Phát triển năng lực hợp tác của học sinh qua dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm học sinh trong dạy học phần “Quang hình học” - Vật lí 11

26 32 0
Phát triển năng lực hợp tác của học sinh qua dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm học sinh trong dạy học phần “Quang hình học” - Vật lí 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  PHẠM THỊ Y LAN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC NHÓM CÓ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” - VẬT LÝ 11 Chuyên ngành : Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lí Mã số : 8.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Đà Nẵng – Năm 2018 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Văn Giáo Phản biện 1: PGS.TS Phạm Xuân Quế Phản biện 2: TS Lê Thanh Huy Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 23 tháng 12 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN - Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục coi quốc sách hàng đầu hầu giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong kỉ XXI với xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ đòi hỏi giáo dục nước ta phải tiến hành đổi cách toàn diện Trong việc đổi PPDH đề cập Luật Giáo dục 2005, khoản điều 28: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Nghị 29 - NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Hội nghị Trung ương khóa XI thơng qua ngày 04/11/2013 phần nhiệm vụ giải pháp rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Quán triệt tinh thần Nghị 29 - NQ/TW, giáo dục bước đổi chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học tiếp cận lực người học Như vậy, mục tiêu đầu khơng phải học sinh biết mà làm từ biết Để thực định hướng trên, trước hết giáo viên cần đổi phương pháp dạy học chuyển từ dạy học theo phương pháp truyền thống sang phương pháp tích cực lấy học sinh làm trung tâm, nhằm phát huy lực sáng tạo, hợp tác, giải vấn đề học sinh Đã có nhiều phương pháp dạy học tích cực áp dụng rộng rãi nhiều nước giới, có dạy học hợp tác nhóm Dạy học theo nhóm khơng giúp người học nắm vững kiến thức mà phát triển lực hợp tác – lực cần thiết sống đáp ứng xu hội nhập kỉ XXI Trong dạy học nhóm, giúp học sinh thấy sức mạnh hợp tác giải vấn đề đồng thời thông qua hỗ trợ, chia sẻ, giúp đỡ xây dựng tri thức giúp hình thành mối quan hệ sâu sắc kiến thức cho thành viên nhóm Nhờ vậy, tư tích cực HS phát triển rèn luyện NLHT cho HS Vật lí mơn khoa học thực nghiệm kiến thức liên quan tới thực tiễn đời sống kĩ thuật Vì vậy, GV cần tích cực sử dụng TN, đặc biệt TNHS hình thành kiến thức mới, kiểm chứng tính đắn định luật, giải thích tượng vật lí… nhằm tạo hứng thú học tập tăng niềm tin vào khoa học cho HS Từ lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực hợp tác học sinh qua dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm học sinh dạy học phần “Quang hình học” - Vật lý 11” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong nhiều năm qua với phát triển đổi giáo dục, vấn đề đổi PPDH theo hướng phát huy tích cực, chủ động sáng tạo HS, hướng tới phát triển lực học sinh nhiều người quan tâm nghiên cứu Trong xu hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh nhiều nhà giáo dục nước quan tâm đến vấn đề dạy học hợp tác nhóm Một số cơng trình nghiên cứu như: Đỗ Ngọc Thống, Lê Văn Giáo, … Một số công trình nghiên cứu dạy học nhóm nhằm nâng cao hiệu dạy học như: Lê Khắc Thuận, Thi Anh Đạt, Như vậy, nhà nghiên cứu xây dựng sở lý luận, qui trình dạy học theo PPDH hợp tác nhóm nhằm phát huy kỹ hợp tác tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học bên cạnh đó, nhiều tác giả nước áp dụng vào dạy học đạt kết khả quan Tiếp nối đề tài trước, luận văn tiếp tục nghiên cứu phương pháp dạy học theo nhóm để phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất qui trình tổ chức dạy học nhóm theo định hướng phát triển lực hợp tác với việc sử dụng thí nghiệm học sinh vận dụng vào dạy học phần Quang hình học, Vật lí 11 Trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất quy trình tổ chức dạy học nhóm theo định hướng bồi dưỡng lực hợp tác với việc sử dụng thí nghiệm học sinh vận dụng vào dạy học góp phần phát triển lực hợp tác cho học sinh, qua nâng cao hiệu dạy học vật lí trường phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng thí nghiệm HS tổ chức dạy học nhóm theo định hướng bồi dưỡng lực hợp tác HS - Nghiên cứu thực trạng việc dạy học theo định hướng bồi dưỡng lực hợp tác cho HS phần Quang hình học vật lý 11 THPT - Nghiên cứu đề xuất biện pháp qui trình tổ chức dạy học theo nhóm với hỗ trợ thí nghiệm HS theo định hướng bồi dưỡng lực hợp tác cho HS dạy học vật lý trường THPT - Nghiên cứu đặc điểm nội dung, cấu trúc chương trình phần “Quang hình học” - Vật lý 11 THPT - Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học theo nhóm với thí nghiệm học sinh số cụ thể phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT theo định hướng bồi dưỡng lực hợp tác cho HS - Thực nghiệm sư phạm kiểm tra giả thuyết đề rút kết luận Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Hoạt động dạy học nhóm theo định hướng bồi dưỡng lực hợp tác cho HS với việc sử dụng TNHS DH vật lí trường phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 7.2 Phương pháp thực tiễn 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.4 Phương pháp thống kê tốn học Những đóng góp đề tài - Đề xuất quy trình tổ chức dạy học nhóm theo định hướng bồi dưỡng lực hợp tác qua thí nghiệm học sinh - Khai thác sử dụng TNHS phần “Quang hình học” - Vật lý 11 THPT - Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức phần “Quang hình học”-Vật lý 11 THPT theo quy trình đề xuất Cấu trúc luận văn Mở đầu (Gồm 05 trang) Nội dung (Gồm 102 trang) Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc phát triển lực hợp tác học sinh dạy học vật lí trƣờng phổ thông (Gồm 26 trang) Chương Tổ chức dạy học nhóm phần “Quang hình học”, Vật lí 11 theo định hƣớng phát triển lực hợp tác với hỗ trợ thí nghiệm học sinh (Gồm 64 trang) Chương Thực nghiệm sƣ phạm (Gồm 12 trang) Kết luận (Gồm trang) Tài liệu tham khảo (Gồm 02 trang) Phụ lục (Gồm 20 trang) CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Dạy học theo hƣớng phát triển lực học sinh 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Năng lực