, kỷ luật của cơ quan, đơn vị, của tổ chức Đồn; gương mẫu trong việc thực hiện giờ giấc hội họp, đúng giờ, vắng hoặc trễ phải thơng tin trước lý do; gương mẫu trong tác phong: đầu tóc, trang phục giản dị, phù hợp. Vận động, giáo dục từ chính gia đình mình để làm gương cho người khác noi theo Trách nhiệm: Cơng việc của cán bộ đồn là vận động, tập hợp thanh thiếu niên vào tổ chức đồn nên phải làm ngồi giờ và ngày nghỉ là thứ bảy, chủ nhật, kể cả ngày lễ, tết, hiều hoạt động diễn ra buổi tối.Do đó, phải có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc, say mê, tâm huyết sẵn sàng chấp nhận thiệt thòi, quyết liệt, đảm bảo tiến độ các cơng việc được phân cơng, triển khai thực hiện. Thẳng thắn, dám chịu trách nhiệm với những kết quả cơng việc được giao. Năng động: tác phong làm việc nhanh nhẹn, thể hiện sự tích cực, nhiệt tình trong các hoạt động của thanh niên, các sinh hoạt cộng đồng Sáng tạo: khơng bằng lòng với những thành quả đã đạt được, mỗi cán bộ Đồn phải khơng ngừng tìm tòi, nghiên cứu những cách làm hay, giải pháp hiệu quả để nâng cao hiệu quả cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi tại đơn vị và nhiệm vụ chính trị do lãnh đạo địa phương, đơn vị phân cơng Dám nghĩ, biết làm: lời nói đi đơi với hành động, tuyệt đối khơng được nói mà khơng làm, theo kiểu “đánh trống bỏ dùi” hoặc nói một đằng làm một nẻo, nói thì hay làm thì dở, nói nhiều làm ít Gần gũi, gắn bó mật thiết với thanh niên: thường xun gặp gỡ, nắm chắc tình hình, tâm lý thanh thiếu nhi thuộc phạm vi quản lý, tác động; tăng cường đi cơ sở, quan tâm đến các kênh thơng tin trao đổi, phản biện về hoạt động của tổ chức Đồn, phong trào thanh thiếu nhi để từ đó tổ chức các hoạt động thiết thực, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng chính đáng, hợp pháp của thanh thiếu nhi Ham học hỏi: Tích cực, chủ động, cầu tiến trong học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lý luận chính trị; học tập bổ sung các kỹ năng, kiến thức cần thiết cho bản thân, cơng việc. Xây dựng tinh thần, thái độ học tập đúng đắn, hồn thành tốt các chương trình học đang theo và đạt kết quả tốt (kể cả tự học hay được cử đi học), khơng vi phạm quy chế học tập, quy chế thi cử; xây dựng thói quen đọc sách, báo và các tài liệu có liên quan đến lĩnh vực cơng tác để nâng cao trình độ, nhận thức về mọi mặt. Tích cực học tập ngoại ngữ, tin học Có kỹ năng phù hợp: tích cực chủ động trang bị những kỹ năng hiện đại, phù hợp với cơng tác thanh niên và nhiệm vụ chính trị Câu 8: Qua nghiên cứu phương hướng xây dựng, rèn luyện phong cách lãnh đạo cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở, đồng chí hãy trình bày làm rõ những nội dung trên và liên hệ thực tiễn trong việc rèn luyện phong cách của bản thân cho phù hợp với u cầu của người cán bộ lãnh đạo quản lý ở cơ sở nơi đồng chí cơng tác PCLĐ của CB lãnh đạo, QL là mẫu hành vi mà người lãnh đạo, QL lựa chọn nhằm tác động một cách có hiệu quả đến đối tượng lãnh đạo, quản lý nhằm thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ lãnh đạo, QL đã đề ra CB lãnh đạo, quản lý ở cơ sở cần có những yếu tố để hình thành phong cách lãnh đạo đó là: Yếu tố về khí chất, yếu tố về tri thức, yếu tố về phẩm chất chính trị, đạo đức, cơ chế chính sách. Để có được những yếu tố này đòi hỏi người CB LĐ, QL cơ sở phải có phương hướng và cách thức xây dựng, rèn luyện phong cách lãnh đạo như sau: Một là, Rèn luyện phong cách lãnh đạo lêninnít Phong cách lãnh đạo lêninnít phong cách lãnh đạo ĐCS cầm quyền. Người cán bộ lãnh đạo cơ sở cần rèn luyện phong cách lãnh đạo lêninnít là thống nhất giữa lý luận và thực tiễn; tính tư tưởng cao, tính nguyên tắc đảng; mối liên hệ thường xuyên với quần chúng; chế độ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; tính thiết thực hiệu quả, thơng thạo cơng việc Hai là, Khắc phục phong cách lãnh đạo quan liêu: Trong q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã nhiều lần nhấn mạnh: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, đảng viên, lãnh đạo đều “từ trong quần chúng ra, trở lại nơi quần chúng”. Người lãnh đạo theo quan điểm HCM là “cơng bộc của dân”, “đầy tớ trung thành của ND”. Chính vì thế trong cơng tác lãnh đạo phải xuất phát từ quan điểm: dân là gốc. Nếu xa dân, tách rời dân chúng sẽ dẫn đến phong cách quan liêu.Muốn khắc phục phong cách lãnh đạo quan liêu cần: Chú trọng tun truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức, hình thành ý thức và tâm lý XH về chống phong cách quan liêu khơng chỉ trong đội ngũ CB lãnh đạo, quản lý mà trong tồn XH Xây dựng cơ sở pháp lý chống phong cách lãnh đạo quan liêu. Hồn thiện thể chế lãnh đạo, quản lý trong đó quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng vị trí chức danh, quy định sự tương ứng giữa chức vụ, thẩm quyền và trách nhiệm Chú trọng sử dụng thơng tin đại chúng, dư luận XH để khắc phục phong cách quan liêu. Tăng cường vai trò kiểm sốt của ND Xây dựng văn hố lãnh đạo, tăng cường thực hiện pháp chế và trật tự pháp luật cho mỗi CB, cơng chức Trong điều kiện ở nước ta hiện nay, những giải pháp nêu trên cần được tiến hành đồng bộ, gắn liền với những nội dung cải cách hành chính, nhất là cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy và q trình chun nghiệp hóa đội ngũ CB, cơng chức nói chung và cấp cơ sở nói riêng, khắc phục phong cách quan liêu cần chú trọng thực hiện đồng bộ các giải pháp khác Ba là, Tăng cường rèn luyện, nâng cao lập trường tư tưởng –chính trị của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở: Những phẩm chất tư tưởng chính trị là linh hồn sống của người lãnh đạo, có vai trò định hướng cho hoạt động của người lãnh đạo, là cơ sở của phong cách lãnh đạo có tính ngun tắc đảng, định hướng XHCN, thống nhất giữa lời nói với việc làm, lý luận với thực tiễn, liên hệ mật thiết với quần chúng Xây dựng, rèn luyện, đổi mới phong cách lãnh đạo cấp cơ sở theo hướng dân chủ, khoa học và thiết thực Thực hiện liên hệ mật thiết với quần chúng còn là cơ sở để thực hiện ngun tắc dân chủ trong lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở. Thực hiện u cầu chính trị và tư tương quan trọng để đảm bảo cho qn chúng thực sự tham gia cơng tắc lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở biết kết hợp linh hoạt giữa chế độ dân chủ với chế độ thủ trưởng trong cơng tác của mình Bốn là, Rèn luyện những phẩm chất tâm lý, đạo đức của đội ngũ CB lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở Những phẩm chất tâm lý, đạo đức là cơ sở tạo nên cái riêng trong phong cách lãnh đạo, quản lý. Phong cách của người lãnh đạo bao gồm tính trung thực, độc lập, kiên quyết, cương nghị và linh hoạt, đòi hỏi cao, thái độ ân cần, lịch thiệp, sự nhạy bén, sáng tạo. Những phẩm chất này được biểu hiện hàng ngày trong hoạt động, trong phong cách làm việc của người lãnh đạo và gắn liền với hiệu quả làm việc. Người cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở cần chú ý rèn luyện tính dân chủ trong cơng tác, quan hệ của người lãnh đạo, tính đòi hỏi cao và giử ngun tắc; sự tế nhị, lịch thiệp và tự chủ trong giao tiếp; khiêm tốn và chân thành, thường xun rèn luyện đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính. Biểu hiện cao nhất của đạo đức cách mạng mà xã hội trơng chờ ở người lãnh đạo là trong hành động ln lấy sự nghiệp chung, lợi ích chung làm trọng Năm là, Chú trọng bồi dưỡng chun mơn, nâng cao năng lực tổ chức cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cơ sở để rèn luyện, đổi mới phong cách lãnh đạo Trong phong cách lãnh đạo những đặc điểm về mặt nghiệp vụ tổ chức có vị trí hết sức quan trọng vì nó phản ánh hoạt động của người lảnh đạo, quản lí. Để xây dựng, đổi mới phong cách lãnh đạo theo hướng dân chủ, khoa học, thiết thực đòi hỏi người lãnh đạo, quản lí cấp cơ sở phải chủ trọng rèn luyện để có được quan điểm khoa học, tính tổng hợp, tầm nhìn xa, kĩ năng tổ chức. Kiểm tra và giám sát Một u cầu khơng thể thiếu đối với ngưới lãnh đạo, quản lí ở nước ta hiện nay trong cơng tác cần phải chú trọng rèn luyện kĩ năng đánh giá và sử dụng cán bộ, kỹ năng đổi mới kỹ thuật và đổi mới tổ chức, cần biết tiếp thu và vận dụng linh hoạt, sáng tạo những thành tựu của khoa học lãnh đao hiện đại, hình thành những kỹ năng lãnh đạo hiện đại; đảm bảo tính hiệu quả trong cơng tác; phải tháo vát, nhạy bén, có kỹ năng cập nhật những thay đổi trong q trình phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội, v.v Sáu là, Rèn luyện, đổi mới phong cách lãnh đạo thơng qua thực tiễn sự nghiệp đổi mới, hội nhập khu vực và quốc tế Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Muốn lãnh đạo được dân tin, dân u, đội ngũ cán bộ cấp cơ sở phải học tập, rèn luyện từ thực tiễn. Thực tiễn giúp cho người cán bộ cơ sở tự ý thức được sự hạn chế, thiếu hụt của bản thân để có kế hoạch học tập và rèn luyện. Đồng thời, giúp cán bộ cấp cơ sở bổ sung, hồn thiện thêm thiếu hụt kiến thức, lực, kinh nghiệm và kỹ năng cơng tác, vận động quần chúng đáp ứng với nhu cầu của sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới Thực tiễn là mơi trường rèn luyện tài đức của cán bộ lãnh đạo. Muốn vậy, người cán bộ cấp cơ sở phải học tập chính ngay từ thực tiễn cơng việc hàng ngày, học từ người dân; học từ đồng chí, đồng nghiệp, học từ việc tổng kết thực tiễn, tổng kết những mơ hình mới, những cách làm hay. Trong giai đoạn hiện nay người lãnh đạo, quản lý khơng chỉ lãnh đạo hành chính đơn thuần mà còn thực hiện vai trò lãnh đạo kinh tế Sự nghiệp đổi mới và hội nhập kinh tế đòi hỏi cán bộ lãnh đạo, quản lý khơng chỉ thụ động chờ hướng