1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ga Vật lý 9 (3 cột)

142 329 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

CHƯƠNG1: ĐIỆN HỌC T IẾT 1: BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. MỤC TIÊU: − Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn . − Vẽ và sử dụng được đồ thị I theo U từ số liệu thực nghiệm. − Nêu được kết luận về sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn II. CHUẨN BỊ:  CỦA THẦY: − Dùng cho mỗi nhóm (6 nhóm) : 1 điện trở mẫu + 1AK(1,5A-0,1A) + 1VK(6V-0,1V) + 1K +1nguồn 6V + 7dây nối ( 30cm/ dây). − Các bảng vẽ H1.1,H1.2.  CỦA TRỊ: − Sách , vở để học bộ mơn theo đúng qui định  PHƯƠNG PHÁP: − Diễn giảng + Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH : Kiểm tra: − (khơng)-GV:nêu 1số qui định về thái độ, phương pháp , nhiệm vụ , các dụng cụ và sách vở cần thiết để học bộ mơn. H.Đ của trò Hỗ trợ của thầy N.dung ghi bảng Hoạt động 1 . (10 phút) Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học. HS:-quan sát Hình1.1 -Trả lời a), b) Hoạt động 2 . (15phút) Tìm hiểu sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn HS:hoạt động nhóm -Mắc mạch điện H1.1 -Đo I và U và ghi kết quả vào bảng1 -Xử lý C1 -tham gia thảo luận C1 Hoạt động 3 . (10 phút) Vẽ và sử dụng đồ thò để rút ra kết luận . *HS:-tiếp thu thông tin 1 mụcII *HS: từng cá nhân : -dùng bảng 1 để vẽ đồ thò I theo U. -Xử lý C2 -tham gia thảo luận C2  Cho học sinh quan sát H1.1 và trả lời a), b)  Cho học sinh tìm hiểu mạch điện H1.1 vàtổ chức hoạt động nhóm ,theo dỏi, kiểm tra ,giúp đở và tổ chức thảo luận C1.  Cho học sinh đọc thông tin 1_II  Từ thông tin hãy trả lời đồ thò I theo U là đường gì ?  Cho từng cá nhân dựa vào bảng 1 để vẽ đồ thò I theo U với I.THÍ NGHIỆM 1.Sơ đồ mạch điện : a)Hình1.1 b)Mắc về phía điểm A 2.Tiến hành thí nghiệm : a)Mắc như hình 1.1. b)Đo U,I và lập bảng 1 (sgk) C1.tỉ lệ thuận II-ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ 1.Dạng đồ thò a) Đồ thò sự phụ thuộc I(A)theo U(V): Hình 1.2 b)Nhận xét:Bỏ qua sai lệch của phép đo thì đồ thò là đường thẳng . C2.Vẽ đồ thò I theo U dựa 1 *HS: nêu kết luận Hoạt động 4 . (10 phút) Củng cố và vận dụng HS:trả lời câu hỏi của GV HS:Xử lý C5 HS:hoạt động nhóm -Xử lý C3,C4 -tham gia thảo luận sự trợ giúp của giáo viên.  Cho học sinh nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U.  Nêu sự phụ thuộc I theo U ? Đồ thò I theo U có đặc điểm gì?  Cho học sinh xử lý C5. Còn thì giờ thì tiếp tục xử lý C3. ,C4. vào bảng1 và nhận xét 2.Kết luận : (sgk-tr5) III-VẬN DỤNG C3 .hình 1.2: +U=2,5V thì I= .A U=3,5V thì I= .A +M(U= V ,I= A) C4. 0,125A; 4,0V ; 5,0V ; 0,3A C5.Có Dặn dò:  Công việc về nhà : -Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài. -Làm các bài tập 1.1 đến 1.4 trang 4 của sách bài tập . -Đọc thêm phần Có Thể Em Chưa Biết Rút kinh nghiệm : .  2 Ngày soạn : 25/8/ / 05 T IẾT 2 : BÀI 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I. MỤC TIÊU: − Nhận biết công thức tính điện trở và đơn vò , vận dụng giải bài tập . − Phát biểu và viết được công thức đònh luật Ôm và vận dụng giải một số bài tập dơn giản. II. CHUẨN BỊ:  CỦA THẦY: − Kẻ bảng như sgv thay cho bảng 1 và 2 ở bài trước.  CỦA TRÒ: − Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập đã giao.  PHƯƠNG PHÁP: − Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH : Kiểm tra: − (HS1) :Nêu sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .Đồ thò I theo U có đặc điểm gì ? Vẽ phát họa đồ thò này − (HS2) : Trả lời câu 1.4 sbt H.Đ của trò Hỗ trợ của thầy N.dung ghi bảng Hoạt động 1 . (10 phút) Ôn lại kiến thức có liên quan đến bài mới - ĐVD :sgk HS : trả lời các câu hỏi kiểm tra miệng Hoạt động 2 . ( phút) Xác dònh thương số U/I đối với mỗi dây dẫn . HS: -tính các thương số U/R theo số liệu bảng1 và2 và ghi vào bảng bên *HS : -Xử lý C2. Hoạt động 3 . ( phút) Tìm hiểu khái niệm điện trở HS:-Nhận biết thôngtin a), b) ở mục 2 -trả lời các câu hỏi của GV. HS:-nêu mối quan hệ giữa I và R khi U=kđ -nhận ra được ý nghóa của điện trở °Cho học sinh tính giá trò trung bình của thương số U/I của bảng 1 và bảng 2 theo mẫu bên.GV theo dõi và uốn nắn. ° Cho học sinh xử lý C2.và cho cả lớp tham gia thảo luận . °Cho học sinh đọc thông tin 2 °Trả lời các câu hỏi : 1. Điện trở dây dẫn tính bằng công thức nào ? 2.Khi tăng hiệu điện thế 2 đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở nó tăng mấy lần?Tại sao? 3.Tính điện trở dây dẫn khi hai đầu dây dẫn có hiệu điện thế 3V và dòng điện qua nó là 300mA? 4. 0,3MΩ = . KΩ = Ω I-ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN 1.Xác đònh thương số U/I đối với mỗi dây dẫn C1. Lần đo U/I(dây1 ) U/I(dây 2) 1 2 3 TBC C2.U/I= Kđ ( với một dây dẫn và khác nhau đối với hai dây dẫn khác nhau ). 2.Điện trở a) Công thức : R=U/I R: điện trở của dây dẫn . b)Kí hiệu: www c) Đơn vò điện trở R:ôm(Ω) 1Ω=1V/1A +còn dùng: d)Ý nghóa của điện trở 3 Hoạt động 4 . (5 phút) Phát biểu và viết biểu thức của đònh luật Ôm *HS: nắm hệ thức của đònh luật Ôm và nêu được tên và đơn vò của các đại lượng *HS:phát biểu bằng lời cho hệ thức trên. Hoạt động 5 . (10 phút) Củng cố bài và vận dụng *HS:lần lượt trả lời các câu hỏi của GV và tham gia thảo luận *HS:-đọc đề -2HS lên bảng giải -cả lớp tham gia thảo luận 5.Điện trở biểu thò điều gì? °Cho học sinh viết hệ thức và phát biểu đònh luật Ôm °Nêu tên và đơn vò các đại lượng trong hệ thức trên. °Công thức R=U/I dùng để làm gì? Từ công thức nếu U tăng 3 lần thì ta nói R tăng 3 lần được không? Tại sao? °Cho học sinh xử lý C3, C4.Gọi học sinh đọc đề Và hai học sinh lên bảng giải.Cả lớp cùng giải và thảo luận .GV chính xác hóa. °Cho học sinh đọc phần ghi nhớ-GV củng cố Hướng dẫn bài tập 2.4 trang 6 II-ĐỊNH LUẬT ÔM 1.Hệ thức của đònh luật I=U/R U(V),I(A),R(Ω) 2.Phát biểu đònh luật ôm (sgk-tr8) III-VẬN DỤNG C3. Đònh luật ôm: U=I.R= .