học sinh 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Hệ thống lực học sinh 1.1.3 Năng lực hợp tác 1.1.3.1 Khái niệm 1.1.3.2 Các lực thành tố lực hợp tác: 1.1.4 Đánh giá lực hợp tác học sinh 1.2 Dạy học nhóm theo định hƣớng phát triển lực hợp tác 1.2.1 Khái niệm dạy học nhóm 1.2.2 Các kiểu nhóm 1.2.3 Nguyên tắc tổ chức dạy học theo nhóm 1.2.4 Các bước tổ chức dạy học nhóm 1.2.5 Ưu điểm nhược điểm dạy học nhóm 1.2.6 Phát triển lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm 1.3 Thí nghiệm học sinh dạy học nhóm theo hƣớng phát triển lực hợp tác [9] 1.3.1 Khái niệm thí nghiệm học sinh 1.3.2 Phân loại thí nghiệm học sinh 1.3.2.1 Thí nghiệm trực diện 1.3.2.2 Thí nghiệm thực hành 1.3.2.3 Thí nghiệm nhà 1.3.3 Vai trò TNHS dạy học nhóm theo định hướng phát triển lực hợp tác 1.4 Quy trình tổ chức dạy học nhóm với TNHS theo định hƣớng phát triển lực hợp tác cho học sinh Việc tổ chức dạy học nhóm theo định hướng phát triển NLHT cho HS với hỗ trợ TNHS, thực theo qui trình gồm bước sơ đồ 1.1 BƯỚC BƯỚC BƯỚC BƯỚC • Làm việc chung với lớp • Làm việc theo nhóm với hỗ trợ TNHS • Các nhóm trình bày kết thảo luận • Tổng kết, rút kinh nghiệm Sơ đồ 1.1 Qui trình tổ chức dạy học nhóm theo hƣớng phát triển NLHT Cụ thể sau: 1.5 Thực trạng dạy học nhóm theo hƣớng phát triển lực hợp tác HS trƣờng phổ thông Kết luận chƣơng Trong chương trình bày nội dung cụ thể sau: - Khái niệm NL, NLHT, thành tố NLHT hoàn thiện bảng tiêu chí NLHT - Trình bày định nghĩa, phân loại TNHS vai trò loại thí nghiệm - Trình bày định nghĩa hoạt động nhóm, nguyên tắc tổ chức hoạt động nhóm, tiêu chí thành lập nhóm với ưu nhược điểm chúng qui trình thiết kế tiến trình dạy học theo định hướng phát triển NLHT HS - Điều tra thực trạng việc phát triển lực hợp tác cho HS dạy học Vật lí phố thơng Dạy học theo định hướng phát triển NLHT HS đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục giai đoạn nay.Cơ sở lý luận phân tích chương vận dụng để xây dựng tiến trình dạy học soạn thảo số dạy học theo định hướng phát triển lực hợp tác phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT có hỗ trợ TNHS thuộc nội dung chương luận văn 10 2.3.2 Bài “Phản xạ toàn phần” 2.3.3 Bài “Thấu kính mỏng” Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn trình bày chương Trong chương 2, chúng tơi tiến hành áp dụng lý luận vào nghiên cứu nội dung tiến hành thiết kế dạy theo hướng phát triển lực hợp tác học sinh qua dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm phần Quang hình học, Vật lí 11 THPT Các cơng việc thực hiện: - Trình bày đặc điểm, mục tiêu nội dung chương “Khúc xạ ánh sáng” chương “Mắt Các dụng cụ quang học” thuộc phần Quang hình học - Vận dụng “Qui trình thiết kế tiến trình dạy học theo định hướng phát triển lực hợp tác cho HS qua dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm HS” - Thiết kế số giáo án theo qui trình đề xuất theo hướng phát NLHT cho HS, bao gồm: + Bài 1: Khúc xạ ánh sáng (Bài 26, SGK VL11) + Bài 2: Phản xạ toàn phần (Bài 27, SGK VL11) + Bài 3: Thấu kính mỏng (Bài 29, SGK VL11) Sau hoàn thiện giáo án, tiến hành chọn lớp thực nghiệm để tổ chức dạy theo qui trình thiết