1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của công thức bón phân và chế phẩm atonik đến một số chỉ tiêu sinh lí cây hồng lâu năm tuổi (2017)

51 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN NGUYỄN THỊ XOAN ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG THỨC BÓN PHÂN VÀ CHẾ PHẨM ATONIK ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÍ CÂY HOA HỒNG LÂU NĂM TUỔI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS NGUYỄN VĂN ĐÍNH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Đính tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô tổ Sinh lý thực vật thầy, phụ trách phòng thí nghiệm, thư viện ý kiến đóng góp bạn sinh viên Khoa Sinh - KTNN trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội động viên, khích lệ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn TS La Việt Hồng - Trưởng phòng thí nghiệm Sinh lý học thực vật, đóng góp, tạo điều kiện thuận lợi thiết bị, phương tiện có đóng góp q báu để tơi hồn thiện khóa luận Trong q trình nghiên cứu khoa học chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy, bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Xoan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Ảnh hưởng cơng thức bón phân chế phẩm Atonik đến số tiêu sinh lí hoa hồng lâu năm tuổi” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Văn Đính Các số liệu, kết nêu khóa luận tốt nghiệp trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Xoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, vị trí phân loại hoa hồng 1.1.1 Nguồn gốc lịch sử hoa hồng 1.1.2 Vị trí phân loại 1.2 Đặc điểm thực vật học yêu cầu ngoại cảnh hoa hồng 1.2.1 Đặc điểm thực vật học 1.2.2 Điều kiện sinh trưởng pháp triển hoa hồng 1.3 Tình hình sản xuất hoa hồng giới Việt Nam 10 1.3.1 Tình hình sản xuất hoa hồng giới 10 1.3.2 Tình hình sản xuất hoa hồng Việt Nam 11 1.4 Giá trị hoa hồng 12 1.4.1 Giá trị sử dụng hoa hồng 12 1.4.2 Giá trị kinh tế hoa hồng 13 1.5 Vai trò loại phân bón đến sinh trưởng phát triển thực vật 13 1.6 Các kết nghiên cứu vai trò chế phẩm Atonik trồng 14 1.6.1 Vai trò chế phẩm Atonik đến sinh trưởng pháp triển thực vật 14 1.6.2 Một số kết nghiên cứu vai trò Atonik trồng 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng thực vật: 18 2.1.2 Các loại phân bón 18 2.1.3 Atonik 18 2.2 Bố trí thí nghiệm 19 2.3 Phương pháp xác định tiêu: 21 2.4 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến số tiêu sinh lí hồng lâu năm tuổi 22 3.1.1 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến số chồi/cây hồng lâu năm tuổi 22 3.1.2 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến tốc độ kích thước hồng lâu năm tuổi 23 3.1.3 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến số hoa/cây hồng lâu năm tuổi 26 3.2 Ảnh hưởng chế phẩm Atonik đến số tiêu hồng lâu năm tuổi 28 3.2.1 Ảnh hưởng chế phẩm Atonik đến số chồi/cây hồng lâu năm tuổi 28 3.2.2 Ảnh hưởng chế phẩm Atonik đến tốc độ kích thước hồng lâu năm tuổi 30 3.2.3 Ảnh hưởng chế phẩm Atonik đến số hoa/cây hồng lâu năm tuổi 32 3.3 Đánh giá mức độ sâu hại, bệnh hại hồng lâu năm tuổi 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHĨA LUẬN Bảng 2.1 Các cơng thức thí nghiệm 20 Bảng 3.1 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến số chồi/cây hồng lâu năm tuổi 22 Bảng 3.2: Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến tốc độ kích thước hồng lâu năm tuổi 24 Bảng 3.3 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến số hoa/cây hồng lâu năm tuổi 27 Bảng 3.4 Ảnh hưởng chế phẩm Atonik đến số chồi/cây hồng lâu năm tuổi 28 Bảng 3.5:Ảnh hưởng chế phẩm Atonik đến tốc độ kích thước hồng lâu năm tuổi 30 Bảng 3.6: Ảnh hưởng chế phẩm Atonik đến số hoa/cây hồng lâu năm tuổi 32 Bảng 3.7: Một số sâu hại hồng lâu năm tuổi 33 Bảng 3.8: Một số bệnh hại hồng lâu năm tuổi 34 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHĨA LUẬN Hình 3.1: Số chồi L3 K3 23 Hình 3.2.Tốc độ K3 so với L1 25 Hình 3.3 Kích thước K2 K3 26 Hình 3.4: Số chồi 29 Hình 3.5 Kích thước A3 A1 31 Hình 3.6: Một số sâu hại, bệnh hại 34 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoa cảnh trở thành hướng phát triển mạnh ngành nông nghiệp nhu cầu ngày tăng người Hoa sống người chiếm vị trí thẩm mỹ quan trọng, hoa đặc trưng đẹp, nguồn cảm giác ngào sống [2] Hoa không đem lại cho người thoải mái thư giãn thưởng thức vẻ đẹp chúng mà đem lại cho người sản xuất hoa giá trị kinh tế cao hẳn so với trồng khác Nhiều nước giới Hà Lan, Pháp, Bungari có sản xuất hoa phát triển nguồn thu nhập quan trọng đất nước Một số lồi hoa phải kể đến hoa hồng Hoa hồng xuất Trái đất từ lâu đời, có xuất sứ từ vùng ơn đới Á nhiệt đới phía Bắc bán cầu Ở nước ta, hoa hồng trồng khắp nơi, từ miền núi, trung du đồng châu thổ Là loài hoa vừa có màu sắc sặc sỡ, vừa có hương thơm quý phái nên hoa hồng nhiều người ưa chuộng Vì thế, trở nên quen thuộc đời sống ngày [2] Cây hoa hồng thường sử dụng làm hoa cắt cành với nhiều màu sắc, kích thước, chủng loại đa dạng phong phú Với vẻ đẹp, hình dáng hương thơm bật hoa hồng loại hoa biểu trưng loại hoa tượng trưng cho tình yêu Hoa hồng dùng trang trí bữa tiệc hay dùng để điều chế mỹ phẩm, nước hoa Ngoài việc làm đẹp tơ điểm cho đời sống hoa có nhiều tác dụng khác như: chữa bệnh, dùng làm thức ăn cho người, gia súc, nuôi ong Hiện nay, việc sản xuất kinh doanh hoa hồng đem lại lợi nhuận kinh tế cao cho người nông dân số khu vực điển hình phát triển thành cơng hoa hồng như: Mê Linh (Hà Nội), Tây Tựu (Hà Nội), SaPa (Lào Cai) [10] Cây hoa hồng nhung Pháp lâu năm tuổi có sức sống dần, khả chống chịu sâu bệnh cải tạo phục hồi giữ dáng đẹp cổ kính Với tuổi đời lâu năm, hoa hồng nhung Pháp có giá trị mặt làm cảnh đem lợi nhuận kinh tế cao cho người nông dân Trong trình canh tác hoa hồng lâu năm tuổi, việc sử dụng loại phân bón có vai trò quan trọng Ngồi loại phân bón qua rễ, việc sử dụng chế phẩm phương pháp phun lên có tác dụng lớn việc kích thích sinh trưởng, mẫu mã tăng suất hoa hồng Một số loại chế phẩm bón sử dụng tốt như: Atonik, loại chế phẩm Đầu trâu 502, 702 902, Biomit Pluzz có tác dụng làm kích thích sinh trưởng, tăng kích thước hoa, kích thước cành Đặc biệt chế phẩm giúp hoa hồng có đẹp bóng, làm tăng giá trị mặt thương phẩm hoa hồng Trong loại chế phẩm Atonik sử dụng nhiều [10] Theo số công bố giới nước tái sử dụng, chăm sóc hoa hồng nhung Pháp để làm cảnh cách: sử dụng phân bón, cắt tỉa, nước, chất kích thích Tuy nhiên, sử dụng phân bón chế phẩm nào? Dùng phân bón, chế phẩm có hiệu tài liệu bàn đến Xuất pháp từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng cơng thức bón phân chế phẩm Atonik đến số tiêu sinh lí hoa hồng lâu năm tuổi” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng số cơng thức bón phân chế phẩm Atonik đến số tiêu sinh lí hoa hồng lâu năm tuổi nhằm mục đích làm cảnh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến số tiêu sinh trưởng (số chồi/cây, số hoa/cây) tốc độ lá, kích thước hoa hồng lâu năm tuổi - Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm Atonik đến số tiêu sinh trưởng (số chồi/cây, số hoa/cây) tốc độ lá, kích thước hoa hồng lâu năm tuổi - Đánh giá mức độ sâu hại, bệnh hại hoa hồng lâu năm tuổi Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài bổ sung dẫn liệu ảnh hưởng phân bón chế phẩm Atonik đến sinh trưởng trồng nói chung hoa hồng nhung Pháp nhiều năm tuổi nói riêng 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định công thức bón phân chế phẩm Atonik hợp lí nhằm tái sinh hoa hồng nhung Pháp lâu năm tuổi cho mục đích làm cảnh đem lại hiệu kinh tế cao Bảng 3.3 Ảnh hưởng công thức bón phân đến số hoa/cây hoa hồng lâu năm tuổi Công thức Số hoa/cây Đối chứng (ĐC) 5,00  1,00 So sánh với ĐC (%) b 100 ab 93,40 120,00 180,00 126,60 93,60 60,00 ( Khơng bón phân) Bón lân Bón NPK Bón lần (L1) Bón lần (L2) Bón lần (L3) Bón lần (K1) Bón lần (K2) Bón lần (K3) LSD 4,67  1,15 b 6,00  1,00 c 9,00  1,00 b 6,33  1,53 ab 4,68  1,15 a 3,00  1,00 1,99 Những chữ khác (a, b ) cột thể sai khác có ý nghĩa thống kê với  = 0,05 Nhìn vào bảng số liệu 3.3 ta thấy: - Đối với công thức bón phân Lân: cơng thức L2, L3 có số hoa/cây cao ĐC từ 20% đến 60%, cơng thức L1 có số hoa/cây tương đương với ĐC - Đối với cơng thức bón NPK: có cơng thức K1 cho số hoa cao ĐC, cơng thức K2, K3 có số hoa tương đương với ĐC, chí nhỏ cơng thức K3 Như vậy, bón phân Lân hay NPK tăng số hoa/cây Phân Lân ảnh hưởng nhiều cho số hoa nhiều so với NPK Trong cơng thức thí nghiệm bón phân Lân từ đến lần giúp hoa nhiều Số hoa tăng làm tăng khả sinh sản Sở dĩ do, phân Lân có vai trò quan trọng trình hình thành vận chuyển hợp chất hữu Phân Lân cung cấp photpho cho dạng ion photphat, thúc đẩy hoa hình thành 30 3.2 Ảnh hưởng chế phẩm Atonik đến số tiêu sinh lí hoa hồng lâu năm tuổi 3.2.1 Ảnh hưởng chế phẩm Atonik đến số chồi/cây hoa hồng lâu năm tuổi Cây hoa hồng lâu năm tuổi sau phục hồi tái sinh nhờ chế phẩm Atonik kích thích chồi Hiệu sử dụng Atonik thể rõ kết bảng 3.4 Bảng 3.4 Ảnh hưởng chế phẩm Atonik đến số chồi/cây hoa hồng lâu năm tuổi Phun atonik Công thức Phun 0,8ml/l (A1) Phun 1,0ml/l (ĐC) Phun 1,2ml/l (A2) Phun 1,4ml/l (A3) LSD Số chồi/ ab 6,33  0,58 7,67  1,53b a 5,00  1,00 a 4,67  0,58 So sánh với ĐC (%) 82,53 100 65,19 60,89 1,88 Những chữ khác (a, b ) cột thể sai khác có ý nghĩa thống kê với  = 0,05 Từ bảng ta thấy: Tất công thức thí nghiệm cho số chồi/cây nhỏ so với ĐC từ 17,47% đến 39,11%, đặc biệt công thức A3 cho số chồi nhỏ Sở dĩ do, Atonik chất kích thước sinh trưởng, kích thích hình thành chồi, giúp nhanh phục hồi sau thay chậu Nó có tác dụng kích thích chồi tới ngưỡng, ngưỡng ngưỡng cho kết 31 ĐC A1 A2 A3 Hình 3.4: Số chồi 32 3.2.2 Ảnh hưởng chế phẩm Atonik đến tốc độ kích thước hoa hồng lâu năm tuổi Các tiêu sinh lí như: tốc độ lá, kích thước bị biến đổi tác dụng chế phẩm Atonik Sau kết nghiên cứu ảnh hưởng Atonik đến tiêu Cụ thể số liệu thể bảng 3.5 Bảng 3.5:Ảnh hưởng chế phẩm Atonik đến tốc độ kích thước hoa hồng lâu năm tuổi Tốc độ Kích thước (ngày) (Tỉ lệ dài/rộng) So sánh Công thức Tốc độ với ĐC (%) So sánh Kích thước với ĐC (%) Phun 0,8ml/l (A1) 4,33  1,53 b 86,60 1,11  0,01 Phun 1,0ml/l (ĐC) 5,00  1,00 b 100 1,40  0,02 atonik Phun 1,2ml/l (A2) 3,67  0,58 b 73,40 1,23  0,03 Phun 1,4ml/l (A3) 1,67  0,58 a 33,40 1,92  0,28 Phun LSD 1,88 a 79,29 b 100 ab 87,86 c 137,14 0,27 Những chữ khác (a, b ) cột thể sai khác có ý nghĩa thống kê với  = 0,05 Từ bảng 3.5 ta thấy: - Đối với tốc độ lá: tất công thức cho tốc độ thấp so với ĐC từ 13,4% đến 66,60%, cơng thức A3 có tốc độ nhỏ - Đối với kích thước lá: cơng thức A1, A2 tỷ lệ dài/rộng nhỏ so với ĐC, công thức A3 tỷ lệ dài/rộng lớn so với ĐC 37,14% 33 Từ ta thấy, Atonik ảnh hưởng trái chiều đến tốc độ kích thước Cơng thức A3 cho tốc độ nhỏ tỷ lệ dài/rộng lại lớn Kết giải thích: Atonik kích thích sinh trưởng chồi, kích thích lá, giúp tăng diện tích bề mặt quang hợp Tuy nhiên, sử dụng nồng độ q cao tác dụng kích thích giảm dần Hình 3.5: Kích thước A3 A1 34 3.2.3 Ảnh hưởng chế phẩm Atonik đến số hoa/cây hoa hồng lâu năm tuổi Số lượng hoa vừa thể khả sinh sản, vừa tiêu chí đánh giá vẻ đẹp loại hoa trồng Chúng tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng Atonik đến số hoa/cây hồng lâu năm tuổi để tìm cơng thức phù hợp Kết thể bảng 3.6 Bảng 3.6: Ảnh hưởng chế phẩm Atonik đến số hoa/cây hoa hồng lâu năm tuổi Công thức Số hoa/cây So sánh với ĐC (%) Phun 0,8ml/l (A1) 2,00  1,00 a 150,38 Phun Phun 1,0ml/l (ĐC) 1,33  0,58 a 100 Atonik Phun 1,2ml/l (A2) 4,33  1,53 b 325,56 Phun 1,4ml/l (A3) 4,35  0,58 b 327,06 LSD 1,88 Những chữ khác (a, b ) cột thể sai khác có ý nghĩa thống kê với  = 0,05 Từ số liệu bảng 3.6 ta thấy: tất công thức cho số hoa/cây lớn so với ĐC Đặc biệt công thức A2 A3 cho số hoa lớn nhiều so với ĐC (gấp lần), công thức A1 tương đương với ĐC Atonik thuốc kích thích sinh trưởng, làm tăng khả hoa Số lượng hoa/cây nhiều làm tăng khả sinh sản Vì vậy, phun với nồng độ cao kích thích hoa đem lại hiệu kinh tế cao 3.3 Đánh giá mức độ sâu hại, bệnh hại hoa hồng lâu năm tuổi Phòng trừ sâu bệnh hại đóng vai trò quan trọng sản xuất hoa hồng góp phần giúp hoa sinh trưởng phát triển tốt, khỏe mạnh, đem lại hiệu kinh tế cao cho người trồng hoa Để làm 35 vậy, phải đánh giá mức độ sâu bệnh hại để có biện pháp phòng trừ hiệu Qua thực tế điều tra, chúng tơi có kết đánh giá mức độ sâu hại, bệnh hại hồng lâu năm tuổi, thể bảng 3.7 3.8 Bảng 3.7: Một số sâu hại hoa hồng lâu năm tuổi STT Côn trùng Nhện đỏ Sâu khoang Rầy xanh Tên khoa học Bộ phận bị hại Tetranychus urtiaekoth Spodoptera litura Fabr Amrasca devastans Distant Lá Lá, hoa, Lá, thân, Mức độ Lẻ tẻ (mức độ < 10%) Nhiều (mức độ > 30%) Lẻ tẻ (mức độ < 10%) Từ bảng ta thấy, loại sâu hại ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển hồng lâu năm tuổi loài Sâu khoang Loài hoạt động chủ yếu vào ban đêm, chúng ăn lá, hoa, cây, ban ngày chúng ẩn đất Vì để phòng trừ lồi sâu dùng biện pháp thủ cơng như: bắt sâu vào lúc sáng sớm hay chiều tối, dùng biện pháp hóa học sử dụng loại thuốc trừ sâu Ngồi Sâu khoang số loại sâu hại khác Nhện đỏ, Rầy xanh với mức độ thấp Với loài sâu hại phòng trừ cách loại bỏ phận bị nhiễm bệnh dùng thuốc hóa học đặc trị 36 Bảng 3.8: Một số bệnh hại hoa hồng lâu năm tuổi STT Tên bệnh Đốm đen Phấn trắng Cháy Tên khoa học Bộ phận bị hại Marssonina rosea (Lib) Died Sphaerotheca panosa Lev Gloeosporium rosarum Grove Lá, thân, nụ Lá, cổ Lá Mức độ Nhiễm nhẹ (tỷ lệ bệnh

Ngày đăng: 16/01/2020, 13:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w