= V C4.U=U 1 =U 2 ;R 2 = 3R 1 Đònh luật Ôm: I 1 = U/R 1 và I 2 = U/R2 R 2 = 3R 1 nên I 1 =3 I 2 Dặn dò:  Hướng dẫn soạn mẫu báo cáo thực hành (bài 3)và đọc trước nội dung thực hành. -Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài. -Làm các bài tập còn lại trang 5,6 của sách bài tập . -Đọc thêm phần Có Thể Em Chưa Biết Rút kinh nghiệm :  4 Ngày soạn : 28/8 05 TIẾT3: BÀI3 : THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPEKẾ VÀ VÔN KẾ I. MỤC TIÊU: − Nêu được cách xác đònh điện trở từ công thức tính điện trở . − Mô tả được cách bố trí và cách tiến hành thí nghiệm xác đònh điện trở của một dây dẫn bằng ampekế và Vôn kế − Có ý thức chấp hành nghiêm túc qui tắc sử dụng các thiết bò điện trong thí nghiệm . II. CHUẨN BỊ:  CỦA THẦY: − Chuẩn bò cho mỗi nhóm : Dụng cụ như (sgk)  CỦA TRÒ: − Soạn mẫu báo cáo có trả lời câu hỏi của phần 1  PHƯƠNG PHÁP: − Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH : Kiểm tra: − ( ở hoạt động 1 ) H.Đ của trò Hỗ trợ của thầy N.dung ghi bảng Hoạt động 1 . (10 phút) Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành *HS:-Chuẩn bò báo cáo để gv kiểm tra . - Lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. -Cùng với bạn trên bảng vẽ sơ đồ mạch điện TN Hoạt động 2 . (35 phút) Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo *HS:-tiếp thu các qui đònh của GV. *HS :- Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ TN với K mở. *HS : - đọc các giá trò của U và I tương ứng và ghi vào báo cáo . *HS : _cá nhân hoàn thành báo cáo . _nạp báo cáo. *HS : Nghe nhận xét của GV. °Gv kiểm tra việc chuẩn bò báo cáo thực hành của học sinh °Cho học sinh trả lời lần lượt các câu a,b,c trong mục I của báo cáo . °Cho 1 học sinh lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện để đo điện trở . °GV nêu một số qui đònh khi hoạt động nhóm và sử dụng dụng cụ TN °Cho các nhóm mắc dụng cụ theo sơ đồ mạch điện đã vẽ trên bảng với K mở . °GV theo dõi , giúp đở , lưu ý các chốt + và - của Vôn kế và ampekế . ° GV kiểm tra xong cho học sinh đóng K và tiến hành đo các gí trò của I khi điều chỉnh các giá trò của nguồn điện từ 0 đến 5V , sau đó ghi vào bảng kết quả báo cáo. I-TRẢ LỜI CÂU HỎI a) R(Ω ) = U(V) / I(A) b) Đo hiệu điện thế :dùng Vôn kế mắc song song. c) Đo cường độ dòng điện : dùng ampekế mắc nối tiếp. *Sơ đồ mạch điện TN : II-NỘI DUNG THỰC HÀNH: 1.Mắc mạch điện theo sơ đồ TN 2.Đóng K , tiến hành đo các giá trò và ghi vào báo cáo . 3. Cá nhân hoàn thành báo cáo theo mẫu 5 ° GV thâu báo cáo sau khi cá nhân đã hoàn thành báo cáo . ° GV nhận xét về kết quả , tinh thần , thái độ thực hành của một số nhóm và biểu dương nhóm làm tốt. Dặn dò:  Công việc về nhà : -Hoàn thành nốt các bài tập còn đọng trong sbt -Tự ôn tập về cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp . Rút kinh nghiệm :  6 Ngày soạn :28/9/05 TIẾT4: BÀI 4 : ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. MỤC TIÊU: − Xây dựng được các công thức : R tđ = R 1 + R 2 và U 1 /U 2 =R 1 /R 2 từ kiêùn thức đã học.Tiến hành được TN kiểm tra cacù hệ thức .Vận dụng được kiến thức để giảiđược các bài tập đơn giản. II. CHUẨN BỊ:  CỦA THẦY: − Cho mỗi nhóm như sgv  CỦA TRÒ: − Hoàn thành phần dặn dò tiết trước − PHƯƠNG PHÁP: − Diễn giảng + Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH : Kiểm tra: − ( ở hoạt động 1 ) H.Đ của trò Hỗ trợ của thầy N.dung ghi bảng Hoạt động 1 . (5 phút) Ôn lại những kiến thức có liên quan dến bài mới. HS:-trả lời mối quan hệ giữa I , I 1 , I 2 và U , U 1 , U 2 khi hai đèn mắc nối tiếp Hoạt động 2 .