Hoàn thiện đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng đƣờng bộ II yên bái

69 67 2
Hoàn thiện đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần xây dựng đƣờng bộ II yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĨM LƯỢC Tên đề tài: Hồn thiện đào tạo nhân lực Công ty cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn Thời gian thực hiện: 22/2/2017-25/4/2017 Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện đào tạo nhân lực Cơng ty cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử Phương pháp cụ thể: Phương pháp thu thập liệu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp khảo sát điều tra, phương pháp vấn sâu Phương pháp xử lí liệu: Phương pháp tổng hợp so sánh Nội dung nghiên cứu Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương 2: Tóm lược số vấn đề lý luận đào tạo nhân lực Chương 3: Phân tích thực trạng đào tạo nhân lực Cơng ty cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái Chương 4: Đề xuất giải pháp cho đào tạo nhân lực Công ty cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái Kết đạt ST T Tên sản phẩm Số lượng Đề cương chi tiết Bản thảo Khóa luận hồn chỉnh u cầu khoa học Logic, rõ ràng Đảm bảo tính logic, khoa học Đảm bảo tính logic, khoa học LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện trường Trường Đại học Thương Mại, bảo giảng dạy nhiệt tình quý thầy cô, đặc biệt quý thầy cô khoa Quản trị nhân lực truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian học trường Và thời gian thực tập Công ty Cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái em có hội áp dụng kiến thức học trường vào thực tế công ty, đồng thời học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế công ty Cùng với nổ lực thân, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Từ kết đạt này, em xin chân thành cám ơn:  Quý thầy cô trường Trường Đại học Thương Mại, truyền đạt cho em kiến thức bổ ích thời gian qua Đặc biệt, cô Nguyễn Thị Minh Nhàn giành thời gian quý báu để tận tình hướng dẫn em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp  Ban Giám đốc công ty Công ty Cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái, anh chị phòng nhân bọ phận phòng ban khác tạo điều kiện thuận lợi để em có thông tin, liệu kinh nghiệm, kỹ thời gian thực tập quý công ty Do kiến thức, kinh nghiệm kỹ hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót cách hiểu, lỗi trình bày Em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy Ban lãnh đao anh chị công ty để khóa luận tốt nghiệp đạt kết tốt MỤC LỤC TÓM LƯỢC i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, HÌNH .vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài 1.1.1 Tính cấp thiết lý luận 1.1.2 Tính cấp thiết thực tiễn 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài .2 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu .4 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp luận .5 1.6.2 Phương pháp cụ thể 1.7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP .7 2.1 Một số khái niệm định nghĩa .7 2.1.1 Nhân lực 2.1.2 Quản trị nhân lực 2.1.3 Đào tạo nhân lực .8 2.2 Các nội dung công tác đào tạo nhân lực doanh nghiệp 2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo nhân lực .10 2.2.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực 13 2.2.3 Triển khai đào tạo nhân lực 16 2.2.4 Đánh giá kết đào tạo nhân lực 17 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nhân lực doanh nghiệp 19 2.3.1 Quan điểm nhà quản trị 19 2.3.2 Công tác phân tích cơng việc 19 2.3.3 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 20 2.3.4 Khả tài doanh nghiệp 20 2.3.5 Khoa học kỹ thuật doanh nghiệp 20 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐÀO TẠO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐƯỜNG BỘ II YÊN BÁI 22 3.1 Đánh giá tổng quan tình hình kết hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái .22 3.1.1 Khái quát Công ty Cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái 22 3.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh Công ty 23 3.2 Ảnh hưởng số nhân tố môi trường quản trị nhân lực đến công tác đào tạo nhân lực Công ty Cổ phần xây dựng đường II Yên Bái .25 3.2.1 Quan điểm nhà quản trị Công ty .25 3.2.2 Cơng tác phân tích cơng việc Công ty 25 3.2.3 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp Công ty 26 3.2.4 Khả tài Cơng ty 26 3.2.5Khoa học kỹ thuật Công ty 27 3.3 Kết phân tích liệu thứ cấp sơ cấp công tác đào tạo nhân lực Công ty Cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái 28 3.3.1 Tình hình đào tạo nhân lực cơng ty giai đoạn 2014-2016 .28 3.3.2 Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo nhân lực công ty 29 3.3.3 Xây dựng kế hoạch đào tạo 32 3.3.4 Triển khai đào tạo nhân lực 37 3.3.5 Đánh giá đào tạo: .41 3.4 Đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân .42 3.4.1 Thành công nguyên nhân 42 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 43 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐƯỜNG BỘ II YÊN BÁI 44 4.1 Định hướng hoạt động Công ty cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái 44 4.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh công ty 44 4.1.2 Định hướng mục tiêu công tác đào tạo Công ty 45 4.2 Quan điểm hồn thiện cơng tác đào tạo nhân lực Công ty cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái .46 4.3 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo nhân lực Công ty cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái .47 4.3.1 Hoàn thiện xác định nhu cầu đào tạo nhân lực .47 4.3.2 Hoàn thiện xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực 48 4.3.3 Đẩy mạnh tổ chức triển khai đào tạo nhân lực 49 4.3.4 Hoàn thiện đánh giá đào tạo nhân lực công ty 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh Công ty năm 2014-2016 24 Bảng 3.2 Cơ cấu vốn công ty năm 2014- 2016 26 Bảng 3.3 Chi phí cho đào tạo Cơng ty giai đoạn 2014-2016 27 Bảng 3.4 Thống kê kết đào tạo năm 2014-2016 28 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp nhu cầu đào tạo phận năm 2016 30 Bảng 3.6 Kết hoạt động kinh doanh Công ty năm 2014-2016 30 Bảng 3.7 Nhu cầu đào tạo nhân viên Công ty cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái giai đoạn 2014-2016 31 Bảng 3.8 Phương pháp đào tạo nhân lực chủ yếu công ty 34 Bảng 3.9 Chi phí đào tạo nhân lực chi tiết cơng ty giai đoạn 2014-2016 36 Bảng 3.10 Chính sách hỗ trợ cho đối tượng tham gia đào tạo 39 Bảng 3.11 Kết đào tạo nhân lực bên công ty giai đoạn 2014-2016 39 Bảng 3.12 Kết đào tạo nhân lực Công ty năm 2014-2016 41 Bảng 4.1 Bảng so sánh yêu cầu công việc thực tế làm việc nhân lực .47 Bảng 4.2 Mục tiêu đào tạo nhân lực chương trình 48 Bảng 4.3 Nội dung đánh giá đào tạo nhân lực 50 HÌNH Hình 2.1 Quy trình đào tạo nhân lực doanh nghiệp Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức máy Cơng ty cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái 23 Hình 3.2 Đánh giá nội dung đào tạo 34 Hình 3.3 Phương pháp đào tạo chủ yếu Công ty 35 Hình 3.4 Các hình thức đào tạo cơng ty .36 Hình 3.5 Quy trình triển khai đào tạo nhân lực bên công ty 38 Hình 3.6 Mức độ hài lòng triểng khai đào tạo bên công ty 40 Hình 3.7 Quy trình triển khai đào tạo nhân lực bên ngồi cơng ty 40 Hình 3.8 Nội dung đánh giá chương trình đào tạo 42 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Ý nghĩa CTCP XD Công ty cổ phần xây dựng CL Chênh lệch TL Tỷ lệ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài 1.1.1 Tính cấp thiết lý luận Sự thành công hay thất bại doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào yếu tố nguồn nhân lực nguồn lực người Có tổ chức, có qui củ, có nhà lãnh đạo tài ba, nhân viên tài doanh nghiệp tồn phát triển Mặt khác, nguồn lực người cần ý đến hai khía cạnh số lượng chất lượng Và hết, chất lượng ln cần đảm bảo để có thực mục tiêu doanh nghiệp Và toán chất lượng giải đáp chương trình, sách đào tạo doanh nghiệp Ta thấy đào tạo giữ vai trò quan trọng việc xây dựng lên lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp đến từ sức mạnh nguồn nhân lực Một doanh nghiệp có cơng tác đào tạo tốt có thiên tài, mấu chốt điểm mạnh doanh nghiệp Đào tạo nhân lực giúp người lao động nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề, kỹ năng, từ giúp họ thực cơng việc cách hiệu suất hơn, tránh tai nạn nghề nghiệp ko đáng có, đồng thời giúp cho doanh nghiệp khơng tốn nhiều chi phí cho giám sát, quản lý; Doanh nghiệp hoạt động cách ổn định nguồn nhân lực doanh nghiệp đào tạo, họ thích ứng linh hoạt với tình diễn biến khó khăn thị trường 1.1.2 Tính cấp thiết thực tiễn a) Giới thiệu khái quát công ty Công