Trường THPT: Nguyễn Hữu Cầu 1 GV:Lý Thi Minh Trang 1. Véc tơ quay: ( Phương pháp giản đồ Fre-nen) Biểu diễn daođộng điều hoà x A cos( t ) = ω +ϕ bằng vectơ quay: - Chọn trục tọa độ Ox nằm ngang; chiều dương là chiều dương của đường tròn lượng giác. - Dựng vectơ OM uuuur hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu φ, có độ dài tỉ lệ với biên độ dao động. - Cho vectơ OM uuuur quay với tốc độ ω , hình chiếu của M trên trục Ox tại thời điểm t là x=Acos(ωt+ ) ϕ biểu diễn phương trình của daođộng điều hoà. 2. Phương pháp giản đồ Fre-nen để tổnghợp hai dđđh cùng tần số và cùng phương daođộngTổnghợp hai daođộng điều hòa cùng phương, cùng tần số bằng phương pháp vectơ quay: Giả sử có vật tham gia đồng thời hai daođộng điều hòa có phương trình daođộng lần lượt là: 1 1 1 x =A cos(ωt+ ) ϕ và 2 2 2 x =A cos(ωt+ ) ϕ . Daođộng của vật là tổnghợp của hai daođộng và có dạng: x = x 1 + x 2 = Acos(ωt + ϕ ) Biểu diễn các vectơ quay tại thời điểm t = 0: 1 1 1 1 2 2 2 2 ( ; ) ( ; ) x OM A x OM A ϕ ϕ → → uuuur uuuur Vectơ 1 2 OM OM OM = + uuuur uuuur uuuur biểu diễn daođộngtổnghợp x = 1 2 x x+ OM uuuur có độ lớn bằng A là biên độ của daođộngtổnghợp và OM uuuur hợp với trục Ox một góc ϕ là pha ban đầu của daođộngtổng hợp. Công thức tính biên độ A: 2 2 1 2 1 2 2 1 2 os( )A A A A A c ϕ ϕ = + + − Công thức tính pha ban đầu φ 1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin os cos A A tg Ac A ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ + = + Biên độ A phụ thuộc vào các biên độ A 1 , A 2 và vào độ lệch pha của các daođộng x 1 , x 2 . Hai daođộng cùng pha φ 2 -φ 1 =0 thì A=A 1 +A 2 . Hai daođộng ngược pha φ 2 -φ 1 =π thì A=|A 1 -A 2 |. 3)Độ lệch pha của hai dao động: 2 1 2 1 ( ) ( )∆ = + − + = −t t ϕ ω ϕ ω ϕ ϕ ϕ Nếu 2 1 ∆ = − ϕ ϕ ϕ > 0 : Daođộng 2 sớm pha hơn daođộng 1 hoặc daođộng 1 trễ pha so với daođộng 2. Nếu 2 1 ∆ = − ϕ ϕ ϕ < 0 : Daođộng 2 trễ pha so với daođộng 1 hoặc daođộng 1 sớm pha hơn daođộng 2. a. Nếu 2 1 ∆ = − ϕ ϕ ϕ = 2kπ : (k = 0; ±1; ±2; ±3 .) ⇒ Hai daođộng cùng pha. A = A 1 + A 2 = A max b. Nếu 2 1 ∆ = − ϕ ϕ ϕ = (2k + 1)π : (k = 0; ±1; ±2; .) ⇒ Hai daođộng ngược pha. 1 2 min A= A -A =A c. Nếu 2 1 (2 1) 2 k π ϕ ϕ ϕ ∆ = − = + : ⇒ Hai daođộng vuông pha 2 2 1 2 A A A = + d. Nếu độ lệch pha bất kì: 1 2 1 2 A A A A A − < < + 1. Một vật đồng thời tham gia hai dđđh cùng phương như sau: 1 2 5sin 2 ( ) 5cos 2 ( )x t cm x t cm= − = Tìm phương trình dao độngtổnghợp của vật.Biểu diễn các daođộng trên giản đồ vectơ. 2. Vẽ giản đồ Fresnel & viết pt dao độngtổnghợp khi: ( ) 1 2 2 x 5cos 2 t (cm);x 5cos 2 t (cm) 6 π = π + = π + ϕ ÷ Biết x 2 chậm pha hơn x 1 một góc / 2 π . 3. Một vật t/hiện đồng thời hai dđđh cùng phương,có pt ( ) 1 2 2 x 5cos 10 t (cm);x 12cos 10 t (cm). 2 π = π + = π + ϕ ÷ Tìm 2 ϕ & dùng phương pháp vectơ Fresnel lập phương trình dao độngtổnghợp trong các trường hợp: O P 2 P 1 P x M 1 M 2 +M ϕ Trường THPT: Nguyễn Hữu Cầu 2 GV:Lý Thi Minh Trang a/Dao động (1) sớm pha 3 2 π so với daođộng (2). b/Dao động (1) trễ pha 2 π so với daođộng (2). c/Hai daođộng cùng pha. d. Hai daođộng ngược pha 4. Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phương, có pt: 1 2 5sin ( ); 5cos ( ). 6 x t cm x t cm π π π = = − ÷ Viết biểu thức dao độngtổnghợp của vật. 5. Bằng hai phương pháp công thức và giản đồ vectơ, viết phương trình tổnghợp hai daođộng sau: 1 2 a / x 3cos10t ;x 3 cos 10t ; 2 π = = + ÷ 1 2 b / x 3cos2 t ;x 3cos 2 t ; 3 π = π = π + ÷ 1 2 c / x 4cos 5 t ;x 8cos 4 t ; 2 2 π π = π + = π − ÷ ÷ d 1 2 2 / 2cos ; 2cos ; 3 3 x t x t π π π π = + = + ÷ ÷ 6. Một vật thực hiện đồng thời 3 daođộng điều hoà cùng phương, cùng tần số góc ω . 1 x 3cos t (cm); 6 π = ω + ÷ 2 x 5cos t (cm); 3 π = ω − ÷ 3 2 x 8cos t (cm); 3 π = ω + ÷ viết ptdđ tổng hợp. 7. Hai daođộng điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình daođộng là: x 1 = 3cos(ωt – 4 π ) cm và x 2 = 4cos(ωt + 4 π ) cm. Biên độ của dao độngtổnghợp hai daođộng trên là bao nhiêu? 8. Một vật tham gia đồng thời hai daođộng điều hoà cùng phương: x 1 = 3cos(4πt) cm, x 2 = 3cos(4πt + 3 π ) cm. Daođộngtổnghợp của vật có phương trình A. x = 3 2 cos(4πt + 3 π ) cm. B. x = 3cos(4πt + 6 π ) cm. C.x = 3 3 cos(4πt + 6 π ) cm.D. x = 3 2 cos(4πt – 3 π ) 9. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phương x 1 = 8cos2 π t (cm) ; x 2 = 6cos(2 π t + 2 π ) (cm). Vận tốc cực đại của vật trong daođộng là A. 60 (cm/s). B. 120 (cm/s). C. 4 π (cm/s). D. 20 π (cm/s). 10. Một vật thực hiện đồng thời 2 dđđh : 1 1 cos(20 ) 6 x A t π = + (cm) và 2 5 3cos(20 ) 6 x t π = − (cm). Vận tốc lớn nhất của vật là 1,4m/s. Xác định biên độ A 1 của x 1 ? 11. Một vật m = 100g thực hiện dđ tổnghợp của hai dđđh cùng phương, có các ptdđ là: 1 5cos(10 )x t π = + (cm) 2 10cos(10 ) 3 x t π = − (cm). Giá trị cực đại của lực tổnghợp tác dụng lên vật là bao nhiêu ? 12. Một vật t/hiện đồng thời hai dđđhcùng phương theo các pt: x 1 = -4sin( π t ) và x 2 =4 3 cos( π t) cm Ptdđ tổnghợp là A. x 1 = 8sin( π t + 6 π ) cm B. x 1 = 8cos( π t + 6 π ) cm C. x 1 = 8cos( π t - 6 π ) cm D. x 1 = 8sin( π t - 6 π ) cm 13. Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 (g) thực hiện đồng thời hai daođộng điều hòa cùng phương, cùng tần số f = π 20 (Hz). Biết biên độ của các daođộng thành phần: A 1 = 6 (cm); A 2 = 8 (cm), độ lệch pha của hai daođộng đó là 2 π . Động năng cực đại của vật trong quá trình chuyển động là A. 0,8 (J) B. 0,6 (J) C. 0,7 (J) D. 0,5 (J) 14. Một vật thực hiện đồng thời hai daođộng điều hòa cùng phương cùng tần số f = 10Hz, có biên độ lần lượt là A 1 = 7cm ; A 2 = 8cm và có độ lệch pha 3 π ϕ ∆ = rad. Tính vận tốc vật ứng với li độ x = 12cm ? Trường THPT: Nguyễn Hữu Cầu 3 GV:Lý Thi Minh Trang 15. Một vật khối lượng m = 50g thực hiện daođộngtổnghợp của hai daođộng điều hòa cùng phương, có các phương trình daođộng là ( ) ( ) 1 x 2cos 20t cm= + π và ( ) 2 x 4cos 20t cm 3 π = − ÷ . Giá trị cực đại của lực tổnghợp tác dụng lên vật . phương trình của dao động điều hoà. 2. Phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dđđh cùng tần số và cùng phương dao động Tổng hợp hai dao động điều hòa. hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là: 1 1 1 x =A cos(ωt+ ) ϕ và 2 2 2 x =A cos(ωt+ ) ϕ . Dao động của vật là tổng hợp của hai dao động