(7 phút) Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp *HS: -Quan sát H4.1 -Xử lý C1 -Trả lời câu hỏi của gv *HS: -c/m:R 1 nt R 2 thì U 1 /U 2 =R 1 /R 2 theo gợi ý cua GV - tham gia thảo luận Hoạt động 3 . (10 phút) Xây dựng công thức tính R tđ của đoạn mạch 2 điện trở nối tiếp . HS: đọc 1 và trả lời câu hỏi của GV. HS: -Xử lý C3 theo gợi ý của GV °GV vẽ sơ đồ mạch điện có 2 điện trở mắc nối tiếp ; nêu các kí hiệu về I và U . Cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau ? ?Giữa I 1 và I 2 có liên quan với I như thế nào. ?Giữa U 1 và U 2 có liên quan với U như thế nào. °GV cho HS quan sát H4.1 và xử lý C1. sau đó nêu hai điện trở mắc nối tiếp có mấy điểm chung.Cho hs nắm thôngtin °Gợi ý cho HS C/M hệ thức (3) từ cacù hệ thức (1) , (2) và đònh luật Ôm . °HS đọc 1 và trả lời thế nào là điện trở tương đương của một đoạn mạch ? °Gv hướng dẫn HS c/m công thức I-CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP 1.Nhớ lại kiếnthức ở lớp7 Đoạn mạch có hai đèn mắc nối tiếp thì: + I = I 1 = I 2 (1) + U = U 1 + U 2 (2) 2.Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp C1. R 1 ,R 2 ,A mắc nối tiếp (sgk) C2. C/M:R 1 nt R 2 thì U 1 /U 2 =R 1 /R 2 (3) - mắc nối tiếp:I I 1 .I 2 - đònh luật ôm cho : U 1 = và U 2 = ⇒ U 1 /U 2 = . II-ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP 1.Điện trở tương đương (sgk) 2.Công thức tính điện 7 -tham gia thảo luận Hoạt động 4 . (10 phút) Tiến hành kiểm tra và nêu kết luận * HS:hoạt động nhóm a)lắp mạch điện theo(H4.1) -nắm điều kiện thí nghiệm -thí nghiệm:đo I AB ,I A'B' và so sánh I AB vàI A'B' , -báo cáo kết quả b)tham gia thảo luận rút ra kết luận . * HS: cả lớp rút ra kết luận về điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp Hoạt động 5 . (13 phút) Củng cố bài học và vận dụng * HS: hoạt động cá nhân -Xử lý C4,C5 -tham gia thảo luận cả lớp HS: nắm phần mở rộng rồi tính R của đoạn AC. R tđ = R 1 + R 2 qua gợi ý sau: -nêu các kí hiệu U, U 1 , U 2 , I, I 1 , I 2 -Viết hệ thức liên hệ U, U 1 , U 2 và I, I 1 , I 2 -Viết hệ thức liên hệ U, U 1 , U 2 theo các điện trở tương ứng. -Rút ra kết quả °GV hướng dẫn TN như sgk và lưu ý giữ U không đổi. °Cho các nhóm nêu so sánh I AB vàI A'B' và thảo luận nêu kết luận . °Cho HS nắm thông tin về dòng điện đònh mức sgk °Cho HS xử lý C4. theo H4.2 và C5. theo H4.3a). Hướng dẫn cả lớp tham gia thảo luận °Cho HS nắm Mở rộng và từ đó cho HS tính R của đoạn AC với 3 điện trở R 1 = R 2 = R 3 = 3Ω °Nếu còn thời gian thì GV mở rộng thêm đến R n . °GV cho HS yếu đọc phần ghi nhớ °Hướng dẫn bài tập 4.4 trang8 sbt trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp C3.c/m: R tđ = R 1 + R 2 (4) -mắc nối tiếp :U .U 1 .U 2 I . I 1 .I 2 -Đònh luật ôm cho : U 1 = .; U 2 = . U = -từ quan hệ U , U 1 , U 2 rút ra kết quả . 3.Thí nghiệm kiểmchứng +Tiến hành:như (H4.1) +So sánh :I AB vàI A'B' 4.Kết luận : (SGK) R tđ = R 1 + R 2 Dòng điện đònh mức (sgk) III-VẬN DỤNG C4.+K mở:2đèn . vì +K đóng, cầu chì đứt: hai đèn vì +K đóng, dây tóc Đ1 đứt: Đ1 hoạt động vì . C5.a) R 1 = R 2 =20Ω R 1 nt R2 nênR 12 = R 1 + R 2 = b) Mắc thêm R 3 = 20Ω R tđ = R 12 + R3 = . Dặn dò: -Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài.Ôn lại kiến thức lớp 7 về đoạn mạch mắc song song -Làm các bài tập 4.3,4.5,4.6 trang 7,8 của sách bài tập .-Đọc thêm phần Có Thể Em Chưa Biết 8 Rút kinh nghiệm : NGÀY SOẠN : 1/ 9 / 05 T IẾT : 5 BÀI 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG I. MỤC TIÊU: − Suy luận để xây dựng được các công thức 1/R 12 = 1/R 1 + 1/R 2 và I 1 / I 2 = R 2 / R 1 từ những kiến thức đã học. − Tiến hành được TN kiểm tra các hệ thức suy ra được từ lí thuyết đối với đoạn mạch mắc song song . − Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải bài tập về đoạn mạch mắc song song. II. CHUẨN BỊ:  CỦA THẦY: − Dùng cho mỗi nhóm (6 nhóm) : 1 điện trở mẫu + 1AK(1,5A-0,1A) + 1VK(6V-0,1V) + 1K +1nguồn 6V + 9 dây nối ( 30cm/ dây) + 3 điện trở mẫu trong đó có 1 điện trở là điện trở tương đương của hai điện trở kia khi mắc song song.  CỦA TRÒ: − Hoàn thành phần dặn dò tiết trước  PHƯƠNG PHÁP: − Diễn giảng + Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH : Kiểm tra: − (HS1) : Hãy nêu các tính chất về cường độ dòng điện , hiệu điện thế , điện trở tương đương của đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp . − (HS2) :Làm bài tập 4.6 trang 8. H.Đ của trò Hỗ trợ của thầy N.dung ghi bảng Hoạt động 1 . (5 phút) Ôn lại những kiến thức có liên quan dến bài mới. *HS:-trả lời mối quan hệ giữa I , I 1 , I 2 và U , U 1 , U 2 Khi hai đèn mắc song song Hoạt động 2 .(7 phút) Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắcsong song *HS:-quan sát H5.1 -Xử lý C1 -nắm thông tin ở C1 *HS:-C/m công thức I 1 /I 2 = R 2 /R 1 °Gv vẽ sơ đồ mạch điện có 2 điện trở mắc song song ; nêu các kí hiệu về I và U . Cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau ? ?Giữa các dòng mạch rẽ I 1 và I 2 có liên quan với dòng điện mạch chính I như thế nào. ?Giữa U 1 và U 2 có liên quan với U như thế nào. °GV cho HS quan sát H5.1 và xử lý C1. sau đó nêu hai điện trở mắc song song có mấy điểm chung.Cho hs nắm thôngtin °Gợi ý cho HS C/M hệ thức (3) I-CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH SONG SONG 1.Nhớ lại kiếnthức ở lớp7 2.Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song C1. (H5.1) R1 mắc .R 2 ; Vôn kế đo ,ampekế đo . (sgk) C2.c/m khi R1//R 2 thì I 1 /I 2 = R 2 /R 1 (3) - U 1 U 2 9 theo gợi ý của GV -tham gia thảo luận Hoạt động 3 . (10 phút) Xây dựng công thức tính R tđ của đoạn mạch 2 điện trở song song . *HS:hoạt động nhóm -Xử lý C3(c/m)công thức (4) theo gợi ý của GV và suy ra công thức (4') -tham gia thảo luận Hoạt động 4 . (10 phút) Tiến hành kiểm tra và nêu kết luận *HS:hoạt động nhóm a)-mắc mạch điện (H4.1) b)-đo I AB khi R 1 //R 2 -đo I A'B' khi thay bởi R tđ - so sánh I AB vàI A'B' c)-phát biểu bằng lờicho công thức (4) Hoạt động 5 . (13 phút) Củng cố bài học và vận dụng HS: cả lớp tham gia thảo luận C4 HS:hoạt động cá nhân -Tính điện trở R 12 ở C5. -tính R 123 theo công thức (4') -Dùng phần mở rộng để tính R 123 từ cacù hệ thức (1) , (2) và đònh luật Ôm . °GV hướng dẫn HS xây dựng công thức (4) qua gợi ý sau: -Viết quan hệ U với U 1 và U 2 -Viết hệ thức liên hệ I , I 1 và I 2 theo U, R tđ , R 1 , R 2 -Vận dụng hệ thức (1) suy ra(4) °GV hướng dẫn các nhóm tiến hành TN lắp mạch điện H5.1 sgk . °Cho các nhóm nêu so sánh I AB vàI A'B' và thảo luận nêu kết luận °Cho HS đọc thông tin về hiệu điện thế đònh mức. °Cho HS xử lý C4. ° Nếu còn thì giờ thì giờ thì cho HS xử lý C5. theo gợi ý sau : -tính R 12 theo công thức (4') - R 12 // R3 , tính R 123 theo công thức (4') -dùng thông tin phần mở rộng để Xử lý phần mắc thêm R 3 ở C5 °Cho học sinh đọc phần ghi nhớ - đònh luật ômsuy ra : R 1 = R 2 ⇒ (3) II-ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG 1.Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song C3. C/M + U = U 1 = U 2 + I=U/R ; I 1 =U/R 1 ; I 2 =U/R 2 + I = I 1 + I 2 ⇒ U/R= U/R 1 + U/R 2 ⇒ 1/R tđ =1/R 1 +1/R 2 (4) ⇒ (4') 2.Thí nghiệm kiểm tra +Tiến hành:như (H4.1) +so sánh :I AB vàI A'B' 3.Kết luận (sgk) Hiệu điện thế đònh mức củadụng cụ điện(sgk) III-VẬN DỤNG C4.+Mắc song song +sơ đồ mạch điện +có, vì mạch còn kín C5.+điện trở tương đương của R 1 //R 2 : R 12 = (R 1 R2)/(R 1 +R 2 ) = = 15Ω +có thêm R 3 = 30Ω R 123 = (R 12 R 3 )/(R 12 +R 3 ) = .=10Ω Dặn dò:  Công việc về nhà : -Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài. -Làm bài tập 5.4,5.5,5.5 trang 9 sbt và nghiên cứu bài 6 SGK -Đọc thêm phần Có Thể Em Chưa Biết 10 [...]... bìa 3 ° cho HS thực hiện C9 °Cho HS xử lý C10 GV có thể gợi ý : +Tính chiều dài của biến trở +Tính chiều dài của một vòng quấn +Suy ra số vòng dây Cho học sinh đọc phần ghi nhớ II-CÁC ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT C7.Vì S nhỏ nên R rất lớn (vì R ~ 1/S ) C8.Hai cách ghi trò số của điện trở H10.4 III-VẬN DỤNG C9 C10 chiều dài điện trở : l = RS/ρ = 20.0,5.10 -6/1,1.10 -6 ≈ 9, 091 (m) chu vi của một vòng:... S=π d2 /4 ⇒ R=4ρl/π d2 ⇒ l=Rπ d2 / 4ρ ⇒ l= m Dặn dò: -Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài -Làm các bài tập 9. 1 đến 9. 5 trang 14 của sách bài tập -Đọc thêm phần Có Thể Em Chưa Biết Rút kinh nghiệm :  20 Ngày soạn : 18 / 9 / 05 TIẾT10 : BÀI 10 : BIẾN TRỞ-ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I MỤC TIÊU: − Nêu được biến trở là gì và... 8.3 trang 13 của sách bài tập -Đọc thêm phần Có Thể Em Chưa Biết Rút kinh nghiệm : 17  Ngày soạn : 11 / 9 / 05 TIẾT 9: BÀI 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIÊỤ LÀM DÂY DẪN I MỤC TIÊU: − Tiến hành được thí nghiệm chứng tỏ điện trở của các dây dẫn cùng l cùng S và làm bằng các vật liệu khác nhau thì khác nhau... b) A=32408640/3600000 A≈9KWh +Số đếm: số Bài2: a)Số chỉ của ampekế : Đ sbt nên I= Idm =Pđm/m I=4,5/6=0,75(A) Ampekế chỉ 0,75A b)+Điện trở của biến trở Ubt =U- =9- 6=3(V) Rbt = Ubt / I=3/0,75=4(Ω) +công suất tiêu thụ của biến trở Pb= Rbt I2=4.(0,75)2 = 2,25W c)+Công của dòng điện sản ra ở biến trở trong 10phút =600s Abt = Pbt=2,25.600=1350J + Công sản ra trên toàn mạch: A=UIt=9x0,75x600=4050(J) *Cách... chính sủ ra Rtđ theo công thức nào? b)Dùng công thức khác để tính A theo thời gian đã cho đoạn mạch trong 1h=3600s A=U2 t/Rtđ=2202/44 = 3 96 0 000(J) A=3 96 0 000/3 600 000 =1,1KWh *Cách giải khác: a) Rtđ I = I1+ I2=(Pd/Ud)+(Pd/Ud) =5(A) Rtđ=U/I =44(Ω ) b)A=UIt= 3 96 0 000(J) =1,1KWh dặn dò:Làm các bài tập 14.1 , 14.2 , 14.4 , 14.6 của sách bài tập Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :15 /10 / 05 TIẾT 15: BÀI... bài tập 12.3 , 12.5 , 12.7 của sách bài tập -Đọc thêm phần Có Thể Em Chưa Biết Rút kinh nghiệm : 26  Ngày soạn : 29/ 9/ 05 TIẾT 13: I BÀI 13: ĐIỆN NĂNG - CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN MỤC TIÊU: − Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng − Nêu được dụng cụ đo điện năng và mỗi số đếm của công tơ là một kilôoát giờ (kW.h)... chạy trên  CỦA TRÒ: − Hoàn thành phần dặn dò tiết trước  PHƯƠNG PHÁP: − Diễn giảng + Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH : Kiểm tra: − Cho HS trả lời câu hỏi 9. 2 , 9. 3 H.Đ của trò Hoạt động 1 (10 phút) Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở * HS: xử lý C1 : quan sát H10.1 nhận ra các loại biến trở và nêu tên *HS: -nêu được cấu tạo chính của biến trở và xử... nhau? -Viết hệ thức liên hệ Ud , UAB ,Rd ,R12 -Viết hệ thức liên hệ UMN với Ud , UAB -Biến đổi từ 2 hệ thức trên ta suy ra được UAB Dặn dò: -Làm các bài tập 11.2 , 11.3 trang 18 , 19 của sách bài tập 24 Ngày soạn : 25 /9 / 05 TIẾT 12: BÀI 12 : CÔNG SUẤT ĐIỆN I MỤC TIÊU: Nêu được ý nghóa của số oát số vôn ghi trên dụng cụ điện Vận dụng công thức P =UI để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng... kW.h Dặn dò: -Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài -Làm các bài tập 17.5 của sách bài tập trong t=20ph=1200s Qtp=Pt= (J ) -Hiệu suất của bếp: H =Qi / Qtp = =78,75% c) Tiền điện phải trả: t=30.3h =90 h;P=0,5KW A=Pt=0,5KW .90 h =45KW.h ⇒ T= 31500(đồng) Bài2: a)Nhiệt lượng có ích: Qi=mc(t2 - t1) = =672000(J ) b)Nhiệt lượng ấm tỏa ra: H = Qi / Qtp ⇒ Qtp = Qi /H = 746700(J ) c)Thời gian đun: Qtp =A=Pt ⇒ t=Qtp... phút) Nhận dạng hai loại điện trở trong kó thuật *HS: đọc và xử lý C7 *HS:-xử lý C8 nhận biết hai cách ghi trò số các điện trở kỉ thuật ở H10.4 Hoạt động 4 (10 phút) Củng cố và vận dụng * HS: - xử lý C9 -xử lý C10 theo hướng dẫn -tham gia thảo luận 2.Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ °Cho từng cá nhân thực hiện C5 dòng điện °Cho hoạt động nhóm xử lý C6 C5.sơ đồ mạch điệnH10.3 +Đọc trò số lớn nhất . 16  Ngày soạn : 11 / 9 / 05 TIẾT 9: BÀI 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIÊỤ LÀM DÂY DẪN I. MỤC TIÊU:. đo ,ampekế đo . (sgk) C2.c/m khi R1//R 2 thì I 1 /I 2 = R 2 /R 1 (3) - U 1 U 2 9 theo gợi ý của GV -tham gia thảo luận Hoạt động 3 . (10 phút)

Ngày đăng: 18/09/2013, 09:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

vào bảng1 và nhận xét - Ga Vật lý 9 (3 cột)
v ào bảng1 và nhận xét (Trang 2)
*Kết quả :lập Bảng1 - Ga Vật lý 9 (3 cột)
t quả :lập Bảng1 (Trang 14)
*HS:-trả lời C3, xử lý bảng2 tìm ra được công thức tính điện trở  - nêu tên và đơn vị các đại lượng  trong công thức  - Ga Vật lý 9 (3 cột)
tr ả lời C3, xử lý bảng2 tìm ra được công thức tính điện trở - nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức (Trang 18)
H.Đ của trò Hỗ trợ của thầy N.dung ghi bảng - Ga Vật lý 9 (3 cột)
c ủa trò Hỗ trợ của thầy N.dung ghi bảng (Trang 20)
− GV: ghi tóm tắt trên bảng. - Ga Vật lý 9 (3 cột)
ghi tóm tắt trên bảng (Trang 22)
H.Đ của trò Hỗ trợ của thầy N.dung ghi bảng - Ga Vật lý 9 (3 cột)
c ủa trò Hỗ trợ của thầy N.dung ghi bảng (Trang 24)
-đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải - Ga Vật lý 9 (3 cột)
i diện nhóm lên bảng trình bày bài giải (Trang 25)
H.Đ của trò Hỗ trợ của thầy N.dung ghi bảng - Ga Vật lý 9 (3 cột)
c ủa trò Hỗ trợ của thầy N.dung ghi bảng (Trang 28)
°Cho cá nhân hoàn thành bảng 1, bảng 2 và xử lý các yêu cầu của  baó cáo. - Ga Vật lý 9 (3 cột)
ho cá nhân hoàn thành bảng 1, bảng 2 và xử lý các yêu cầu của baó cáo (Trang 31)
− Bảng vẽ H16.1 - Ga Vật lý 9 (3 cột)
Bảng v ẽ H16.1 (Trang 32)
H.Đ của trò H.Đ của thầy N.dung ghi bảng - Ga Vật lý 9 (3 cột)
c ủa trò H.Đ của thầy N.dung ghi bảng (Trang 48)
H.Đ của trò Hỗ trợ của thầy N.dung ghi bảng - Ga Vật lý 9 (3 cột)
c ủa trò Hỗ trợ của thầy N.dung ghi bảng (Trang 52)
_Lên bảng minh họa qui tắc H 27.2 - Ga Vật lý 9 (3 cột)
n bảng minh họa qui tắc H 27.2 (Trang 57)
c)Ghi kết quả vào bảng1 của báo cáo . - Ga Vật lý 9 (3 cột)
c Ghi kết quả vào bảng1 của báo cáo (Trang 61)
_ Một HS lên bảng giải * HS:tham gia thảo luận lời giải  - Ga Vật lý 9 (3 cột)
t HS lên bảng giải * HS:tham gia thảo luận lời giải (Trang 63)
− Xác định được có sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qu aS của cuộn dây với mô hình TN - Ga Vật lý 9 (3 cột)
c định được có sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qu aS của cuộn dây với mô hình TN (Trang 66)
°Cho HS xử lý C3. từ bảng kết quả  - Ga Vật lý 9 (3 cột)
ho HS xử lý C3. từ bảng kết quả (Trang 84)
H.Đ của trò Hỗ trợ của thầy N.dung ghi bảng - Ga Vật lý 9 (3 cột)
c ủa trò Hỗ trợ của thầy N.dung ghi bảng (Trang 87)
+Lập bảng 1: Lần  - Ga Vật lý 9 (3 cột)
p bảng 1: Lần (Trang 91)
* HS:lên bảng vẽ các tia tới. - Ga Vật lý 9 (3 cột)
l ên bảng vẽ các tia tới (Trang 92)
_Ghi nhận xét vào bảng1 * HS:các nhóm : - Ga Vật lý 9 (3 cột)
hi nhận xét vào bảng1 * HS:các nhóm : (Trang 96)
_căn cứ vào từng hình (H43.4a) (H43.4b) để giải. - Ga Vật lý 9 (3 cột)
c ăn cứ vào từng hình (H43.4a) (H43.4b) để giải (Trang 97)
* HS:hình thành nội dung bảng bên theo gợi ý của GV - Ga Vật lý 9 (3 cột)
hình th ành nội dung bảng bên theo gợi ý của GV (Trang 100)
_căn cứ vào từng hình (Ha) (Hb) để giải. - Ga Vật lý 9 (3 cột)
c ăn cứ vào từng hình (Ha) (Hb) để giải (Trang 103)
H.Đ của trò H.Đ của thầy N.dung ghi bảng - Ga Vật lý 9 (3 cột)
c ủa trò H.Đ của thầy N.dung ghi bảng (Trang 104)
TIẾT 57: BÀI 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC - Ga Vật lý 9 (3 cột)
57 BÀI 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC (Trang 117)
H.Đ của trị Hỗ trợ của thầy N.dung ghi bảng - Ga Vật lý 9 (3 cột)
c ủa trị Hỗ trợ của thầy N.dung ghi bảng (Trang 120)
°Cho hai HS đơng thời lên bảng để trình  bày câu trả lời  của câu 1 và câu 4. - Ga Vật lý 9 (3 cột)
ho hai HS đơng thời lên bảng để trình bày câu trả lời của câu 1 và câu 4 (Trang 132)
Hoạt động 1. (5phút) Phát hiện vấn °GV đưa ramột mơ hình - Ga Vật lý 9 (3 cột)
o ạt động 1. (5phút) Phát hiện vấn °GV đưa ramột mơ hình (Trang 134)
*HS: tự đọc bảng1 và trả lời C4. - Ga Vật lý 9 (3 cột)
t ự đọc bảng1 và trả lời C4 (Trang 141)
w