1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường Cao Đẳng đường Sắt

68 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 747,08 KB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận về đào tạo nghề và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề tại Trường Cao đẳng Đường sắt tìm ra ưu điểm, các hạn chế, tồn tại, nguyên nhân, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường trong giai đoạn hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QN SỰ NGUYỄN TRƯỜNG THẠO GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐƯỜNG SẮT Chun ngành: Quản lý Khoa học và Cơng nghệ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ Hà Nội ­ Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QN SỰ NGUYỄN TRƯỜNG THẠO GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐƯỜNG SẮT Chun ngành: Mã số: Quản lý Khoa học và Cơng nghệ 60 34 04 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ Hà Nội ­ Năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT QN SỰ Cán bộ hướng dẫn chính:  PGS.TS PHẠM TIẾN ĐẠT Cán bộ chấm phản biên 1:  Cán bộ chấm phản biên 2: Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌC VIỆN KỸ THUẬT QN SỰ Ngày  . tháng  . năm 2017 CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢN CAM ĐOAN Họ tên học viên: Nguyễn Trường Thạo  Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 11/11/1980 Nơi sinh: Hà Nội Chun ngành: Quản lý Khoa học và Cơng nghệ  Mã  số: 60 34  04 12 Lớp: CHQLKHCN_TPHCM27B15  Khóa: 2015 ­ 2017 Tên đề tài luận văn: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề  tại trường Cao đẳng Đường  sắt Cán bộ hướng dẫn:  PGS.TS PHẠM TIẾN ĐẠT Tôi  xin  cam  đoan:  Những  kết  quả  nghiên  cứu  được  trình  bày  trong  luận  văn   hồn  tồn  trung  thực,  của  tôi,  không  vi  phạm  bất  cứ  điều   trong  luật sở hữu trí tuệ và pháp luật Việt Nam. Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách  nhiệm trước pháp luật TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Trường Thạo MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa  Bản cam đoan  Mục lục  Tóm tắt luận văn  Danh mục các ký hiệu, viết tắt, các bảng, các hình vẽ (Nếu có)   TRANG                                                                                                                      3  MỞ ĐẦU                                                                                                                   1 CHƯƠNG 1  CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ                                                             8 1.1. Những vấn đề chung về đào tạo nghề và chất lượng đào tạo nghề                                                                                                                              8      1.1.1. Khái niệm về nghề                                                                                      8  1.1.2. Đào tạo nghề                                                                                              12  1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề                                17  1.2.1. Yếu tố bên ngoài                                                                                        17  1.2.2. Yếu tố bên trong                                                                                         20  1.3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề                                           28  1.4. Nội dung hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo nghề                           35  1.4.1. Xây dựng chương trình                                                                               35  1.4.2. Đổi mới phương pháp giảng dạy                                                              36  1.4.3. Quản lý đội ngũ giáo viên, kỹ thuật viên                                                  36  1.4.4. Tuyển sinh và quản lý HSSV                                                                     37  1.4.5. Xây dựng cơ sở vật chất, thực hành                                                          38  1.4.6. Kiểm tra đánh giá, đảm bảo chất lượng                                                   38  1.5. Sự cần thiết phải đánh giá và nâng cao chất lượng đào tạo nghề   39  1.6. Quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về đào   tạo nghề                                                                                                                   44  Kết luận chương 1                                                                                                 49 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI   TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐƯỜNG SẮT                                                                50  2.1. Giới thiệu về trường Cao đẳng Đường sắt cơ sở 2                                  50  2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển                                                              50  2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, sứ mệnh, tầm nhìn                                                50 2.2. Thực trạng về nội dung và chất lượng đào tạo nghề tại trường   Cao đẳng Đường sắt cơ sở 2                                                                                51  2.2.2. Thực trạng về chất lượng, đầu vào của HSSV                                        51 2.2.3. Thực trạng về chương trình, giáo trình đào tạo, phương pháp đào   tạo, phương pháp dạy nghề                                                                                 51 2.2.4. Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề                                                                                                                        51      2.2.6. Thực trạng về công tác đảm bảo vật tư cho học viên thực hành   nghề                                                                                                                       51  2.2.7. Thực trạng về chất lượng tay nghề HSSV sau khi tốt nghiệp           51       2.2.8. Thực trạng về mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp          51      2.3. Đánh giá chung về chất lượng đào tạo nghề tại trường Cao đẳng   Đường sắt cơ sở 2                                                                                                  51  2.3.1. Ưu điểm                                                                                                      51  2.3.2. Hạn chế, tồn tại                                                                                         51  2.3.3. Nguyên nhân                                                                                                51  Kết luận chương 2                                                                                                 51 CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐƯỜNG SẮT  TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY                                                                        52 3.1. Những định hướng cho việc đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng   đào tạo nghề tại trường Cao đẳng Đường sắt cơ sở 2                                   52  3.1.1. Mục tiêu phát triển của trường Cao đẳng Đường sắt cơ sở 2            52      3.1.2. Xu thế phát triển trên thế giới và nhu cầu nguồn nhân lực lành  nghề trong nước và trong ngành Đường sắt Việt Nam trong giai đoạn   hiện nay                                                                                                                 52 3.1.3. Ðịnh hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nghề của   trường Cao đẳng Đường sắt giai đoạn hiện nay.                                               52 3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo   nghề tại trường Cao đẳng Đường sắt cơ sở 2                                                  52  3.2.1. Giải pháp 1:                                                                                                 52  3.2.2. Giải pháp 2:                                                                                                 52  3.2.3. Giải pháp 3:                                                                                                 52  3.2.5. Giải pháp 5:                                                                                                 52  3.2.6. Giải pháp 6:                                                                                                 52  3.2.7. Giải pháp 7:                                                                                                 52  Kết luận chương 3                                                                                                 52  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ                                                                                53  1. Kết luận                                                                                                               53  2. Kiến nghị                                                                                                             53  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                      54 TÓM TẮT LUẬN VĂN Họ và tên học viên: Nguyễn Trường Thạo Lớp: CHQLKHCN_TPHCM27B15 Khóa: 2015 ­ 2017 Cán bộ hướng dẫn khoa học:  PGS.TS Phạm Tiến Đạt Tên đề  tài:  Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề  tại trường   Cao đẳng Đường sắt Tóm tắt: Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề  lý luận về đào tạo nghề  và đánh giá  thực trạng chất lượng   đào tạo nghề  tại Trường  Cao  đẳng  Đường sắt tìm ra  ưu điểm, các hạn chế, tồn tại, ngun nhân, từ  đó đề  xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề  tại Trường trong giai   đoạn hiện nay DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU LĐTB&XH: Lao động Thương binh và Xã hội ĐTN: Đào tạo nghề KHCN:  Khoa học–công nghệ HSSV: Học sinh sinh viên DN: Doanh nghiệp UBND:  Ủy ban nhân dân CNKT:  Công nhân kỹ thuật NVNV:  Nhân viên nghiệp vụ GTVT:  Giao thông vận tải THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông GDĐT:  Giáo dục, đào tạo BDNV:  Bồi dưỡng nghiệp vụ XS: Xuất sắc TB – Khá: Trung bình – Khá AEC: Cộng đồng Kinh tế ASEAN ILO: Tổ chức Lao động Thế giới CBCNV: Cán bộ, cơng nhân viên chức 41 người tốt nghiệp đại học[8]. Đây chính là động lực để con người đầu tư vào   GDĐT nghề  đồng thời có đã tác động tích cực làm cho chất lượng nguồn  nhân lực được nâng lên ­  Thứ  ba, GDĐT nghề  tạo ra sự  “tranh đua” xã hội (theo nghĩa tích  cực) và trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trên thị  trường lao động, những   người học vấn thấp, kỹ  năng, tay nghề  thấp hoặc khơng có nghề  khó có  thể cạnh tranh được so với những người có trình độ, có kỹ năng nghề cao   Khi đó, họ  sẽ  trở  thành nhóm người “yếu thế”, phải làm những việc thu   nhập   thấp,     chí   khơng   kiếm     việc   làm,   trở   thành   người   thất   nghiệp dài hạn và nhận trợ cấp xã hội. Nhưng dù sao, những trợ cấp đó chỉ  mang tính tức thời, giúp họ  “cầm cự” được trong cuộc sống thường nhật,   tạo cơ  hội cho họ  quay trở  lại thị  trường lao  động. Nhưng nếu những  người này khơng tự tạo cho họ năng lực, nâng cao “vốn nhân lực” của mình   thì sớm hay muộn, họ cũng lại bị “bật” ra khỏi thị trường lao động. Muốn  thốt khỏi vịng luẩn quẩn này, buộc những người đó, bằng cách này hay   cách khác phải nâng cao “vốn nhân lực” của mình và cách hiệu quả nhất là   đầu tư vào GDĐT nghề ­ Thứ  tư, vai trị của ĐTN đối với nâng cao chất lượng nguồn nhân   lực được thể hiện thơng qua chính nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Nhu   cầu của nền kinh tế cơng nghiệp địi hỏi phải phát triển đội ngũ lao động  có kiến thức, có kỹ  năng nghề  nghiệp cao, có khả  năng làm chủ  được các  phương tiện, máy móc, làm chủ  được cơng nghệ. Q trình cơng nghiệp  hóa dài hay ngắn, ngồi các yếu tố  về  cơ  chế, chính sách và thể  chế  cịn   phụ  thuộc rất nhiều vào năng lực của đội ngũ lao động kỹ  thuật này. Đây  có thể  nói là nhu cầu khách quan của nền kinh tế, địi hỏi Chính phủ  các   nước phải đầu tư  cho ĐTN. Trong từng giai đoạn phát triển của nền kinh  42 tế, địi hỏi quy mơ và cơ cấu GDĐT nghề và cơ cấu GDĐT nghề và qua đó,  quy mơ và cơ  cấu nhân lực kỹ  thuật khác nhau. Nếu như    thời kỳ  phát  triển thấp, cơ cấu GDĐT theo trật tự ưu tiên sẽ là giáo dục phổ thông, giáo  dục nghề  nghiệp và giáo dục đại học (và cơ  cấu nhân lực sẽ  là lao động   phổ  thông, công nhân kỹ  thuật bậc thấp và bậc trung, lao động kỹ  thuật   bậc cao và lao động quản lý); thì ở thời kỳ nền kinh tế phát triển cao (nhất   là trong nền kinh tế tri thức), cơ cấu trên sẽ  là giáo dục đại học, giáo dục  nghề nghiệp và giáo dục phổ thơng (và cơ cấu nhân lực sẽ  là lao động kỹ  thuật bậc cao và lao động quản lý, cơng nhân kỹ  thuật bậc trung và bậc  thấp, lao động phổ thơng). Ngược lại, GDĐT nghề lại là động lực thúc đẩy  sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhận thức rõ được vai   trị của GDĐT nghề  nghiệp đối với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân  lực và qua đó tạo ra sự phát triển tương lai, Chính phủ của nhiều nước đã  có chiến lược dài hạn phát triển GDĐT và đầu tư thỏa đáng ngân sách cho   lĩnh vực này. Chẳng hạn, hàng năm, Mỹ  đã chi khoảng 5%­7% GDP cho  việc đào tạo và phát triển nhân tài, các nước cơng nhiệp phát triển khác  cũng đầu tư  cho GDĐT rất lớn, như  Hà Lan 6,7% GDP, Pháp 5,7%, Nhật  5,0%  Ngồi ra, Chính phủ  các nước cơng nghiệp phát triển cịn có chính  sách huy động sự  tham gia mạnh mẽ  cuả  các doanh nghiệp, các tập đồn  lớn đầu tư cho phát triển giáo dục nghề nghiệp, nhất là phát triển các trung   tâm đào tạo chất lượng cao, tạo ra những nhà kỹ  thuật, những nhà phát   minh, sáng chế  hàng đầu trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế.  Ngay  ở Đơng Nam Á, một số nước cũng đã có chiến lược đầu tư cho phát   triển GDĐT nghề khá ấn tượng, trong đó phải kể đến Brunei. Để  trang bị  cho thế  hệ  trẻ  những kiến thức và kỹ  năng trong một thế  giới hiện đại,  Quốc vương đã đề  ra một số  định hướng về  chiến lược được gọi là “Hệ  43 thống giáo dục quốc gia cho thế kỷ XXI­ SPN 21”, hướng tới đào tạo con   người phát triển cả về trình độ và kỹ năng, đáp ứng nhu cầu của các ngành,   nghề cần thiết trong những thập niên đầu thế kỷ mới; đồng thời, nâng cao  trình độ kiến thức và kỹ năng cho đội ngũ giáo viên, những người làm cơng  tác giảng dạy, có tính chất quyết định đối với cơng tác đào tạo thế  hệ  tương lai… Ở nước ta, ngay từ Đại hội lần thứ IX, Đảng ta đã khẳng định: “Phát  triển GDĐT là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự  nghiệp   cơng nghiệp hóa ­ hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để  phát huy nguồn   lực con người ­ yếu tố  cơ  bản để  phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế  nhanh và bền vững”. Đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng đã  đề  ra chủ  trương phát triển GDĐT và dạy nghề  giai đoạn 2006 ­ 2010 là:  “Phát triển mạnh hệ  thống giáo dục nghề  nghiệp, tăng nhanh quy mơ đào   tạo Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề  cho các khu cơng nghiệp, các vùng  kinh tế động lực và cho xuất khẩu lao động” và “Tạo chuyển biến căn bản   về chất lượng dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và thế  giới. Đẩy mạnh xã hội hố, khuyến khích phát triển các hình thức dạy  nghề  đa dạng, linh hoạt: dạy nghề  ngồi cơng lập, tại doanh nghiệp, tại   làng nghề”. Đặc biệt Nghị quyết số 29/NQ­TW ngày 04 tháng 11 năm 2013  của Hội nghị  Trung  ương 8 khóa XI và Nghị  quyết Đại hội đại biểu tồn  quốc lần thứ  XII của Đảng đã xác định một trong những nhiệm vụ  trọng   tâm trong 5 năm tới là đổi mới căn bản và toàn diện GDĐT, nâng cao chất   lượng nguồn nhân lực để  đáp  ứng yêu cầu của thị  trường lao động, gắn   với nhu cầu phát triển kinh tế  ­ xã hội và tiến bộ  của khoa học ­ công   nghệ. Mặt khác, việc Việt Nam ký kết và gia nhập các Hiệp định thương  mại tự  do (FTA) song phương và đa phương thế  hệ  mới, đã đặt ra cho  44 nước