Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đa dạng di truyền 5 quần thể gà nội

66 87 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đa dạng di truyền 5 quần thể gà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Đa dạng di truyền 5 quần thể gà nội, có mục đích góp phần làm sáng tỏ tính đa dạng di truyền, cấu trúc sinh sản và mối quan hệ di truyền giữa các quần thể gà nội kể trên, qua đó cung cấp các thông tin khoa học tin cậy cần thiết cho quá trình bảo tồn nguồn gen gà nội Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lê Quang Nam ĐA DẠNG DI TRUYỀN 5 QUẦN THỂ GÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội ­ Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lê Quang Nam ĐA DẠNG DI TRUYỀN 5 QUẦN THỂ GÀ NỘI Chuyên ngành:  Mã số: Sinh học thực nghiệm 60 42 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC                                                           NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Mùi Hà Nội ­ Năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1 ­ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc và phân loại gà nhà 1.2 Các kỹ thuật sinh học phân tử được sử dụng trong nghiên cứu .8 1.3 Các đặc điểm di truyền quần thể .10 Chương 2 ­ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cưu và đia điêm thu m ́ ̣ ̉ ẫu .16 2.2 Các kỹ thuật thực nghiệm được sử dụng trong nghiên cứu 18 2.3 Phân tích thống kê 23 Chương 3 ­ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .29  3.1 Kết quả tách ADN và phân tích đoạn 29 3.2 Kết quả đánh giá các đặc điểm di truyền 30 KẾT LUẬN .51 ĐỀ NGHỊ: 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Tiếng Việt 53 Tiếng Anh .53 Tiếng Pháp 58 ­ 1 ­ DANH SÁCH HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1. Gà mái Trới 19 Hình 2. Gà trống Trới .19 Hình 3. Đàn gà Móng .19 Hình 4. Đàn gà Tè .19 Hình 5. Gà mái Tiên Yên 19 Hình 6. Gà trống Tiên Yên 19 Hình 7. Gà mái Tò  20  Hình 8. Gà trống Tò 20 Hình 9. Ảnh điện di ADN trên gel agarose 29 Hình 10. Ảnh phân tích đoạn sản phẩm mix multiplex PCR 5 mồi 29 Hình 11. Tần số alen thuộc locus MCW0295 34 Hình 12. Tần số alen thuộc locus ADL0112 34 Hình 13. Tần số alen thuộc locus MCW0216  .34 Hình 14. Tần số alen thuộc locus MCW0014  .34 Hình 15. Tần số alen thuộc locus MCW0098  .34 Hình 16. Tần số alen thuộc locus MCW0111 34 Hình 17. Tần số alen thuộc locus MCW0078  .35 Hình 18. Tần số alen thuộc locus MCW0222  .35 Hình 19. Tần số alen thuộc locus LEI0094  35 Hình 20. Tần số alen thuộc locus MCW0183  .35 Hình 21. Tần số alen thuộc locus ADL0278  35 Hình 22. Tần số alen thuộc locus LEI0194  35 Hình 23. Tần số alen thuộc locus MCW0069  .36 Hình 24. Tần số alen thuộc locus MCW0034  .36 Hình 25. Tần số alen thuộc locus MCW0103  .36 Hình 26. Tần số alen thuộc locus ADL0268  36 Hình 27. Tần số alen thuộc locus MCW0037  .36 Hình 28. Tần số alen thuộc locus MCW0067  .36 Hình 29. Tần số alen thuộc locus MCW0206  .37 Hình 30. Tần số alen thuộc locus MCW0081  .37 Hình 31. Tần số alen thuộc locus MCW0248  .37 Hình 32. Tần số alen thuộc locus LEI0166  37 Hình 33. Tần số alen thuộc locus MCW0330  .37 Hình 34. Cây quan hệ di truyền của 5 giống gà nghiên cứu 50 ­ 2 ­ DANH SÁCH BẢNG Bảng 1. Các cặp mồi microsatellite được sử dụng trong nghiên cứu .21 Bảng 2. Giả thiết H0 và đối thiết H1 trong kiểm định cân bằng Hardy ­  Weinberg 25 Bảng 3. Giả thiết H0 và đối thiết H1 trong kiểm định sai khác di truyền 25 Bảng 4. Giả thiết H0 và đối thiết H1 trong kiểm định khoảng cách di truyền 26 Bảng 5. Dải alen quan sát ở 5 quần thể gà 30 Bảng 6. Số alen, độ phong phú alen trên mỗi locus ở mỗi quần thể gà 31 Bảng 7. Giá trị Heobs, Heexp và Fis ở từng locus và từng quần thể gà 42 Bảng 8. Sai khác di truyền và khoảng cách di truyền giữa các quần thể gà 48 Bang 9. Kêt qua đo OD dung dich ADN sau khi tach ̉ ́ ̉ ̣ ́ 59 ­ 3 ­ CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VÀ VIỆT HĨA ADN: deoxyribonucleic acid Allele: alen Allelic richness: độ phong phú (giàu có) alen Bottleneck effect: hiệu ứng thắt cổ chai Gene diversity: độ đa dạng gen, tần số dị hợp tử mong đợi Gene flow: dòng chảy gen Gene pool: vốn gen Genetic distance, DS: khoảng cách di truyền Genetic drift: sự lạc dòng (hoặc phiêu bạt, trơi dạt) di truyền Genetic variation: biến dị di truyền NST: nhiễm sắc thể PCR: polymerase chain reaction Multiplex PCR: PCR đa mồi Phylogenetic tree: cây quan hệ di truyền, hoặc cây phả  hệ, hoặc cây tiến hóa, hoặc  cây phát sinh lồi Pivate allele: alen riêng Topology tree: cấu trúc nhánh cây UPGMA: unweighted pair ­ group method with arithmetic mean  ­ 4 ­ LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin chân thành cảm  ơn thầy hướng dẫn, PGS. TS Nguyễn Văn  Mùi đã dành nhiều thời gian và cơng sức tận tình quan tâm  hướng dẫn em trong suốt  q trình học tập và viết luận văn này. Tơi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp  thuộc Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Cơng nghệ Tế bào Động vật ­ Viện Chăn ni  đã có những nhận xét, góp ý về mặt chun mơn  trong q trình hồn thành luận văn.  Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã   quan tâm, động viên, bố trí cơng việc và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành   khóa học thạc sỹ này ­ 5 ­ MỞ ĐẦU Tài ngun di truyền động vật là vốn sinh học căn bản để  phát triển chăn  ni và quan trọng đối với an ninh lương thực và sự phát triển nơng thơn bền vững   Tuy nhiên, các nguồn lực này thường bị bỏ qn và được quản lý kém. Những năm  gần đây đã chứng kiến sự  giảm sút đáng kể  về  đa dạng di truyền ­ một xu hướng   mà có thể bị đẩy nhanh bởi những thay đổi nhanh chóng của mơi trường ảnh hưởng  đến ngành chăn ni hiện nay Sự  phát triển chăn ni ở  thế kỷ  20 tập trung vào một số lượng rất nhỏ các  giống trên tồn thế  giới, thường xun khơng xem xét cách  ảnh hưởng  của  mơi  trường sản xuất đến khả  năng tồn tại, sản xuất và sinh sản của động vật. Nhiều  giống bản địa, mà một số trong đó đang bị đe dọa tuyệt chủng, có các tính trạng như  khả  năng phục hồi trước áp lực khí hậu và khả  năng kháng bệnh và ký sinh trùng,  khiến chúng thích nghi tốt với điều kiện địa phương, và có tầm quan trọng tiềm   năng rất lớn đối với sản xuất chăn ni trong tương lai1 Việc bảo tồn nguồn di truyền tự nhiên khơng chỉ phục vụ cho lý do đạo đức  và mỹ  thuật mà nó còn liên quan tới cuộc sống của con người trên tồn cầu thơng  qua việc sử dụng các sản phẩm từ nơng nghiệp, trồng trọt và chăn ni. Ngồi việc   tạo ra nguồn thực phẩm, thì nguồn tài ngun động vật còn được ví như  “kho lưu   trữ” các tính trạng q trong q trình sản xuất nguồn thực phẩm. Các lồi gia cầm  bản địa là một trong những nguồn gen q đã có sự  thay đổi để  phù hợp với các   điều kiện mơi trường. Những giống gà bản địa có thể  có những gen hoặc alen phù  hợp với các điều kiện mơi trường sinh ra nó [33]. Việc bảo tồn các giống bản địa  đóng vai trò quan trong đối với cơng tác chọn và tạo giống hiện tại cũng như  trong  tương lai Việc đánh giá các  vốn gen sẽ  đóng góp một phần vào cơng tác bảo tồn các   http://www.fao.org/biodiversity/geneticresources/bio­domesticanimals/en/ ­ 6 ­ 3.2.2 Sự sai khác, khoảng cách và cây quan hệ di truyền Giá trị  Fst được tính theo các tác giả  Weir và Cockerham [42], sự khác biệt  định tính giữa các quần thể  xác định được tính dựa theo Wright  [43], giá trị  DS  được tính theo cơng thức của tác giả  Nei cơng bố  năm  1978  [27] và độ  tin cậy  của Fst và DS được trình bày  ở bảng 8. Cây quan hệ di truyền giữa các giống gà  được trình bày ở hình 34 Bảng 8. Sai khác di truyền và khoảng cách di truyền giữa các quần thể gà Cặp quần thể gà so sánh Gà Trới ­ gà Tiên n Gà Trới ­ gà Tè Gà Trới ­ gà Móng Gà Tè ­ gà Tiên n Gà Trới ­ gà Tò Gà Móng ­ gà Tiên n Gà Tè ­ gà Tò Gà Tiên n ­ gà Tò Gà Móng ­ gà Tò Gà Móng ­ gà Tè Giá trị Fst  0.00797** 0.04537*** 0.05431*** 0.05516*** 0.06108*** 0.06185*** 0.07887*** 0.08031*** 0.08454*** 0.09441*** Mức khác biệt Nhỏ Nhỏ Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Giá trị DS  0.012** 0.071*** 0.081*** 0.084*** 0.094*** 0.090*** 0.119*** 0.124*** 0.123*** 0.144*** , : độ tin cậy 99% và 99.9%, xác định được sau 10000 lần hoán vị ** *** Bảng 8 thể  hiện sự  biến thiên tương đồng giữa các giá trị  Fst  và DS. Các  giá trị này đều có ý nghĩa thống kê tại ngưỡng  α = 0.01 và α = 0.001. Mức khác   biệt   di   truyền   nhỏ     bắt   gặp     giống   gà   Trới     gà   Tiên   Yên   ( Fst  =  0.00797), rồi đến gà Tè (Fst = 0.04537). Tám cặp giống gà còn lại có mức khác   biệt di truyền trung bình với (Fst  > 0.05).  Mức sai khác di truyền giữa năm giống gà nội Việt nam là thấp hơn nhiều  so với mức sai khác di truyền giữa các giống gà bản địa Hungary (Fst  =  0.212 ±  0.011), giữa các giống gà bản địa Châu Âu (Fst = 0.317 ± 0.017) và giữa các giống  gà thương mại (Fst  =  0.327 ± 0.022) [9]. Như  vậy các giống gà nội trong nghiên   cứu này có sự phân nhóm thấp hơn nhiều so với các giống gà bản địa ở  trên Một điểm rất thú vị  đó là sự sai khác di truyền giữa giống gà Trới với gà  Tiên n (Fst = 0.00797) là nhỏ hơn nhiều so với  sự sai khác di truyền giữa quần  ­ 48 ­ thể gà H’mơng ở xã Chiềng Chăn so với xã Phiêng Cằm (Fst = 0.0343), và so với  xã Chiềng Nơi (Fst = 0.0334) đều thuộc huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La [13]. Mức   sai khác di truyền giữa các quần thể gà H’mơng trên là nhỏ hơn so với mức  sai   khác di truyền giữa chín cặp giống gà nghiên cứu còn lại Bảng 8 thể  hiện mức  biệt hóa di truyền nhỏ  nhất là giữa gà Trới và gà   Tiên Yên (DS  = 0.012), giữa giống gà Trới và gà Tè (DS =  0.071). Mức độ  biệt   hóa di truyền giữa gà Trới với gà Móng (DS = 0.081) tương đương với mức độ  biệt hóa di truyền giữa gà Tè và gà Tiên Yên (DS = 0.084). Mức độ  biệt hóa di   truyền giữa gà Trới và gà Tò (DS = 0.094) tương đương với mức độ  biệt hóa di   truyền giữa gà Móng và gà Tiên n (DS  = (0.090). Mức độ  biệt hóa di truyền  giữa gà Tè và gà Tò (DS = 0.119), giữa gà Tiên n và gà Tò (DS = (0.124), giữa gà  Móng và gà Tò (DS = 0.123) là tương đương nhau.  Độ biệt hóa di truyền giữa giữa gà Móng và gà Tè (DS = 0.144) là lớn nhất  trong các giống gà nghiên cứu, và tương đương với độ  biệt hóa di truyền giữa  hai quần thể gà H’mơng ở xã Chiềng Nơi và Chiền Chăn (DS = 0.1436) nhưng lại  thấp hơn độ  biệt hóa di truyền giữa quần thể  gà H’mơng   xã Phiêng Cằm và  Chiền Chăn (DS = 0.1519) tại huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La [13]. Do cơng thức tính   giá trị DS theo Nei [27] dựa trên giả thuyết sự biệt hóa di truyền là do lạc dòng di   truyền và đột biến, ta có thể nhận ra được các giống gà nghiên cứu ít bị tác động  bởi sự lạc dòng di truyền hơn các quần thể gà H’mơng [13]. Ngun nhân có thể  là do các giống gà nghiên cứu ít bị  cơ lập về  địa lý và số  lượng cá thể  tại địa  phương là lớn hơn so với các quần thể gà H’mơng.   ­ 49 ­ Hình 34. Cây quan hệ di truyền của 5 giống gà nghiên cứu Cây quan hệ  di truyền  được dựng theo phương pháp  neighbor joining. Các  số    các  điểm giao thể hiện số lần xuất hiện điểm giao đó sau 1000 bootstrap Hình thái cấu trúc nhánh cây và sự xác nhận bootstrap 100% (hình 34) chia  năm giống gà nghiên cứu thành ba nhánh riêng biệt, gồm nhánh gà Tè, nhánh gà  Tiên n và gà Trới, nhánh gà Móng và gà Tò. Chỉ số bootstrap ở nút giao giữa gà  Tiên n và gà Trới lớn hơn 70% chứng tỏ   cấu trúc nhánh cây giữa chúng đúng  với thực tế với độ tin cậy ≥ 95% [22]. Nút giao giữa gà Móng và gà Tò có tần số  xuất hiện thấp nhất, với chỉ số bootstrap dưới 70% ­ 50 ­ KẾT LUẬN Cả năm giông ga nghiên c ́ ̀ ưu đêu co m ́ ̀ ́ ức đa dang di truyên trung binh (m ̣ ̀ ̀ ỗi   giống gà có từ  93 ­ 116 alen,  độ  đa dạng gen từ  0.551 ­ 0.597). Gà Tò là  nguồn đa dạng di truyền lớn nhất (có 3  alen riêng  gồm alen 115bp của  locus MCW0037, alen 224bp của locus MCW0206 và alen 288bp của locus  MCW0330) rồi đến gà Trới (có 2  alen riêng  gồm alen 106bp của locus  MCW0081 và 350bp của locus LEI0166). Gà Tè đóng góp vào nguồn đa  dạng   di   truyền           có     alen   riêng   (alen   144bp   locus  MCW0081)  Ca năm giơng đ ̉ ́ ều có nguy cơ  giảm sút đa dạng di truyền và thối hóa   giống do sự giao phơi cân hut d ́ ̣ ́ ẫn đến mất cân bằng Hardy ­ Weinberg   Việc này khiến các giống gà sẽ  bị  mât dân alen va giam ti lê di h ́ ̀ ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ ợp tử   ở   cac thê hê sinh san tiêp theo. Gà Tè và gà Tiên n ít có nguy c ́ ́ ̣ ̉ ́ ơ giảm sút   đa dạng di truyền và thối hóa giống hơn gà Trới, gà Tò và gà Móng do có   mức độ giao phối cận huyết thấp hơn.   Ca năm giơng gà đêu khac nhau v ̉ ́ ̀ ́ ề mặt di truyền do các giá trị Fst thu được  có ý nghĩa thống kê. Các giá trị  DS thu được có ý nghĩa thống kê và có sự  phân nhánh của cây quan hệ  di truyền nên giưa năm gi ̃ ống gà đã biêt hoa ̣ ́  về mặt di truyền thành ba nhóm chính ­ 51 ­ ĐỀ NGHỊ: Bảo tồn cả năm giống gà nghiên cứu Tăng số  lượng cá thể  gà đang được ni dưỡng và bảo tồn nhằm duy trì   đa dạng di truyền hiện có, xây dựng một chương trình lai giống phù  hợp nhằm làm giảm nguy cơ thối hóa giống của chúng Nghiên cứu sâu hơn về  dòng chảy gen  giữa các giống gà,  sự  phân nhóm  giữa các giống và   từng giống gà, mối tương quan giữa   lạc dòng di   truyền   đột biến   từng giống gà nghiên cứu,  xác định số  cá thể  tối  thiểu cần thiết cho công tác bảo tồn năm giống gà được hiệu quả, và mở  rộng nghiên cứu sang các đối tượng gà nội khác ­ 52 ­ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trịnh Quang Hiệp (2009), “Báo cáo kết quả  nghiên cứu và Bảo tồn quỹ  gen   gà Tò”,  Báo cáo kết quả  bảo tồn nguồn gene vật ni Việt nam (2005­ 2009), Viện Chăn Ni, tr. 187 ­ 194 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Bình Trọng (1999), Cơ  sở  di truyền   giống động vật, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, Hà nội, tr. 26, 36­37 Nguyễn Văn Tòng, Nguyễn Đình Duẩn (2009), “Báo cáo Bảo tồn quỹ gen gà   Tiên n, Trới, Hắc Phong, Q Phi, Mán tại Quảng Ninh”,  Báo cáo kết   quả bảo tồn nguồn gene vật ni Việt nam (2005­2009), Viện Chăn Ni,  tr. 195 ­ 201 Hồ  Xn Tùng, Nguyễn Huy Đạt, Trần Văn Phượng, Vũ Chí Thiện (2009),  “Bảo tồn nguồn gen gà nội (gà Hồ, Mía và gà Móng)”,  Báo cáo kết quả   bảo tồn nguồn gene vật ni Việt nam (2005­2009), Viện Chăn Ni, tr.  82 ­ 95 Vũ Ngọc Sơn, Phạm Cơng Thiếu, Hồng Văn Tiệu, Lê Thúy Hằng, Ngơ Thị  Thắm (2009), “Nghiên cứu bảo tồn quỹ  gen gà Tè và gà HB7”, Báo cáo   kết quả  bảo tồn nguồn gene vật nuôi Việt nam (2005­2009),   Viện Chăn  Nuôi, tr. 294 ­ 298 Tiếng Anh Atteson,   K.,   (1997),   "The   performance   of   the   neighbor­joining   method   of  phylogeny   reconstruction".  Mathematical   hierarchies   and   biology:   DIMACS series in discrete mathematics and theoretical computer science,  37: p. 133­147 Barker, J., D. Bradley, R. Fries, W. Hill, M. Nei, and R. Wayne, (1993), "An  integrated global programme to establish the genetic relationships among  the breeds of each domestic animal species". Report of a working group for   the Animal Production and Health Division. FAO. Roma ­ 53 ­ Berthouly, C., G. Leroy, T.N. Van, H.H. Thanh, B. Bed'hom, B.T. Nguyen, C.V.  Chi,   F   Monicat,   M   Tixier­Boichard,   and   E   Verrier,   (2009),   "Genetic  analysis of local Vietnamese chickens provides evidence of gene flow from  wild to domestic populations". BMC genetics. 10(1). This article is available  from: http://www.biomedcentral.com/1471­2156/10/1 Bodzsar, N., H. Eding, T. Revay, A. Hidas, and S. Weigend, (2009), "Genetic  diversity of Hungarian indigenous chicken breeds based on microsatellite  markers". Animal Genetics. 40(4): p. 516­523 10 Cavalli­Sforza, L.L. and A.W. Edwards, (1967), "Phylogenetic analysis. Models  and estimation procedures". The American Journal of Human Genetics  19(3 Pt  1): p. 233­257 11 Crawford,   R.,   (1990),   "Poultry   genetic   resources:   Evolution,   diversity   and  conservation". Poultry Breeding and Genetics: p. 43–60 12 Crooijmans, R., A. Groen, A. Van Kampen, S. Van Der Beek, J. Van Der Poel,  and   M   Groenen,   (1996),   "Microsatellite   polymorphism   in   commercial  broiler   and   layer   lines   estimated   using   pooled   blood   samples".  Poultry  science. 75(7): p. 904­909 13 Cuc,   N.,   F   Muchadeyi,   U   Baulain,   H   Eding,   S   Weigend,   and   C   Wollny,  (2006),   "An   assessment   of   genetic   diversity   of   Vietnamese   H'mong  chickens". International Journal of Poultry Science. 5(10): p. 912­920 14 Cuc, N., H. Simianer, H. Eding, H. Tieu, V. Cuong, C. Wollny, L. Groeneveld,  and S. Weigend, (2010), "Assessing genetic diversity of Vietnamese local  chicken breeds using microsatellites". Animal Genetics. 41(5): p. 545­547 15 Dieringer,   D   and   C  Schlötterer,   (2003),   "Microsatellite   analyser   (MSA):   a  platform   independent   analysis   tool   for   large   microsatellite   data   sets".  Molecular Ecology Notes. 3(1): p. 167­169 ­ 54 ­ 16 Eding, J. and G. Laval, (1999), "Measuring genetic uniqueness in livestock".  OLDENBROEK, K. (ed.) Genebanks and the Management of Farm Animal   Genetic Resources: p. 33­58 17 Felsenstein, J., (1985), "Confidence limits on phylogenies: an approach using  the bootstrap". Evolution: p. 783­791 18 Felsenstein,   J.,  (2005),   "PHYLIP   (phylogeny  inference   package) version  3.6,  2004".  Distributed   by   the   author   Department   of   Genome   Sciences,   University of Washington, Seattle 19 Goldstein, D.B., A.R. Linares, L.L. Cavalli­Sforza, and M.W. Feldman, (1995),  "An   evaluation   of   genetic   distances   for   use   with   microsatellite   loci".  Genetics. 139(1): p. 463­471 20 Goudet,   J.,  FSTAT,   version   2.9.3:   a   program   to   estimate   and   test   gene   diversities and fixation indices. (2001), Institute of Ecology, University of  Lausanne, Lausanne, Switzerland 21 Groenen, M., R. Crooijmans, A. Veenendaal, H. Cheng, M. Siwek, and J. Van  Der   Poel,   (1998),   "A   comprehensive   microsatellite   linkage   map   of   the  chicken genome". Genomics. 49(2): p. 265­274 22 Hillis,   D.M   and   J.J   Bull,   (1993),   "An   empirical   test   of   bootstrapping   as   a  method   for   assessing   confidence   in   phylogenetic   analysis".  Systematic  Biology. 42(2): p. 182­192 23 Mcconnell, S., D. Dawson, A. Wardle, and T. Burke, (1999), "The isolation and  mapping   of   19   tetranucleotide   microsatellite   markers   in   the   chicken".  Animal Genetics. 30(3): p. 183­189 24 Mtileni,   B.,   F   Muchadeyi,   A   Maiwashe,   E   Groeneveld,   L   Groeneveld,   K.  Dzama,   and   S   Weigend,   (2011),   "Genetic   diversity   and   conservation   of  South African indigenous chicken populations". Journal of Animal Breeding   and Genetics. 128(3): p. 209­218 ­ 55 ­ 25 Mtileni,   B.,   F   Muchadeyi,   S   Weigend,   A   Maiwashe,   E   Groeneveld,   L.  Groeneveld,   M   Chimonyo,   and   K   Dzama,   (2010),   "A   comparison   of  genetic   diversity   between   South   African   conserved   and   field   chicken  populations using microsatellite markers". South African Journal of Animal   Science. 40(5): p. 462­466 26 Nei, M., (1972), "Genetic distance among populations".  American Naturalist.  106: p. 283­292 27 Nei,   M.,   (1978),   "Estimation   of   average   heterozygosity   and   genetic   distance  from a small number of individuals". Genetics. 89(3): p. 583­590 28 Nei, M., Molecular evolutionary genetics. (1987): Columbia Univ Pr 29 Page, R.D.M., (1996), "TreeView". An application to display phylogenetic trees   on personal computer. Computer Applications in The Biosciences. 12: p.  357­358 30 Petit, R.J., A. El Mousadik, and O. Pons, (1998), "Identifying populations for  conservation on the basis of genetic markers". Conservation Biology. 12(4):  p. 844­855 31 Reynolds,   J.,   B.S   Weir,   and   C.C   Cockerham,   (1983),   "Estimation   of   the  coancestry  coefficient:  basis  for  a short­term  genetic  distance".  Genetics.  105(3): p. 767­779 32 Romanov,   M   and   S   Weigend,   (2001),   "Analysis   of   genetic   relationships  between   various   populations   of   domestic   and   jungle   fowl   using  microsatellite markers". Poultry science. 80(8): p. 1057­1063 33 Romanov, M., S. Wezyk, K. Cywa­Benko, and N. Sakhatsky, (1996), "Poultry  genetic   resources   in   the   countries   of   Eastern   Europe­history   and   current  state". Poultry and Avian Biology Reviews (United Kingdom) 34 Saitou, N. and M. Nei, (1987), "The neighbor­joining method: a new method for  reconstructing phylogenetic trees".  Molecular Biology and Evolution. 4(4):  p. 406­425 ­ 56 ­ 35 Sambrook, J. and D.W. Russell, Molecular cloning: a laboratory manual. Vol.  2. (2001): Cold Spring Harbor Laboratory Press 36 Sambrook, J. and D.W. Russell, Molecular cloning: a laboratory manual. Vol.  3. (2001): Cold Spring Harbor Laboratory Press 37 Schlötterer, C. and A. Hoelzel,  Molecular genetic analysis of populations: a   practical approach. (1998), Oxford University Press New York 38 Sokal,  R.R.  and  P.H.A  Sneath,  (1963),  "Principles  of  numerical  taxonomy".  Principles of numerical taxonomy 39 Takezaki,   N   and   M   Nei,   (1996),   "Genetic   distances   and   reconstruction   of  phylogenetic trees from microsatellite DNA". Genetics. 144(1): p. 389­399 40 Taylor,   A.,   W   Sherwin,   and   R   Wayne,   (2008),   "Genetic   variation   of  microsatellite   loci   in   a   bottlenecked   species:   the   northern   hairy­nosed  wombat Lasiorhinus krefftii". Molecular Ecology. 3(4): p. 277­290 41 Tóth,   G.,   Z   Gáspári,   and   J   Jurka,   (2000),   "Microsatellites   in   different  eukaryotic genomes: survey and analysis". Genome Research. 10(7): p. 967­ 981 42 Weir, B. and C. Cockerham, (1984), "Estimating F­statistics for the analysis of  population structure". Evolution. 38(6): p. 1358­1370 43 Wright,   S.,   (1978),   "Evolution   and   the   genetics   of   populations   Variability  within and among natural populations. Vol. 4". University of Chicago press,   Chicago, IL, USA 44 Zhang,   X.,   F   Leung,   D   Chan,   Y   Chen,   and   C   Wu,   (2002),   "Comparative  analysis   of   allozyme,   random   amplified   polymorphic   DNA,   and  microsatellite polymorphism on Chinese native chickens".  Poultry science.  81(8): p. 1093­1098 45 Zhou, H. and S. Lamont, (2001), "Genetic characterization of biodiversity in  highly   inbred   chicken  lines   by   microsatellite   markers".  Animal   Genetics.  30(4): p. 256­264 ­ 57 ­ Tiếng Pháp 46 Belkhir,   K.,   P   Borsa,   L   Chikhi,   N   Raufaste,   and   F   Bonhomme,   (1996),  "GENETIX   4.05,   logiciel   sous   Windows   TM   pour   la  génétique  des  populations".  Laboratoire  génome, populations, interactions, CNRS UMR.  5000. This article is available from: http://kimura.univ­montp2.fr/genetix/ ­ 58 ­ PHU LUC ̣ ̣ Bang  ̉ 9. Kêt qua đo OD dung dich ADN sau khi tach ́ ̉ ̣ ́ Ky hiêu ́ ̣   mẫu Trơi01 ́ Trơi02 ́ Trơi03 ́ Trơi04 ́ Trơi05 ́ Trơi06 ́ Trơi07 ́ Trơi08 ́ Trơi09 ́ Trơi10 ́ Trơi11 ́ Trơi12 ́ Trơi13 ́ Trơi14 ́ Trơi15 ́ Trơi16 ́ Trơi17 ́ Trơi18 ́ Trơi19 ́ Trơi20 ́ Trơi21 ́ Trơi22 ́ Trơi23 ́ Trơi24 ́ Trơi25 ́ Trơi26 ́ Trơi27 ́ Trơi28 ́ Trơi29 ́ Trơi30 ́ Trơi31 ́ Trơi32 ́ A260 A280 1.086 1.096 0.931 1.953 1.538 1.87 1.535 3.607 1.772 1.296 1.324 1.31 5.85 1.803 3.596 1.224 1.125 1.885 1.131 1.514 2.035 1.758 3.232 2.706 2.233 1.803 2.166 2.375 1.167 2.342 1.367 2.269 0.61 0.62 0.52 1.1 0.85 1.05 0.86 1.96 0.73 0.74 0.74 3.18 1.00 1.95 0.69 0.63 1.06 0.63 0.84 1.13 0.98 1.75 1.49 1.25 1.02 1.2 1.33 0.65 1.31 0.77 1.25 260/280 1.78 1.78 1.79 1.78 1.80 1.78 1.80 1.84 1.78 1.78 1.78 1.78 1.84 1.81 1.84 1.78 1.78 1.78 1.78 1.81 1.79 1.79 1.85 1.82 1.79 1.78 1.81 1.79 1.79 1.79 1.79 1.81 Ky hiêu ́ ̣   mẫu Trơi33 ́ Trơi34 ́ Trơi35 ́ Trơi36 ́ Trơi37 ́ Trơi38 ́ Trơi39 ́ Trơi40 ́ Trơi41 ́ Trơi42 ́ Trơi43 ́ Trơi44 ́ Trơi45 ́ Trơi46 ́ Trơi47 ́ Trơi48 ́ Trơi49 ́ Trơi50 ́ Trơi51 ́ Trơi52 ́ Trơi53 ́ Trơi54 ́ Trơi55 ́ Trơi56 ́ Trơi57 ́ Trơi58 ́ Trơi59 ́ Trơi60 ́ Mong01 ́ Mong02 ́ Mong03 ́ Mong04 ́ ­ 59 ­ A260 A280 1.679 1.651 3.621 2.23 1.03 1.723 1.051 2.742 2.224 2.547 0.218 0.262 4.515 4.354 4.453 3.945 4.164 3.763 4.674 2.197 4.839 2.135 5.313 2.655 2.617 1.268 3.093 3.796 2.587 5.617 4.36 3.011 0.94 0.93 1.98 1.24 0.57 0.97 0.59 1.52 1.24 1.43 0.12 0.15 2.39 2.41 2.47 2.14 2.25 2.11 2.47 1.21 2.66 1.18 2.84 1.49 1.35 0.66 1.63 1.98 1.38 2.92 2.42 1.67 260/280 1.78 1.78 1.83 1.80 1.81 1.78 1.79 1.80 1.79 1.79 1.84 1.78 1.89 1.81 1.80 1.85 1.85 1.78 1.89 1.81 1.82 1.82 1.87 1.79 1.93 1.91 1.90 1.91 1.87 1.92 1.80 1.80 Bang 9. Kêt qua đo OD dung dich ADN sau khi tach (ti ̉ ́ ̉ ̣ ́ ếp) Ky hiêu ́ ̣   mẫu Mong05 ́ Mong06 ́ Mong07 ́ Mong08 ́ Mong09 ́ Mong10 ́ Mong11 ́ Mong12 ́ Mong13 ́ Mong14 ́ Mong15 ́ Mong16 ́ Mong17 ́ Mong18 ́ Mong19 ́ Mong20 ́ Mong21 ́ Mong22 ́ Mong23 ́ Mong24 ́ Mong25 ́ Mong26 ́ Mong27 ́ Mong28 ́ Mong29 ́ Mong30 ́ Mong31 ́ Mong32 ́ Mong33 ́ Mong34 ́ Mong35 ́ Mong36 ́ A260 A280 3.227 4.379 1.467 5.707 3.977 3.346 3.258 3.666 0.362 4.384 5.677 5.78 5.488 3.679 5.663 1.154 4.59 0.818 2.498 4.041 4.26 1.024 0.292 0.889 5.188 3.158 1.981 3.238 3.378 1.32 4.607 1.583 1.78 2.35 0.77 3.11 2.19 1.79 1.73 1.92 0.2 2.46 3.18 3.08 2.91 1.92 3.08 0.61 2.4 0.42 1.33 2.15 2.21 0.53 0.16 0.48 2.66 1.69 1.04 1.79 1.78 0.72 2.45 0.81 260/280 1.82 1.86 1.90 1.83 1.82 1.87 1.88 1.91 1.84 1.78 1.78 1.88 1.88 1.91 1.84 1.90 1.91 1.93 1.89 1.88 1.93 1.92 1.87 1.85 1.95 1.87 1.91 1.81 1.90 1.84 1.88 1.95 Ky hiêu ́ ̣   mẫu Mong37 ́ Mong38 ́ Mong39 ́ Mong40 ́ Mong41 ́ Mong42 ́ Mong43 ́ Mong44 ́ Mong45 ́ Mong46 ́ Mong47 ́ Mong48 ́ Mong49 ́ Mong50 ́ Mong51 ́ Mong52 ́ Mong53 ́ Mong54 ́ Te01 ̀ Te02 ̀ Te03 ̀ Te04 ̀ Te05 ̀ Te06 ̀ Te07 ̀ Te08 ̀ Te09 ̀ Te10 ̀ Te11 ̀ Te12 ̀ Te13 ̀ Te14 ̀ A260 5.046 5.159 0.905 1.057 2.802 2.496 3.567 3.348 1.594 5.062 3.494 5.607 1.007 2.663 5.661 4.848 3.738 1.646 4.523 3.073 5.529 3.569 0.812 3.621 5.544 1.711 1.078 5.517 1.651 0.609 5.353 2.483 Bang 9. Kêt qua đo OD dung dich ADN sau khi tach (ti ̉ ́ ̉ ̣ ́ ếp) ­ 60 ­ A280 2.75 2.73 0.48 0.56 1.53 1.33 1.99 1.83 0.85 2.8 1.91 3.06 0.52 1.43 3.05 2.53 1.92 0.9 2.35 1.67 2.98 1.98 0.44 1.96 2.86 0.92 0.59 3.08 0.92 0.32 2.76 1.28 260/280 1.83 1.89 1.89 1.88 1.83 1.87 1.79 1.83 1.87 1.81 1.83 1.83 1.94 1.86 1.85 1.92 1.94 1.83 1.93 1.84 1.86 1.81 1.85 1.85 1.94 1.86 1.82 1.79 1.80 1.90 1.94 1.94 Ky hiêu ́ ̣   mẫu Te15 ̀ Te16 ̀ Te17 ̀ Te18 ̀ Te19 ̀ Te20 ̀ Te21 ̀ Te22 ̀ Te23 ̀ Te24 ̀ Te25 ̀ Te26 ̀ Te27 ̀ Te28 ̀ Te29 ̀ Te30 ̀ Te31 ̀ Te32 ̀ Te33 ̀ Te34 ̀ Te35 ̀ Te36 ̀ Te37 ̀ Te38 ̀ Te39 ̀ Te40 ̀ Te41 ̀ Te42 ̀ TiênYên01 TiênYên02 TiênYên03 TiênYên04 A260 A280 1.677 5.368 2.228 1.941 0.558 1.524 1.952 5.713 3.573 2.48 1.141 0.296 3.963 4.652 0.231 5.545 3.757 3.152 1.878 2.347 2.428 5.18 1.392 5.774 1.97 4.727 1.32 4.944 1.427 0.665 3.183 4.575 0.94 2.81 1.23 1.01 0.29 0.85 1.03 3.04 1.92 1.38 0.63 0.15 2.11 2.53 0.12 2.09 1.7 1.03 1.31 1.32 2.77 0.74 2.98 1.1 2.45 0.73 2.62 0.79 0.35 1.78 2.43 260/280 1.78 1.91 1.82 1.92 1.92 1.80 1.90 1.88 1.86 1.80 1.82 1.92 1.88 1.84 1.88 1.85 1.80 1.85 1.83 1.78 1.84 1.87 1.87 1.94 1.79 1.93 1.80 1.89 1.82 1.90 1.78 1.88 Ky hiêu ́ ̣   mẫu TiênYên05 TiênYên06 TiênYên07 TiênYên08 TiênYên09 TiênYên10 TiênYên11 TiênYên12 TiênYên13 TiênYên14 TiênYên15 TiênYên16 TiênYên17 TiênYên18 TiênYên19 TiênYên20 TiênYên21 TiênYên22 TiênYên23 TiênYên24 TiênYên25 TiênYên26 TiênYên27 TiênYên28 TiênYên29 TiênYên30 TiênYên31 TiênYên32 TiênYên33 TiênYên34 TiênYên35 TiênYên36 A260 4.324 4.14 2.932 5.5 1.452 4.765 2.248 0.922 1.483 0.568 3.645 1.327 2.475 4.955 2.163 1.11 5.333 1.433 5.023 3.817 5.086 1.763 5.834 4.919 0.567 3.422 0.496 1.798 2.36 0.823 5.759 4.645 Bang 9. Kêt qua đo OD dung dich ADN sau khi tach (ti ̉ ́ ̉ ̣ ́ ếp) ­ 61 ­ A280 2.29 2.31 1.63 2.97 0.75 2.49 1.23 0.51 0.82 0.3 1.97 0.71 1.33 2.56 1.12 0.57 2.81 0.78 2.8 2.03 2.78 0.92 3.26 2.57 0.3 1.77 0.27 0.96 1.28 0.44 3.03 2.6 260/280 1.89 1.79 1.80 1.85 1.95 1.91 1.83 1.82 1.80 1.88 1.85 1.88 1.86 1.94 1.94 1.93 1.89 1.85 1.79 1.88 1.83 1.92 1.79 1.91 1.92 1.94 1.85 1.88 1.84 1.87 1.90 1.79 Ky hiêu ́ ̣   mẫu TiênYên37 TiênYên38 TiênYên39 TiênYên40 TiênYên41 TiênYên42 TiênYên43 TiênYên44 TiênYên45 TiênYên46 TiênYên47 TiênYên48 TiênYên49 TiênYên50 TiênYên51 TiênYên52 TiênYên53 TiênYên54 TiênYên55 TiênYên56 TiênYên57 TiênYên58 TiênYên59 To01 ̀ To02 ̀ To03 ̀ To04 ̀ To05 ̀ To06 ̀ A260 A280 3.394 2.69 0.299 3.093 1.25 4.696 4.82 4.169 4.338 5.184 0.594 4.988 1.359 4.05 2.157 0.798 5.175 3.001 5.277 3.517 5.753 1.973 0.389 0.471 2.627 3.605 1.144 4.574 4.281 1.78 1.44 0.16 1.65 0.69 2.49 2.63 2.22 2.43 2.77 0.33 2.73 0.75 2.08 1.19 0.42 2.71 1.64 2.95 1.83 3.13 1.09 0.21 0.25 1.36 1.98 0.59 2.45 2.31 260/280 1.90 1.87 1.90 1.87 1.81 1.88 1.83 1.88 1.79 1.87 1.79 1.82 1.81 1.95 1.81 1.92 1.91 1.83 1.79 1.93 1.84 1.82 1.81 1.87 1.93 1.82 1.94 1.87 1.85 Ky hiêu ́ ̣   mẫu To07 ̀ To08 ̀ To09 ̀ To10 ̀ To11 ̀ To12 ̀ To13 ̀ To14 ̀ To15 ̀ To16 ̀ To17 ̀ To18 ̀ To19 ̀ To20 ̀ To21 ̀ To22 ̀ To23 ̀ To24 ̀ To25 ̀ To26 ̀ To27 ̀ To28 ̀ To29 ̀ To30 ̀ To31 ̀ To32 ̀ To33 ̀ To34 ̀ To35 ̀ ­ 62 ­ A260 4.312 5.552 4.77 0.885 5.197 1.553 0.819 0.64 0.833 3.801 2.551 5.456 5.654 2.242 2.937 0.978 2.711 0.842 5.71 1.975 2.439 1.427 4.485 4.67 1.968 5.389 4.001 4.52 4.123 A280 2.37 2.91 2.46 0.5 2.75 0.81 0.42 0.34 0.43 1.97 1.42 2.91 3.03 1.21 1.55 0.54 1.48 0.44 3.06 1.01 1.34 0.74 2.48 2.43 1.02 2.81 2.16 2.36 2.19 260/280 1.82 1.91 1.94 1.78 1.89 1.91 1.94 1.86 1.95 1.93 1.79 1.87 1.86 1.86 1.90 1.82 1.84 1.92 1.87 1.95 1.82 1.93 1.81 1.92 1.94 1.92 1.85 1.92 1.89 ...  tài chúng tơi thực hiện  có tên là Đa dạng di truyền 5 quần thể gà nội,  có mục đích góp phần làm sáng tỏ  tính đa dạng di truyền,  cấu trúc sinh sản và mối quan hệ di truyền giữa các quần thể gà nội kể trên, qua đó cung cấp các thơng tin khoa học tin cậy cần thiết cho q trình...Hà Nội ­ Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Lê Quang Nam ĐA DẠNG DI TRUYỀN 5 QUẦN THỂ GÀ NỘI Chuyên ngành:  Mã số: Sinh học thực nghiệm... Cùng với những điều đã trình bày   trên, và do   5 quần thể gà nghiên cứu có sự  chênh lệch lớn về  cỡ  mẫu, gà Trới, gà Móng, gà Tè, gà Tiên n và gà Tò trong  nghiên cứu có 60, 54 , 42, 59  và  35 cá thể  theo thứ  tự, nên cách tính giá trị

Ngày đăng: 17/01/2020, 03:52

Mục lục

  • Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1 Nguồn gốc và phân loại gà nhà

    • 1.2.3 Một số nghiên cứu sử dụng kỹ thuật microsatellite

    • 1.3 Các đặc điểm di truyền quần thể

      • 1.3.1 Các đại lượng di truyền đặc trưng cho các quần thể gà

      • 1.3.2 Mối quan hệ di truyền giữa các quần thể gà

      • 2.1.3 Gà Tè (gà lùn)

      • 2.2 Các kỹ thuật thực nghiệm được sử dụng trong nghiên cứu

        • 2.2.1 Lấy mẫu máu, tách và đánh giá chất lượng ADN

        • 2.2.2 PCR đa mồi và xác định kích thước alen

        • 2.3 Phân tích thống kê

          • 2.3.1 Các đại lượng di truyền đặc trưng cho các quần thể gà

          • 2.3.2 Kiểm định ý nghĩa của các giá trị thống kê

          • 2.3.3 Cây quan hệ di truyền

          • Chương 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

            • 3.1 Kết quả tách ADN và phân tích đoạn

            • 3.2 Kết quả đánh giá các đặc điểm di truyền

              • 3.2.1 Thống kê từng locus và quần thể gà

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                • Tiếng Việt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan