1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ: Kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan ở Việt Nam

211 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Nghiên cứu luận án nhằm mục đích sau: Sưu tầm, tổng hợp, hệ thống hóa, góp phần bổ sung và hoàn thiện thêm các vấn đề lý luận cơ bản về kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan; đánh giá xác đáng thực trạng kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan ở Việt Nam, chỉ ra những điểm còn tồn tại và làm rõ nguyên nhân của những tồn tại đó; đề xuất một số giải pháp hữu ích nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra sau thông quan đối với trị giá hải quan ở Việt Nam trong thời gian tới.

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4  DANH MỤC BIỂU ĐỒ 5 DANH MỤC BẢNG 8 LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1 9 TỔNG QUAN VỀ  TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ  CĨ LIÊN QUAN  ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 9  1.1.3  Đánh giá các tài liệu thu thập được 12  1.2 Khoảng hở cho các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 15 1.4 Các câu hỏi nghiên cứu  16 Chương 2 17 TRỊ   GIÁ   HẢI   QUAN   VÀ   KIỂM   TRA   SAU   THÔNG   QUAN   VỀ   TRỊ   GIÁ   HẢI  QUAN 17 2.1 Một số vấn đề cơ bản vê tri gia hai quan  18 ̀ ̣ ́ ̉ 2.2.Tổng quan về kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan 27  2.2.1.   Khái niệm kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan 27   2.2.2. Đối tượng và phạm vi của kiểm tra sau thơng quan về trị giá hải  quan. 30    2.2.3. Nội dung kiểm tra sau thơng quan về  trị giá hải quan. 31   2.2.4.  Các kỹ thuật nghiệp vụ được sử dụng trong kiểm tra sau thơng  quan về trị giá hải quan. 34   2.2.5. Quy trình kiểm tra sau thơng quan về trị giá hải quan 49  2.3 Sự cần thiết khách quan của kiểm tra sau thơng quan về trị giá hải quan 55  2.3.1   Gian lận trị giá hải quan và các hình thức gian lận qua trị giá hải  quan. 55    2.3.1.2 .Các hình thức gian lận thương mại qua trị giá hải quan 56   2.3.2 Vai trò của kiểm tra sau thơng quan về trị giá hải quan. 61   2.3.3. u cầu đối với của kiểm tra sau thơng quan về trị giá hải quan. 64  2.4. Kinh nghiệm kiểm tra sau thơng quan về trị giá hải quan của Hải quan một số  nước trên thế giới 66  2.4.3. Kinh nghiệm của Hải quan Hàn Quốc 69   2.4.4 Kinh nghiệm của Hải quan Thái Lan 71  Chương 3 77 THỰC   TRẠNG   KIỂM  TRA   SAU   THÔNG   QUAN   VỀ   TRỊ   GIÁ   HẢI   QUAN   Ở  VIỆT NAM 77  3.2.2  Thực trạng về tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ kiểm tra sau  thông quan về trị giá hải quan. 93   3.2.4 Thực trạng về phương pháp, kỹ thuật nghiệp vụ kiểm tra sau  thông quan về trị giá hải quan. 101  3.3. Đánh giá thực trạng kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan ở Việt Nam thời  gian qua. 108  3.3.1 Những kết quả đạt được của công tác kiểm tra sau thông quan về  trị giá hải quan ở Việt Nam 108   3.3.2 Những hạn chế của cơng tác kiểm tra sau thơng quan về trị giá hải  quan ở Việt Nam 119   3.3.3 Ngun nhân của những hạn chế nói trên. 129  Chương 4 139 GIAI PHAP TĂNG C ̉ ́ ƯỜNG CƠNG TAC KIÊM TRA SAU THƠNG QUAN VÊ ́ ̉ ̀  TRI GIA HAI QUAN  ̣ ́ ̉ Ở VIỆT NAM 139  4.2.1 Quan điểm trực hiện 152   4.3.1. Tăng cường mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng cán bộ  KTSTQ, đặc biệt là cán bộ KTSTQ về trị giá hải quan. 155   4.3.2. Có kế hoạch nâng cấp, kiện tồn hệ thống thơng tin dữ liệu về trị  giá hải quan để hổ trợ kịp thời cho việc thực hiện quy trình KTSTQ về  TGHQ. 162    4.3.4 Tăng cường phối hợp cơng tác giữa lực lượng KTSTQ về TGHQ  với các lực lượng trong và ngồi Ngành Hải quan. 174   4.4.2  Khuyến nghị với  Bộ Tài Chính: 184   4.4.3  Khuyến nghị với  Tổng Cục Hải Quan: 186  KẾT LUẬN 191 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AEO APEC ASEAN ASEM CNH­ HĐH CHXHCN DN EU FDI KTSTQ KBNN NSNN NHTM SXKD TGHQ TNCN TTĐB TTXLTT TN­ TX WCO WTO : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Doanh nghiệp ưu tiên đặc biệt Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á­ Thái Bình Dương Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á Diễn đàn hợp tác Á­ Âu Cơng nghiệp hóa­ hiện đại hóa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Doanh nghiệp Liên minh kinh tế châu Âu Đầu tư trực tiếp nước ngồi Kiểm tra sau thơng quan Kho bạc nhà nước Ngân sách Nhà nước Ngân hàng thương mại Sản xuất kinh doanh Trị giá Hải quan Thu nhập cá nhân Tiêu thụ đặc biệt Trung tâm xử lý thông tin Tạm nhập ­  Tái xuất Tổ chức Hải quan thế giới Tổ chức thương mại thế giới XNK : Xuất nhập khẩu VPHC : Vi phạm hành chính  DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4  DANH MỤC BIỂU ĐỒ 5 DANH MỤC BẢNG 8 LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1 9 TỔNG QUAN VỀ  TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ  CĨ LIÊN QUAN  ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 9  1.1.3  Đánh giá các tài liệu thu thập được 12  1.2 Khoảng hở cho các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 15 1.4 Các câu hỏi nghiên cứu  16 Chương 2 17 TRỊ   GIÁ   HẢI   QUAN   VÀ   KIỂM   TRA   SAU   THÔNG   QUAN   VỀ   TRỊ   GIÁ   HẢI  QUAN 17 2.1 Một số vấn đề cơ bản vê tri gia hai quan  18 ̀ ̣ ́ ̉ 2.2.Tổng quan về kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan 27  2.2.1.   Khái niệm kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan 27   2.2.2. Đối tượng và phạm vi của kiểm tra sau thông quan về trị giá hải  quan. 30    2.2.3. Nội dung kiểm tra sau thông quan về  trị giá hải quan. 31   2.2.4.  Các kỹ thuật nghiệp vụ được sử dụng trong kiểm tra sau thông  quan về trị giá hải quan. 34   2.2.5. Quy trình kiểm tra sau thơng quan về trị giá hải quan 49  2.3 Sự cần thiết khách quan của kiểm tra sau thơng quan về trị giá hải quan 55  2.3.1   Gian lận trị giá hải quan và các hình thức gian lận qua trị giá hải  quan. 55    2.3.1.2 .Các hình thức gian lận thương mại qua trị giá hải quan 56   2.3.2 Vai trò của kiểm tra sau thơng quan về trị giá hải quan. 61   2.3.3. u cầu đối với của kiểm tra sau thơng quan về trị giá hải quan. 64  2.4. Kinh nghiệm kiểm tra sau thơng quan về trị giá hải quan của Hải quan một số  nước trên thế giới 66  2.4.3. Kinh nghiệm của Hải quan Hàn Quốc 69   2.4.4 Kinh nghiệm của Hải quan Thái Lan 71  Chương 3 77 THỰC   TRẠNG   KIỂM  TRA   SAU   THÔNG   QUAN   VỀ   TRỊ   GIÁ   HẢI   QUAN   Ở  VIỆT NAM 77 Bảng 3.1: Số liệu thống kê trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam  giai đoạn 2006­2013. 77   3.2.2  Thực trạng về tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ kiểm tra sau  thông quan về trị giá hải quan. 93  Bảng 3.2 : Bảng số liệu cán bộ kiểm  tra sau thông quan từ 2006­ 2013 95   3.2.4 Thực trạng về phương pháp, kỹ thuật nghiệp vụ kiểm tra sau  thông quan về trị giá hải quan. 101  3.3. Đánh giá thực trạng kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan ở Việt Nam thời  gian qua. 108  3.3.1 Những kết quả đạt được của công tác kiểm tra sau thông quan về  trị giá hải quan ở Việt Nam 108  Bảng 3.6.  Bảng tổng hợp số thu NSNN của KTSTQ về trị giá hải quan từ năm  2010 đến 2013 do phòng 1­ Tổng Cục Hải quan thực hiện 113  Bảng 3.7. Số thuế thu được qua kiểm tra xác định trị giá khâu sau thơng quan đối  với các trường hợp gian lận thương mại qua giá năm 2008­2013. 113   3.3.2 Những hạn chế của cơng tác kiểm tra sau thơng quan về trị giá hải  quan ở Việt Nam 119  Bảng 3.10. Thực hiện nhiệm vụ KTSTQ năm 2006 và 2013 121  Biểu đồ 3.4.  Số lượng hồ sơ chuyển sang lực lượng kiểm tra xác định trị giá khâu sau thơng  quan được xử lý. 123  3.3.3 Ngun nhân của những hạn chế nói trên. 129  Chương 4 139 GIAI PHAP TĂNG C ̉ ́ ƯỜNG CÔNG TAC KIÊM TRA SAU THÔNG QUAN VÊ ́ ̉ ̀  TRI GIA HAI QUAN  ̣ ́ ̉ Ở VIỆT NAM 139  4.2.1 Quan điểm trực hiện 152   4.3.1. Tăng cường mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng cán bộ  KTSTQ, đặc biệt là cán bộ KTSTQ về trị giá hải quan. 155   4.3.2. Có kế hoạch nâng cấp, kiện tồn hệ thống thơng tin dữ liệu về trị  giá hải quan để hổ trợ kịp thời cho việc thực hiện quy trình KTSTQ về  TGHQ. 162    4.3.4 Tăng cường phối hợp cơng tác giữa lực lượng KTSTQ về TGHQ  với các lực lượng trong và ngồi Ngành Hải quan. 174  4.3.5 Tăng cường hiệu quả tham vấn giá trong KTSTQ về TGHQ. 180  4.4.2  Khuyến nghị với  Bộ Tài Chính: 184   Nghiên cứu đề xuất với Chính Phủ xây dựng cơ chế trưng mua tài sản đối với trường hợp  gian lận qua trị giá hải quan. Việc trưng mua, trưng dụng tài sản của cá nhân, tổ chức đã được  quy định trong các luật, pháp lệnh được ban hành trong thời gian gần đây nhưng mới chỉ dừng  lại ở ngun tắc chung, chưa có quy định cụ thể về đối tượng, thẩm quyền, điều kiện tiến  hành việc trưng mua, trưng dụng. Vì vậy, để thực hiện đầy đủ Hiệp định trị giá GATT/WTO,  thực hiện tốt kiểm tra sau thơng quan về trị giá hải quan cần sớm nghiên cứu, xây dựng cơ  chế trưng mua đối với những trường hợp trưng mua tài sản đối với trường hợp gian lận qua  trị giá hải quan. Áp dụng cơ chế “trưng mua hàng hóa”  trong trường hợp hàng nhập khẩu  được bán phá giá, được trợ giá hoặc doanh nghiệp khai báo trị giá hàng hóa nhập khẩu q  thấp mà cơ quan hải quan chưa thể có đủ căn cứ để đấu tranh,  thì có thể trưng mua hàng hóa  đó theo giá khai báo sau khi đã bù đắp một số chi phí hợp lý cho doanh nghiệp. Như vậy mới  góp phần răn đe, ngăn chặn việc gian lận thương mại qua giá tính thuế ở một số mặt hàng  hóa xuất, nhập khẩu trong. Để làm được điều đó cần phải có cơ sở pháp lý  quy định rõ ràng,  minh bạch việc trưng mua, trưng dụng trưng mua tài sản đối với trường hợp gian lận qua trị  giá Hải quan.  185  4.4.3  Khuyến nghị với  Tổng Cục Hải Quan: 186  KẾT LUẬN 191 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4  DANH MỤC BIỂU ĐỒ 5 DANH MỤC BẢNG 8 LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1 9 TỔNG QUAN VỀ  TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ  CĨ LIÊN QUAN  ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 9  1.1.3  Đánh giá các tài liệu thu thập được 12  1.2 Khoảng hở cho các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 15 1.4 Các câu hỏi nghiên cứu  16 Chương 2 17 TRỊ   GIÁ   HẢI   QUAN   VÀ   KIỂM   TRA   SAU   THÔNG   QUAN   VỀ   TRỊ   GIÁ   HẢI  QUAN 17 2.1 Một số vấn đề cơ bản vê tri gia hai quan  18 ̀ ̣ ́ ̉ 2.2.Tổng quan về kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan 27  2.2.1.   Khái niệm kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan 27   2.2.2. Đối tượng và phạm vi của kiểm tra sau thơng quan về trị giá hải  quan. 30    2.2.3. Nội dung kiểm tra sau thơng quan về  trị giá hải quan. 31   2.2.4.  Các kỹ thuật nghiệp vụ được sử dụng trong kiểm tra sau thơng  quan về trị giá hải quan. 34   2.2.5. Quy trình kiểm tra sau thơng quan về trị giá hải quan 49  2.3 Sự cần thiết khách quan của kiểm tra sau thơng quan về trị giá hải quan 55  2.3.1   Gian lận trị giá hải quan và các hình thức gian lận qua trị giá hải  quan. 55    2.3.1.2 .Các hình thức gian lận thương mại qua trị giá hải quan 56   2.3.2 Vai trò của kiểm tra sau thơng quan về trị giá hải quan. 61   2.3.3. u cầu đối với của kiểm tra sau thơng quan về trị giá hải quan. 64  2.4. Kinh nghiệm kiểm tra sau thơng quan về trị giá hải quan của Hải quan một số  nước trên thế giới 66  2.4.3. Kinh nghiệm của Hải quan Hàn Quốc 69   2.4.4 Kinh nghiệm của Hải quan Thái Lan 71  Chương 3 77 THỰC   TRẠNG   KIỂM  TRA   SAU   THÔNG   QUAN   VỀ   TRỊ   GIÁ   HẢI   QUAN   Ở  VIỆT NAM 77 Bảng 3.1: Số liệu thống kê trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam  giai đoạn 2006­2013. 77   3.2.2  Thực trạng về tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ kiểm tra sau  thơng quan về trị giá hải quan. 93  Bảng 3.2 : Bảng số liệu cán bộ kiểm  tra sau thơng quan từ 2006­ 2013 95   3.2.4 Thực trạng về phương pháp, kỹ thuật nghiệp vụ kiểm tra sau  thơng quan về trị giá hải quan. 101  3.3. Đánh giá thực trạng kiểm tra sau thơng quan về trị giá hải quan ở Việt Nam thời  gian qua. 108  3.3.1 Những kết quả đạt được của cơng tác kiểm tra sau thơng quan về  trị giá hải quan ở Việt Nam 108  Bảng 3.6.  Bảng tổng hợp số thu NSNN của KTSTQ về trị giá hải quan từ năm  2010 đến 2013 do phòng 1­ Tổng Cục Hải quan thực hiện 113  Bảng 3.7. Số thuế thu được qua kiểm tra xác định trị giá khâu sau thơng quan đối  với các trường hợp gian lận thương mại qua giá năm 2008­2013. 113   3.3.2 Những hạn chế của cơng tác kiểm tra sau thơng quan về trị giá hải  quan ở Việt Nam 119  Bảng 3.10. Thực hiện nhiệm vụ KTSTQ năm 2006 và 2013 121   3.3.3 Ngun nhân của những hạn chế nói trên. 129  Chương 4 139 GIAI PHAP TĂNG C ̉ ́ ƯỜNG CƠNG TAC KIÊM TRA SAU THƠNG QUAN VÊ ́ ̉ ̀  TRI GIA HAI QUAN  ̣ ́ ̉ Ở VIỆT NAM 139  4.2.1 Quan điểm trực hiện 152   4.3.1. Tăng cường mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng cán bộ  KTSTQ, đặc biệt là cán bộ KTSTQ về trị giá hải quan. 155   4.3.2. Có kế hoạch nâng cấp, kiện tồn hệ thống thơng tin dữ liệu về trị  giá hải quan để hổ trợ kịp thời cho việc thực hiện quy trình KTSTQ về  TGHQ. 162    4.3.4 Tăng cường phối hợp cơng tác giữa lực lượng KTSTQ về TGHQ  với các lực lượng trong và ngồi Ngành Hải quan. 174   4.4.2  Khuyến nghị với  Bộ Tài Chính: 184   4.4.3  Khuyến nghị với  Tổng Cục Hải Quan: 186  KẾT LUẬN 191 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 186 phải có cơ  sở  pháp lý  quy định rõ ràng, minh bạch việc trưng mua, tr ưng  dụng  trưng   mua  tài   sản   đối   với   trườ ng   hợp   gian   l ận  qua   tr ị   giá  Hả i  quan.     Tăng cường chỉ  đạo về  cơ  sở  vật chất, chương trình hành động   cho cơng tác KTSTQ về TGHQ Bộ  Tài Chính cần tăng cường chỉ  đạo về  cơ  sở  vật chất, chương   trình hành động đối với ngành hải quan nói chung và KTSTQ nói riêng. C hú  trọng đến nâng cao chất lượng các chương trình thực hiện thủ tục hải quan   điện tử; hệ  thống VNACCS/VCIS một cách hiệu quả; tăng hiệu quả  hoạt  động quản lý rủi ro; nhanh chóng triển khai cơng tác kiểm tra sau thơng  quan đối với thủ  tục hải quan điện tử. Bên cạnh đó, Bộ  Tài chính phải  đảm bảo kinh phí và tiến độ trang bị cơ sở vật chất, phương tiện, trang bị  hiện đại phục vụ  hoạt động nghiệp vụ  của Ngành Hải quan   Trang bị  phương tiện, cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật, vũ khí, cơng cụ hỗ trợ, thiết  bị cơng nghệ  thơng tin đối với từng hoạt động nghiệp vụ  của Ngành cũng  đã được rà sốt, xác định nhu cầu để lập kế hoạch, đề án trình cấp có thẩm   quyền phê duyệt 4.4.3  Khuyến nghị với  Tổng Cục Hải Quan:   Đẩy mạnh cải cách hành chính, hiện đại hóa trong lĩnh vực hải   quan   Trong bối cảnh triển khai cơng cuộc cải cách thủ  tục hành chính  hiện nay, Tổng cục Hải quan xác định cải cách, hiện đại hóa Hải quan là  một đòi hỏi tất yếu từ thực tiễn phát triển kinh tế­ xã hội và hội nhập của   đất nước, đồng thời xuất phát từ thực trạng, nguồn lực quản lý của ngành   Hải quan. Trọng tâm là cải cách thủ  tục hải quan dựa trên phương pháp  quản lý hải quan hiện đại theo hướng tuân thủ các chuẩn mực, thông lệ và   187 cam kết quốc tế,  ứng dụng mạnh mẽ  cơng nghệ  thơng tin Để  thực hiện  tốt cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa hải quan cần: ­   Tập trung đầu tư, hiện đại hóa các trụ  sở  làm việc,  đầu tư  các  trang thiết bị  kỹ  thuật, công cụ  hỗ  trợ; hạ  tầng truyền thông và ứng dụng  công nghệ thông tin phục vụ cho các mặt hoạt động cơ quan hải quan.  ­   Đẩy mạnh hợp tác song phương và đa phương nhằm chia sẻ kinh   nghiệm về cải cách, hiện đại hóa, phương pháp, kỹ thuật quản lý hiện đại  hóa hải quan ­    Tìm kiếm, vận động các dự  án hỗ  trợ  kỹ  thuật, viện trợ  khơng  hồn lại của các tổ  chức quốc tế  và các nước phục vụ  cho q trình cải   cách, phát triển và hiện đại hóa ngành ­ Bên cạnh đó, cần có chiến lược tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán   hiệu quả. Yếu tố con người là một trong những tiền đề  quan trong cho  sự thành cơng của cải cách, hiện đại hóa lĩnh vực hải quan. Muốn vậy, bên   cạnh đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, Tổng cũng hải quan cũng  cần   có       sách,     chế   đãi   ngộ   khen   thưởng   cho   lực   lượng   KTSTQ về  TGHQ. Nên thành lập các quỹ  hỗ  trợ  KTSTQ để  nhằm mục  đích phục vụ cho cơng tác KTSTQ nói chung và KTSTQ về TGHQ nói riêng  như: mua tin phục vụ cho cơng tác KTSTQ về TGHQ, mua các trang thiết bị  hiện đại phục vụ cho cơng tác KTSTQ về TGHQ, thưởng các cá nhân trong   và  ngồi   Ngành   có   thành   tích     việc  phối  hợp   KTSTQ     TGHQ…   Đồng thời với quy định chế  độ  ưu đãi, khen thưởng cụ  thể, Tổng Cục hải   quan phải có những quy định kỷ luật nghiêm khắc đối với những cán bộ hải   quan làm cơng tác KTSTQ về  TGHQ có hành vi trái pháp luật, gây tổn hại  cho doanh nghiệp hoặc có hành vi tiêu cực cấu kết với doanh nghiệp để làm  sai lệch kết quả KTSTQ về TGHQ    Xây dựng chuẩn mực kiểm tra sau thơng quan 188 Tổng cục Hải quan cần nhanh chóng xây dựng chuẩn mực kiểm tra   sau thơng quan. Điều đó đòi hỏi q trình thực hiện KTSTQ của cơ  quan   hải quan được tiến hành dựa trên cơ  sở  các chuẩn mực, với phương pháp  tiếp cận khoa học, đảm bảo tính chính xác, trung thực và khách quan. Hệ  thống chuẩn mực kiểm tra sau thơng quan là cơ sở cần thiết để các bên có   liên quan có nghĩa vụ  phải thực hiện. Việc tn thủ  các chuẩn mực trong  q trình thực hiện nhiệm vụ KTSTQ đảm bảo cho q trình này được tiến   hành khách quan, khoa học, tn thủ  các quy định của pháp luật, đảm bảo   cho kết quả KTSTQ có độ chính xác cao, có cơ sở pháp lý tin cậy, phục vụ  cho việc đánh giá tính tn thủ, đảm bảo hệ  thống thanh tra, kiểm tra của   quan hải quan và cơ  quan Nhà nước khác có thẩm quyền thực thi có   hiệu quả, tránh chồng chéo gây cản trở cho hoạt động xuất nhập khẩu của  doanh nghiệp      Tăng cường đào tạo kỹ  năng KTSTQ về  TGHQ, trong đó chú   trọng kỹ năng về kế tốn, kiểm tốn, phát hiện gian lận thương mại Nếu các doanh nghiệp có hành vi gian lận trị  giá hải quan qua chứng  từ thương mại và chứng từ ngân hàng thì chắc chắn họ sẽ chỉnh sửa chứng   từ  kế  tốn để  tạo ra nguồn tiền mặt thanh tốn khơng chính thức cho bên  mua. Vì thế phải có am hiểu về chứng từ trên mới có thể phát hiện ra được  những hành vi gian lận của doanh nghiệp, do dó, nâng cao các kỹ  năng  kiểm tra chứng từ trong đó kỹ  năng về  kế  tốn, kiểm tốn ln phải được  quan tâm đào tạo cho cán bộ thực hiện KTSTQ về TGHQ.  Bên cạnh đó, cần tiếp tục kiểm tra phát hiện những hình thức vi   phạm gian lận thương mại trong lĩnh vực khai báo trị giá hải quan, trong đó  bao gồm cả hành vi chuyển giá. Ở Việt Nam, các hành vi chuyển giá diễn  ra khá đa dạng và tương đối phức tạp. Hoạt động này được các doanh   nghiệp nhất là doanh nghiệp có vốn đầu tư  nước ngồi và các nhà đầu tư  189 sử dụng để giảm nghĩa vụ nộp thuế, gia tăng lợi ích cục bộ. Xét tổng thể,  chuyển giá khơng những tạo ra rủi ro cho doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng  đến mơi trường kinh doanh,  ảnh hưởng đến chính sách quản lý và điều  hành nền kinh tế  của Chính phủ. Vì thế, chuyển  giá  là  ho t   đ ộ ng  c ầ n  ph ả i   đ ượ c   ngăn   ch ặ n     Chính     vậ y ,   c   quan   H ả i   quan   ph ải   t ăng  cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt đối với trị  giá tài sản góp vốn là máy  móc, thiết bị nhập khẩu để ngăn ngừa tình trạng chuyển tiền qua việc khai  tăng trị  giá vốn góp là các hàng hố nhập khẩu như  hiện nay. Trên cơ  sở  thơng tin dữ liệu hiện có của ngành thuế, cần khẩn trương rà sốt lại các  doanh nghiệp FDI, các tập đồn kinh tế kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực để  xác định các đầu mối doanh nghiệp là các bên liên kết, làm căn cứ cho việc   xây dựng kế  hoạch, xác định rõ phạm vi cần tiến hành các cuộc kiểm tra,   thanh tra đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm theo nội dung u cầu của   chun đề  chống chuyển giá.  Đẩy mạnh cơng tác thanh tra, kiểm tra các  hoạt động chuyển giá, trong đó chú trọng cơng tác kiểm tra sau thơng quan.  4.3.4.2    Hồn   chỉnh   chế   độ     áp   dụng   thành   công   quản   lý   Doanh  nghiệp ưu tiên đặc biệt Khái niệm doanh nghiệp  ưu tiên và chương trình doanh nghiệp  ưu   tiên gắn liền với khung tiêu chuẩn về  an ninh, tạo thuận lợi cho thương   mại tồn cầu trên đã được WCO thơng qua năm 2005. Một trong những   mục tiêu của Khung tiêu chuẩn WCO là tăng cường sự  hợp tác giữa Hải   quan – Doanh nghiệp. Đồng thời, một trong bốn nhân tố  chính của Khung  tiêu chuẩn là chỉ ra những  ưu đãi Hải quan dành cho các doanh nghiệp đáp  ứng được u cầu tối thiểu của an ninh dây chuyền cung ứng và chấp hành   tốt pháp luật hải quan. Theo đó, doanh nghiệp  ưu tiên đặc biệt (AEO ­   Authorized Economic Operator) được định nghĩa là một bên tham gia vào  hoạt động lưu chuyển hàng hóa quốc tế, được cơ quan Hải quan cơng nhận  190 tn theo những tiêu chuẩn của WCO ho ặc nh ững tiêu chuẩn an ninh dây  chuyền cung  ứng t ương đươ ng   Triển khai AEO hiện nay đang là một chương trình hàng đầu của hải   quan nhiều nước. Hồn chỉnh chế độ và áp dụng thành cơng chương trình”  Doanh nghiệp ưu tiên đặc biệt” sẽ nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý nhà  nước     Hải   quan,   tạo   thuận   lợi   thương   mại     khuyến   khích   doanh   nghiệp chấp hành tốt pháp luật   mối quan hệ  đối tác giữa Hải quan và  doanh nghiệp càng ngày càng được coi trọng và phát triển Xác định đây là  cơng việc lâu dài, có tầm quan trọng trong cơng tác  kiểm tra sau thơng quan về  trị  giá Hải quan, Tổng Cục Hải quan cần có  những giải pháp và định hướng cụ thể để tiếp tục triển khai chương trình  AEO phù hợp với các chuẩn mực quốc tế  và điều kiện đặc thù của Việt  nam. Qua đó, có chế  độ  đối xử  phù hợp như  tạo điều kiện cho doanh  nghiệp chấp hành tốt, tập trung được nguồn lực kiểm tra đối với những   đối tượng có nhiều rủi ro cao có khả  năng vi phạm, gian lận, trốn thuế…  Bên cạnh đó, cần có bộ  phận chun trách đảm nhiệm vận hành chương   trình này, khơng làm một cách tạm thời như hiện nay. Tổng cục Hải quan   cần bố  trí các bộ  phận chun trách cấp phòng, ở  địa phương, tùy theo số  lượng và quy mơ các AEO để thành lập cấp đội hoặc tổ trực thuộc chi cục   KTSTQ. Nghiên cứu cụ thể việc xây dựng tổ chức bộ máy triển khai, thực   hiện chế độ này. Nghiên cứu chương trình AEO của các nước để từ đó tìm   ra những bài học kinh nghiệm áp dụng cho Hải quan Việt Nam… 191 KẾT LUẬN Kiểm tra sau thơng quan là một trong những nội dung trọng tâm  của cơng tác hải quan. Trong kiểm tra sau thơng quan thì kiểm tra về trị giá  hải quan là chủ yếu và quan trọng nhất. Kiểm tra sau thơng quan về trị giá  hải quan là cơng cụ quan trọng số một trong việc phát hiện, ngăn chặn, đẩy   lùi các hoạt động gian lận thương mại, đặc biệt là chống chuyển giá.  Đối với Việt nam, vì nhiều lý do, cơng tác kiểm tra sau thơng quan  nói chung và kiểm tra sau thơng quan về  trị giá hải quan đang được đặt ra   hết sức cấp bách cả  về  số  lượng và chất lượng cơng việc, nhưng việc   triển khai thực hiện trong   thời gian qua đạt kết quả  còn thấp.    Chính vì  vậy, nghiên cứu đề  tài luận án: “Kiểm tra sau thơng quan về  trị  giá hải   quan ở Việt Nam”, mong muốn góp một số  ý kiến nhằm tăng cường hiệu  quả cơng tác kiểm tra sau thơng quan về trị giá hải quan cũng như góp phần  trong cơng cuộc cải cách, hiện đại hóa và đổi mới của Ngành Hải quan.  Luận án đã hệ  thống hóa các vấn đề  lý luận về  khái niệm kiểm tra  sau thơng quan về  trị  giá hải quan, các quy trình, kỹ  thuật kiểm tra sau  thơng quan; vai trò và u cầu của kiểm tra sau thơng quan về  trị  giá hải   quan. Đồng thời, qua kinh nghiệm quốc tế  trong kiểm tra sau thơng quan  của một số nước điển hình, luận án rút ra một số nhận xét và bài học làm  cơ sở cho đề xuất các giải pháp ở phần tiếp theo. Trên cơ sở quan điểm về  KTSTQ về TGHQ đã trình bày, luận án đi sâu phân tích về thực trạng kiểm   tra sau thơng quan về  trị  giá hải quan   Việt Nam, đảm bảo đưa đến cái   nhìn tồn diện trong cơng tác kiểm tra sau thơng quan về  trị  giá hải quan  hiện nay. Qua đó, tác giả  rút ra những tồn tại và ngun nhân của những  tồn tại, hạn chế đó; làm cơ sở tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện để nâng cao   chất lượng cơng tác kiểm tra sau thơng quan về trị giá hải quan 192 Với những kiến thức tìm hiểu được, tác giả mạnh dạn đề  xuất một  số  giải pháp tăng cường cơng tác kiểm tra sau thơng quan về  trị  giá hải  quan hiện nay  và cả  những năm tiếp theo, trong đó tập trung vào các giải  pháp về  chất lượng và số  lượng cán bộ  KTSTQ về  TGHQ; Cải tiến hệ  thống cơ sở dữ liệu giá và tăng cường hợp tác trong nước và quốc tế  trong  lĩnh vực KTSTQ về trị giá hải quan… Để  thực hiện các giải pháp đề  xuất trong đề  tài khơng thể  tách rời  sự quan tâm, chỉ đạo thực hiện kiên quyết, thường xun, kịp thời và đồng   từ  Chính Phủ, các Bộ, Ngành và cơ  quan quản lý Nhà Nước có thẩm  quyền kể cả sự hỗ trợ của quốc tế.v.v. Các giải pháp đề xuất áp dụng cần   được thường xun cập nhật, điều chỉnh, bổ sung nhằm khơng ngừng hồn  thiện, đáp  ứng sự  phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ  của thương mại  trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Tuy nhiên, kiểm tra sau thơng quan về  trị  giá hải quan là lĩnh vực   mới, và đang còn tồn tại nhiều vấn đề  bất cập. Đặc biệt trong giai đoạn   hiện nay, việc thực hiện KTSTQ về  TGHQ đang được hướng đến trong   việc thực hiện thủ tục hải quan điện tử, thì vấn đề  về  KTSTQ về  TGHQ  vẫn là câu hỏi lớn cho những  nghiên cứu tiếp theo. Trong q trình nghiên  cứu, mặc dù tác giả  đã có nhiều sự  cố  gắng, song luận án sẽ  khơng tránh   khỏi những hạn chế, khiếm khuyết. Tác giả  rất mong được các cơ  quan,  đơn vị, cá nhân  góp ý xây dựng chân thành để  được chỉnh sửa luận án có   chất lượng cao hơn./ 193 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:  Ban Thư  ký Asean (2004), Tài liệu hướng dẫn xác định trị  giá hải   quan Asean Bộ tài chính  (2001), Nghị định số 102/2001/NĐ­CP ngày 31/12/2001   của Chính phủ  quy định chi tiết về  kiểm tra sau thơng quan   đối với hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu Bộ  tài chính   (2003),  Thơng tư  96/2003/TT­BTC ngày 10/10/2003   của Bộ  Tài chính được ban hành   hướng dẫn thi hành Nghị   định số 102/2001/NĐ­CP ngày 31/12/2001 của Chính phủ  Bộ  tài chính   (2005),  Thơng tư  114/2005/TT­BTC ngày 15/12/2005    hướng dẫn về  kiểm tra sau thơng quan đối với hàng hóa   xuất khẩu, nhập khẩu .Bộ  tài chính  (2004), Chiến lược phát triển và hiện đại hóa ngành   Hải quan đến năm 2010 và tầm nhìn 2020,    Bộ   Tài   Chính   (2010),   Thông   tư   số   205/2010/TT­BTC   ngày   15/12/2010   cuả   Bộ   Taì   chinh ́   hướng   dẫn   Nghị   định   số   40/2007/NĐ­CP quy định về việc xác định trị  giá hải quan đối   với hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu Bộ  Tài Chính (2005),  Nghị  định 154/2005/ND­CP ngày 15/12/2005   của Chính phủ  quy định chi tiết một số  điều của Luật Hải   quan về thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan  Bộ Tài Chính (2013), Thơng tư số 194/2010/TT­BTC ngày 6/12/2010   của Bộ Tài Chính hướng dẫn về thủ tục hải quan và kiểm tra   giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu    Bộ   Tài   Chính   (2008),   Quyết   định   số   1102/2008/QĐ­BTC   ngày   21/5/2008 cua Bô tr ̉ ̣ ưởng Bô Tai chinh v ̣ ̀ ́ ề việc xây dựng cơ sở   dữ liệu giá 10   Bộ   Tài   Chính   (2008),   Quyết   định   số   30/2008/QĐ­BTC   ngày   21/5/2008 về  việc ban hành tờ  khai trị  giá tính thuế  hàng hóa   nhập khẩu và hướng dẫn khai báo 11 Bộ   Tài   Chính   (2012),   Thông   tư   số   182/2012/TT­BTC   ngày   25/10/2012 của Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung điêm 1, ̉   Mục I hương dân khai bao tri gia tinh thuê trên t ́ ̃ ́ ̣ ́ ́ ́ ờ khai tri gia ̣ ́  ban   hanh ̀   kem ̀   theo   Quyết   định   số   30/2008/QĐ­BTC   ngày   21/5/2008.  12 Cục thuế  xuất nhập khẩu – Tổng cục Hải quan (2011), Đề  tài “   Hồn thiện cơ sở dữ liệu giá tính thuế” 13   Chính   phủ   nước   CHXHCN   Việt   Nam   (1999),  Nghị   định   số   16/1999/NĐ­CP ngày 27/03/1999 quy định về thủ tục hải quan,   giám sát và lệ phí hải quan 14 Chính   phủ   nước   CHXHCN   Việt   Nam   (2007),   Nghị   định   số   40/2007/NĐ­CP  ngày 16/3/2007 của Chính phủ  quy  định về   việc xác định trị  giá hải quan đối với hàng hố xuất khẩu,   nhập khẩu 15   Chính   phủ   nước   CHXHCN   Việt   Nam   (2010),   Nghị   định   số   87/2010/NĐ­CP ngày 13/8/2010 của Chính phủ  quy định chi   tiết thi hành một số điều của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập   16   Đề  án tăng cường công tác kiểm tra sau thông quan, Tổng cục   Hải quan (2006 ) 17   Đào Ngọc Xn, Xây dựng chuẩn mực kiểm tra sau thơng quan,   Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài chính.(2007) 18  Đề  tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ­ Xây dựng chuẩn mực Kiểm   tra sau thơng quan 19 . Hải quan New Zealand (2012), Cải thiện tính tuân thủ  của Hải   quan New Zealand   www.customs.govt.nz 20 Hiệp định chung về  thuế  quan và thương mại (GATT)­ Kết quả   vòng đàm phán Uruguay về  hệ  thống thương mại đa biên –   NXB Thống kê năm 2000 21   Hiệp định về  chương trình  ưu đãi thuế  quan có hiệu lực chung   (CEPT) đã sửa đổi và bổ sung theo Nghị định thư sửa đổi hiệp   định về  chương trình  ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cho   khu vực Thương mại tự  do ASEAN (AFTA) ngày 15/12/1995­   Ủy bán Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế 22 Hồng Việt Cường, Nâng cao hiệu quả  nghiệp vụ  kiểm tra sau   thơng quan đối với hoạt động thanh tốn quốc tế  qua ngân   hàng 23  Hồng Trần Hậu,( 2005), Sử dụng hiệu quả các cơng cụ kế tốn,   kiểm tốn trong hoạt động kiểm tra sau thơng quan ở Việt Nam   hiện nay, Nà Nội,  24 Học viện tài chính, (2009)­ Giáo trình trị giá hải quan 25 Luật Hải quan Mỹ, (2003), Lực lượng Hải quan và Bảo vệ  Bờ   biển Hoa Kỳ  26 Luật Hải quan New Zealand, (2005), Hải quan New Zealand  27   Luật Hải quan Nhật Bản, (2000), Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật   Bản  28   Luật   Thuế   Hải   quan     Nhật   Bản,   (2000),   Hiệp   hội   Doanh   nghiệp Nhật Bản  29 Mai Thế  Huyên (2002), Cơ  sở  lý luận thực tiễn nội dung và tác   nghiệp cụ thể nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan trong ngành   Hải quan 30  Nghiên cứu hải quan : “Áp dụng quản lý rủi ro trong lĩnh vực tri   giá hải quan – Kinh nghiệm của Hải quan Indonesia”,  31  Nguyễn Thị An Giang, (2008)­ Nâng cao hiệu quả hoạt động tham   vấn trong khâu kiểm tra xác định trị  giá hải quan tại các cục   hải quan địa phương­  32 Nguyễn Thị  Thương Huyền,(2008)  Kiểm tra hồ  sơ  hải quan đối   với hàng hố xuất, nhập khẩu ­ thực trạng và giải pháp, Đề tài   nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài chính 33 Nguyễn Viết Hồng (2004), Các giải pháp nâng cao hiệu quả cơng   tác kiểm tra sau thơng quan đáp  ứng u cầu nhiệm vụ  Kế   hoạch cải cách pháp triển và hiện đại hố hải quan giai đoạn   2004­2006 ­ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Tổng cục   Hải quan 34  Nguyễn Văn Bình, (2007), Nâng cao hiệu quả kiểm tra sau thơng   quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu theo loại hình gia cơng,   Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Tổng cục Hải quan  35 Nguyễn Thị  Kim Oanh (20011), Kiểm tra sau thơng quan   Việt   Nam trong bối cảnh tự do hóa thương mại – Luận án tiến sĩ 36 Phạm Vũ Minh, (2007), Mơ hình kiểm tra sau thơng quan ở một số   nước trên thế  giới và khả  năng áp dụng cho Việt Nam, Luận   án tiến sĩ 37 Phương Linh (2001), “Kinh nghiệm Hải quan Thái Lan khi thực   hiện Hiệp định Trị  giá Hải quan GATT/WTO  ”, Tạp chí Hải   quan số 4, tr10 38 39   Phạm Ngọc Hữu, Nghiệp vụ  kiểm tra sau thơng quan , Hà Nội,   4/2003 40  Phạm Thị Bích Ngọc & Thái Bùi Hải An, Đề tài nghiên cứu khoa   học­ Doanh nghiêp  ̣ ưu tiên đặc biệt ­ Kinh nghiệm của các   nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” 41  Quốc hội khóa 10 (2001), Luật Hải quan số  29/2001/QH10 ngày   29/6/2001 42 Quốc hội khóa 11 (1993),  Luật Thuế  xuất khẩu, thuế  nhập khẩu   do Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 43  Quốc hội khóa 11 (2005), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của   Luật Hải quan số 42/2005/QH11 ngày 14/6/2005 44 Quốc hội khóa 11 (2005), Luật Thuế  xuất khẩu, thuế  nhập khẩu   số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005.  45   Quốc hội khóa 11 (2006), Lt Quan ly th sơ 78/2006/QH11 ̣ ̉ ́ ́ ́   ngay 29/11/2006 ̀ 46 Quốc hội khóa 13 (2012), Lt s ̣ ửa đơi, bơ sung mơt sơ điêu cua ̉ ̉ ̣ ́ ̀ ̉   Luât Quan ly thuê sô 21/2012/QH13 ngay 20/11/2012 ̣ ̉ ́ ́ ́ ̀ 47  Quốc hội khóa 11 (2005), Lt Th ̣ ương mại sơ 36/2005/QH11ngay ́ ̀  14/06/2005 48  Tổng cục Hải quan,(2003),  Công ước Kyoto sửa đổi, Hà Nội 49 Tổng cục Hải quan: Báo cáo triển khai thực hiện Chỉ thị 568/CT­ TCHQ 50 Tổng Cục Hải quan , Báo các tổng kết công tác ngành Hải quan   năm 2003,2004,2005,2006,2007,2008, 2009, 2010,2011,2012,2013  Tổng cục Hải quan 51 Tổng   Cục   Hải   quan,  Báo     tổng   kết   công   tác   năm   2003,2004,2005,2006,2007,2008,   2009,   2010,2011,   2012,2013   Cục kiểm tra sau thông quan 52   Tổng   Cục   Hải   quan  ,  Báo     tổng   kết   công   tác   năm   2006,2007,2008, 2009, 2010,2011, 2012,2013   Phòng 1­  Cục   kiểm tra sau thơng quan 53 Tổng Cục Hải quan (2013), Quyết định số 621/QĐ­TCHQ về việc   ban hành Quy trình phúc tập hồ sơ hải quan và Quy trình Kiểm   tra sau thơng quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu 54 Tổng   Cục   Hải   quan   (2009),  Quyết   định  1383/QĐ­TCHQ   ngày  14/7/2009 về ban hành Quy trình nghiệp vụ kiểm tra sau thơng   quan, quy trình kiểm tra thuế đối với hàng hóa xuất khẩu nhập   55 Tổng   Cục   Hải   quan   (2013),  Quyết   định  3550/QĐ­TCHQ   ngày  1/1/2013 về  ban hành Quy trình nghiệp vụ  kiểm tra sau thơng   quan, quy trình kiểm tra thuế đối với hàng hóa xuất khẩu nhập   56  Tổng cục Hải quan , Tập bài giảng Trị  giá Hải quan Việt Nam,   2006, Trung tâm đào tạo Bồi dưỡng Cơng chức Hải quan,  57   Tổng cục Hải quan,  Tài liệu giảng dạy của nhóm làm việc về   Kiểm tra sau thơng quan 58  Tổng cục Hải quan, (2006),Tài liệu dùng cho lớp nghiệp vụ  Hải   quan tổng hợp, chuyên đề Kiểm tra sau thông quan của Trung   tâm đào tạo bồi dưỡng công chức hải quan 59 Tổ  chức Hải quan Thế  giới,(2000),Sổ  tay Kiểm tra xác định Trị   giá Hải quan của Tổ chức Hải quan Thế giới 60 Tổ  chức Hải quan Thế  giới,(1998),   Giáo trình xác định Trị  giá   Hải quan của Tổ chức Hải quan Thế giới 61 Tổ  chức Hải quan Thế  giới,(2010), Sổ  tay Kiểm tra xác định Trị   giá Hải quan của Tổ chức Hải quan Thế giới 62 Tổng cục thống kê (2012)– NXB Thống Kê, Xuất nhập khẩu hàng   hoá (International Merchandise Trade Viet Nam  63 Tổ chức hải quan thế giới (2010), Sổ tay về chống gian lận thương   mại.   64  Tổ chức hải quan thế giới (2010), Sổ tay về kiểm tra trị giá.  65  Tạ Thị Mão­ (2008), Xây dựng phần mền thu thập, khai thác thông   tin phục vụ công tác kiểm tra sau thông quan 66 Vụ  hợp tác quốc tế­ Tổng cục Hải quan (2008), Hướng dẫn xác   định trị giá Hải quan ASEAN.  67 Website: WTO.org        Customs.gov.vn Trang Web của Tổ chức Asean, http://www.aseansec.org/14302.htm Tiếng Anh:  1. Mark Siegrist (2000), Report on the preparation Requirement for the   implementation of WTO/ GATT valuation in Vietnam 2. New Zealand Customs Service (2002),  Customs post entry audit for   Lao, Myanmar, Vietnam.  3.  Alan Hall  (2002)   Strengthening  the Capacity   of   Vietnam customs,  Report on project implemetation during phase1 and recommendation possible  – project phase 2 UNDP – Funded Project VIE/97/059   WCO(2000)Commercial   fraud   enforcement   techniques;   Risk   management,   Profiling   and   Selectivity;     Commercial   Fraud;   Investigative   Procedures; Post – clearance Audit 5. ASEAN PCA Manual (2004) ... Chương 2: Trị giá hải quan và kiểm tra sau thông quan đối với trị giá   hải quan Chương 3: Thực trạng kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan ở Việt Nam Chương 4: Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan ở Việt Nam.  ...  3.3.1 Những kết quả đạt được của công tác kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan ở Việt Nam 108   3.3.2 Những hạn chế của công tác kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan ở Việt Nam 119   3.3.3 Ngun nhân của những hạn chế nói trên. 129 ...  3.2.4 Thực trạng về phương pháp, kỹ thuật nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan.  101  3.3. Đánh giá thực trạng kiểm tra sau thông quan về trị giá hải quan ở Việt Nam thời  gian qua. 108

Ngày đăng: 15/01/2020, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w