Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm rèn luyện đến tỉ lệ sống và một số đặc điểm sinh lí của cây dã yên thảo nuôi cấy mô giai đoạn vườn ươm (2017)

43 91 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm rèn luyện đến tỉ lệ sống và một số đặc điểm sinh lí của cây dã yên thảo nuôi cấy mô giai đoạn vườn ươm (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN - NGUYỄN THỊ DIỆU LINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM RÈN LUYỆN ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA CÂY DÃ N THẢO NI CẤY MƠ GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐÍNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Đính Khoa Sinh – KTNN trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trong thời gian thực đề tài nhận giúp đỡ tận tình thầy TS La Việt Hồng – Khoa Sinh KTNN, cô Mai Thị Hồng – Phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật, giúp đỡ, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành đề tài khóa luận, nhân tơi xin chân thành cảm ơn Tôi xin cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cán Phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật, Phòng thí nghiệm Thực vật- trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi trang thiết bị, phương tiện để tơi hồn thành khóa luận Cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, góp ý kiến cho tơi q trình học tập hồn thành đề tài Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên NGUYỄN THỊ DIỆU LINH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên NGUYỄN THỊ DIỆU LINH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu Dã yên thảo (Petunia x hybrida) 1.1.1 Vị trí, phân loại 1.1.2 Nguồn gốc, phân bố 1.1.3 Mô tả 1.1.4 Các loại dã yên thảo 1.1.5 Kỹ thuật trồng chăm sóc Dã yên thảo 1.1.6 Những thuận lợi, khó khăn trồng Dã yên thảo nước ta 10 1.2 Kết nghiên cứu tiêu sinh lí giải phẫu hoa dã yên thảo nuôi cấy mô giai đoạn rèn luyện 11 1.2.1 Trên giới 11 1.2.2 Trong nước 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Vật liệu, hóa chất, thiết bị 13 2.1.1 Vật liệu thực vật 13 2.1.2 Hóa chất, thiết bị 13 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 13 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp phân tích thống kê kết thực nghiệm 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời điểm rèn luyện đến tỷ lệ sống dã yên thảo in vitro giai đoạn vườn ươm 16 3.2 Kết nghiên cứu số tiêu sinh lý yến thảo in vitro giai đoạn rèn luyện thích nghi với điều kiên tự nhiên 20 3.2.1 Sự thay đổi chiều cao Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện tháng 11 20 3.2.2 Sự thay đổi khối lượng tươi, khô Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện tháng 11 21 3.2.3 Sự thay đổi diện tích Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện vào tháng 11 23 3.2.4 Sự biến đổi độ dày lá, hình dạng mật độ khí khổng Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BAP : 6-Benzylaminopurine MS : Murashige & Skoog NAA : 1-naphthaleneacetic acid NXB : Nhà xuât DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỉ lệ sống Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện 18 Bảng 3.2 Sự thay đổi chiều cao Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện tháng 11 20 Bảng 3.3 Sự thay đổi khối lượng tươi, khô Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện tháng 11 21 Bảng 3.4 Sự thay đổi diện tích Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện vào tháng 11 23 Bảng 3.5 Sự thay đổi độ dày Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện thích nghi với điều kiện tự nhiên 25 Bảng 3.6 Sự thay đổi mật độ khí khổng Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện thích nghi với điều kiện tự nhiên………………………………….26 DANH MỤC HÌNH Hình Cây dã yên thảo Hình Dã yên thảo đơn Hình Dã yên thảo kép Hình Dã n thảo biển sóng Hình Cây Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện 17 Hình Mối quan hệ tỷ lệ sống nhiệt độ trung bình đợt rèn luyện Dã yên thảo (sau 14 ngày trồng)…………………………… 18 Hình Tỷ lệ sống dã yên thảo giai đoạn rèn luyện 19 Hình Sự thay đổi chiều cao Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện 21 Hình Xác định khối lượng tươi Dã yên thảo phương pháp cân 22 Hình Xác định khối lượng khô Dã yên thảo phương pháp cân 23 Hình 10 Xác định diện tích phương pháp cân 24 Hình 11: Độ dày Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện 26 Hình 12 Sự thay đổi khối lượng tươi Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện 28 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau giây phút bận rộn với cơng việc, người tìm cho thú vui để xả stress riêng nghe nhạc, chạy bộ, trồng hoa… Ngày nhu cầu chơi hoa ngày nhiều, đặc biệt hoa trồng chậu Vì hoa chậu lâu tàn phù hợp với không gian đặt, trí Dã n thảo có tên khoa học Petunia x hybrida [1] loại hoa trồng chậu bắt mắt hoa to, đẹp, màu sắc hoa phong phú, đa dạng chủng loại, cánh hoa mỏng manh với hương thơm dịu nhẹ tạo nên cảm giác nhẹ nhàng, quý phái Do dã yên thảo mệnh danh “nữ hồng ban cơng” sắc đẹp Cây Dã yên thảo loại trồng dùng để trang trí quan trọng [12] Hoa thích hợp để trồng ban cơng, khn viên vườn nhà hay quán café Cây Dã yên thảo xem loại ưu tiên để trồng nền, thảm, ban công khắp nơi giới [16]… Dã yên thảo dễ trồng, chăm sóc tốt cho hoa quanh năm, đem lại giá trị kinh tế cao, tính riêng Mỹ giá trị thu lại từ hoa Dã yên thảo vượt 130 triệu đô la [17] Dã yên thảo du nhập vào nước ta chủ yếu nhân giống hạt Tuy nhiên, theo Verdork (2005) hạt dã yên thảo nhỏ chậm để xử lí nhân giống hạt Đối với nhân giống cành hệ số nhân thấp, không đồng nên chưa đáp ứng nhu cầu trồng với số lượng lớn [8] Trong đó, ni cấy mơ biện pháp hiệu để nhân giống, tạo số lượng lớn chất lượng cao, không nhiễm bệnh đồng mà không phụ thuộc vào thời tiết mùa vụ Tuy nhiên, điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa Việt Nam mà giai đoạn rèn luyện in vitro gặp nhiều khó khăn, tỉ lệ sống thấp Do đó, giai đoạn rèn luyện có vai trò định đến thành cơng quy trình Trong suốt trình chuyển in vitro đồng ruộng, khơng có khả cạnh tranh với vi khuẩn đất chống chịu với điều kiện môi trường [14] Các điều kiện nuôi cấy in vitro thường làm cho ni cấy thường có biến đổi hình thái, giải phẫu sinh lý Thực vật nuôi cấy in vitro khác biệt so với ni trồng ngồi đồng ruộng lỗ khí khơng hoạt động, hệ thống rễ yếu lớp cutin mỏng (Mathur et al, 2008) Cây in vitro cung cấp nhiều phytohormon thường có hình thái giải phẫu khơng bình thường thường gọi tượng thuỷ tinh hoá (dư thừa nước) Đặc biệt, mô sinh trưởng điều kiện o cường độ ánh sáng (1.200-1.300 lux) nhiệt độ thấp (25±2 C), vậy, chuyển trực tiếp tự nhiên có ánh sáng mặt trời (4.000-12.000 lux) o nhiệt độ (26-36 C) đốt cháy làm héo Do đó, cần phải cho mô làm quen với điều kiện tự nhiên thông qua trình rèn luyện [15] Để làm tăng sinh trưởng giảm mức độ chết mô giai đoạn rèn luyện, nhiều nghiên cứu tập trung kiểm sốt mơi trường vật lý, hố học sinh học cấy mô [6] Từ lý định thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng thời điểm rèn luyện đến tỷ lệ sống số đặc điểm sinh lý hoa dã yên thảo nuôi cấy mô giai đoạn vườn ươm” Mục đích nghiên cứu Xác định thời điểm thích hợp để rèn luyện hoa dã yên thảo đạt tỷ lệ sống cao đánh giá số tiêu sinh lý in vitro giai đoạn rèn luyện thích nghi với điều kiên tự nhiên Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung dẫn liệu điều kiện sống, đặc điểm sinh trưởng hoa Dã yên thảo nuôi cấy mơ giai đoạn rèn luyện thích nghi với điều kiện tự nhiên - Ý nghĩa thực tiễn: Nâng cao tỷ lệ sống dã yên thảo nuôi cấy mô thơng qua việc xác định thời điểm thích hợp để rèn luyện 14 ngày Hình Sự thay đổi chiều cao Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện đợt 3.2.2 Sự thay đổi khối lượng tươi, khô Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện Khối lượng tươi, khối lượng khô tiêu đánh giá khả sinh trưởng Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện Kết nghiên cứu thay đổi khối lượng tươi, khối lượng khô Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện đợt trình bày bảng 3.4 hình 9, hình 10 Bảng 3.4 Sự thay đổi khối lượng tươi, khô Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện đợt Khối lượng tươi Tăng Khối lượng khô Tăng (g) (%) (g) (%) a 100 0,015 ± 0,004 b 180,64 0,034 ± 0,009 c 208,92 0,073 ± 0,016 ngày 0,31 ± 0,11 ngày 0,56 ± 0,11 14 ngày 1,17 ± 0,26 LSD 0,188 0,0008 a 100 b 226,66 c 214,70 Các chữ khác (a, b,) cột thể khác biệt với mức ý nghĩa α = 0,05 Phân tích bảng 3.4 ta thấy: Cây Dã yên thảo in vitro sau đưa rèn luyện để thích nghi với điều kiện tự nhiên có thay đổi khối lượng tươi khối lượng khô - Khối lượng tươi: + Trong giai đoạn từ đến ngày, khối lượng tươi tăng chậm, tăng 80,64% so với ngày + Trong giai đoạn từ đến 14 ngày, khối lượng tươi tăng nhanh giai đoạn từ đến ngày, cụ thể tăng 108,92% so với ngày - Khối lượng khô: + Trong giai đoạn từ đến ngày, khối lượng tươi tăng nhanh, tăng 126,66% so với ngày + Trong giai đoạn từ đến 14 ngày, khối lượng tươi tăng chậm giai đoạn từ đến ngày, cụ thể tăng 114,70% so với ngày - Sự gia tăng khối lượng tươi, khối lượng khô thích nghi dần với điều kiện tự nhiên, hệ rễ, hệ lá, thân dần thích nghi có gia tăng chiều cao cây, kích thước lá, số lượng Hình Xác định khối lượng tươi Dã yên thảo phương pháp cân Hình 10 Xác định khối lượng khơ Dã n thảo phương pháp cân 3.2.3 Sự thay đổi diện tích Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện Lá quan tiếp nhận ánh sáng mặt trời quang hợp số diện tích quan trọng để đánh giá khả tiếp nhận ánh sáng chuyển quang thành hóa (ATP) tích lũy Khi đưa mơi trường tự nhiên, có thay đổi hình thái giải phẫu Diện tch tăng lên trình chuyển từ bán tự dưỡng sang tự dưỡng, tổng hợp tích lũy sinh khối cho tế bào Sự thay đổi diện tích Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện đợt thể rõ bảng 3.5 hình 11 Bảng 3.5 Sự thay đổi diện tích Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện đợt Diện tch (cm ) Tăng (%) a 100 b 177,35 c 132,97 ngày 0,53 ± 0,05 ngày 0,94 ± 0,05 14 ngày 1,25 ± 0,08 LSD 0,1878 Các chữ khác (a, b,…) cột thể khác biệt với mức ý nghĩa α = 0,05 Kết bảng 3.5 cho thấy: - Cây Dã yên thảo in vitro sau đưa rèn luyện để thích nghi với điều kiện tự nhiên có thay đổi diện tích Diện tích tăng nhanh giai đoạn 0-7 ngày, tăng chậm giai đoạn 7-14 ngày - Cụ thể giai đoạn từ đến ngày, chiều cao tăng 77,35% so với ngày - Giai đoạn từ đến 14 ngày, chiều cao tăng chậm giai đoạn từ đến ngày, tăng 32,97% so với ngày Hình 11 Xác định diện tích phương pháp cân 3.2.4 Sự biến đổi độ dày lá, hình dạng mật độ khí khổng Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện  Sự thay đổi độ dày Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện thích nghi với điều kiện tự nhiên Khi đưa mơi trường tự nhiên, có thay đổi hình thái giải phẫu Độ dày tăng lên trình chuyển từ bán tự dưỡng sang tự dưỡng, tổng hợp tích lũy sinh khối cho tế bào Sự thay đổi độ dày Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện đợt thể rõ bảng 3.6 hình 12 Bảng 3.6 Sự thay đổi độ dày Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện đợt Độ dày (µm) a ngày 106,07 ± 7,92 ngày 160,54 ± 27,52 14 ngày 367,31 ± 14,72 LSD 1664,4 Tăng (%) 100 b 151,35 c 228,79 Các chữ khác (a, b,) cột thể khác biệt với mức ý nghĩa α = 0,05 Từ kết cho thấy: Sau đưa từ mơ rèn luyện, hình thành thật, phát triển to, dày Cụ thể: - Trong giai đoạn từ đến ngày, độ dày tăng chậm, tăng 77,35% so với ngày - Giai đoạn từ đến 14 ngày, độ dày tăng nhanh giai đoạn từ đến ngày, tăng 32,97% so với ngày Sự gia tăng độ dày thích nghi dần với điều kiện tự nhiên, dộ dày tăng dần lên để thực chức quang hợp 14 ngày Hình 12 Độ dày Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện đợt kính hiển vi soi với độ phóng đại 100x  Sự thay đổi hình dạng khí khổng Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện - Hình dạng khí khổng: Khí khổng tập trung nhiều lớp tế bào biểu bì mặt Ở dã n thảo tế bào khí khổng có hình hạt đậu nằm kề mặt cong chừa khe nhỏ tiểu khổng, bên tiểu khổng phòng chứa khí hai bên tế bào khí khổng hai tế bào kèm có kích thước to Vách tế bào khí khổng dày phía tiểu khổng mỏng phía đối diện Trong điều kiện ni cấy mơ, lượng nước đảm bảo thành ngồi khí khổng giãn nhanh làm lỗ khí mở rộng, tế bào khí khổng có hình tròn.Vì mơ có khả giữ nước kém, đặc điểm có vai trò quan trọng giai đoạn chuyển mô sang giai đoạn rèn luyện [19] Trong tế bào khí khổng có chứa lục lạp Sau đưa rèn luyện, khí khổng có thay đổi hình dạng để phù hợp với hoạt động chức Khí khổng từ hình tròn chuyển thành hình elip, lỗ khí thu hẹp mục đích để hạn chế nước cho Khi đưa mơi trường tự nhiên, tế bào mô mềm biệt hóa thành mơ giậu mơ khuyết, đồng thời lớp sáp, lớp cutin hình thành điều hòa hoạt động lỗ khí, điều chỉnh nước ổn định cho - Mật độ khí khổng: Sau đưa rèn luyện, mật độ khí khổng có thay đổi để phù hợp với hoạt động chức hạn chế thoát nước cho Sự thay đổi mật độ khí khổng thể qua bảng 3.7 Bảng 3.7 Sự thay đổi mật độ khí khổng Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện đợt Mật độ khí khổng (số khí khổng/mm ) Tăng (%) a 100 b 128,45 c 155,10 ngày 20,77 ± 4,96 ngày 26,68 ± 1,73 14 ngày 41,38 ± 3,67 LSD 3,58 Các chữ khác (a, b,) cột thể khác biệt với mức ý nghĩa α = 0,05 Từ kết bảng 3.7 cho thấy: - Trong giai đoạn từ đến ngày, mật độ khí khổng tăng chậm từ 20,77 lên 26,68 khí khổng/mm (tăng 28,45% so với ngày) - Giai đoạn từ đến 14 ngày, mật độ khí khổng tăng nhanh giai đoạn từ đến ngày, tăng 55,10% so với ngày a c e b d f Hình 13 Sự thay đổi hình dạng Dã yên thảo giai đoạn rèn luyện đợt a, b – hình dạng khí khổng giai đoạn ngày c, d – hình dạng khí khổng giai đoạn ngày e, f – hình dạng khí khổng giai đoạn 14 ngày KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Qua thí nghiệm thực Tơi rút kết luận sau: Dã yên thảo sau chuyển từ giai đoạn nuôi cấy mô sang giai đoạn rèn luyện có tỷ lệ sống cao, trung bình 85% Tỷ lệ sống bị ảnh hưởng nhiều nhiệt độ Thời điểm tốt nên rèn luyện Dã yên thảo in vitro vào tháng 11, 12 (nhiệt độ trung bình 20,2 C) cho tỷ lệ sống cao, 94% Khi rèn luyện vườn ươm Dã yên thảo thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên thể tăng trưởng chiều cao cây, khối lượng tươi, khối lượng khơ diện tích Cụ thể: + Sau ngày chiều cao tăng trung bình 10% + Khối lượng tươi tăng từ 80% đến 108%, khối lượng khơ tăng trung bình gấp lần sau ngày + Diện tích tăng mạnh giai đoạn từ đến ngày, sau tốc độ chậm Khi rèn luyện vườn ươm Dã yên thảo có thay đổi độ dày phiến lá, hình dạng mật độ khí khổng để thích nghi với khả quang hợp  Kiến nghị Nên rèn luyện Dã yên thảo vào tháng 11 tháng 12 năm để có tỷ lệ sống cao đưa vào trồng làm cảnh TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân cộng (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2, Nxb Nông nghiệp Trần Quốc Cường (2011), Hiệu BA, NAA, TDZ lên tái sinh chồi dã yên thảo (petunia sp.) in vitro, Trường Đại học Cần Thơ Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Quyển II (in lần 2), Nxb trẻ, tr 769 Trần Hợp (2000), Cây cảnh hoa Việt Nam, Nxb nông nghiệp, tr279-280 Nguyễn Xuân Linh (2000), Kỹ thuật trồng hoa, Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013), Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 111-114 Lê Hồng Thủy Tiên (2006), “Khảo sát hoa ống nghiệm dừa cạn dã yên thảo”, Trường Đại học nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thùy Vân (2015), “Nhân nhanh hoa Dã yên thảo (petunia hybrid) kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội  Tài liệu tiếng Anh Bombarely A, Moser M, Amrad A cs, 2016, “Insight into the evolution of the Solanaceae from the parental genomes of Petunia hybrida” Nature Plants, vol 2, www.nature.com/natureplants 10 Diettrich B., Mertinat H., Luckner M., (1992), “Reduction of water loss during ex vitro acclimatization of micropropagated Digitalis lanataclone plants”, Biochem Physiol Pflanz, 188:23-31 11 E G Kirby I K Vasil (1978); “Effects of Diffusates Pollen on germination of pollen elution specimens of Petunia hybrida in vitro”, Đại học Florida Gainesville, Volume No 12 Huits HSM, Gerats AGM, Kreike MM, Mol HNM, Koes RE, 1994, “Genetic control of dihydro-flavonol 4-reductase gene expression in Petunia hybrida”, Plant J, 6:295-310 13 Kortessa Dimasi-TheriouAthanasios, S EconomouEvangelos, M Sfakiotakis , (1993), “Promotion of petunia (Petunia hybrida L.) regeneration in vitro by ethylene”, Plant Cell, Tissue and Organ Culture, Volume 32, Issue 2, pp 219–225 14 Lavanya M, Venkateshwarlu B, Devi BP, 2009, “Acclimatization of neem microshoots Biotechnol, adaptable to semi-sterile conditions”, Indian J 8:218-222 15 National Agricultural Statistics Service Floriculture Crops 2014 Summary (US Department of Agriculture, 2015 16 Stehmann JR, Lorenz-lemke AP, Freitas LB, Semir J, 2009, “The genus Petunia” In: Petunia Gerats T., Strommer J (eds), New York, Springer 17 Segatto ALA, Ramos-Fregonezi AMC, Bonato SL, Freitas LB, 2014, “Molecular insights into the purple-flowered ancestor of garden petunias”, Am J Bot.101,119-127 18 Ticha I., Radochova B., Kadlecek P., (1999), “Stomatal morphology during acclimatization of tobacco plantlets to ex vitro conditions”, Biol Plant, 42:469-474  Trang web tham khảo 19 http://hatgiong247.com/chia-se/mot-so-benh-thuong-gap-tren-hoa-da109 20 http://caycanhthanglong.vn/hoa-da-yen-thao-nhieu-mau-ruc-ro.html 21 http://hoala.vn/newsdetail/741/cham-soc-hoa-da-yen-thao.html 22 https://vi.wikipedia.org/wiki/Petunia_hybrida 23 http://huongsacvn.com/cac-loai-hoa-da-yen-thao-dang-co-tai-viet-nam/ 24 http://giongcaynongnghiep.vn/hoa-da-yen-thao/ 25.http://www.accuweather.com/en/vn/phucyen/353411/month/353411? mony r=10/01/2016 PHỤ LỤC Hình 14 Quả hạt dã yên thảo a b c Hình 15 Hoa dã yên thảo nuôi cấy mô ... cứu ảnh hưởng thời điểm rèn luyện đến tỷ lệ sống số đặc điểm sinh lý hoa dã yên thảo nuôi cấy mô giai đoạn vườn ươm Mục đích nghiên cứu Xác định thời điểm thích hợp để rèn luyện hoa dã yên thảo. .. 20,4 3.1.2 Ảnh hưởng thời điểm rèn luyện đến tỷ lệ sống Dã yên thảo in vitro giai đoạn vườn ươm Để xác định ảnh hưởng thời điểm rèn luyện Dã yên thảo nuôi cấy in vitro đến tỷ lệ sống vào đợt thí... phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng thời điểm rèn luyện tới tỷ lệ sống Dã yên thảo in vitro giai đoạn vườn ươm Chúng tiến hành rèn luyện Dã yên thảo nuôi mô vào thời điểm tháng

Ngày đăng: 16/01/2020, 13:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan