Luận án Tiến sĩ y tế cộng đồng tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng chống sốt rét cho người dân ngủ rẫy ở hai huyện của tỉnh Khánh Hòa và Gia Lai (2014-2017). Và đề tài nghiên cứu có kết cấu nội dung thể hiện tình hình sốt rét trên thế giới, ở Việt Nam và tại khu vực miền Trung Tây Nguyên; Đặc điểm dịch tễ bệnh sốt rét, và đưa ra các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG * HỒ ĐẮC THOÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT CHO NGƯỜI DÂN NGỦ RẪY Ở HAI HUYỆN CỦA TỈNH KHÁNH HÒA VÀ GIA LAI (2014-2017) LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI-2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG * HỒ ĐẮC THOÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT CHO NGƯỜI DÂN NGỦ RẪY Ở HAI HUYỆN CỦA TỈNH KHÁNH HÒA VÀ GIA LAI (2014-2017) Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 62 72 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thúy Hoa PGS.TS Nguyễn Văn Chương HÀ NỘI-2018 LỜI CÁM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Chương, Viện trưởng Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn PGS.TS Nguyễn Thúy Hoa hướng dẫn tơi tận tình, chu đáo q trình hồn thành Luận án Tơi xin bày tỏ lòng tri ân đến Ban lãnh đạo Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học Nghiên cứu sinh thực đề tài Tôi xin gửi lời cám ơn đến đến PGS.TS Nguyễn Thị Thùy Dương-Trưởng Khoa Đào tạo Quản lý Khoa học toàn thể bạn đồng nghiệp Phòng sau đại học Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương động viên, hướng dẫn thủ tục tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, bảo vệ phần làm luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Lê Xuân Hùng, PGS.TS Triệu Nguyên Trung TS.Huỳnh Hồng Quang góp ý tận tình để cho tơi hồn chỉnh Luận án Tơi xin lòng biết ơn đến đồng nghiệp Phòng Kế hoạch-Tổng hợp, Khoa Cơn trùng TS Nguyễn Xuân Quang-Trưởng Khoa côn trùng thực đề tài Cuối xin cảm ơn Vợ, người thân gia đình động viên, chia sẽ, khích lệ cho tơi suốt q trình học tập hồn thành Luận án Trân trọng Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Hồ Đắc Thồn MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục hình vii Danh mục bảng .viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sốt rét giới, Việt Nam khu vực miền Trung-Tây Nguyên 1.1.1 Tình hình sốt rét giới 1.1.2 Tình hình sốt rét Việt Nam khu vực miền Trung-Tây nguyên 1.1.3 Tình hình sốt rét tỉnh Gia Lai Khánh Hòa 1.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh sốt rét 10 1.2.1 Tác nhân gây bệnh 10 1.2.2 Khối cảm thụ (con người) 1.2.3 Trung gian truyền bệnh sốt rét 14 14 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lan truyền sốt rét tự nhiên 16 1.2.5 Sự phân bố bệnh sốt rét 17 1.2.6 Mùa truyền bệnh sốt rét 18 1.2.7 Các nghiên cứu dịch tễ bệnh sốt rét 19 1.3 Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét 25 1.3.1 Chiến lược loại trừ sốt rét 25 1.3.2 Điều trị bệnh nhân sốt rét cắt đứt nguồn bệnh 26 1.3.3 Phòng chống trung gian truyền bệnh sốt rét cắt đứt nguồn lây 28 1.3.4 Truyền thơng giáo dục phòng chống sốt rét 30 1.3.5 Phòng bệnh vắc xin sốt rét 31 1.3.6 Các nghiên cứu biện pháp phòng chống sốt rét 31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 37 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 40 2.2.3 Một số thuật ngữ biến số nghiên cứu 44 2.2.4 Cách tính số số nghiên cứu 48 2.2.5 Các kỹ thuật nghiên cứu 51 2.2.6 Vật liệu nghiên cứu công cụ thu thập số liệu 51 2.2.7 Xử lý mẫu vật 51 2.2.8 Nội dung số đánh giá 51 2.3 Xử lý phân tích số liệu 52 2.4 Khống chế sai số 53 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 53 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ sốt rét yếu tố liên quan đến mắc sốt rét người dân ngủ rẫy huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa 55 huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai, 2014-2015 3.1.1 Tỷ lệ mắc sốt rét người dân ngủ rẫy địa điểm nghiên cứu 55 3.1.2 Một số đặc điểm ký sinh trùng sốt rét địa điểm nghiên cứu 59 3.1.3 Một số đặc điểm muỗi sốt rét địa điểm nghiên cứu 61 3.1.4 Kiến thức thực hành phòng chống bệnh sốt rét người dân 66 ngủ rẫy 3.1.5 Một số yếu tố liên quan đến mắc sốt rét người dân ngủ rẫy 68 3.2 Hiệu can thiệp đỉnh tẩm hóa chất tồn lưu lâu kết hợp với truyền thơng phòng chống sốt rét cho người ngủ rẫy 70 điểm nghiên cứu, 2016-2017 3.2.1 Tỷ lệ bệnh nhân sốt rét, mật độ véc tơ sốt rét trước can thiệp 70 3.2.2 Tỷ lệ mắc sốt rét người dân ngủ rẫy sau can thiệp 71 3.2.3 Mật độ véc tơ sốt rét sau can thiệp 74 3.2.4 Hiệu lực diệt tồn lưu đỉnh tẩm hóa chất tồn lưu lâu 78 3.2.5 Hiệu truyền thông giáo dục thực hành phòng chống sốt rét 79 3.2.6 Sự chấp nhận cộng đồng đỉnh tồn lưu lâu 80 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 83 4.1 Một số đặc điểm dịch tễ sốt rét yếu tố liên quan đến mắc sốt rét người dân ngủ rẫy huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa huyện 83 Krông Pa, tỉnh Gia Lai, 2014-2015 4.1.1 Một số đặc điểm dịch tễ sốt rét địa điểm nghiên cứu 4.1.2 Một số yếu tố liên quan đến mắc sốt rét người dân ngủ rẫy địa điểm nghiên cứu 83 95 4.2 Hiệu can thiệp đỉnh tẩm hóa chất tồn lưu lâu kết hợp với truyền thơng phòng chống sốt rét cho người ngủ rẫy điểm 99 nghiên cứu, 2016-2017 4.2.1 Tỷ lệ mắc sốt rét người dân ngủ rẫy sau can thiệp 100 4.2.2 Mật độ véc tơ sốt rét trước sau can thiệp 102 4.2.3 Hiệu lực diệt tồn lưu đỉnh tẩm hóa chất tồn lưu lâu 105 4.2.4 Hiệu truyền thông giáo dục nâng cao thực hành phòng chống sốt rét 4.2.5 Sự chấp nhận cộng đồng với đỉnh tẩm hóa chất tồn lưu lâu 110 111 4.3 Tính khoa học, tính tính thực tiễn luận án 114 4.3.1 Đóng góp luận án 114 4.3.2 Ý nghĩa khoa học 115 4.3.3 Ý nghĩa thực tiễn 115 4.4 Một số hạn chế đề tài luận án 115 KẾT LUẬN 117 KHUYẾN NGHỊ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACTs (Artemisinin-based Combine Therapies) Phác đồ thuốc điều trị sốt rét phối hợp chứa dẫn chất Artemisinin An Anopheles BĐTR Bẫy đèn nhà rẫy BĐNR Bẫy đèn nhà rẫy BNSR Bệnh nhân sốt rét c/đ/đ Con/ đèn/ đêm c/g/n Con/ giờ/ người c/ng/đ Con/người/ đêm cs Cộng CSHQ Chỉ số hiệu CT Can thiệp DCTD Di cư tự DSC Dân số chung DTSR Dịch tễ sốt rét ĐC Đối chứng ĐLC Độ lệch chuẩn ELISA (Enzyme-linked Immunosorbent Assay) Kỹ thuật hấp thụ miễn dịch liên kết enzyme HQCT Hiệu can thiệp KAP Knowledge, Attitude, Practice (Kiến thức, thái độ, thực hành) 160 Tên người nghiên cứu:……………………………………………………… Chữ ký nghiên cứu viên:………………………………………………… Ngày:………………………………………………………………………… (Chữ ký nghiên cứu viên) Phiếu vấn kiến thức thực hành người dân ngủ rẫy PHIẾU PHỎNG VẤN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT ĐỊA ĐIỂM Thôn/bản:……………………………… Xã ………………………………… Huyện …………………………………Tỉnh…………………………………… PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Họ tên:……… ……………………………….2 Tuổi:……… Giới tính: Nam Nữ Dân tộc: ………………………………………………………………………… Trình độ văn hóa: Dưới tiểu học TH THCS THPT Sau THPH PHẦN II KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT Theo Anh/Chị bệnh sốt rét gây nên do: Uống ước độc KSTSR (vi trùng) Không biết Khác…………………………………………… Theo Anh/Chị, bệnh sốt rét lây từ người sang người cách nào? Ngủ chung Muỗi đốt Ăn,ở chung 161 Chấy rận Khác Không biết Anh/Chị cho biết triệu chứng bệnh sốt rét gì? Rét run Sốt Đổ mồ hôi Đau nhức người Không biết Đau đầu Anh/Chị có biết làm để phát bị bệnh sốt rét khơng? Đi khám bệnh Xét nghiệm máu Không biết 10 Anh/Chị có biết làm để chữa (điều trị) khỏi bệnh sốt rét không? Uống thuốc theo hướng dẫn cán y tế Tự mua thuốc uống Khơng biết 11 Theo Ơng/bà, bệnh sốt rét phòng, chống khơng? Có Khơng Khơng biết Nếu được, cách nào? Có Không Không biết - Ngủ nhà có phun thuốc diệt muỗi: Có Khơng Khơng biết - Ngủ tẩm thuốc diệt muỗi: - Nếu biện pháp khác ghi rõ:…………………………………………… 12 Ơng/bà có thường xun ngủ khơng? Có Khơng 13 Khi ngủ đêm rẫy, ngủ không? Có Khơng 14 Khi bị sốt rét nghi ngờ bị sốt rét, Ơng/bà thường làm gì? Đến Trạm y tế/bệnh viện Đến thầy lang Đến y tế thôn Cúng bái Đến y tế tư nhân Khơng làm 162 15 Nếu đến sở y tế bị sốt nghi ngờ sốt rét Ông/Bà đến lúc nào? Trong vòng ngày Sau ngày 16 Ơng/bà thường ngủ rẫy với ai? Cả gia đình Với Vợ/Chồng Với người 15 tuổi Một Với người 15 tuổi 17 Ơng/bà có thường xun ngủ rẫy khơng ngủ rừng, ngủ rẫy ngủ lần / 01 tháng ngủ 1-2 lần/tháng 18 Ông/bà ngủ rẫy vào lúc nào? Quanh năm Mùa gieo, trồng, thu hoạch Không ổn định Ngày Người vấn (Ký tên, điểm chỉ) tháng năm 201 Người vấn (Ký tên) 163 Phiếu điều tra nguy mắc sốt rét PHIẾU ĐIỀU TRA NGUY CƠ MẮC SỐT RÉT Ngày tháng năm điều tra:………/………/20…… Tên thôn:……………………………Tên xã:………………………… Tên huyện:………………… Tên chủ nhà:…………………………………………………………… Tên người điều tra:……………………………………………… Tuổi: (nếu trẻ em tuổi ghi số tháng) Giới: (1= nam; 2= nữ) Dân tộc: (1= Gia Rai; 2= Raglai; 3= khác) Lần trước trước có mắc sốt rét khơng?: (1= có, 2= khơng), Cách bao lâu: (1= tháng, 2= từ đến tháng), 3= > tháng) Loại KSTSR: 1= P.f; 2=P.v; 3=P.m; 4= PH 10 Nếu có uống thuốc (điều trị) chưa (1= có, 2= khơng), Nếu có, điều trị lần (ghi số lần điều trị) 11 Có thường xuyên ngủ rẫy không? (1= thường xuyên, 2= không thường xuyên) 12 Trong vòng tuần trước có ngủ lại rẫy khơng? (1= có, 2= khơng) 13 Nếu ngủ rẫy, có ngủ khơng? (1= có, 2= khơng) 14 Nhiệt độ nách: , oC 15 Kết lam máu: (0=âm tính, 1= P.f; 2=P.v; 3=P.m; 4= PH) 16 Kết test nhanh? (0=âm tính, 1= P.f; 2=P.v; 3= P.m; 4=PH) 17 Khám lâm sàng…………………………………………………… ……………………………………………………………………… 18 Kết luận: 1= SRLS 2=KSTSR (+) Người điều tra 164 Phiếu điều tra chấp nhận tác dụng phụ Interceptor với người sử dụng Ngày vấn (ngày/tháng/năm): // Họ tên người vấn: ………………………………… Tuổi (năm): Giới tính: Nam Nữ Ngày nhận Interceptor (ngày/ tháng/năm): // Trong gia đình có người sử dụng để ngủ: …………… Ơng/bà có sử dụng để ngủ khơng: Có Khơng Nếu khơng? Vì sao:…………………………………………………………… Ơng/bà sử dụng để ngủ vào thời gian nào: Tối qua tuần trước tuần trước tháng Ơng/bà sử dụng thấy có triệu chứng gây khó chịu: Khơng thấy triệu chứng Da bị ngứa Kích thích mắt (chảy nước mắt) Bị hắt Sốt Bị đau đầu Chóng mặt Khác: ………………………………………………………………………… 10 Ơng/Bà thích ngủ loại nào: Màn đỉnh Màn hình thang Màn khác Người vấn 165 Phiếu thử nghiệm sinh học (Bioassay) đánh giá hiệu lực Thôn:…………… Xã:……………… Huyện:…………Tỉnh: Tên hóa chất tẩm màn:…………………………………………………… Ngày thử:……………………………………… (sau cấp ngày:…………) Loài muỗi thử nghiệm:………………………………………………………… Tuổi muỗi thử: ………………………………………………………………… Điều kiện thử nghiệm: Nhiệt độ:…………… 0C Độ ẩm:………% Thời gian bắt đầu (giờ/phút):…………….Thời gian bắt đầu (giờ/phút):………… Lô Ký hiệu Vị trí thử Số muỗi thử Số ngã sau phút Số chết sau 24 % Chết sau 24 Theo vị trí Tỷ lệ chung Đối chứng Nhận xét:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 166 …………………………………………………………………………………… ……………… Người thử nghiệm 167 Thử nhạy cảm vector sốt rét với hóa chất Thơn:…………… Xã:……………… Huyện:…………Tỉnh: Tên hóa chất tẩm màn:…………………………………………………… Ngày thử:……………………………………… (sau cấp ngày:…………) Loài muỗi thử nghiệm:………………………………………………………… Tuổi muỗi thử: ………………………………………………………………… Điều kiện thử nghiệm: Nhiệt độ:…………… 0C Độ ẩm:………% Thời gian bắt đầu (giờ/phút):…………….Thời gian bắt đầu (giờ/phút):………… Hóa chất thử Lồi muỗi thử Số muỗi thử Số muỗi ngã 60 phút Số chết sau 24 Tỷ lệ chết % Đối chứng Nhận xét:………………………………………………………………………… 168 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… Người thử nghiệm 169 Một số kỹ thuật thử nghiệm 7.1 Kỹ thuật ELISA phát KSTSR thể muỗi (Wirtz, 1985) Kỹ thuật ELISA (Thử nghiệm miễn dịch hấp phụ liên kết Enzym - Enzym Linked Immunosorbent Assay) dựa nguyên lý kết hợp kháng nguyên bề mặt thoa trùng sốt rét muỗi với kháng thể đơn dòng có gắn chất oxi hóa để giúp màu Phản ứng xảy có thể tóm tắt sau: kháng thể + kháng nguyên (từ mẫu vật) + kháng thể có gắn chất oxi hóa + chất màu = màu dương tính Đĩa gồm 96 giếng (well), phủ 50 l kháng thể đơn dòng Mab P.f, Pv 210, Pv 247, ủ qua đêm nhiệt độ phòng Dung dịch giếng đổ ra, lấy 200 l dung dịch blocking buffer cho vào, ủ nhiệt độ phòng Lấy 50 l dung dịch muỗi nghiền cho vào giếng, chứng dương chứng âm cho vào giếng quy định, ủ nhiệt độ phòng Rửa dĩa lần dung dịch PBS-Tween làm khô Lấy 50 l enzyme liên kết kháng thể (peroxidase- conjugated MAbs) P.f , P.v 210, P.v 247 cho vào giếng, ủ nhiệt độ phòng Rửa đĩa lần dung dịch PBS-Tween làm khô [133] Lấy 100 l chất enzyme cho vào giếng sau 30 phút đọc kết máy đọc ELISA, bước sóng 405 nm (Giá trị ngưỡng = Trung bình OD chứng âm+3 SD) 7.2 Kỹ thuật thử nhạy cảm muỗi hóa chất Quy trình thực theo hướng dẫn Tổ chức Y tế giới (2013) [125] Muỗi thử nghiệm muỗi An dirus ni phòng thí nghiệm chưa hút máu, 1-2 ngày tuổi, khoẻ mạnh Số lượng cho thử nghiệm 100 cá thể Nhiệt độ phòng thử nghiệm: 250C± 20C, độ ẩm tương đối 70-80% 170 + Chuẩn bị ống nghỉ: Lót tờ giấy vào bên ống nghỉ, dùng vòng thép ép giấy sát vào thành ống Cho từ 20 - 25 muỗi chọn vào ống nghỉ Để muỗi nghỉ giờ, sau kiểm tra lại loại bỏ muỗi không đạt yêu cầu, bổ sung thêm muỗi cho đủ số lượng + Chuẩn bị ống đối chứng ống thử nghiệm: Lót tờ giấy đối chứng vào ống đối chứng tờ giấy có tẩm hố chất vào ống thử nghiệm Dùng vòng kim loại ép sát tờ giấy vào thành ống + Cho muỗi tiếp xúc với giấy tẩm hoá chất: Lắp ống nghỉ với ống đối chứng ống thử nghiệm Thổi nhẹ để chuyển muỗi từ ống nghỉ sang ống đối chứng ống tiếp xúc + Đặt ống tiếp xúc có muỗi theo chiều thẳng đứng, thời gian tiếp xúc 60 phút Theo dõi để nhiệt độ ẩm độ đạt yêu cầu thử nghiệm + Quan sát, đếm, ghi số lượng muỗi ngã quỵ (knock-down) vào thời điểm 15, 30 60 phút muỗi bắt đầu tiếp xúc với hoá chất + Chuyển muỗi từ ống đối chứng ống thử nghiệm sang ống nghỉ Đặt ống thẳng đứng cho muỗi nghỉ 24 Cho muỗi hút nước đường glucose 10% Theo dõi nhiệt độ ẩm độ thời gian + Đọc kết thử nghiệm: Sau 24 đọc kết thử nghiệm Những muỗi bay tính muỗi sống 7.3 Kỹ thuật thử hiệu lực diệt tồn lưu tẩm hóa chất + Chuẩn bị Chọn ngẫu nhiên đối chứng (màn khơng có hóa chất), thử lơ vị trí chân màn, thân màn, đỉnh lô muỗi Anopheles loài làm đối chứng + Thử nghiệm sinh học hình nón WHO (WHO cone bioassays) [125] 171 Muỗi Anopheles thử nghiệm phải nhạy cảm với hóa chất thử nghiệm, muỗi chưa hút máu, khoảng 2-5 ngày tuổi cho tiếp xúc với thử nghiệm thời gian phút Sau muỗi lấy đưa vào cốc có dung dịch đường để muỗi nghỉ Tỷ lệ muỗi ngã quỵ ghi nhận phút 60 sau tiếp xúc tỷ lệ muỗi chết ghi nhận sau 24 Mỗi lần thử nghiệm hiệu lực diệt tồn lưu cho cá thể muỗi vào phểu để tiếp xúc với vị trí (chân, thân, đỉnh) cho Cùng với tiến hành cho muỗi tiếp xúc với khơng tẩm hóa chất làm đối chứng Tất thử nghiệm thực điều kiện nhiệt độ 27 ± 2°C độ ẩm tương đối 75% ± 10% Theo WHOPES, muỗi xem sống chúng đứng thẳng bay bình thường Ghi nhận muỗi ngã quỵ thời gian 60 phút chết sau 24 Muỗi xem gần chết khơng đứng (một hai chân), không thể bay có thể bay lên thời gian ngắn rơi xuống Muỗi xem chết khơng di động, khơng thể đứng khơng có dấu hiệu sống Đánh giá hiệu lực diệt tồn lưu theo hướng dẫn TCYTTG (2013) * Ở lô đối chứng + Tỉ lệ muỗi chết > 20%: Kết thử nghiệm không chấp nhận Làm lại thử nghiệm + Tỉ lệ muỗi chết - 20 %: Kết thử nghiệm phải điều chỉnh lại theo công thức Abbott + Tỉ lệ muỗi chết < 5%: Kết thử nghiệm chấp nhận * Công thức Abbott: % muỗi chết lô thử nghiệm - % muỗi chết lô đối chứng % Muỗi chết = ———————————————————— × 100 172 100 - % muỗi chết lô đối chứng Chỉ số đánh giá: + Tỷ lệ muỗi chết ≥ 70 %: Hóa chất hiệu lực diệt muỗi + Tỷ lệ muỗi chết < 70 %: Hóa chất hết hiệu lực diệt muỗi 173 Màn tẩm hóa chất tồn lưu lâu Interceptor Màn tẩm hóa chất tồn lưu lâu (LLIN), hình nón, có móc đỉnh, đường sinh l = m bán kính đáy r = 1,75 mét Công ty BASF sản xuất Thái Lan Chất liệu sợi đa polyester (min 32 sợi tơ: multi-filament polyester fibers), hàm lượng hoạt chất: 200 mg Alpha-cypermethrin/m2 (0,667%), 75 denier, lực kéo 250 Kpa, trọng lượng 28 g/m2/ 75 denier Kích thước mắt lưới nhỏ (24 lỗ/cm2) polyethylene, vừa đảm bảo tính thơng thống tối đa mà muỗi truyền bệnh không thể chui qua Hạt hoạt chất (Alpha-cypermethrin) bao phủ lớp mỏng bề mặt sợi Polyester liên kết hóa học màng polymer Fendozin.Xử lý với Fendozin cho phép làm chậm phóng thích hoạt chất, ngăn ngừa khả nồng độ hoạt chất, làm gia tăng tính an tồn hoạt chất kéo dài thời gian diệt tồn lưu Ứng dụng Fendozin trình sản xuất diễn điều kiện kiểm soát chặt chẽ theo quy định an tồn BASF Hoạt tính giải phóng chậm Fendozin ngăn chặn nồng độ hóa chất cao bề mặt Imterceptor, làm giảm nguy phơi nhiễm với hóa chất cho người sử dụng Màn Interceptor Tổ chức Y tế giới công nhận khuyến cáo sử dụng (WHOPES 122006) Màn đỉnh tẩm hóa chất tồn lưu lâu lần sử dụng nghiên cứu phòng chống sốt rét Việt Nam Ưu điểm dễ treo móc, tiện lợi hình chữ nhật, phù hợp với cấu trúc nhà rẫy vốn nhỏ, hẹp khu vực miền Trung-Tây Nguyên khắc phục trở ngại sử dụng phun, tẩm hóa chất khu vực nhà rẫy, nơi tiếp giáp với rừng, lại khó khăn, khoảng cách nhà rẫy xa khó tiếp cận dịch vụ phòng chống sốt rét khác 174 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Nhà rẫy xã Chư Rcăm Lấy lam máu xét nghiệm tìm KSTSR nhà rẫy xã Ia Mlah Nhà rẫy xã Sơn Thái Phát đỉnh LLIN cho người dân ngủ rẫy điểm can thiệp ... BÀN LUẬN 83 4.1 Một số đặc điểm dịch tễ sốt rét y u tố liên quan đến mắc sốt rét người dân ngủ r y huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa huyện 83 Krông Pa, tỉnh Gia Lai, 2014-2015 4.1.1 Một số đặc. .. rét hiệu cho đối tượng ngủ r y? 23 Trên sở chúng tơi tiến hành đề tài Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ biện pháp phòng chống sốt rét cho người dân ngủ r y hai huyện tỉnh Khánh Hòa Gia Lai (2014-2017) ... nghiên cứu 53 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ sốt rét y u tố liên quan đến mắc sốt rét người dân ngủ r y huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa 55 huyện Krông Pa, tỉnh Gia