1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia ở các tỉnh biên giới phía Bắc

215 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Luận án làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về nội dung và tác động của phát triển kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) đến bảo vệ chủ quyền quốc gia (CQANBGQG) ở các tỉnh biên giới quốc gia ở CTBGPB. Từ đó đề xuất những quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu, nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của phát triển KTTT định hướng XHCN đến bảo vệ CQANBGQG ở CTBGPB trong giai đoạn hiện nay.

BQUCPHềNG HCVINCHNHTR TRNTRUNGHI TáC ĐộNG CủA PHáT TRIểN KINH Tế THị TRƯờNG ĐịNH HƯớNG Xà HộI CHủ NGHĩA ĐếN B¶O VƯ CHđ QUN, AN NINH BI£N GIíI QC GIA CáC TỉNH BIÊN GIớI PHíA BắC LUNNTINSKINHT BQUCPHềNG HCVINCHNHTR TRNTRUNGHI TáC ĐộNG CủA PHáT TRIểN KINH Tế THị TRƯờNG ĐịNH HƯớNG Xà HộI CHủ NGHĩA ĐếN BảO Vệ CHđ QUN, AN NINH BI£N GIíI QC GIA ë C¸C TØNH BI£N GIíI PHÝA B¾C Chun ngành: Kinh tế chính trị Mã số      : 62 31 01 02   LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.PGS,TSPhmcNhun 2.TSPhmAnhTun LICAMOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, trích dẫn luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng, luận án cha đợc công bố công trình khoa học                  TÁC GIẢ LUẬN ÁN                    Trần Trung Hải MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chương  NHỮNG VẤN ĐỀ  LÝ LUẬN VỀ  PHÁT TRIỂN KINH TẾ  THỊ  TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XàHỘI CHỦ  NGHĨA VÀ  TÁC ĐỘNG ĐẾN BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, AN NINH BIÊN  GIỚI QUỐC GIA Ở CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC 1.1 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và phát triển kinh tế  thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở các tỉnh biên giới phía Bắc 1.2 Bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia và tác động của phát  triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến bảo vệ chủ  quyền, an ninh biên giới quốc gia ở các tỉnh biên giới phía Bắc 1.3 Nghiên cứu kinh nghiệm  Trung Quốc về khai thác động tích cực,   hạn chế tác động tiêu cực của phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ  nghĩa và tác động đến bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia Chương  THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ  THỊ  TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XàHỘI CHỦ  NGHĨA ĐẾN  BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, AN NINH BIÊN GIỚI QUỐC GIA Ở  CÁC TỈNH BIÊN GIỚI  PHÍA BẮC  2.1 Khảo sát thực trạng tác động của phát triển kinh tế thị trường định  hướng xã hội chủ  nghĩa đến bảo vệ  chủ  quyền, an ninh biên giới  quốc gia ở các tỉnh biên giới phía Bắc trong thời gian qua  2.2 Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra từ tác động của phát triển kinh   tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến bảo vệ chủ quyền, an  ninh biên giới quốc gia ở các tỉnh biên giới phía Bắc Chương   CÁC   QUAN   ĐIỂM   CƠ   BẢN   VÀ   GIẢI   PHÁP   CHỦ   YẾU  NHẰM PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ  TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ  THỊ  TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XàHỘI CHỦ  NGHĨA ĐẾN BẢO  VỆ CHỦ QUYỀN, AN NINH BIÊN GIỚI QUỐC GIA Ở CÁC  TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Các quan điểm cơ bản nhằm phát huy tác động tích cực và hạn  chế  tác động tiêu cực của phát triển kinh tế  thị  trường định  hướng xã hội chủ  nghĩa đến bảo vệ  chủ  quyền, an ninh biên  giới quốc gia ở các tỉnh biên giới phía Bắc  3.2 Những giải pháp chủ  yếu nhằm phát huy tác động tích cực và   hạn chế tác động tiêu cực của phát triển kinh tế thị trường định  hướng xã hội chủ  nghĩa đến bảo vệ  chủ  quyền, an ninh biên  10 23 23 40 67 79 79 117 129 129 137 giới quốc gia ở các tỉnh biên giới phía Bắc KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐàCƠNG  BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 162 164 165 172 DANH MỤC CÁC CHỮ  VIẾT TẮT STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Chữ viết đầy đủ Bộ đội biên phịng Các tỉnh biên giới phía Bắc Chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia Chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa xã hội Cộng sản chủ nghĩa Quốc phòng ­ an ninh Kinh tế thị trường  Kinh tế ­ xã hội  Khu vực biên giới  Nhà xuất bản Xã hội chủ nghĩa Chữ viết tắt BĐBP CTBGPB CQANBGQG CNTB CNXH CSCN QP­AN KTTT KT­XH KVBG Nxb XHCN MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu khái quát về luận án  Đề  tài “Tác động của phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội   chủ nghĩa đến bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia ở các tỉnh biên   giới phía Bắc” là cơng trình nghiên cứu độc lập, chứa đựng tâm huyết của tác  giả, trên cơ  sở  vận dụng hệ  thống quan điểm lý luận của chủ  nghĩa Mác ­   Lênin, tư  tưởng Hồ  Chí Minh; chủ  trương, đường lối, chính sách của Đảng;   các chỉ thị, nghị quyết lãnh đạo của cấp ủy Đảng, lực lượng vũ trang CTBGBP  và một số  cơng trình khoa học nghiên cứu về  phát triển KT­XH, bảo vệ  CQANBGQG. Đồng thời, đề tài cịn dựa trên kết quả khảo sát thực tiễn hoạt   động phát triển KT­XH, cơng tác bảo vệ CQANBGQG ở CTBGPB và kế thừa  một số đề tài khác của tác giả.  2. Lý do lựa chọn đề tài  Sự  nghiệp đổi mới tồn diện đất nước trong gần ba thập kỷ  qua, do   Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, đã làm thay đổi tồn diện  đời sống ­ xã hội, rõ nét và nổi bật nhất là lĩnh vực kinh tế. Điều đó được thể  hiện bằng việc, chúng ta đã chuyển đổi mạnh mẽ và căn bản từ một nền kinh  tế kế  hoạch hố tập trung, bao cấp sang nền KTTT định hướng XHCN; đưa  nước ta thốt khỏi tình trạng khủng hoảng KT­XH; đời sống nhân dân được  cải thiện và ngày một nâng cao; QP­AN được tăng cường; quan hệ  giao lưu,   hợp tác quốc tế được mở rộng, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên  trường quốc tế. Tuy nhiên, trong điều kiện nền KTTT định hướng XHCN ở  nước ta cịn ở giai đoạn đầu, chưa thực sự phát triển một cách đầy đủ. Do vậy,  cịn tồn tại nhiều vấn đề bất cập đi ngược lại với sự định hướng trong chiến   lược phát triển KT­XH cũng như xây dựng, củng cố nền quốc phịng tồn dân   và thế trận an ninh nhân dân, nhất là cơng tác bảo vệ CQANBGQG ở CTBGPB  trong giai đoạn hiện nay Các tỉnh biên giới phía Bắc bao gồm: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao  Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên; là khu vực có vị  trí chiến   lược quan trọng cả  về  kinh tế, chính trị, quốc phịng, an ninh và đối ngoại   Tuy nhiên, đây lại là nơi có điều kiện về phát triển KT­XH thấp hơn so với   các khu vực khác của nước ta. Trên đa h ̀ ội nhập kinh tế qc tê, xây d ́ ́ ựng và  phát triển nền KTTT định hướng XHCN cua đât n ̉ ́ ươc, CTBGPB, nh ́ ất là nơi  có các cửa khẩu, đã và đang phat triên kha manh me v ́ ̉ ́ ̣ ̃ ới sự gia tăng vê sơ, chât ̀ ́ ́  lượng các doanh nghiệp trong và ngồi nước; hoạt động trao đổi kinh tế  ­  thương mại, đầu tư thu hut ngay cang nhi ́ ̀ ̀ ều lực lượng, phương tiện, hàng hóa  cua n ̉ ươc ta va qu ́ ̀ ốc gia láng giềng; kết cấu hạ tầng KT­XH, các khu kinh tế  cửa khẩu được đầu tư, cải thiện,… Điều đó, một mặt, tạo điều kiện để  CTBGPB tiêp tuc phát tri ́ ̣ ển KT­XH va huy đ ̀ ộng các nguồn lực tăng cường   củng cố QP­AN; mặt khác, trong cơ chế kinh tế mới, đã nảy sinh nhiều vấn   đề phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến nhiệm vụ bảo vệ CQANBGQG như:   sự chống phá của các thế lực thù địch lợi dụng các hoạt động hợp tác kinh tế  qc tê; xu h ́ ́ ướng phân hóa giàu nghèo; sự gia tăng của các hoạt động của tội   phạm ­ nhất là tội phạm kinh tế, các tệ nạn xã hội, các hành vi vi phạm quy  chế và luật pháp biên giới; tác động xấu về môi trường, sinh thái; những bất   cập về công tác quản lý KT­XH v.v, Phát triển KT­XH và củng cố  QP­AN là hai nhiệm vụ  cơ  bản trong   chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Giữa hai nhiệm vụ  này ln có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại, làm tiền đề và chi phối lẫn  nhau. Bảo vệ CQANBGQG là hoạt động cụ  thể của lĩnh vực QP­AN, trước   những thay đổi của đời sống KT­XH trong nước, đặc biệt là q trình phát  triển KTTT định hướng XHCN   CTBGPB đã chịu sự  tác động mạnh mẽ.  Thực tiễn cho thấy, để có mơi trường chính trị ­ xã hội ổn định, tạo điều kiện   cho nền KTTT định hướng XHCN ở CTBGPB tiếp tục phát triển, thì cơng tác   bảo vệ CQANBGQG đối với khu vực này là một nhân tố quan trọng khơng thể  thiếu được. Ngược lại, q trình phát triển của KTTT định hướng XHCN cũng  đã tác động mạnh mẽ đến nhiệm vụ bảo vệ CQANBGQG ở CTBGPB trên cả  hai phương diện: tích cực và tiêu cực, làm nảy sinh nhiều vấn đề  cần được   giải quyết. Vì vậy, nghiên cứu nội dung và sự tác động của phát triển KTTT  định hướng XHCN đến bảo vệ CQANBGQG ở CTBGPB có ý nghĩa cả về lý  luận và thực tiễn.  3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài * Mục đích:  Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về nội dung và tác động của  phát triển KTTT định hướng XHCN đến bảo vệ CQANBGQG ở CTBGPB. Từ  đó đề xuất những quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu, nhăm phat huy tac ̀ ́ ́  đông tich c ̣ ́ ực, hạn chế  tác động tiêu cực cua phát tri ̉ ển KTTT định hướng   XHCN đên b ́ ảo vệ CQANBGQG ở CTBGPB trong giai đoạn hiện nay * Nhiệm vụ: ­ Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về nội dung và tác động của   phát triển KTTT định hướng XHCN đến bảo vệ CQANBGQG ở CTBGPB ­ Đánh giá đúng thực trạng tác động của phát triển KTTT định hướng   XHCN đến bảo vệ CQANBGQG ở CTBGPB trong thời gian qua.  ­ Đề  xuất những quan điểm cơ  bản và giải pháp chủ  yếu, nhằm phát  huy tác động tích cực, hạn chế  tác động tiêu cực của phát triển KTTT định   hướng XHCN đến bảo vệ CQANBGQG ở CTBGPB nước ta trong giai đoạn  hiện nay 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Nghiên cứu nội dung và tác động của phát triển KTTT định hướng   XHCN đến bảo vệ CQANBGQG ở CTBGPB * Phạm vi: ­ Về không gian, đề tài nghiên cứu trong phạm vi KVBG ở CTBGPB, bao  gồm: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu và Điện  Biên ­ Về thời gian, đề tài chỉ giới hạn thời gian nghiên cứu từ năm 2005 trở lại   5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận:  Luận án được nghiên cứu dựa trên hệ  thống quan điểm lý luận của   chủ nghĩa Mác ­ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Kinh tế chính trị, Kinh tế  quân sự, Học thuyết bảo vệ Tổ quốc, chiến tranh và quân đội; chủ trương,   đường lối, chính sách của Đảng; các chỉ  thị, nghị  quyết lãnh đạo của cấp   ủy Đảng, lực lượng vũ trang; các báo cáo tổng kết cơng tác của các lực  lượng, cơ quan, ban, ngành liên quan ở CTBGPB và một số cơng trình khoa   học nghiên cứu về phát triển KT­XH, bảo vệ CQANBGQG.  * Cơ sở thực tiễn:  Nghiên cứu của luận án dựa trên kết quả khảo sát thực tiễn hoạt động  phát  triển KT­XH, cơng tác bảo vệ  CQANBGQG   CTBGPB và kế  thừa số  liệu từ một số cơng trình khoa học khác của tác giả * Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dung ph ̣ ương pháp cơ bản của kinh tế chính trị Mác ­ Lênin   như: Phương pháp trừu tượng hố khoa hoc, phân tích, t ̣ ổng hợp, thống kê,  199 123. Lưu Ngọc Trịnh (2006),  “Đầu tư  trực tiếp nước ngồi vào các tỉnh  biên giới phía Bắc”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 12, Hà Nội 124. Trần Xn Trường (2000), “Về định hướng xã hội chủ nghĩa trên các   lĩnh vực  cơ  bản của  đời sống xã hội”,  Đề  tài KHXH.01­07,  Nxb  Qn đội nhân dân, Hà Nội 125. Huyền Thư (2014), “Trung Quốc chăm mua ngun liệu thơ, ít đầu tư vào Việt   Nam”,  http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin­tuc/doanh­nghiep/trung­quoc­cham­ mua­nguyen­lieu­tho­it­dau­tu­vao­viet­nam­2988473.html, Ngày 10/5/2014 126  Nguyễn Đình Tu (2008), “Nghiên cứu các giải pháp phịng, chống tác  động, ảnh hưởng của mặt trái kinh tế thị trường đến đạo đức cán bộ  trong qn đội hiện nay”, Đề tài cấp Học viện, Học viện Chính trị, Hà  Nội 127. Từ điển bách khoa qn sự Việt Nam (1996), Nxb Qn đội nhân dân,  Hà Nội, tr.5, 42, 195.  128. Ủy Ban dân tộc, Viện dân tộc, Ngân hàng thế giới (2004),  Kỷ yếu hội   thảo xóa đói, giảm nghèo: Vấn đề và giải pháp ở vùng dân tộc thiểu   số phía Bắc Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 129   Viện   Khoa   học   Xã   hội   Việt   Nam,Viện   Nghiên   cứu   Trung   Quốc  (2010),  Cộng hịa nhân dân Trung Hoa 60 năm xây dựng và phát   triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.10, 49, 50, 51, 55, 63­67 130. Viện Ngơn ngữ  học,  Từ  điển Tiếng Việt  (2004), Nxb Đà Nẵng, Hà  Nội ­ Đà Nẵng, tr.769, 882 177 PHỤ LỤC Phụ lục số 01: THỐNG KÊ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM Ở KHU VỰC BIÊN GIỚI  CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC Năm 2009 Loại tội phạm TT MT (V/ ĐT) Quảng  Ninh Lạng Sơn 13/19 Cao Bằng 1/2 12/14 Hà Giang MB PN TE (V/ ĐT) 09/ 15 Năm 2010 Loại tội phạm BL GL TM (V/ ĐT) TP, VP PL khác (V/ ĐT) 172/ 141 404 134/ 206 MB PN TE (V/ ĐT) BL GL TM (V/ ĐT) TP, VP PL khác (V/ ĐT) MT (V/ ĐT) MB PN TE (V/ ĐT) BL GL TM (V /ĐT) TP, VP PL khác (V/ ĐT) 16/23 11/12 02/02 4/5 140/ 264 116 28/41 8/11 101/ 505 322 20/28 4/6 90/ 212 209 13/16 3/4 100/ 204 146/ 322 168/ 252 36/43 27/40 2/2 38/54 3/3 32/44 53/91 12/14 45/66 17/18 55/74 7/12 8/12 63 132/ 158 277/ 358 35 23/48 8/7 31/78 38/39 20/32 41/64 36/39 32/40 16/18 3/6 Lai Châu 25/36 37/ 61 5/5 Điện Biên 94 3/5 Cộng: 147/77 89/ 86 2/3 639/ 230 78/ 72 76 288/ 278 Năm 2012 Loại tội phạm MT (V/ ĐT) 80/ 177 14/13 Lào Cai Năm 2011 Loại tội phạm 89/ 106 158/ 235 106/ 181 553/ 734 769/ 1085 92/ 132 Nguồn: Cục Phịng, chống Tội phạm ma túy, Bộ tư lệnh Bộ đội Biên phịng                Chú thích:  ­ MT: Ma túy                      ­ MBPNTE: Mua bán phụ nữ trẻ em 415/ 387 Năm 2013 Loại tội phạm MT (V/ ĐT) MB PN TE (V/ ĐT) BL GL TM (V/ ĐT) TP, VP PL khác (V/ ĐT) MT (V/ ĐT) MB PN TE (V/ ĐT) BL GL TM (V/ ĐT) TP, VP PL khác (V/ ĐT) 107/ 433 29/ 45 51/ 144 139/ 243 266/ 606 24/59 12/16 7/11 7/11 4/5 51/73 2/5 38/57 27/43 01/01 4/6 29/10 02/04 27/18 28/33 55/40 34/42 61/24 52/68 5/5 47/ 82 95/ 101 28/ 22 8/17 75/ 304 252/ 489 55/ 189 192/ 237 178/ 323 58 9/12 33/43 80/ 143 188 56/67 8/9 168/ 256 257/ 343 85/ 84 103/ 138 43/ 34 50/59 60 184/ 216 351/ 439 3/3 1/2 1/2 1/3 107/ 78 447/ 367 198/ 231 377/ 472 107/ 70 707/ 917 76/ 181 76/ 88 46/ 82 139 /201 142/ 327 53/ 119 83/ 167 615/ 1210 676/ 1590 156/ 265 966/ 1807 178                                      ­ BLGLTM: Buôn lậu, gian lận thương mại                      ­ TP, VPPL khác: Tội phạm, vi phạm pháp luật khác 178 Phụ lục số 02: THỐNG KÊ SO SÁNH CƠNG TÁC GIÁO DỤC  CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC T T Nội dung Tổng số trường phổ thông Tổng số lớp phổ thông Tổng số học sinh phổ thông Năm học 2005 2010 2003 40829 970618 2783 40168 86822 Ghi chú 2012 (So sánh 2012) 2897 = 10,01%/cả nước 41012 = 8,43%/cả nước 87568 = 5,93%/cả nước Tổng số HS là người dân tộc  60648 = 69,25% Tổng số giáo viên Tổng số GV là người dân tộc  Tỉ lệ GV/HS Giảng viên ĐH, CĐ = 8,11%/cả nước = 43,11% Cả nước = 0,05/1 2,1%/cả nước = 1,003%/cả nước 57982 67482 867 (ko  1674 68807 29705 0,08/1 1849 22453 21853 có Lai  Châu) Sinh viên ĐH, CĐ 12181 Nguồn: Số liệu thống kê vị thế xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam (Xếp  hạng chỉ tiêu kinh tế ­ xã hội), Năm 2011 và Niên giám thống kê 2012 179 Phụ lục số 03: 07 99 13.311 12.250 17 99 437 THThơn,bản phủ sóng PT,  79 Hộ được tặng nhà ĐĐK 87 Thơn xóm, bản văn hố 19.399 16.420 18 Gia đình văn hố Tái  mù chữ  Số người  Cao Bằng  mù chữ Số người  05 433 Y, bác sĩ đồn 3.017 Giáo dục Y, bác sĩ xã 67.726 Y tế Trạm xá, trạm  QD Y 13.741 Hộ có nước sạch sinh hoạt Lạng Sơn 1.412 14.136 Hộ có điện sinh hoạt 343 Hộ có nhà tạm 2.613 Hộ có nhà ở kiên cố Hộ thiếu đất sản xuất 81.816 Đơn vị Hộ khơng có đất sản xuất Hộ nghèo, đói Quảng Ninh 21.023 TT Tổng số hộ Tổng số khẩu THỐNG KÊ Tình hình kinh tế ­ xã hội ở khu vực biên giới tuyến đất liền  Việt Nam ­ Trung Quốc    13.851 61 146 5.233 77 160 37 6.212 23.630 109.398 9.631 1.574 15 2.495 21.135 19.924 20.736 47 203 10 7.282 30 14.393 288 35 160 Hà Giang 19.878 100.345 11.353 179 48 4.253 1.488 13.540 14.994 34 144 05 1.368 555 9.614 251 42 256 Lào Cai 24.020 103.754 9.324 565 334 5.405 1.010 21.383 22.143 27 150 16 657 127 14.757 197 40 397 Lai Châu 13.416 70.116 7.347 668 516 1.400 6027 7.485 05 11.418 1.093 4.554 81 38 113 Điện Biên 374 1.854 131 23 14 57 136 85 124 01 05 956 160 1.232 Cộng 9.348 24 140 135 02 04 116.082 535.009 43.416 3.357 2.376 33.958 30.328 95.127 96.026 16 827 02 32 16 38 21.273 1.828 62.526 2% 82% 82,8% 53,9% 48,9% PT, THThơn,bản phủ sóng  ĐĐK Hộ được tặng nhà  0,4% hốThơn xóm, bản văn  4% Gia đình văn hố Y, bác sĩ đồn Y, bác sĩ xã Trạm xá, trạm  QD Y hoạt Hộ có nước sạch sinh  Hộ có điện sinh hoạt Hộ có nhà tạm Hộ có nhà ở kiên cố 29,3% 26,1% Giáo dục Tái  mù chữ  Số người  3% xuất Hộ khơng có đất sản  Hộ thiếu đất sản xuất 37,4% Y tế  mù chữ Số người      Tỷ lệ % trung bình Hộ nghèo, đói Đơn vị Tổng số khẩu TT Tổng số hộ 180 63% Nguồn: Thống kê của Bộ Chỉ huy BĐBP các tỉnh biên giới phía Bắc, năm 2014 Phụ lục số 04: THỐNG KÊ ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN KHU VỰC BIÊN GIỚI ĐẤT LIỀN  CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC NĂM 2014 TT Tỉnh Tổng số  hộ Hộ giàu Hộ đói Hộ  nghèo Hộ thiếu  đất sản  xuất Quảng Ninh Lạng Sơn Cao Bằng 21023 13741 23630 1125 579 179 28 66 390 2921 2951 9241 594 1574 1654 37 15 99 21135 19878 1119 486 10867 179 48 1488 Hộ khơng  có đất sản  xuất Nhà tạm Ghi chú ( Hộ nghèo KVBG /  Tỉnh) 13,89% /5,9% 21,47% /25,0%/ 39,10% /35,5% Hộ giàu tập trung ở thị  trấn Đồng Văn (54,66% /  181 Hà Giang 45,5%) Lào Cai Lai Châu 24020 13416 2381 567 262 870 9042 6477 565 668 342 516 1010 6027 37,64% /36,66% 48,27%  /46,8% Chỉ tính 2 xã khu vực biên  Điện Biên 347 24 131 23 14 290 giới VN­TQ (35,02% /  46,4) Cộng 116055 5974   2111   41630   3608   2626   30049   (5,14%) (1,81%) (35,77%) (3,10%) (2,26%) (25,8%) 35,77%/34,45% Nguồn: Báo cáo cơng tác Vận động quần chúng của Bộ Chỉ huy BĐBP các tỉnh biên giới phía Bắc năm 2009 ­ 2014 182 Phụ lục số 05: TT SO SÁNH GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA CÁC VÙNG TRONG CẢ NƯỚC Vùng Tổng số (Nghìn ha) Đồng bằng Sơng Hồng112111,9 Trung du và Miền núi phía   10011,9 Bắc Bắc Trung bộ và dun hải  17783,9 miền Trung Tây Ngun 11448,6 Đông Nam Bộ 10678,3 Đồng bằng Sông Cửu Long 40625,1 2000 Tỉ Xếp Tổng trọng hạng số (%,  (Trong cả  (Nghìn trong cả  nước) ha) nước) 19,23 220599,2 8,93 13253,2 2005 Tỉ Xếp trọng hạng (%, trong  (Trong cả  cả nước) nước) Tổng số (Nghìn ha) 2010 Tỉ trọng (%, trong cả nước) 18,31 9,67 229865,6 17379,1 17,62 10,25 Xếp hạng (Trong nước) 15,86 20967,4 15,30 25030,0 14,77 10,21 9,25 36,24 16139,8 13866,9 47728,4 11,78 10,12 34,82 23264,5 17885,2 50678,8 13,73 10,55 33,08 Ghi chú Nguồn: Số liệu thống kê vị thế kinh tế ­ xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam (Xếp hạng các chỉ tiêu kinh tế ­ xã hội), Năm 2011 183 Phụ lục số 06: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC THEO GIÁ SO SÁNH NĂM 1994 Lạng  Năm 2000 Tổng  Tỉ trọng (%) Xếp hạng Tron Trong  Tron Trong  số  g  cả  g  cả  (nghìn  vùng nước vùng nước ha) 741,3 7,40 0,66 46 Sơn Cao  587,3 5,87 0,52 55 714,7 5,37 0,52 57 763,8 4,24 0,43 11 59 Bằng Hà  511,8 5,11 0,46 10 56 709,7 5,35 0,52 10 58 952,1 5,48 0,56 53 Giang Lào Cai Lai Châu Điện  440,6 4,40 0,39 12 59 449,9 4,49 0,40 11 58 613,6 292,6 442,1 4,63 2,21 3,34 0,45 0,21 0,32 11 14 12 59 63 61 760,9 373,4 600,5 4,38 2,15 3,46 0,45 0,22 0,35 10 14 12 58 62 60 Biên Cộng 27,27 2,43 28,11 2,20 26,46 2,7 T Tỉnh T Tổng số  (nghìn  Năm 2005 Tỉ trọng (%) Trong  Trong  vùng cả  Xếp hạng Trong  Trong  vùng nước cả  nước ha) 956,1 7,21 0,70 Tổng số  (nghìn  Năm 2010 Tỉ trọng (%) Xếp hạng Trong  Trong Trong  Trong vùng  cả  vùng nước  cả  nước 48 ha)  1173,2 6,75 0,69 46 Nguồn: Số liệu thống kê vị thế kinh tế ­ xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam (Xếp hạng các chỉ tiêu kinh tế ­ xã hội), Năm 2011 Ghi chú:  Các tỉnh trong bảng được so sánh trong vùng Trung du và Miền núi phía Bắc (khơng tính Quảng Ninh) 184 185 Phụ lục số 07: TT GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP THEO GIÁ SO SÁNH NĂM 1994 Vùng Tổng số (Tỉ đồng) 44148,8 Đồng bằng Sơng Hồng 7409,9 Trung du và Miền núi phía Bắc Bắc Trung bộ  và Dun hải miền  17992,9 Trung 1916,2 Tây Ngun 98514,0 Đơng Nam Bộ 18480,2 Đồng bằng Sông Cửu Long 2000 Tỉ trọng (%, trong  cả nước) 22,26 3,74 9,07 0,97 49,67 9,32 XếTpổng hạngsố (Trong  (Tỉ cả  đồng) nước) 102314,4 14483,5 49374,5 3506,9 198896,8 37399,9 2005 Tỉ Xế Tpổng trọng hạng số (%,  (Trong  (Tỉ trong cả  cả  đồng) nước) nước) 24,60 223179,1 3,48 27899,6 9,47 86484,1 0,84 47,82 8,99 7401,5 349591,7 79985,1 2010 Tỉ Xếp  Ghi chú trọng hạng (%, (Trong  trong cả  cả nước) nước) 27,60 3,45 10,69 0,92 43,23 9,89 Nguồn: Số liệu thống kê vị thế kinh tế ­ xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam (Xếp hạng các chỉ tiêu kinh tế ­ xã hội), Năm 2011 186 Phụ lục số 08: TT Tỉnh GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP CỦA CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC THEO GIÁ SO SÁNH NĂM 1994 Tổng số  (Tỉ  đồng) Lạng Sơn 190,7 Cao Bằng 154,4 Hà Giang 93,9 273,8 Lào Cai Lai Châu Điện Biên 154,5 Cộng 2000 Tỉ trọng (%) Trong  Trong  Xếp hạng Trong  Trong  vùng vùng cả  nước cả  nước 2,57 2,10 1,27 3,70 0,10 0,08 0,05 0,14 12 55 57 60 52 2,09 11,73 0,08 0,45 10 58 Tổng số (Tỉ  đồng) 360,8 273,6 181,2 484,1 76,1 216,3 2005 Tỉ trọng (%) Trong  Trong  Xếp hạng Trong  Trong  vùng vùng cả  nước 2,49 1,89 1,25 3,34 0,53 1,49 0,09 0,07 0,04 0,12 0,02 0,05 10,99 0,39 cả  nước 10 12 14 11 57 58 62 54 64 61 Tổng số (Tỉ  đồng) 663,8 285,1 338,5 1270,4 154,2 408,5 2010 Tỉ trọng (%) Trong  Trong  Xếp hạng Trong  Trong  vùng vùng cả nước 12 11 14 10 57 61 60 50 63 59 cả  nước 2,37 1,02 1,21 4,55 0,55 1,64 0,08 0,04 0,04 0,16 0,02 0,05 11,34 0,39 Nguồn: Số liệu thống kê vị thế kinh tế ­ xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam (Xếp hạng các chỉ tiêu kinh tế ­ xã hội), Năm 2011 Ghi chú:  Các tỉnh trong bảng được so sánh trong vùng Trung du và Miền núi phía Bắc (khơng tính Quảng Ninh) 187 Phụ lục số 09: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỦA CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC THEO GIÁ SO SÁNH NĂM 1994 Tổng TT Tỉnh số  (Tỉ  Lạng  Sơn Cao Bằng Hà Giang Lào Cai Lai Châu Điện Biên Cộng Xếp hạng Tron Trong  g  cả  g  cả  104,3 vùng 2,06 nước 0,13 vùng 10 nước 55 119,2 42,1 224,1 2,35 0,83 4,43 0,14 0,05 0,27 11 52 58 41 24,0 0,47 10,14 0,03 0,62 12 60 đồng) 2000 Tỉ trọng (%) Tron Trong  2005 Tỉ trọng (%) Tổng Trong  số (Tỉ  Trong  cả  vùng đồng) nước 115,5 1,40 0,08 136,8 45,2 380,7 29,2 21,3 1,65 0,55 6,60 0,35 0,26 0,10 0,03 0,27 0,02 0,02 10,81 0,52 Xếp hạng Trong  Trong  cả  vùng nước 10 57 12 13 14 55 61 41 63 64 Tổng số (Tỉ  đồng) 98,6 77,6 7,7 857,3 44,1 26,3 2010 Tỉ trọng (%) Trong  Trong  cả  vùng nước 0,91 0,05 0,72 0,07 7,95 0,40 0,24 0,04 0,00 0,45 0,02 0,01 10,29 0,57 Xếp hạng Trong  Trong  cả  vùng nước 54 10 14 11 13 Nguồn: Số liệu thống kê vị thế kinh tế ­ xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam (Xếp hạng các chỉ tiêu kinh tế ­ xã hội), Năm 2011 Ghi chú:  Các tỉnh trong bảng được so sánh trong vùng Trung du và Miền núi phía Bắc (khơng tính Quảng Ninh) 55 63 28 58 61 188 Phụ lục số 10: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP THEO GIÁ SO SÁNH NĂM 1994 Năm 2000 Vùng T T Tổng số (Tỉ đồng) Cả nước 5901,6 Đồng bằng Sơng Hồng 345,7 Trung du và Miền núi phía Bắc 2394,2 Bắc   Trung       Duyên   hải   miền  1591,5 Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng Sông Cửu Long 404,5 283,1 882,6 Năm 2005 Xếp Tỉ hạng trọng Tổng số (Tron (%, trong  (Tỉ g cả  cả nước) đồng) nước) 6315,6 5326,6 2440,6 1797,5 450,9 313,7 986,5 Xếp Tỉ hạng trọng Tổng số (Trong  (%, trong  (Tỉ cả  cả nước) đồng) nước) 7365,0 5382,0 2837,4 2082,4 4 550,3 380,2 1132,7 Năm 2010 Tỉ trọng (%, trong cả nước) Xếp  hạng Ghi chú (Trong cả  nước) 4 Nguồn: Số liệu thống kê vị thế kinh tế ­ xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam (Xếp hạng các chỉ tiêu kinh tế ­ xã hội), Năm 2011 Phụ lục số 11: 189 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP CỦA CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC  THEO GIÁ SO SÁNH NĂM 1994 Năm 2000 TT Tỉnh Lạng Sơn Cao Bằng Hà Giang Lào Cai Lai Châu Điện Biên Cộng Tổng số (Tỉ đồng) Năm 2005 Xếp hạng Xếp hạng Trong  vùng Tổng số (Tỉ Trong cả  nướcđồng) 361,0 155,7 128,0 190,3 13 16 206,9 1041,9 Năm 2010 Trong  vùng 385,9 128,1 133,9 174,8 76,9 132,3 1031,9 10 13 Xếp hạng Tổng số (Tỉ Trong cả  nướđcồng) 18 16 10 31 17 455,1 128,1 174,0 200,6 106,8 144,2 1208,8 Trong  vùng Trong  cả nước 12 13 10 25 15 12 30 21 Ghi chú Bảng   so  sánh và xêp  hạng  khơng   tính  Quảng  Ninh Nguồn: Số liệu thống kê vị thế kinh tế ­ xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam (Xếp hạng các chỉ tiêu kinh tế ­ xã hội), Năm 2011 ... Kinh? ?tế? ?thị? ?trường? ?định? ?hướng? ?xã? ?hội? ?chủ? ?nghĩa? ?và? ?phát? ?triển? ?kinh? ?tế? ? thị? ?trường? ?định? ?hướng? ?xã? ?hội? ?chủ? ?nghĩa? ?ở? ?các? ?tỉnh? ?biên? ?giới? ?phía? ?Bắc 1.2 Bảo? ?vệ? ?chủ? ?quyền,? ?an? ?ninh? ?biên? ?giới? ?quốc? ?gia? ?và? ?tác? ?động? ?của? ?phát? ? triển? ?kinh? ?tế? ?thị? ?trường? ?định? ?hướng? ?xã? ?hội? ?chủ? ?nghĩa? ?đến? ?bảo? ?vệ? ?chủ? ?... NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN  KINH? ?TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XàHỘI CHỦ NGHĨA  VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN BẢO VỆ CHỦ QUYỀN,? ?AN? ?NINH? ?BIÊN GIỚI  QUỐC? ?GIA? ?Ở? ?CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC 1.1.? ?Kinh? ?tế? ?thị? ?trường? ?định? ?hướng? ?xã? ?hội? ?chủ? ?nghĩa? ?và? ?phát? ?triển. ..  LÝ LUẬN VỀ  PHÁT TRIỂN? ?KINH? ?TẾ  THỊ  TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XàHỘI CHỦ  NGHĨA VÀ  TÁC ĐỘNG ĐẾN BẢO VỆ CHỦ QUYỀN,? ?AN? ?NINH? ?BIÊN  GIỚI QUỐC? ?GIA? ?Ở? ?CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC 1.1 Kinh? ?tế? ?thị? ?trường? ?định? ?hướng? ?xã? ?hội? ?chủ? ?nghĩa? ?và? ?phát? ?triển? ?kinh? ?tế? ?

Ngày đăng: 17/01/2020, 12:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w