dẩn, chỉ lãnh đạo của cấp trên mà phải chủ động, nắm bắt thực tiễn, tìm ra hướng đi, hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp cho địa phương mình. Thực tiễn là trường học lớn giúp người cán bộ cơ sở phải vừa lăn lội chỉ đạo thực tiễn vừa đúc rút những kinh nghiệm q cho chính mình, thực tiễn là người thầy nghiêm khắc nhất để người cán bộ cấp cơ sở rèn luyện phong cách lãnh đạo, quản lý Sự phát triển KTXH, văn hóa giáo dục, cơng tác xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, chuyển đổi vật ni, cây trồng v.v. đòi hỏi các cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở phải tổ chức thực hiện các chủ trương, đường lối đảng và nhà nước sát đòi hỏi thực tiễn, hiệu quả, thiết thực, tránh phơ trương, hình thức, … Liên hệ bản thân: Hiện tơi đang là chun viên của Huyện đồn Đam Rơng, được phân cơng phụ trách Ban Tun giáo và Đồn kết. Trong việc rèn luyện phong cách để phù hợp với u cầu của người cán bộ lãnh đạo, quản lý, bản thân tơi nhân thấy cần phải làm tốt các điều sau: Tích cực học tập, rèn luyện chun mơn, nghiệp vụ: Ln ln chủ động học tập nâng cao trình độ học vấn, trình độ chun mơn, nghiệp vụ để đáp ứng như cầu nhiệm vụ chính trị. Nâng cao năng lực về mọi mặt, trong đó năng lực tư duy lý luận phải dựa trên thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng của chủ nghĩa Mác Lênin; năng lực tổ chức, lãnh đạo và vận động nhân dân phải nhạy bén; năng lực hoạt động thực tiễn và tổng kết thực tiễn phải tốt để phát triển lý luận Tích cực vận dụng kiến thức, chun mơn kết hợp với hoạt động thực tiễn nhằm tích lũy kinh nghiệm, tìm tòi, sáng tạo các mơ hình hay, các cách làm mới Nghiêm túc học tập và rèn luyện phong cách lãnh đạo: Thực hiện tốt Chỉ thị số 01 CT/TWĐTN ngày 17/5/2013 của Ban Thường vụ Trung ương Đồn về việc “Tăng cường rèn luyện tác phong, thực hiện lề lối cơng tác của cán Đồn”, Hướng dẫn số 82HD/TWĐTN ngày 18/5/2012 của Ban Bí thư Trung ương Đồn về việc “Xây dựng và thực hiện chuẩn mực đạo đức cán bộ, đồn viên, thanh thiếu nhi theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Đồng thời nghiêm túc khắc phục, sửa chữa những hạn chế, khuyết điểm sau kiểm điểm theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI và Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII, gắn với việc tiếp tục thực hiện có hiệu quả Chỉ thị 05CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Nêu cao tính tiên phong gương mẫu, thống nhất giữa nói và làm của người cán bộ trong xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ; rèn luyện phong cách, tác phong cơng tác khoa học, dân chủ, sáng tạo, gần dân, trọng dân, gắn bó mật thiết với nhân dân; nêu gương đạo đức, lối sống, thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư với phòng và chống quan liêu, lãng phí, tham nhũng, lợi dụng chức quyền, thu vén cá nhân…; nghiêm túc tự phê bình và phê bình, khắc phục những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, hồn thành tốt nhiệm vụ được cấp trên giao phó Câu 9: Qua học tập, nghiên cứu về kỹ năng xử lý điểm nóng chính trị xã hội, đồng chí hãy nêu quy trình xử lý tình huống chính trị xã hội ở cơ sở, trong quy trình đó bước nào là quan trọng nhất, vì sao. Lấy một ví dụ về điểm nóng xã hội hoặc chính trị xã hội mà đồng chí biết và xây dựng quy trình xử lý điểm nóng đó? Điểm nóng chính trị XH là xung đột XH ở mức cao, ở mức căng thẳng, đối đầu hoặc ko tương dung. Là hiện tượng XH ko bình thường, căng thẳng, mất ổn định, rối loạn. trong đó diễn ra sự xung đột, chống đối giữa các lực lượng. chủ thể tham gia trong điểm nóng chính trị XH có thể là cơ quan quyền lực NN hoặc các lực lượng chính trị khác nhau. Khi xảy ra điểm nóng chính trị xã hội đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý cơ sở phải xử lý điểm nóng theo đúng quy trình và phải đạt được mục đích là an tồn cho người và tài sản, giữ được ổn định chình trị xã hội trên địa bàn. Quy trình xử lý điểm nóng chính trị xã hội theo bốn bước như sau: Bước một: Nắm tình hình, phân tích ngun nhân, mâu thuẫn, nhận dạng điểm nóng. Đây là bước quan trọng, quyết định, vì điểm nóng mới bắt đầu đang ở quy mơ và phạm vi nhỏ Khi điểm nóng nổ ra, để có căn cứ cho những giải pháp đúng thì việc nắm tình hình có ý nghĩa quyết định. Cần có thơng tin chính xác về các mặt: Tính chất ( bạo động chính trị, tơn giáo ), quy mơ, hình thức đấu tranh (mít tinh biểu tình, phương tiện đi bộ hay đi xe ), Số lượng quần chúng tham gia biểu tình, chống đối; thành phần tham gia, đối tượng tham gia; hình thức tổ chức lực lượng… Họ nêu những u sách gì? Xác định u sách của quần chúng thơng qua người cầm đầu, băng rơn, khẩu hiệu, truyền đơn ; Những u sách ấy phải do cơ quan nào giải quyết? Lực lượng nào tổ chức, Ai là người cầm đầu? Số lượng những người qúa khích? Những âm mưu và thủ đoạn? Phương thức nắm tình hình có thể thơng qua chính quyền, các đồn thể quần chúng ở cơ sở, dựa vào dân; bằng nghiệp vụ chun mơn của cơ quan cơng an và các cơ quan an ninh khác… Cần phải bám sát địa bàn, thơng tin kịp thời những diễn biến về cơ quan tham mưu tổng hợp để lập ra những phương án xử lý Trên cơ sở tổng hợp thơng tin về nhiều mặt, người chỉ huy và bộ phận tham mưu tổng hợp phải đánh giá đúng ngun nhân phát sinh điểm nóng. Có thể phân loại các ngun nhân : Ngun nhân khách quan và ngun nhân chủ quan: Ngun nhân khách quan có thể do điều kiện kinh tế, xã hội gặp khó khăn, do dân trí thấp lại bị kẻ xấu, phản động lơi cuốn, kích động… Ngun nhân chủ quan thuộc về những khiếm khuyết, sai lầm của chính sách thể chế của các cơ quan quyền lực và những người nắm giữ quyền lực Ngun nhân bên trong và ngun nhân bên ngồi: Ngun nhân bên trong thường được xem xét từ những mâu thuẫn nảy sinh trong phạm vi cơ sở, địa phương hoặc trong phạm vi tồn quốc. Đó có thể là những mâu thuẫn về sắc tộc tơn giáo; sự bất cơng giữa các tầng lớp dân cư, giữa lao động và giới chủ, giữa quần chúng nhân dân và cán bộ nắm giữ quyền lực Ngun nhân bên ngồi có thể là do sự biến động lớn về kinh tế, chính trị, xã hội có tính khu vực và tồn cầu tác động đến từng quốc gia; do sự tác động của các lực lượng thù địch quốc tế … Ngun nhân sâu xa và ngun nhân trực tiếp: Ngun nhân sâu xa của một điểm nóng chính trị xã hội có thể là do sự hận thù giai cấp trong những năm chiến tranh cách mạng, lực lượng phản động còn lưu vong ở nước ngồi móc nối tác động vào trong nước. Ngun nhân sâu xa cũng có thể do những thể chế hiện hành (theo nghĩa hẹp) đã lạc hậu, khơng kịp thay đổi, phát sinh những tiêu cực, ách tắc trong sản xuất đời sống. Còn ngun nhân trực tiếp thì dễ nhận thấy khi nổ ra điểm nóng; Trên cơ sở nhận dạng, xác định đúng mâu thuẫn mới có căn cứ để định ra quan điểm, ngun tắc, phương châm chỉ đạo, phương thức giải quyết và tổ chức lực lượng thực hiện. Nếu như xác định sai mâu thuẫn thì tồn bộ nhận thức và hành động sẽ sai lầm, hậu họa sẽ khơng nhỏ, điểm nóng sẽ khơng được giải quyết mà còn bùng phát lớn hơn khác Bước hai : “Rút ngòi nổ” hạn chế ảnh hưởng xấu & sự lan tỏa sang nơi Trước hết, phải thiết lập được sự lãnh đạo, chỉ huy thống nhất, có hiệu lực của hệ thống chính trị để giữ vững quyền lực chính trị. Đây là vần đề có tính ngun tắc. Trong q trình xử lí điểm nóng, trao bao giờ trao quyền cho người khác Người chỉ huy, người đứng đầu có vị trí đặc biệt quan trọng. Người chỉ huy có đủ bản lĩnh, có phương pháp đúng và có khả năng sử dụng được các lực lượng của hệ thống chính trị sẽ thống nhất được các quan điểm, ngun tắc, phương châm chỉ đạo và tổ chức lực lượng thực hiện, tạo nên sự thống nhất ý chí và hành động. Ở đây, nên cử đồng chí đứng đầu cơ quan lãnh đạo Đảng, ít ra cũng phải là thường trực, thường vụ Xử lý điểm nóng chính trị xã hội cần có sự chỉ đạo thống nhất của các cấp, các ngành từ trung ương đến cơ sở. Bởi vì, đây là một vấn đề nhạy cảm, phạm vi tác động khơng chỉ ở nơi xảy ra điểm nóng mà còn ảnh hưởng đến các nơi khác trong phạm vi cả nước, thậm chí nó có thể ảnh hưởng đến an ninh khu vực và quốc tế. Do vậy, cần phải có sự thống nhất, phối hợp của cả hệ thống chính trị mới có thể tìm ra cách giải quyết đúng đắn Tiếp theo là Lựa chọn phương thức giải quyết, những lực lượng và phương tiện phù hợp . Cần trả lời các câu hỏi: Giáo dục thuyết phục hay trấn áp? Dùng các cơ quan bạo lực( qn đội hay cơng an) hay lực lượng quần chúng Để giải tán đám đơng quần chúng, phải xem xét: Nếu u sách của quần chúng đúng, cần cam kết thực hiện u sách. Đồng thời tranh thủ lơi kéo, phân hóa răn đe, cơ lập người cầm đầu. Trong trường hợp cần thiết, phải dùng bộ máy cơng an và qn đội để giải quyết đám đơng Trước hết cần xác định rõ phương thức giải quyết, đó là tun truyền, thuyết phục hay trấn áp, hoặc kết hợp cả hai phương thức trên. Nếu như xác định dùng biện pháp tun truyền thuyết phục là chính thì lực lượng tham gia giải quyết cơ bản là Mặt trận và các đồn thể quần chúng. Khơng nhất thiết phải huy động lực lượng cơng an và qn đội, hoặc chỉ sử dụng một bộ phận nhỏ để hỗ trợ cùng các lực lượng khác, để làm cơng tác bảo vệ. Điều quan trọng là phải có sự phân cơng và phối hợp giữa các lực lượng sao cho phát huy mọi thế mạnh của từng lực lượng để tạo nên sức mạnh tổng hợp Việc sử dụng các phương tiện trong chính trị cũng rất quan trọng, đặc biệt là các phương tiện thơng tin đại chúng. Đây là một thứ vũ khí sắc bén khơng chỉ trong hoạt động chính trị nói chung mà nó còn phải phát huy được tính lợi hại trong q trình xử lý các điểm nóng chính trị xã hội. Điều cần lưu ý ở đây là phải nắm chắc và chi phối phương tiện thơng tin đại chúng. Nếu như cơng cụ này để rơi vào tay đối phương thì sự thất bại là khó tránh khỏi Đối sách với người cầm đầu: Cần thương lượng và sử dụng nghệ thuật thương lượng. Vạch mặt, cơ lập nếu người cầm đầu là kẻ xấu. Trong trường hợp cần thiết có thể bắt kẻ cầm đầu, nhưng phải bắt hợp pháp, hợp lí, để tình hình khơng trầm trọng thêm. Trong trường hợp này, cần chú trọng một số ngun tắc: Kiên quyết ngun tắc, mềm déo linh hoạt về phương pháp, biện pháp( dĩ bất biến ứng vạn biến) Xác định phương pháp tốt nhất, sau đến giải pháp tốt hơn( thượng sách, trung sách, hạ sách). Những giải pháp tốt hơn là những giải pháp ít phải sử dụng bạo lực Nếu là điểm nóng do mâu thuẫn địch ta thì kịch bản duy nhất là ta thắng địch thua. Nếu là mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân thì chọn kịch bản” thắng thắng”, tức là chính quyền cũng thắng mà nhân dân cũng thắng, mỗi bên đều đạt được những mục tiêu cơ bản trên tinh thần xây dựng Phải tn thủ ngun tắc hợp pháp, hợp lí, hợp tình Trong bất kì tình huống nào cũng phải dựa vào sự lãnh đạo của Đảng, phải tin dân và dựa vào dân Bước ba: Khắc phục hậu quả sau khi điểm nóng đã được dập tắt Trước hết, phải đưa nơi xảy ra điểm nóng trở lại hoạt động bình thường: hệ thống chính trị, cơ sở SX kinh doanh, bệnh viện, trường học, các dịch vụ cơng cộng, các cơng trình phúc lợi xã hội…. Thứ hai là, tập trung sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng & sự quản lý của chính quyền cs khắc phục những thiệt hại về người & của.Thứ ba, các xác định trách nhiệm của các bên gây ra điểm nóng. Khi đã xác định được trách nhiệm của các bên thì tiến hành xử lý vi phạm từ tất cả các phía; củng cố, thay thế, bs, sang lọc đội ngũ Cb của hệ thống chính trị Điều quan trọng là phải phân định rõ đúng sai, xử lý đúng mức những người vi phạm trong khi nổ ra điểm nóng. Như vậy cơng tác thanh tra phải được triển khai kịp thời và phải có kết luận rõ ràng. Bước bốn: Rút kinh nghiệm, dự báo tình hình và áp dụng những giải pháp để điểm nóng khơng tái phát Qua điểm nóng cần tiến hành đánh giá lại đội ngũ cán bộ lãnh đạo, qua điểm nóng bộc lộ rõ ai là người thế nào. Đánh giá lại hệ thống tổ chức quyền lực( bộc lộ rõ mạnh yếu qua điểm nóng). Đánh giá phương thức lãnh đạo, chỉ đạo. Đánh giá những thiếu sót bất cập trong chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước. Cần khách quan đánh giá lại cơ sở chính trị XH của Đảng trong quần chúng; Ai là lực lượng thực sự chống quan liêu, tham nhũng; Ai là lực lượng bị kích động, lơi kéo chống chính quyền. Đồng thời tổng kết rút kinh nghiệm xử lí điểm nóng, thực hiện dự báo tình hình và áp dụng các biện pháp để điểm nóng khơng tái phát Xung đột XH là hiện tượng vẫn tồn tại cùng với q trình vận động và phát triển của XH. Giải quyết, giải tỏa và quản lí tốt xung đột XH theo xu hướng phát triển khách quan thì xung đột XH khơng phát sinh ra những tình huống chính trị XH hoặc điểm nóng chính trị XH. Kinh nghiệm cho thấy khi điểm nóng nổ ra, người lãnh đạo biết phát huy vai trò lãnh đạo của tổ chức Đảng, các đồn thể, biết tin dân dựa vào dân, có kĩ năng xử lí tốt thì những điểm nóng sớm giải tỏa, tránh được hậu hậu quả nặng nề Như vậy để xử lí điểm nóng chính trị XH ta phải nắm bắt được tính hình, ngun nhân. Từ đó, phải rút ngòi nổ, hạn chế ảnh hưởng xấu và sự lan tỏa sang nơi khác. Đòi hỏi phải có phương pháp, giải pháp phù hợp, tn theo ngun tắc khi nổ Theo em, các bước trong quy trình xử lí điểm nóng chính trị XH, bước quan trong nhất là Nắm tình hình, phân tích ngun nhân, mâu thuẫn, nhận dạng điểm nóng. Vì: Đây là bước đầu tiên, là bước quan trọng có ý nghĩa quyết định, nó cung cấp cho những giải pháp đúng trong q trình xử lí. Hay nói cách khác nắm tình hình, phân tích ngun nhân và nhận dạng mâu thuẫn thì các bước còn lại sẻ xử lí đúng luật, dễ dàng, hợp lí và đảm bảo ổn định lâu dài, ít có nguy cơ bùng phát trỏ lại Trước hết phải nắm được tình hình xem tính chất của nó như thế nào? Quy mơ lớn hay nhỏ, có bao nhiêu người tham gia. Hình thức đấu tranh bằng biểu tình hay đấu tranh vũ trang Sau đó tìm hiểu ngun nhân tại sao tại sao lại xảy ra điểm nóng, xem u sách của họ là gì. việc nắm tình hình, ngun nhân, từ đó ta mới đưa ra được các giải pháp cho phù hợp. Nếu khơng nắm được tình hình, ngun nhân thì khi đưa ra các giải pháp sẽ khơng phù hợp dẫn đến sự việc sẽ phức tạp hơn, có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Xung đột xã hội là hiện tượng vẫn tồn tại cùng với q trình vận động và phát triển của xã hội. Giải quyết, giải toả và quản lý xung đột xã hội theo xu hướng phát triển khách quan thì xung đột xã hội khơng sinh ra những tình huống CTXH hoặc điểm nóng CTXH Mặc dù các tình huống xã hội và điểm nóng CTXH khơng mong muốn vẫn sẽ là một hiện tượng tồn tại trong đời sống xã hội và đời sống chính trị, đặc biệt là khi XH còn phân chia giai cấp, còn những khác biệt về lợi ích, còn bất bình đẳng trong qúa trình hiện thực hố các lợi ích, trong thụ hưởng những thành quả phát triển chung và những lợi ích xã hội. Kinh nghiệm cho thấy khi điểm nóng chính trị xã hội diễn ra nếu biết phát huy vai trò LĐ của T/C đảng, của đồn thể, biết tin dân và dựa vào dân, có kỹ năng xử lý tốt thì khơng những điểm nóng sớm được giải toả, sớm ổn định tình hình, mà còn tránh được hậu quả về sau VD về giải quyết điểm nóng chính trị xã hội tại huyện Lạc Dương – Đam Rơng Diễn biến vụ việc: Huyện Đam Rơng được thành lập theo Quyết định số 1049/QĐ – TTg, ngày 26/6/2004 của Thủ tướng Chính phủ, trên cơ sở tách 3 xã của huyện Lạc Dương và 2 xã của huyện Lâm Hà. Huyện có 08 đơn vị hành chính xã và 56 thơn. Trong những năm qua, các hộ dân đồng bào thiểu số tại thơn 4 xã Đạ Long liên tục lấn chiếm đất lâm nghiệp, dựng chòi tạm và sản xuất nơng nghiệp của Vườn quốc gia BiDoup Núi Bà. Điều này gây nên sự bất ổn rất lớn đối với cơng tác quản lý của Vườn quốc gia BiDoup Núi Bà cũng như quyền huyện Lạc Dương huyện Đam Rông Tuy cấp chính quyền từ huyện đến cơ sở của huyện Lạc Dương và huyện Đam Rơng đã có nhiều nỗ lực vận động, thuyết phục đồng thời có những chính sách để ổn định sản xuất nhưng các hộ dân vẫn di cư về làng cũ và có biểu hiện chống đối gây nên điểm nóng chính trị xã hội Nắm tình hình, phân tích ngun nhân Trước tình hình đó, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phạm S đã chỉ đạo và đề nghị UBMTTQ tỉnh tiếp tục chủ trì, phối hợp hệ thống chính trị 2 huyện Lạc Dương, Đam Rơng và các đơn vị liên quan tiến hành thống kê, rà sốt và nắm tình hình các hộ dân đang canh tác. Qua thống kê cho thấy có 33 hộ dân với 114 nhân khẩu cư trú tại thơn 4 xã Đạ Long – Đam Rơng đã dựng lán trại tạm, lấn chiếm đất lâm nghiệp để canh tác nơng nghiệp tại tiểu khu 26, 27 thuộc lâm phần quản lý của Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà với diện tích 20,32 ha Việc này đã diễn ra trong nhiều năm. Ngun nhân: Tiểu khu 26, 27 thuộc lâm phần quản lý của Vườn quốc gia Bidoup Núi Bà vốn là làng cũ của bà con đồng bào dân tộc thiểu số. Khi huyện Đam Rơng được thành lập, tồn bộ dân ở đây được di dời về thơn 4 xã Đạ Long – Đam Rơng. Tại nơi ở mới, do thiếu đất sản xuất, chất lượng đất khơng tốt, năng suất canh tác nơng nghiệp khơng cao. Nên bà con quay lại làng cũ để canh tác Rút ngòi nổ” hạn chế ảnh hưởng xấu & sự lan tỏa sang nơi khác Sau khi nắm tình hình và phân tích ngun nhân, huyện Lạc Dương đã phối hợp với huyện Đam Rơng cử các cán bộ đến tận từng hộ dân tại hiện trường bị lấn chiếm và cả nơi cư trú thơng báo quyết định giải tỏa; đối thoại, lắng nghe nguyện vọng của nhân dân; vận động các hộ dân chấp hành và tự giác di dời tồn bộ vật dụng, dụng cụ tài sản từ TK 26, 27 trở về nơi ở cũ Quan điểm, biện pháp giải tỏa, cưỡng chế đặt ra là: Đối với con người, vận động, thuyết phục bằng nhiều hình thức, biện pháp để người dân ra khỏi khu vực giải tỏa; nếu người dân khơng tự nguyện ra khỏi khu vực giải tỏa thì tiến hành cưỡng chế đưa ra khỏi khu vực giải tỏa đến điểm tập kết. Đối với cây trồng trong khu vực cưỡng chế giải tỏa, sẽ giải tỏa trắng tồn bộ cây trồng bằng hình thức nhổ bỏ và bàn giao lại tồn bộ diện tích đã cưỡng chế, giải tỏa cho Vườn quản lý và tổ chức trồng lại rừng theo chỉ đạo của UBND tỉnh. Đối với các đồ dùng, vật dụng có giá trị, nơng sản, u cầu các hộ dân tự nguyện thu gom, di dời; nếu các hộ dân khơng tự nguyện thu gom, di dời thì giao vườn quốc gia Bidoup Núi Bà chủ trì, phối hợp với UBND xã Đưng K’Nớ và UBND huyện Đam Rơng lập biên bản kiểm kê theo quy định để vận chuyển ra khỏi khu vực giải tỏa đến điểm tập kết và vận chuyển trả lại cho người dân. Đối với chòi tạm, nếu có vật liệu bằng gỗ chưa qua chế biến và vách, mái làm bằng tre nứa, lá, bạt ny lơng… thì đồn cưỡng chế giải tỏa tổ chức tháo dỡ và để tại chỗ; đối với các chòi lợp tơn, khung bằng gỗ xẻ, vách ván (nếu có) thì tháo dỡ, di dời ra khỏi khu vực giải tỏa và bàn giao cho UBND huyện Đam Rơng đưa về quản lý và giao lại cho các hộ dân… Khắc phục hậu quả sau khi điểm nóng đã được dập tắt: Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phạm S đã chỉ đạo các sở, ngành liên quan chuẩn bị kinh phí để chi trả cho các hộ dân ngay sau khi ký hợp đồng nhận khốn bảo vệ rừng; chuẩn bị đầy đủ các chính sách về đất sản xuất, bò giống, diện tích rừng giao khốn bảo vệ… để hỗ trợ các hộ dân ổn định cuộc sống, sản xuất sau khi di dời, giải tỏa. Đối với Vườn quốc gia BiDoup Núi Bà, chuẩn bị hợp đồng giao khốn BVR với khoảng 50 ha/hộ để ký kết hợp đồng, chi trả tiền ngay sau khi ký; chuẩn bị cây giống thơng 3 lá để tổ chức trồng rừng sau khi thực hiện xong việc giải tỏa trên tồn bộ diện tích với mật độ bằng khoảng 50% so với mật độ trồng rừng theo quy định; đồng thời lập chốt quản lý, bảo vệ cây trồng. Đối với huyện Đam Rơng, tiếp tục tun truyền vận động nhân dân ko trở về làng cũ, ổn định sản xuất Rút kinh nghiệm, dự báo tình hình và áp dụng những giải pháp để điểm nóng khơng tái phát: Nhờ việc đánh giá đúng tình hình điểm nóng, phân tích đùng nguyện nhân và triển khai nghiêm túc trình tự, thủ tục cưỡng chế, giải tỏa; các bước giải quyết điểm nóng chính trị, xã hội; sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ban ngành, đồn thể của huyện Đam Rơng và Lạc Dương nên việc giải tỏa đã diễn ra thành cơng, tốt đẹp. Các chính sách đảm bảo ổn định sản xuất và an sinh xã hội cho bà con nhân dân sau giải tỏa được thực hiện tốt. Cuộc sống của các hộ dân dần ổn định. Điểm nóng chính trị xã hội đã được giải quyết Câu 10: Đ/c hãy phân tích các ngun tắc, nội dung của cơng tác đánh giá cán bộ ở sở Theo đồng chí nguyên tắc là quan trọng nhất trong giai đoạn hiện nay, vì sao? Cơng tác đánh giá cán bộ là để xác định năng lực, trình độ kết quả cơng tác, phẩm chất chính trị đạo đức và khả năng phát triển của cán bộ;làm căn để bố trí sử dụng bổ nhiệm ,miễn nhiệm, luân chuyển , đề bạt, đào tạo, bồi dưỡng khen thưởng kỷ luật và thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ Để đánh giá đúng cán bộ, cơng tác đánh giá cán bộ trước hết phải nắm vững những ngun tắc sau: a. Các cấp ủy Đảng mà thường xun và trực tiếp là Ban Thường vụ Huyện ủy , Ban Thường vụ Đảng ủy cấp cơ sở thống nhất quản lý công tác đánh giá trong phạm vi trách nhiệm được phân công Mức độ thực hiện trách nhiệm, nhiệm vụ được giao: thể hiện khối lượng, chất lượng , tiến độ, hiệu quả của cơng việc trong từng vị trí, từng thời gian;tinh thần trách nhiệm trong cơng tác Về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống + Nhận thức tư tưởng chính trị ;việc chấp hành chủ trương ,đường lối và quy chế,quy định của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước + Việc giữ gìn đạo đức lối sống lành mạnh, chống quan lieu, tham nhũng, lãng phí và những biểu hiện tiêu cực khác +Tinh thần học tập nâng cao trình độ,tính trung thực,ý thức tổ chức kỉ luật,tinh thần tự phê bình và phê bình + Đồn kết ,quan hệ trong cơng tác, mối quan hệ,tinh thần và thái độ phục vụ nhân dân Chiều hướng và triển vọng phát triển Đánh giá dựa vào tiêu chuẩn đánh giá: Tiêu chuẩn đánh giá cán bộ dựa vào kết quả và hiệu quả cơng việc, mức độ hồn thành nhiệm vụ được giao b. Đánh giá cán bộ phải lấy tiêu chuẩn và hiệu quả cơng việc làm thước đo, đảm bảo ngun tắc tập trung dân chủ và đúng quy trình + Tập trung dân chủ trong đánh giá cán bộ: khơng được áp đặt ý kiến của mình cho mọi người + Đánh giá đúng quy trình phải tn thủ theo các bước của quy trình đánh giá +Thơng báo kết quả đánh giá Dân chủ cả trong khi đánh giá, sau khi đánh giá và dân chủ trong cả khiếu nại giải quyết đánh giá Dân chủ trong khi đánh giá: để tự đánh giá, tạo điều kiện cho tập thể góp ý đánh giá, sau đó cấp ủy bàn bạc thảo luận và quyết định về kết quả đánh giá đó Dân chủ sau khi đánh giá : Kết quả đánh giá phải thơng báo cho cá nhân đó biết là tập thể đánh giá cá nhân như thế có đồng ý hay khơng đồng ý Dân chủ trong q trình giải quyết khiếu nại: Nếu người được đánh giá đồng ý thì bàn còn người được đánh giá khơng đồng ý thì phải tạo điều kiện cho cá nhân đó giải trình, khi giải trình xong mà khơng có sự thống nhất đơi bên, cá nhân đó có quyền bảo lưu ý kiến của mình và chuyển lên cấp trên cao hơn và chờ cấp trên xem xét Khi biểu quyết ý kiến thiểu số phục tùng đa số đó là ngun tắc tập trung c. Đánh giá cán bộ phải khách quan, tòa diện lịch sử, cụ thể và phát triển, với các quan điểm: Quan điểm thực tiễn; Khi đánh giá cán bộ phải nhìn vào hoạt động thực tiễn của cán bộ đó để đánh giá (khơng chỉ nhìn thẳng vào bằng cấp mà còn phải dựa vào hiệu quả, kết quả cơng việc) dựa vào hành vi cơng tác trong sinh hoạt đời thường Ví dụ: Đánh giá một cán bộ ở cơ quan để đưa ra ứng cử hội đồng nhân dân, nhưng khi đưa về với địa phương lấy ý kiến nhận xét thì lại khơng tốt (vì có vợ hách dịch với mọi người xung quanh, con trai cầm đầu đua xe ). Vì trong nhà khơng tốt thì làm sao có đủ điều kiện lãnh đạo và bầu vào hội đồng nhân dân vì thế bị thất bại Quan điểm tồn diện; Khi đánh giá một con người phải xem xét nhiều mặt (ưu, khuyết, Phẩm chất, năng lực, đạo đức lối sống, phải có sự kết hợp của nhiều yếu tố) Quan điểm vận động(quan điểm phát triển); Khi đánh giá cán bộ phải nhìn con người ln thay đổi trong sự vận động và phát triển, đánh giá đừng nhìn vào thành kiến và ấn tượng Ví dụ: Hiện nay đánh giá cán bộ giữa các cơ sở đào tạo tại chức, chính quy có những nhận định thành kiến ấn tượng khơng tốt với tại chức trường dân lập như vậy sẽ đánh giá khơng chính xác Quan điểm nhân đạo: Khi đánh giá một con người phải xuất phát từ tâm trong sáng, đừng coi đây là cơ hội để trù dập nhau, khi đánh giá hãy lấy ưu điểm để cho người ta phát triển, đừng vạch lá tìm sâu, khi đánh giá đừng cầu tồn, phải nhìn con người trong tính tương đối. Khi đánh giá về mình phải nghiêm khắc, khi đánh giá về người khác phải mang tính bao dung nhân đạo Quan điểm trung thực khách quan: Khi đánh giá cán bộ phải cơng tâm, cơng bằng trung thực đừng đánh giá theo cảm tính cảm tình. Phải đánh giá trong điều kiện hồn cảnh khác nhau. Phải đánh giá nhiều nguồn tư liệu khác nhau, nhiều phương pháp khác nhau Quan điểm lịch sử cụ thể; Khi đánh giá cán bộ phải đứng trong hồn cảnh cụ thể đánh giá con người là đánh giá cả một q trình Đánh giá cán bộ phải làm rõ những nội dung chủ yếu sau bộ: Đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, tác phong của cán Về phẩm chất chính trị: Thể hiện ở ý thức, thái độ, hành vi của cán bộ với đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Về đạo đức: Thể hiện trong các mối quan hệ cơng tác với đồng nghiệp, với người thân, với nhân dân địa phương, khơng quan lieu, tham nhũng, có lối sống lành mạnh Về tác phong: Có lối sống giản dị, gần gũi nhân dân, biết quan tâm đến quần chúng Đánh giá về năng lực cơng tác: gồm năng lực của người lãnh đạo và năng lực chun mơn nghiệp vụ được giao Đánh giá phải rút ra được kết luận về triển vọng phát triển và hướng bố trí sử dụng cán bộ Theo tơi ngun tắc đánh giá cán bộ lấy tiêu chuẩn và hiệu quả cơng tác làm thước đo, bảo đảm ngun tắc tập trung dân chủ và đúng quy trình là quan trọng nhất Vì tiêu chuẩn cán bộ là sự cụ thể hóa những u cầu khách quan của đường lối, nhiệm vụ chính trị của đảng thành những tiêu chí đồi hỏi đội ngũ cán bộ phải vươn lên đáp ứng. Tiêu chuẩn đó mang tính khách quan. Tuy nhiên, tiêu chuẩn mới chỉ là khả năng thực hiện, cái quan trọng nữa là nó phải được kiểm nghiệm trong thực hiễn nên phải kết hợp “tiêu chuẩn” và “hiệu quả” Vì ngun tắc tập trung dân chủ là ngun tắc tổ chức cơ bản của Đảng. thực hiện ngun tắc tập trung dân chủ bảo đảm cho Đảng Cộng Sản Việt Nam thống nhất ý chí và hành động giữ vững kỷ luật. Thực tiễn cho thấy ở đâu và nơi nào lúc nào bản chất của ngun tắc tập trung dân chủ được nhận thức đầy đủ mối quan hệ tập trung dân chủ được giải quyết đúng đắn thì ở nơi đó ngun tắc tập trung dân chủ được giữ vững dân chủ được mở rộng tập trung thống nhất năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức Đảng được nâng cao.Vì vậy nhận thức đúng đắn đầy đủ ngun tắc tập trung dân chủ là cơ sở cho qn triệt vận dụng phù hợp với đặc điểm nhiệm vụ để các tổ chức cơ sở Đảng hồn thành tốt nhiệm vụ đấu tranh chống các quan điểm sai trái hiện nay Ngun tắc tập trung dân chủ là ngun tắc tổ chức căn bản của Đảng để xây dựng Đảng ta thành một Đảng kiểu mới vững mạnh. Mục đích của ngun tắc là nhằm thống nhất ý chí và hành động trong Đảng, làm cho Đảng đồn kết thành một khối thống nhất, nội bộ ln ln đồn kết một cách chặt chẽ, có kỷ luật nghiêm minh, có sức chiến đấu vơ địch; Phát huy trí tuệ, năng lực và tính tích cực, chủ động, sáng tạo của đơng đảo đảng viên, làm cho mọi đảng viên có thể đóng góp được nhiều ý kiến, kinh nghiệm vào việc quyết định đường lối, chủ trường và nhiệm vụ của Đảng được đầy đủ, chính xác, phù hợp với thực tiễn Tập trung dân chủ và đúng quy trình u cầu: các cơ quan lãnh đạo của Đảng phải báo cáo và chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của mình trước tổ chức Đảng, gương mẫu tự phê bình và tiếp thu phê bình của cấp dưới, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Tập trung trên cơ sở dân chủ hồn tồn khác về bản chất với tập trung quan liêu, chun quyền, độc đốn. Dân chủ của Đảng Cộng sản khơng đối lập với tập trung, khơng tách rời tập trung. Dân chủ để phát huy tối đa trí tuệ của Đảng viên, làm cơ sở cho tập trung. Dân chủ càng mở rộng thì tập trung cang cao./ ... Bốn là, Rèn luyện những phẩm chất tâm lý, đạo đức của đội ngũ CB lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở Những phẩm chất tâm lý, đạo đức là cơ sở tạo nên cái riêng trong phong cách lãnh đạo, quản lý. Phong cách của người lãnh đạo bao gồm tính trung ... chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý cơ sở đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý của cơ sở phải có những kỹ năng nhất định trong đó có kỹ năng lập kế hoạch và chỉ đạo điều hành thực hiện quyết định lãnh. .. tơn vinh, khen thưởng hoặc các hình thức phê phán, bài trừ, cơ lập khác nhau Trong hoạt động quản lý, quan hệ quản lý được phân chia theo 03 cấp: cấp cao, cấp trung gian và cấp cơ sở. Trong đó, cấp cao có quyền lực hành chính cao nhất, có phạm vi quản lý bao trùm cả tổ chức, chịu trách nhiệm về