ta nhiều thách thức trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ  cấu   lao động. Dự báo đến năm 2025, lao động Việt Nam sẽ có sự dịch chuyển   nhanh từ  ngành nơng nghiệp sang ngành cơng nghiệp và dịch vụ, trong đó  chủ  yếu chuyển sang ngành dịch vụ. Giai đoạn 2016 – 2020 cần đào tạo  giáo dục nghề  nghiệp cho khoảng 12 triệu người, trong đó trình độ  cao   đẳng là 1,44 triệu người (chiếm khoảng 12%), trình độ  trung cấp là 1,76  triệu   người   (chiếm   khoảng   14,5%),   trình   độ   sơ   cấp     8,8   triệu   người  (chiếm khoảng 73%) Đây là những định hướng rất quan trọng, là căn cứ để phát triển đào  tạo nghề, nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta  trong giai đoạn tới 1.6. Quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về đào tạo  nghề Nhận thức được tầm quan trọng của dạy nghề  trong việc đào tạo  nguồn nhân lực lao động kỹ thuật trực tiếp phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp  hóa, hiện đại hóa đất nước, trong những năm gần đây, đào tạo nghề  đã  nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước. Điều đó được thể  hiện thơng qua các Nghị quyết của Đại, Quốc hội và chính phủ Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách phát triển dạy  nghề  nhằm tạo những điều kiện tốt nhất cho các đối tượng này, nhất là  các đối tượng yếu thế, khó khăn … có cơ  hội được học nghề, để  tự  tạo  việc làm, nâng cao mức sống, góp phần vào phát triển kinh tế đất nước và   đảm bảo an sinh xã hội. Nghị  quyết Đại hội lần thứ  IX của Đảng đã chỉ  rõ: “Phát triển nhanh và phân bố hợp lý hệ thống trường dạy nghề trên địa   bàn cả nước, mở rộng các hình thức đào tạo nghề đa dạng, linh hoạt, năng  động”.  Kết luận Hội nghị  Ban chấp hành Trung  ương Đảng lần thứ  6 ­  45 Khố IX nhận định: “Cơ cấu giáo dục cịn bất hợp lý, mất cân đối giữa đào  tạo nghề  với đại học…”; đồng thời khẳng định nhiệm vụ  “Hiện đại hố  một số trường dạy nghề nhằm chuẩn bị đội ngũ cơng nhân bậc cao có trình   độ  tiếp thu và sử  dụng cơng nghệ  mới và cơng nghệ  cao”, “Hình thành hệ  thống đào tạo kỹ  thuật thực hành với nhiều cấp trình độ”. Báo cáo kiểm  điểm nửa đầu nhiệm kỳ  thực hiện Nghị  quyết Đại hội tồn quốc lần thứ  IX của Đảng tiếp tục khẳng định “Cơ cấu lại hệ thống đào tạo, hồn thiện   hệ thống đào tạo thực hành định hướng nghề nghiệp” Nghị quyết Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng đã đề ra  chủ  trương phát triển GDĐT và dạy nghề  giai đoạn 2006 ­ 2010 là: “Phát  triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mơ đào tạo cao  đẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu cơng nghiệp, các vùng kinh tế động   lực và cho xuất khẩu lao  động” và “Tạo chuyển biến căn bản về  chất  lượng dạy nghề  tiếp cận với trình độ  tiên tiến của khu vực và thế  giới   Đẩy mạnh xã hội hố, khuyến khích phát triển các hình thức dạy nghề  đa  dạng, linh hoạt: dạy nghề ngồi cơng lập, tại doanh nghiệp, tại làng nghề”; Hội nghị  lần thứ 6 Ban chấp hành Trung  ương Đảng khố X đã ban  hành Nghị quyết 20­NQ/TW ngày 28/01/2008 về tiếp tục xây dựng giai cấp   cơng nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất   nước: “Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ  mọi mặt cho cơng nhân,  khơng ngừng trí thức hố giai cấp cơng nhân là một nhiệm vụ chiến lược   Đặc biệt quan tâm xây dựng thế hệ cơng nhân trẻ có học vấn, chun mơn  và kỹ năng nghề nghiệp cao, ngang tầm khu vực và quốc tế, có lập trường  giai cấp và bản lĩnh chính trị  vững vàng, trở  thành bộ  phận nịng cốt của  giai cấp cơng nhân”; Kết luận số 242­TB/TW ngày 15 tháng 4 năm 2009 của Bộ Chính trị   việc tiếp tục thực hiện Nghị  quyết Trung  ương 2, khố VIII, phương   hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020: “Để đáp ứng u cầu  46 của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước trong bối cảnh hội  nhập quốc tế, sự  nghiệp GDĐT nước ta phải đổi mới căn bản, tồn diện  và mạnh mẽ”.“Đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề, kể cả những nghề thuộc  lĩnh vực cơng nghệ  cao. Mở  rộng mạng lưới cơ  sở  dạy nghề, phát triển  trung tâm dạy nghề quận, huyện”. “Chú trọng xây dựng một số trường dạy  nghề đạt chuẩn khu vực và quốc tế. Tăng nhanh quy mô công nhân và cán    kỹ  thuật lành nghề    những lĩnh vực cơng nghệ  cao, tiếp cận trình độ  tiên tiến thế giới”; Gần đây, Nghị quyết Đại hội đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI   của Đảng cũng đã xác định: “Đẩy mạnh đào tạo nghề  theo nhu cầu phát  triển của xã hội; có cơ  chế  và chính sách thiết lập mối liên kết chặt chẽ      doanh   nghiệp   với     sở   đào   tạo   Xây   dựng     thực     các  chương trình, đề  án đào tạo nhân lực cho các ngành, lĩnh vực mũi nhọn,   đồng thời chú trọng đào tạo nghề cho nơng dân, đặc biệt đối với người bị  thu hồi đất; nâng cao tỉ  lệ  lao động qua đào tạo” và “Phát triển mạnh và  nâng cao chất lượng dạy nghề  và giáo dục chun nghiệp. Rà sốt, hồn   thiện quy hoạch và thực hiện quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao   đẳng và dạy nghề trong cả nước” Nghị  Quyết của Quốc Hội số  35/2009/NQ­QH12 ngày 19 tháng 06  năm 2009 về  chủ  trương, định hướng đổi mới một số  cơ  chế  tài chính  trong GDĐT từ  năm học 2010 ­ 2011 đến năm học 2014 ­ 2015: nhà nước  đảm bảo vai trị đầu tư chủ yếu cho giáo dục và đào tạo; hỗ trợ các cơ  sở  giáo dục và đào tạo ngồi cơng lập đào tạo nâng cao trình độ  giáo viên và   cán bộ quản lý; ưu tiên ngân sách cho phát triển dạy nghề; Thể  chế  hoá chủ  trương của Đảng về  phát triển dạy nghề, Quốc   Hội đã ban hành Luật Giáo dục ­ năm 2005; Luật Dạy nghề  ­ năm 2006;   Luật Giáo dục nghề  nghiệp – năm 2014 đã nêu rõ quan điểm, chủ trương,  47 chính sách của Đảng, Nhà nước về  giáo dục nghề  nghiệp (đào tạo nghề)  là:  ­ Phát triển hệ  thống giáo dục nghề  nghiệp mở, linh hoạt, đa dạng   theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ  hóa, xã hội hóa và hội nhập   quốc tế, liên thơng giữa các trình độ giáo dục nghề nghiệp và liên thơng với   các trình độ đào tạo khác ­ Đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp được ưu tiên trong kế hoạch phát  triển kinh tế  ­ xã hội, phát triển nhân lực. Ngân sách cho giáo dục nghề  nghiệp được ưu tiên trong tổng chi ngân sách nhà nước dành cho giáo dục,  đào tạo; được phân bổ theo ngun tắc cơng khai, minh bạch, kịp thời ­ Đầu tư  nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển mạng lưới cơ  sở  giáo dục nghề  nghiệp theo quy hoạch; tập trung đầu tư  hình thành một số   sở  giáo dục nghề  nghiệp trọng điểm chất lượng cao đáp  ứng nhu cầu   nhân lực của thị trường lao động, nhu cầu học tập của người lao động và  từng bước phổ cập nghề cho thanh niên ­ Nhà nước có chính sách phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học   cơ sở, trung học phổ thơng vào giáo dục nghề nghiệp phù hợp với từng giai   đoạn phát triển kinh tế ­ xã hội ­ Ưu tiên đầu tư đồng bộ cho đào tạo nhân lực thuộc các ngành, nghề  trọng điểm quốc gia, các ngành, nghề  tiếp cận với trình độ  tiên tiến của  khu vực, quốc tế; chú trọng phát triển giáo dục nghề nghiệp ở các vùng có  điều kiện kinh tế  ­ xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên   giới, hải đảo, vùng ven biển; đầu tư đào tạo các nghề  thị trường lao động   có nhu cầu nhưng khó thực hiện xã hội hóa ­ Nhà nước thực hiện cơ  chế  đấu thầu, đặt hàng đào tạo đối với  những ngành, nghề  đặc thù; những ngành, nghề  thuộc các ngành kinh tế  mũi nhọn; những ngành, nghề  thị  trường lao động có nhu cầu nhưng khó  thực hiện xã hội hóa. Các cơ  sở  hoạt động giáo dục nghề  nghiệp khơng  48 phân biệt loại hình đều được tham gia cơ chế đấu thầu, đặt hàng quy định  tại khoản này ­ Hỗ trợ các đối tượng được hưởng chế độ ưu đãi người có cơng với   cách mạng, qn nhân xuất ngũ, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ  nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật, trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa,  ngư dân đánh bắt xa bờ, lao động nơng thơn là người trực tiếp lao động trong   các hộ sản xuất nơng nghiệp bị thu hồi đất canh tác và các đối tượng chính  sách xã hội khác nhằm tạo cơ hội cho họ được học tập để tìm việc làm, tự  tạo việc làm, lập thân, lập nghiệp; thực hiện bình đẳng giới trong giáo dục   nghề nghiệp ­ Nhà nước tạo điều kiện cho cơ  sở  giáo dục nghề  nghiệp tổ  chức   nghiên cứu,  ứng dụng khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên  cứu khoa học và sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng  đào tạo 49 Kết luận chương 1 Chương   1  nghiên  cứu    sở   lý  luận  về   đào   tạo  nghề,  bao  gồm:  những vấn đề  chung về  đào tạo nghề; các yếu tố   ảnh hưởng tới chất   lượng đào tạo nghề; các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề; sự cần  thiết phải đánh giá và nâng cao chất lượng đào tạo nghề và quan điểm, chủ  trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về đào tạo nghề Đây là những những lý luận cơ  bản để  tác giả  có cơ  sở  phân tích  thực trạng về  chất lượng đào tạo nghề  tại Trường Cao đẳng Đường sắt  cơ sở 2, đưa ra những ưu điểm, hạn chế, tồn tại và nguyên nhân, từ đó đề  xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề  tại Trường Cao đẳng  đường sắt cơ sở 2 trong giai đoạn hiện nay 50 Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI  TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐƯỜNG SẮT 2.1. Giới thiệu về trường Cao đẳng Đường sắt cơ sở 2 2.1.1. Q trình hình thành và phát triển 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, sứ mệnh, tầm nhìn 2.1.3. Cơ cấu tổ chức SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐƯỜNG SẮT CƠ SỞ 2 BAN GIÁM ĐỐC Phịng  Tổ  chức ­   Hành  Phịng  Tài  chính  ­  Kế  tốn Phịng  Quản  lý thiết  bị và  Xây  dựng  cơ bản Trung  tâm  TVĐT  và  ĐTTX Phòng  Đào  tạo Phòng  Quản  lý  Học  sinh,  Sinh  viên Trung  tâm  Đào  tạo  Đường  sắt Sài  Gòn Trung  tâm  Kỹ  thuật  tổng  hợp Khoa Cơ bản II Khoa Đường sắt đơ thị II Khoa Vận tải ­ Kinh tế II Khoa Thơng tin tín hiệu ­ Điện  II Khoa Cơ khí ­ Cơng trình II Các  lớp  học  sinh,  sinh  viên,  học viên    ­ Cao đẳng    ­ Trung cấp    ­ Sơ cấp    ­ Bồi dưỡng nghiệp vụ    ­ Các lớp liên kết đào tạo Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Trường Cao đẳng Đường sắt cơ sở 2 51 2.2. Thực trạng về nội dung và chất lượng đào tạo nghề tại trường  Cao đẳng Đường sắt cơ sở 2 2.2.1. Thực trạng về năng lực đào tạo nghề 2.2.2. Thực trạng về chất lượng, đầu vào của HSSV 2.2.3. Thực trạng về chương trình, giáo trình đào tạo, phương pháp đào   tạo, phương pháp dạy nghề 2.2.4. Thực trạng về  cơ  sở  vật chất, trang thiết bị  phục vụ   đào tạo   nghề 2.2.6. Thực trạng về công tác đảm bảo vật tư cho học viên thực hành  nghề 2.2.7. Thực trạng về chất lượng tay nghề HSSV sau khi tốt nghiệp 2.2.8. Thực trạng về mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp 2.3. Đánh giá chung về chất lượng đào tạo nghề tại trường Cao đẳng  Đường sắt cơ sở 2 2.3.1. Ưu điểm 2.3.2. Hạn chế, tồn tại 2.3.3. Nguyên nhân Kết luận chương 2 52 Chương 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐƯỜNG SẮT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1. Những định hướng cho việc đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng  đào tạo nghề tại trường Cao đẳng Đường sắt cơ sở 2 3.1.1. Mục tiêu phát triển của trường Cao đẳng Đường sắt cơ sở 2 3.1.2. Xu thế  phát triển trên thế  giới và nhu cầu nguồn nhân lực lành   nghề  trong nước và trong ngành Đường sắt Việt Nam trong giai   đoạn hiện nay 3.1.3. Ðịnh hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nghề  của   trường Cao đẳng Đường sắt giai đoạn hiện nay 3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo  nghề tại trường Cao đẳng Đường sắt cơ sở 2 3.2.1. Giải pháp 1:  3.2.2. Giải pháp 2: 3.2.3. Giải pháp 3: 3.2.5. Giải pháp 5: 3.2.6. Giải pháp 6: 3.2.7. Giải pháp 7: Kết luận chương 3 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 2. Kiến nghị 2.1. Đối với Nhà nước: 2.2. Đối với Bộ Lao động – Thương binh và xã hội: 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mac Ph.ăng nghen. Tuyển tập xuất bản lần 2, tập 16 trang 198 Harvey L. và Knight PT, 1999, “Transforming higher education ­   Buckingham: SRHE and Open University Press” Fitzimons, 1999 PGS. TS. Mai Quốc Chánh ­  PGS. TS Trần Xn Cầu, 2008, Giáo  trình Kinh tế Lao động, trang 45, trang 54 Lê Khắc Đóa (1998), Hồn thiện hệ thống dạy nghề Việt Nam Nguyễn Thị  Hằng (2012),  Quản lý Đào tạo nghề  theo hướng đáp   ứng nhu cầu xã hội, Tạp chí khoa học giáo dục (82) Nguyễn Viết Sự  (2005), Giáo dục nghề  nghiệp – những vấn đề  và   giải pháp, NXB Giáo dục Hà Nội Mạc Văn Tiến và cộng sự, 2006 ThS. Phan Chính Thức (2003) Luận án Tiến sĩ Kinh tế  Những giải   pháp phát triển đào tạo nghề  góp phần đáp  ứng nhu cầu nhân lực   cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đại học Sư phạm Hà  Nội 10 ThS. Lương Văn Úc, 2003, Giáo trình Tâm lý học Lao động, trang  77 11 TS. Trần Văn Xun (2008),  Các giải pháp chủ  yếu nâng cao chất   lượng đào tạo nghề tiếp cận trình độ khu vực Đơng Nam Á, Hà Nội 12 Bộ  LĐTB&XH (2010),  Xây dựng cơ  chế, chính sách, mơ hình liên   kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nghề cho người   lao động, Hà Nội 13 Bộ  LĐTB&XH (2016), Hội thảo “Các giải pháp đồng bộ  nâng cao   chất lượng dạy nghề, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động”,  Hà  Nội 14 Chính phủ (2014), Chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị   quyết số 29­NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám   55 Ban chấp hành Trung  ương khóa XI,  Ban hành theo nghị  quyết số  44/NQ­CP ngày 09/6/2014 15 Đảng bộ  Trường Cao đẳng Đường sắt (2015), Nghị  quyết Đại hội   Đảng bộ nhiệm kỳ 2015 – 2020 16 Hợp tác phát triển Việt – Đức về Đào tạo nghề (2016), Tài liệu Hội   thảo Chương trình đổi mới đào tạo nghề tại Việt Nam Báo cáo Dạy   nghề Việt Nam 2015: Chủ đề “Trường nghề chất lượng cao” 17 Nghị   quyết Đại   hội   Đảng     Trường   Cao   đẳng   Nghề   đường  sắt Lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 – 2020 18 Quốc   hội   khóa   XIII,   kỳ   họp   thứ     (2014),    Luật   giáo   dục   nghề  nghiệp, Luật số 74/2014/QH13 ngày 27/11/2014 19 Thủ  tướng Chính phủ  (2009), Phê duyệt Đề  án “Đào tạo nghề  cho   lao động nơng thơn đến năm 2020”, Quyết định số  1956/QĐ­TTg  ngày 27/11/2009 20 Thủ  tướng chính phủ  (2011), Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân   lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 , Quyết định số  1216/QĐ­TTg  ngày 22/7/2011 21 Thủ  tướng chính phủ  (2012), Phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy   nghề   thời   kỳ   2011   ­   2020”,   Quyết   định   số   630/QĐ­TTg   ngày  29/5/2012 22 Thủ   tướng   Chính   phủ   (2015),  Sửa   đổi,   bổ   sung     định   số  1956/QĐ­TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ   phê duyệt đề  án “đào tạo nghề  cho lao động nông thôn đến năm   2020”, Quyết định số 971/QĐ­TTg ngày 01/7/2015 23 Trường Cao đẳng Đường sắt (2016), Báo cáo kết quả  tự  kiểm định   chất lượng dạy nghề ...  tài nghiên cứu  ? ?Giải? ?pháp? ? nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?đào? ?tạo? ?nghề ? ?tại? ?trường? ?Cao? ?đẳng? ?Đường? ?sắt? ??  làm? ?luận? ?văn? ?tốt nghiệp? ?thạc? ?sĩ? ?với mong muốn góp phần? ?nâng? ?cao? ?chất? ? lượng? ?ĐTN của nhà? ?trường? ?từ  đó giúp tăng thêm độ...   Trường? ?Cao? ? đẳng? ?Đường? ?sắt? ?cơ  sở  2. Phân tích thực trạng về  nội dung và? ?chất? ?lượng? ? đào? ?tạo? ?nghề? ?tại? ?Trường? ?Cao? ?đẳng? ?Đường? ?sắt? ?cơ sở 2. Đánh giá chung về  chất? ?lượng? ?đào? ?tạo? ?nghề ? ?tại? ?Trường? ?Cao? ?đẳng? ?Đường? ?sắt? ?cơ...  những định hướng cho việc đưa ra? ?giải? ?pháp? ?nâng? ?cao? ? chất? ?lượng? ?đào? ?tạo? ?nghề? ?tại? ?Trường? ?Cao? ?đẳng? ?Đường? ?sắt? ?cơ sở 2, căn cứ  vào lý? ?luận? ?và tình hình thực trạng về? ?chất? ?lượng? ?đào? ?tạo? ?nghề? ?để đề xuất  một số ? ?giải? ?pháp? ?chủ

Ngày đăng: 17/01/2020, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN