1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGỮ VĂN 7 (HK 2)

179 1,4K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 822 KB

Nội dung

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là tục ngữ, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận của những câu tục ngữ trong bài học - Hiểu được những

Trang 1

TuÇn 20 - TiÕt 73

Ngµy so¹n : 1/ 2008

Ngµy day : 1/ 2008

Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh:

- Hiểu thế nào là tục ngữ, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) của những câu tục ngữ trong bài học

- Hiểu được những kinh nghiệm mà nhân dân đúc kết và vận dụng vào đời sống từ các hiện tượng thiên nhiên và lao động sản xuất

II CHUẨN BỊ:

- GV: Soạn giáo án, nghiên cứu bài dạy

- HS: Đọc và chuẩn bị bài

II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ

? Kiểm tra vở soạn của học sinh

2 Bài mới: Giới thiệu bài mới: Ca dao và tục ngữ là một thể loại của văn học dân gian Nếu như ca dao

thiên về diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân thì tục ngữ lại đúc kết những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt Hôm nay các em sẽ được cung cấp kiến thức về tục ngữ với nội dung thiên nhiên và lao động sản xuất

HS đọc kĩ các câu tục ngữ và chú thích để hiểu văn bản và những

từ ngữ khó

GV đọc mẫu rồi hướng dẫn HS đọc.

? Em hiểu thế nào là tục ngữ? Tục ngữ có đặc điểm gì về cấu tạo,

nội dung?

? Tục ngữ và ca dao khác nhau ở điểm cơ bản nào?

HS so sánh để thấy được sự khác nhau cả về hình thức và nội

dung

GV hướng dẫn HS tìm hiểu về nội dung và nghệ thuật của từng

câu tục ngữ

? Có thể chia 8 câu tục ngữ thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm

mấy câu? Gọi tên nội dung từng nhóm? (HS thảo luận)

- Chia 2 nhóm: 4 câu / 1 nhóm

+ Từ câu 1  câu 4: Tục ngữ về thiên nhiên

+ Từ câu 5  câu 8: Tục ngữ về lao động sản xuất

GV sẽ phân tích theo 2 nhóm

HS đọc lại câu TN1

? Hãy cho biết nghĩa đen của câu tục ngữ 1?

- Tháng 5 đêm ngắn

- Tháng 10 ngày dài

I Tục ngữ là gì ? (SGK trang 3-4)

II Tìm hiểu các câu tục ngữ

1.Kinh nghiệm từ thiên nhiên

Trang 2

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Kinh nghiệm nhận biết về thời gian

? Nhân dân có được kinh nghiệm trên là dựa vào cơ sở khoa học

nào ?

(Trái đất tự quay theo một trục nghiêng và di chuyển trên một quỹ

đạo có hình e-lip quanh mặt trời)

? Theo em những trường hợp nào có thể áp dụng kinh nghiệm nêu

- Ngắn gọn, có 2 vế

- Phép đối về hình thức, nội dung

- Lập luận chặt chẽ

- Giàu hình ảnh:

+ Ngày – đêm+ Sáng – tối + Nằm – cười

- Vần lưng: năm – nằm; mười – cười

- HS đọc lại câu 2

? Câu này có mấy vế? Nhận xét nghĩa của mỗi vế và nghĩa của cả

câu?

(- Đêm sao dày báo hiệu hôm sau trời nắng

- Đêm không sao báo hiệu hôm sau trời sẽ mưa)

? Kinh nghiệm được đúc kết từ hiện tượng này là gì?

? Cấu tạo hai vế đối xứng trong câu tục ngữ này có tác dụng gì ?

(Nhấn mạnh sự khác biệt về sao  sự khác biệt về mưa, nắng)

? Theo em trong thực tế đời sống, kinh nghiệm này được áp dụng

ntn? (HS thảo luận)

(Nắm được thời tiết: mưa, nắng  chủ động trong công việc sản

xuất hoặc đi lại)

- HS đọc câu 3

? Nhận xét nội dung của mỗi vế? Cả câu

(Chân trời xuất hiện sắc màu mỡ gà thì phải coi giữ nhà cửa)

? Kinh nghiệm được đúc rút từ hiện tượng “ráng mở gà” là gì ?

(Ráng vàng xuất hiện phía chân trời ấy là điểm sắp có bão)

? Hiện nay khi KHKT phát triển thì kinh nghiệm dân gian này còn

có giá trị không ? (HS thảo luận)

 Còn giá trị đối với vùng sâu, vùng xa vì phương tiện thông tin

còn hạn chế

- HS theo dõi câu 4

? Em hiểu gì về nội dung, hình thức nghệ thuật của câu tục ngữ 4?

(vần lưng, 2 vế cân xứng về âm điệu  kiến ra nhiều vào tháng 7

âm lịch sẽ còn lụt nữa)

- Lối nói quá

Hiện tượng thời gian: tháng 5 đêm ngắn, ngày dài, tháng 10 ngày ngắn đêm dài

Chủ động thời gian mùa hạ, mùa đông

b Câu 2

“Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”

- Đối vế, đối ý

- Gieo vần lưng (nắng-vắng)

Trông sao đoán thời tiết Chủ động sản xuất, đi lại

c Câu 3

“Ráng mỡ gà,có nhà thì giữ”

- Vần lưng (gà – nhà)

- Nhìn ráng mây màu mỡ gà  sắp có bão ⇒ Lời nhắc nhở

d Câu 4

Trang 3

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

? Kinh nghiệm nào được rút ra từ hiện tượng “kiến bò tháng 7”

này?

(Thấy kiến ra nhiều vào tháng 7 thì tháng 8 sẽ còn lụt nữa)

- HS đọc, tìm hiểu từng câu TN trong nhóm 2

- HS đọc đúng nhịp câu TN (2/2)

? Em hiểu nghĩa đen của câu TN “Tấc đất tấc vàng” là gì ? Nói

như vậy có quá không ?

(Tấc vàng: nếu biết khai thác đất có thể làm ra của cải có giá trị

như vàng)

? Em hãy chuyển câu TN này thành một câu nghị luận?

(Tấc đất là tấc vàng, như tấc vàng)

? Tại sao dân gian lại nói “Tấc đất tấc vàng” mà không nói:

“Thước đất thước vàng”?

(Tấc vàng: 1 lượng vàng rất lớn)

? Kinh nghiệm nào được đúc kết từ câu tục ngữ này?

(Đất quý hơn vàng)

? Cơ sở thực tiễn của câu tục ngữ này là gì? Thường áp dụng khi

nào? (Khi cần đề cao giá trị của đất, phê phán việc lãng phí

đất)

? Câu tục ngữ giúp con người điều gì ?

(Ý thức quý trọng, giữ gìn đất đai)

? Hiện tượng “bán đất” đang diễn ra hàng ngày có nằm trong ý

nghĩa của câu TN này không? (HS thảo luận)

(Không vì: Đây là hiện tượng kiếm lời bằng việc kinh doanh đất

đai)

HS đọc câu 6

? Hãy đọc câu TN và dịch nghĩa từng từ Hán trong câu tục ngữ ra

tiếng Việt sau đó đánh giá cách dịch toàn câu tục ngữ của văn

bản?

(Thứ nhất nuôi cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng)

? Vậy kinh nghiệm lao động sản xuất được rút ra ở đây là gì ?

(Nuôi cá lãi nhất rồi mới đến làm vườn và trồng lúa)

? Trong thực tế bài học này được áp dụng ntn?

(Nghề nuôi tôm cá ngày càng phát triển, thu lợi nhuận lớn)

HS đọc câu 7

? Kinh nghiệm gì được tuyên truyền phổ biến trong câu TN này ?

(Tầm quan trọng của 4 yếu tố: nước, phân, lao động, giống)

? Theo em: kinh nghiệm này có được áp dụng rộng rãi và hoàn

toàn đúng không ?

(Đúng: Nhà nước chú trọng tới thủy lợi, sản xuất, phân bón, tạo

giống lúa mới)

Dựa vào phần chú thích, em hãy diễn xuôi câu tục ngữ này?

(Nhất đúng là thời vụ, nhì là đất phải cày bừa kĩ, nhuyễn)

? Em có nhận xét gì về hình thức của câu TN này? Tác dụng ?

- “Tháng 7 kiến bò chỉ lo lũ lụt”.+ Quan sát tỉ mỉ, nhận xét chính xác.+ Vẫn phải đề phòng lũ lụt sau tháng

7 âm lịch

2 Kinh nghiệm từ lao động sản xuất

a câu 5

“Tấc đất, tấc vàng”

 Đơn vị đem ra so sánh rất nhỏ  khẳng định giá trị của đất đai

Phê phán việc lãng phí đất

Trang 4

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

(Đặc biệt: Rút gọn và đối xứng)

 Tác dụng: Nhấn mạnh 2 yếu tố: thì và thục

? Từ việc tìm hiểu các câu tục ngữ trong bài học, các em có nhận

xét gì về những chỗ giống nhau tạo nên đặc điểm về cách diễn đạt

của tục ngữ ?(HS thảo luận)

- Hình thức ngắn gọn, ít tiếng

- Là những câu nói có vần

- Các vế thường đối xứng nhau

- Giàu hình ảnh

HS đọc ghi nhớ SGK

GV cho 4 tổ thi đua tìm câu TN, tổ nào tìm được nhiều câu TN sẽ

thưởng điểm

? Sưu tầm một số câu tục ngữ phản ánh kinh nghiệm của nhân dân

ta về các hiện tượng mưa, nắng, gió, bão

+ Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa

+ Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão

+ Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa

+ Mùa hè đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa

+ Kiến đem tha trứng lên cao

Thế nào cũng có mưa rào rất to

 Điều kiện thời vụ quyết định hơn yếu tố cày bừa, làm đất

Ghi nhớ (SGK)

IV Luyện tập:

3 Củng cố, HDVN:

- HS đọc lại khái niệm tục ngữ

- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tục ngữ và ca dao

- Học thuộc lòng bài TN + ghi nhớ

- Tiếp tục tìm các câu TN thuộc chủ đề vừa học

- Soạn bài: Tục ngữ về con người và xã hội chú ý:

+ Tìm hiểu ND – Nt của tưnøg câu TN

+ Sưu tầm một số câu TN đồng nghĩa và trái nghĩa với các câu TN vừa học

* Sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao ở địa phương em để giờ sau học

TiÕt 74

Ngµy so¹n : 1/ 2008

Ngµy day : 1/ 2008

Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn

I MỤC TIÊUCẦN ĐẠT : Giúp học sinh:

- Nắm vững hơn khái niệm về ca dao

- Mở rộng hơn tầm hiểu biết về ca dao

- Sưu tầm về vốn ca dao đã học và đọc thêm ở địa phương em

II CHUẨN BỊ:

- GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy

Trang 5

- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV

II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ : Lồng vào giờ học

2 Bài mới

GV giới thiệu bài mới: Gv dẫn

HĐ 1: GV yêu cầu HS sưu tầm khoảng 15-20 câu tục

ngữ, ca dao, dân ca lưu hành ở địa phương, mang tên

địa phương, nói về sản vật, di tích, danh lam thắng

cảnh, danh nhân, từ ngữ địa phương

- Sau đó cho HS viết vào tập khoảng 10 câu

- Mỗi tổ, nhóm cử đại diện lên đọc các câu ca

dao, tục ngữ

HĐ 2: Xác định đối tượng sưu tầm

? Thế nào là ca dao, dân ca?

? Tục ngữ là gì?

? Câu ca dao là gì? Ca dao dị bản là gì?

?Thế nào là dao tục ngữ lưu hành ở địa phương? Nêu

ví dụ?

HĐ 3: Tìm nguồn sưu tầm

-? Có thể sưu tầm ca dao tục ngữ ở đâu?

- Tìm hỏi người địa phương

- Chép lại từ sách báo địa phương

HĐ 4: Cách sưu tầm

- Chép vào vở bài tập

- Phân loại theo yêu cầu

- Sắp xếp theo vần A,B,C…

HĐ 5: Kết quả sưu tầm, tổng kết , rút kinh nghiệm

Sưu tầm ca dao tục ngữ về địa phương 1.Ca dao

+ “Đồng Đăng có phố kì lừa

+ “Ai lên xứ Lạng cùng anh

+ Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ + Đồng Nai gạo trắng nước trong

Ai đi đến đó thời không muốn về

2 Tục ngữ

- Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa

- Tác đất tấc vàng

- Trăng quầng trời hạn trăng tán trời mưa

- Nuôi lơn ăn cơm nằm , nuôi tằm ăn cơm đứng

- người là hoa của đất…

3 Củng cố, HDVN

- Sưu tầm và ghi vào sổ những câu tục ngữ, ca dao ở địa phương

- GV giới thiệu cho HS đây là những kiến thức phục vụ cho văn nghị luận

Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

- Nhu cầu nghị luận

- Thế nào là văn nghị luận

- Đọc bài tập: Chống nạn thất học – nghiên cứu và trả lời câu hỏi ở SGK

Trang 6

TiÕt 75

Ngµy so¹n : 1/ 2008

Ngµy day : 1/ 2008

Tìm hiểu chung về văn nghị luận

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh:

- Hiểu rõ nhu cầu của nghị luận trong đời sống

- Hiểu đặc điểm của văn nghị luận

II CHUẨN BỊ:

- GV: Soạn giáo án nghiên cứu bài dạy

- HS: Đọc và chuẩn bị bài

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ

? Vở BT của HS

2 Bài mới: Giới thiệu bài mới: HS đọc phần 1 (trang 7)

? Trong đời sống các em có thường gặp các vấn đề và các

câu hỏi kiểu như vậy không? (Có)

? Hãy nêu thêm các câu hỏi về các vấn đề tương tự ?

- Muốn sống cho đẹp ta phải làm gì ?

- Vì sao hút thuốc lá là có hại?

? Gặp các vấn đề và câu hỏi nêu trên em sẽ trả lời bằng cách

nào trong các cách sau:

A Kể chuyện

B Miêu tả

C Biểu cảm

D Nghị luận

(Chọn đáp án: D , dùng lý lẽ để phân tích, bàn bạc, đánh giá

và giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra)

? Vì sao tự sự, miêu tả, biểu cảm lại không đáp ứng yêu cầu

trả lời mà câu hỏi nêu ra? (HS thảo luận)

(Nó chỉ hỗ trợ cho lập luận chứ không phải là lý lẽ )

? Trong đời sống, trên báo chí, trên đài phát thanh truyền

hình em thường gặp văn bản nghị luận luận dưới những dạng

nào?

(xã luận, bình luận, PBCN, ý kiến trong cuộc họp )

? Hãy kể tên các loại văn bản nghị luận mà em biết ?

I Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận 1.Nhu cầu nghị luận

VD1: Thế nào là sống đẹp

 Vấn đề cần giải quyết: bàn bạc để tìm ra hành động đúng đắn, tạo nên lối sống đẹp

Dùng lý lẽ, dẫn chứng: giúp mọi người

hiểu rõ về lối sống đẹp

VD2: Vì sao hút thuốc là là có hại ?

 Vấn đề cần giải quyết: thuyết phục mọi người không nên hút thuốc lá hoặc hạn chế hút thuốc là

 Dùng lý lẽ, dẫn chứng để minh hoạ, thuyết phục người đọc, người nghe hiểu về tác hại của thuốc lá

Trang 7

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: 23/9/1946 của Bác

? Vậy em hiểu gì về nhu cầu nghị luận của con người ?

(HS đọc ghi nhớ 1 (SGK)

GV: Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng

các ý kiến  phải dùng lý lẽ, dẫn chứng để giúp con người

bàn bạc, trao đổi những vấn đề có tính chất phân tích, giải

thích hay nhận định

GV: Nghị luận là loại dùng lý lẽ để phân tích, đánh giá giải

quyết vấn đề

GV: giúp HS qua việc tìm hiểu văn bản “Chống nạn thất

học” để tìm hiểu thế nào là văn nghị luận? Đặc điểm câu

văn nghị luận ?

HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi

? Bác Hồ viết văn bản này nhằm mục đích gì?

(Kêu gọi, thuyết phục nhân dân bằng mọi cách phải chống

nạn thất học để xây dựng nước nhà giúp cho đất nước tiến

bộ)

? Cụ thể, Bác kêu gọi nhân dân làm gì ?

(Biết đọc, biết viết, truyền bá chữ quốc ngữ)

? Bác Hồ phát biểu ý kiến của mình dưới hình thức luận

điểm nào? Gạch dưới những câu văn thể hiện ý kiến đó?

(2 luận điểm)

GV hướng dẫn luận điểm là ý kiến, tư tưởng, quan điểm của

bài văn

(Là ý chính của bài văn)

? Để ý kiến có tính thuyết phục bài văn đã nêu lên những lý

lẽ và dẫn chứng nào? Hãy liệt kê các lý lẽ ấy?

- HS tìm các ý kiến  GV ghi bảng

* Vì sao nhân dân ta ai cũng phải biết đọc, biết viết?

- Pháp cai trị đất nước ta,thi hành chính sách ngu dân để lừa

dối và bóc lột nhân dân ta

+ 95% người dân mù chữ

+ Giành độc lập phải nâng cao dân trí, mọi người đều tham

gia công cuộc xây dựng đất nước

* Việc chống nạn thất học có thực hiện được không? Việc

này thực hiện bằng cách nào?

- Người biết chữ dạy cho người không biết chữ

- Người chưa biết chữ gắng sức mà học

- Người giàu có mở lớp học tư gia

- Phụ nữ phải học kịp nam giới

? Vậy em hiểu gì về văn nghị luận ?

- Nó có đặc điểm gì ?

- Luận điểm:

+ “Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí”

+ “Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi, bổn phận của mình biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ”

- Dẫn chứng: 95% dân số Việt Nam thất

học nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ

 Lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục

⇒ Tư tưởng, quan điểm: bằng mọi cách

phải chống lại nạn thất học để xây dựng nước nhà, giúp đất nước phát triển, tiến bộ.

* Ghi nhớ 2

Trang 8

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

+ Văn nghị luận: là một thể văn dùng lý lẽ để phân tích, giải

quyết vấn đề

- HS đọc ghi nhớ 2

? Theo em mục đích của văn nghị luận là gì ?

(Nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan

điểm nào đó)

? Có thể thực hiện mục đích trên bằng miêu tả, kể chuyện,

biểu cảm được không? Vì sao?

(Không vì: thể loại nghị luận đã vận dụng những lý lẽ, dẫn

chứng để minh hoạ, hướng tới giải quyết vấn đề có thật trong

đời sống)

- GV: văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm, không có được

những lập luận sắc bén, thuyết phục để giải quyết vấn đề

trong thực tế đời sống như văn nghị luận

GV lưu ý HS:

Lý lẽ và dẫn chứng gọi là luận cứ

3 Củng cố,HDVN:

- HS đọc lại ghi nhớ

- GV giảng kĩ cho HS khái niệm về văn nghị luận

- Học thuộc kĩ bài, thuộc ghi nhớ

- Chuẩn bị kĩ các BT để giờ sau luyện tập

TuÇn 21 - TiÕt 76

Ngµy so¹n : 1/ 2008

Ngµy day : 1/ 2008

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (tiếp)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh:

- Củng cố lại lý thuyết về văn nghị luận

- Vận dụng lý thuyết vào làm một số Bài tập cụ thể

- Phân biệt với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận

II CHUẨN BỊ:

- GV: Soạn giáo án

- HS: Học bài và chuẩn bị bài

II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

? Nghị luận có nhu cầu ntn trong đời sống xã hội ?

? Thế nào là nghị luận? Văn nghị luận ?

2 Bài mới:

DUYE T CU A BGH Ä Û TUA N 20 À

………

………

………

………

………

Trang 9

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

GV gọi HS đọc văn bản “Cần tìm ra thói quen tốt

trong đời sống xã hội” và trả lời các câu hỏi SGK?

? Đây có phải là văn bản nghị luận không ? Vì sao?

? Vấn đề cần giải quyết trong văn bản này là vấn đề

gì?

? Yù kiến đề xuất của tác giả trong văn bản này là gì?

? Những câu nào thể hiện ý kiến đó?

? Để thuyết phục người đọc, tác giả đã đưa ra những

lý lẽ nao? Dẫn chứng nào để minh họa ?

? Em có nhận xét gì về các lý lẽ, dẫn chứng mà tác

giả đưa ra ?

? Vấn đề bài văn nghị luận này nêu lên có nhằm

trúng 1 vấn đề có trong thực tế hay không ?

(HS thảo luận)

? Em có tán thành với ý kiến của bài viết này không?

Vì sao?

(HS thảo luận  bộc lộ quan điểm của mình)

GV chốt lại: Một xã hội không thể tồn tại những thói

quen xấu

GV Yêu cầu HS theo dõi VD2 “Hai biển hồ”

? Văn bản này là văn bản tự sự hay nghị luận? Vì

sao?

? Văn bản này có mấy đoạn? Mỗi đoạn trình bày

theo phương thức nào?

- Phần đầu  muông thú, con người chủ yếu là tự sự

(kể về 2 biển hồ lớn ở palextin)

- Phần sau: Còn lại viết mang tính chất, nghị luận

(Dùng lý lẽ, dẫn chứng để nêu một chân lý của cuộc

sống: con người phải biết sống chan hòa với mọi

ngừơi)

II Luyện tập 1.Bài tập 1 Văn bản: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội

a Đây là văn bản nghị luận vì:

- Nhan đề nêu 1 ý kiến, 1 luận điểm

- Tác giả xác lập cho người đọc, người nghe một quan điểm: cần tạo ra một thói quen tốt trong đời sống xã hội

 Vấn đề cần giải quyết: xóa bỏ thói quen xấu, hình thành thói quen tốt trong đời sống xã hội

b Ý kiến đề xuất của tác giả

Chốnglại thói quen xấu  tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội

- Lý lẽ:

+ Có thói quen tốt, xấu + Có người biết sửa + Tạo được thói quen tốt là rất khó

- Văn bản: “Hai biển hồ"

Là văn bản kể chuyện để nghị luận Hai cái hồ lớn có ý nghĩa tượng trưng, từ đó mà nghĩ đến hai cách sống của con người

Trang 10

3 Củng cố,HDVN

- Nhắc lại khái niệm về văn nghị luận

- Đặc điểm của văn nghị luận: dùng lý lẽ + dẫn chứng

- Kết hợp giữa tự sự, miêu tả, biểu cảm với nghị luận

- Học thuộc bài (ghi nhớ)

- Xem lại các bài tập đã sửa

- Chuẩn bì bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận, chú ý tìm hiểu thế nào là: Luận điểm ? Luận cứ ?

- Lập luận ? Mối quan hệ giữa luận điểm, luận cứ, lập luận như thế nào?

TiÕt 77

Ngµy so¹n : 1/ 2008

Ngµy day : 1/ 2008

TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giúp học sinh :

- Hiểu nội dung , ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt ( so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen và nghĩa bóng ) của những câu tục ngữ trong bài học

- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản

- Rèn kĩ năng phân tích nghĩa đen ,nghĩa bĩng của tục ngữ , biết vân dụng những lời khuyên ,những kinh nghiệm quý của tục ngữ vào cuộc sống

II.CHUÅN BI :

- Giáo viên : Nghiên cứu bài trong SGK ,SGV

- Học sinh : Chuẩn bị trước bài

III TIE N TRÌNH TO CHƯ C CA C HOẠT ĐO NG DẠY HỌC Á Å Ù Ù Ä

1 Kiểm tra bài cũ :

- Nhắc lại thế nào là tục ngữ ?

- Hãy đọc lại các bài tục ngữ mà em đã học thuộc chủ đe ve thiên nhiên và lao à àđộng sản xuất

- Cho biết nội cdung và nghệ thuật của câu tục ngữ thứ ba

2.Giới thiệu bài mới :

Như cacù em đã biết tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn , ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày Ở tiết học trước, các em đã đi vào tìm hiểu một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Hôm nay, các em sẽ đi vào tìm hiểu một số câu tục ngữ nói về con người và xã hội

- Giáo viên đọc mẫu

gọi 1, 2 em đọc lại - Cho học sinh đọc chú thích trang

12 sgk

? Căn cứ vào nội dung câu tục ngữ ,ta có thể chia các câu tục

ngữ làm mấy nhóm ?

-Chia 3 nhóm : 3 câu đầu : Tục ngữ về phẩm chất con người

-3 câu tiếp : Tục ngữ về vấn đề học tập

-3 câu kết :Tục ngữ về cách quan hệ ứng xử

I-Đọc và tìm hiểu chú thích

(SGK trang 12 )

Trang 11

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

tục ngữ ? Gieo vần lưng người -mười

?Em hiểu thế nào vè mặt người, mặt của mà câu tục ngữ nêu

ra ? (xem chú thích )

Nghệ thuật trình bày của câu tục ngữ này có

đie u gì đáng lưu ý ? à

+ cách dùng từ’’’ mặt người” , “mặt của “là để

tương ứng với hình thức và ý nghĩa của sự so sánh

trong câu, đo ng thời tạo nên điểm nhấn sinh độngà

ve từ ngữ và nhịp điệu cho người đọc, người nghề

chú ý

+ Hình thức so sánh, với những đối lập đơn vị chỉ số lượng

( một >< mười , khẳng định sự quý giá của người so với của )

(?) Theo em , câu tục ngữ này muốn nói với chúng ta điều gì

(?) Em có đồng tình với nhận xét của người xưa không ? Tại

sao

GV ,Không phải là nhân dân không coi trọng của,

nhưng nhân dân đặt con người lên trên mọi thứ của

cải Con người là nhân tố quyết định trong mọi việc

“Người làm ra của chứ của không làm ra người “

?Câu tục ngữ này có thể sử dụng trong những

trường hợp nào?

- Phê phán trường hợp coi của hơn người

-An ủi những trường hợp gặp đie u không may xảyà

ra ”Của đi thay người ‘’

-Quan niệm trong sinh đẻ : Nhie u con à

?Tìm những câu tục ngữ có nội dung cùng nói về

giá trị con người ?

- Người làm ra của chứ của không làm ra người

- Người sống hơn đống vàng

- Người ta là hoa đất

(?) Em hiểu gì ve câu tục ngữ này ? à

Cái gì thuộc hình thức con người đều thể hiện nhân cách của

người đó

GV :Câu này có hai nghĩa :

- Răng và tóc phần nào thể hiện được tình trạng sức khỏe

con người

- Răng, tóc là một pha n thể hiện hình thức, tínhà

tình, tư cách của con người Suy rộng ra những cái gì

thuộc hình thức con người đe u thể hiện nhân cáchà

của người đó

* Đó là vẻ đẹp hình thức dễ thấy của con người

,nó có thể tạo sự duyên dáng hay thô kệch về

hình thức

?Từ câu tục ngữ đân gian muốn truye n dạy cho tầ

kinh nghiệm gì ?

? Câu tục ngữ khuyên nhủ ,nhắc nhở ta đie u gì ?à

*Câu tục ngữ làkinh nghiệm ve cách nhìn nhậnà

đánh giá hình thức con người

- Khuyên nhủ nhắc nhở mọi người ca n giữ gìnà

,chăm sóc hàm răng mái tóc để làm tăng thêm

II-Tìm hiểu văn bản

Câu 1 : Một mặt người bằng mười mặt của

- Khẳng định tư tưởng coi trọng con người Con người là vốn quý nhất, quý hơn mọi của cải trên đời Người quý hơn của, quý gấp bội lần

Câu 2 : Cái răng ,cái tóc là góc con người

*Câu tục ngữ làkinh nghiệm về cách nhìn nhận đánh giá hình thức con người

- Khuyên nhủ nhắc nhở mọi người

ca n giữ gìn ,chăm sóc hàm răngàmái tóc để làm tăng thêm vẻ đẹp hình thức

Trang 12

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

vẻ đẹp hình thức

?) Câu tục ngữ này có thể được sử dụng trong các

văn cảnh nào ?

Sử dụng trong trường hợp :

- Khuyên nhủ, nhắc nhở, con người

- Khuyên nhủ, nhắc nhở, con người phải biết giữ gìn răng,

tóc cho sạch và đẹp

- Thể hiện cách nhìn nhận đánh giá, bình phẩm con

người của nhân dân

Hsđọc câu 3

Nghệ thuật trình bày của câu tục ngữ này có đie uà

gì đáng lưu ý - Dùng va n lưng ( sạch rách )và nhịpà

3/3 đối rất hoàn chỉnh

?Với cách thể hiện đó ,em hiểu gì ve nội dungà

câu tục ngữ?

Đói và rách thể hiện sự khó khăn , thiếu thốn vể vật chất

( thiếu ăn , thiếu mặc )

Sạch, thơm chỉ những điều con người cần phải đạt, phải giữ

gìn , vượt lên trên hoàn cảnh

Nghĩa đen : Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách vẫn

phải ăn mặc sạch sẽ, giữ gìn cho thơm tho

Nghĩa bóng : Dù nghèo khổ , thiếu thốn vẫn phải sống

trong sạch , không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi

Nghệ thuật trình bày của câu tục ngữ này có đie uà

gì đáng lưu ý Câu tục ngữ có hai ve , đối rất chỉnhà

( đối vế, đối từ ) các từ đói rách, sạch thơm vừa

được hiểu tách bạch trong từng vế, vừa được hiểu

trong sự kết hợp giữa 2 vế của câu

?Như vậy bài học em rút ra từ câu tục ngữ là gì ?

GVHai vế của câu có kết cấu đẳng lập nhưng bổ

sung nghĩa cho nhau: dù nói ve cái ăn hay cái mặc,à

đe u nhắc người ta giữ gìn cái sạch và thơm củầ

nhân phẩm cả của đạo đức , nhân cách trong những

tình huống dễ sa trượt Câu tục ngữ có ý nghĩa

giáo dục con người phải có lòng tự trọng

? Tìm những câu tục ngữ khác cũng nói ve vấn đề à

này ?

“Giấy rách phải giữ lấy le à

?Nghệ thuật trình bày của câu này có đie u gìà

đáng lưu ý?

Câu này có 4 vế các vế vừa có quan hệ dẳng lập, vừa có

quan hệ bổ sung cho nhau

?Em hiểu vì sao câu tục ngữ lại đề cập đến vấn đề :học ăn

,học nói ?- Cách ăn nói thể hiện trình độ văn hoá ,nếp sống

tính cách ,tâm hồn con người cần phải rèn luyện cách ăn

nói suốt đời

GV- Học ăn , học nói : nghĩa của hai vế này , chính tục ngữ

Câu 3 :Đói cho sạch , rách cho thơm

*Câu tục ngữ là lời nhắc nhở với mọi người rằng trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng phải luôn giữ gìn phẩm giá ,nhân cách

Câu 4 :Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở

Trang 13

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

đã giải thích cụ thể và khuyên nhủ đó là “ Aên trông nồi, ngồi

trông hướng “ , “ Ăn nên đọi ( bát ), nói nên lời “, “ Lời nói

gói vàng “, “ Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho

vừa lòng nhau “, “ Im lặng là vàng “

Học gói, học mở : không chỉ hiểu theo nghĩa đen ( chuyện

gói, mở gói nước chấm trong những gia đình giàu sang của

Hà Nội xưa ) mà suy rộng ra còn có thể hiểu là học để biết

làm, biết giữ mình và biết giao tiếp với người khác ( mở lời,

gói lời )

?Theo em cái hay của câu tục ngữ này là ở chỗ nào ?

Điệp từ “ học “ lặp lại 4 lần, vừa nhấn mạnh vừa để mở ra

những điều con người cần phải học

GV Mỗi hành vi của con người đều là sự “ tự giới thiệu “

mình với người khác và đều được người khác đánh giá Vì

vậy, con người phải học để mọi hành vi, ứng xử đều chứng

tỏ mình là người lịch sự, tế nhị, thành thạo công việc, biết

đối nhân xử thế, tức con người có văn hoá, nhân cách

? Em rút ra được bài học gì từ câu tục ngữ ?

? Câu tục ngữ 5 có mục đích gì ?

? Vì sao người học trò phải biết ơn thầy ?

Thầy là người truyền thụ tri thức văn hoá ,chỉ bảo cho ta lối

sống ,những bài học đạo lí làm người ,những điều hay lẽ

phải ,dạy ta nên người

?Câu tục ngữ có điểm gì hay ,thú vị ?

-Cách diễn đạt suồng sã (thầy, mày ),ngữ điệu thách thức

GV Đây không phải là cách nói thể hiện sự khinh thường mà

là để tạo vần lưngvới chữ thầy cho dễ nhớ đồng thời tạo cách

nói dân dã ,dễ gần

?Và do vậy ,bài học ta rút ra từ câu tục ngữ là gì ?

-Đọc câu tục ngữ 6

?Câu tục ngữ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

-So sánh hơn kém : Học thầy không tày học bạn

?So sánh như vậy có tác dụng gì ?

-Đề cao việc học ở bạn

?Vậy em hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ này như thế nào ?

GV ‘’Tầy’’ có thể hiểu là bằng So sánh việc học thầy với

việc học bạn là cách nói thể hiện rõ việc học bạn là quan

trọng Trong thực tế vị trí của thầy mới là to lớn ,là quyết

định song thời gian chúng ta gặp bạn nhiều hơn , vì vậy có

nhiều điều học được ở bạn , lại có thể học bạn được thường

xuyên hơn để đem lại hiệu quả

? Theo em hai câu tục ngữ này có >< nhau không ? Chỉ ra

*Câu tục ngữ nhắc nhở mọi ngưởi :Trong

cuộc sống ,phải học để mọi hành vi, ứng xử đều chứng tỏ mình là người lịch sự, tế nhị, thành thạo công việc, biết đối nhân xử thế, tức con người có văn hoá, nhân cách

Câu 5: Không thầy đố mày làm nên

Nhấn mạnh vai trò của người thầy trong việc hướng dẫn , giúp đỡ học sinh học tập

*Nhắc nhở mọi người phải biết kính trọng thầy ,biết ơn thầy cô dạy dỗ

Câu 6: Học thầy không tày học bạn

* Câu tục ngữ cho ta một lời khuyên quý giá : Ngoài việc học ở thầy cần khiêm tốn học hỏi ở bạn bè thì hiệu quả học tập mới cao được

Câu7:Thương người như thể thương thân

Khuyên nhủ con người thương yêu người khác như chính bản thân mình

Trang 14

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

mối quan hệ giữa chúng ?

-Chúng không hề > < mà bổ sung cho nhau ,hỗ trợ cho nhau

và mang đến cho ta một bài học quý giá

? Bài học mà em rút ra từ câu tục ngữ trên là gì ?

Hs đọc câu tục ngữ

?Em có nhận xét gì ve cách nói của dân gian trongà

câu tục ngữ ? -dùng cách nói so sánh cụ thể

?Tác giả đã so sánh như thế nào ?

-Coi người khác như bản thân mình

?Em hiểu như thế nào ve ‘’thương người “,"thương thânà

‘’?

? Dùng cách so sánh trên câu tục ngữ nhằm mục

đích gì ?

GV Hai tiếng “ thương người “ đặt trước “ thương thân “ để

nhấn mạnh đối tượng cần đồng cảm, thương yêu Câu tục

ngữ khuyên con người lấy bản thân mình soi vào người khác,

coi người khác như bản thân mình, để quý trọng, đồng cảm

thương yêu đồng loại

Đây là lời khuyên, triết lý về cách sống, cách ứng xử trong

quan hệ giữa con người với con người Lời khuyên và triết

lý sống ấy đầy giá trị nhân văn

? Vậy bài học mà ta rút ra từ câu tục ngữ trên là gì ?

? Đọc câu tục ngữ 8

? Đề tài câu tục ngữ đề cập tới là gì ?- Lòng biết ơn

? Hãy tìm nghĩa đên nghĩa bóng của câu tục ngữ ?

Nghĩa đen: Khi ta được thưởng thức trái cây mà người khác

trồng thì ta phải ghi nhớù, biết ơn công lao người trồng nên nó

Nghĩa bóng :Khi ta hưởng thụ một thứ thành quá nào , thì ta

phải biết ơn người làm ra thành quả đó

Gv Thành quả mà câu tục ngữ nói đến có thể hiểu ở rất

nhiều lĩnh vực : Công ơn cha mẹ , thầy cô , bè bạn , ơn Đảng

Bác Hồ các anh hùng liệt sĩ các the áhệ cha ông

? Đề cập đến vấn đề này câu tục ngữ nhằm mục đích gì ?

- Câu tục ngữ là một bài học đạo lý làm người

? Có thể sử dụng câu tục ngữ này trong những trường hợp

nào

Để thể hiện tình cảm của con cháu đối với cha mẹ, ông bà;

tình cảm của học trò đối với thầy, cô giáo hoặc để nói về

lòng biết ơn của nhân dân đối với các anh hùng, liệt sĩ đã

chiến đấu, hy sinh bảo vệ đất nước

? Tìm những câu tục ngữ có nội dung tương tự ?

- Uống nước nhớ nguo n à

? Đọc câu tục ngữ ? Câu tục ngữ thể hiện bằng thể

thơ gì?

? Em hiểu như thế nào ve những hình ảnh “ Mộtà

- Đó là bài học về lòng nhân ái

Câu 8 :Ăên quả nhớ kẻ trồng cây

Câu tục ngữ đươa ra một lời khuyên :khi được hưởng thành quả (nào đó) , phải nhớ đến người đã có công người làm ra thành quả cho mình hưởng thụ

Câu 9

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

*Câu tục ngữ nêu ra một chân lý, một bài học về sự đoàn kết : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh và sẽ làm nên được nhiều việc lớn

Trang 15

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

cây , Ba cây , hòn núi cao mà câu tục ngữ sử dụng

Một cây : chỉ sự lẻ loi, đơn độc

Ba cây mà lại chụm lại tạo thế vững chãi, khó lay chuyển

Chụm lại : chỉ sự gắn bó, đoàn kết

?Nghệ thuật trình bày của câu tục ngữ này có gì

đáng lưu ý

- Dùng những hình ảnh ẩn dụ , những số từ để tạo ra cách nói

thậm xưng - Dùng từ ngữ khẳng định, phủ định, hình ảnh ẩn

dụ , sự đối lập giữïa hai vế

? Qua cách nói đó câu tục ngữ giúp em rút ra bài

học gì ?

Gv câu tục ngữ này nhắc nhở mọi người Biết hợp sức đồng

lòng sẽ tạo nên sức mạnh , sẽ làm nên nhiều việc lớn

? Tìm những câu tục ngữ khác cũng thể hiện nội

dung đó ?

- Đoàn kết là sức mạnh vô địch

- Đoàn kết thì sống chia rẽ thì chết

? Các câu tục ngữ đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật

gì ? Em cảm nhận được điều gì sâu sắc nhất từ những câu tục

- Cách nói ngắn gọn ,dễ nhớ

- Dùng từ đặt câu linh hoạt dễ nhớ

2 Nội dung : - Những câu tục ngữ này

luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa

ra nhận xét , lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần có

- Những câu tục ngữ này là những chân lý đúng dắn , là những bàihọc làm người mà ông cha xưa muốn khuyên răn nhắc nhở mỗi chúng ta

3.Củng cố,HDVN :

-Đọc lại cả 9 câu tục ngữ ?Trong văn bản ,em thích câu tục ngữ nào nhất ? Vì sao ?

- Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa ,trái nghĩa với những câu tục ngữ được học ?

-Học thuộc 9 câu tục ngữ ,nắm chắc bài học mà mỗi câu tục ngữ đã nêu ra

-Tìm trong tục ngữ những câu có nội dung đồng nghĩa hoặïc trái nghĩa

? Viết một đoạn văn về một tình huống có sử dung một trong số những câu tục ngữ đã học để nêu một lời khuyên với ngươiø cùng giao tiếp

TiÕt 78

Ngµy so¹n : 1/ 2008

Ngµy day : 1/ 2008

RÚT GON CÂU

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh:

- Nắm được khái niệm thế nào là rút gọn câu và cách rút gọn câu

- Hiểu tác dụng của việc rút gọn câu khi nói, viết

- Có kĩ năng chuyển đổi từ câu đầy đủ sang câu rút gọn và ngược lại

II CHUẨN BỊ

- GV:Chuẩn bị nội dung bài dạy

- HS: Đọc và chuẩn bị bài

Trang 16

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn của HS

2 Bài mới: GV giới thiệu bài mới

GV Chép các VD1(a,b) lên bảng phụ và hướng dẫn HS theo dõi

? Cấu tạo của 2 câu 1(a,b) có gì khác nhau ?

- Câu a: Không có Chủ ngữ

- Câu b: Có chủ ngữ

? Tìm từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong VD1(a) (Chúng ta, người

Việt Nam, chúng em )

? Theo em vì sao chủ ngữ trong câu a lại bị lược bỏ (HS thảo

luận)

(Đây là câu cầu khiến có ý khuyên mọi người cùng thực hiện 

Chủ ngữ bị lược bỏ)

? Hãy xác định 2 bộ phận có trong câu ở VD(b)

? Tại sao em có thể xác định được ?

(Đặt câu hỏi ai? Thế nào?)

GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu tiếp VD4(a,b) theo cách tương tự

như trên

GV kết luận: Ta gọi những câu 1(a); 4(b) là câu rút gọ (tỉnh

lược)

? Vậy em hiểu thế nào là câu rút gọn? Cho VD ?

HS đọc ghi nhớ 1 (15)

GV cho HS đọc VD SGK (15)

? Em hãy nhận xét những câu in đậm em vừa đọc thiếu thành

phần nào ?

(Thiếu thành phần chủ ngữ)

Có nên rút gọn như vậy không ? Vì sao? (Không nên rút gọn như

vậy làm cho người đọc, ngừơi nghe khó hiểu )

? Em nào có thể khôi phục lại câu đó cho đầy đủ ?

(Sáng chủ nhật vui Một số bạn chạy loăng quăng Một số bạn

nữ chơi nhảy dây Xa xa, một số bạn nam chơi kéo co).

HS đọc tiếp VD2 (II)

? Em có nhận xét gì về câu trả lời của người con qua câu in đậm

trong VD em vừa đọc ? (Không lễ phép)

? Vậy theo em ta cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn in

đậm để thể hiện thái độ lễ phép của con người ? (“dạ thưa” vào

câu đầu; “dạ” vào cuối câu sau)

GV lưu ý HS: Không nên rút gọn câu đối với người lớn, người bề

trên (ông, bà, cha, mẹ ) Nếu dùng phải kèm theo tình thái từ

? Hãy phân tích VD sau:

- Đêm ! Trời không trăng nhưng đầy sao (Đây là câu đặc biệt)

? Vậy giữa câu đặc biệt và câu rút gọn có gì khác nhau ?

(Câu đặc biệt do 1 thành phần chính tạo nên, không khôi phục lại

I Thế nào là rút gọn câu

1 VD a) Chúng ta học ăn, học nói, học

gói, học mở

 Câu chưa rút gọn

b) Học ăn, học nói, học gói, học mở

 Câu rút gọn CN

c) Hai người đuổi theo nó Rồi ba

người, bốn người, sáu bảy người

 Câu rút gọn VN

d) - Bao giờ cậu đi Hà Nội?

* Chạy loăng quăng Nhảy dây

(Câu rút gọn)

Không nên rút gọn vì người đọc, người nghe không hiểu đầy đủ nội dung câu nói.

VD2: Mẹ ơi, hôm nay con được một

điểm 10

- Con ngoan quá! Bài nào được điểm 10 thế ?

- Bài kiểm tra toán (Câu rút gọn)

Không nên rút gọn vì câu cộc lốc, không lễ phép.

Trang 17

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

được “không thêm được thành phần nào cả”)

VD: Gió mưa não nùng

(Câu rút gọn có thể xác định được thành phần có mặt nhưng là vắng mặt chứ không phải là không có thể khôi phục được) VD: Những ai là HS giỏi lớp 7A4 Hùng, Thảo, An (Lược bớt VN) ? Qua phần tìm hiểu các VD trên, các em hãy cho biết khi rút gọn câu, ta cần chú ý những điều gì ? - GV gọi HS lên bảng làm. 1 BT1 (15): Xác định yêu cầu của bài tập (3yêu cầu ) ?Muốn thực hiện từng yêu cầu ta làm thế nào ?hãy thực hiện các yêu cầu của bài tập ? Gợi ý :Các câu TN là câu rút gọn là câu b, c  Rút gọn CN làm cho câu văn ngắn gọn hơn, thông tin nhanh hơn 2 BT2 (16-17): Tìm câu rút gọn và khôi phục lại a) Bước tới Đèo Ngang  Tôi bước tới Đèo Ngang

- Dừng chân đứng lại  Tôi dừng chân đứng lại. b) Đồn rằng  Người ta đồn rằng

- Cưỡi ngựa  Quan cưỡi ngựa

- Ban khen  Vua ban khen

- Đánh giặc  Quan đánh giặc

3 BT3: Gợi ý Cậu bé và người khách hiểu nhầm vì: Dùng nhiều câu rút gọn - “Mất rồi” (Đứa bé mất tờ giấy, ông khách nghĩ là bố đứa bé mất)  Sửa: (Dạ thưa!) Bài kiểm tra toán ạ ! * Ghi nhớ 2 III Luyện tập 1 BT 1 2 BT 2 3 Củng cố, HDVN: - Thế nào là câu rút gọn ? - Khi rút gọn cần lưu ý điều gì ? - Phân biệt câu đặc biệt với câu rút gọn ? Học kĩ bài + Ghi nhớ - Làm các bài tập còn lại - Tìm hiểu bài mới: Câu đặc biệt TuÇn 22 - TiÕt 79 Ngµy so¹n : 1/ 2008 Ngµy day : 1/ 2008 DUYE T CU A BGH Ä Û TUA N 21 À ………

………

………

………

………

Trang 18

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

- Nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận: Bao giờ cũng phải có một hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau

- Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản mẫu

- Biết xây dựng luận điểm, luận cứ và triển khai lập luận cho một đề bài

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV: Soạn giáo àn nghiên cứu bài dạy

- HS: Chuẩn bị bài ở nhà

1 Kiểm tra bài cũ :

? Thế nào là văn nghị luận ?

? Phân biệt VB tự sự, miêu tả, biểu cảm với nghị luận ?

2.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

GVTrong bài “Tìm hiểu chung về văn nghị luận”,

chúng ta đã biết đặc điểm chung của văn nghị

luận là phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn

chứng thuyết phục

Vậy em hiểu thế nào là luận điểm?

- Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm

trong bài văn nghị luận

Em hãy đọc lại văn bản “Chống nạn thất học” (Bài

18) và cho biết : Luận điểm chính của bài viết là gì?

? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể

hóa thành những câu văn như thế nào?

Gợi ý : Câu văn nào trình bày đầy đủ luận điểm

đó?

(Luận điểm chính)

Ÿ Luận điểm chính của bài viết tập trung ngay trong

nhan đề : “Chống nạn thất học”

Ÿ Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng một khẩu hiệu

và được trình bày đầy đủ ở câu “Mọi người Việt Nam …

trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ”

- Câu văn nêu lên luận điểm trên được viết ra dưới

hình thức câu khẳng định và được diễn đạt sáng tỏ, dễ

hiểu, thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn : chống

nạn thất học, một công việc phải làm ngay

? Theo em, luận điểm đóng vai trò gì trong bài nghị

luận?

? Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu

cầu gì?

Vậy em hiểu thế nào là luận điểm?

I Luận điểm, luận cứ và lập luận.

- Đọc ghi nhớ 1, 2 SGK/19

Ví dụ

Văn bản : “Chống nạn thất học”

Ÿ Nhan đề : “chống nạn thất học”

Ÿ “Mọi người Việt Nam … biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ”

Trang 19

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

? Bài viết đã nêu ra những luận cứ nào để làm cơ sở

cho luận điểm : “chống nạn thất học”?

- Xem lại những lí lẽ, dẫn chứng đã nói đến khi tìm

hiểu về văn bản “Chống nạn thất học” trong bài 18

Gợi ý :? Như vậy, muốn luận điểm có sức thuyết phục

thì luận cứ phải đạt yêu cầu gì?

(HS thảo luận)

Căn cứ vào đâu mà đề ra nhiệm vụ chống nạn thất

học?

- Những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm :

Chống nạn thất học :

ª Số người Việt Nam thất học là 95 phần trăm … tiến

bộ làm sao được?

ª Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người

chưa biết chữ…

ª Phụ nữ càng cần phải học

? Muốn chống nạn thất học thì làm thế nào?

ª Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người

chưa biết chữ

ª Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh

bảo…

? Những luận cứ ấy đóng vai trò gì trong bài viết?

- Luận cứ đã làm cho tư tưởng bài viết có sức thuyết

phục Người ta thấy chống nạn thất học là cần kíp và

đó là việc có thể làm được

?Em hiểu luậïn cứ là gì ?

- Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu

* Đọc ghi nhớ 3 SGK/19

? Như vậy, muốn luận điểm có sức thuyết phục thì luận

cứ phải đạt yêu cầu gì?

? Em hãy chỉ ra cách nêu luận cứ của văn bản : “Chống

nạn thất học”

: Em hãy nêu cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày luận cứ

sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm?

- Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học, chống nạn

thất học để làm gì?

ª Nêu tư tưởng chống nạn thất học

ª Nêu cách giải quyết việc chống nạn thất học

Cách sắp xếp đó chính là lập luận.

2 luận cứ.

Luận cứ là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm, dẫn đến luận điểm như là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó

 Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu

Trang 20

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

? Lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm

gì?

? Thế nào là lập luận?

?Trong bài viêt ,lập luận phải đạt yêu cầu gì ?

? Đọc văn bản : “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời

sống xã hội”

Hs đọc ,nêu êu càu của bài tập ?( Tìm luận điểm ,luận

cứ ,lập luận )

? Cần căn cứ vào đâu để xác định chính xác luận

điểm ,luận cứ ,lập luận cho bài văn ?

→ Luận điểm đúng đắn, đáp ứng nhu cầu thực tế, luận

cứ tiêu biểu, lập luận chặt chẽ, hợp lí nên bài văn có

sức thuyết phục

thực tế mới có sức thuyết phục.

II Ghi nhớ SGK /19 III.Luyện tập SGK /20.

a) Luận điểm : Nhan đề “Cần tạo ra thói

quen tốt trong đời sống xã hội”

b) Luận cứ :

- Có người biết phân biệt tốt và xấu … khó sửa

- Hút thuốc lá … cái gạt tàn

- Một thói quen xấu … tệ nạn

- Một con xóm nhỏ … nguy hiểm

c) Lập luận:

• Nêu một số thói quen tốt

• Trình bày những thói quen xấu cần lọai bỏ

• Tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội

3.Củng cố, Hướng dẫn về nhà

- Đọc thêm “HỌC THẦY, HỌC BẠN”.

-Làm bài tập :Chỉ ra luận điểm ,luận cứ và cách lập luận của văn bản “Học thầy ,học bạn “

- Chuẩn bị bài “Đề văn nghị luận ”

TiÕt 80

Ngµy so¹n : 1/ 2008

Ngµy day : 1/ 2008

ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ CÁCH LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh:

- Nhận rõ đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề bài văn nghị luận, các yâu cầu chung của một bài văn nghị luận, xác định luận đề, luận điểm

- Tính hợp với bài tục ngữ về con người và xã hội

- Nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề và cách lập luận cho một bài văn nghị luận

II CHUẨN BỊ

- GV:Soạn giáo án nghiên cứu bài da

- HS đọc và chuẩn bị bài

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 21

1 Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm văn bản nghị luận

2 Bài mới:

* Giáo viên giới thiệu bài: Văn tự sự, văn biểu cảm: Trước khi làm bài phải tìm hiểu kĩ càng đề bài và yêu

cầu của đề Với văn nghị luận cũng vậy Yêu cầu đề bài văn nghị luận có đặc điểm riêng Vậy đặc điểm

riêng ấy như thế nào? Bài học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu (GV ghi tựa bài lên bảng)

Cho HS đọc to các đề trong SGK/21

? Các đề văn nêu trên có thể xem là đề bài văn nghị luận được

không ? Có thể làm bài văn viết có được không ?

? Các vấn đề xuất phát từ đâu ?

(Bắt nguồn từ cuộc sống xã hội, con người)

Người viết vấn đề ấy nhằm mục đich gì ?

(Người viết đưa ra bàn luận làm sáng tỏ luận điểm)

? Hãy tìm luận đề, luận điểm, tính chất của 11 đề SGK?

? Tính chất đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn?

(Ghi nhớ Y1 SGK/23)

GV cho HS đọc đề lên bảng - ghi rõ

? Tìm hiểu đề theo các câu hỏi SGK

? Đề nêu lên vấn đề gì ?

(Thái độ chúng ta đối với tự phụ)

? Đối tượng và phạm vi nghị luận là gì ?

(Đối tượng: tự phụ, vấn đề: tự phụ)

? Tính chất của đề là gì ?

(Khuyên răn)

? Vậy muốn tìm hiểu đề văn nghị luận chúng ta phải làm gì ?

* Hoạt động 2:

GV: Sau khi đọc và tìm hiểu đề, ta phải vận dụng trí lực, kiến

thức và vốn sống để lập ý ta phải theo một quy trình xác định

luận điểm, tìm luận cứ và xây dựng lập luận

? Xác định luận điểm như thế nào ?

? Luận điểm là gì ?

(Quan niệm, tư tưởng của người viết)

? Em có tán thành ý kiến người viết ở đề bài không?

(Tán thành)

? Để thể hiện luận điểm lớn em cần thông qua luận điểm nhỏ

nào ?

? Em có nhận xét gì xác định luận điểm ?

? Tìm luận cứ bằng cách nào ?

? Tự phụ là gì ?

I Tìm hiểu đề văn nghị luận

1 Nội dung và tính chất của đề bài văn nghị luận

- 11 đề bài SGK có thể là đề bài văn nghị luận

 Mục đích người viết đưa ra bàn luận

làm sáng tỏ luận điểm.

- Tính chất đề:

Đề 1- 2: Ca ngợi Đề 3-4-5-6-7: Khuyên nhủ Đề 8-9: Tính chất suy nghĩ, lý luận

Đề 10-11: Tranh luận phản bác

Ca ngợi, khuyên nhủ, phản bác, tranh luận(Ghi nhớ SGK/23)

2 Tìm hiểu đề văn nghị luận Đề: Tìm hiểu đề văn chớ nên tự phụ

- Vấn đề: Khuyên nhủ

- Thái độ đối với tự phụ

- Đối tượng: tự phụ

- Tính chất: khuyên, khẳng định

 Xác định vấn đề, phạm vi, tính chất

(Ghi nhớ SGK/23)

II Lập ý bài văn nghị luận

Đề bài: Chớ nên tự phụ

1 Luận điểm :

- Luận điểm lớn: Chớ nên tự phụ

- Luận điểm nhỏ:

+ Tự phụ là gì? Là đánh giá cao bản thân

+ Vì sao chớ nên tự phụ ? + Làm gì để tránh tự phụ

 Xác lập cụ thể hóa luận điểm chính

thành các luận điểm phụ.

2 Xác định luận cứ (Lý lẽ và dẫn chứng)

- Tự phụ là gì: là tự đề cao mình (lấy ví

Trang 22

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

? Vì sao chớ nên tự phụ vì không nên làm những điều xấu có

hại ?

? Vậy tự phụ có hại như thế nào ? Có hại cho ai? Nêu dẫn

chứng để thuyết phục mọi ngừơi ?

? Làm cách nào để tránh tự phụ ?

? Qua tìm hiểu em rút ra kết luận gì tìm luận cứ ?

? Xây dựng lập luận ntn ?

? Theo em có mấy cách xây dựng lập luận bài văn này ? 2 cách

- Cách 1: Quy nạp: Làm dẫn chứng cụ thể về tự phụ  Chỉ ra

? Em hãy tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài sách là ngừơi bạn

lớn của con người” ?

1.Tìm hiểu đề

? Em hãy tìm luận điểm chính bài văn ?

- Văn đềnghị luận: Tác dụng của sách: “Sách là người bạn ”

- Tính chất: Khẳng định và ca ngợi

- Đối tượng: Sách tốt

2 Lập dàn ý:

? Xây dựng luận cứ cho bài văn ?

? Cách xác định lập luận ?

Cho hs tự làm ,trình bày miệng trên lớp ,gv nhận xét ,sửa

dụ minh họa)

- Vì sao chớ nên tự phụ ? + Làm cho con người ta tự thỏa mãn không cần học hỏi để nâng cao trình độ, kiến thức

+ Coi thường phủ nhận những tiến bộ người khác

+ Chủ quan dẫn đến thất bại (dẫn chứng)

- Tránh tự phụ:

+ Khiêm tốn học hỏi + Không thỏa mãn những kiến thức.+ Có ý thức vươn lên

 Lý lẽ và dẫn chứng sắc bén, đanh

thép, hùng hồn, xác thực, chặt chẽ.

3 Xây dựng lập luận

- Xây dựng lập luận là trình bày lý lẽ và dẫn chứng theo cách dựng đoạn (quy ra hoặc diễn đạt) làm cho lý lẽ và dẫn chứng luôn liên kết với nhau một cách chặt chẽ, sắc bén

(Ghi nhớ: SGK/23)

III Luyện tập Bài tập 1

3 Củng cố,HDVN:

- HS đọc lại ghi nhớ

- Nhắc lại từng phần cách xây dựng lập luận, kiểm điểm, luận cứ

- Học kĩ bài + Ghi nhớ

- Vận dụng làm bài tập các đề SGK

- Đọc thân bài: Vì lợi ích của đọc sách

- Soạn bài mới: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

- Tìm bố cục - Đọc kĩ tìm hiểu từng phần câu hỏi SGK

Trang 23

I MÚC TIEĐU CAĂN ÑÁT: Giuùp HS:

- Hieơu ñöôïc tinh thaăn yeđu nöôùc laø moôt truyeăn thoâng quyù baùu cụa dađn toôc ta Naĩm ñöôïc ngheô thuaôt nghò luaôn chaịt cheõ, saùng gón, coù tính maêu möïc cụa baøi vaín

- Nhôùù ñöôïc cađu choât cụa baøi vaø nhöõng cađu coù hình ạnh so saùnh trong baøi vaín

- Reøn kó naíng ñóc ,tìm hieơu phađn tích boâ cúc ,caùch neđu luaôn ñieơm ,caùc luaôn chöùng trong baøi

-Giaùo dúc loøng yeđu queđ höông ñaât nöôùc ,yù thöùc giöõ gìn truyeăn thoâng quyù baùu cụa dađn toôc

II :CHUAƠN BÒ:

Thaøy : soán giaùo aùn ,tìm hieơu theđm moôt soâ taøi lieôu veă Baùc Hoă, Ạnh Baùc Hoă ñóc baùo caùo chính trò

Troø : Tìm hieơu tröôùc baøi hóc

III TIEÂN TRÌNH TOƠ CHÖÙC CAÙ HOÁT ÑÓNG DÁY HÓC:

1 Kieơm tra baøi cuõ:

? Ñóc 3 cađu túc ngöõ veă con ngöôøi vaø xaõ hoôi Neđu noôi dung, ngheô thuaôt

?Trình baøy hieơu bieât cụa em veă yù nghóa ,giaù trò moôt cađu túc ngöõ maø em thích

2 Baøi môùi

*Giôùùi thieôu baøi môùùi:

Con ngöôøi ai cuõng gaĩn boù vôùi nôi mình sinh ra vaø lôùn leđn, ai cuõng coù tình cạm vôùi nhöõng ngöôøi yeđu thöông, thađn thuoôc Töø tình yeđu gia ñình, laøng xoùm, tình cạm aây ñaõ ñöôïc nađng leđn thaønh tình yeđu ñaât nöôùc, queđ höông Vaø loøng yeđu nöôùc ñaõ ñöôïc tođi luyeôn, thöû thaùch cuõng nhö boôc loô roõ neùt nhaât moêi khi Toơ quoâc bò xađm laíng Chađn lyù ñoù ñaõ ñöôïc Baùc Hoă laøm saùng toû trong vaín bạn : “Tinh thaăn yeđu nöôùc cụa nhađn dađn ta” maø chuùng ta tìm hieơu ngaøy hođm nay

?Haõy neđu nhöõng hieơu bieât cụa mình veă taùc giạ Hoă Chí Minh ?

GV Ngöôøi tröïc tieâp chư huy cuoôc khaùng chieân choẫng Phaùp cụa ñađn

toôc ta ÔÛ chieân khu Vieôt Baĩc

?Döïa vaøo chuù thích ,haõy neđu xuaât xöù cụa vaín bạn ?

?Qua tìm hieơu ôû nhaø em haõy neđu phöông thöùc bieơu ñát cụa vaín

bạn ?(Nghò luaôn )

(?) Em haõy nhaĩc lái sô löôïc khaùi nieôm veă vaín nghò luaôn ñaõ hóc

trong giôø taôp laøm vaín ôû tieât tröôùc

_ Vaín nghò luaôn laø vaín ñöôïc vieât ra nhaỉm xaùc laôp cho ngöôøi ñóc,

ngöôøi nghe moôt tö töôûng, quan ñieơm naøo ñoù

GV  Ñađy laø moôt maêu möïc veă vaín nghò luaôn

GVneđu yeđu caău ñóc : Ñóc to, roõ raøng, truyeăn cạm chuù yù nhaân mánh

ñoông töø “ löôùt “, “nhaân “

I Giôùi thieôu taùc giạ ,taùc phaơm

- Phöông thöùc bieơu ñát nghò luaôn

II- Ñóc vaø tìm hieơu chuù thích

_ Vaân ñeă ñöôïc ñöa ra ñeơ nghò luaôn laø tinh thaăn yeđu nöôùc cụa nhađn dađn ta

Trang 24

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

+ Cho vài HS đọc lần lượt cả văn bản và tìm hiểu những từ khó ?

Đọc các chú thích sgk /25

(?) Bài văn này nghị luận về vấn đề gì?

(?) Tìm bố cục bài văn (3phần )

a “Dân ta … lũ cướp nước” : Nêu vấn đề nghị luận: Tinh thần

yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta, đó là một

sức mạnh to lớn trong các cuộc chiến đấu chống xâm lược

b “Lịch sử ta … nồng nàn yêu nước”: Chứng minh tinh thần yêu

nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc và trong cuộc

kháng chiến hiện tại

c “Tinh thần yêu nước … kháng chiến”: Nhiệm vụ của Đảng là

phải làm cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta được phát huy

mạnh mẽ trong mọi công việc kháng chiến

GV Xác định bố cục của bài cũng chính là thấy được trình tự lập

luận của tác giả

(?) Bài văn này nghị luận về vấn đề gì?

(?)Em hãy tìm câu (chủ) chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận

trong bài ( ở phần mở đầu:” Dân ta có một lòng nồng nàn yêu

nước Đó là một truyền thống quý báu của ta”

?Như vậy tác giả đã nêu vấn đề bằng cách nào ?

-Cách nêu vấn đề trực tiếp ,rõ ràng ,rành mạch ,dứt khoát và khảng

định bằng kết cấu c-v,c là v

? Giải thích các từ “nồng nàn “”Truyền thống quý báu”

-Đây là những từ ngữ cụ thể hoá mức độ của tinh thần yêu nước

:sôi nổi mạnh mẽ, dâng trào đồng thời khái quát theo thời gian

,lịch sử ,khảng định giá trị của vấn đề

-Truyền thống :Những giá trị trở nên bền vững ,trải qua một thời

gian dài ,qua nhiều thế kỉ ,nhiều thế hệ ,và trở thành tài sản chung

của cộïng đồng

?Tìm hiểu đoạn văn và cho biết những từ ngữ nào được sử dụng

để thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta

?Em có nhận xét gì về cách biểu đạt lòng yêu nước trong đoạn

văn ở phần mở đầu: “từ xưa đến nay … lũ cướp nước”

-Sử dụng câu văn dài ,cấu trúc phức tạp (Câu 3) -Dùng hình

ảnh so sánh rất chính xác ,mới mẻ :Tinh thần yêu nước như làn

sóng (cái trừu tượng so sánh với cái cụ thể )

_ Hình ảnh trên làm cho người đọc có thể hình dung cụ thể và

sinh động về sức mạnh của tinh thần yêu nước  Các động từ

trong câu được chọn lọc, thể hiện sức mạnh với những sắc thái

khác nhau (kết thành, lướt qua, nhấn chìm).

* Bố cục : Bài văn chia làm 3 phần

III Tìm hiểu văn bản:

1 Nêu vấn đề nghị luận:

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu

nước (Luận điểm chính).

*Đoạn văn đã ngợi ca ,khẳng định sức mạnh nồng nàn của lòng yêu nước mà tiêu biểu nhất là trong công cuộc

Trang 25

Hoát ñoông cụa thaăy vaø troø Noôi dung caăn ñát

?Caùch dieên ñát yù ,duøng töø ngöõ ñoù coù taùc dúng gì ?

-Giuùp ngöôøi ñóc hình dung roõ söùc mánh to lôùn ,vođtaôn vaø taât yeâu

cụa loøng yeđu nöôùc trong cođng cuoôc choâng ngoái xađm

-Gôïi cho ngöôøi ñóc thaây ñöôïc caùi linh hoát meăm dẹo ,nhanh

choùng maø beăn chaĩc vođ cuøng cụa tinh thaăn yeđu nöôùc khi ñöôïc

phaùt ñoông

?Em cạnm nhaôn ñöôïc gì qua noôi dung ñoán vaín tređn ?

GV: Vôùi caùch neđu vaân deă ngaĩn gón ,sinh ñođng haâp daên ,theo loâi

tröïc tieâp ,caùch so saùnh cú theơ ,taù giạ ñaõ neđu ra moôt chađn lí trong

thöïc teâ cuoôc soâng :ñoù laø trong ñaâu tranh choâng ngoái xađm loøng

yeđu nöôùc cụa nhađn dađn ta ñöôïc theơ hieôn mánh meõ hôn bao giôø heẫ

Thöïc ra ,loøng yeđu nöôùc ñöôïc theơ hieôn raât ña dáng ,trong nhieău

hoaøn cạnh nhöng vì vieât trong hoaøn cạnh cuoôc khaùng chieân choâng

Phaùp ñang gay go aùc lieôt neđn Baùc Hoă ñaõ nhaân mánh bieơu döông

nhöõng bieơu hieôn trong khaùng chieân choâng Phaùp Qua ñoù ngöôøi ñóc

vaên deê daøng tieâp nhaônvaân ñeø veă truyeăn thoâng yeđu nöôùc vaø söùc

mánh cụa loøng yeđu nöôùc

Ñóc thaăm ñoán 2 ? Trong ñoán vaín ,taùc giạ ñaõ laøm saùng toûvaân ñeă

gì ?

(?) Vaôy ñeơlaøm saùng toû cho nhaôn ñònh: “Dađn ta coù moôt loøng noăng

naøn yeđu nöôùc Ñoù laø truyeăn thoâng quyù baùu cụa ta”, taùc giạ ñaõ ñöa

ra nhöõng daên chöùng naøo vaø saĩp xeâp theo trình töï nhö theâ naøo ?

(HS thạo luaôn)

_ Taùc giạ ñaõ ñöa ra nhöõng chöùng cöù bieơu hieôn tinh thaăn yeđu nöôùc

trong caùc cuoôc ñaâu tranh cho ñoôc laôp dađn toôc trong lòch söû vaø hieôn

tái ( 2 luaôn ñieơm phú)

Tróng tađm cụa vieôc chöùng minh laø nhöõng bieơu hieôn veă cuoôc khaùng

chieân luùc ađyù: Ñoù laø nhöõng vieôc laøm, haønh ñoông cụa mói giôùi, mói

taăng lôùp trong nhađn dađn

 Ñoăng thôøi , taùc giạ cuõng ñi töø nhaôn xeùt bao quaùt ñeân nhöõng daên

chöùng cú theơ Nhöõng daên chöùng naøy ñöôïc saĩp xeâp theo trình töï

thôøi gian (tröôùc - sau ; xöa – nay)

+ Luaôn ñieơm phú 1: Loøng yeđu nöôùc trong quaù khöù: “Lòch söû ta coù

nhieău cuoôc khaùng chieân vó ñái … vẹ vang”

- Daên chöùng : Thôøi ñái Baø Tröng, Baø Trieôu, Traăn Höng Ñáo, Leđ

Lôïi, Quang Trung v v…

+ Luaôn ñieơm phú 2: Loøng yeđu nöôùc hieôn tái: “Ñoăng baøo ta ngaøy

nay cuõng raât xöùng ñaùng vôùi toơ tieđn ta ngaøy tröôùc…”.

+ Ñóc lái ñoán vaín töø “Ñoăng baøo ta ngaøy nay….” ñeân “nôi loøng noăng

naøn yeđu nöôùc”.

(?) Haõy cho bieât cađu môû ñoán vaø cađu keât ñoán ôû ñađu?

(?) Taùc giạ ñaõ ñöa ra nhöõng daên chöùng naøo vaø saĩp xeâp theo trình

choâng ngoái xađm

2 Chöùng minh laøm saùng roõ truyeăn thoâng yeđu nöôùc xöa vaø nay

Trang 26

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

tự như thế nào?

- Câu mở đoạn : “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với

tổ tiên ta ngày trước”

- Câu kết đoạn : “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi

việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”

_ Những dẫn chứng trong đoạn này được sắp xếp theo trình tự : 

Chứng minh theo trình tự thời gian (xưa – nay; trước – sau

+ Lứa tuổi (từ già đến trẻ) -> hoàn cảnh (đồng bào nước ngoài

đến nhân dân vùng bị tạm chiếm) -> địa bàn cư trú (nhân dân

miền ngược đến miền xuôi) -> các tầng lớp nhân dân (từ tiền

tuyến đến hậu phương) -> các giai cấp (từ công nhân , nông dân

đến điền chủ)

+ Trình tự công việc ( bám sát giặc -> nhịn ăn ủng hộ bộ đội

-> khuyên chồng con đi tòng quân -> xung phong giúp việc vận tải

-> săn sóc yêu thương bộ đội -> thi đua tăng gia sản xuất, giúp

kháng chiến -> quyên đất ruộng cho chính phủ…)

(?) Qua các dẫn chứng nhằm làm sáng tỏ cho luận điểm chính ở

trên, em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận của bài văn?

_? Nghệ thuật lập luận: nổi bật nhất là cách lựa chọn và trình

bày dẫn chứng (tiêu biểu, theo một trình tự thích hợp) khiến cho

lập luận hùng hồn, thuyết phục

_ Trong bài có hai điểm nổi bật về cách diễn đạt: sử dụng hình ảnh so

sánh và dùng lối liệt kê với mô hình “từ … đến”

(?) Em hãy tìm trong bài những câu văn thể hiện cụ thể hai điểm

nổi bật nói trên Phân tích từng trường hợp cụ thể

+ HS thảo luận và phát biểu theo nhóm

?/ Thủ pháp liệt kê trong bài có tác dụng gì trong việc thể hiện

tinh thần yêu nước của nhân dân ta?

_ Thủ pháp liệt kê được sử dụng thích hợp thể hiện sự phong phú

với nhiều biểu hiện đa dạng của tinh thần yêu nước trong nhân

dân, ở mọi tầng lớp, giai cấp, lứa tuổi, ở mọi địa phương

_ Các vế trong công thức liên kết được sắp xếp theo cùng một

bình diện như lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, địa bàn cư

trú

GV Tác giả sử dụng mô hình “từ … đến ….” có tác dụng bao quát

sự việc lẫn con người, từ việc nhỏ đến việc lớn, từ nơi này đến nơi

kia, từ thành phần này đến giai cấp nọ nghĩa là hàm ý không sót

một việc làm nào để thể hiện tinh thần yêu nước, không thiếu một

tầng lớp nhân dân nào tham gia vào công việc kháng chiến

 Cách nói như vậy cũng khiến cho các sự việc và con người

được liên kết chặt chẽ, đồng thời nó có mối tương quan, bổ sung

cho nhau

? ?Việc sử dụng các thủ pháp nghệ thuật để đưa ra các dẫn chứng

đa dạng ,phong phú đó ,tác giả đã làm nổi bật nội dung gì ?

Trang 27

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Gọi hs đọc đoạn văn cuối

? Em có nhận xét gì về về cách sử dụng hình ảnh của đoạn văn ?

( Dùng hình ảnh so sánh )

?/ Hình ảnh so sánh trong đoạn cuối này có gì đặc sắc ?

_ “Tinh tha n yêu nước cũng như các thứ của quý trongà …

hòm”

 So sánh như vậy để nói lên sự quý báu của tinh thần yêu nước,

người đọc có thể hình dung rất rõ ràng hai trạng thái của tinh thần

yêu nước: tiềm tàng, kín đáo và biểu lộ rõ ràng, đầy đủ

?Việc so sánh như vậy có tác dụng gì ?

- Thể hiện thái âđộ trân , trọng giữ gìn truyền thống quý báu của

dân tộc

? Từ đó ,Bác nêu ra nhiệm vụ gì cho dân tộc ?

?Cách sử dụng câu ở đoạn cuối có gì đáng chú ý

-Dùng một loạt câu rút gọn

?Cách sử dụng những câu rút gọn đó có tác dụng gì ?

-Rút ngắn đoạn văn ,làm cho ý diễn đạt được nổi bất hơn ,mạch

lạc rõ ràng hơn Đồng thời giúp người đọc thấy rõ hơn bổn phận

của mình với đất nước

?Thông qua đoạn văn em cảm nhận được điều gì ?

GVĐoạn văn và cả bài văn là nguồn nhựa sống Bác bồi đắùp cho

ta về lòng yêu nước ,niềm tự hào dân tộc

(?) Theo em nghệ thuật nghị luận của bài này có đặc điểm gì nổi

bật (bố cục, chọn lọc dẫn chứng, trình tự đưa dẫn chứng và hình

ảnh so sánh…)?

-Bố cục hợp lý, rõ ràng

-Chọn lọc dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết

phục

-Trình tự đưa dẫn chứng hợp lý

-Hình ảnh so sánh sinh động, thích hợp khiến cho lập luận thêm

hùng hồn, thuyết phục

(?) Bài văn nghị luận chứng minh đã làm sáng tỏ điều gì

_ Bài văn làm sáng tỏ một chân lý : “Dân ta có một lòng nồng

nàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu của ta.”

(?) Qua bài văn này em đã rút ra cho mình bài học gì về bài văn lập

luận chứng minh?

- Sử dụng những dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, giàu sức thuyết phục

theo một trình tự nhất định, thích hợp

- Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh… để lý lẽ của mình thêm

sinh động, thuyết phục

- Lập luận chặt chẽ, trong sáng, gọn gàng, tránh lan man, lê thê, sẽ

lạc sang văn kể chuyện

Bố cục hợp lý, rõ ràng …

*Bằng cách sử dụng hàng loạt các thủ pháp nghệ thuật :liệt kê, điệp từ,điệp ngữ và những dẫn chứng đa dạng ,phong phú ,tác giả đã làm nổi bật lòng yêu nước ,tinh thần đại đoàn kêt dân tộc và nhiệt tình tham gia kháng chiến của đại đa số các tầng lớp nhân dân Đây là điều kiện quan trọng để dân tộc làm nên chiến thắng kẻ thù xâm lược

3 Kết thúc vấn đề

*Tác giả tiếp tục khảng định ngợi ca

gíá trị của lòng uyêu nước,từ đó đề ra nhiệm vụ cho toàn đảng ,toàn dân trước cuộc kháng chiến của toàn dân tộc

III-TỔNG KẾT

1 Nghệ thuật

-Bố cục hợp lý, rõ ràng

-Chọn lọc dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục.-Trình tự đưa dẫn chứng hợp lý

-Hình ảnh so sánh sinh động, thích hợp khiến cho lập luận thêm hùng hồn, thuyết phục

2.Nội dung

Bài văn làm sáng tỏ một chân lý :

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu của ta.”

Trang 28

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

3 Củng cố và HDVN

Bài 2/ 27 Viết đoạn văn theo lối liệt kê khoảng 4 - 5 câu có sử dụng mô hình liên kết “từ … đến ’’,theo chủ đề tự chọn

Gợi ý : Mùa xuân sắp về trên quê hương ta mang theo niềm vui, sự hy vọng đến cho mọi nhà Khắp nơi nơi, ai cũng nô nức chuẩn bị đón chào bà chúa mùa xuân đang tới Bà lướt qua những ngọn cây làm cho trăm hoa đua nở, bà đậu trên vai áo của cô thiếu nữ khiến cho suối tóc thêm mượt mà, đôi mắt thêm long lanh Như cảm nhận được sự xuất hiện của nàng xuân, muôn chim đã hót líu lo trên cành làm cho không khí càng thêm tươi vui rộn rã Từ Bắc vào Nam, từ biển khơi đến vùng rừng núi, từ miền biên giới đến vùng hải đảo

xa xôi, từ đứa trẻ đến cụ già, tất cả đều cảm thấy nao nao, hân hoan lắng nghe bước đi của thời gian và chờ đón phút giao thừa đang đến

?Em cảm nhận được nội dung gì sâu sắc nhất qua văn bản này ?

?Em học tập được gì ở Bác về cách viết văn nghị luận

- Học thuộc phần ghi nhớ / 27 và một đoạn văn nghị luận

- Xem trước bài : “Câu đặc biệt”

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh hiểu:

- Khái niệm câu đặc biệt

- Tác dụng câu đặc biệt

- Rèn kĩ năng biết sử dụng câu đặc biệt, khi nói, viết

- Giáo dục ý thức lựa chọn sử dụng câu khi nói và viết

.II CHUẨN BỊ

-Thầy : Đọc tài liệu tham khảo ,sgk ,soạn giáo án ,bảng phụ chép bài tập

-Trò : Tìm hiểu trước bài học

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ :

? Thế nào là câu rút gọn ? Cách sử dụng câu rút gọn ?

? Cho ví dụ minh hoạ

2 Bài mới:

GV giới thiệu bài mới: Từ lớp dưới các em đã làm quen các kiểu câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị

ngữ, ngoài mô hình trên chúng ta còn có mô hình kiểu câu khác Đó là kiểu “Câu đặc biệt”, bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu

DUYE T CU A BGH Ä Û TUA N 22 À

Trang 29

GV ghi ví dụ lên bảng phụ (SGK/27)

? Câu in đậm có cấu tạo như thế nào? Hãy thảo luận với các bạn

và lựa chọn câu trả lời đúng ?

a) Đó là câu bình thường có đủ CN, VN

b) Đó là câu rút gọn, lược bỏ CN, VN

c) Đó là câu không thể khôi phục CN, VN

 Đáp án c

Vậy em hiểu thế nào là câu đặc biệt?

VD: Rầm ! Mọi người ngoảnh lại nhìn.

GV: Em hãy tìm ví dụ có câu đặc biệt?

?Theo em câu rút gọn và câu đặc biệt giống và khác nhau ở điểm

nào ?

-Câu rút gọn :Có thể căn cứ vào tình huống sử dụng để khôi

phục lại các thành phần bị rút gọn ,làm cho câu có cấu tạo bình

thường theo chủ quan của người nói (viết )

-Câu đặc biệt :Không thể xác định được CN hay VNcó mặt trong

câu

VD a, Một đêm mùa xuân trên dòng sông êm ả ,cái đò cũ của

bác tài phán từ từ trôi

b, Chị gặp anh ấy bao giờ ?

- MôÄt đêm mùa xuân

?Trong 2 vd trên vd nào có câu đặc biệt ?(VDa)

HS xem xét bảng phụ và đánh dấu x vào ô thích hợp (SGK)

GV cho HS thảo luận, điền vào và nhận xét chốt lại: ghi bảng

- Câu 1: Xác định thời gian nơi chốn

- Câu 2: Liệt kê thông báo theo sự vật, hiện tượng

- Câu 3: bộc lộ, cảm xúc

- Câu 4: gọi, đáp

? Vậy câu đặc biệt có tác dụng gì ?

(Ghi nhớ SGK/28)

GV cho HS làm ví dụ:

?Tìm câu rút gọn ,câu đặc biệt trong đoạn văn sau

- Hai ông sợ vợ tâm sự với nhau, một ông thở dài:

Hôm qua, sau trận cãi nhau tơi bời, tớ buộc bà ấy phải

quỳ

- Bịa !

- Thật mà !

- Thế cơ à? Rồi sao nữa ?

- Bà ấy Thôi! Bò ra khỏi gầm giường (truyện dân gian)

 Câu đặc biệt

Bịa ! phủ định Thật mà ! Khẳng định Thế  bộc

lộ cảm xúc Thôi  mệnh lệnh

GV cho HS thảo luận tổ: tìm ra câu rút gọn, câu đặc biệt

GV nhận xét, bổ sung

Bài tập 1:Gọi hs đọc bài tập ,nêu yêu cầu của bài tập ?

I Thế nào là câu đặc biệt

VD: Ôi ! Em Thủy! Tiếng kêu

 Câu không thể khôi phục thành phần

CN, VN.

 Câu đặc biệt

* Kết luận Câu đặc biệt là loại

câukhông có cấu tạo theo mô hình :CN VN

-Xác định thời gian ,nơi chốn

Lưu ý: Câu đặc biệt dùng làm phần hô

đáp, hô gọi, đại từ nhân xưng, tên riêng, tình thái từ,

- Dùng liệt kê: văn miêu tả, kể

III Luyện tập

Trang 30

Tìm câu rút gọn và câu đặc biệt

?Muốn làm được bài tập này ta làm thế nào ?

-Xác định cấu trúc thành phần câu,căn cứ đặc điểm và chức

năng của mỗi loại câu để xác định

?Hãy xác định câu nào là câu đặc biệt ,câu nào là câu rút gọn

Bài tập 2 Kết hợp bài 1.Nêu tác dụng của câu đặc biệt và

câu rút gọn ở bài tập 1

? Theo em nên căn cứ vào đâu để xác định tác dụng của câu ?

(Nội dung ý nghĩa )

1.a) Không có câu đặc biệt

- Câu rút gọn có khi

 Tác dụng: gọn nhanh, ngụ ý hoạt động

b) Không có câu rút gọn

- Câu đặc biệt: ba giây bốn giây lâu quá

 Xác định thời gian, bộc lộ cảm xúc c) Câu đặc biệt: Một hồi còithông báo sự tồn tại

d.) Rút gọn: Hãy kể, bình thường

Đặc biệt: lá xi

2.+ Ba giây :Xác định về thơi gian +Lâu quá :Bộc lộ cảm xúc +Một hồ còi :Thông báo sự xuất hiện của hiện tượng

+ Lá ơi :Gọi đáp

3 Củng cố, Hướng dẫn về nhà

- Thế nào là câu đặc biệt

- ?Tác dụng câu đặc biệt?

- Tìm ví dụ câu đặc biệt ?

- Học thuộc lòng ghi nhớ

- Tập đặt câu Rút gọn và câu đặc biệt

- Làm bài tập chưa hoàn chỉnh

- Chuẩn bị bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận theo bt

TiÕt 83

Ngµy so¹n : 1/ 2008

Ngµy day : 1/ 2008

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh hiểu:

- Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận

- Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận

- Rèn kĩ năng lập bố cục ,luận điểm và hệ thống luận cứ để hiểu và lập dàn ý cho một bài văn nghị luận cụ thể

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ :

? Nêu đặc điểm bài văn nghị luận ?

? Nêu cách tìm hiểu đề và cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận

2 Bài mới: GV giới thiệu bài mới: Ở tiết trước các em đã tìm hiểu đề văn nghị luận và cách tìm ý cho đề

văn nghị luận Hôm nay chúng ta tìm hiểu thêm về cách lập luận và bố cục bài văn nghị luận

Trang 31

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

GV cho HS đọc kĩ bố cục trong SGK trang 30.

GV treo bảng phụ (Nếu không sử dụng bảng phụ ghi sơ đồ

lên bảng)

? Bài văn gồm có mấy phần ? (3 phần)

GV chỉ dẫn cho HS các đoạn của bài văn, mỗi bài văn nghị

luận có nhiều đoạn Các đoạn có quan hệ chặt chẽ với nhau

theo hành ngang và hàng dọc

Bài có 4 đoạn: phần 1: 1 đoạn, phần 2: 2 đoạn, phần 3: 1

đoạn

? Mỗi đoạn có những luận điểm nào ?

Luận điểm lớn xuất phát: Dân ta yêu nước Tiếp đó có

luận điểm nhỏ

- Lòng yêu nước trong quá khứ  d/c

- Lòng yêu nước trong hiện tại

Tiếp tác giả rút ra kết luận: Bổn phận của chúng ta

(Luận điểm hàng dọc 1 SGK)

? Hàng ngang 1 lập luận theo quan hệ nào ?

(Quan hệ nhân quả)

? Hàng ngang 2, 3, 4 lập luận theo quan hệ nào ?

GV cho HS trả lời chốt và ghi bảng.

Nhìn vào sơ đồ hàng dọc có mối quan hệ ntn ?

? Mối quan hệ giữa lập luận và bố cục văn nghị luận ntn?

? Mối quan hệ giữa lập luận và bố cục văn nghị luận ntn?

(Ghi nhớ: ý 2 SGK)

? Nhìn vào sơ đồ ta thấy bài văn nghị luận thường có mấy

phần? (3 phần) Hãy nêu nhiệm vụ từng phần ?

HS đọc ý 1 ghi nhớ

GV cho HS đọc văn bản.

? Hãy chỉ ra mở bài - thân bài - kết bài ?

? Trong phần thân bài tác giả lập luận ntn ?

- Nhân  quả

- Vẽ tranh  thành tài

? Lập luận kết bài ? Nhân quả.

? Lập luận toàn bài là gì ? (Tống – phân – hợp)

I Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận

* Ghi nhớ sgk Trong mỗi đoạn văn nghị luận có nhiều đoạn văn có quan hệ chặt chẽ với nhau theo quan hệ hàng ngang và hàng dọc

1 Các phương pháp lập luận

a Quan hệ hàng ngang

- Hàng ngang 1: Quan hệ nhân quả

- Hàng ngang 2: Luận điểm - luận cứ -lập luận

- Hàng ngang 3: tổng – phân hợp

- Hàng 4: Suy luận – tương đồng

b Quan hệ hàng dọc

- Luận điểm lớn  Các luận điểm nhỏ  tổng hợp (tổng – phân – hợp)

- Lập luận theo trình tự thời gian + Xưa  nay

+ Trước đây – hiện nay - sau này

Mối quan hệ các phần sử dụng nhiều phương pháp lập luận khác nhau.

2 Bố cục bài văn nghị luận

* Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận

(luận điểm xuất phát)

* Thân bài: Giải quyết vấn đề, trình bày

nội dung cụ thể thông qua các luận phụ

* Kết bài: khẳng định lại vấn đề.

* Mở bài: Dùng lối lập luận đối chiếu so

sánh để nêu luận điểm: ít ai biết học cho thành tài

* Thân bài: Kể lại câu chuyện danh họa

Lê-ô-na-dơ-vanh-xi muốn nói đền cách học cơ bản thông qua một sự dạy có khoa học và sự kiên trì trở thành nhà danh họa

* Kết bài: Lập luận theo lối nguyên nhân

Trang 32

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Đề văn : Em sẽ viết (nói) gì với bạn về yêu cầu học nói

trong câu tục ngữ “Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở”

Hãy lập dàn ý cho bài văn ?

?Vấn đề cần nghị luận ở đây là gì ?(học nói )

?Luận đè có những khía cạnh nhỏp nào ?

?Các từ ăn ,nói ,gói ,mở ,muốn nói tới những phạm vi nào ?

?Ý nghĩa chung của câu tục ngữ là gì ?

?Đề bài giới hạn vào phạm vi nào ?trong cuộc sống của con

người trong xã hội ?

?Tại sao ăn ,nói ,gói ,mở là những việc mọi người vẫn phải

làm hàng ngày mà vẫn phải học?

Có phải người ta ngay từ khi mới sinh ra đều đã biết 4 việc

trên không ?

?Phải làm 4 việc trên như thế nào thì mới thành người có

văn hoá ?

?Riêng yêu cầu tập nó icần chú ý thêm những điều gì ?

?Em nghĩ gì về lời khuyên của câu tục ngữ ?

?Em tán thành hay phản đối ? vì sao? Hãy trình bày cụ thể ?

?Việc học nói trong nhà trường có vai trò quan trọng như thế

? Mở bài tác giả dùng lối lập luận nào ?

(Lập luận đối chiếu so sánh )

Bài tập 2

1.Tìm hiểu đề

2 Lập dàn ý :

A Mở bài :Giơiù thiệu dẫn dắt vấn đề đến câu tục ngữ

B Thân bài :

- Nêu những lí do của việc cần học -Những nội dung và cách thức của 4 học -Tác dụng trước mắt và lâu dài của 4 học

C kết luận : Tầm quan trọng của 4 học ,ý nghĩa Liên hệ bản thân

3 Tập viết đoạn văn : Cho hs lần lượt tập viết các đoạn văn ,liên kết các đoạn văn thành bài văn hoàn chỉnh

3.Củng cố,HDVN

- Nhắc lại ghi nhớ

- Bố cục bài văn nghị luận ?

-Học kĩ ghi nhớ ,Hoàn chỉnh bài tập

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

- Nghiên cứu kỹ bài tập SGK.

TiÕt 84

Ngµy so¹n : 1/ 2008

Ngµy day : 1/ 2008

LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂ NGHỊ LUẬN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Trang 33

Giúp học sinh :

- Khắc sâu kiến thức về khái niệm lập luận trong văn nghị luận

- Rèn luyện kỹ năng lập luận, tìm hiểu luận điểm, luận cứ

- Tích hợp với phần văn ở văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “với tiếng Việt bài “Câu đặc biệt “

- Rèn kĩ năng lập luận ,đưa luận điểm ,luận cứ

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ

? Em hãy nêu bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận ?

2 Bài mới: GV giới thiệu bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm của văn nghị luận Trong văn nghị luận

giúp cho luận điểm, luận cứ tăng sức thuyết phục Hôm nay chúng ta luyện tập để khắc sâu kiến thức

GV cho HS đọc bài tập 1 SGK

? Em hãy xác định luận cứ và kết luận bài tập 1 ?

a) Hôm nay mưa

Kết luận: Chúng ta công viên nữa

b) Qua sách điều

KL: Em thích đọc

c) Trời nóng

KL: Đi ăn kem

? Nhận xét mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận ? (Quan hệ nhân

quả )

? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không ?

⇒ Mối quan hệ nhân quả, có thể thay đổi vị trí luận cứ và kết

luận  Nằm trong cấu trúc nhất định.

Bài tập 2: Bổ sung luận cứ

HS thảo luận trao đổi sau đó bổ sung luận cứ GV chốt lại ý

đúng ?

GV đưa ví dụ 2 :trên bảng phụ

?Các vd sau đây đưa ra thuộc luận cứ hay kết luận?( kết luận )

?Em hãy bổ sung các luận cứ cho kết luận đó ?

Ví dụ 3 : ?EM hãy bổ sung kêt luận cho các luận cứ ?

Cho hs thảo luận nhóm

GV cho HSđại diên nhóm lên bảng viết và sửa chữa

GV Một luận cứ có thể có nhiều kết luận khác nhau ,miễn là phù

hợp lập luận

?NHững lập luận trên thường xuất phát từ đâu ?

-Từ cuộc sống hàng ngày

?Những cách lập luận ấy là của riêng một người hay của chung

nhiều người

-Đó là cách lập luận của một số cấ nhân

GV Nó thường mang tính chất cảm tính ,hàm ẩn

?Cách lập luận ấy đước trình bày theo hình thức nào ?(Là một câu

I Lập luận trong đời sống

BT1: Tìm luận cứ và kết luận

Bài tập 2: Bổ sung luận cứ

a) Em rất yêu vì nơi đây gắn bó với em

b) làm mất lòng tin

c) Làm việc nhiều mệt mỏi

e) Cậu này học hành yếu hẳn đi

Trang 34

?Qua các vd ,em hiểu thế nào là lập luận trong cuộc sống

So sánh kết luận ở mục 1, 2 điểm rút ra đặc điểm của luận điểm

văn nghị luận

GV cho HS đọc (SGK)

?Những luận điểm này xuất phát từ đâu ?(Từ đời sống xã hội )

?Nó có tính phổ biến hay cảm tính của một số người ?( Là vấn đề

phổ biến trong xã hội )

?NôÄi dung tính chất của những vấn đề này đươc trình bày như thế

nào ?

-Được trình bày khái quát rõ ràng

?Những luận điểm này có vai trò gì trong văn nghị luận

-Là cơ sở để triển khai luận cứ

-Là kết luận của lập luận ?

?Qua các vd em thấy kết luận của lập luận đời thường khác gì với

luận điểm trong văn nghị luận ?(Lập luận đời thường mang tính

cảm tính lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi phải có tính lí luận

chặt chẽ

GV trong văn nghị luận ,một luận cứ chỉ rút ra một kết luận ,và

ngược lại một luận cứ đời thường có thể rú ra nhiều kết luận

- Lập luận trong đời sống: đi vào những vấn đề nhỏ, có tính chất

cá nhân ở các mặt sinh hoạt, tính chất thường ngày

- Lập luận trong văn nghị luận là những kêt luận có tính khái

quát ,có nghĩa phổ biến đối với xã hội

?Qua các vd em hiểu lập luận trong văn nghị luận là gì

GV Gv Do luận điểm có tầm quan trọng nên phương pháp lập luận

trong văn nghị luận phải chặt chẽ nó phải trả lời cho những câu

hỏi :vì sao nêu ra luận điẻm đó luận điểm đó có nội dung gì có

cơ sở thực tế không ,có tác dụng gì

? Em hãy đọc bài tập 2 và đặt câu hỏi để tìm luận điểm, cho luận

điểm là “Sách là ngừơi bạn quý”

- Nội dung: Sách có ích

+ Sách có tác dụng lớn đối với con người

- Tại sao? + Sách thầy dạy tri thức

+ Sách nguồn vui giải trí

+ Sách để chúng ta tâm tình

- Làm gì ? + Yêu quý bảo vệ

+ Tích cực đọc sách

+Khuyến khích đọc sách

?Luận điểm này có thực tế không ? ( Rất thực tế :vd ca dao-dân

ca là tiếng hát tâm tình của người bình dân Sách toán văn giúp

mơ ûmang hiểu biết ,nguồn tri thức phát triển trí tuệ

 Lập luận trong đời sống là vấn đề

đơn giản thường mang tính cảm tính hàm ẩn

II Lập luận trong văn nghị luận

Ví dụ 1:

-Lập luận trong văn nghị luận: là những kết luận có ý nghĩa phổ biến với xã hội để đưa ra luận điểm này cần có hệ thống luận cứ được trình bày logic, chặt chẽ để có sức thuyết phục.

III Luyện tập Bài tập 1: Lập luận cho luận điểm

“Sách là người bạn lớn của con người”

Trang 35

?Như vậy đọc sách có tác dụng gì ?(Đem lại rất nhiều lợi ích )

?Cần đọc sách như thế nào cho có hiệu quả ? (Biết chọn sách

,quý sách ,bảo vệ ,giữ gìn sách trân trọng sách )

Gợi ý để hs làm bài tập

- Thầy bói xem voi:

+ Thật cẩn thận trước khi khẳng định một vấn đề: - Mỗi thầy sờ

một bộ phận con voi đưa ra kết luận sai

-Luôn tự cho kết luận là đúng

- Đánh nhau toạc đầu

 Nghi thầy bói ăn ốc nói mò

-Ếch ngồi đáy giếng

+ Luận điểm: Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát kiêu ngạo

+ Luận cứ: Ếch ngồi tận đáy giếng

+ Các loài vật sợ ếch

+ Ếch tưởng mình ghê gớm

+ Trời mưa ếch ra ngoài

+ Thói quen đi ngênh ngang bị trâu giậm  Bằng nghệ

thuật kể chuyện chọn lọc

? Em hãy rút ra một kết luận làm thành luận điểm qua hai truyện

ngụ ngôn ?

Bài tập 2: SGK

3 Củng cố, Hướng dẫn về nhà

- Nêu cách lập luận trong văn nghị luận

- Cách xác định luận điểm, luận cứ, lập luậntrong văn nghị luận

- Tập làm văn và xác định luận điểm luận cứ, lập luận

- Chuẩn bị bài mới: Sự giàu đẹp Tiếng Việt

- Đọc kĩ và soạn theo câu hỏi SGK

TuÇn 24 - TiÕt 85

Ngµy so¹n : 1/ 2008

Ngµy day : 1/ 2008

SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh :

- Hiểu được trên những nét chung sự giàu đẹp của Tiếng Việt qua sự phân tích, chứng minh của tác giả

- Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn: Lập luận chặt chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong có tính khoa học

- Rèn kĩ năng nhận biết và phân tích một văn bản nghị luận chứng minh ,bố cục,hệ thống lập luận ,lí lẽ dẫn chứng

DUYỆT CỦA BGH TUẦN 23

Trang 36

II CHUẨN BỊ :

- GV :Nghiên cứu trước bài học ,tham khảo thêm tài liệu về Phạm Văn Đồng

- HS: Soạn văn, chuẩn bị ở nhà

II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ :

? Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đã chứng minh điều gì? Nghệ thuật bài này có đặc

điểm gì nổi bật ?

2 Bài mới: GV giới thiệu bài mới: Các em đang tìm hiểu về văn nghị luận Văn bản “Tinh thần yêu nước

của nhân dân ta” tiêu biểu cho kiểu bài nghị luận chứng minh Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm một văn bản nữa trong nhóm văn bản nghị luận Bài “Sự giàu đẹp của tiếng Viết” của Giáo sư Đặng Thai Mai

GV cho HS đọc chú thích SGK/36

? Nêu hiểu biết của em về tác giả – tác phẩm?

GV Trước cách mạng tháng tám ông vừa dạy học ,hoạt

động cách mạng vừa sáng tác và nghiên cứu văn học

Ông giữ nhiều trọng trách trong bộ máy chính quyền và

cơ quan văn nghệ

Ông được phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn

học nghệ thuật

? Nêu xuất xứ đoạn trích ?

GV tổng hợp ghi bảng – HS ghi vở

GV nêu yêu cầu đọc Giọng rõ ràng ,mạch lạc ở những câu

văn dài ,nhấn mạnh những câu in nghiêng

Hs đọc ,gv nhận xét

Hs đọc chú thích sgk

?Em hiểu “nhân chứng co nghĩa là gì ?

-Người làm chứng ,người có mặt trực tiếp nghe ,nhìn thấy

sự việc xảy ra

?Bố cục văn bản gồm mấy phần ?Nêu giới hạn và nôi

dung từng phần ?

Phần 1: Từ đầu lịch sử  Nêu nhận định và giải thích

nhận định tiếng Việt là một thứ tiếng Việt đẹp, một thứ

tiếng hay

Phần 2: Còn lại: Chứng minh cái đẹp, cái hay của TV

? Em có nhận xét gì về bố cục văn bản ?

(Chỉ có một đoạn trích nên bố cục văn bản không đầy đủ 3

phần thường có trong bài văn nghị luận (chưa có kết bài)

Tuy nhiên luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng, chặt chẽ,

I Giới thiệu tác giả ,tác phẩm

1 Tác giả:

-Đặng Thai Mai(1902 -1984) Quê Nghệ An

- Là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín

2 Tác phẩm

Trích phần đầu của bài nghiên cứu tiếng Việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc

II Đọc - tìm hiểu chú thích

1 Bố cục: 2phần

* Từ đầu đến “lịch sử “:Nêu luận điểm chủ đạo :Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp và hay *Tiếp đến “vhnt :Chứng minh cho luận điểm chủ đạo :tiếng Việt hay và đẹp

*Còn lại :Sơ bộ kêt luận về sức sống của tiếng Việt

II Tìm hiểu chi tiết văn bản

1 Nêu vấn đề

Trang 37

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

? Em hãy cho biết bài văn này được viết theo thể loại nào

(Nghị luận chứng minh)

GV: Cho HS đọc phần 1

? Theo dõi phần đầu văn bản cho biết câu nào khái quát

luận đề màtác giả đưa ra để bàn luận ?

“Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một

thứ tiếng hay”

?Luận đề của văn bản gồm mấy luận điểm ?

-Hai luận điểm : + Một thứ tiếng đẹp

+ Một thứ tiếng hay

?Đẻ diễn tả cái hay ,cái đẹp của tiếng Việt ,Tác giả đã đưa

ra những lí lẽ gì ?

- Nói thế có nghĩa là nói rằng

- Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng

? Em có nhận xét gì về những lý lẽ mà tác giả đưa ra ?

- Tác giả giải thích ngắn gọn mà rõ ràng mạch lạc khúc

chiết bằng quán ngữ, điệp ngữ

? Qua đây em có cảm nhận gì về cách đặt vấn đề của tác

giả ?

Gv đây là phần tác giả chuẩn bị cho phần lập luận chứng

minh ở những đoạn văn sau

Chuyển ý: Để nhận định có sức thuyết phục cao tác giả

đưa ra những dẫn chứng cụ thể phần 2 của văn bản

? Để chứng minh vẻ đẹp tiếng Việt tác giả dựa trên đặc

sắc nào của nó ?

(Đưa ra lời bình phẩm người nước ngoài)

- Ý kiến người nước ngoài

+ Giàu chất nhạc

+ Thứ tiếng “đẹp”, rành mạch

+ Uyển chuyển câu, nhịp nhàng về cú pháp

 Nhận xét khách quan

? Có mấy ý kiến của người nước ngoài ? Đó là đối tượng

như thế nào ?

? Việc lấy dẫn chứng là ý kiến người nước ngoài có ý

nghĩa ntn ?

? Bên cạnh việc lấy dẫn chứng là ý kiến nhận xét của

người nước ngoài tác giả còn lấy dẫn chứng nào khác để

chứng minh tiếng Việt đẹp

- Bằng cách đặt vấn đề rõ ràng ngắn gọn, tác giả đã giải thích những đặc sắc của Tiếng Việt : Một thứ tiếng đẹp và hay Đó là cách đánh giá mạng tầm khái quát rất cao thể hiện cái nhìn uyên thâm của tác giả

2 Chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt

a, Tiếng Việt đẹp

Dẫn chứng khách quan, tiêu biểu, giàu sức thuyết phục, chứng cớ khoa học làm lý lẽ trở nên sâu sắc.

Trang 38

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

- Ý kiến tác giả

+ Giàu hình tượng hệ thống nguyên âm, phụ âm phng phú,

giàu thanh điệu

+ Từ vựng dồi dào giá trị thơ, nhạc, họa

? Em có nhận xét gì cách đưa ra luận cứ tác giả.

? Tìm dẫn chứng ở phần 2 của văn bản để chứng minh

tiếng Việt hay ?

- Từ vựng dồi dào ngày càng phát triển

- Ngữ pháp: uyển chuyển, chính xác

- Thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm đời sống văn hóa

mọi mặt

- Tiếng Việt ngày càng phát triển

? Tác giả đã chứng minh cái hay, cái đẹp của tiếng Việt

trên phương diện nào?

(Từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp)

? Nhận xét cách đưa dẫn chứng của tác giả ?

Chứng cứ toàn diện, tiêu biểu, thuyết phục)

? Hãy giúp tác giả làm rõ thêm các khả năng đó của tiếng

Việt lấy dẫn chứng cụ thể ?

(Thảo luận nhóm)

Gợi ý: Sắc thái xanh khác nhau trong câu thơ chinh phụ:

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt

- Giàu vốn từ: ăn, xơi, chén, nhậu

- Gợi cảm: Đường vô xứ Nghệ

- Giàu diễn đạt: màu vàng: xuân,

? Chỉ ra mối quan hệ giữa cái hay và cái đẹp của tiếng

Việt? Ý nghĩa và giá trị của điều này ?

Gợi ý: Có mối quan hệ gắn bó Cái đẹp thứ tiếng thường

phản ánh cái hay của thứ tiếng đó Vì nó thể hiện sự phong

phú tinh tế trong cách diễn đạt, tức thể hiện sự chính xác

và sâu tư tưởng con người

Ngược lại cái hay tạo ra vẻ đẹp của ngôn ngữ tinh tế

uuyển chuyển trong đặt câu

 Cái đẹp và cái hay tiếng Việt trong quá trình tồn tại và

phát triển của nó cũng chính là biểu hiện hùng hồn của

sức sống dân tộc Việt Na

? Câu hỏi trắc nghiệm:

* Tiếng Việt hay

 Chứng cứ toàn diện, tiêu biểu có sức

Trang 39

Hoát ñoông cụa thaăy vaø troø Noôi dung caăn ñát

Em nhaôn xeùt ngheô thuaôt nghò luaôn trong toaøn baøi?

a) Boâ cúc hai phaăn

b) Nhaôn ñònh roõ raøng

c) Lyù leõ, daên chöùng xaùc ñaùng, toaøn dieôn

d) Laôp luaôn chaịt cheõ

e) Cạ 4 yù tređn

 Chón ñaùp aùn e

? Baỉng laôp luaôn chaịt cheõ, thuyeât phúc, taùc giạ ñaõ khaúng

ñònh vôùi chuùng ta ñieău gì?

HS: ñóc ghi nhôù SGK/37

? Thạo luaôn:

? Qua baøi hóc, em thaây mình laøm gì ñeơ giöõ gìn söï trong

saùng cụa tieâng Vieôt?

Gôïi yù: Trađn tróng , bạo veô söï trong saùng tieâng Vieôt

- Thaùi ñoô ñuùng möùc tieâp thu caùi hay

- Laøm giaøu theđm voân töø tieâng Vieôt

? Qua vaín bạn em hóc taôp ñöôïc gì veă caùch laôp luađn cụa taùc

giạ ?

- Ñađy laø moôt vaín bạn nghò luaôn chöùng minh maêu möïc trong

caùch duøng töø, ñaịt cađu , caùch trình baøy lyù leõ, daên chöùng ,

caùch chuyeơn yù, chuyeơn ñoán ngaĩn gón , chaịt cheõ , tinh teâ

? Vôùùi caùch laôp luaôn aây , taùc giạ ñaõ laøm noơi baôt noôi dung

gì ?

-Cho hs ñóc ghi nhôù: SGK/37)

mánh meõ lađu beăn coù khạ naíng thích öùng vôùi m,ói hoaøn cạnh cụa tieân trình lòch söû Vieôt Nam

III Toơng keât

? Qua baøi hóc em thaây tieẫng Vieôt hay vaø ñép ôû choê naøo ?

? Cô sôû naøo táo neđn söùc soâng cụa tieâng Vieôt ? (söï giaøu ñép vaø hay cụa tieâng Vieôt )

? Muoân giöõ gìn söï trong saùng cụa tieâng Vieôt chuùng ta caăn phại laøm gì ?

- Phaùt ađm chíng xaùc , Khaĩc phúc noùi ngóng noùi laĩp , suy nghó kyõ tröôùc khi noùi

- Khođng lám dúng tieâng loùng , tieâng ñòa phöông , töø möôïn

-Hóc kó ghi nhôù.sgk

- Tìm hieơu tröôùc baøi môùi: Theđm tráng ngöõ cho cađu

Trang 40

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh :

- Nắm được khái niệm trạng ngữ

- Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở bậc tiểu học

II.CHUẨN BỊ :

-Thầy : Nghiên cứu sgk,sgv ,soạn giáo án

Bảng phụ ghi vd

- Trò :Tìm hiẻu trước bài học

II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là câu đặc biệt? Nêu cách sử dụng câu đặc biệt ?

2 Bài mới: GV giới thiệu bài mới: Ghi tựa đề lên bảng

GV cho HS đọc đoạn văn SGK.

? Em hãy xác định trạng ngữ ở trong đoạn văn trên ?

1- Đã từ lâu đời 3 - Từ nghìn đời nay

2- Đời đời, kiếp kiếp 4 - Dưới bóng tre xanh

? Nội dung các trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu - 1,2,3 

Trạng ngữ chỉ thời gian - 4  Nơi chốn

GV cho thêm ví dụ:

- Vì lười học em ở lại lớp ( nguyên nhân )

- Để có sức khỏe tốt, chúng ta thường xuyên tập thể dục

(Mục đích)

? Qua phân tích em hiểu thế nào là trạng ngữ?

?Trạng ngữ bổ sung những ý nghĩa gì cho câu ?

Gv muốn xác định ý nghĩa của trạng ngữ ta nên đặt câu hỏi :

- Ở đâu ,nơi nào ( chỉ nơi chốn )

- Khi nào , lúc nào ,bao giờ (chỉ thời gian )

- Vì sao , do đâu , tại ai , tại sao ( chỉ nguyên nhân )

- Để làm gì nhằm mục đích gì (chỉ mục đích )

- Bằng cái gì , căn cứ vào cái gì ( Chỉ phương tiện)

- Như thế nào ( chỉ cách thức )

? Trong cùng một câu , ta có thể thay đổi vị trí trạng ngữ được

không ?

- Có thể chuyển đổi được

? Qua quan sát ví dụ 1/SGK em hãy cho biết vị trí trạng ngữ trong

câu.?

? Để phân biệt trạng ngữ với chủ ngữ , vị ngữ ,ta căn cứ vào dấu

hiệu nào ?

I.Đặc điểm trạng ngữ của câu

1 Nghĩa của trạng ngữ

Ví dụ: SGK

 Trạng ngữ là thành phần phụ bổ

sung ý nghĩa về thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện , cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.

(Ghi nhớ: ý 1/SGK)

2 Vị trí trạng ngữ

*Trạng ngữ có thể đặt ở đầu câu,

giữa câu và cuối câu

- Khi viết dùng dấu phẩy tách trạng

Ngày đăng: 18/09/2013, 04:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hieơu theânaøo laø túc ngöõ, yù nghóa vaø moôt soâ hình thöùc ngheô thuaôt (keât caâu, nhòp ñieôu, caùch laôp luaôn) cụa nhöõng cađu túc ngöõ trong baøi hóc - NGỮ VĂN 7 (HK 2)
ie ơu theânaøo laø túc ngöõ, yù nghóa vaø moôt soâ hình thöùc ngheô thuaôt (keât caâu, nhòp ñieôu, caùch laôp luaôn) cụa nhöõng cađu túc ngöõ trong baøi hóc (Trang 1)
HS so saùnh ñeơ thaây ñöôïc söï khaùc nhau cạ veă hình thöùc vaø noôi dung.  - NGỮ VĂN 7 (HK 2)
so saùnh ñeơ thaây ñöôïc söï khaùc nhau cạ veă hình thöùc vaø noôi dung. (Trang 1)
-Hình thöùc ngaĩn gón, ít tieâng - Laø nhöõng cađu noùi coù vaăn  - Caùc veâ thöôøng ñoâi xöùng nhau  - Giaøu hình ạnh  - NGỮ VĂN 7 (HK 2)
Hình th öùc ngaĩn gón, ít tieâng - Laø nhöõng cađu noùi coù vaăn - Caùc veâ thöôøng ñoâi xöùng nhau - Giaøu hình ạnh (Trang 4)
?Caùch laôp luaôn aây ñöôùc trình baøy theo hình thöùc naøo ?(Laø moôt cađu - NGỮ VĂN 7 (HK 2)
a ùch laôp luaôn aây ñöôùc trình baøy theo hình thöùc naøo ?(Laø moôt cađu (Trang 33)
-Boâ cúc chaịt cheõ, daên chöùng chón lóc, toaøn dieôn saĩp xeâp hôïp lyù, hình ạnh so saùnh ñaịc saĩc. - NGỮ VĂN 7 (HK 2)
o â cúc chaịt cheõ, daên chöùng chón lóc, toaøn dieôn saĩp xeâp hôïp lyù, hình ạnh so saùnh ñaịc saĩc (Trang 71)
Giôùi thieôu baøi: Trong khi noùivaø vieât ngöôøi ta coù theơ duøng nhöõng keât caâu coù hình thöùc gioâng cađuñeơ môû - NGỮ VĂN 7 (HK 2)
i ôùi thieôu baøi: Trong khi noùivaø vieât ngöôøi ta coù theơ duøng nhöõng keât caâu coù hình thöùc gioâng cađuñeơ môû (Trang 73)
Löu yù Cum c-v veă hình thöùc gioâng cađu ñôn bình thöôøng , nhöng khođng ñoăng nhaât vôùi khaùi  nieôm cađu  - NGỮ VĂN 7 (HK 2)
u yù Cum c-v veă hình thöùc gioâng cađu ñôn bình thöôøng , nhöng khođng ñoăng nhaât vôùi khaùi nieôm cađu (Trang 74)
- Ñaõ bieât trình baøy hình thöùc baøi theo caùch vieât ñoán vaín ,ñạm bạo ñöôïc noôi dung yeđu caău cụa ñeă baøi  -Trình baøy baøi sách ñép, ñát ñieơm khaù cao - NGỮ VĂN 7 (HK 2)
a õ bieât trình baøy hình thöùc baøi theo caùch vieât ñoán vaín ,ñạm bạo ñöôïc noôi dung yeđu caău cụa ñeă baøi -Trình baøy baøi sách ñép, ñát ñieơm khaù cao (Trang 77)
vieât baỉng chöõ quoâc ngöõ ,taùc giạ ñaõ xađy döïng thaønh cođng hình ạnh vieđn quan phú maêu vođ traùch nhieôm ,ham côø bác ,boû maịc ñeđ vôõ dađn trođi ,rôi vaøo cạnh laăm  than cô cöïc   - NGỮ VĂN 7 (HK 2)
vie ât baỉng chöõ quoâc ngöõ ,taùc giạ ñaõ xađy döïng thaønh cođng hình ạnh vieđn quan phú maêu vođ traùch nhieôm ,ham côø bác ,boû maịc ñeđ vôõ dađn trođi ,rôi vaøo cạnh laăm than cô cöïc (Trang 80)
SOÂNG CHEÂT MAỊC BAY (Tieâp) I. MÚC TIEĐU CAĂN ÑÁT:  - NGỮ VĂN 7 (HK 2)
ie âp) I. MÚC TIEĐU CAĂN ÑÁT: (Trang 83)
vieât baỉng chöõ quoâc ngöõ ,taùc giạ ñaõ xađy döïng thaønh cođng hình ạnh vieđn quan phú maêu vođ traùch nhieôm ,ham côø bác ,boû maịc ñeđ vôõ dađn trođi ,rôi vaøo cạnh laăm  than cô cöïc   - NGỮ VĂN 7 (HK 2)
vie ât baỉng chöõ quoâc ngöõ ,taùc giạ ñaõ xađy döïng thaønh cođng hình ạnh vieđn quan phú maêu vođ traùch nhieôm ,ham côø bác ,boû maịc ñeđ vôõ dađn trođi ,rôi vaøo cạnh laăm than cô cöïc (Trang 83)
?Veă hình thöùc vaín bạn coù söï keât hôïp nhieău phöông thöùc bieơu cạm, xaùc ñònh phöông thöùc bieơu ñát chính cụa moêi  phaăn - NGỮ VĂN 7 (HK 2)
e ă hình thöùc vaín bạn coù söï keât hôïp nhieău phöông thöùc bieơu cạm, xaùc ñònh phöông thöùc bieơu ñát chính cụa moêi phaăn (Trang 104)
-Gioâng nhau hình thöùc trình baøy ñeău theo soơ múc nhaât ñònh vaø ghi roõ. - NGỮ VĂN 7 (HK 2)
io âng nhau hình thöùc trình baøy ñeău theo soơ múc nhaât ñònh vaø ghi roõ (Trang 113)
-Laø söï ñoâi laôp caùc hình ạnh, chi tieât, nhađn vaôt... traùi ngöôïc nhau, ñeơ tođ ñaôm, nhaân mánh moôt ñoâi töôïng hoaịc cạ hai - NGỮ VĂN 7 (HK 2)
a ø söï ñoâi laôp caùc hình ạnh, chi tieât, nhađn vaôt... traùi ngöôïc nhau, ñeơ tođ ñaôm, nhaân mánh moôt ñoâi töôïng hoaịc cạ hai (Trang 131)
-Veă hình thöùc trình baøy ñeău theo 1 soâ múc nhaât ñònh (theo maêu)  - NGỮ VĂN 7 (HK 2)
e ă hình thöùc trình baøy ñeău theo 1 soâ múc nhaât ñònh (theo maêu) (Trang 144)
-Trình baøy tình hình vú chaùy ôû phöôøng x ngaøy 15/2/2002 - NGỮ VĂN 7 (HK 2)
r ình baøy tình hình vú chaùy ôû phöôøng x ngaøy 15/2/2002 (Trang 145)
+ Ñöôïc ñöa ra döôùi hình thöùc 1 cađu khaúng ñònh (hoaịc phụ ñònh) - NGỮ VĂN 7 (HK 2)
c ñöa ra döôùi hình thöùc 1 cađu khaúng ñònh (hoaịc phụ ñònh) (Trang 153)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w