Không ít thành phố lớn trên thế giới mỗi năm một chìm dần vào lòng đất: thành phố Mexico City - thủ đô của Mexico - trong 20 qua đã lún sâu vào lòng đất tới 6m; các thành phố Tokyo và Os
Trang 1Vì sao một số thành phố lớn trên thế giới đang chìm dần?
Không ít thành phố lớn trên thế giới mỗi năm một chìm dần vào lòng đất: thành phố Mexico City - thủ đô của Mexico - trong 20 qua đã lún sâu vào lòng đất tới 6m; các thành phố Tokyo
và Osaka ở Nhật bản mỗi năm lún hơn 20 cm, thành phố Thợng hải ở Trung quốc từ năm
1921 đến năm 1991 lún 1,6m, nơi lún nhiều nhất tới 2,37m
Qua phân tích tỉ mỉ, các nhà khoa học đã đi tới kết luận: các thành phố lớn trên thế giới lún sâu vào lòng đất với tốc độ nhanh nh vậy không phải do vỏ Trái đất vận động gây ra mà hoàn toàn do con ngời Nguyên nhân chủ yếu là do con ngời hút quá nhiều nguồn nớc ngầm dới lòng các thành phố Những nơi bị lún nhiều nhất chính là những nơi có nhiều nhà máy xây dựng chen chúc nhau và khoan nhiều giếng hút nớc
Vì sao hút nước ngầm lại làm sụt lún mặt đất?
Trớc hết hãy xét nghiệm về nguyên nhân hình thành nguồn nớc ngầm Các tảng đá dới lòng đất sau nhiều năm bị phong hóa sẽ hình thành nhiều lỗ hổng, khe nứt và hốc rỗng Sau khi rơi xuống mặt đất, một phần nớc ma chảy ra sông, hồ, ao, một phần thấm xuống đất và chảy đầy vào các khe, hốc rỗng, hình thành các túi nớc ngầm dới lòng đất Ngoài ra nớc ngầm còn đợc
bổ sung bằng nớc sông, hồ thấm vào và cân bằng với áp lực tự nhiên của mặt đất Khi con
ng-ời hút nớc ngầm, lợng nớc trong các khe dới lòng đất cạn dần, các khe bị sức ép nặng dồn nén
co lại, mặt đất sụt xuống Nớc ngầm bị hút càng nhiều, mặt đất càng chìm dần xuống
Làm thế nào để phòng chống hiện tượng này ?
Các nhà khoa học đã dựa vào nguyên lý "hút nớc thì đất chìm, bơm nớc thì đất nổi" và áp dụng biện pháp "cân bằng chìm nổi" để khống chế mặt đất bị chìm dần Vào mùa đông ngời ta bơm nớc xuống lòng đất đê mực nớc ngầm dâng cao tối đa, đến mùa hè lại hút nớc lên dùng
và mặt đất sẽ lại chìm xuống Làm nh vậy các nhà khoa học đã thực hiện thành công phơng án
" cân bằng chìm nổi" ở Thợng hải ngời ta đã thực hiện phơng án này từ năm 1966 và mỗi năm đều tăng lợng nớc bơm xuống Năm 1971 lợng nớc bơm xuống tăng gấp 5 lần năm 1966
Kể đến năm 1971, mặt đất ở Thợng hải cơ bản duy trì đợc độ cao nh năm 1965 và cha xảy ra hiện tợng mặt đất chìm thêm xuống
Tuy vậy, phơng pháp bơm nớc xuống lòng đất chỉ giúp duy trì đợc một lợng nhất định nớc ngầm, chứ không phải là mục tiêu lâu dài Bởi vậy, đối với các nhà máy giải quyết nguồn nớc dùng, cố gắng tăng nhanh vòng tuần hoàn sử dụng nớc, tranh thủ sử dụng các nguồn nớc sẵn
có trên mặt đất, hạn chế sử dụng nguồn nớc ngầm Ngoài ra cần mở rộng diện tích trồng cây xanh trong thành phố, tăng thêm thảm thực vật để nớc ma không trôi đi phí phạm mà thấm xuống đất bổ sung cho nguồn nớc ngầm
Mặt đất lún chìm dần sẽ gây ra các hậu quả tai hại nh: các công trình kiến trúc bị nứt lún, sụp đổ, ống nớc ngầm bị vỡ, đờng giao thông sụt lở, nớc biển có nguy cơ tràn vào thành
Trang 2phố Bởi vậy ở các thành phố lớn cần áp dụng mọi biện pháp hạn chế tối đa tốc độ chìm lún của mặt đất