1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quyết định số 32/2019/QĐ-UBND tỉnh Hải Phòng

5 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 445,13 KB

Nội dung

Quyết định số 32/2019/QĐ-UBND ban hành Quy chế phối hợp trong thực hiện thanh tra chuyên ngành về lao động, an toàn, vệ sinh lao động vào ban đêm, ngoài giờ hành chính trên địa bàn thành phố Hải Phòng.

ỦY BAN NHÂN DÂN  THÀNH PHỐ HẢI  PHỊNG ­­­­­­­ Số: 32/2019/QĐ­UBND CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc  ­­­­­­­­­­­­­­­ Hải Phòng, ngày 13 tháng 09 năm 2019   QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY CHẾ PHỐI HỢP TRONG THỰC HIỆN THANH TRA CHUN NGÀNH  VỀ LAO ĐỘNG, AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀO BAN ĐÊM, NGỒI GIỜ HÀNH  CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015; Căn cứ Luật Thanh tra ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn cứ Nghị định số 86/2011/NĐ­CP ngày 22 tháng 9 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết  và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra; Căn cứ Nghị định số 07/2012/NĐ­CP ngày 09 tháng 02 năm 2012 của Chính phủ quy định về cơ  quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chun ngành và hoạt động thanh tra chun  ngành; Căn cứ Nghị định số 34/2016/NĐ­CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết  một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Căn cứ Nghị định số 110/2017/NĐ­CP ngày 04 tháng 10 năm 2017 của Chính phủ về tổ chức và  hoạt động của Thanh tra ngành Lao động ­ Thương binh và Xã hội; Căn cứ Thơng tư số 20/2018/TT­BLĐTBXH ngày 26 tháng 11 năm 2018 của Bộ Lao động ­  Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn cơ chế phối hợp trong việc thực hiện thanh tra  chun ngành lao động, an tồn, vệ sinh lao động vào ban đêm, ngồi giờ hành chính; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Lao động ­ Thương binh và Xã hội tại Tờ trình số 87/TTr­ SLĐTBXH ngày 08/8/2019, Báo cáo thẩm định số 40/BCT­STP ngày 25/7/2019 của Sở Tư pháp, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế phối hợp trong thực hiện thanh tra chun  ngành về lao động, an tồn, vệ sinh lao động vào ban đêm, ngồi giờ hành chính trên địa bàn  thành phố Hải Phòng Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 25 tháng 9 năm 2019 Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố; Giám đốc Sở Lao động ­ Thương binh và  Xã hội; Thủ trưởng các Sở, ban, ngành thành phố; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận, huyện,  xã, phường, thị trấn trên địa bàn thành phố và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu  trách nhiệm thi hành Quyết định này./   Nơi nhận: ­ Như Điều 3; ­ Chính phủ; ­ Cục KT VBQPPL (Bộ Tư pháp); ­ Vụ Pháp chế (Bộ LĐ­TB&XH); ­ TTTU, TTHĐNDTP; ­ Đồn ĐBQH TP Hải Phòng; ­ UBMTTQVNTP; ­ Chủ tịch và các PCT UBNDTP; ­ Cơng báo TP, Báo HP, Đài PT&THHP, Cổng TTĐT TP; ­ CPVP; ­ Các Phòng CV; ­ CV: LĐ; ­ Lưu: VT TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Tùng   QUY CHẾ PHỐI HỢP TRONG THỰC HIỆN THANH TRA CHUN NGÀNH VỀ LAO ĐỘNG, AN  TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀO BAN ĐÊM, NGỒI GIỜ HÀNH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 32/2019/QĐ­UBND ngày 13 tháng 9 năm 2019 của Ủy ban   nhân dân thành phố Hải Phòng) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG  Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Quy chế này quy định về ngun tắc, cơ chế, trách nhiệm phối hợp giữa cơ quan thực hiện chức  năng thanh tra ngành Lao động ­ Thương binh và Xã hội và các cơ quan có liên quan của thành  phố Hải Phòng trong hoạt động thanh tra chun ngành về lao động, an tồn, vệ sinh lao động  đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành phố có  sử dụng lao động làm việc vào ban đêm, ngồi giờ hành chính Điều 2. Đối tượng áp dụng Quy chế này áp dụng đối với các Sở, ban, ngành của thành phố; Ủy ban nhân dân các quận,  huyện; Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn; các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động