kế đánh giá kết đạt để hoàn thành qui trình tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NLHT cho HS qua dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm HS 11 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Mục đích TNSP kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra: “Nếu đề xuất quy trình tổ chức dạy học nhóm theo định hướng bồi dưỡng lực hợp tác qua thí nghiệm học sinh vận dụng vào dạy học góp phần phát triển lực hợp tác cho học sinh, qua nâng cao hiệu dạy học vật lý trường phổ thông” 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm Để đạt mục đích TNSP phải giải nhiệm vụ sau: - Chọn đối tượng tiến hành TNSP - Sử dụng phiếu vấn cho GV HS để tìm hiểu số vấn đề liên quan đến trình dạy học mà đề tài nghiên cứu phát triển NLHT cho HS - Chuẩn bị giáo án giảng dạy theo qui trình phát triển NLHT đề xuất Kèm theo phương tiện dạy học cần thiết - Tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NLHT theo qui trình biên soạn lớp thực nghiệm (TN) với giáo án thiết kế Còn lớp đối chứng (ĐC) dạy theo giáo án phương pháp dạy học truyền thống - Trong trình thực nghiệm lớp phải theo dõi cụ thể hoạt động HS, nhóm HS ghi chép, thu hình tồn diễn biến tiết học, thu thập phiếu học tập, sản phẩm HS - Cho HS lớp TN ĐC làm kiểm tra sau tiết đợt TNSP 12 - Thu thập xử lý số liệu, phân tích kết thực nghiệm đánh giá tiêu chí Từ đó, rút kết luận hiệu vấn đề nghiên cứu - So sánh, đối chiều kết học tập lớp TN ĐC để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm - HS khối 11 lớp 11/3, lớp 11/5 lớp 11/7 trường THPT Nguyễn Hiền, Huyện Duy Xuyên, Tỉnh Quảng Nam - Phát triển NLHT cho HS qua dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm HS phần “Quang hình học” VL 11 THPT 3.4 Nội dung thời điểm thực nghiệm sƣ phạm - Thời gian tiến hành TNSP từ 21/3/2018 đến 21/5/2018, trường THPT Nguyễn Hiền, Huyện Duy Xuyên, Tỉnh Quảng Nam - Ở lớp TN (gồm 11/3, 11/5, 11/7) GV tổ chức dạy học theo giáo án soạn chương qui trình phát triển NLHT qua dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm HS Các giảng tiến hành TNSP thuộc phần “Quang hình học” VL 11 THPT gồm bài: + Bài 1: Khúc xạ ánh sáng (Bài 26, SGK VL11) + Bài 2: Phản xạ toàn phần (Bài 27, SGK VL11) + Bài 3: Thấu kính mỏng (Bài 29, SGK VL11) - Ở lớp đối chứng (gồm 11/1, 11/2, 11/9) GV tiến hành dạy theo giáo án cũ (PP truyền thống) qui trình thơng thường - Sau tiết TNSP, hai nhóm lớp TN ĐC có kiểm tra để so sánh tiếp nhận kiến thức phát triển NL HS 3.5 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.5.1 Chọn mẫu thực nghiệm Việc chọn mẫu TN ảnh hưởng trực tiếp đến kết TNSP Vì chọn cho hai nhóm TN ĐC tương đương 13 số lượng, điều kiện tổ chức dạy học chất lượng học tập nhằm thỏa mãn yều cầu TNSP Cụ thể hai mẫu TN Đc chọn bảng 3.1 Bảng 3.1 Số lƣợng HS nhóm TN ĐC Nhóm ĐC Lớp Số lƣợng 11/1 43 11/2 40 11/9 37 120 Tổng cộng Nhóm TN Lớp Số lƣợng 11/3 41 11/5 41 11/7 37 119 Tổng cộng Thông qua kết điểm thi mơn VL, học kì I, năm học 20172018 HS lớp 11 lưu hồ sơ học bạ Kết lớp TN ĐC sau: Bảng 3.2 Phân bố điểm thi môn VL HKI nhóm TN ĐC Điểm số Nhóm Tổng số HS 10 TN 119 19 21 24 25 14 ĐC 120 17 23 25 26 13 30 25 20 15 TN 10 ĐC 5 10 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân bố điểm thi mơn VL HKI nhóm TN ĐC 14 Từ đồ thị 3.1 cho thấy, đường phân bố điểm thi môn VL HKI hai nhóm TN ĐC gần giống Chứng tỏ chất lượng nhóm TN ĐC lớp chọn tương đương 3.5.2 Tiến hành thực nghiệm 3.5.2.1 Quan sát học 3.5.2.2 Các kiểm tra 3.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.6.1 Đánh giá định tính Để biết việc tổ chức hoạt động DH theo hướng phát triển lực hợp tác cho HS với thí nghiệm học sinh (theo quy trình đề xuất) có góp phần nâng cao NLHT cho HS hay không, quan sát, theo dõi hoạt động học tập HS tiết học lớp TN, lớp ĐC tiến hành điều tra NLHT HS tiến hành TNSP Trên sở đó, sau tiết học GV tiến hành tổng kết cho điểm thưởng đến HS tham gia TNg, lớp ĐC dựa vào tiêu chí đưa chương I (Bảng Phụ lục 4) Kết đạt sau: Bảng 3.3 Kết đo lực hợp tác HS lớp TN Kết thang đo lực HS Giáo án dạy Thấp Trung bình Khá Tốt HS % HS HS % HS HS % HS HS % HS GA 15 12,6 22 18,5 35 29,4 47 39,5 GA 5,9 18 15,1 41 34,5 53 44,5 GA 3 2,5 15 12,6 44 37,0 57 47,9 Tổng 119 HS lớp TNg 15 Bảng 3.4 Kết đo lực hợp tác HS lớp ĐC Kết thang đo lực HS Giáo án dạy Thấp Trung bình Khá Tốt HS % HS HS % HS HS % HS HS % HS GA 50 41,7 43 35,8 15 12,5 12 10,0 GA 41 34,2 44 36,6 21 17,5 14 11,7 GA 41 34,2 41 34,2 23 19,1 15 12,5 120 HS lớp ĐC Tổng Kết hợp kết điều tra lực hợp tác HS sau TNSP kết tổng kết ta thấy rằng: 3.6.2 Đánh giá định lượng Kết tổng hợp điểm nhóm TN ĐC đƣợc thống kê nhƣ sau: Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm (Xi) kiểm tra Nhóm TN ĐC Tổng số HS 119 120 Điểm số (Xi) 10 0 0 11 17 32 25 27 31 21 18 11 15 10 16 Số HS 40 30 TN 20 ĐC 10 10 Điểm Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm TN ĐC Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất nhóm TN ĐC Nhóm Tổng số HS TN 119 Số % HS đạt điểm Xi 0 ĐC 120 0 10 0.84 4.20 14.29 21.01 26.05 15.13 12,.61 5.88 2.50 9.17 26.67 22.50 17.50 9.17 8.33 4.17 Số % HS đạt điểm Xi 30 25 20 TN 15 ĐC 10 Điểm 10 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phân phối tần suất điểm hai nhóm TN ĐC 17 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất tích lũy nhóm TN ĐC Nhóm Số % HS đạt điểm Xi trở xuống Tổng số HS TN 119 0 0.84 5.04 10 ĐC 120 0 2.50 11.67 38.33 60.83 78.33 87.50 95.83 100.00 19.33 40.34 66.39 81.51 94.12 100.00 Tỷ lệ % HS đạt điểm Xi trở xuống 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Điểm Đồ thị 3.3 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy hai nhóm TN ĐC Bảng 3.8 Bảng phân loại HS theo học lực Nhóm Tổng số HS Số % HS Kém (0-2) Yếu (3-4) TB (5-6) Khá (7-8) Giỏi (9-10) TN 119 0.00 5.04 35.30 41.18 18.49 ĐC 120 0.00 11.67 49.17 26.67 12.50 18 Số50% 40 TN 30 ĐC 20 10 Điểm Kém (0-2) Yếu TB Khá Giỏi Biểu đồ 3.2 Biều đồ phân bố HS theo học lực Các tham số sử dụng để thống kê: [5] - Trung bình cộng ( ): tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, tính theo cơng thức: ∑ Trong đó: + fi: tần số ứng với điểm số Xi + n: số HS tham gia kiểm tra - Phương sai (S ): dùng để sai lệch bình phương trung bình giá trị thu mẫu, tính theo cơng thức: ∑ - Độ lệch chuẩn (S): cho biết độ phân tán nhiều hay kết thu quanh giá trị trung bình, tính theo cơng thức: √ ∑ Độ lệch chuẩn nhỏ, số liệu thu phân tán trị trung bình có độ tin cậy cao Khi hai tập liệu có giá trị trung bình cộng, tập có độ lệch chuẩn lớn tập có liệu 19 biến thiên nhiều Trong trường hợp hai tập liệu có giá trị trung bình cộng khơng nhau, việc so sánh độ lệch chuẩn chúng khơng có ý nghĩa - Hệ số biến thiên (V): cho phép so sánh mức độ phân tán số liệu so với số trung bình, tính theo cơng thức: ̅ Hệ số sử dụng cần so sánh hai đối tượng có điểm trung bình khác Đối tượng có hệ số biến thiên V nhỏ chất lượng - Sai số tiêu chuẩn (m): m = Với kết thu từ thực nghiệm, chúng tơi tiến hành tính tốn tham số Kết trình bày Bảng 3.9: Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số thống kê hai nhóm Nhóm Số HS TN 119 ĐC 120 X= S2 S V m 6.92 2.49 1.58 22.83 0.01 6.92 0.02 6.25 2.78 1.67 26.72 0.01 6.25 0.02 ̅ Dựa vào Bảng thơng số tính tốn đồ thị, biểu đồ phía ta rút nhận xét sau: - Điểm trung bình nhóm TN cao nhóm ĐC, độ lệch chuẩn có giá trị nhỏ nên số liệu thu có độ phân tán thấp, trị trung bình có độ tin cậy cao, hệ số biến thiên nhóm TN thấp nhóm ĐC nên độ phân tán nhóm TN giảm so với nhóm ĐC - Tỉ lệ HS đạt điểm loại Trung bình, Yếu lớp nhóm TN giảm đáng kể so với lớp nhóm ĐC Ngược lại, số lượng HS đạt loại Khá, Giỏi lớp nhóm TN cao lớp nhóm ĐC 20 - Đường tích lũy nhóm TN nằm bên phải, phía đường tích lũy nhóm ĐC Như vậy, kết học tập lớp nhóm TN cao kết học tập lớp nhóm ĐC 3.6.3 Kiểm định giả thuyết thống kê Muốn kết luận kết học tập nhóm TN cao nhóm ĐC có phải ngẫu nhên áp dụng phương pháp dạy học đem lại, chúng tơi tiếp tục phân tích số liệu phương pháp kiểm định giả thuyết Cần kiểm tra giả thuyết H0: “ Sự khác giá trị trung bình điểm số nhóm TN nhóm ĐC khơng có ý nghĩa thống kê” Giả thuyết H1 (đối thuyết): “ Điểm trung bình nhóm TN lớn điểm trung bình nhóm ĐC có ý nghĩa thống kê” Tính đại lượng kiểm định theo cơng thức: √ với S = √ Sau tính t, so sánh với giá trị tới hạn bảng Student ứng với mức ý nghĩa tra bậc tự f = nTN + nĐC - Nếu t  bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 Nếu t < bác bỏ giả thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0 Thực tính tốn ta được: t = 3.20 f = nTN + nĐC – 2= 119 +120 - = 237 21 Tra bảng phân phối Student với bậc tự f = 237 (f >120) mức ý nghĩa Rõ ràng t > chứng tỏ giá trị trung bình nhóm TN khác giá trị trung bình nhóm ĐC có ý nghĩa, với mức ý nghĩa Từ phân tích số liệu thực nghiệm kiểm định giả thuyết thống kê cho phép kết luận: + Tiến trình dạy học theo hướng có sử dụng quy trình tổ chức dạy học nhóm nhằm phát triển NLHT qua thí nghiệm học sinh đề xuất đề tài giúp HS phát triển NLHT tốt so với tiến trình dạy học thơng thường + Việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLHT phần “Quang hình học” Vật lí 11 góp phần giúp HS học tập tích cực, chủ động, nâng cao lực hợp tác nâng cao hiệu học tập môn Vật lí Kết luận chƣơng Qua q trình TNSP với việc phân tích xử lý kết thu mặt đính tính định lượng, rút số kết luận sau: - Khi vận dụng quy trình tổ chức dạy học nhóm theo định hướng phát triển NLHT qua thí nghiệm học sinh vào tiết dạy, HS tích cực hơn, hào hứng tham gia hoạt động nhóm qua hình thành phát triển NLHT cho em Qua đó, cho thấy quy trình xây dựng tương đối phù hợp với thực tiễn có tính khả thi - Thông qua tiết dạy đánh giá phiếu học tập kiểm tra, chúng tơi nhận thấy NLHT nhóm TN 22 nâng cao nhóm ĐC Các em nhận thức tầm quan trọng việc phát triển NLHT cho thân trình học tập Những kết cho phép khẳng đinh: “Nếu đề xuất quy trình tổ chức dạy học nhóm theo định hướng bồi dưỡng lực hợp tác qua thí nghiệm học sinh vận dụng vào dạy học phần “Quang hình học” VL 11 THPT góp phần phát triển lực hợp tác cho học sinh, qua nâng cao hiệu dạy học vật lý trường phổ thông” 23 KẾT LUẬN Những kết đạt đƣợc Dựa vào kết nghiên cứu trên, đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn đạt kết sau : - Góp phần làm phong phú thêm sở lý luận thực tiễn việc dạy học nhóm theo hướng phát triển NLHT cho HS qua TNHS việc dạy học môn VL trường THPT Cụ thể, làm rõ thêm khái niệm: Năng lực, lực học sinh; vai trò dạy học nhóm phát triển NLHT học sinh xây dựng phiếu đánh giá NLHT cho HS theo mức độ thành phần với tiêu chí khác - Đã tiến hành điều tra thực trạng việc dạy học theo định hướng phát triển lực nói chung NLHT với hỗ trợ TNHS nói riêng phổ thơng để thấy tính cấp thiết đề tài - Đã đề xuất quy trình tổ chức dạy học nhóm theo hướng phát triển NLHT HS với hỗ trợ TNHS - Trên sở phân tích nội đặc điển cấu trúc, nội dung phần “Quang hình học” vạn dụng quy trình đề xuất, đẻ tiến hành thiết kế tiến trình dạy học nhóm theo hướng phát triển NLHT HS với hỗ trợ TNHS số kiến thức chương thể qua giáo án cụ thể - Tiến hành TNSP nhằm kiểm chứng tính hiệu việc sử dụng quy trình tổ chức dạy học nhóm theo hướng phát triển NLHT HS với hỗ trợ TNHS Kết định tính cho thấy khơng khí lớp học sơi nổi, HS hào hứng, tích cực tham gia hoạt động mà GV tổ chức, chủ động hoạt động nhóm hồn thành cơng việc 24 giao, kĩ hợp tác rèn luyện phát triển Kết định lượng cho thấy kĩ NLHT nhóm TN cao nhóm ĐC Các kết khẳng định hiệu việc tổ chức dạy học nhóm theo hướng phát triển NLHT HS với hỗ trợ TNHS theo đề xuất luận văn Hƣớng phát triển đề tài - Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho bài, chương phần khác chương trình VL THPT môn học khác - Vận dụng kết nghiên cứu đề tài, xây dựng hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển lực chuyên biệt khác môn VL ... tài: Phát triển lực hợp tác học sinh qua dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm học sinh dạy học phần “Quang hình học - Vật lý 11 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong nhiều năm qua với phát triển đổi... CHỨC DẠY HỌC NHĨM PHẦN “QUANG HÌNH HỌC”, VẬT LÍ 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC VỚI HỖ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM HỌC SINH 2.1 Đặc điểm cấu trúc, nội dung phần “Quang hình học – Vật lí 11. .. phát triển lực hợp tác học sinh dạy học vật lí trƣờng phổ thơng (Gồm 26 trang) Chương Tổ chức dạy học nhóm phần “Quang hình học , Vật lí 11 theo định hƣớng phát triển lực hợp tác với hỗ trợ thí

Ngày đăng: 16/01/2020, 20:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan