1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4206:1989

64 377 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 533,91 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn này qui định những yêu cầu cần phải thực hiện trong thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành và sửa chữa hệ thống lạnh. Không bắt buộc áp dụng đối với: hệ thống lạnh đặt dưới hấm, trên ô tô, xe lửa, máy bay; hệ thống lạnh có môi chất làm lạnh là nước, không khí; hệ thống lạnh có lượng môi chất nạp vào hệ thống; hệ thống điều tiết không khí, bơm nhiệt.

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM HỆ THỐNG LẠNH Kỹ thuật an tồn Refrigerating system NHĨM T TCVN 4202 ­ 86 Có hiệu lực từ: 01 ­ 01 ­ 1987 Technical safety Tiêu chuẩn này qui định những u cầu cần phải thực hiện trong thiết kế,  chế tạo, lắp đặt, vận hành và sửa chữa hệ thống lạnh Tiêu chuẩn này khơng bắt buộc áp dụng đối với: ­ Hệ thống lạnh đặt dưới hấm, trên ơ tơ, xe lửa, máy bay ­ Hệ thống lạnh có mơi chất làm lạnh là nước, khơng khí ­ Hệ thống lạnh có lượng mơi chất nạp vào hệ thống: + Nhỏ hơn 5 kg cho mơi chất làm lạnh thuộc nhóm 1; + Nhỏ hơn 2,5 kg cho mơi chất làm lạnh thuộc nhóm 2; ­ Hệ thống điều tiết khơng khí, bơm nhiệt 1. PHÂN LOẠI MƠI CHẤT LÀM LẠNH 1.1. Mơi chất làm lạnh được phân thành ba nhóm 1, 2, 3 (phụ lục 1) 1.2. Nhóm 1 gồm những mơi chất làm lạnh khơng bắt lửa, khơng độc hại  hoặc có độc hại khơng đáng kể 1.3. Nhóm 2 gồm những mơi chất làm lạnh độc hại ít, giới hạn bắt lửa, gây  nổ thấp nhất trong thể tích khơng khí nhỏ hơn 3,5% 1.4. Nhóm 3 gồm những mơi chất làm lạnh có độc hại, dễ  bắt lửa và gây  nổ. Giới hạn bắt lửa gây nổ thấp nhất trong thể tích khơng khí nhỏ hơn 3,5% Những mơi chất làm lạnh khơng qui định trong phụ lục 1 tạm xếp vào nhóm   2. MÁY THIẾT BỊ THUỘC HỆ THỐNG LẠNH 2.1. Các thiết bị chịu áp lực trong tiêu chuẩn này là những thiết bị có áp suất  làm việc lớn hơn 7N/cm2 2.2. Các máy nén và thiết bị  chịu lạnh áp lực thuộc phạm vi thi hành tiêu   chuẩn này chỉ  được phép chế  tạo   các cơ  sở  được Bộ  hoặc Tổng cục quản lý  cấp giấy phép nếu là cơ  sở  đó do Trung  ương quản lý hoặc  Ủy ban nhân dân  Tỉnh, Thành phố cấp giấy phép nếu là cơ sở do địa phương quản lý sau khi đã có   thỏa thuận của Bộ lao động Cơ sở chế tạo máy nén và các thiết bị lạnh chịu áp lực phải có đủ  các điều  kiện sau: a) Có thợ  chuyên nghiệp và các thiết bị  đảm bảo chất lượng chế  tạo theo  đúng qui định trong qui phạm này; b) Có biện pháp kiểm tra chất lượng vật liệu và mối hàn theo đúng u cầu  của tiêu chuẩn và những u cầu kỹ thuật đã qui định; c) Có bản thiết kế hồn chỉnh, có các qui trìng cơng nghệ chế tạo theo đúng  u cầu của tiêu chuẩn này đã được cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp xét duyệt; d) Có cán bộ  kỹ  thuật chun trách kiểm tra chất lượng sản phẩm làm ra   theo đúng yêu cấu đã qui định; đ) Có khả năng soạn lập đầy đủ các tài liệu kỹ thuật đã qui định 2.3. Cấm xuất xưởng máy nén và các thiết bị  thuộc phạm vi thi hành tiêu  chuẩn này nếu chưa có đủ các điều kiện sau: a)  Chưa được cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp tổ chức khám nghiệm để  xác nhận sảm phẩm đã chế tạo theo đúng yêu cầu của tiêu chuẩn này; b) Chưa có đầy đủ  các dụng cụ  kiểm tra, đo lường, các cơ  cấu an tồn và   các phụ tùng theo qui định của tiêu chuẩn này c) Chưa có đầy đủ các tài liệu sau đây: ­ 2 quyển lý lịch theo mẫu qui định ở  phụ  lục 2 của tiêu chuẩn này có kèm  theo bản vẽ kết cấu thiết bị; ­ Các bản hướng dẫn lắp đặt, bảo quản và vận hành an tồn các thiết bị và  máy nén d) Chưa có tấm nhãn hiệu bằng kim loại mầu gắn trên máy nén và thành  thiết bị ở chỗ dễ thấy nhất  có đủ các loại số liệu như sau: ­ Đối với máy nén: + Tên và địa chỉ nhà chế tạo; + Số và tháng, năm chế tạo; + Ký hiệu mơi chất làm lạnh ; + Áp suất làm việc lớn nhất, N/cm2; + Áp suất thử nghiệm lớn nhất, N/cm2 ; + Nhiệt độ cho phép lớn nhất, 0C ; + Tốc độ quay lớn nhất và đặc tính về điện ­ Đối với thiết bị chịu áp lực: + Tên và địa chỉ nhà chế tạo; + Tên và mã hiệu thiết bị; + Số và tháng, năm chế tạo; + Áp suất làm việc lớn nhất, N/cm2 ; + Áp suất thử nghiệm lớn nhất, N/cm2 ; + Nhiệt độ cho phép đối với thành thiết bị; Với những thiết bị có thành mỏng cho phép đóng các số liệu trên ở chỗ thích   hợp 2.4. Việc lắp đặt máy, thiết bị lạnh theo đúng thiết kế và các qui định cơng  nghệ đã được xét duyệt 2.5. Các đơn vị  thiết kế  chế  tạo lắp đặt hoặc sửa chữa máy, thiết bị  lạnh   phải chịu trách nhiệm trong phạm vi cơng tác của mình vế  kỹ  thuật an tồn cho  máy và thiết bị lạnh đó 2.6. Các tài liệu thiết kế  phải được cơ  quan quản lý cấp trên trực tiếp xét  duyệt trước khi chế tạo lắp đặt 2.7. Tất cả các thay đổi thiết kế trong q trình chế  tạo, lắp đặt, sửa chữa   phảic ó sự thỏa thuận bằng văn bản giữa các đơn vị thiết kế với các đơn vị  cần   thay đổi thiết kế và phải được cơ quan duyệt thiết kế chuẩn y 2.8. Việc lắp đặt, sử dụng, sửa chữa máy nén và các thiết bị lạnh phải đúng  theo các qui định của nhà chế tạo 2.9. Máy nén và thiết bị  chịu áp lực do nước ngồi chế  tạo phải thỏa mãn   các u cầu của tiêu chuẩn này, khi khơng thỏa mãn các u cầu của tiêu chuẩn  thì phải được cơ quan thanh tra kỹ thuật an tồn Nhà nước thỏa thuận 2.10. Thay đổi thiết kế  máy và thiết bị  mua của nước ngồi phải được cơ  quan quản lý kỹ thuật cấp trên cho phép bằng văn bản 2.11. Ống và phụ kiện đường ống 2.11.1. Vật liệu chế  tạo, sửa chữa  ống và phụ  kiện đường  ống dẫn mơi  chất làm lạnh phải thỏa mãn những qui định của tiêu chuẩn này 2.11.2. Ống dẫn mơi chất làm lạnh phải là ống thép liền và chọn theo bảng   2, phụ lục 3 2.11.3. Đơn vị thiết kế chịu trách nhiệm về việc chọn sơ đồ đường ống, kết  cấu vật liệu sử dụng, giá đỡ đảm bảo an tồn cho người và hệ thống ống 2.11.4. Bản vẽ  đường  ống phải ghi rõ chiều dài, đường kính ngồi, chiều  dày thành ống, chiều dày lớp cách nhiệt và cách ẩm (nếu có) 2.11.5. Bản vẽ  xuất xưởng phải ghi đầy đủ  ngày, tháng, năm chữ  ký của  người thay mặt cho cơ  quan duyệt và đóng dấu. Những thay đổi thiết kế  phải  được cơ quan thiết kế và cơ quan duyệt cho phép 2.11.6. Tính tốn chọn  ống dẫn mơi chất làm lạnh phải đảm bảo tốc độ  chuyển động của mơi chất làm lạnh ở đầu ống đẩy của máy nén khơng vượt q  25 m/giây, phải đặt van điện từ  hoặc van khống chế  nhiệt độ  và tốc độ  khơng   vượt q 1,5 m/giây trên ống đẫn mơi chất làm lạnh vào thiết bị bay hơi 2.11.7. Đường kính ống xả dầu từ các thiết bị và máy nén về bình tập trung   dầu phải lớn hơn 20mm có chiều dài ngắn nhất, ít độ  gấp khúc để  trách đọng  dầu, cặn, bẩn. Đường kính lỗ van xả dầu phải lớn hơn 15mm 2.11.8. Việc hàn, nối, uốn cong  ống dẫn mơi chất làm lạnh phải tn theo  các điều từ 3.6 đến 3.20 qui phạm “kỹ thuật an tồn đường ống dẫn hơi nước và   nước nóng” 2.11.9. Những bộ phận bù giãn nở nhiệt và các giá đỡ, giá treo ống phải tn   theo các điều 3.32 đến 3.26 của qui phạm “kỹ thuật an tồn đường ống dẫn hơi   nước và nước nóng” 2.11.10. Cấm bố  trí mặt bích, mối hàn nối  ống, van nằm sâu trong tường   Cấm đặt tay van xuống phía dưới. Chỗ ống dẫn xun qua tường phải được chèn  bằng vật liệu khơng cháy 2.11.11. Để  tránh đọng mơi chất làm lạnh hoặc dầu trên đường  ống dẫn  phải đặt  ống để  nghiêng 1 2% về  phía thiết bị  ngưng tụ  và phải đặt  ống hút   nghiêng 1 2% về phía thiết bị bay hơi 2.11.12.  Đường  ống qua  các  đường giao  thông phải  đặt cao hơn 4,5 m   Không được đặt ống dưới gầm cầu thang, thang máy, cầu trục … 2.11.13. Mầu sơn cho đường  ống dẫn các loại môi chất làm lạnh qui định   như sau: ­ Đối với amôniác; + Ống đẩy : mầu đỏ; + Ống hút : mầu xanh da trời; + Ống dẫn lỏng : mầu vàng; + Ống dẫn nước muối : mầu xám; + Ống dẫn nước : mầu xanh lá cây; ­ Đối với frêôn: + Ống đẩy : mầu đỏ; + Ống hút : mầu xanh; + Ống dẫn lỏng : mầu nhơm; + Ống dẫn nước muối : mầu xám; + Ống dẫn nước : mầu xanh da trời 2.11.14. Phải đánh dấu chiều chuyển động của mơi chất làm lạnh, chất tải   lạnh, nước … bằng mũi tên mầu đen ở nơi dễ nhìn thấy 2.12. Vật liệu sử dụng cho máy và thiết bị lạnh 2.12.1. Những vật liệu sử  dụng cho máy và thiết bị  lạnh phải đảm bảo  khơng bị dầu bơi trơn, chất tải lạnh và mơi chất làm lạnh ăn mòn 2.12.2. Chất lượng và đặt tính vật liệu phải có chứng từ đầy đủ, nếu thiếu  phải tiến hành thử  nghiệm. Chỉ được phép dùng những vật liệu đủ  chứng từ  kỹ  thuật hoặc đã qua thử nghiệm thỏa mãn các u cầu kỹ thuật 2.12.3. Khơng được dùng chì cho máy và thiết bị lạnh có mơi chất làm lạnh  là flo – chỉ được phép dùng chì làm đệm kín 2.12.4. Thiếc và hợp kim thiếc khơng được sử  dụng ở  những chỗ  làm việc   dưới ­100C 2.12.5. Thủy tinh dùng làm kính chỉ mức lỏng, kính quan sát phải chịu được  áp lực, nhiệt độ  và tác dụng hóa học của dầu bơi trơn, mơi chất làm lạnh, chất  tải lạnh 2.13. Hệ thống lạnh cần được trang bị thiết bị tự động theo phụ lục 4 2.14. Phòng máy và thiết bị 2.14.1. Máy, thiết bị ( trừ thiết bị ngưng hơi) phải được đặt trong phòng có  mái che. Việc bố  trí, lắp đặt phòng máy, thiết bị  phải đảm bảo u cầu, tiêu  chuẩn về xây dựng, phòng cháy, chữa cháy và vệ sinh an tồn lao động 2.14.2. Khơng bố trí phòng máy, thiết bị gần các cơ sở  sinh hoạt cơng cộng   : nhà ăn, bệnh viện, trường học … Đối với hệ  thống lạnh có mơi chất làm  lạnh thuộc nhóm 2, 3 phải bố trí phòng máy và thiết bị cách các cơ  sở  sinh hoạt   cơng cộng với bán kính từ 50 m trở lên 2.14.3. Phòng máy, thiết bị  của hệ  thống lạnh có năng suất lạnh lớn hơn  15000 Kcal/h phải có hai cửa ra vào bố trí cách xa nhau và phải có ít nhất một cửa  thơng trực tiếp ra ngồi để  thốt nhanh khi có sự  cố. Phải bố trí cửa phòng máy,  thiết bị mở ra phía ngồi 2.14.4. Chiều cao của phòng máy, thiết bị kể từ sàn thao tác đến điểm thấp  nhất của trần nhà khơng thấp hơn 4,2 m. Trường hợp nhà cũ sửa lại cho phép   khơng thấp hơn 3,2 m 2.14.5. Bố trí cửa sổ, cửa ra vào phòng máy và thiết bị phải đảm bảo thơng  gió tự nhiên. Mặt cắt lỗ thơng gió “F” được xác định theo cơng thức F > 0, 14 G Trong đó : F – Diện tích lỗ thơng gió, m2 G – Khối lượng mơi chất làm lạnh của thất cả đường ống và thiết bị  đặt   trong phòng 2.14.6. Kích thước cửa sổ  phải đảm bảo ánh sáng và thơng gió tự  nhiên.  Diện tích cửa sổ phải đáp ứng tỷ lệ 0.03 m2 trên 1 m3 thể tích phòng 2.14.7. Phòng máy, thiết bị, phải đặt quạt gió đẩy và hút. Năng suất hút  trong 1 giờ gấp 2 lần thể tích phòng 2.14.8. Đường  ống thơng gió phải bền, kín làm bằng vật liệu khơng cháy.  Miệng gió thổi khơng đặt thơng với các cửa phòng khác. Miệng gió và  ống dẫn  phải có tiết diện cần thiết, đảm bảo lưu lượng khơng khí, theo cơng thức : Q=50 G Trong đó : Q – Lưu lượng khơng khí, m3/h G – Lượng mơi chất làm lạnh chứa trong các thiết bị và đường ống trong   phòng 2.14.9. Phòng máy thiết bị phải trang bị quạt gió sự cố có năng suất thiết kế  trong 1 giờ gấp 7 lần thể tích phòng. Cơng tác của quạt gió sự  cố phải đặt cạnh  cửa ra vào 2.14.10. Đối với mơi chất làm lạnh thuộc nhóm 2 và 3, miệng gió thổi phải  đặt cao hơn 1 m so với mái nhà. Độ  lớn của miệng gió thổi phải lớn hơn hoặc  bằng độ lớn của ống hút 2.14.11. Ở mỗi phòng máy, thiết bị phải niêm yết sơ đồ  ngun lý làm việc   của hệ thống lạnh, sơ đồ đường ống dẫn mơi chất làm lạnh, nước, dầu; qui trình   vận hành một số thiết bị quan trọng và qui trình sử lý sự cố. Bảng niêm yết phải  treo tại chỗ dễ nhìn thấy 2.14.12. Ngồi cửa phòng máy phải có biển ghi : “Khơng nhiệm vụ  miễn  vào”. Người khơng có nhiệm vụ khi cần vào phòng máy phải được sự đồng ý của  thủ trưởng hoặc người chịu trách nhiệm chính về phòng máy 2.14.13. Trên bàn trực ca hoặc chỗ dễ nhìn thấy cửa phòng máy, phải ghi số  điện thoại của cơ quan cấp cứu gần nhất và cơ quan cứu hỏa 2.14.14. Trong phòng máy phải bố  trí nơi để  dụng cụ  cứu hỏa, đồ  nghề  trang bị phòng hộ, tủ thuốc. Cấm chứa xăng dầu hoặc hóa chất gây độc hại, dễ  cháy, gây nổ 2.14.15. Phải bố  trí nhà vệ  sinh, nhà tắm giặt, thay quần áo cho cơng nhân  của phòng máy ở gần phòng máy 2.14.16. Có thể  bố  trí phòng thiết bị    bất cứ  tầng nào và phải đảm bảo  thơng thống, dễ thốt khi có sự cố 2.14.17. Chiều cao của phòng thiết bị kể từ sàn thao tác đến điểm thấp nhất  của trần nhà khơng nhỏ hơn 3,6 m. Trường hợp phòng cũ sửa lại, cho phép chiều   cao phòng thấp hơn nhưng khơng nhỏ hơn 3,0 m 2.14.18. Máy nén và động cơ điện phải đặt trên bệ móng bền, chắc chắn, có  kết cấu chống rung 2.14.19. Khoảng cách giữa các bộ  phận chuyển động của máy nén, giữa  phần nhơ ra của máy nén với bảng điều khiển khơng nhỏ  hơn 1,5 m. Khoảng   cách giữa tường với các thiết bị khơng nhỏ hơn 0,8 m. Khoảng cách giữa các bộ  phận của máy, thiết bị đến cột nhà khơng nhỏ hơn 0,7 m 2.14.20. Sàn phòng máy phải bằng phẳng, khơng trơn trượt và làm bằng vật   liệu khơng cháy. Rãnh đặt đường  ống mơi chất làm lạnh, dầu, nước, cấp điện   phải được đậy kín, chắc chắn 2.14.21. Các bộ phận của máy, thiết bị cần quan sát ở độ cao trên 1,5 m phải   có thang hoặc bệ để đứng. Bậc thang làm bằng thép khơng trơn trượt, chiều rộng   của thang khơng nhỏ  hơn 0,6 m, khoảng cách giữa hai bậc thang là 0,2 m; chiều  rộng của bậc sàn thao tác là 0,8 m. Thang và sàn thao tác phải có lan can, chiều   cao của lan can khơng thấp hơn 0,8 m 2.15. Các thiết bị trong hệ thống lạnh 2.15.1. Thiết bị  điện lắp đặt trong phòng máy và phòng thiết bị  phải tn  theo các qui tắc xây dựng các trạm điện và qui phạm nối đất các thiết bị  điện   (QPVN 13­78) 2.15.2. Khơng đươ.c đặt các trạm phân phối hoặc các trạm biến thế  trong   cùng một tòa nhà với phòng máy hoặc phòng thiết bị. Kết cấu xây dựng và địa  điểm đặt các trạm này phải thực hiện theo các qui tắc về xây dựng các trạm điện  và qui định của qui phạm nối đất các thiết bị điện QPVN 13­78 2.15.3. Động cơ  điện của quạt gió đặt trong phòng máy và phòng thiết bị  phải có biện pháp chống gây nổ khi có sự cố và đảm bảo thơng gió liên tục.  2.15.4. Để kịp thời ngắt nguồn điện cung cấp cho các thiết bị điện của trạm   lạnh khi có sự cố, phải đặt hai cơng tắc điện ở mặt tường phía ngồi: một ở gần  cửa vào làm việc, một ở gần cửa dự trữ khi có sự cố. Đồng thời phải bố trí cơng   tắc quạt gió sự cố kèm theo 2.15.5. Các phòng máy, thiết bị, phòng lạnh … các kết cấu xây dựng phải  đặt các kết cấu chống sét 2.15.6. Vận hành các thiết bị điện phải tn theo những qui tắc vận hành các   thiết bị điện 2.16. Một số qui định về kỹ thuật an tồn khác đối với hệ thống lạnh 2.16.1. Quạt gió và các bộ  phận chuyển động phải có vỏ  bao che. Giá đỡ  quạt phải bền, chắc, làm bằng vật liệu khơng cháy. Khơng được lắp đặt động cơ  gần hoặc dưới các đường thốt nước 2.16.2. Khối lượng mơi chất làm lạnh nạp vào hệ thống được xác định bằng  tổng số lượng mơi chất làm lạnh nạp vào từng thiết bị và đường ống dẫn của hệ  thống lạnh theo phụ lục 5. Khi tính tốn lượng mơi chất làm lạnh nạp phải chú ý   đến mật độ  mơi chất làm lạnh nạp phải chú ý đến mật độ  mơi chất làm lạnh ở  nhiệt độ 200C và áp suất bão hòa tương ứng 2.16.3. Khối lượng mơi chất làm lạnh thuộc nhóm 1 cho phép nạp vào hệ  thống lạnh phụ thuộc vào thể tích và nơi đặt hệ thống lạnh theo bảng 2 của phụ  lục 5 2.16.4. Khối lượng mơi chất làm lạnh thuộc nhóm 2 cho phép nạp vào hệ  thống lạnh theo bảng 4 của phụ lục 5 2.16.6. Riêng hệ thống lạnh có mơi chất làm lạnh là amơniác ngồi mức nạp   theo qui định chung của nhóm còn có thể  xác định khối lượng nạp theo bảng 5   phụ lục 5 2.16.7. Sản phẩm bảo quản trong phòng lạnh phải xếp đặt theo đúng tiêu  chuẩn bảo quản sản phẩm đã qui định và phải đảm bảo an tồn cho người và  thiết bị 2.16.8. Việc bối trí chiếu sáng trong phòng lạnh phải tn theo những tiêu  chuẩn chiếu sáng hiện hành (phụ lục 5) 2.16.9. Người làm việc trong phòng lạnh phải được học tập đầy đủ nội qui,   qui tắc an tồn và được kiểm tra trước khi vào làm việc. Một người khơng được  làm việc trong phòng lạnh. Trong trường hợp cần thiết chỉ có 1 người làm việc   trong phòng lạnh cần phải có sự kiểm tra theo dõi của người khác 2.16.10. Phòng lạnh phải có đầy đủ  các trang thiết bị  an tồn theo qui định  sau : ­ Cửa ra vào phòng lạnh có thể đóng, mở từ bên trong và bên ngồi ­  Có đèn chiếu sáng dự phòng khi nguồn sáng chính bị mất ­  Có chng tay hoặc tín hiệu khác để báo cho ngưới bên ngồi biết khi cần   thiết ­ Có cơng tắc bằng tay hoặc tự động để báo ra bên ngồi biết có người làm   việc trong phòng lạnh ­ Có cửa cấp cứu khơng có chốt và mở được từ bên trong để ra bên ngồi 2.16.11. Bên ngồi phải có trang bị truyền tín hiệu cho bên trong biết khi bên  ngồi có sự cố 2.16.12. Trang bị bảo hộ lao động phải được kiểm tra theo định kỳ đã được  qui định và được sửa chữa kịp thời khi hư hỏng 10 2.16.13. Khi làm việc xong, ngưới có trách nhiệm phải kiểm tra cẩn thận và  khẳng định khơng cò người trong phòng lạnh mới được khóa cửa ngồi 2.16.14. Khơng được cài đặt đường ống dẫn nước đi qua và để  đọng nước   ở các phòng ở nhiệt độ thấp hơn 00C 2.16.15. Các đường ống dẫn khi phải được treo hoặc lắp đặt chắc chắn trên  các vật liệu bền vững, khơng cháy 2.16.16. Nền móng của các phòng có nhiệt độ  khơng thấp hơn 00C phải có  biện pháp chống đóng băng, nứt, lún 2.16.17. Người thao tác nạp mơi chất lạnh phải nắm vững hệ thống lạnh và  quy trìng nạp và được người phụ  trách phân cơng mới được nạp. Nạp mơi chất   làm lạnh phải có từ 2 người trở lên 2.16.18. Trước khi nạp mơi chất làm lạnh, phải có đủ và kiểm tra lại tất cả  các đồ nghề, giá đỡ, bình chứa dung mơi chất làm lạnh và các trang bị bảo hộ lao   động và phương tiện phòng, chống cháy 2.16.19. Giá đỡ  bình chứa mơi chất làm lạnh phải chắc chắn, có cơ  cấu  chống đổ  trượt. Giá đỡ  thiết bị  phải bền vững, khơng rung động, làm bằng vật   liệu khơng cháy 2.16.20. Nồng độ cho phép của các mơi chất làm lạnh trong mơi trường làm  việc cho trong phụ lục 6 2.16.21. Xác định hiện tượng rò rỉ  mơi chất làm lạnh bằng các dụng cụ  chun dùng ­ Chế tạo thuốc thử rò trỉ amơniác theo phụ lục 7 2.16.22. Hệ  thống lạnh có bộ  phận làm lạnh trực tiếp phải đặt bình tách   chất lỏng ở đường ống hút chính Dung tích bình tách lỏng khơng được nhỏ hơn : ­ 30% so với dung tích chứa của đường ống và thiết bị bốc hơi (đối với hệ  thống đưa amơniác vào từ bên trên); ­ 50% so với dugn tích chứa của thiết bị  bốc hơi (đối với hệ  thống đưa   amơniác vào từ bên dưới) (khi khơng có van điện từ trên đường ống hút, lấy trị số  tính tốn dung tích bình tách lỏng tăng thêm 20%) 2.16.23. Dung tích bình chứa trong hệ  thống lạnh khơng có bơm amơniác  phải bằng 120% dung tích bình chứa lớn nhất hay dung tích của thiết bị bốc hơi   của phòng lạnh lớn nhất 2.16.24. Cấm để  môi chất làm lạnh   thể  lỏng trong đường  ống hút của   máy nén 50 + Trị  số  tính đổi với các thếit bị  khơng có phần thể  tích dùng để  chứa mơi  chất làm lạnh ở thể lỏng Bảng 2 phụ lục 5 : Mức nạp mơi chất làm lạnh thuộc nhóm 1                                   đối với một hệ thống lạnh và địa điểm đạt  Bảng 2A 51 Bộ phận  làm lạnh Môi chất  làm lạnh CO2 R21,R30 Bộ phận  R11,R12 làm lạnh  R13,R22 trực tiếp R113,R114 R11,R12 R113,R112 R21,R114 R13,R30 2. Gián  tiếp Điều kiện mơi  đặt hệ thống  lạnh Khơng có ngăn  cách 1 Khơng có ngọn  lửa hở Lượng mơi chất làm lạnh lớn nhất cho phép tính  tốn bằng kg hoặc kg/m3 thể tích phòng chứa và  từng loại địa điểm đối với một hệ thống lạnh 1A 1B 0,25  0,25  0,25  0,5  Không  kg/m3 kg/m3 kg/m3 kg/m3 giới hạn 0,25  0,25  0,25  0,5  Không  3 3 kg/m kg/m kg/m kg/m giới hạn Khơng có ngọn  (2) lửa hở 0,5 kg/m3 Có ngọn lửa hở Các máy thơng  Tất cả mơi  phòng thơng gió  chất làm  riêng hoặc trong  lạnh thuộc  giới hạn thơng  nhóm 1 gió 0,5  kg/m3 0,5  kg/m3 1,0  kg/m3 Khơng  giới hạn 5 kg 5 kg 5 kg 5 kg Không  giới hạn 250 205 205 500 Khơng  giới hạn 52 Phòng máy riêng Khơng  giới hạn Khơng  giới  hạn Khơng  giới  hạn Khơng  giới  hạn 53       (1) Đối với nơi đặt hệ thống lạnh có ngọn lửa hở  cũng như  khơng có ngọn  lửa hở (2) Nhưng khơng lớn hơn 10 kg Bảng 2B. Phụ lục 5. Địa điểm đặt hệ thống lạnh 1. Địa điểm đặt hệ  thống lạnh được chia thành bốn loại tùy theo cách sử  dụng, lượng người, nhà cửa, tài sản tại nơi đặt hệ thống lạnh 2. Loại 1 : Gần các nhà nhà sinh hoạt tập thể có lượng người đi lại nhiều Trong đó chia ra : ­ Loai 1A gần như những nhà đi lại hạn chế như : nhà an dưỡng, bệnh viện,   nhà trẻ, nhà hộ sinh v.v… ­ Loại 1B gần những nhà có lượng người đi lại nhiều hơn như  rạp chiếu  bóng,rạp hát, nhà ga xe lửa, bến ơtơ, sân bay, các cửa hàng lớn v.v… 3. Loại 2 gần các nhà ở, khách sạn, nhà hưu trí, nhà nghhỉ, nhà tu, nhà kho 4. Loại 3 gần các nhà ăn nhỏ, cửa hàng thực phẩm, kho chứa 5. Loại 4 gần nhà gia cơng, chế  biến thực phẩm, làm bánh, làm kem, làm   nứơc đá 54 Bảng 3 phụ lục 5 : Mức nạp cho phéep mơi chất làm lạnh thuộc nhóm 2                                                 vào các hệ thống lạnh.        Bảng 3 55 Bộ phận  làm lạnh Dạng hệ  thống lạnh Nơi đặt hệ  thống lạnh Bộ phận  làm lạnh  trực tiếp  và gián  tiếp Các tổ hợp  nhỏ gọn đã  lắp ráp và  chưa lắp ráp Nhà bếp  phòng thí  nghiệm Các tổ hợp  máy co vòng  chặn Nhà bếp  phòng thí  nghiệm Bộ phận  Gian máy  trong tòa nhà Mức nạp mơi chất làm lạnh lớn nhất cho phép  đối với các loại địa điểm, kg 1A 1B 2,2 2,5 2,5 20 Không  giới hạn 2,5 2,5 10 Không  giới hạn 125 150 Không  giới hạn 56 làm lạnh  gián tiếp Gian máy ở  ngồi 150 Khơng  giới  hạn Khơng  Khơng  giới  giới hạn hạn Khơng  giới hạn BẢNG 4 PHỤ LỤC 5 : Mức nạp mơi chất làm lạnh lớn nhất cho phép thuộc nhóm 3 vào các hệ thống lạnh Bảng 4 Bộ phận  làm lạnh Bộ phận  làm lạnh  trực tiếp Bộ phận  làm lạnh  gián tiếp Dạng hệ thống  lạnh Mức nạp cho phép môi chất làm lạnh tối đa đối với  các loại địa điểm, kg 1A 1B Các tổ hợp nhỏ,  gọn đạ lắp ráp và  chưa lắp ráp Các tổ máy có vòng  chạm Gian máy ở nhà  chứa riêng Gian máy ở phía  ngồi Khơng cho phép (1) 25 10 500 (2) 25 Khơng  giới hạn 250 Khơng  giới hạn Khơng cho phép Khơng cho phép (1) Chỉ để cho phòng thí nghiệm và các nhà làm thực nghiệm 57 (2) Cho các nhà chứa hệ thống lạnh loại, khơng giới hạn mức nạp mơi chất  làm lạnh thuộc nhóm 3 với điều kiện thỏa mãn u cầu điều 2.14 và 2.16.1 ở tiêu  chuẩn này Bảng 5. Phụ lục 5. Mức nạp amơniác vào hệ thống lạnh tính theo cơng suất  thiết bị Thiết bị cần nạp Thiết bị bay  hơilàm lạnh trực  tiếp Thiết bị bay  hơilàm lạnh gián  tiếp Thiết bị bay  hơilàm lạnh hỗn  hợp Nạp bù hao  Kg/1000 KCal Nạp lần đầu  Kg/1000 KCal Dự trữ sự cố  Kg/1000KCal 2,8 1,2 11 2,8 1,6 2,6 0,8 2,4 3,6 10 2,0 58 PHỤ LỤC 6 CỦA TCVN 4206­86 NỒNG ĐỘ CHO PHÉP CỦA AMƠNIẮC TRONG SẢN XUẤT 1. Nồng độ amơniác đối với người ­ Nồng độ giới hạn và vệ sinh trong các phòng sản xuất 0,02mg/l; ­ Giới hạn tiếp nhận của khứu giác : 0,035 mg/l; ­ Nồng độ kích thích cổ họng : 0,30 mg/l; ­ Nồng độ kích thích mắt : 0,50 mg/l; ­  Nồng độ lớn nhất cho phép khi tiếp xúc lâu : 0,07 mg/l; ­ Nồng độ tác động có hại khi tiếp xúc lâu : 0,10 mg/l; ­ Nồng độ lớn nhất cho phép khi tiếp xúc nhanh : 0,20 ­ 0,35 mg/l; ­ Nồng độ  làm chết người khi tiếp xúc từ  nửa giờ  đến 1 giờ  : 1,50 ­2,70  mg/l; ­ Nồng độ gây nổ và cháy của amơniác Trong khơng khí nồng độ  của amơniác chiếm 11% thể  tích và có ngọn lửa  hở thì sẽ cháy Giới hạn nồng độ thể tích gây nổ của amơniác trong khơng khí khoảng từ 16  đến 26,9%. Nếu đốt hỗn hợp khơng khí với amơniác đến 1000C thì giới hạn gây  nổ sẽ lớn hơn, khoảng từ 14,5 đến 29,5% thể tích khơng khí Nồng độ  thể  tích của amơniác trong khơng khí gây nổ  mạnh nhất phải từ  22%. Áp suất nổ lớn nhất của hỗn hợp amơniác với khơng khí là 5,5 AT Tốc độ  và apù suất nổ  của hỗn hợp sẽ  tăng khi có thêm các khí khác :   Hyđrơ, mêtan … trong hỗn hợp đó 59 PHỤ LỤC 7 CỦA TCVN 4206­86 CHẾ TẠO GIẤY THẤM RƯỢU QUỲ ĐỂ XÁC ĐỊNH RỊ, RỈ CỦA  AMƠNIÁC Có thể chế tạo hai loại giấy thấm rượu quỳ : Giấy thấm rượu quỳ mạnh Lấy 0,1 g phênol, 100 ml rượu tinh cất, 20 ml glyxêrin ngun chất vào chén  sứ hoặc kết tinh và khuấy đảo bằng đũa thủy tinh đến hồ tan hồn tồn Cắt giấy lọc ra thành từng miếng cỡ 10,0 x 1,5 cm và cho thấm rượu quỳ để  hòa tan các chất trên. Sau khi đã thấm dung dịch rượu quỳ, đem sấy khơ trong   khơng khí và bảo quản trong bọc giấy có thấm paraphin để chống ẩm 2. Giấy thấm rượu quỳ trung bình Trường hợp này chỉ  lấy 1% dung dịch rượu phênolftalein và cho thấm vào  các bản giấy lọc, sấy khơ trong khơng khí, bảo quản, chống ẩm PHỤ LỤC 8 CỦA TCVN 4206­86 TÍNH TỐN LỖ THỐT VAN AN TỒN KHỐI LƯỢNG KHÍ THỐT TRONG 1 GIỜ 60 max G = 1,59  và  p1 + 1 = p2 F = p1 V1 kp Trong đó : G – Khối kượng thốt trong 1 giờ  của van bằng năng suất thể  tích của  píttơng máy nén khi áp suất nén là p1, kg/h; p1  – Áp suất dư  lớn nhất của hơi nước trước van an tồn tính theo ati và   bằng áp suất cho phép cộng thêm 10% trong trường hợp van có lỗ  thốt ra ngồi  trời hoặc bằng hiệu số  áp suất tuyệt đối trước và sau van, nếu van nối bên nén  với bên hút p2 bằng áp suất dư sau van an tồn ati Trường hợp các van an tồn vào nơi có mơi chất làm lạnh như  bình chứa   thấp áp thì p2, k 0; F – tiết diện lỗ thốt của van bằng tiết diện lỗ nhỏ nhất bên đầu vào, đơn vị  mm ­ Hệ  số thốt của van có tính đến ảnh hưởng của ma sát, sự  dãn nở  chất   khí và hình dạng van, ảnh hưởng đến sự thốt ra kp ­ Tỉ  số  áp suất tới hạn của chất khí sau và trước van an tồn ghi trong  bảng ở phụ lục 9 max ­ Hệ số dãn nở đạon nhiệt của khí ghi trong bảng ở phụ lục 9 V1 – Dung tích riêng của khí hơi trươc van an tồn, ml/kg; Đối với mơi chất làm lạnh khơng có ghi trong bảng thì trị số   kp , K,  max   tính theo cơng thức sau : kp  = k k K A  ;  max = K k k K ; K = C p Cv K ; Trong đó : Cp – nhiệt dung riêng của mơi chất lạnh khi áp suất khơng đổi;  Kcal kg C Cv­ nhiệt dung riêng của mỗi chất làm lạnh khi áp suất khơng đổi,  Kcal kg C 61 Hệ số thốt của van lò xo phải tính đến = 0,09 nếu đường kính của lỗ van  đầu vào tương ứng với tiết diện tính tốn lớn hơn hay bằng 30 mm = 0,03 nếu đường kính của lỗ van đầu vào nhỏ hơn 30 mm PHỤ LỤC 9 CỦA TCVN 4206­86 TỈ SỐ TỚI HẠN CỦA ÁP SUẤT kp VÀ HỆ SỐ DẪN NỔ ĐOẠN NHIỆT  max CỦA MƠI CHẤT LÀM LẠNH THƠNG DỤNG (KHI BAY HƠI Q  NHIỆT) Môi chất làm lạnh CO2 R11 R12 R13 R113 K 1,30 1,124 1,146 1,15 1,075 kp 0,546 0,580 0,575 0,574 0,590 max 0,472 0,448 0,451 0,440 0,457 62 R21 R22 NH3 R600 T601 R170 R209 Khơng khí 1,186 1,19 1,31 1,11 1,11 1,20 1,14 1,40 0,567 0,566 0,544 0,583 0,583 0,564 0,576 0,528 0,457 0,473 0,446 0,446 0,459 0,450 0,450 0,483 PHỤ LỤC 10 CỦA TCVN 4206­86 THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGỮ 1. Hệ thống lạnh là tổng hợp máy nén (hoặc vòi phun, thiế bị gia cơng nhiệt,   ống xốy) các thiết bị, ống dẫn để tạo ra và sử dụng lạnh 2. Máy nén lạnh là một loại máy chun dùng để thực hiện nén hơi mơi chất  làm lạnh từ áp suất thấp đến áp suất cao hơn, trong q trình nén phải tốn năng   lượng 3. Thiết bị  ngưng tụ  là thiết bị  trao đổi nhiệt dùng để  ngưng hơi môi chất   làm lạnh ở thể lỏng 4. Thiết bị  bay hơi là thiết bị  trao đổi nhiệt dùng để  bay hơi môi chất làm   lạnh từ thể lạnh 63 5. Thiết bị trung gian là thiết bị trao đổi nhiệt dùng để  hạ nhiệt độ  của mơi  chất làm lạnh giữa hai cấp nén và làm hóa lạnh thể lỏng 6. Bình chứa là bình dùng để chứa mơi chất làm lạnh ở thể lỏng 7. Thiết bị  tách dầu là thiết bị  dùng để  tách dầu bơi trơn ra khỏi mơi chất   làm lạnh 9. Thiết bị tách lỏng là thiết bị dùng để tách mơi chất làm lạnh ở thể lỏng ra   khỏi thể hơi 10. Ống dẫn là các đường ống và phụ kiện nối máy nén với các thiết bị để  dẫn mơi chất làm lạnh 11. Ống góp là đoạn ống dẫn lớn nối với hiều ống dẫn nhỏ hơn 12. Mơi chất làm lạnh là hợp nhất hoặc hỗn hợp chất dùng để  làm lạnh  bằng cách biến đổi trạng thái liên tụctừ thể hơi sang thể lỏng và ngược lại (phụ  lục 1) 13. Chất tải lạnh là hợp chất hoặc dung dịch hợp chất để  tải lạnh từ  mơi  trường có nhiệt độ thấp đến mơi trường có nhiệt độ cao hơn 14. Trạm tiết lưu là bộ  phận gồm các van chặn; van tiết lưu được đặt trên   ống góp riêng dùng để  điều chỉnh lượng môi chất làm lạnh cấp cho các thiết bị  bay hơi 15. Van tiết lưu là van dùng để  hạ  áp suất nhiệt độ  của dịch môi chất làm  lạnh khi qua lỗ van 16. Bên cao áp là phần  ống dẫn và các thiết bị  kèm theo từ  Clape nén của  máy nén đến trước ống dẫn vào van tiết lưu 17. Bên thấp áp là phần ống dẫn và các thiết bị kèm theo kể từ van tiết lưu   đến Clape hút của máy nén 18. Phòng máy là nơi đặt máy, thiết bị của hệ thống lạnh 20. Phòng lạnh là phòng được che chắn kín, cách nhiệt, có thiết bị bảo đảm  nhiệt độ trong phòng theo u cầu 64 21. Thơng gió sự cố là thơng gió nhằm đểy hỗn hợp khơng khí với mơi chất  làm lạnh ra khỏi phòng khi có sự cố 22. Bộ phận làm lạnh trực tiếp là bộ phận làm lạnh cò thiết bị bay hơi làm  việc trực tiếp với vật cần làm lạnh hoặc với khơng khí trong phòng lạnh 23. Bộ  phận làm lạnh gián tiếp là bộ  phận làm lạnh có chất tải lạnh àm  việc giữa thiết bị bay hơi và vật cần làm lạnh 24. Áp suất qui định trong qui phạm này là áp suất dư (trị số áp suất ghi trên  áp kế, tấm nhãn hiệu là áp suất dư). Áp suất thấp hơn khí quyển phải ghi rõ lá áp  suất chân khơng 25. Trị  số  áp suất làm việc lớn nhất hi trên áp kế  là trị  số  áp suất qui định  khơng được vượt q trong lúc máy làm việc hay ngừng 26. Áp suất tính tốn là áp suất dùng để xác định đặc tính chế tạo thiết bị và   khơng được thấp hơn áp suất làm việc lớn nhất 27. Áp suất thử  là áp suất qui định dùng để  thử  nghiệm an tồn thiết bị  và  hệ thống lạnh, áp suất thử phải lớn hơn áp suất làm việc lớn nhất ... b) Có biện pháp kiểm tra chất lượng vật liệu và mối hàn theo đúng yêu cầu  của tiêu chuẩn và những yêu cầu kỹ thuật đã qui định; c) Có bản thiết kế hồn chỉnh, có các qui trìng cơng nghệ chế tạo theo đúng  u cầu của tiêu chuẩn này đã được cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp xét duyệt;...  thuộc phạm vi thi hành tiêu chuẩn này nếu chưa có đủ các điều kiện sau: a)  Chưa được cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp tổ chức khám nghiệm để  xác nhận sảm phẩm đã chế tạo theo đúng u cầu của tiêu chuẩn này;...  cấu an tồn và   các phụ tùng theo qui định của tiêu chuẩn này c) Chưa có đầy đủ các tài liệu sau đây: ­ 2 quyển lý lịch theo mẫu qui định ở  phụ  lục 2 của tiêu chuẩn này có kèm  theo bản vẽ kết cấu thiết bị;

Ngày đăng: 16/01/2020, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w