1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ hội, thách thức và hàm ý chính sách đối với di chuyển lao động kỹ năng theo các thỏa thuận công nhận lẫn nhau trong Asean

6 69 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 757,25 KB

Nội dung

Di chuyển lao động kỹ năng theo các Thỏa thuận công nhận lẫn nhau (MRAs) giữa các nước ASEAN sẽ tạo ra cơ hội cho lao động kỹ năng, chuyên gia được công nhận và di chuyển trong khu vực, tìm được cơ hội việc làm ngoài nước với mức lương cao, hấp dẫn hơn và có cơ hội phát triển nghề nghiệp tốt hơn. Đồng thời cũng tạo cơ hội tiếp nhận lao động kỹ năng từ các nước trong khu vực bổ sung cho đội ngũ lao động ở Việt Nam trong những nghề Việt Nam đang thiếu.

Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xã héi - Sè 48/Quý III - 2016 CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI DI CHUYỂN LAO ĐỘNG KỸ NĂNG THEO CÁC THỎA THUẬN CÔNG NHẬN LẪN NHAU TRONG ASEAN PGS.TS Nguyễn Bá Ngọc, Ths Hà Thị Minh Đức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tóm tắt: Di chuyển lao động kỹ theo Thỏa thuận công nhận lẫn (MRAs) nước ASEAN tạo hội cho lao động kỹ năng, chuyên gia công nhận di chuyển khu vực, tìm hội việc làm nước với mức lương cao, hấp dẫn có hội phát triển nghề nghiệp tốt Đồng thời tạo hội tiếp nhận lao động kỹ từ nước khu vực bổ sung cho đội ngũ lao động VN nghề VN thiếu Từ khóa: di chuyển lao động kỹ năng, thỏa thuận công nhận lẫn MRAs Abstract: Skilled labor mobility under the Mutual Recognition Arrangements (MRAs) among ASEAN countries will create opportunities for skilled workers, experts be recognized and be moved in the region, be found job opportunities abroad with more attractive and high salaries and have the better professional development opportunities It also creates opportunities to get skilled labors from other countries in the region in addition to the lacking skills of Vietnam’s workforce Keywords: migration of skilled labor, mutual recognition agreements MRAs Cơ hội Việt Nam Thúc đẩy di chuyển lao động kỹ theo Thỏa thuận công nhận lẫn (MRAs) nước ASEAN tạo hội để VN hoàn thiện thể chế, điều chỉnh sách, quy định có liên quan để thích nghi đồng với quy định lao động nước ASEAN Khoảng cách địa lý gần nước ASEAN, mức độ hiểu biết lẫn lớn, tính tương đồng lớn văn hóa, tiếp cận thuận lợi động lực thúc đẩy di chuyển lao động kỹ Việt Nam thu hút chuyên gia giỏi người nước vào làm việc Việt Nam MRAs tạo hội cho việc hợp tác lẫn sở giáo dục nghề nghiệp, sở học tập, bồi dưỡng, trao đổi nâng cao trình độ cho đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nghề nghiệp, có thêm nguồn lực đầu tư nước vào lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Các thách thức chủ yếu Việt Nam - Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức; - Sự chủ động tham gia MRAs bộ, ngành, hiệp hội nghề nghiệp, người lao động; - Rà soát, đánh giá hệ thống luật pháp sách để có sửa đổi, bổ sung cần thiết, phù hợp với cam kết nâng cao hiệu hội nhập; - Đổi hệ thống giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu cạnh tranh, hội nhập để người lao động tham gia di chuyển lao động kỹ cỏc nc ASEAN; 12 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xã hội - Số 48/Quý III - 2016 - Tổ chức triển khai thực thi MRAs, chia sẻ thông tin phối hợp ngành việc ký kết thực MRA (hiện nay, theo ủy quyền Chính phủ, phần lớn MRA Bộ Công thương đàm phán ký kết, sau ký kết xong, Chính phủ giao cho Bộ có liên quan thực hiện; chế chia sẻ thơng tin bộ, ngành, hiệp hội nghề nghiệp thiếu lỏng lẻo….) Hiện chưa có quan tổng hợp, điều phối việc thực thi thỏa thuận MRAs, thực tế Bộ Công Thương không thực chức này; - Nâng cao lực đàm phán, phân tích, đánh giá kết thực bước, số lượng lao động kỹ cụ thể đăng ký đạt tiêu chuẩn theo MRAs nghề/lĩnh vực; - Nâng cao lực hệ thống thông tin thị trường lao động, tư vấn, hướng nghiệp, dịch vụ việc làm Quan điểm tham gia vào di chuyển lao động kỹ ASEAN Văn kiện đại hội Đảng lần thứ XII rõ quan điểm, chủ trương Đảng giai đoạn 2015 – 2020 “Phát triển thị trường lao động, bảo đảm đồng bộ, liên thông, minh bạch tạo thuận lợi cho việc tự dịch chuyển lao động Phát triển mạnh thị trường nhân lực chất lượng cao, lao động kỹ thuật nhân lực quản trị kinh doanh Tăng cường quản lý, mở rộng thị trường nâng cao hiệu đưa người lao động làm việc nước ngoài” Tăng cường tham gia vào di chuyển lao động kỹ cách thức để thúc đẩy hội nhập khu vực, tăng cường nội lực, tích cực xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN cách thức giải vấn đề hạn chế nguồn nhân lực thị trường lao động nước Hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam cần đóng vai trò quan trọng thúc đẩy di chuyển lao động kỹ theo MRAs để trang bị cho công dân Việt Nam trở thành công dân ASEAN với kiến thức kỹ phục vụ kinh tế đại tập trung cho tăng trưởng, cạnh tranh bình đẳng Chúng ta cần đầu tư vào hệ thống giáo dục đào tạo để chuẩn bị cho người lao động phù hợp với tiêu chuẩn chung khu vực ASEAN, bao gồm: - Các thiết chế xã hội (như trường học cấp học, tổ chức người lao động, xã hội dân sự….) cần hỗ trợ thích nghi với chuyển hướng môi trường kinh tế; - Người sử dụng lao động cần nhận thức đầu tư vào lực lượng lao động họ nhân tố định cho suất, đổi sáng tạo cạnh tranh; - Chính phủ cần tạo mơi trường sách dự đốn trước khuyến khích hoạt động trách nhiệm xã hội khu vực tư nhân; - Các gia đình cần hiểu di chuyển theo hướng thăng tiến ràng buộc chặt chẽ với có trình độ giáo dục đào tạo cao hơn; - Các cá nhân người lao động cần tự đầu tư theo phương châm học tập suốt đời cho tương lai Hàm ý sách 4.1 Các khuyến nghị chung Thứ nhất, Chính phủ cần thành lập Ban đạo Quốc gia Hội nhập Lao động- Xã hội, có đại diện bộ/ngành có liên quan, đứng theo dõi, giám sát tổng hợp việc đàm phán ký kết hiệp định song phương thực MRAs, có chế chia sẻ, trao đổi thơng tin phối hợp trình đàm phán, ký kết, theo dõi dự kiến tác động/ảnh hưởng di chuyn lao ng 13 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xã hội - Số 48/Quý III - 2016 kỹ đến vấn đề kinh tế, xã hội, có vấn đề quản lý lao động Đối với MRAs ký, cần có phối hợp chặt chẽ trình chuẩn bị đàm phán ký kết, chia sẻ thông tin MRA, Bộ Lao động – Thương binh xã hội, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Ngoại giao, Bộ Cơng An, Bộ Tư pháp Tiếp tục có đánh giá thực MRAs thị trường lao động Việt Nam ASEAN, vấn đề quản lý lao động nước ngoài… Thứ hai, Mục tiêu ASEAN thực tự di chuyển dòng lao động có kỹ cao khu vực Tuy nhiên, thực tế cho thấy dòng di chuyển lao động ASEAN lại chủ yếu lao động khơng có kỹ lao động có kỹ thấp (chiếm khoảng 87% tổng số lao động di chuyển ASEAN) Hơn nữa, Việt Nam lại quốc gia phái cử lao động khu vực, nguồn lao động lại chủ yếu lao động phổ thơng, thời gian tới Việt Nam cần tích cực nghiên cứu khuyến nghị mở rộng chế hợp tác vấn đề di chuyển lao động lao động kỹ khác chưa thuộc nhóm nghề ký số lao động kỹ trung bình mà Việt nam có lợi ASEAN Thứ ba, Với bối cảnh hội nhập sâu rộng cần tiếp tục khẳng định thừa nhận vai trò di chuyển lao động tơn trọng quyền tự di chuyển người lao dộng Nhà nước cần có những sách chế quản lý phù hợp dòng di chuyển lao động, gắn sách di chuyển lao động với sách phát triển vùng/ địa phương sách phát triển kinh tế Thứ tư, Việc thực tự di chuyển lao động có kỹ khu vực dẫn tới cạnh tranh gay gắt nguồn nhân lực chất lượng cao khơng phía cung mà phía cầu lao động Chính thế, cần thiết lập thể chế phù hợp nhằm đảm bảo vừa thu hút đãi ngộ người lao động kỹ cao nước vừa thu hút nguồn nhân lực có kỹ cao nước ngồi Những sách phù hợp nhằm tăng cường tính cạnh tranh cho nguồn nhân lực Việt Nam thông qua cải cách nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục đào tạo, ban hành Khung trình độ quốc gia, kiểm định kỹ theo tiêu chuẩn khu vực, liên kết sở đào tạo doanh nghiệp, áp dụng tiêu chuẩn quốc tế đào tạo có ý nghĩa định Thứ năm, Việt Nam cần tiếp tục đề xuất ký kết thực cam kết song phương đa phương khu vực vấn đề bảo vệ người lao động di cư nhằm thực thi cam kết ASEAN-Việt Nam (Tuyên bố ASEAN bảo vệ tăng cường quyền lao động di cư, Tuyên bố ASEAN an sinh xã hội) 4.2 Các khuyến nghị cụ thể (1) Nâng cao chất lượng lao động kỹ đáp ứng yêu cầu MRAsASEAN, tập trung vào: - Xây dựng phổ biến chuẩn lực nhóm nghề phép tự di chuyển dựa yêu cầu MRAs-ASEAN Hiện Việt Nam ban hành chuẩn lực nhóm nghề dịch vụ điều dưỡng, bác sỹ đa khoa dựa MRAs Chúng ta có tiêu chuẩn việc hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng, kế toán, kiểm toán xây dựng theo quy định Luật Việt Nam song bối cảnh hội nhập ASEAN cỏc tiờu chun ny 14 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xã hội - Số 48/Quý III - 2016 cần tích hợp với tiêu chuẩn dựa MRAs Ngoài ra, cần nghiên cứu để xây dựng ban hành chuẩn lực kỹ sư (ngoài kỹ sư xây dựng), chuyên gia khảo sát đo đạc, chuyên gia ngành du lịch dựa khuôn mẫu MRAs - Đổi giáo dục đào tạo lĩnh vực, nghề tự di chuyển theo tiêu chí đầu dựa chuẩn lực nghề ký duyệt ban hành, coi việc hoàn thành chứng ngoại ngữ quốc tế, kỹ làm việc mơi trường đa văn hóa u cầu bắt buộc học sinh, sinh viên muốn tốt nghiệp (2) Tiếp tục nghiên cứu đổi cải cách sách, quy định rào cản cho vấn đề tự di chuyển lao động: - Để thu hút người lao động có kỹ cao, Việt Nam cần nghiên cứu giải pháp nhằm giảm mức thuế suất thấp mức trung bình khu vực - Nghiên cứu quy định tạo điều kiện thuận lợi thơng thống visa thủ tục xuất nhập cảnh, thủ tục cư trú cho lao động đạt MRAs - ASEAN, nhằm thúc đẩy dòng lao động nước ngồi trình độ cao vào Việt Nam, đặc biệt lao động kỹ mà người Việt Nam chưa đáp ứng so với tiêu chuẩn quốc tế Cần có riêng quy định visa, giấy phép lao động cho đối tượng lao động kỹ cao theo MRAs ASEAN - Cần có nghị định, sách riêng thu hút lao động trình độ cao nước ngồi làm việc Việt Nam có chia phân loại theo nhóm nghề Hoặc mở rộng phạm vi điều chỉnh đối tượng, phạm vi hoạt động Nghị định 87/2014/NĐ-CP ngày 22/9/2014 quy định thu hút cá nhân hoạt động khoa học công nghệ người Việt Nam nước chuyên gia nước tham gia hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam: mở rộng nghị định chuyên gia, người lao động có nước ngồi, người Việt Nam nước ngồi hoạt động lĩnh vực đòi hỏi kỹ thuật cao khác đặc biệt nhóm nghề di chuyển theo MRAs; sách lương, thưởng phúc lợi xã hội cần cân đối xây dựng riêng đặc biệt đối tượng lao động tự di chuyển nhằm thu hút lao động trình độ cao làm việc Việt Nam (3)Tuyên truyền phổ biến cam kết tự dịch chuyển lao động kỹ cao quốc gia ASEAN, thỏa thuận công nhận tay nghề lẫn MRAs nội dung hoạt động, sách cộng đồng kinh tế ASEAN để người lao động chuẩn bị tiếp cận hội nhập, đặc biệt người lao động thuộc nhóm nghề thuộc MRAs; ban hành sách hướng dẫn, lập trang web truy cập thông tin online để người lao động dễ dàng tiếp cận thông tin đăng bạ nghề tiêu chuẩn ASEAN Hiện có đăng bạ kiến trúc sư kỹ sư tiêu chuẩn ASEAN (4) Rà soát văn pháp luật quy định Việt Nam vấn đề đưa người lao động làm việc nước ngoài, đổi bổ sung sách nhằm thúc đẩy hỗ trợ đưa người lao động làm việc nước ngồi, giải việc làm ngồi nước Trong đó, cần có thêm sách quy định việc đưa người lao động có trình độ kỹ cao sang nước ngồi làm việc để vừa khuyến khích vừa thu hút lực lượng lao động kỹ nước sau hết thời hạn làm việc nước ngồi, nhờ tận thu vốn, kỹ năng, kinh nghiệm công nghệ vào phát trin t nc 15 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xã hội - Số 48/Quý III - 2016 (5) Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin thị trường lao động, tư vấn, hướng nghiệp, dịch vụ việc làm, đào tạo nâng cao hiểu biết văn hóa ASEAN, thỏa thuận ASEAN yêu cầu nước di chuyển lao động kỹ (6) Đảm bảo quyền lợi an sinh xã hội người lao động có kỹ cao ngước: đẩy mạnh hợp tác, kết nối bảo hiểm xã hội cho lao động Việt Nam làm việc nước cho phép người lao động nước tham gia vào hệ thống an sinh xã hội Việt Nam 4.3 Những khuyến nghị thúc đẩy tăng cường hợp tác ASEAN Tạo điều kiện cho di chuyển lao động kỹ coi phương cách chiến lược để nâng cao lực cạnh tranh khu vực ASEAN, hợp tác nước cần đẩy mạnh nâng cao hiệu quả, tập trung vào: (1) Thúc đẩy tiếp cận sớm thị trường lao động nhóm nghề/lĩnh vực thuộc MRAs đồng thời với áp dụng biện pháp bổ sung áp dụng việc cơng nhận Vì khơng nước tự có đủ lao động kỹ thuộc ngành nghề cho nên nước thành viên ASEAN phải mở cửa cho người có chun mơn cao khu vực tham gia thị trường lao động Để MRAs vận hành được, cơng nhận trình độ phần, cần có biện pháp bổ sung hợp lý tính đến quan hệ chi phí- lợi ích Các phủ nên đưa biện pháp bổ sung để kiểm định bổ sung khoảng trống kỹ Những biện pháp kỳ thi chuyên môn nghề nghiệp phù hợp cho người nước ngồi, khóa đào tạo bắc cầu, hướng dẫn đào tạo công việc, giám sát làm việc có điều kiện, có giai đoạn thích nghi phù hợp (2) Đẩy mạnh việc tiếp cận thơng tin có chất lượng thủ tục kết công nhận Nâng cao chất lượng thông tin thủ tục kết công nhận phổ biến kiến thức dễ dàng tiếp cận với quy định, với người sử dụng lao động, với trình độ kỹ có với đối tác khác, bao gồm xã hội dân Mặc dù cố gắng đơn giản hóa đưa để thực MRAs phức tạp quản trị q trình cơng nhận Điều quan trọng nâng cao nhận thức cung cấp học kinh nghiệm cho q trình cơng nhận Ví dụ, nước thành viên ASEAN tham gia thành lập chung trung tâm hoạt động liên tục thành phố lớn với mục tiêu làm tăng số lượng đơn ứng viên yêu cầu công nhận kỹ Thêm vào đó, thành lập trang WEB chung sử dụng công cụ tương tác thân thiện để cung cấp nguồn thông tin đa ngôn ngữ khái niệm công nhận kỹ thuật ngữ quy định công nhận quốc gia, thủ tục kinh nghiệm tốt Trang WEB giúp làm giảm hiểu sai hay nhầm lẫn chất, đặc trưng mục đích q trình cơng nhận Nó cho phép người chủ sử dụng lao động, người di cư, người làm luật, trung gian tuyển dụng tiếp cận so sánh thông tin cập nhật thủ tục công nhận kết đạt nước thành viên ASEAN tạo điều kiện phổ biến kinh nghiệm tốt (3) Thúc đẩy việc công nhận trình độ người di cư nước ngồi sớm tốt Tiếp cận sớm việc công nhận nâng cao hiệu q trình cơng nhận Những lao 16 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động vµ X· héi - Sè 48/Quý III - 2016 động kỹ cao phải chờ đợi thủ tục công nhận kết công nhận hội sinh kế công nhận theo yêu cầu lao động người nước ngồi Các nước thành viên ASEAN cung cấp việc hỗ trợ việc cơng nhận trình độ người nước ngoài, bao gồm việc đánh giá tiêu chuẩn trước Mặc dù việc đánh giá đạt tiêu chuẩn nước ngồi khơng giúp việc đạt công nhận kỹ nghề/lĩnh vực ký kết tạo điều kiện để cơng nhận sớm q trình di cư (4) Tăng cường tiếp cận nghề nghiệp chuyên môn cao thị trường lao động ASEAN qua “thơng lệ tích cực” Chính phủ nước cần cam kết đẩy mạnh hợp tác khuyến khích dòng di chuyển tận dụng lợi hội việc làm tạm thời, đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động người lao động, thông qua: - Thiết lập đường dây di chuyển lao động kỹ kết nối thành phố, tiềm lớn để khai thác đầy đủ ưu tiên, nhu cầu, hội đào tạo thành phố xác định vai trò di chuyển lao động kỹ để đáp ứng nhu cầu chúng - Gắn kết mục tiêu phát triển với dịch chuyển lao động (5) Tham gia liên tục có hiệu khu vực tư nhân Khu vực tư nhân có vai trò sống phát triển nguồn vốn người thiết lập chế dị chuyển lao động kỹ hiệu quả, người sử dụng lao động xuất phát từ nhu cầu kinh doanh dẫn dắt trình tuyển dụng người lao động quốc gia mà họ đặt trụ sở Khi cơng ty lựa chọn đóng trụ sở nơi họ đánh giá dựa vào khả lao động kỹ nơi đồng thời thu hút thêm từ khu vực khác tương lai Chính phủ nước cần trì đối thoại thường xuyên với khu vực tư nhân cầu nối hiệu doanh nghiệp trường đào tạo để đảm bảo hệ thống giáo dục có chương trình giáo trình phù hợp truyền dạy kỹ khuyến khích phát triển nghề nghiệp theo nghĩa rộng Các công ty cần đảm bảo người lao động nhận thông tin kịp thời hội việc làm Tài liệu tham khảo Cộng đồng kinh tế ASEAN, Sổ tay kinh doanh Yoshifumi FUKUNAGA, Economic Research Institute for ASEAN and East Asia, Assessing the Progress of ASEAN MRAs on Professional Services, ERIA Discussion Paper Series 2015 ILO-ADB: Quản lý hội nhập hướng tới việc làm tốt thịnh vượng chung Chia Siow Yue, Chapter 4: Free Flow of Skilled Labour in the AEC ILO, Skill Recoggnition and Labour Mobility in ASEAN IOM-MPI, A “freer” of Skilled Labour within ASEAN: Aspirations, Opportunities and Challenges in 2015 and beyond ADB, Achieving skill mobility in the ASEAN economic community: Challenges, Opportunities, and policy implication; ILO, The impact of ASEAN economic integration on occupational outlooks and skills demand Sharon Maria S Esposo – Betan, 2015 ASEAN integration: Prospects and Opportunities for Academic Libraries in the Philippines 10 ADB-ILO, ASEAN Community 2015: Managing integration for better jobs and shared prosperity, Bangkok, Thailand 2014 12.Mike Coles and Andrea Bateman (2015), Extended learning outcomes paper, ASEAN Task Force Meeting document 17 ... nhận vai trò di chuyển lao động tôn trọng quyền tự di chuyển người lao dộng Nhà nước cần có những sách chế quản lý phù hợp dòng di chuyển lao động, gắn sách di chuyển lao động với sách phát triển... lý lao động nước ngoài… Thứ hai, Mục tiêu ASEAN thực tự di chuyển dòng lao động có kỹ cao khu vực Tuy nhiên, thực tế cho thấy dòng di chuyển lao động ASEAN lại chủ yếu lao động khơng có kỹ lao. .. dịch chuyển lao động kỹ cao quốc gia ASEAN, thỏa thuận công nhận tay nghề lẫn MRAs nội dung hoạt động, sách cộng đồng kinh tế ASEAN để người lao động chuẩn bị tiếp cận hội nhập, đặc biệt người lao

Ngày đăng: 16/01/2020, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w