Tài liệu học tập chính: Thanh toán quốc tế - PGS.Nguyễn Văn Tiến (HVNH) Thanh Toán quốc tế - PGS. Đình Xuân Trình (ĐHNT) Tập quán thanh toán quốc tế - ICC Toàn tập UCP 600 – Nguyễn Trọng Thùy – 2009.
Trang 1Biên soạn: Ths Trần Thanh Long 1
THANH TOÁN QUỐC TẾ (INTERNATIONAL PAYMENT)
Thời gian: 45 tiết
GV: Ths Trần Thanh Long
Nội dung
Tổng quan thanh toán quốc tế
Các phương tiện thanh toán quốc tế: Hối phiếu, séc, thẻ nhựa
Các phương thức thanh toán quốc tế: T/T, D/A,
Trang 2 Tài liệu học tập chính:
Thanh toán quốc tế - PGS.Nguyễn Văn Tiến (HVNH)
Thanh Toán quốc tế - PGS Đình Xuân Trình (ĐHNT)
Tập quán thanh toán quốc tế - ICC
Toàn tập UCP 600 – Nguyễn Trọng Thùy – 2009
Tài liệu tham khảo: liên quan các lĩnh vực ngân hàng
thương mại quốc tế
Đánh giá:
Giữa kỳ: trắc nghiệm (đề đóng)
Kiểm tra hết môn: trắc nghiệm (đề đóng)
Trang 3Biên soạn: Ths Trần Thanh Long 3
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ - LUẬT -o0o -
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ
THANH TOÁN QUỐC TẾ
Trang 4- Mäi quèc gia kh«ng thÓ tù s¶n xuÊt
vµ cung cÊp nh ng thø mµ minh cÇn ững thø mµ minh cÇn
- Sù kh¸c biÖt vÒ ®iÒu kiÖn tù nhiªn, kinh tÕ, x· héi …
=> Sù phô thuéc lÉn nhau vÒ kinh tÕ, x· héi Hinh thµnh quan hÖ kinh tÕ quèc tÕ:
- ngo¹i th ¬ng.
CƠ SỞ HÌNH THÀNH THANH TOÁN QUỐC
TẾ
1.1
Trang 5Biên soạn: Ths Trần Thanh Long 5
- Vận tải quốc tế
- Đầu tư quốc tế
- Du lịch quốc tế
- Viễn thông quốc tế
- Xuất khẩu lao động
…
Tất các các hoạt động phát sinh các khoản phải trả và phải thu từ đó phát sinh hoạt động thanh toán quốc tế
sù h×nh thµnh thanh to¸n quèc tÕ1.1
Trang 6- Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền h ởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế
gi a các tổ chức, cá nhân n ớc này ững thứ mà minh cần với các tổ chức, cá nhân n ớc khác, hay giữa một quốc gia với các tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ ngân hàng của các n ớc liên quan.
1.2 KháI niệm.
Trang 7Biên soạn: Ths Trần Thanh Long 7
1.3.1 Ngân hàng trung ương
1.3.2 Ngân hàng thương mại
- Trung gian tín dụng
- Tạo lập phương tiện lưu thông tín dụng
- Trung gian thanh toán
1.3 Chủ thể tham gia thanh toán quốc tế
Trang 8Hoạt động cơ bản của NHTM:
1) Kinh doanh tiền tệ
2) Trung gian tín dụng
3) Trung gian thanh toán
+ Thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt.
+ Thanh toán nội địa và thanh toán quốc tế.
Ngân hàng Th ơng mại với TTQT
Trang 9Biờn soạn: Ths Trần Thanh Long 9
- Là cầu nối trung gian thanh toán giữa hai bên: thanh toán theo yêu cầu của khách hàng, bảo vệ quyền lợi của khách hàng.
- Cung cấp và lựa chọn các ph ơng thức thanh toán quốc tế
- Tài trợ XNK một cách chủ động và tích cực
- Thực hiện bảo lãnh trong hoạt động ngoại th ơng
Vai trò của NHTM trong thanh toán quốc tế
a.
Trang 10p vụ
đối nội
Huy
độn
g vốn
Tín dụng nội
địa
Đầu t nội
địa Thanh
toán nội địa
Các dịch
vụ khác
Thanh
KD ngoại
Tài trợ ngoại
th ơng
Bảo lãnh NH
Tín dụng QT
Thanh toán nội địa
Trang 11Biên soạn: Ths Trần Thanh Long 11
1.3.3 Các chủ thể khác
Các pháp nhân, thể nhân hoạt động trong các lĩnh vực:
- Xuất nhập khẩu hàng hóa
- Xuất nhập khẩu lao động
- Du lịch quốc tế
- Vận tải quốc tế
- Đầu tư quốc tế
- Chuyển giao công nghệ quốc tế…
Lúc này ngân hàng chi hộ và thu hộ các chủ thể trên
Trang 12Thanh toán quốc tế với nền kinh tế:
- Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động XNK
- Bôi trơn và thúc đẩy đầu t n ớc ngoài
- Thúc đẩy các hoạt động dịch vụ
- T ng c ờng thu hút kiều hối và ăng cường thu hút kiều hối và nguồn lực tài chính khác
- Thúc đẩy thị tr ờng tài chính quốc
TOAN QUỐC TẾC TẾ
Trang 13Biờn soạn: Ths Trần Thanh Long 13
Thanh toán quốc tế với NHTM:
- Mang lại nguồn thu đáng kể cho ngân hàng về số l ợng và tỷ trọng.
- Là một mắt xích chắp nối các hoạt
động khác của NHTM.
- Là khâu không thể thiếu trong môI
tr ờng hoạt động kinh doanh.
- Tạo điều kiện đa dạng hoá hoạt động ngân hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Trang 14- T ng c ờng và hỗ trợ dịch vụ NH khác ăng cường thu hút kiều hối và
2. •Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT
của NHTM:
Trang 15Biờn soạn: Ths Trần Thanh Long 15
Các chỉ tiêu trực tiếp.
- Doanh thu, lợi nhuận, số vụ khiếu nại
do lỗi ngân hàng gây ra.
- Tỷ số DT TTQT/Tổng Doanh thu
- Tỷ số lợi nhuận TTQT/Doanh thu
- Tỷ số lợi nhuận TTQT/LãI kinh doanh NH
- Tỷ số lợi nhuận TTQT/Vốn tự có; tổng tài sản, tổng CBCNV…
- Tỷ số vụ khiếu nại/Tổng số món TT
2. •Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT
của NHTM:
Trang 17Biờn soạn: Ths Trần Thanh Long 17
- Quy tắc thống nhất và thực hành về tín dụng chứng từ (UCP)
- Quy tắc thống nhất về nhờ thu (URC)
- Các nguồn luật điều chỉnh hối phiếu
- Nguồn luật điều chỉnh TT Séc
- Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng (IRR).
…
2. •Hẹ thống các v n bản pháp lý điều chỉnh ăn bản pháp lý điều chỉnh
hoạt động TTQT
Trang 183 • Nội dung chủ yếu của điều khoản thanh
toán trong hợp đồng ngoại thương
3.1 Điều kiện tiền tệ: (currency): chọn đồng tiền và đối phó với rủi ro tỉ giá
a Các loại tiền tệ trong thanh toán quốc tế A1 Nếu căn cứ vào phạm vụ sử dụng: 3 loại
- Tiền tệ thế giới (World currency): là đồng tiền được tất cả các nước trên thế giới thừa nhận và sử dụng làm phương tiện thanh toán quốc tế Có thể hình thành do hiệp định hoặc bản chất tự nhiên mà vàng
là đồng tiền thế giới
Trang 19Biên soạn: Ths Trần Thanh Long 19
- Tiền tệ quốc tế (international currency): là
đồng tiền sinh ra từ các hiệp định của các khối kinh tế - SDR của IMF
- EUR của EU
- Đồng tiền quốc gia (national currency): đồng tiền do một quốc gia phát hành, có thể sử dụng trong thanh toán quốc tế
Trang 203 • các loại tiền (tt)
A 2 Căn cứ vào khả năng chuyển đổi
- Đồng tiền tự do chuyển đổi (freely convertible
currency) là đồng tiền được quyền tự do chuyển đổi sang các loại đồng tiền nước khác mà không
bị hạn chế nào.
Vì dụ: USD, EUR, GBP, JPY, SGD, …
- Đồng tiền chuyển đối từng phần (partial free
convertible currency): là loại tiền tệ mà việc chuyển đổi tùy thuộc vào một trong ba yếu tố sau
+ Chủ thể chuyển đổi: Người cư trú (resident) hay phi cư trú (non – resident)
Trang 21Biên soạn: Ths Trần Thanh Long 21
+ Nguồn thu nhập tiền tệ: thương mại hay phi thương mại tùy theo luật quản lý ngoại hối từng quốc gia.
ở Việt Nam, những tiền tệ được chuyển đổi một phần thường được giao dịch như: THB, TWD, KRW, …
- Đồng tiền không chuyển đổi (non – convertible currency) là đồng tiền không được chuyển đổi sang các đồng tiền khác.
Trang 223 • các loại tiền (tt)
A 3 Căn cứ vào hình thái tồn tại
- Tiền mặt (cash): ít sử dụng
- Tiền tín dụng (credit currency): tồn tại trong
số sách, tài khoản ngân hàng, sử dụng phổ biến
A 4 Căn cứ mức độ sử dụng trong dự trữ và thanh tóan quốc tế
- Đồng tiền mạnh: (Hard currency): là đồng tiền
tự do chuyển đổi, có giá trị ổn định và được hậu thuẫn bằng các nền kinh tế mạnh.
Trang 23Biên soạn: Ths Trần Thanh Long 23
A 5 Căn cứ vào mục đích thanh toán
- Đồng tiền thanh toán (payment currency)
- Đồng tiền tính toán (account currency)
Trang 25Biên soạn: Ths Trần Thanh Long 25
Đối với người bán, xuất khẩu
- Thanh toán nước xuất khẩu vì thu tiền nhanh,
Trang 263.2 Phương thức thanh toán (mode/method of
Trang 27Biên soạn: Ths Trần Thanh Long 27
Phương thức thanh toán quốc tế (mode/method of international payment): là cách người mua trả tiền và người bán giao hàng.
Buôn bán quốc tế khác với buôn bán trong nước ở
3 điểm sau:
- Hai bên mua và bán ở 2 nước khác nhau do đó không có điều kiện thuận lợi để hiểu biết tình hình của nhau.
- Hai nước khác nhau có luật lệ, tập quán mua bán khác nhau do đó phải biết để xử lý khi xảy
ra tranh chấp.
- Trong buôn bán quốc tế rủi ro xảy ra nhiều hơn
so với buôn bán trong nước.
Trang 28Mục tiêu chọn phương thức thanh toán:
- Đối với người bán: chọn phương thức nào nhằm đạt
được những yêu cầu sau:
• Thu được tiền hàng một cách an toàn và chắc chắn nhất.
• Đảm bảo số tiền đó không bị sụt giá trong những trường
hợp đồng tiền bị phá giá, sụt giá
• Củng cố và mở rộng quan hệ mua bán.
• Trong các điều kiện giống nhau thu tiền về càng nhanh
càng tốt
Trang 29Biên soạn: Ths Trần Thanh Long 29
Đối với người mua
Đảm bảo mua được hàng đúng số lượng, chất lượng, thời hạn
Củng cố và phát triển được quan hệ buôn bán
Trong các điều kiện giống nhau, trả tiền càng chậm càng tốt
Trang 30Các phương thức thanh toán quốc tế thường dùng:
Chuyển tiền (T/T, TTR)
Nhờ thu (collection)
Tín dụng chứng từ (documentary credits)
CAD (cash against documents)
Ghi sổ (open account)
Ủy thác mua ….
Trang 31Biên soạn: Ths Trần Thanh Long 31
Trang 32Chọn phương thức nào
Giá trị hợp đồng
Quan hệ giữa người bán và mua
Vị thế thương mại giữa bán và mua
Tập quán từng khu vực thị trường
Trang 33Biên soạn: Ths Trần Thanh Long 33
Trang 343.3.1 • Trả trước (advance payment)
Trả trước có 2 loại:
a Trả trước với tư cách là cấp tín dụng, vì vậy, lãi suất cần được khấu trừ vào tiền hàng
Công thức giảm giá:
DP = PA{(1+R)N – 1}/Q Trong đó:
- DP: Giá trị chiết khấu trên đơn vị hàng
hóa
- PA: số tiền ứng trước
- R: lãi suất (năm, tháng)
Trang 35Biên soạn: Ths Trần Thanh Long 35
Trang 363.3.1 • Trả trước (advance payment)
b Trả trước với ý nghĩa là tiền đặt cọc đảm bảo thực hiện hợp đồng.
Không có giảm giá hàng bán, nhưng số tiền ứng trước tùy từng trường hợp
+ Trường hợp ký hợp đồng với giá cao hơn giá thị trường
PA = Q(HP – MP) PA: tiền ứng trước
Q : số lượng hàng hóa
Trang 37Biờn soạn: Ths Trần Thanh Long 37
Ví dụ:
Giá của 1 tấn gạo lúc ký kết hợp đồng: 600 USD.
Binh quân trên thị tr ờng n ớc ngoài: 560 USD
ể đề phòng ng ời mua huỷ hợp đồng không
Để đề phòng người mua huỷ hợp đồng không ể đề phòng ng ời mua huỷ hợp đồng không
Để đề phòng người mua huỷ hợp đồng không
nhận hàng ta yêu cầu ng ời mua trả tr ớc là (Q=1000MT).
PA= 1.000 (600 - 560)=40.000 USD.
Trang 383.3.1 • Trả trước (advance payment)
Trường hợp, xuất khẩu không tin tưởng khả năng thanh toán của người nhập khẩu, số tiền
PA= TA {(1+R)N – 1} + D Trong đó
- PA: tiền ứng trước
- TA{(1+R)N – 1}Tiền lãi vay ngân hàng
- TA : tổng giá trị hợp đồng
- R : lãi suất ngân hàng ở nước xuất khẩu
- N: thời hạn vay của người xuất khẩu
Trang 39Biên soạn: Ths Trần Thanh Long 39
Trang 40- Cơ sở chứng minh người đã giao hàng
+ B/L “received for shipment”
+ AWB, RWB, Post receipt
- Sau khi giao hàng, người bán thông báo
các chứng từ nói trên và đòi tiền
Trang 41Biên soạn: Ths Trần Thanh Long 41
3.3.2 • Trả ngay (payment)
b Thanh toán khi XK đã hoàn thành giao hàng trên phương tiện vận tải tại địa điểm giao hàng qui định
- Phù hợp với các điều kiện cơ sở giao
hàng FOB, CFR, CIF,
- Bằng chứng hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng là B/L on board
Trang 423.3.2 • Trả ngay (payment)
c Người nhập khẩu trả tiền ngay khi người
xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ
- Sau khi giao hàng xong người xuất khẩu lập
bộ chứng từ gửi cho người NK đòi tiền
- Bộ chứng từ nhiều ít tùy thuộc phương thức
thành toán hợp đồng XNK
- Có nhiều phương thức gửi chứng từ
+ Gửi trực tiếp cho người NK qua bưu điện
Trang 43Biên soạn: Ths Trần Thanh Long 43
3.3.2 • Trả ngay (payment)
+ Qua ngân hàng
Người nhập khẩu muốn nhận chứng từ có thể có điều kiện hoặc vô điều kiện
- Nhận chừng từ vô điều kiện (T/T)
- Nhận có điều kiện: thanh toán hoặc chấp
nhận thanh toán (L/C, D/A, D/P)
Trang 443.3.2 • Trả ngay (payment)
d Trả tiền ngay x ngày sau khi nhận bộ chứng từ (trong vòng 5 đến 7 ngày)
- Áp dụng cho thanh toán các mặt hàng
phức tạp cần thời gian kiểm tra
- Ngân hàng trao chứng từ cho NK trừ B/L,
để kiểm tra trong vòng 5 – 7 ngày, người nhập khẩu trả tiền ngân hàng mở ký hậu B/L.
Trang 45Biên soạn: Ths Trần Thanh Long 45
3.3.2 • Trả ngay (payment)
e Người NK trả tiền ngay cho XK sau khi nhận xong hàng hóa tại nơi qui định hoặc cảng đến.
Trang 463.3.3 • Trả sau (deferred payment)
Có thể gặp các loại sau
- Trả tiền x ngày sau khi nhận thông báo đã
hoàn thành giao hàng từ ngưới XK không trên phương tiện vận tải
- Trả chậm x ngày sau khi người XK hoàn
thành giao hàng trên PTVT
- Trả x ngày kể từ nhận chứng từ
- Trả chậm X ngày sau khi nhận xong hàng
Trang 47Biên soạn: Ths Trần Thanh Long 47
Trang 483.4 • Bộ chứng từ thanh toán (documents for
payment, required documents,…)
Thường qui định các vấn đề sau
Trang 49Biên soạn: Ths Trần Thanh Long 49
Hối phiếu (Bill of Exchange)
Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice)
Vận đơn hàng hải (Ocean Bill of Lading – B/L)
Chứng nhận bảo hiểm (Insurance Policy)
Chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin - C/O)
Chứng nhận chất lượng (Certificate of quality)
GCN số lượng (certificate of quantity, weight)
Phiếu đóng gói (packing list)
GCN kiểm dịch thực vật: Phytosanitary certificate)
GCN kiềm dịch đông vật : Veterinary certificate
GCN vệ sinh : Sanitary certificate (thuc pham, do uong)
GCN khử trùng : fumigation certificate
…
Trang 50Ví dụ: Article 5: payment
For each shipment the Buyer must open an irrevocable L/C, at
sight, in USD covering full value lodged with the Bank for
foreign trade of Vietnam by a bank agreed by both parties L/C must reach the Seller no later than 15 days prior to expected
shipment time and be valid 30 days TTR is acceptable
The such L/C shall be available for payment against presentation of the following documents:
a Bill of exchange at sight.
b Full set of clean on board ocean B/L marked “freight prepaid”
c Commercial invoice in quadruplicate
d Packing list in duplicate
Trang 51Biên soạn: Ths Trần Thanh Long 51
CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUÔC TẾ (INTERNATIONAL PAYMENT
INSTRUMENTS)
Trang 53Biên soạn: Ths Trần Thanh Long 53
I Hối phiếu (bill of exchange, draft)
1. Quá trình hình thành và phát triển
- Quan hệ tín dụng nói chung và tín dụng thương
mại nói riêng đã phát triển từ lâu.
- Thế kỷ XII, kỳ phiếu với tư cách là phiếu tự nhận
nợ (promissory note) ra đời.
- Thế kỷ XVI, hối phiếu (bill of exchange) đòi nợ ra
đời
Trang 542 Nguồn luật điều chỉnh hối phiếu
Cấp độ quốc gia
- Luật hối phiếu của Anh 1882 (Bill of
Exchange Acts, 1882): Anh và thuộc địa
- Luật thương mại thống nhất Mỹ 1962 - UCC
(Uniform Commercial Code): Mỹ và các nước
Mỹ La tinh
Cấp độ khu vực
Luật thống nhất về hối phiếu – Uniform law for bill of
exchange – ULB, 1930 – hiệu lực các nước
2 Nguồn luật điều chỉnh hối phiếu
Cấp độ quốc gia
- Luật hối phiếu của Anh 1882 (Bill of
Exchange Acts, 1882): Anh và thuộc địa
- Luật thương mại thống nhất Mỹ 1962 - UCC
(Uniform Commercial Code): Mỹ và các nước
Mỹ La tinh
Cấp độ khu vực
Trang 55Biên soạn: Ths Trần Thanh Long 55
Cấp độ quốc tế - luật thống nhất về hối phiếu và kỳ phiếu năm
1982.
Việt Nam, 1999 có Pháp lệnh thương phiếu
Năm 2005, ban hành Luật các công cụ chuyển nhượng, hiệu lực
1/7/2006
Phạm vi điều chỉnh Luật này điều chỉnh các quan hệ công cụ chuyển
nhượng trong việc phát hành, chấp nhận, bảo lãnh, chuyển
nhượng, cầm cố, nhờ thu, thanh toán, truy đòi, khởi kiện
Công cụ chuyển nhượng: hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc,
công cụ chuyển nhượng khác, trừ công cụ nợ dài hạn được tổ chức phát hành nhằm huy động vốn trên thị trường.
chức phát hành nhằm huy động vốn trên thị trường
Trang 563 Hối phiếu: Theo BEA, 1882
Hối phiếu là một mệnh lệnh vô điều kiện của một
người ký phát (drawer) cho một người khác
(drawee), yêu cầu người này khi nhìn thấy hối phiếu hoặc đến một ngày cụ thể nhất định
hoặc đến một ngày có thể xác định trong
tương lai phải trả một số tiền nhất định cho
một người nào đó hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác hoặc trả cho người
cầm phiếu