Máy tính và phần mềm Máy tính I) Mục đích yêu cầu: - Học sinh biết sơ lợc về cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. - Học sinh biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. - Học sinh biết đợc máy tính hoạt động chơng trình. - Học sinh biết thế nào là phầm mềm và phân loại phần mềm. - Rèn luyện s thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học chính xác. II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Soạn bài, bài giảng trên PowerPoint, máy chiếu đa năng, máy tính. - Quét một số hình ảnh của các thiết bị. - Một thùng máy cũ có đủ các thiết bị. - Một VCD phim hoạt hình. 2) Học sinh: - Ôn lại mô hình xử l y thông tin ở bài 1. III) Nội dung: 1) ổn định kiểm tra: - Nêu mô hình quá trình xử lý thông tin? Sau khi học sinh trả lời giáo viên nhận xét và cho điểm. 2) Bài mới Máy tính và phần mềm Máy tính Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chiếu tiêu đề bài mới trên máy chiếu. * Hoạt động 1: Tìm hiểu mô hình quá trình ba bớc. GV đặt vấn đề lấy ví dụ trong thực tế Khi mẹ chuẩn bị làm cơm mời khách bao gồm những hoạt động nào GV dựa vào phần trả lời của HS dẫn dắt đi vào 3 phần việc chính là: mua thực phẩm - chế biến -sản phẩm. Sau đó GV đặt vấn đề trên thực tế là khi làm cỗ với số l- ợng lớn thì 1 ngời có khả năng đáp ứng đợc không? - Khi đó ta có thể chia thành ba bộ phận chính là bộ phận mua thực phẩm bộ phận chế biến bộ phận sắp xếp sản phẩm đã chế biến H: Em hãy lấy các ví dụ khác trong thực tế giống với ví dụ trên đồng thời chỉ rõ các bớc chính nh ví dụ trên. * Thông qua các ví dụ chốt lại: Trong thực tế có nhiều hoạt động của con ngời có thể tóm gọn lại trong ba bớc chính nh quá trình xử lý thông tin ta đã biết ở bài 1 GV chiếu tiêu đề phần một và sơ đồ mô hình quá trình 3 bớc. Sau đó nhấn mạnh: để có thể giúp con ngời trong qua trình xử lý thông tin máy tính cần phải có các thành phần thực hiện các chức năng tơng ứng: thu nhân, xử lý và xuất thông tin đã xử lý. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc chung của máy tính điện tử. - GV giới thiệu về máy tính điện tử: phổ biến bao gồm máy tính để bàn và máy tính xách tay; có thể giới thiệu thêm một số loại khác nh Mini Computer hoặc Super Computer (chiếu ảnh minh hoạ) - GV dùng máy tính đang dùng làm giáo cụ hỏi HS hãy nêu tên các thiết bị mà em biết. - GV dùng màn hình máy chiếu bật chơng trình Excel rồi đề nghị 1 Hs nêu một phép toán nhân 2 số có 4 chữ số; GV gõ vào (cha nhấn Enter) để HS thấy đợc bàn phím là một thiết bị nhập, còn màn hình là thiết bị xuất sau đó nhấn Enter để thấy kết quả đã xử lý. H: Ban đầu ta cha có kết quả của phép nhân, vậy kết quả đó ở đâu ra? GV: chốt lại là do bộ phận xử lý. HS thảo luận nhóm rồi trả lời. HS: Không, mà cần phải có nhiều ngời. HS thảo luận nhóm rồi trình bày ví dụ. HS: Lên chỉ và nêu tên thiết bị HS có ấn tợng về thiết bị nhập và thiết bị xuất HS: Do máy tính tính toán. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV chiếu và nhấn mạnh nội dung: Các máy tính đều HS đọc và nhận biết: có một cấu trúc cơ bản chung gồm các khối chức năng: Thiết bị vào, bộ xử lý trung tâm và thiết bị ra. - GV chuyển qua màn hình Command Prompt rồi thực hiện các lệnh ở DOS để chạy chơng trình tập gõ Mario (th mục MARIO đặt ở ổ C) một lần bao gồm chuyển về th mục C:\ chuyển vào th mục MARIO; chạy tập tin Mario.exe vừa làm vừa giải thích ý nghĩa các lệnh cho HS, yêu cầu học sinh quan sát sau đó thảo luận rồi nhận xét. - GV quay trở lại th mục gốc C:\ rồi thực hiện tiếp lệnh Mario.bat đã tạo sẵn cho HS nhận xét sự khác hay giống nhau ở kết quả, sau đó mở tập tin Mario.bat cho HS xem các dòng lệnh ở trong đó rồi nhấn mạnh Ngoài việc thực hiện các lệnh đơn, máy tính còn có thể thực hiện một tập hợp các câu lệnh gọi là chơng trình. - GV chiếu nội dung: Chơng trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hớng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện. - GV chiếu hình ảnh của các thiết bị (kèm theo tên) và giới thiệu cho HS: + Bộ xử lý trung tâm. + Bộ nhớ: Gồm RAM và các loại ổ đĩa. + Các thiết bị vào-ra * GV dùng thùng máy cũ đã chuẩn bị để HS quan sát thực tế. - GV cho đĩa VCD vào ổ đĩa để mở phim hoạt hình (có bật loa) cho HS quan sát rồi trả lời câu hỏi: Nêu các thiệt bị nhập và thiết bị xuất mà em biết. - GV giới thiệu thuật ngữ Byte và bảng các đơn vị bội của nó trong SGK. * Hoạt động 3: Máy tính là một công cụ xử lý thông tin. - GV chiếu ảnh trong SGK giới thiệu thêm một số thiết bị cha có ở phần trên và chốt lại Máy tính là một công cụ xử lý thông tin + Bàn phím: thiết bị vào. + Thùng máy: bộ xử lý. + Màn hình: thiết bị ra. HS: Khi ta gõ các chữ vào thì máy tính sẽ thực hiện các tính năng tơng ứng. HS quan sát. HS: Thiết bị nhập: bàn phím, chuột, ổ đĩa + Thiết bị xuất: Màn hình, loa Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 4: Phần mềm và phân loại phần mềm. GV giới thiệu các thiết bị mà HS đã biết ở trên gọi là phần cứng. GV đặt vấn đề tại sao ta có thể dùng máy tính vào nhiều công việc khác nhau nh: tính toán, chơi trò chơi, xem phim, nghe nhạc khác hẳn một số thiết bị mà HS đã biết nh TV, tủ lạnh - GV dùng phần khái niệm chơng trình. H: Nêu điều kiện để máy tính hoạt động đợc GV khẳng định ngoài phần cứng mà ta đã biết để máy tính hoạt động đợc cần phải có các chơng trình mà ngời ta gọi là phần mềm. GV: Chiếu Chơng trình máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm. - GV giới thiệu và chiếu khái niệm phân loại phần mềm và các phân loại đó HS có thể trả lời đợc hoặc không HS: Thảo luận và trả lời. * Củng cố: - G GV nhấn mạnh trọng tâm của bài, hớng dẫn bài tập về nhà. * bài tập về nhà 1