ty cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái công ty xây dựng hàng đầu Yên Bái, Công ty vào hoạt động từ năm 2002, Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên đến năm 2010 cổ phần hóa thành Công ty cổ phần Trải qua 15 năm xây dựng phát triển, Công ty cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái trở thành đơn vị thi cơng cơng trình giao thơng, dân dụng đường uy tín chất lượng b) Thực tiễn Trong cấu tổ chức công ty có phòng nhân sự, có chun viên đào tạo phụ trách đào tạo nhân lực, mấu chốt tạo điều kiện cho đào tạo nhân lực công ty phát triển Cơng ty chủ yếu sử dụng hình thức đào tạo bên trong, đội ngũ giáo viên giảng dạy chủ yếu nhân viên công ty, người có tay nghề, trình độ chun mơn lĩnh vực Chính mà chi phí cho đào tạo không cao mà đạt kết đào tạo mong đợi Quy trình đào tạo ngắn gọn đảm bảo tương đối mặt nội dung Các hoạt động quản trị nhân lực công ty thực cách linh hoạt, chủ động gắn kết với nhau, tạo điều kiện để thực công tác đào tạo nhân lực cách tốt Bên cạnh thành cơng tồn số hạn chế : Chưa đào tạo toàn diện, đối tượng quan tâm đào tạo chủ yếu khối văn phòng Đối tượng lao động thi cơng trực tiếp dừng lại việc đào tạo tập trung an toàn lao động, mà kết đào tào an toàn lao động chưa cao (tại nạn lao động tồn hoạt động cơng ty) Việc tiết kiệm chi phí việc sử dụng hình thức đào tạo bên tạo nhiều hạn chế cho công tác đào tạo Giáo viên giảng dạy kỹ sư phạm, khả truyền đạt khơng cao làm cho người học khó tiếp nhận gây chán nản cho người học Các nội dung nhỏ cơng tác đào tạo nhiều sai sót dẫn tới kết đào tạo khơng cao Ví dụ nội dung xác định nhu cầu đào tạo nhân lực, xác định chưa đầy đủ, mang nặng tính chủ quan nhà quản trị, 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Xuất phát từ tính cấp thiết mặt lý luận thực tiễn công tác đào tạo với nhận thức tầm quan trọng công tác đào tạo Công ty Cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái, em xin lựa chọn đề tài:" Hồn thiện đào tạo nhân lực Cơng ty Cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái" cho khóa luận tốt nghiệp 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, vấn đề chất lượng nguồn nhân lực ngày quan tâm mà công tác đào tạo nhân lực ngày quan tâm Chính mà cơng trình nghiên cứu đào tạo khơng q xa lạ mẻ để giúp nhà lãnh đạo, người làm cơng tác quản trị có nhìn sâu sắc vấn đề Một số cơng trình nghiên cứu điển hình kể đến như: Đào tạo nhân lực nội dung nghiên cứu nhiều năm gần Tiêu biểu số cơng trình nghiên cứu như: Vũ Thuỳ Dương (2008), "Phát triển nâng cao hiệu lực công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp thương mại địa bàn thành phố Hà Nội", đề tài khoa học cấp bộ, Đại học Thương Mại Đề tài sâu làm rõ công tác phát triển nâng cao hiệu lực công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân nội dung cụ thể doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Vấn đề hội nhập làm ảnh hưởng tới toàn doanh nghiệp, tác động nhiều hay mang lại ảnh hưởng nào, tác giả chưa đề cập đến doanh nghiệp khác địa bàn khác, doanh nghiệp có tác động qua lại với doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hằng(2011), Đẩy mạnh công tác đào tạo nhân viên cơng ty TNHH YAA, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Thương Mại Tác giả đề cập đến vấn đề cấp bách nảy sinh công tác đào tạo nhân viên Công ty, sâu vào thực trạng công tác đào tạo nhân viên, nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nhân viên từ đưa nhận xét đềxuất giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nhân viên dựa sở tảng công tác đào tạo Cơng ty trước Bùi Thị Thu Nhâm (2015), “Hồn thiện quy trình đào tạo nhân lực cơng ty cổ phần dược phẩm Bơng Sen Vàng”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Thương Mại Khóa luận đưa số lý luận công tác đào tạo nhân lực công ty cổ phần dược phẩm Bông Sen Vàng Cụ thể viết sâu vào thực trạng quy trình đào tạo nhân lực công ty Tác giả sâu vào tìm hiểu vấn đề bất cập mà cơng ty gặp phải quy trình đào tạo nhân lực cơng ty, từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện quy trình đào tạo nhân lực Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập sâu đến chất lượng đào tạo nhân lực công ty ba năm gần Phạm Văn Tiến (2015), “Hoàn thiện tổ chức đào tạo nhân lực Công ty Cổ phần Cơ giới Xây dựng Thăng Long”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Thương Mại Khóa luận hệ thống hóa sở lý luận tổ chức đào tạo nhân lực doanh nghiệp, đưa nhân tố ảnh hưởng giải pháp nhằm hồn thiện tổ chức cơng tác đào tạo nhân viên công ty Cổ phần Cơ giới Xây dựng Thăng Long Tuy nhiên, tác giả chưa sâu làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến tổ  Phân tích cá nhân việc xác định nhu cầu cá nhân để xem họ có mong muốn thực muốn gắn bó với cơng ty hay không; họ muốn phát triển thân hay không, Có thể sử dụng tháp nhu cầu Maslow để xác định nhu cầu cá nhân nhân lực để từ đưa phương án đào tạo nhân lực Cần phân tích đầy đủ mặt tồn diện để đưa nhu cầu đào tạo hợp lý 4.3.2 Hoàn thiện xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực 4.3.2.1 Xác định mục tiêu đào tạo nhân lực Mục tiêu đào tạo cần phải rõ ràng đo lường cụ thể Không thể xác định chung chung; Cần phải xác định rõ mục tiêu cụ thể số lượng nhân lực hồn thành chương trình đào tạo, kết thực công việc sau đào tạo nhân lực tham gia đào tạo Phải lượng hóa thành số biết nói Có thể cụ thể hóa mục tiêu bảng sau: Bảng 4.2 Mục tiêu đào tạo nhân lực chương trình STT Tiêu chí Mục tiêu đào tạo Số lượng nhân lực tham gia đào tạo 100% nhân lực theo kế hoạch Số lượng nhân lực hồn thành khóa đào tạo >= 95% số nhân lực tham gia Thời gian thực khóa đào tạo Đảm bảo theo kế hoạch Mức độ hài lòng học viên chương >=90% nhân lực đánh giá hài trình đào tạo lòng chương trình đào tạo Mục tiêu đào tạo đặt phải mang tính khả thi, đo lường được, đạt đến được, thời gian hữu hạn, phù hợp với tình hình cơng ty phải vào nhu cầu đào tạo xác định 4.3.2.2 Phương pháp đào tạo Cần linh hoạt thay đổi phương pháp đào tạo để tránh gây nhàm chán cho nhân lực tham gia đào tạo Một số phương pháp đào tạo cơng ty sử dụng như:  Đào tạo từ xa phương thức đào tạo mà người học tự học qua sách, tài liệu hoc tập, băng hình băng đĩa CD VCD, internet 48  Mơ hình hoá hành vi: Đây phương pháp diễn kịch thiết kế sẵn để mơ hình hố hành vi hợp lý tình đặc biệt để nhân lực tham gia linh động việc xử lý tình  Phương pháp hội thảo: Mở buổi hội thỏa để bàn vấn đề gây khó khăn hội cho doanh nghiệp để bàn bạc cách thoải mái Có thể kết hợp với cơng ty lĩnh vực để học hỏi kinh nghiệm từ họ 4.3.2.3 Nội dung đào tạo Bên cạnh việc đổi phương pháp đào tạo, Cơng ty cần đa dạng hóa nội dung đào tạo để tránh gây nhàm chán trình đào tạo nhân lực Đa dạng hóa nội dung đào tạo cách làm nội dung đào tạo Chẳng hạn thay đào tạo tập trung chương trình ATLĐ, Cơng ty xây dựng chương trình Tuần lễ an tồn Trong chương trình nhân lực đơn vị tham gia hoạt động liên quan đến ATLĐ; có phần thi cho đơn vị tìm hiểu ATLĐ, Hoặc lồng ghép nội dung đào tạo với để nội dung trở nên sinh động, hấp dẫn không thô cứng, 4.3.2.4 Ngân sách cho đào tạo  Để nguồn kinh phí đào tạo cơng ty ổn định thực hoạt động đào tạo theo kế hoạch cơng ty cần phải lập thành quỹ tiền riêng cho công tác đào tạo hoạt động diễn thường xuyên liên tục công ty, cơng tác hoạt động tốt hoạt động sản xuất kinh doanh công ty hiệu  Cần xác định khoản chi phí cho đào tạo cách đầy đủ để thực kế hoạch đào tạo khơng bị rơi vào tình trạng vươt chi hay thiếu thu  Bên cạnh nguồn kinh phí nội Cơng ty nên thu hút nguồn tài trợ từ đối tác tổ chức ngồi nước góp vào quỹ đào tạo mục 84 tiêu hợp tác phát triển Đồng thời, việc mở rộng quan hệ liên kết đào tạo cần thiết để góp phần tiết kiệm chi phí 4.3.3 Đẩy mạnh tổ chức triển khai đào tạo nhân lực Tiếp tục nâng cao kỹ giảng dạy cho đội ngũ nhân lực có trình độ cao để mời họ tham gia giảng dạy chương trình đào tạo cơng ty Xây dựng sách thưởng, phạt mức đội ngũ giảng viên học viên tham gia đào tạo việc xây dựng sách thưởng cho 49 đối giảng viên yêu thích nhất, học viên xuất sắc để tạo động lực cho nhân lực tham gia đào tạo Đẩy mạnh ngoại giao, tìm kiếm sở đào tạo chất lượng với chi phí khơng q cao 4.3.4 Hồn thiện đánh giá đào tạo nhân lực công ty Công ty dừng lại việc đánh giá nhân lực chương trình đào tạo, chưa có hệ thống kiểm tra, đánh giá kết thực công việc sau đào tạo; cần so sánh hiệu làm việc nhân viên trước sau đào tạo để xác định liệu chương trình đào tạo có đáp ứng mục tiêu đào tạo hay không Mặt khác cần đánh giá kiểm tra đánh giá toàn q trình đào tạo để kịp thời phát sửa chữa sai lầm thực đào tạo Có thể đánh giá qua nội dung: Bảng 4.3 Nội dung đánh giá đào tạo nhân lực Nội dung đánh giá Công cụ đánh giá I Chương trình đào tạo Hình thức Phỏng vấn, bảng hỏi Nội dung Phỏng vấn, bảng hỏi Phương pháp Phỏng vấn, bảng hỏi Thời gian Phỏng vấn, bảng hỏi II Người tham gia đào tạo Phản ứng nhân lực chương trình đào tạo Phỏng vấn, bảng hỏi Những kiến thức đạt Kiểm tra trực tiép, test Ứng dụng vào thực tế Đo lường kết thực công việc sau đào tạo Mong muốn cho chương trình đào tạo Phỏng vấn, bảng hỏi Từ nội dung trên, công ty cần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cụ thể gắn với nội dung, chương trình cụ thể để đưa mẫu phiếu đánh giá nhân lực tham gia đào tạo từ tổng hợp lại để xem kết công tác đào tạo có đạt mục tiêu ban đầu xác định DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Vũ Thuỳ Dương (2008), "Phát triển nâng cao hiệu lực công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp thương mại địa bàn thành phố Hà Nội", đề tài khoa học cấp bộ, Đại học Thương Mại PGS TS Hoàng Văn Hải Th.S Vũ Thùy Dương ( 2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Thống Kê Nguyễn Thị Thu Hằng(2011), Đẩy mạnh công tác đào tạo nhân viên cơng ty TNHH YAA, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Thương Mại Tác giả đề cập đến TS Mai Thanh Lan PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn (2016), giáo trình quản trị nhân lực, Đại học Thương mại Bùi Thị Thu Nhâm (2015), “Hồn thiện quy trình đào tạo nhân lực cơng ty cổ phần dược phẩm Bơng Sen Vàng”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Thương Mại Phạm Văn Tiến (2015), “Hoàn thiện tổ chức đào tạo nhân lực Công ty Cổ phần Cơ giới Xây dựng Thăng Long”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Thương Mại Trần Quang Trung (2006), "Phát triển chương trình đào tạo quản trị kinh doanh theo hướng tăng cường kỹ để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Kinh tế TP HCM Tài liệu Công ty cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái 51 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra đào tạo nhận lực PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Tôi là: Nguyễn Thị Hằng Sinh viên trường: Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị nhân lực - khóa 49 Hiện tơi thực tập q cơng ty phòng Nhân Để phục vụ q trình nghiên cứu đề tài khóa luận, tơi thiết kế mẫu phiếu điều tra, mong nhận giúp đỡ Anh (chị) trình làm khảo sát Hệ thống câu hỏi thiết kế để phục vụ cho việc nghiên cứu nhằm đẩy mạnh tuyển dụng nhân lực Công ty Thông tin mà Anh (chị) cung cấp phiếu điều tra sử dụng vào mục đích nghiên cứu đề tài mà khơng sử dụng với mục đích khác Anh (chị) vui lòng điền số thơng tin cá nhân sau: Họ tên: Bộ phận: Chức danh công việc: Email: Trình độ học vấn anh/chị là: A: Phổ thông C: Cao đẳng/ Đại học B: Trung cấp D: Trên đại học Tính chất cơng việc A: Lao đơng trực tiếp B: Lao động gián tiếp Trước chương trình đào tạo anh chị có hỏi nhu cầu, mong muốn đào tạo khơng? A: Có B: Không Đánh giá anh/chị mức độ hấp dẫn nội dung chương trình đào tạo công ty nào? A: Hấp dẫn, hút B: Bình thường C: Nhàm chán Phương pháp đào tạo chủ yếu mà công ty hay sử dụng gì? A: Chỉ dẫn cơng việc C: Kèm cặp bảo B: Học nghề D: Luân chuyển, thuyên chuyển cơng việc Các hình thức đào tạo cơng ty áp dụng gì? A: Đào tạo bên C: Đào tạo bên B: Đào tạo từ xa D: Các hình thức khác Anh (chị) cho biết, thời gian thông báo kế hoạch đào tạo trước thực chương trình đào tạo bao lâu? A: tuần C: tháng B: tháng D: Trên tháng Mức độ hài lòng Anh (chị) triển khai đào tạo bên công ty? A: Hài lòng C: Khơng hài lòng B: Bình thường Đánh giá đào tạo cho chương trình đào tạo bao gồm nội dung gì? A: Đánh giá kết học tập C: Đánh giá trình đào tạo B: Đánh giá kết thực công việc D: Đánh giá tồn diện 10 Anh/chị có đề xuất, mong muốn cho cơng tác đào tạo cơng ty hay khơng? Xin vui lòng chia sẻ: ……………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… …… Phụ lục 2: Bộ câu hỏi vấn Câu 1: Anh (chị) cho biết đối tượng đào tạo công ty cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái ? Câu 2: Anh (chị) cho biết Cơng ty có quy trình đào tạo hay không? Anh chị đánh giá công tác đào tạo có mang lại hiệu cho cơng ty nào? Câu3: Anh (chị) cho biết xác định nhu cầu đào tạo cơng ty gì? Câu 4: Anh (chị) cho biết Cơng ty có xây dựng kế hoạch đào tạo hay không? Kế hoạch đào tạo thực nào? Câu 5: Anh (chị) cho biết nhân tố ảnh hưởng mạnh tới hoạt động đào tạo nhân lực công ty? Câu : Anh (chị) biết tới phương pháp đào tạo nhân lực mà công ty sử dụng? Anh (chị) thường đào tạo phương pháp nào? Câu 7: Anh (chị) biết tới hình thức đào tạo sử dụng công ty? Câu 8: Anh (chị) cho biết xác định nội dung đào tạo cơng ty có tham khảo ý kiến NLĐ khơng? Nếu có cơng ty tham khảo ý kiến NLĐ cách nào? Câu 9: Anh (chị) cho biết chi phí đào tạo lấy từ nguồn công ty? Câu 10: Anh (chị) cho biết cơng tác đào tạo cơng ty hạn chế gì? Gặp khó khăn nào? Câu 11: Anh (chị) cho biết thời gian tới, cơng ty có phương hướng để hồn thiện công tác đào tạo nhân lực công ty ? Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục 3: Bản mô tả công việc Công ty cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái MÔ TẢ CÔNG VIỆC VỊ TRÍ CHUN VIÊN TUYỂN DỤNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐƯỜNG BỘ II YÊN BÁI I Thông tin chung: Vị trí: Chun viên tuyển dụng Bộ phận: Phòng nhân Người quản lý trực tiếp: Trưởng phòng II Mục tiêu công việc: Thực hoạt động tuyển dụng nhân công ty III Nhiệm vụ cụ thể: Quản lý công tác tuyển dụng công ty: – Nhận đăng ký nhân sự, trình ký – Lập thông báo tuyển dụng, liên hệ trung tâm việc làm để thông báo tuyển dụng, chuyển thông báo tuyển dụng cho nhân viên lễ tân đăng thông báo tuyển dụng lên trang tuyển dụng – Nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ, lên danh sách trình Trưởng phòng – Lập – gửi thư mời test theo yêu cầu Trưởng phòng, điện thoại báo ứng viên ngày test, chuẩn bị test – phòng test, chuyển test cho Trưởng phòng, lên danh sách kết test, thơng báo kết cho ứng viên qua điện thoại thư – Lên danh sách vấn, thông báo ứng viên vấn, tổ chức vấn (thời gian, địa điểm, hình thức, hội đồng vấn, câu hỏi vấn, ), lên danh sách kết vấn, thông báo ứng viên không đạt yêu cầu, thông báo ứng viên đạt yêu cầu lịch thử việc Chuyển bảng đánh giá ứng viên cho phòng kế tốn tính lương, lập bảng đánh giá ứng viên thử việc Lập định điều động, bổ nhiệm, miễn nhiệm….theo yêu cầu Trưởng phòng thực thủ tục liên quan Quản lý nghỉ phép người lao động, cụ thể là: nhận đơn xin nghỉ phép, lưu đơn xin nghỉ phép, hàng tháng báo cáo trường hợp người lao động nghỉ vô kỷ luật (khơng phép) cho Trưởng phòng Quản lý nghỉ việc người lao động, cụ thể là: – Nhận đơn xin nghỉ việc, chuyển Trưởng phòng ký, lưu đơn xin nghỉ việc – Sau nhận biên bàn giao cơng việc, trình Trưởng phòng xem biên bàn giao, đơn xin nghỉ việc (của tất người lao động tháng) từ 01 – 05 tháng sau, sau Trưởng phòng xác định phương án trả lương nghỉ việc cho người lao động, chuyển giấy nghỉ việc có xác nhận cho Phòng kế tốn để trả lương Thực cơng việc khác Trưởng phòng phân cơng IV Tiêu chuẩn: Trình độ học vấn/chun mơn:  Tốt nghiệp Cao đẳng trở lên ngành quản trị kinh doanh, quản trị nhân  Vi tính văn phòng tương đương loại B trở lên Kỹ năng:  Kỹ giao tiếp tốt: khơng nói ngọng, nói lắp, biết cách dùng ngơn ngữ cơ thể, nắm bắt tình hình để thuyết phục người nghe  Kỹ xử lý tình huống: nhanh nhạy, linh hoạt  Tin học văn phòng thành thạo  Tiếng anh giao tiếp Kinh nghiệm:  Ít năm kinh nghiệm vị trí chuyên viên tuyển dụng, hành chánh Phẩm chất cá nhân:  Độ tuổi từ 28-35  Trung thực, nhiệt tình có đam mê với nghề nhân Phụ lục Một số máy móc, thiết bị tiêu biểu cơng ty Đơn vị: STT 10 11 13 14 15 16 Loại thiết bị Máy tính để bàn Máy in Máy chiếu Điện thoại bàn Ơ tơ tải Máy trộn bê tông Máy uốn sắt Lu chân cừu Máy xúc Máy hàn Máy cắt sắt Máy ép cọc Máy đầm Máy san Máy phát điện Số lượng 64 04 02 14 03 04 05 02 03 10 08 04 04 02 03 Nguồn: Phòng tài Phụ lục 5: Điều kiện, tiêu chuẩn cán công nhân viên đào tạo STT Hình thức đào tạo Đào tạo quy Đào tạo quy Điều kiện, tiêu chuẩn - Có hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn Điều kiện không áp dụng chức danh khơng thuộc diện phải kí hợp động theo quy định Bộ luật lao động - Cán công nhân viên cử đào tạo phải phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động đơn vị - Hồn thành nhiệm vụ giao, khơng vi phạm kỷ luật lao động từ hình thức khiển trách trở lên thời gian xét - Có thời gian làm việc đơn vị tối thiểu năm bậc đào tạo Thạc sỹ, năm bậc đào tạo tiến sĩ - Đáp ứng yêu cầu tuyển sinh sở đào tạo - Các điều kiện khác như: + Cán công nhân viên không cử dự tuyển liên tiếp khóa đào tạo tương tự vòng 12 tháng, cử dự tuyển mà không dự thi (trừ trường hợp có lý đáng) dự thi không trúng tuyển, không tham gia lúc khóa đào tạo dài hạn + Đối với bậc đào tạo sau đại học cán công nhân viên đơn vị cử dự tuyển tối đa lần đào tạo nước lần đối vói đào tạo nước ngồi + Đối với đào tạo thạc sỹ tiến sỹ, nam tuổi 45, nữ tuổi 40 - Cán cơng nhân viên ghi nhận có thành tích thi đua chun mơn hoạt động tồn thể tổ chức cấp công nhận đơn vị ưu tiên lựa chọn cử đào tạo nâng cao trình độ Đối với bậc đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ ưu tiên cán nguồn, cán diện quy hoạch không - Cử người đào tạo phải phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động đơn vị - Đáp ứng yêu cầu tuyển đầu vào khóa đào tạo - Đối với trường hợp đào tạo nước ngoài, cần thêm điều kiện đạt trình độ ngoại ngữ theo quy định tập đoàn cam kết theo quy định cơng ty Nguồn: Phòng Nhân Phụ lục 6: Chương trình đào tạo ATLĐ Cơng ty cổ phần xây dựng đường II Yên Bái CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐƯỜNG BỘ II YÊN BÁI Yên Bái, ngày 11 tháng năm 2016 CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN AN TỒN LAO ĐỘNG Tên khóa học: AN TỒN LAO ĐỘNG Đối tượng tập huấn: Mọi cán công nhân viên công ty 1/ MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: Chương trình học Trang bị cho người học kiến thức an toàn lao động vệ sinh lao động lao động sản xuất theo Thông tư 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005 2/ THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU: 2.1 Thời gian khóa học Khóa học diễn ngày 12,13,14 tháng Thời gian 8h sáng kết thúc vào 16h chiều 2.2 Phân bổ thời gian thực học tối thiểu: + Thời gian học bắt buộc: tiết + Thời gian học lý thuyết: tiết + Thời gian làm thu hoạch: tiết 3/ NỘI DUNGCHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN AN TỒN LAO ĐỘNG STT TÊN CHƯƠNG Những vấn đề chung bảo hộ lao động, văn pháp luật liên quan Vệ sinh lao động Kỹ thuật an tồn sử dụng máy móc thiết bị: Máy thi công xây dựng, thiết bị nâng, thiết bị áp lực, thiết bị gia cơng khí (tiện phay bào ) thiết bị hàn điện, hàn Kỹ thuật an toàn điện An toàn sử dụng, bảo quản vận chuyển hóa chất Kỹ thuật an tồn bảo vệ chống sét Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy Các biện pháp cải thiện điều kiện làm việc Các quy trình, quy định an tồn cụ thể đơn vị huấn luyện TỔNG THỜI GIAN (tiết) 0.5 2.5 0.5 0.5 0.5 0.5 10 Nội dung chi tiết: Chương 1: Những vấnđề chung bảo hộ laođộng: 0.5 Tiết 1.1 Khái niệm bảo hộ lao động 1.2 Nội dung bảo hộ lao động 1.3 Những quan điểm công tác bảo hộ lao động 1.4 Hệ thống pháp luật quy định hành bảo hộ lao động 1.4.1 Mục tiêu công tác bảo hộ lao động 1.4.2 Phạm vi đối tượng công tác bảo hộ lao động 1.4.3 Các quy định kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động 1.4.4 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động 1.5 Quản lý nhà nước bảo hộ lao động 1.5.1 Bộ lao động – thương binh xã hội 1.5.2 Bộ Y tế 1.5.3 Bộ khoa học Công nghệ môi trường 1.5.4 Bộ giáo dục Đào tạo 1.5.5 UBND tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương 1.5.6 Thanh tra nhà nước an toàn vệ sinh lao động 1.5.7 Tổ chức Cơng đồn 1.6 Khai báo, kiểm tra, đánh giá tình hình tai nạn lao động 1.6.1 Mục đích 1.6.2 Phân tích điều kiện lao động, nguyên nhân tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 1.6.3 Phương pháp khai báo, điều tra, đánh giá tình hình tai nạn lao động Chương 2: Vệ sinh laođộng: Tiết 2.1 Khái niệm chung vệ sinh lao động 2.1.1 Các yếu tố gây tác hại sức khỏe người lao động phân loại bệnh nghề nghiệp xây dựng 2.1.2 Biện pháp phòng ngừa bệnh nghề nghiệp 2.1.3 Điều kiện khí hậu mơi trường sản xuất 2.2 Chống bụi 2.2.1 Nguyên nhân phát sinh bụi 2.2.2 Tác hại bụi 2.2.3 Các biện pháp chống bụi 2.3 Phòng chống nhiễm độc 2.3.1 Nguyên nhân tác hại nhiễm độc 2.3.2 Các biện pháp phòng chống nhiễm độc 2.4 Chống tiếng ồn rung động 2.4.1 Các nguồn phát sinh tiếng ồn tác hại 2.4.2 Rung 2.4.3 Các thông số đặc trưng cho tiếng ồn rung động 2.4.4 Biện pháp chống ồn rung động 2.5 Chiếu sáng 2.5.1 Tầm quan trọng chiếu sáng xây dựng 2.5.2 Cơ sở khoa học thiết kế chiếu sáng Chương 3: Kỹ thuật an toàn sử dụng máy thiết bị: 3Tiết 3.1 Mở đầu 3.2 Các nguyên nhân gây cố, tai nạn lao động 3.3 Các tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn sử dụng máy thi cơng 3.3.1 Bảo đảm ổn định máy 3.3.2 Xác định khoảng cách cho máy đứng bờ hố móng 3.3.3 Độ dốc cho phép số loại máy làm đất 3.3.4 Một số điểm quy định sử dụng máy 3.4 Tiêu chuẩn biện pháp an toàn sử dụng thiết bị nâng hạ 3.4.1 Các tiêu chuẩn biện pháp an toàn sử dụng cáp 3.4.2 Tiêu chuẩn an tồn cho thang ròng rọc 3.5 An toàn vận hành thiết bị chế tạo máy: máy hàn, cắt, tiện, phay bào 3.6 Biện pháp tổ chức an toàn, an toàn vận hành thiết bị chịu áp lực Chương 4: Kỹ thuật an toànđiện: 2.5 Tiết 4.1 Các khái niệm an toàn điện 4.1.1 Điện trở người 4.1.2 Tác dụng dòng điện thể người 4.1.3 Phân loại vị trí sản xuất theo mức độ nguy hiểm điện 4.2 Phân tích trường hợp tiếp xúc với mạng điện 4.2.1 Chạm vào hai pha khác 4.2.2 Chạm vào pha mạng có trung tính cách ly 4.2.3 Chạm vào pha mạng trung tính nối đất 4.2.4 Điện áp bước 4.3 Những nguyên nhân gây tai nạn điện 4.4 Những biện pháp chung an toàn điện 4.4.1 Sử dụng điện áp an toàn 4.4.2 Làm cách điện dây dẫn 4.4.3 Làm phận che chắn 4.4.4 Nối đất bảo vệ, cắt điện bảo vệ 4.4.5 Sử dụng khoảng cách an tồn tránh phóng điện hồ quang Sử dụng dụng cụ bảo vệ 4.5 Một số yêu cầu an toàn điện xây dựng (TCVN 4086-1985) 4.5.1 Khi xây dựng lưới điện công trường cần bảo đảm 4.5.2 Các yêu cầu công nhân vận hành thiết bị điện công trường 4.5.3 Cấp cứu người bị tai nạn điện Chương 5: An toàn sử dụng, bảo quản vận chuyển hóa chất: 1Tiết 5.1 Đặc tính chung hóa chất 5.2 Tác hại hóa chất 5.3 An tồn sử dụng, biện pháp phòng tránh 5.4 Phương pháp bảo quản vận chuyển hóa chất độc hại Chương 6: Kỹ thuật an toàn bảo vệ chống sét: 0.5 Tiết 6.1 Tác hại sét 6.2 Bảo vệ chống sét 6.2.1 Vùng bảo vệ thu lôi 6.2.2 Thiết kế phận thu lơi Chương 7: Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy: 0.5 Tiết 7.1 Khái niệm chung trình cháy nổ 7.2 Nguyên nhân gây đám cháy biện pháp phòng ngừa 7.3 Các chất chữa cháy, dụng cụ, phương tiện chữa cháy Chương 8: Các biện pháp cải thiện điều kiện làm việc: 0.5 Tiết Chương 9: Các quy trình, quy định an toàn cụ thể đơn vị huấn luyện: 0.5 Tiết 4/ ĐÁNH GIÁ SAU ĐÀO TẠO Các học viên tham gia đánh giá qua test, học viên khơng qua tiếp tục tham gia khóa học sau ... Cơng ty Cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái 3.1.1 Khái quát Công ty Cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái a) Sự hình thành phát triển Công ty cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái Công ty cổ phần Xây dựng. .. thiện cơng tác đào tạo nhân lực Công ty cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái .47 4.3.1 Hoàn thiện xác định nhu cầu đào tạo nhân lực .47 4.3.2 Hoàn thiện xây dựng kế hoạch đào tạo nhân. .. tác đào tạo nhân lực công ty Cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái từ năm 2014-2016 c) Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu công tác đào tạo nhân lực công ty Cổ phần Xây dựng đường II Yên Bái thông

Ngày đăng: 16/01/2020, 16:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM LƯỢC

  • Phương pháp luận: Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử

  • Phương pháp cụ thể:

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG, HÌNH

  • BẢNG

  • HÌNH

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

  • 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài

  • 1.1.1 Tính cấp thiết về lý luận

  • 1.1.2 Tính cấp thiết về thực tiễn

  • Chưa đào tạo toàn diện, đối tượng được quan tâm đào tạo chủ yếu là khối văn phòng. Đối tượng lao động thi công trực tiếp mới chỉ dừng lại ở việc đào tạo tập trung về an toàn lao động, mà kết quả đào tào an toàn lao động chưa cao (tại nạn lao động vẫn còn tồn tại trong hoạt động của công ty)

  • Việc tiết kiệm chi phí bằng việc sử dụng hình thức đào tạo bên trong tạo ra nhiều hạn chế cho công tác đào tạo. Giáo viên giảng dạy không có kỹ năng sư phạm, khả năng truyền đạt không cao làm cho người học khó tiếp nhận và gây chán nản cho người học.

  • 1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài.

  • 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài.

  • 1.4 Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.5 Phạm vi nghiên cứu

  • 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan