Tạp chí trình bày một số bài viết như: nhìn lại kết quả 30 năm đổi mới để nâng cao vị thế hội nhập của Việt Nam; áp dụng thẻ điểm cân bằng tại doanh nghiệp vừa và nhỏ - nhìn từ kinh nghiệm của thế giới; các yếu tố sức mạnh mối quan hệ đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức – một nghiên cứu trong ngành siêu thị bán lẻ...
Tạp chí KINH TẾ - KỸ THUẬT ISSN: 0866 - 7802 SỐ: (17) - 2017 Tòa soạn & trị sự: 530 Đại lộ Bình Dương, Phường Hiệp Thành, TP Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương Email: tapchiktktbd@gmail.com MỤC LỤC Tổng Biên tập PGS.TS.NB Nguyễn Thanh Phó Tổng Biên tập TS.NB Trần Thanh Vũ GS.TS.DS Nguyễn Văn hanh GS.TS Hoàng Văn Châu GS.TS Hồ Đức Hùng GS.TS Hoàng hị Chỉnh PGS.TS Đỗ Linh Hiệp PGS.TS Nguyễn Quốc Tế PGS.TS Phạm Văn Dược PGS.TS Phương Ngọc hạch PGS.TS Võ Văn Nhị PGS.TS Phước Minh Hiệp PGS.TS Phùng Đình Mẫn PGS.TS Phạm Minh Tiến TS Nguyễn Hữu hân TS Nguyễn Tường Dũng hS Lê hị Bích hủy Thư ký Tòa soạn: ThS Hà Kiên Tân Trang Kinh tế Hội đồng Biên tập Chủ tịch: TS Lê Bích Phương Thường trực Hội đồng BT: ThS Bùi Vũ Tùng Chân Các ủy viên: THÁNG KỲ Vòng hình Nam: Nhìn lại kết 30 năm đổi để nâng cao vị hội nhập việt nam Nguyễn Hùng Cường: Tiềm sản xút điện t̀ ŕc thải th̀nh ph́ H̀ Nội 14 Hoàng hị Phương hảo, Nguyễn Trúc hanh Mai: Ý định mua trang phục nữ qua mạng xã hội facebook 25 Nguyễn hị hu Nhuần: Áp dụng thẻ điểm cân doanh nghiệp v̀a v̀ nhỏ - nhìn t̀ kinh nghiệm giới 35 Vũ Bá hành, Ngô Văn Tồn: T́c động ch́t lượng śng cơng việc đến gắn bó với tổ chức nhân viên 39 Hàng Lê Cẩm Phương, Hồ Tấn Kiệt: Ćc yếu t́ sức mạnh ḿi quan hệ đến gắn kết nhân viên với tổ chức – nghiên cứu ng̀nh siêu thị b́n lẻ 48 Nguyễn Phi Long: Giải ph́p đ̀o tạo nguồn nhân lực cho ćc hợp t́c xã địa b̀n tỉnh bến tre 59 Đặng hanh Sơn, Nguyễn Vương: hực trạng v̀ giải ph́p ph́t triển du lịch bền vững Phú qúc 65 Hà Nam Khánh Giao, Huỳnh hị Lộc: Đo lường lực cạnh tranh động công ty dịch vụ khí h̀ng hải 72 10 Nguyễn hị hu Trang: Lạm ph́t v̀ ćch tính lạm ph́t ś nước 84 11 Nguyễn hị Diễm Hiền, Lương hị Hải Yến: t́c động ću trúc v́n đến hiệu hoạt động t̀i ćc công ty dược niêm yết việt nam giai đoạn 2007 – 2014 Kỹ thuật 88 12 Lê Hoài Bắc, Lê Hoàng Vân: So śnh độ đo tin cậy với độ đo trọng yếu 99 Nghiên cứu – Trao đổi Gíy phép Hoạt động B́o chí in Ś: 36/GP-BTTTT ćp ng̀y 05/02/2013 Ś lượng in: 2.000 cún 13 Nguyễn Minh Đạt: Trung qúc cải ćch, mở cửa thị trường b́n lẻ v̀ b̀i học cho việt nam 108 14 Nguyễn hi Phương Nam: Đầu tư cho đội ngũ giảng viên để nâng ćo ch́t lượng gío dục bậc đại học v̀ sau đại học Việt Nam 115 15 Bùi Nghĩa: Chính śch đ́i với người cao tuổi ś nước giới v̀ v́n đề cần quan tâm việt nam 121 Chế in Nhà in: Liên Tường, Quận 6, Tp HCM ISSN: 0866 - 7802 J O UR N A L ECONOMICS - TECHNOLOGY Editorial Ofice and management: 530 Binh Duong Avenu, HiepThanh Ward, Thu Dau Mot City, Binh Duong Province Email: tapchiktktbd@ gmail.com No: (17) - 2017 EVERY MONTHS TABLE OF CONTENNTS Editor - in - chief Assoc.Prof.Dr Nguyen Thanh Page Economic 1 Deputy Editor - in – chief Dr Tran Thanh Vu Vong hinh Nam: looking back the results of the 30 years innovation for raising the vietnam integration position Nguyen Hung Cưong: Potential produce electricity from waste of Hanoi city 14 Hoang hi Phuong hao, Nguyen Truc hanh Mai: purchase intention women’ s clothing in facebook network 25 Nguyen hi hu Nhuan: Balanced scorecard implemention in small and medium-sized enterprises – relection on theory and practice in the world 35 Vu Ba hanh, Ngo Van Toan: Impacts of quality of life to work with organizations engaged staf 39 Hang Le Cam Phuong, Ho Tan Kiet: Determinants of relationship strength to employee engagement – a research in supermarket / retailor industry 48 Nguyễn Phi Long: Solutions for training human resource in cooperatives in the area of ben tre province 59 Đang hanh Son, Nguyen Vương: he real situation and some solutions for sustainable tourism development in Phu Quoc 65 Ha Nam Khanh Giao, Huynh hi Loc: Measuring the dynamic competitive capability of petrovietnam technical services corporation mechanical and construction ltd co 72 10 Nguyen hi hu Trang: Basic inlation inlation and basic properties in some countries 84 11 Nguyen hi Diem Hien, Luong hi Hai Yen: Impact of capital structure to inancial eiciency of pharmaceutical companies listed on vietnam stock market period 2007-2014 88 Editorial board Director: Dr Le Bich Phuong President: MA Bui Vu Tung Chan Member: Prof.Dr Nguyen Van hanh Prof.Dr Hoang Van Chau Prof.Dr Ho Đuc Hung Prof.Dr Hoang hi Chinh Assoc.Prof.Dr Đo Linh Hiep Assoc.Prof.Dr Nguyen QuocTe Assoc.Prof.Dr Pham Van Duoc Assoc.Prof.Dr Phuong Ngoc hach Assoc.Prof.Dr Vo Van Nhi Assoc.Prof.Dr Phuoc Minh Hiep Assoc.Prof.Dr Phung Dinh Man Assoc.Prof.Dr Pham Minh Tien Dr Nguyen Huu han Dr Nguyen Tuong Dung MA Le hi Bich huy Managing Editor: MBA Ha Kien Tan Publishing licence: Studying and following the No: 36/GP-BTTTT Date 05/02/2013 In number: 2.000 copies Printing at: Lien Tuong printing, District 6, HCM city Technical 12 Le Hoai Bac, Le Hoang Van: Comparisons between conident metric and principal metric 99 Research – Exchange 13 Nguyen Minh Đat: China reforms, opening and retail market lessons for vietnam 108 14 Nguyen hi Phuong Nam: Investment for faculty members to improve the quality of education report undergraduate and post - graduate in Vietnam 115 15 Bui Nghia: Policy for elderly in some countries in the world and issues to consider in vietnam today 121 Kinh tế NHÌN LẠI KẾT QUẢ 30 NĂM ĐỔI MỚI ĐỂ NÂNG CAO VỊ THẾ HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM LOOKING BACK THE RESULTS OF THE 30 YEARS INNOVATION FOR RAISING THE VIETNAM INTEGRATION POSITION Vòng Thình Nam (*) TĨM TẮT Qua 30 năm thực sách đổi mới, nước Việt Nam đạt thành tựu phát triển to lớn, đáng tự hào Để bước tiếp đường đổi với phát triển nhanh, bền vững hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, cần phân tích đánh giá vấn đề tồn trình phát triển kinh tế xã hội thời gian vừa qua, để từ có quan tâm có hướng giải phù hợp nhằm nâng cao hiệu vị Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế khu vực Thực viết này, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, thống kê phân tích, tổng hợp Từ khóa: Việt Nam hội nhập, vị hội nhập, cộng đồng ASEAN, 30 năm đổi ABSTRACT Through 30 years of innovation policy, Vietnam has made tremendous achievements, proud To continue and step forward on the road of innovation with the fast development, sustainable and international economic integration, extensive, needs analysis and assessment of the existing problems in the process of socio-economic development recently, to hence the interest and appropriate solutions to improve eficiency as well as the position of Vietnam in the international integration process and regional In this article, the author has used descriptive statistical methods, statistical analysis, synthesis Keywords: Vietnam’s integration, position of integration, the ASEAN community, 30 years of innovation DẪN NHẬP kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Cộng đồng kinh tế ASEAN mở thị trường chung, tạo nhiều hội thách thức, vấn đề đặt Việt Nam làm với lợi có bất lợi tồn để sánh vai cường quốc giới quốc gia cộng đồng ASEAN Trải qua 30 năm đổi từ 1986 đến nay, nước ta đạt nhiều thành tựu đáng kể, làm thay đổi mặt kinh tế xã hội: tăng trưởng kinh tế cao nhiều năm liền, thu nhập bình quân đầu người cao đưa nước ta thoát khỏi danh sách nước nghèo, thu hút đầu tư nước tăng mạnh… thành tựu đưa đất nước ta lên vị trí hội nhập với nước khu vực quốc tế Bên cạnh đó, q trình đổi phát triển nhanh để lại cho Việt Nam số vấn đề tồn tại, làm giảm vị cạnh tranh kinh tế tiến trình hội nhập Việt Nam bước vào thời kỳ mới, tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ hội nhập (*) NHỮNG THÀNH TỰU 30 NĂM ĐỔI MỚI TẠO THUẬN LỢI CHO VIỆT NAM HỘI NHẬP Có thể nói thành tựu mà q trình đổi mang lại cho đất nước thời gian qua thật to lớn, khơng phủ nhận Từ nước nghèo, bước khỏi chiến tranh, đến Việt Nam bước vào nhóm nước có thu Tiến sĩ, giảng viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM ĐT: 0907993345 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật đoạn 30 năm từ số liệu bảng 2.1 tăng trưởng kinh tế bình quân Việt Nam năm 6,51%/năm Việt Nam tăng trưởng liên tục qua 30 năm với tốc độ cao nhiều nước khu vực giới (bình quân chưa đến 5%/ năm), sau Trung Quốc (bình quân gần 10%/ năm) Theo Tổng cục thống kê, qui mô kinh tế năm 2015 theo giá hành đạt 4.192.900 tỷ đồng, với GDP bình quân đầu người ước đạt 45,7 triệu đồng, tương đương 2.109 USD Nhờ tăng trưởng nhanh suốt thời gian 30 năm qua đưa qui mô kinh tế Việt Nam năm 2015 tăng gấp lần năm 1990 Cũng từ thành tựu mà lực Việt Nam không ngừng nâng lên, đặc biệt mối quan hệ kinh tế quốc tế nhập trung bình phát triển quan hệ ngoại giao với nhiều tổ chức quốc tế, nhiều quốc gia thông qua hiệp định, hiệp ước quốc tế Điều cho thấy, vị Việt Nam ngày nâng cao đồ giới nhiều lĩnh vực Có thể khái quát số thành tựu quan trọng mà nước ta đạt được: 2.1 Tăng trưởng kinh tế nhanh Tăng trưởng kinh tế đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, sở để đạt mục tiêu kinh tế xã hội quan trọng khác như: tăng lượng vốn đầu tư đất nước, tăng nguồn thu cho ngân sách, phát triển y tế, giáo dục, ổn định an ninh trật tự … Nếu tính tăng trưởng trung bình cho giai Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Năm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Trung bình thời kỳ Tốc độ tăng trưởng (%) 2,79 3,58 5,14 7,36 5,10 5,96 8,65 8,07 8,84 9,54 Năm Tốc độ tăng trưởng (%) Năm Tốc độ tăng trưởng (%) 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 9,34 8,15 5,67 4,77 6,79 6,19 6,32 6,90 7,54 7,55 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 6,98 7,13 5,66 5,40 6,42 6,24 5,25 5,42 5,98 6,68 6,51 Nguồn: Dữ liệu Worldbank [6] 2.2 Tăng thu nhập bình quân đầu người Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tăng nhanh Trong giai đoạn 20012010, tăng trưởng mạnh Năm 2001, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam 416 USD/ người lên 1.169 USD/người năm 2010 Năm 2008 thu nhập bình quân đầu người Việt Nam đạt 1.052 USD/người vượt ngưỡng 1.025 USD/ người, Việt Nam khỏi danh sách nước nghèo, xếp vào danh sách nước có thu nhập trung bình thấp Bảng 2.2 Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Năm 2001 2002 Thu nhập bình quân đầu người (USD) 416 441 Năm 2006 2007 Thu nhập bình quân đầu người (USD) 730 843 Nhìn lại kết 30 năm 2003 2004 2005 2008 2009 2010 492 561 642 Thực tế nhiều quốc gia giới bị rơi vào bẩy thu nhập trung bình phải nhiều năm thoát Đây cảnh 1052 1064 1169 Nguồn: Niên giám thống kê 2013 báo nước sau, phải tìm cách nhanh chóng tránh bẩy Bảng 2.3 Thu nhập bình qn đầu người theo nhóm nước STT Nhóm nước USD/người Các nước có thu nhập thấp (Low-income economics) Các nước có thu nhập trung bình thấp (Lower-middleincome economics) Các nước có thu nhập trung bình cao (Upper-middle- 4.036 – 12.475 income economics) Các nước có thu nhập cao (High-income economics) Ghi ≤ 1.025 1.026 - 4.035 ≥ 12.476 Nguồn: World bank (2013), Data, Country and lending Groups cực, cán cân thương mại dần đến cân bằng, năm gần nước ta liên tục xuất siêu chưa nhiều Trong giai đoạn 1990-2014 giá trị hàng hóa xuất tăng liên tục, với tốc độ bình quân 19,29%/năm Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam năm 2015 2.109 USD/người Để thoát khỏi nhóm nước có thu nhập trung bình thấp, trở thành nước có thu nhập trung bình cao, Việt Nam cần phải nỗ lực lớn cần nhiều thời gian Điều đáng ý tỷ trọng giá trị xuất GDP nước ta tăng nhanh, năm 1985 5% đến năm 2014 86,4% Trong đó, nước giới khoảng 28,5% vào năm 2011 (theo WTO, 2012) Điều chứng tỏ Việt Nam giao thương với nhiều nước giới có vị trí đồ thương mại giới Về tỷ trọng giá trị nhập GDP nước ta tăng nhanh, năm 1985 13,2% đến số lớn 84% năm 2008 86,9% năm 2015 Tỷ trọng lớn nhiều nước giới khoảng 29% vào năm 2011 (theo WTO, 2012) Con số phản ánh thực chất kinh tế phát triển cách động Theo World Bank (2009), thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tăng giai đoạn 2001-2015 khoảng 13%/năm Tiêu dùng cuối nước ta, giai đoạn 2001-2015 khoảng 70% (tùy năm), nước có thu nhập thấp chi tiêu dùng 74%, trung bình 75% Do vậy, nhìn chung, người dân Việt Nam tích lũy nhiều để đầu tư tương lai Đây yếu tố thuận lợi cho việc đầu tư phát triển sau 2.3 Thương mại quốc tế tăng Kết đổi làm cho thương mại quốc tế nước ta tăng mạnh xuất tăng với tốc độ cao, nhập tăng cao quản lý theo chiều hướng tích Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Bảng 2.4 Tình hình xuất nhập hàng hóa từ 1990-2015 Xuất Năm Giá trị (triệu USD) Tốc độ tăng (%) Nhập Tỷ lệ so với GDP (%) Giá trị (triệu USD) Tốc độ tăng (%) Tỷ lệ so với GDP (%) Nhập siêu (triệu USD) Nhập siêu so với nhập (%) 1990 2332 12,93 36,04 2930 -4,05 45,28 598 25,63 1991 2972 29,86 30,92 3464 -6,36 36,03 492 16,55 1992 3428 24,67 34,75 3831 18,79 38,83 403 11,76 1993 3786 9,13 28,72 4941 41,82 37,49 1156 30,52 1994 5540 16,00 34,01 7078 31,48 43,46 1539 27,77 1995 6840 20,00 32,81 8690 16,27 41,91 1886 27,72 1996 10077 24,00 40,87 12782 21,30 51,84 2705 26,84 1997 11570 16,00 43,10 13755 9,65 51,24 2185 18,88 1998 12203 19,00 44,85 14191 18,39 52,15 1988 16,29 1999 14332 23,00 49,97 15151 12,56 52,82 819 5,71 2000 16809 21,10 49,97 17923 16,61 53,28 1114 6,63 2001 17997 17,18 51,00 18596 16,44 52,69 599 3,33 2002 19194 10,37 50,58 21725 15,79 57,25 2531 13,19 2003 22416 19,95 52,47 26759 22,72 62,64 4343 19,38 2004 27135 25,62 54,90 33292 21,94 67,36 6157 22,69 2005 36712 17,78 63,70 38623 14,18 67,02 1991 5,21 2006 44945 11,20 67,72 46856 11,99 70,60 1991 4,25 2007 54591 12,50 70,52 65096 26,93 84,09 10505 19,24 2008 69725 13,70 70,34 83250 15,01 83,98 13525 19,40 2009 66759 -5,09 62,97 77750 -6,82 73,34 10991 16,46 2010 83474 8,45 72,00 92995 8,22 80,22 9521 11,41 2011 107606 10,78 79,39 113208 4,10 83,52 5602 5,21 2012 124701 15,71 80,03 119242 9,09 76,53 -5459 -4,38 2013 143186 17,37 83,63 139491 17,34 81,47 -3695 -2,58 2014 160890 11,56 86,40 154791 12,80 83,13 -6098 -3,79 2015 162439 8,10 86,90 165609 12,0 84,09 3170 1,91 Nguồn: Tính tốn Nguyễn Hồng Nga từ liệu WDI [3]; Tác giả tính tốn cho 2015 từ số liệu Tổng cục thống kê 2.4 Dịch chuyển cấu kinh tế theo xu hướng thời đại Từ mở cửa, đổi mới, cấu kinh tế Việt Nam thay đổi theo xu hướng thời đại công nghiệp dịch vụ Từ nước nơng nghiệp nên nước ta có cấu kinh tế ngành nơng lâm nghiệp thủy sản đóng góp gần 50% vào GDP thập niên 80 kỷ Từ trước đến nay, nước ta đa số nhập siêu, năm gần đây, tình hình cải thiện nhiều, cụ thể từ năm 2012 đến 2014, xuất siêu năm liên tiếp (năm 2015 nhập siêu gần 3,2 tỷ USD) Mặc dù tình hình xuất siêu chưa có xu hướng rõ nét qua cho thấy có chuyển biến tích cực so với trước hoạt động xuất nhập Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật thủ tục hành Có số mặt hàng tiêu thụ thị trường nội địa liên doanh với phần lớn quyền sở hữu doanh nghiệp Việt Nam nhìn 2030 hòa với định hướng phát triển kinh tế - xã hội chung nước, cần xây dựng hành lang pháp lý minh bạch, môi trường kinh doanh lành mạnh Trong lĩnh vực qủn lý: Có thể có biện pháp hỗ trợ sở bán buôn, bán lẻ nước hạn chế doanh nghiệp nước theo tiến trình hợp lý, theo trình tự cam kết mà Việt Nam ký với nước tổ chức hội nhập sâu rộng vào thị trường giới Quản lý nhà nước lĩnh vực Việt Nam không đơn lỏng lẻo mà dường có q nhiều khuất tất Hiện tượng doanh nghiệp chuyển giá q nhiều Bởi ngồi việc quan quản lý cần phải có thay đổi cách quản lý, tuyển chọn, kiểm tra, kiểm soát lực lượng phân công làm việc lĩnh vực này, Việt Nam cần phải rà soát lại sở pháp lý để khơng bị lợi dụng sau Chúng ta học tập Trung Quốc việc đưa luật hay Pháp lệnh, kế hoạch cụ thể để hạn chế tỷ lệ vốn nắm giữ hay hạn chế việc mở rộng chuỗi bán lẻ lượng hàng nhập từ nước Đồng thời, cố gắng sáp nhập doanh nghiệp nhỏ tạo thành doanh nghiệp bán bn, bán lẻ lớn cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Cơng thương: Đề tài “Nghiên cứu xây dựng số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước sở bán buôn, bán lẻ chủ yếu nước ta”, 2011 Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam tiến hành hỗ trợ doanh nghiệp thương mại nước đạt thành tích tốt (đã tuyển chọn) để giúp doanh nghiệp vươn lên cạnh tranh với doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước Cách làm Trung Quốc áp dụng thành công [2] Fung Business Intelligence Centre “Retail Market in China September 2013” [3] Sheng Lu, Julia Zhao “Understanding China’s Retail Market” China Business Review May 2010 http://www.chinabusinessreview.com/ Có thể ban hành số cá quy định hạn chế loại sản phẩm mà doanh nghiệp bán lẻ nước ngồi phép kinh doanh thơng qua [4] Cục Thống kê CHND Trung Hoa Niên giám thống kê năm 114 Đầu tư cho đội ngũ giảng viên ĐẦU TƯ CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO ḌC BẬC ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM INVESTMENT FOR FACULTY MEMBERS TO IMPROVE THE QUALITY OF EDUCATION REPORT UNDERGRADUATE AND POST - GRADUATE IN VIETNAM Nguyễn Thị Phương Nam* TÓM TẮT ABSTRACT Giáo dục xem “quốc sách hàng đầu” đòn bẩy cho phát triển kinh tế đường để xây dựng xã hội có tri thức, phồn thịnh có sắc riêng Trong giáo dục đại học sau đại học có vai trò quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, tạo sức cạnh tranh thị trường lao động quốc tế, thu hút đầu tư, đồng thời lực lượng đầu định hướng cho phát triển xã hội cho hệ sau Bài viết cho thấy việc đầu tư cho đội ngũ giảng viên nhiệm vụ quan trọng hàng đầu muốn đổi toàn diện giáo dục Education is considered as priority in making policies, a lever and the righteous way to develop the country, and Vietnam will soon be come a knowledge based economy, and has its own identity The higher education play an important role for training high quality manpower for the country, hence, Vietnam has its own competitive advantage on the international labor market, gaining investments from foreign countries, moreover, these people will contribute for the development and transfer knowledge and experience for the next generations of Vietnam This paper shows the important of investing on academic staffs and professors at universities is the irst and foremost solution for the renovation in education Từ khoá: đầu tư, đội ngũ gỉng viên, chất lựng, gío dục, đ̣i học sau địi học, Việt Nam Keywords: Investment, trainers, quality of education, university and post-DII school, Vietnam hướng cho phát triển xã hội cho hệ sau Như tác phẩm Marx Angel “giáo dục sản sinh sức lao động” “kết hợp lao động sản xuất với trí dục thể dục khơng phải phương pháp để làm tăng thêm sản xuất xã hội mà phương pháp để sản xuất người phát triển toàn diện” Đ̣T VẤN ĐỀ Giáo dục xem “quốc sách hàng đầu” đòn bẩy cho phát triển kinh tế đường để xây dựng xã hội có tri thức, phồn thịnh có sắc riêng Trong giáo dục đại học sau đại học có vai trò quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, tạo sức cạnh tranh thị trường lao động quốc tế, thu hút đầu tư, đồng thời lực lượng đầu định * Trong chất lượng giáo dục đại học nước ta số hạn chế, việc giảng ThS Công Ty Dịch Vụ Mobifone Khu Vực Email: nam.ntp@mobifone.vn 115 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật thể chuẩn bị cho người học có kiến thức, kỹ thái độ theo mục tiêu đào tạo người thầy cần phải nắm vững kiến thức, thành thục số kỹ phải hướng dẫn cho người học việc tự học hỏi, phát triển thân rèn luyện thái độ để trở thành người có ích cho xã hội thành viên lực lượng sản xuất góp phần xây dựng đất nước dạy học tập diễn cách thụ động, nhàm chán, chủ yếu thầy đọc cho trò chép Với cách dạy học làm khả sáng tạo tư độc lập người học1, hay thiếu áp lực buộc giảng viên phải nỗ lực để hoàn thiện cập nhật tri thức cho thân Trong số nghiên cứu để đẩy mạnh nâng cao chất lượng giáo dục đại học cần cải tiến chương trình, đầu tư cho sở vật chất môi trường giảng viên Theo nghị 29-NQ/TW cho thấy có nhiều mục tiêu nhiệm vụ cần phải thực để cải cách giáo dục có việc chăm lo cho đời sống, đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên giảng viên, điều nên ưu tiên thực sớm Mặt khác khái niệm chất lượng khái niệm trừu tượng, có tính đa diện đa chiều3 Đối với cán giảng dạy sinh viên hướng chất lượng trình đào tạo, sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho trình giả dạy học tập Còn người sử dụng lao động hướng chất lượng lại đầu trường đại học tức trình độ, lực sinh viên trường Theo nghiên cứu Harvey & Green4 có nhiều nghiên cứu định nghĩa chất lượng nhiên nghiên cứu gom lại thành nhóm (1) xem chất lượng vượt trội (2) chất lượng hoàn hảo (3) chất lượng phù hợp với mục tiêu (4) đáng giá đồng tiền (5) chất lượng chuyển đổi Cũng nghiên cứu Green & Harvey rút điều, khái niệm chất lượng khác biệt với người, hai khái niệm chất lượng liên quan đến trình kết đạt GIÁO ḌC VÀ CHẤT LƯỢNG GIÁO ḌC Dưới góc nhìn triết học, người chào đời, tố chất di truyền đương nhiên đem lại cho họ tiềm to lớn, muốn cho tiềm tiềm ẩn thân người phát huy phải dựa vào giáo dục Bởi vậy, giáo dục đường tất yếu để sức lao động tiềm tàng, khả chuyển hóa thành sức lao động thực Giáo dục đào tạo vừa cải thiện lực lao động thể lực, vừa phát huy khả trí lực người Q trình giáo dục đào tạo q trình kỹ thuật hóa, chun mơn hóa sức lao động Giáo dục đường chuyển hóa sức lao động dạng kinh nghiệm, thủ công thành sức lao động dạng tri thức khoa học, đào tạo sức lao động trí óc đại2 Như để có Ở Việt Nam cách hiểu chất lượng giáo dục nhiều nhà nghiên cứu đồng tình việc phù hợp với mục tiêu đề ra, điều thể chủ trương xây dựng đánh giá chương trình giáo dục dựa mục tiêu đề ra, chương trình đánh giá Vũ Bích Ngân (2009), Hướng đến mơ hình thư viện đại học đại phục vụ chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục đại học, Thư viện Việt Nam, tr.13-18 Phạm Đức Chính (2009), The role of state mangement in higher education from modern economics perspetives (Vai trò quản lý Nhà nước giáo dục đại học – góc nhìn từ lý thuyết kinh tế học đại), Proceedings of International Workshop on Policies for teachers and educational leaders in innovative educational process, 9-10 /12/2009, Trường đại học giáo dục, ĐHQG Hà Nội Nguyễn Quang Giao (2010), Khái niệm chất lượng giáo dục đại học với cách tiếp cận thông qua khách hàng, Tạp Chí Khoa Học Và Cơng Nghệ, Đại Học Đà Nẵng, 3(28), tr.129-136 Lee Harvey & Diana Green (1993), Defining Quality, Assessment & Evaluation in Higher Education, 18:1, pp.9-34 116 Đầu tư cho đội ngũ giảng viên đảm bảo chất lượng trường đại học nước1 sinh viên giảng viên, đáp ứng giản viên, tổ chức môn học, mức độ thích thú quan tâm giảng viên môn học Các mục tiêu đặt dựa khả trường, lực lực lượng giảng viên lực lĩnh hội kiến thức học viên Trong lực lượng giảng viên đóng vai trò quan trọng tiếp xúc trực tiếp với học viên, nắm bắt khả lĩnh hội đồng thời xem xét đến yêu cầu xã hội mơn học từ đề mục tiêu giảng dạy Và lực lượng giảng viên thực việc giảng dạy cho học viên theo mục tiêu mà thống với nhà trường học viên nhằm thực cam kết nhà trường với học viên xã hội Ginns tác giả đánh giá lực giảng viên thông qua cảm nhận chất lượng việc giảg dạy, bao gồm thành phần, là, giảng dạy tốt, mục tiêu chuẩn mực rõ ràng, đánh gái phù hợp, mức độ tải phù hợp, kỹ tổng quát nhận được, mức độ thỏa mãn sinh viên Nguyễn Thị Mĩ Lộc 11 thành phần gồm hiểu biết nội dung môn học, tri thức sư phạm, tri thức phát triển, hiểu biết khác biệt, hiểu biết động cơ, tri thức việc học tập, làm chủ chiến lược, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, hiểu biết việc đánh giá học viên, hiểu biết nguồn chương trình cơng nghệ, am hiểu đánh giá cao cộng tác, khả phân tích phản ánh thực tiễn dạy học Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Trang tác giả gom lại thành thành phần bao gồm kỹ giảng dạy giảng viên (kiến thức giảng viên, khả truyền đạt mức độ đầu tư giảng viên cho môn học), thứ hai cách thức tổ chức môn học, thành phần thứ ba tương tác lớp học (phản ánh mức độ kích thích tương tác giảng viên với sinh viên sinh viên với nhau) NHỮNG YÊU CẦU Đ̣T RA CHO GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC HIỆN NAY Trong giáo dục đại học nói riêng giáo dục đào tạo nói chung, việc triển khai giảng dạy mơn chương trình đòi hỏi người giảng viên phải có tố chất lực định giúp cho người học đạt mục tiêu đề cho môn học chương trình học cách hiệu Năng lực giảng viên khái niệm đa hướng bao gồm nhiều thành phần Theo Braskamp & Ory có thành phần của lực giảng viên bao gồm tổ chức hoạch định môn học, kỹ truyền đạt, tương tác hòa hợp thầy trò, mức độ khó khăn q tải mơn học, kiểm tra đánh giá, khả tự học sinh viên Trong Marsh đưa thành phần bao gồm giá trị, nhiệt huyết, tổ chức, tương tác nhóm, hài hòa giữ thành viên, mức độ bao phủ chương trình mơn học, kiểm tra đánh giá, tập, mức độ tải Marks phát năm thành phần, là, tổ chức, mức độ khó khăn tải môn học, kỳ vọng công đánh giá, mức độ thích thú sinh viên giảng viên, cảm nhận sinh viên vền kiến thức thu nhận Abrantes tác giả đưa bốn thành phần, bao gồm tương tác Phương hướng chủ yếu trường đại học nhanh chóng biến q trình đào tạo thành q trình tự đào tạo mà thực chất làm cho sinh viên tự hoàn thiện làm phon phú thêm vốn tri thức nỗ lực tự họ, tự nghiên cứu Sinh viên đại học, học phương pháp chủ yếu Thầy giáo đóng vai trò người hướng dẫn học tập, lên lớp cung cấp kiến thức nhất, tài liệu sở việc học tập sinh xếp trình tự, thời gian để nghiên cứu nắm tài liệu sở tài liệu tham khảo mở rộng Như giảng viên cần có khả việc Nguyễn Quang Giao, 2009, 2010; Phạm Xuân Thanh, 2005; Nguyễn Thị Trang & Lê Dân, 2010 117 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật việc hình thành nên chất lượng đào tạo trường Ở nước giảng viên tuyển dụng dựa lực giảng dạy nghiên cứu họ Sau tuyển dụng buộc phải tiếp tục đảm bảo lực phát triển theo thời gian, họ phải đảm bảo công việc khác nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu phải nhiệm vụ hàng đầu Vì họ người tìm tòi học hỏi lĩnh vực truyền thụ tốt đến học viên người tiếp thu tinh hoa áp dụng kết tiếp tục phát triển lĩnh vực Hiện Việt Nam việc giảng dạy trọng so với nghiên cứu, sách việc tuyển chọn từ khâu đầu vào dựa vào khả giảng dạy khả nghiên cứu giảng viên nhiều hạn chế việc sáng tạo chuyên sâu lĩnh vực chuyên mơn Học viên học thụ động, chưa có tính tự chủ khả sáng tạo cao, chí nặng lý thuyết mà thiếu khả ứng dụng công việc tổ chức lớp học tài liệu kỹ nêu vấn đề gợi mở, khuyến khích sinh viên tự tìm hiểu nghiên cứu tài liêu Đề làm tốt điều giảng viên cần đào tạo tốt nghiệp vụ sư phạm, tham gia học hỏi trau dồi qua lớp bồi dưỡng, qua hoạt động trao đổi kinh nghiệm với họp mơn, ngồi cần tham gia hội thảo nắm bắt tình hình thực tế để nêu vấn đề mang tính thực tiễn kích thích tính tò mò học hỏi sinh viên Theo Nguyễn Thị Mĩ Lộc với yêu cầu đổi giáo dục người giảng viên vừa có vai trò huấn luyện viên, người cố vấn, người quản lý trình học tập người tham dự Dưới góc nhìn từ phía người học, nghiên cứu Trang hiệu giảng dạy đánh giá thông qua số điểm giảng viên trình bày tài liệu rõ ràng, giảng viên trả lời thỏa đáng câu hỏi sinh viên, giảng viên đối xử lịch với sinh viên, giảng viên chuẩn bị giảng chu đáo cho lên lớp Nghiên cứu Marks lại đưa yếu tố khối lượng tài liệu mà sinh viên phải học tính cơng giảng viên đến sinh viên, cách tổ chức trình bày giảng giảng viên đứng lớp đẻ giải thích cho việc cảm nhận sinh viên hiệu tiếp thu kiến thức đánh giá tổng thể hiệu giảng dạy người giảng viên Trong nghiên cứu Nguyễn Đình Thọ tác giả, lý thuyết tín hiệu cho thấy giảng viên đầu tư vào chương trình giảng dạy (phương pháp, chun mơn,vv…) làm tăng chất lượng tín hiệu chất lượng cảm nhận học viên giảng viên Vậy giảng viên chất lượng cao? Theo Nguyễn Thị Mĩ Lộc, giảng viên chất lượng cao phải giảng viên có lực chun mơn giỏi, nắm vững triển khai có hiệu hoạt động giảng dạy, vận dụng tốt phương pháp giảng dạy, sử dụng tốt hình thức kiểm tra đánh giá người học, thích ứng với điều kiện dạy-học người học khác Để có đội ngũ cần có sách hợp lý từ khâu tuyển dụng đào tạo đãi hợp lý cho giảng viên giúp họ có nhiều cơng hiến lĩnh vực giáo dục Theo Nghị 29 NQ/TW đưa nhiệm vụ giải pháp cho việc đổi bảng toàn diện giáo dục đào tạo, nhiệm vụ thứ sáu phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý nêu rõ việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập ĐẦU TƯ CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CHẤT LƯỢNG CAO ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO ḌC Ở BẬC ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC Như trình bày phần lực lượng giảng viên đóng vai trò quan trọng 118 Đầu tư cho đội ngũ giảng viên thông, liên kết sở đào tạo, trường đại học với tổ chức khoa học công nghệ, đặc biệt viện nghiên cứu quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo Phát triển hệ thống trường sư phạm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; ưu tiên đầu tư xây dựng số trường sư phạm, trường sư phạm kỹ thuật trọng điểm; khắc phục tình trạng phân tán hệ thống sở đào tạo nhà giáo Có chế tuyển sinh cử tuyển riêng để tuyển chọn người có phẩm chất, lực phù hợp vào ngành sư phạm Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp Đảng nhà nước nên xem làm nhiệm vụ hàng đầu cho việc đổi toàn diện giáo dục Vì có đội ngũ giảng viên chất lượng cao từ đáp ứng mục tiêu khác đổi giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Abrantes, J L., Seabra, C., & Lages, L F (2007), Pedagogical affect, student interest, and learning performance Journal of Business Research, 60(9), 960-964 Có chế độ ưu đãi nhà giáo cán quản lý giáo dục Việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo cán quản lý giáo dục phải sở đánh giá lực, đạo đức nghề nghiệp hiệu công tác Có chế độ ưu đãi quy định tuổi nghỉ hưu hợp lý nhà giáo có trình độ cao; có chế miễn nhiệm, bố trí cơng việc khác kiên đưa khỏi ngành người không đủ phẩm chất, lực, không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Lương nhà giáo ưu tiên xếp cao hệ thống thang bậc lương hành nghiệp có thêm phụ cấp tùy theo tính chất cơng việc, theo vùng [2] Braskamp & Ory (1994), Asessing faculty work: Enhancing individual and institutional performance, San Francisco, Jossey-Bass [3] Ginns, P., Prosser, M., & Barrie, S (2007), Students’ perceptions of teaching quality in higher education: The perspective of currently enrolled students Studies in Higher Education, 32(5), 603-615 [4] K.Marx & F Angel (1995), K.Marx, F.Angel: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 3, trang 39-41 [5] Lee Harvey & Diana Green (1993), Defining Quality, Assessment & Evaluation in Higher Education, 18:1, pp.9-34 Khuyến khích đội ngũ nhà giáo cán quản lý nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Có sách hỗ trợ giảng viên trẻ chỗ ở, học tập nghiên cứu khoa học Bảo đảm bình đẳng nhà giáo trường cơng lập nhà giáo trường ngồi cơng lập tơn vinh hội đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Tạo điều kiện để chuyên gia quốc tế người Việt Nam nước tham gia giảng dạy nghiên cứu sở giáo dục, đào tạo nước [6] Marks, R B (2000), Determinants of student evaluations of global measures of instructor and course value Journal of Marketing Education, 22(2), 108-119 [7] Marsh, H W (1984), Students’ evaluations of university teaching: Dimensionality, reliability, validity, potential baises, and utility Journal of educational psychology, 76(5), 707 [8] Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Triển khai giải pháp, mơ hình liên 119 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng, Tr.94-99 [9] Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang & Trần Thị Kim Dung (2006), Ứng dụng lý thuyết tín hiệu để đo lường giá trị chương trình cao học quản trị kinh doanh, Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh 2009, Tr.245-310 [15] Phạm Đức Chính (2009), The role of state mangement in higher education from modern economics perspetives (Vai trò quản lý Nhà nước giáo dục đại học – góc nhìn từ lý thuyết kinh tế học đại), Proceedings of International Workshop on Policies for teachers and educational leaders in innovative educational process, 9-10 /12/2009, Trường đại học giáo dục, ĐHQG Hà Nội [10] Nguyễn Quang Giao (2009), Đảm bảo chất lượng giáo dục kinh nghiệm số trường đại học giới, Tạp Chí Khoa Học Và Cơng Nghệ, Đại Học Đà Nẵng, 4(33), tr 118-126 [11] Nguyễn Quang Giao (2010), Khái niệm chất lượng giáo dục đại học với cách tiếp cận thơng qua khách hàng, Tạp Chí Khoa Học Và Công Nghệ, Đại Học Đà Nẵng, 3(28), tr.129136 [16] Phạm Xuân Thanh (2005), Hai cách tiếp cận đánh giá chất lượng giáo dục đại học, Giáo dục đại học: chất lượng đánh giá, tr.337-356 [12] Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ & Mai Lê Thúy Vân (2007), Các yếu tố tác động vào kiến thức thu nhận sinh viên khối ngành kinh tế, Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh 2009, tr.311-387 [17] Phan Bích Ngọc (2009), Tổ chức tốt việc tự học cho sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học theo hình thức tín nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25, Tr.160-164 [13] Nguyễn Thị Mĩ Lộc (2010), Đào tạo giáo viên chất lượng cao thời đại nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội Nhân văn, 26, 46-52 [18] Tang, T L P (1997), Teaching evaluation at a public institution of higher education: Factors related to the overall teaching effectiveness Public Personnel Management, 26(3), 379-389 [14] Nguyễn Thị Trang & Lê Dân (2010), Xây Dựng Mơ Hình Đánh Giá Mức Độ Hài Lòng Của Sinh Viên Với Chất Lượng Đào Tạo Tại Trường Đại Học Kinh Tế, Đại Học Đà Nẵng, [19] Vũ Bích Ngân (2009), Hướng đến mơ hình thư viện đại học đại phục vụ chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục đại học, Thư viện Việt Nam, tr.13-18 120 Chính sách người cao tuổi CHÍNH SÁCH Đ́I VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Ở MỘT Ś NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY POLICY FOR ELDERLY IN SOME COUNTRIES IN THE WORLD AND ISSUES TO CONSIDER IN VIETNAM TODAY Bùi Nghĩa* TĨM TẮT ABSTRACT Mục đích viết mơ tả số nội dung sách người cao tuổi số quốc gia giới Bài viết xác định bối cảnh xã hội nước ta ảnh hưởng đến sách người cao tuổi thực Qua tác giả đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện sách người cao tuổi Việt Nam The purpose of the article is to describe some of the contents of the policy for the elderly in some countries in the world The article also identiied the social context in our country today can affect the elderly policy is implemented Through which the author gives some recommendations to perfect the policies for elderly people in Vietnam Từ khóa: Chính śch ngừi cao tuổi; ngừi cao tuổi Keywords: Elderly Policy; Elderly Đ̣T VẤN ĐỀ hỗ trợ xã hội Cho nên, sách chăm sóc người cao tuổi nhiều nước giới ban hành khơng hóa giải thách thức mà giúp phát huy đóng góp lực lượng vào phát triển đất nước, mà đảm bảo chất lượng sống người cao tuổi, thể sách an sinh xã hội tiên tiến, nhân văn đất nước “Năm 1950, toàn giới có 205 triệu người từ 60 tuổi trở lên Đến năm 2012, số người cao tuổi tăng lên đến 810 triệu người Dự tính số đạt tỷ người vòng gần mười năm đến năm 2050 tăng gấp đôi tỷ người Già hóa dân số diễn tất khu vực quốc gia với tốc độ khác Già hóa dân số tăng nhanh nước phát triển, bao gồm nước có nhóm dân số trẻ đơng đảo Như vậy, già hóa dân số coi thành tựu nhờ tiến y học, chăm sóc sức khỏe phát triển kinh tế Song lại nguyên nhân khó khăn hệ thống bảo hiểm xã hội, lương hưu thách thức mơ hình CHÍNH SÁCH Đ́I VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Ở MỘT Ś QÚC GIA TRÊN THẾ GIỚI Chính sách người cao tuổi vấn đề phủ nước quan tâm Đối với nước phát triển, việc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe dịch vụ xã hội cho người cao tuổi Th.S NCS, Học viện Chính trị khu vực II Email: buinghia72@gmail.com Báo cáo tóm tắt: Già hóa kỷ 21 Thành tựu thách thức Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) Tổ chức Hội người cao tuổi quốc tế năm 2012 * 121 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật gia đình chung sống nhiều hệ nhằm mục đích thể kết nối lòng hiếu thảo với cha mẹ, ông bà phúc lợi nhà nước Nhà nước có trách nhiệm chăm sóc người cao tuổi mặt tài chính, dịch vụ nhà ở, chăm sóc y tế… Ở nước phát triển trọng đến vấn đề Nhật Bản, Malaixia Singapore có chế độ trả lương cho hầu hết người cao tuổi, nhiều nước khác giới hạn việc trả lương, có chế độ sách cụ thể cho nhóm người cao tuổi theo tiêu chuẩn định Ṭi Philippin, năm 2003, nhà nước ban hành đạo luật số 9257 nhằm xác định quyền lợi đặc quyền cho người cao tuổi Đây xem “một đạo luật để tối đa hóa đóng góp người cao tuổi tới việc xây dựng đất nước; cấp quyền lợi, đặc quyền mục đích khác” có điều khoản sau: Vận động động viên người cao tuổi đóng góp cho xậy dựng đất nước; động viên gia đình họ cộng đồng giữ vững giá trị truyền thống Philippines việc chăm sóc người cao tuổi; ủng hộ cải thiện đời sống người cao tuổi tham gia lĩnh vực đời sống xã hội mà họ thành phần thiếu xã hội này; nhận quyền người cao tuổi để từ thấy chỗ đứng họ xã hội Đây vấn đề quan trọng mà gia đình, cộng đồng phủ phải quan tâm, v.v Ṭi Singapore, nhằm khuyến khích gia đình có từ 03 hệ chung sống với nhau, kể từ năm 1982, phủ điều chỉnh sách nhà dành nhiều ưu đãi gia đình nhiều hệ chung sống nộp đơn xin mua nhà, sách nhà cho gia đình đa hệ, sách cư trú gần cha mẹ, sách tài trợ chi phí nhà ở, …v.v Theo sách này, cặp vợ chồng cảm thấy thuận lợi sống cha mẹ họ ưu tiên mua nhà Các gia đình lựa chọn mua hộ sở ưu tiên cho kết cha mẹ hộ riêng gần với để thuận tiện cho việc chăm sóc thăm cha mẹ Chính sách hỗ trợ khoảng tiền cho cặp vợ chồng kết hôn lần đầu mua lại hộ thị trường để gần cha mẹ Số tiền hỗ trợ tùy thuộc vào mức độ gần hay xa hai hộ Ngồi ra, sách nhà có chương trình hỗ trợ lắp đặt thiết bị cần thiết cho người cao tuổi Theo sách này, người cao tuổi có thu nhập thấp sống hộ thuê có phòng sử dụng dịch vụ sửa chữa nhà mái nhà, cầu thang, hệ thống báo động miễn phí Ngoài ra, người từ 50 tuổi trở lên sống hộ sở hữu sau nghỉ hưu ưu tiên mua hộ nhỏ họ muốn Chính phủ cấp kinh phí cho tổ chức tình nguyện trì hoạt động dành cho người cao tuổi khu dân cư Mục tiêu sách thúc đẩy giá trị gia đình mở rộng khuyến khích Ṭi Hàn Quốc, năm 1981, Luật phúc lợi cho người cao tuổi đời, quy định thành lập nhà dưỡng lão nhà cho người cao tuổi Năm 1989, chương trình mơ hình chăm sóc người cao tuổi nhà nước thức cơng nhận đưa vào chương trình người cao tuổi Năm 1993, Luật phúc lợi cho người cao tuổi sữa đổi để đáp ứng tốt nhu cầu người cao tuổi vốn ngày trở nên đa dạng, phong phú Theo đó, dịch vụ dịch vụ chăm sóc người cao tuổi nhà cộng đồng bắt đầu thu hút quan tâm xã hội Các dịch vụ chăm sóc cộng đồng bao gồm: chăm sóc nhà theo ngày, trợ giúp cơng việc nhà, chăm sóc nhà thời gian ngắn theo yêu cầu Đáng lưu ý, phủ Hàn Quốc có sách chuẩn bị cho tuổi già Nguồn kinh phí thực quan cá nhân đóng góp mức phí năm tháng lương Ṭi Ireland, quốc gia có 122 Chính sách người cao tuổi tham gia hoạt động chung hưởng dịch vụ tập thể phòng giặt đồ phòng giải trí chung sách phúc lợi giành cho người cao tuổi tương đối tốt Hệ thống phúc lợi quốc gia bao gồm cấp độ Cấp độ phúc lợi xã hội bao gồm bảo hiểm xã hội hỗ trợ xã hội cho người cao tuổi Cấp độ chế độ trợ cấp nghề nghiệp người sử dụng lao động người cao tuổi đóng góp Cấp độ chương trình hỗ trợ, trợ cấp khác từ xã hội người cao tuổi Ba cấp độ phúc lợi không tách rời mà tồn bổ sung cho Trong ba cấp độ này, cấp độ đề cao thường xun hồn thiện, nhà nước đóng vai trò chủ đạo bảo trợ xã hội người cao tuổi Chính sách phủ Đan Mạch quy định thành phố phải cung cấp dịch vụ chăm sóc hỗ trợ việc nhà cho người cao tuổi có nhu cầu, hỗ trợ người cao tuổi việc giữ gìn sức khỏe thân thể tinh thần Thể thức hỗ trợ thành phố xác định Lợi cấp thành phố khả định nhanh chóng, cụ thể có nhân viên hỗ trợ người cao tuổi chuyên nghiệp, sau thảo luận với người liên quan, tổ chức dịch vụ thời gian biểu cho người cao tuổi Các dịch vụ bao gồm việc mang đồ ăn tới nhà, hỗ trợ đầu dây điện thoại, kiểm tra ban đêm, thăm nơi ở, liệu pháp vận động, cắt tóc, bấm huyệt chân, giúp làm vườn,…v.v Kể từ năm 2003, người cao tuổi có quyền tự chọn dịch vụ hỗ trợ nhà Tất người 75 tuổi, trừ họ không đồng ý, nhân viên tới thăm nhà lần/năm, cho dù người khỏe mạnh Mục đích việc thăm “tạo cảm giác an toàn thoái mái, cố vấn cho người cao tuổi hoạt động dịch vụ nhà” Ṭi Đan Ṃch, năm 1982, khoảng 16% người 75 tuổi sống sở chăm sóc người cao tuổi Kể từ năm 1987, phủ điều chỉnh sách cách tiến hành cho xây dựng ngơi nhà dành riêng cho người cao tuổi có nhu cầu nhà ở, đặc biệt nhằm tạo điều kiện thuận lợi để người cao tuổi dễ dàng tiếp cận dịch vụ đặc biệt Những nhà dạng thường nằm khu vực mà người dễ dàng tiếp cận dịch vụ nhà Thêm vào đó, tất ngơi nhà xây năm gần phải đáp ứng tiêu chuẩn thuận tiện cho người khuyết tật lại đương nhiên dễ dàng cho người cao tuổi Ngồi khả dễ dàng di chuyển, tất ngơi nhà phải có khả mở đóng cửa thơng qua hệ thống cảm ứng giống hệ thống cửa sử dụng điểm thu thuế cầu đường quốc lộ Chính phủ Đan Mạch kết hợp với quan đại diện thành phố khắp đất nước để phát triển hệ thống phân tích dịch vụ cho người cao tuổi, nhằm đảm bảo dịch vụ phải hoạt động hiệu Đan Mạch có riêng hội đồng người cao tuổi quan chuyên đón nhận lời đóng góp nhận xét người cao tuổi Hội đồng người cao tuổi đảm nhận việc cố vấn cho thành phố sách người cao tuổi nói chung Với hỗ trợ nhà nước quyền địa phương, nhiều nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá hiệu hoạt động chăm sóc người cao tuổi Kết nghiên cứu đưa trao đổi người có liên quan nhằm rút kinh nghiệm học hỏi cách làm hay Khi người cao tuổi gặp khó khăn sinh hoạt nhà, quyền thành phố phải cử người giúp sửa nhà miễn phí; trường hợp khơng sửa theo u cầu, quyền phải đổi cho người cao tuổi nhà phù hợp với diện tích tương ứng Ngồi ra, có hình thức theo mơ hình “chung sống”, theo phủ cho xây khu nhà mà đó, người - người cao tuổi khơng phải người cao tuổi sống dễ chịu bị lập nhờ khả chia sẻ số cơng việc, 123 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật đời để giúp người cao tuổi có chất lượng đời sống tinh thần phong phú; đa dạng hố kênh chăm sóc người cao tuổi; giảm tình trạng lạm dụng phân biệt đối xử với người cao tuổi để bảo vệ nhân phẩm cho họ Về phần mình, tổ chức phi phủ động việc theo dõi việc thực phát triển dịch vụ cho người cao tuổi Rất nhiều người Đan Mạch tham gia hoạt động Nhà nước phối hợp với tổ chức phi phủ soạn thảo hiến chương phối hợp giũa người tình nguyện quyền Chính phủ cung cấp tài để đào tạo người tình nguyện hoạt động lĩnh vực chăm sóc người cao tuổi Hầu kiến cho rằng, sách người cao tuổi Đan Mạch gặt hái thành cơng có phần phối hợp hoạt động hiệu nhân viên chuyên nghiệp, người tình nguyện điều phối quyền địa phương Như vậy, thơng qua thơng tin có được, cho thấy phủ số quốc gia nêu nỗ lực việc xây dựng triển khai sách chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi nhằm cố gắng đảm bảo có ni dưỡng, chăm sóc tốt phát huy vai trò, đóng góp người cao tuổi gia đình, cộng đồng NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM Đ́I VỚI CHÍNH SÁCH NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ṭi Trung Quốc, ngồi sách cụ thể trọng đến chăm sóc, hỗ trợ người cao tuổi, khía cạnh phát huy vai trò người cao tuổi nhiều quốc gia quan tâm Trung Quốc ban hành Luật bảo vệ quyền lợi ích cho người cao tuổi, dành phần quy định tham gia vào công phát triển xã hội Trong nêu rõ: nhà nước xã hội phải biết trân trọng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ phẩm chất người cao tuổi cách mạng nghiệp xậy dựng đất nước, phát huy vai trò người cao tuổi; nhà nước phải tạo điều kiện thuận lợi để người cao tuổi tham gia vào việc tạo văn minh tinh thần vật chất xã hội chủ nghĩa Từ đó, phủ Trung Quốc thực nhiều giải pháp kịp thời hiệu như: mở rộng độ bao phủ trợ cấp người cao tuổi đảm bảo tất người cao tuổi nhận mức trợ cấp tối thiểu; ban hành luật chống bạo hành người cao tuổi xâm phạm tài sản họ; tăng cường hệ thống bảo hiểm y tế dịch vụ chăm sóc y tế bản; tạo hội việc làm cho người cao tuổi người có nhu cầu làm việc; phát huy vai trò người cao tuổi việc tham gia vào quy trình sách cấp, thơng qua việc phát huy vai trò hiệp hội người cao tuổi; tiếp tục phát triển hình thức giáo dục suốt Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách người cao tuổi hoạt động Hội người cao tuổi thời kỳ cụ thể hóa, khuyến khích quan tâm rộng rãi tổ chức, cá nhân cơng tác chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi, chẳng hạn như, đến nay, nước có 2,8 triệu người cao tuổi hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội; 1,5 triệu người cao tuổi hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng; 481.619 người cao tuổi khám mắt, 84.105 người cao tuổi chữa mắt miễn phí với số tiền 103,5 tỷ đồng 100% người cao tuổi đủ điều kiện hưởng trợ cấp nhận trợ cấp đầy đủ thời gian theo quy định (Chính phủ 2015) Nhiều sách chăm sóc đời sống vật chất, chăm sóc sức khỏe, chăm sóc đời sống tinh thần cho người cao tuổi cấp quyền ban hành xã hội đồng thuận, nhóm người cao tuổi ủng hộ, tạo tập quán ứng xử xã hội kính trọng người cao tuổi, biết ơn lớp người cống hiến cho xã hội hệ sau hệ trước, nét đẹp truyền thống văn hóa Việt Nam Bên cạnh kết đạt nêu trên, sách người cao tuổi nước ta 124 Chính sách người cao tuổi gặp phải vấn đề cần giải để hồn thiện tốt hơn, sau: khơng mà thời gian tới Thứ nhất, số lượng người cao tuổi dân số Việt Nam ngày tăng làm tăng nhu cầu chăm sóc người cao tuổi Theo tổng điều tra dân số năm 1979, Việt Nam có 7.07% dân số từ 60 tuổi trở lên, tương đương với 3.688.137 người (Phạm Bích San 1985) Đến năm 1989, tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam tổng dân số tăng nhẹ chiếm 7,2% dân số; tăng khoảng 1.3% so với năm 1979; số tiếp tục tăng nhanh vào năm 2008 với 9.9% (Nguyễn Văn Trí, 2011) Như vòng 30 năm qua, qua kỳ Tổng điều tra dân số (1979, 1989, 1999, 2009), số lượng tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam tăng trung bình 0,06% năm Nhưng vòng năm, từ 1/4/20091/4/2010, tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên tăng từ 8,67% lên 9,4%, tỷ lệ người từ 65 tuổi trở lên tăng từ 6,4% lên 6,8% (Hà Anh 2012) Vào năm 2012, tỷ lệ người cao tuổi chiếm 10,2% tổng dân số nước; năm 2014, tỷ lệ tăng lên 10,5% (Ngân Anh 2015) Con số cho thấy, năm, tỷ lệ người cao tuổi tăng gấp 10 lần so với giai đoạn trước gộp lại Xét mặt số lượng, so với năm 1979, nhu cầu chăm sóc người cao tuổi tăng lên gấp 11 lần Chính tăng đột biến số lượng người cao tuổi, sách người cao tuổi cần phải nghiên cứu để có thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình nước ta Thứ hai, tăng nhanh mặt số lượng, nhu cầu chăm sóc người cao tuổi tăng tình trạng kinh tế, sức khoẻ đối tượng Việt Nam mức thấp Về tình trạng kinh tế, theo tổng điều tra Dân số năm 2009 cho thấy: 72,5% người cao tuổi sống nông thơn Trong số người cao tuổi, có khoảng 16% - 17% hưởng lương hưu trợ cấp sức, 10% cụ hưởng trợ cấp người có cơng với nước (Nguyễn Đình Cừ 2014) Như vậy, 70% người cao tuổi sống lao động mình, nguồn hỗ trợ cháu gia đình Trong đó, nơng thơn ruộng đất ít, suất, thu nhập thấp, có tiết kiệm phòng bất trắc Thực trạng kinh tế cho thấy mức sống người cao tuổi không cao Đến lượt nó, tình trạng kinh tế người cao tuổi thấp dẫn đến khả hưởng thụ dịch vụ giáo dục, văn hoá, y tế, đời sống tinh thần khơng cao Về tình trạng sức khoẻ, theo điều tra quốc gia người cao tuổi năm 2011 có tới 56% người cao tuổi có sức khỏe yếu yếu; trung bình người 2,7 bệnh (Nguyễn Đình Cừ 2014) Trong bối cảnh di cư, sống xa cha mẹ, việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi trở thành vấn đề lớn Bên cạnh đó, khác biệt hệ lớn Nếu không giải tốt nảy sinh mâu thuẫn xung đột hệ (Nguyễn Đình Cừ 2014) Không vậy, theo kết dự báo, đến năm 2020, số lượng người cao tuổi chiếm 18%, 30% vào năm 2030 (Hồng Sơn 2012) Khi đó, nhu cầu chăm sóc người cao tuổi tiếp tục tên lên tới 20 lần vào năm 2020, tới 30 lần vào năm 2030 Với số này, việc nghiên cứu sách chăm sóc người cao tuổi không đáp ứng nhu cầu mà góp phần tích cực việc định hình sách chăm sóc người cao tuổi cho tương lai Xét theo nghĩa này, việc nghiên cứu sách chăm sóc người cao tuổi cần thiết Thứ ba, nhu cầu chăm sóc người già tăng số lượng chất lượng thực trạng già hố dân số, tình trạng kinh tế sức khoẻ chưa cao, mặt sách Nhà nước ta chuẩn bị cho xã hội có dân số người cao tuổi dường đơn sơ luật pháp, sở vật chất, kỹ thuật tâm lý xã hội Cho nên thời gian tới, từ thực tiễn thi hành sách người cao tuổi, chúng tơi cho rằng, cần có điều chỉnh, bổ sung 125 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật gánh nặng xã hội, trở nên “nặng” khơng có chiến lược sách thích ứng Chỉ có sở nắm bắt xu hướng biến đổi cấu dân số, xây dựng sách phù hợp hướng đến vừa phát huy lợi cấu dân số bối cảnh lực lượng lao động tăng, tỷ lệ phụ thuộc giảm; vừa sẵn sàng thích ứng với “xã hội người già” với hàng loạt vấn đề nảy sinh hệ lụy xã hội có khoảng hai thập kỷ tới sách người cao tuổi mảng chăm sóc lẫn tạo điều kiện phát huy vai trò họ Thậm chí, cần sách đặc thù để phát huy có hiệu tiềm người cao tuổi, nhóm tuổi trẻ hơn, có trình độ, nghiệp vụ cao nhằm khơng phát huy đóng góp họ mà đảm bảo vấn đề an sinh xã hội, phát triển ổn định, bền vững đất nước Do đó, phạm vi viết này, chúng tơi xin có kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện sách người cao tuổi nước ta sau: Tỷ lệ dân số cao tuổi ngày tăng, tuổi thọ dài cộng với việc nghi hưu sớm kéo theo gia tăng chi phí xã hội, vượt thực tế đóng góp Quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam nước có thu nhập trung bình thấp, bước vào giai đoạn già hóa dân sổ với tốc độ cao thời gian chuẩn bị thích ứng khơng nhiều Do vậy, xây dựng chinh sách định hướng, tạo chế cho việc đa dạng hóa loại hình bảo hiểm nhằm tăng cường khả tiếp cận nhóm dân số, phù hợp với khả đóng góp theo giai đoạn phát triển “Lo cho tuổi già từ trẻ” hướng tích cực, xét hai phương diện: mở rộng diện tham gia bảo hiểm xã hội với mức tham gia, loại hình khác để tăng quỹ; đầu tư cho tuổi trẻ từ giáo dục, đào tạo nghề để có tảng học vấn định, nghề nghiệp ổn định để có tích lũy già sống tốt Thứ nhất, cần tăng cường tuyên truyền để nâng cao nhận thức xã hội người cao tuổi Phải tuyên truyền nhiều hình thức thơng qua kênh truyền thơng để giúp người phải hiểu biết quyền lợi, trách nhiệm người cao tuổi; trách nhiệm cấp quyền, tổ chức, cá nhân người cao tuổi Bởi có sở thay đổi nhận thức theo hướng tích cực, quyền tổ chức thân người cao tuổi gia đình họ tạo biến chuyển, động lực việc phát huy vai trò họ tổ chức người cao tuổi Thực tiễn cho thấy, thiếu thống đạo, thiếu văn hướng dẫn thực cấp quyền, người làm công tác người cao tuổi, mức độ quan tâm người có trách nhiệm với nhóm người cao tuổi chưa mong muốn, cán làm công tác người cao tuổi sở kiêm nhiệm nhiều công việc phần làm giảm quan tâm đến thực sách liên quan đến người cao tuổi Điều phản ánh phần nhận thức họ cộng đồng dân cư người cao tuổi, chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi chưa cao Thứ ba, tiếp tục điều chỉnh thực nhóm sách đặc thù chăm sóc y tế với người cao tuổi bên cạnh việc khuyến khích phát triển mạng lưới dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng Chính sách bao gồm việc tiếp tục hỗ trợ toàn phần bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh miễn phí cho nhóm người cao tuổi yếu (như nhóm nghèo, nơng thơn, khơng nơi nương tựa ) song song với việc mở rộng tăng cường mạng lưới dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng, nhà cho đối tượng có điều kiện Thứ hai, phải xây dựng chiến lược dân số hướng tới sách thích ứng với thời kỳ “cơ cấu dân sổ vàng” tốc độ già hóa dân số gia tăng Già hóa dân số, thân khơng phải Những loại hình dịch vụ phòng khám chữa bệnh, y tế thơn, ấp, khóm, cửa 126 Chính sách người cao tuổi tế việc vận động hình thành loại quỹ hỗ trợ, giúp đỡ lẫn người cao tuổi địa phương Việc hỗ trợ phần ngân sách sở nguồn thu địa phương xây dựng quỹ khuyến khích, bên cạnh việc đa dạng hóa nguồn thu, loại hình hỗ trợ (vận động “mạnh thường quân”, doanh nghiệp , xây dựng loại quỹ theo quy mơ khác nhau: dòng họ/thơn, tổ hay xã, phường ) Các hội viên tham gia đóng phí (mức phí thống Hội, sở mức sống trung bình địa phương) Tùy theo thời gian tham gia quỹ mà có mức hỗ trợ khác cho gia đình có việc hiếu người cao tuổi hàng, trung tâm giải trí dành cho người cao tuổi cộng đồng Việc mở rộng bước đối tượng tham gia bảo hiểm sức khỏe bảo đảm xã hội để thực sách Thứ tư, đa dạng hóa đầu tư xây dựng trung tâm dịch vụ xã hội như: chăm sóc, ni dưỡng nhiều hình thức dịch vụ nhà; dịch vụ chăm sóc theo yêu cầu dịch vụ nuôi dưỡng tập trung- trung tâm bảo trợ xã hội Hiện xuất loại hình dịch vụ ni dưỡng người cao tuổi hình thức đầu tư tư nhân, cổ phần số địa phương Loại hình người biết đến người sử dụng dịch vụ phải có điều kiện kinh tế định, cần mở rộng tuyên truyền, đúc rút kinh nghiệm, xây dựng chế thích hợp để nhân rộng, đáp ứng nhu cầu thực tiễn nhóm xã hội khác Thứ śu, thu hút tham gia người cao tuổi vào hoạt động cộng đồng, xây dựng sách, pháp luật phù hợp với khả năng, điều kiện sức khỏe Người cao tuổi, người tham gia công tác, nghỉ hưu địa phương lớp người có trình độ, kinh nghiệm chun mơn công tác xã hội, nên việc tạo điều kiện để họ có hội tham gia đóng góp ý kiến xây dựng sách, luật pháp hay chương trình phát triển kinh tế-xã hội, sách liên quan đến người cao tuổi địa phương Đó lợi thế, vừa phát huy, sử dụng vai trò họ cộng đồng, vừa khơng để lãng phí nguồn “vốn xã hội” sẵn có, đỡ tốn đào tạo, lương Đối với hoạt động Hội người cao tuổi, cần động viên, thu hút người cao tuổi tham gia tích cực phong trào “tuổi cao nêu gương sáng” xây dựng người mới, xây dựng gia đình, khu dân cư văn hóa- thực có hiệu vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư; tham gia hội khuyến học để xây dựng xã hội học tập Bên cạnh đó, Việt Nam thuộc nước có thu nhập trung bình nên khơng có khả giải vấn đề già hố dân số cách tăng cường chương trình an sinh xã hội tốn nước phát triển, cần phát huy nguồn lực tiềm ẩn cộng đồng Người chăm sóc người cao tuổi khơng bao gồm thành viên gia đình mà cần mở rộng mạng lưới trợ giúp đến tổ chức xã hội, bạn bè, hàng xóm người cao tuổi khác xây dựng mơ hình chăm sóc người cao tuổi dựa vào tình nguyện viên cộng đồng Mơ hình khơng trợ giúp có hiệu cho người cao tuổi nghèo cô đơn, không nơi nương tựa, khơng có cháu cháu xa mà có tác động giáo dục tốt trách nhiệm người cao tuổi Các tình nguyện viên cộng đồng khơng nhận chăm sóc giúp đỡ người cao tuổi đơn, không nơi nương tựa mà người cao tuổi mà xa khơng có điều kiện thường xuyên chăm sóc người cao tuổi Tóm ḷi, người cao tuổi tập thể nhất, họ có đặc trưng định theo giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, khu vực cư trú Mặt khác, người cao tuổi người có kinh nghiệm, có kỹ sống, nhiều người số họ người Thứ năm, hướng dẫn, đôn đốc xây dựng loại quỹ tự nguyện hỗ trợ người cao tuổi Thực 127 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật [3] Mary E Jarden JenS Ole Jarden (2004), Chính sách chăm sóc sức khỏe sách xã hội người cao tuổi Đan Mạch, (người dịch: Nguyễn Trung Kiên), Tạp chí Dân số Phát triển, số 11 giữ chức vụ quan trọng người có kiến thức, trình độ chun mơn giỏi Do đó, sách người cao tuổi nên có quan tâm đặc trưng để có nội dung phù hợp, đồng thời, cần đánh giá lại vai trò chủ thể (gia đình, tổ chức xã hội, ) việc phụng dưỡng chăm sóc người cao tuổi để có điều chỉnh nhằm đảm bảo sống tốt cho người cao tuổi, tạo điều kiện để họ tham gia hoạt động, cống hiến phát huy mạnh ngày có hiệu gia đình, cộng đồng xã hội./ [4] Takako Sodei, “Chăm sóc người cao tuổi Nhật Bản kỉ 21”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 3(75), 2001 Tiếng Anh [5] Angelique Chan 2001 “Singapore’s Changing Structure and the Policy Implications for Financial Security, Employment, Living Arrangements and Heath Care” Asian Meta Centre Research Paper Series No3 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [5] C.A Achir Yaumil 1995 “Future direction in aged care in Indonesia” Asian Seminar on Health policy for Elderly, UN in Bangkok [1] Bùi Thế Cường, “Già hóa dân số Việt Nam vấn đề đặt sách người cao tuổi”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 1(41), 1993 [6] Sung-Jae Choi 2002 “National Policies on Ageing in Korea” Pp 68-106 in Ageing and Long-term Care: National Policics in the AsianPaciic, edited by David R Philips and Alfred C.M Chan: Institute of Southeast Asian Studies & International Development Research Center [2] Học viện Hành quốc gia, Hoạch định phân tích sách công, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2002 [3] Lê Chi Mai, Những vấn đề sách qui trình sách, Nxb Đại học quốc gia Tp HCM, 2001 128 ... trang http:// www.ipd.org.vn/nghien-cuu-truong-hop-noibat/dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-o-viet-namgiai-doan-198 8-2 015:-thuc-trang-va-van-detac-gia:-ngo-quang-trung-a452.html [5] Viện suất Việt Nam,... http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ doanh-nghiep/doanh-nghiep-viet-vanmat-nhieu-thoi-gian-nop-thue-nhat-khuvuc-3303137.html [8] http://www.vinafood1.com.vn/news/ tID9544_Ban-tin-gia-gao-the-gioi-cap-nhatngay-156... 24,5 2,9 In-đônê-xi-a 21,9 2,6 Trung Quốc 18,8 2,2 Phi-lippin 15,7 1,9 Lào Việt Nam My-anmar 8,4 1,0 8,4 7,7 0,92 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Mỹ Trung bình Asean 72,8 26,0 10,1 3,6 My-anmar Mỹ