làm  việc vào ban đêm, ngồi giờ hành chính trên địa bàn thành phố Hải Phòng và các cơ quan, tổ  chức, cá nhân có liên quan trong hoạt động thanh tra chun ngành về lao động, an tồn, vệ sinh  lao động vào ban đêm, ngồi giờ hành chính trên địa bàn thành phố Hải Phòng Điều 3. Ngun tắc phối hợp 1. Hoạt động phối hợp được thực hiện trên ngun tắc tn thủ các quy định của pháp luật; đảm  bảo đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan và đúng thành phần, đúng trình tự,  thủ tục quy định 2. Đảm bảo sự phối hợp thường xun, chặt chẽ, kịp thời, thống nhất giữa cơ quan chủ trì với  các cơ quan, đơn vị liên quan trong cơng tác thanh tra chun ngành về lao động, an tồn, vệ sinh  lao động vào ban đêm, ngồi giờ hành chính nhằm phát huy được tính chủ động và trách nhiệm  của các cơ quan tham gia đồn thanh tra 3. Việc trao đổi, báo cáo, cung cấp thơng tin, tài liệu trong q trình phối hợp thanh tra phải đầy  đủ, chính xác và phải tn thủ theo quy định của Luật Bảo vệ bí mật nhà nước, các quy định  bảo mật của các ngành liên quan Chương II CƠ CHẾ PHỐI HỢP, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN Điều 4. Cơ chế phối hợp 1. Khi có căn cứ cho rằng thơng tin tiếp nhận về vụ việc xâm phạm quyền của người lao động  hoặc khơng bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc xảy ra vào ban đêm, ngồi giờ  hành chính là có cơ sở và nếu để vụ việc tiếp diễn có thể ảnh hưởng đến quyền hoặc gây nguy  hiểm đến tính mạng của người lao động hoặc khi có chỉ đạo của cơ quan cấp trên, Sở Lao động  ­ Thương binh và Xã hội thực hiện thơng báo trong thời gian nhanh nhất đến các cơ quan có liên  quan được biết và phối hợp thực hiện 2. Cơ quan được thơng báo cử cán bộ tham gia đồn thanh tra và phối hợp giải quyết vụ việc 3. Giám đốc Sở Lao động ­ Thương binh và Xã hội hoặc Chánh Thanh tra Sở Lao động ­ Thương  binh và Xã hội ban hành Quyết định thanh tra theo thẩm quyền để thực hiện thanh tra chun  ngành lao động, an tồn, vệ sinh lao động vào ban đêm, ngồi giờ hành chính hoặc thực hiện các  biện pháp cưỡng chế theo quy định của pháp luật để bảo đảm quyền và tính mạng của người  lao động 4. Các cơ quan phối hợp cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan tới các vụ xâm phạm quyền của  người lao động hoặc khơng bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động (nếu có) với Sở Lao động ­  Thương binh và Xã hội để kịp thời xử lý 5. Tổ chức họp lãnh đạo liên ngành, các đơn vị có liên quan khi cần thiết Điều 5. Trách nhiệm của các Sở, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các quận, huyện 1. Trách nhiệm của Sở Lao động ­ Thương binh và Xã hội: a) Là cơ quan chủ trì tổ chức tiếp nhận và xử lý thơng tin các vụ việc xâm phạm quyền của  người lao động hoặc khơng đảm bảo an tồn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc xảy ra vào ban  đêm, ngồi giờ hành chính b) Thơng báo đến các Sở, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân quận, huyện nơi xảy ra vụ việc  để phối hợp giải quyết và cử cán bộ tham gia đồn thanh tra c) Ban hành Quyết định thanh tra đột xuất theo thẩm quyền d) Chủ trì, phối hợp với các thành viên đồn thanh tra tiến hành thanh tra đột xuất để kiểm tra,  xác minh làm rõ các hành vi vi phạm pháp luật về lao động, an tồn, vệ sinh lao động, xây dựng  kết luận thanh tra, kiến nghị biện pháp xử lý hoặc xử lý vi phạm hành chính theo thẩm quyền;  tạm đình chỉ hoặc kiến nghị người có thẩm quyền đình chỉ việc làm khi xét thấy việc làm đó gây  thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá  nhân và tính mạng của người lao động đ) Báo cáo kết quả thanh tra hoặc gửi kết luận thanh tra ngay sau khi có kết quả thanh tra từng  vụ việc tới Ủy ban nhân dân thành phố và Bộ Lao động ­ Thương binh và Xã hội 2. Trách nhiệm của các Sở, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các quận, huyện: a) Giao nhiệm vụ cho đơn vị trực thuộc làm đầu mối phối hợp và trao đổi thơng tin với Sở Lao  động ­ Thương binh và Xã hội về tên đơn vị phối hợp; tên chức danh, số điện thoại cá nhân của  cán bộ tham gia phối hợp b) Kịp thời cử cán bộ tham gia đồn thanh tra và phối hợp giải quyết vụ việc c) Phối hợp với Trưởng đồn thanh tra, các thành viên đồn thanh tra tiến hành thanh tra, kiểm  tra, xác minh làm rõ các hành vi vi phạm pháp luật về lao động, an tồn, vệ sinh lao động; tham  gia xây dựng kết luận thanh tra, kiến nghị biện pháp xử lý hoặc xử lý vi phạm hành chính theo  thẩm quyền; thực hiện các biện pháp cưỡng chế theo quy định của pháp luật (nếu cần thiết) để  bảo đảm quyền và tính mạng của người lao động d) Thường xun theo dõi, nắm tình hình và cung cấp kịp thời các thơng tin, tài liệu liên quan của  các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của ngành, địa phương  cho Sở Lao động ­ Thương binh và Xã hội khi có căn cứ cho rằng các tổ chức, cá nhân đó xâm  phạm quyền của người lao động hoặc khơng đảm bảo an tồn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc  để kịp thời xử lý Điều 6. Các bước thực hiện 1. Trong thời gian tối đa 04 giờ kể từ khi có căn cứ cho rằng thơng tin, tài liệu có liên quan tới  các vụ xâm phạm quyền của người lao động hoặc khơng bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động tại  nơi làm việc xảy ra vào ban đêm, ngồi giờ hành chính là có cơ sở, Giám đốc Sở Lao động ­  Thương binh và Xã hội hoặc Chánh Thanh tra Sở Lao động ­ Thương binh và Xã hội thơng báo  bằng một trong các hình thức email, điện thoại, nhắn tin, fax đến các Sở, ngành và Ủy ban nhân  dân quận, huyện có liên quan để xác nhận việc tham gia đồn thanh tra 2. Trong thời gian tối đa 04 giờ kể từ khi thơng báo đến các Sở, ngành và Ủy ban nhân dân quận,  huyện có liên quan biết có hành vi vi phạm pháp luật về lao động, an tồn, vệ sinh lao động xảy  ra trên địa bàn và đề nghị cử người tham gia đồn thanh tra, Giám đốc Sở Lao động ­ Thương  binh và Xã hội hoặc Chánh Thanh tra Sở Lao động ­ Thương binh và Xã hội ban hành Quyết định  thanh tra 3. Trong thời gian tối đa 12 giờ kể từ khi ký Quyết định thanh tra đột xuất, Trưởng đồn thanh  tra phải cơng bố Quyết định thanh tra, đồng thời triển khai thanh tra tại nơi xảy ra vi phạm 4. Thực hiện hoặc kiến nghị thực hiện các biện pháp xử lý hành vi vi phạm theo quy định của  pháp luật Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 7. Kinh phí thực hiện 1. Sở Lao động ­ Thương binh và Xã hội đảm bảo kinh phí cho việc thực hiện các cuộc thanh tra  vào ban đêm, ngồi giờ hành chính gồm: chi phí phương tiện đi lại, tiền làm thêm giờ, làm việc  vào ban đêm và các khoản chi phí khác theo quy định của pháp luật 2. Các cơ quan cử người tham gia đồn thanh tra đảm bảo kinh phí cho cán bộ được cử theo quy  định của pháp luật Điều 8. Trách nhiệm thi hành Sở Lao động ­ Thương binh và Xã hội chủ trì, theo dõi, hướng dẫn và phối hợp với các cơ quan,  đơn vị liên quan triển khai thực hiện Quy chế này; định kỳ có trách nhiệm tổng hợp, báo cáo kết  quả thanh tra chun ngành về lao động, an tồn, vệ sinh lao động vào ban đêm, ngồi giờ hành  chính trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong báo cáo cơng tác thanh tra theo quy định ... (Ban hành kèm theo Quyết định số 32/2019/QĐ­UBND ngày 13 tháng 9 năm 2019 của Ủy ban   nhân dân thành phố Hải Phòng) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG  Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Quy chế này quy định về ngun tắc, cơ chế, trách nhiệm phối hợp giữa cơ quan thực hiện chức ... binh và Xã hội hoặc Chánh Thanh tra Sở Lao động ­ Thương binh và Xã hội ban hành Quyết định thanh tra 3. Trong thời gian tối đa 12 giờ kể từ khi ký Quyết định thanh tra đột xuất, Trưởng đồn thanh  tra phải cơng bố Quyết định thanh tra, đồng thời triển khai thanh tra tại nơi xảy ra vi phạm... 2. Cơ quan được thơng báo cử cán bộ tham gia đồn thanh tra và phối hợp giải quyết vụ việc 3. Giám đốc Sở Lao động ­ Thương binh và Xã hội hoặc Chánh Thanh tra Sở Lao động ­ Thương  binh và Xã hội ban hành Quyết định thanh tra theo thẩm quyền để thực hiện thanh tra chun 

Ngày đăng: 16/01/2020, 23:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w