1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Xử lý tình huống phát sinh trong quá trình loại những người mắc nghiện ma túy đã hoàn thành quy trình cai nghiện ra khỏi danh sách quản lý

14 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 529,25 KB

Nội dung

Đề tài được thực hiện nghiên cứu nhằm thực hiện chỉ đạo xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện công tác phòng, chống AIDS; phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm trên địa bàn huyện. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết của bài tình huống, mời các bạn cùng tham khảo.

XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH TRONG Q TRÌNH LOẠI NHỮNG NGƯỜI MẮC NGHIỆN MA T  ĐàHỒN THÀNH QUY TRÌNH CAI NGHIỆN RA KHỎI DANH SÁCH QUẢN LÝ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ LỜI NĨI ĐẦU Mai Sơn là một huyện miền núi, biên giới của tỉnh Sơn La với tổng diện   tích tự nhiên 1.432 km2; dân số trên 13 vạn người, có 6 dân tộc chính cùng cộng   cư sinh sống; tồn huyện có 22 đơn vị hành chính gồm 21 xã, 1 thị trấn; có 551  bản, tiểu khu;  Có hơn 8 km đường biên giới chung với Nước bạn CHDCND   Lào,  Hệ  thống giao thơng đường bộ, đường hàng khơng và đường thuỷ  khá  thuận lợi tạo điều kiện cho huyện Mai Sơn trong việc giao lưu, thơng thương,   phát triển kinh tế  và được xác định là một vùng kinh tế  trọng điểm của tỉnh,  nằm trong trục tam giác kinh tế  (Mai Sơn – Thành phố  Sơn La ­ Mường La);   tuy nhiên  trong những năm qua cùng với sự  phát triển kinh tế  xã hội thì tình  hình tội phạm và tệ  nạn ma t cũng diễn biến rất phức tạp và có chiều  hướng gia tăng, gây bức xúc trong đời sống xã hội tại địa phương. Trong giai  đoạn từ  năm 1996 ­ 2005  tội phạm ma t tăng mạnh, diễn biến phức tạp,  người nghiện ma t bị kỳ thị, số người được cai nghiện thấp, tỷ lệ tái nghiện  và phát sinh người nghiện mới rất cao,  ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh chính  trị, trật tự  an tồn xã hội, kìm hãm tốc độ  phát triển kinh tế  ­ xã hội tại địa   phương nói riêng và của tồn tỉnh Sơn La nói chung, gây lo lắng trong nhân   dân. Trước thực trạng trên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã có Kết luận số 03­ KL/TU ngày 07.01.2006 về  tăng cường cơng tác lãnh đạo chỉ  đạo quyết liệt   trong cơng tác phòng chống ma t giai đoạn 2006­2010. Trên cơ  sở  Kết luận   của Ban Chấp hành đảng bộ  tỉnh, Ban Thường vụ Huyện uỷ, HĐND ­UBND   huyện ; UBMTTQVN huyện đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, có nhiều giải pháp  thực hiện quyết liệt cơng tác phòng chống ma t với tư  tưởng chỉ đạo "Tập   trung, thống nhất, tồn dân, tồn diện, kiên trì phòng chống ma t", phương  châm hành động "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra", huy động cả  hệ  thống chính trị  và tồn dân vào cuộc. Trong 3 năm (Từ  2006­2009), tình hình  cơng tác phòng chống ma t trên địa bàn tồn huyện đã có chuyển biến tích   cực và đạt được những kết quả  quan trọng, đáp  ứng được tinh thần chỉ  đạo  của Trung  ương, của Tỉnh về  cơng tác phòng chống ma t: Khơng phát phát  sinh người nghiện mới, tồn bộ  những người được kết luận mắc nghiện ma   t đều được cai cắt cơn, cai nghiện; các điểm tệ nạn ma t được nhân dân  tố giác, các lực lượng chức năng tích cực đấu tranh triệt xố tất cả các điểm tệ  nạn ma t; tuy nhiên bên cạnh những kết quả  đã đạt được cơng tác phòng  chống ma t còn bộc lộ rõ một số tồn tại, hạn chế đó là ­ Cơng tác tun truyền, vận động có những nội dung chưa thật sự sát với  thực  tiễn nên chưa  làm  chuyển biến sự  nhận thức  của những  người  mắc  nghiện ma t và một bộ phận người mắc nghiện thiếu niềm tin và quyết tâm  cai nghiện, tỷ lệ tái nghiện trên 20% ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 30 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH TRONG Q TRÌNH LOẠI NHỮNG NGƯỜI MẮC NGHIỆN MA T  ĐàHỒN THÀNH QUY TRÌNH CAI NGHIỆN RA KHỎI DANH SÁCH QUẢN LÝ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ Cơng tác quản lý người sau hỗ  trợ  cắt cơn, cai nghiện ma t tại gia  đình và cộng đồng chưa hiệu quả; chưa phát hiện và giải quyết kịp thời người   tái nghiện, việc quản lý địa bàn sau triệt xố điểm tệ nạn ma t chưa chặt   chẽ  còn phát sinh điểm và đối tượng bán lẻ  ma t,  dẫn đến trong năm  2008 có 51 đơn vị bị tụt loại (48 bản, tiểu khu, 3 cơ quan, đơn vị) ­ Cơng tác cấp giấy chứng nhận hồn thành sau cai, loại người nghiện ma   t đã hồn thành dứt điểm cai nghiện ma t ra khỏi danh sách quản lý còn  chậm, Câu lạc bộ sau cai ở một số xã chưa kịp thời phát hiện và giải quyết các  trường hợp nghi nghiện, tái nghiện ­ Việc quản lý tổ chức bàn giao địa bàn, quản lý địa bàn đã được làm sạch   tệ  nạn ma t   một số  xã, thị  trấn thực hiện chưa hết quy trình bàn giao   nhất là cấp uỷ, chính quyền xã, thị trấn bàn giao cho bản, tiểu khu.  ­ Việc hoạt động, duy trì sinh hoạt của Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ 03 xã,  thị trấn; bản, tiểu khu có chiều hướng khơng duy trì hoạt động theo quy chế,   việc cấp giấy chứng nhận hồn thành sau cai có chiều hướng chững lại.  Với chức năng, nhiệm vụ  của Ban chỉ  đạo 50 UBND huyện tham mưu,  giúp việc cho  Chủ  tịch UBND huyện thực hiện chỉ đạo xây dựng chiến lược,   chương trình, kế  hoạch, tổ  chức triển khai thực hiện cơng tác phòng, chống  AIDS; phòng, chống tệ  nạn ma t, mại dâm trên địa bàn huyện  Vì vậy Tơi  chọn bài tập tình huống ‘Xử lý tình huống phát sinh trong q trình loại những  người mắc nghiện ma t đã hồn thành quy trình cai nghiện ra khỏi danh sách   quản lý’ PHẦN I MƠ TẢ TÌNH HUỐNG Từ năm 2006 đến nay, thực hiện Quyết định số  1294/QĐ­UBND ngày 15  tháng 5 năm 2006 về  ban hành quy trình cai nghiện ma t tại các trung tâm  giáo dục lao động, hỗ trợ cắt cơn tại các cơ sở y tế cho người nghiện ma t;  quản lý sau cai nghiện ma t tại gia đình cộng đồng; các văn bản hướng dẫn  của Sở Lao động TBXH, Sở Y Tế thống nhất trên địa bàn tồn tỉnh trong cơng  tác quản lý đối với những người mắc nghiện ma t đã được hỗ  trợ  cắt cơn,  cai nghiện trở về gia đình, địa phương tái hồ nhập cộng đồng, cụ thể:  ­ Đối với những người đã được hỗ  trợ  cắt cơn, cai nghiện (chưa được   cấp giấy chứng nhận hồn thành xong cai nghiện ma t)  sau khi trở  về  gia  đình, địa phương quản lý, buộc phải tham gia sinh hoạt tại câu lạc bộ 03 bản,  tiểu khu, với hình thức sinh hoạt: Người mắc nghiện  10 ngày 1 lần phải viết   bản kiểm điểm đánh giá q trình cai nghiện của bản thân; sau đó câu lạc bộ  03 bản, tiểu khu tổ  chức định kỳ  họp 10 ngày 1 lần xem xét, thảo luận, bỏ  phiếu kín và xác nhận vào bản kiểm điểm về cai nghiện của từng người, lưu   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 30 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH TRONG Q TRÌNH LOẠI NHỮNG NGƯỜI MẮC NGHIỆN MA T  ĐàHỒN THÀNH QUY TRÌNH CAI NGHIỆN RA KHỎI DANH SÁCH QUẢN LÝ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ vào hồ  sơ, sau thời gian 12 tháng, Ban chỉ  đạo 03 bản, tiểu khu, Ban chủ  nhiệm câu lạc bộ  03 xã, thị  trấn kết luận khơng tái nghiện nghiện (Có biên  bản họp kèm theo) đề  nghị  UBND xã, thị  trấn báo cáo UBND huyện, Ban chỉ  đạo 03 Huyện uỷ  cho ý kiến bằng văn bản, sau đó UBND xã ra quyết định  cơng nhận kết quả và cấp giấy chứng nhận “ Hồn thành xong cai nghiện ma   tuý” (Theo Hướng dẫn số 623/HDLN/LĐTBXH­YT ngày 04/10/2006 của Liên  ngành Lao Sở  động TBXH – Y Tế  tỉnh Sơn La V/v cấp giấy chứng nhận đã  hoàn thành xong cai nghiện ma tuý) ­  Đối với  những người   đã được  cấp giấy chứng nhận hồn thành cai  nghiện ma t, khi trở về  địa phương, gia đình tiếp tục chịu sự  quản lý, giúp   đỡ  của Tổ  bản, tiểu khu, xã phường nơi cư  trú; buộc tham gia sinh hoạt tại  câu lạc bộ  03 bản, tiểu khu trong thời gian 12 tháng với hình thức sinh hoạt   của câu lạc bộ: Người đã được cấp giấy chứng nhận hồn thành cai nghiện  ma t phải báo cáo kết quả  phấn đấu, rèn luyện, tu dưỡng của bản thân 1  tháng 1 lần; định kỳ 1 tháng 01 lần tổ chức họp lãnh đạo bản, tiểu khu, tổ dân  phố để nhận xét, đánh giá việc phấn đấu, tu dưỡng rèn luyện của người được  cấp giấy chứng nhận hồn thành cai nghiện ma t, biểu quyết về  nội dung   kết luận và ghi nhận xét vào cáo của từng người, lưu vào hồ sơ làm cơ sở thực   hiện quy trình loại người mắc nghiện ma t ra khỏi danh sách quản lý (Thực  hiện theo Hướng dẫn số  725/HD­LĐTBXH ngày 13/11/2006 V/v quản lý đối  với những người đã được cấp giấy chứng nhận đã hồn thành việc cai nghiện   ma t; Hướng dẫn số 803/HD­LĐTBXH ngày 12/12/2007 về quản lý đối với   người nghiện ma t) Tuy nhiên, qua q trình triển khai thực hiện, c ơng tác cấp giấy chứng  nhận hồn thành sau cai, loại người nghiện ma t đã hồn thành dứt điểm cai   nghiện ma t ra khỏi danh sách quản lý trên địa bàn huyện gặp khó khăn, tiến   độ chậm, khơng đạt u cầu, kế hoạch đề ra.  PHẦN II MỤC TIÊU XỬ LÝ  1.  Các học viên sau khi được hỗ  trợ  cắt cơn, cai nghiện, sau thời gian   tham gia sinh hoạt tại các câu lạc bộ 03 bản, tiểu khu theo quy định (12 tháng   đối với các đối tượng cai nghiện tập trung tại các trung tâm và đã được cấp   giấy chứng nhận hoàn thành xong cai nghiện ma tuý; 24 tháng đối với các học   viên được hỗ trợ cắt cơn, cai nghiện) phải được phân loại: ­ Đối với các đối tượng thực sự  từ  bỏ  được ma t (khơng tái nghiện),  phải tiến hành loại ra khỏi danh sách quản lý (khơng tham gia sinh hoạt tại các  câu lạc bộ 03 bản, tiểu khu), tránh tiếp xúc với các đối tượng đang trong q  trình theo dõi, quản lý; sớm ổn định cuộc sống, tái hồ nhập cộng đồng ­ Kịp thời phát hiện và giải quyết các trường hợp nghi nghiện, tái nghiện ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 30 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH TRONG Q TRÌNH LOẠI NHỮNG NGƯỜI MẮC NGHIỆN MA T  ĐàHỒN THÀNH QUY TRÌNH CAI NGHIỆN RA KHỎI DANH SÁCH QUẢN LÝ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ Từng bước giảm dần tỷ lệ tái nghiện đối với các đối tượng mắc nghiện   ma t trên địa bàn huyện xuống dưới 20% 2.  Kịp thời động viên, khuyến khích, hỗ  trợ, giúp đỡ  các đối tượng đã  hồn thành quy trình cai nghiện ma t sớm ổn định cuộc sống, hồ nhập cộng   đồng, và phát triển kinh tế PHẦN III PHÂN TÍCH NGUN NHÂN, HẬU QUẢ 1. Ngun nhân: Ngun nhân dẫn đến tình trạng cơng tác quản lý người sau hỗ  trợ  cắt  cơn, cai nghiện ma t tại gia đình và cộng đồng chưa hiệu quả; chưa phát   hiện và giải quyết kịp thời người tái nghiện; Cơng tác cấp giấy chứng nhận  hồn  thành  sau   cai,  loại   người   nghiện  ma  tuý    hoàn  thành  dứt   điểm  cai   nghiện ma tuý ra khỏi danh sách quản lý còn chậm do: * Nguyên nhân khách quan: ­ Còn một bộ  phận những người mắc nghiện ma tuý (đặc biệt đối với   những người đồng bào dân tộc thiểu số  sống   các xã vùng 3, bản đặc biệt  khó khăn khơng biết viết, trình độ dân trí còn hạn chế) dẫn đến khơng thể viết  bản kiểm điểm đánh giá q trình cai nghiện của bản thân hàng tháng hoặc 10   ngày 1 lần ­ Khi tham gia sinh hoạt tại các câu lạc bộ  03 các bản, tiểu khu đối với   các đối tượng sau hỗ trợ cắt cơn, cai nghiện, quy định thời gian 10 ngày 1 lần  và 1 tháng 1 lần đối với các đối tượng sau cấp giấy chứng nhận hồn thành   sau cai trong thời gian 12 tháng khơng thể  khơng tránh khỏi gây cho các học  viên tư tưởng bị phân biệt, nhàm chán (Học viên viết và đọc bản kiểm giá q   trình cai nghiện của bản thân, bản tiểu khu, Ban chỉ đạo 03 bản, tiểu khu góp   ý, cho ý kiến, bỏ phiếu kín đánh giá tái, nghi tái hay khơng tái) dẫn đến các câu  lạc bộ 03 các bản, tiểu khu sau 1 thời gian sinh hoạt các học viên khơng tham   gia * Ngun nhân chủ quan: ­ Số  đơng Ban chỉ  đạo 03, Ban chủ  nhiệm câu lạc bộ  03 các xã, thị  trấn  chưa kịp thời và thiếu kiên quyết trong việc chỉ  đạo các thành viên kiểm tra,   theo dõi giúp đỡ các câu lạc bộ 03 bản, tiểu khu được phụ  trách; Thiếu kiểm  tra, giám sát, bng lỏng quản lý đối với các câu lạc bộ  03 bản, tiểu khu sau   khi được cấp giấy chứng nhận hồn thành sau cai.  ­ Ban chỉ  đạo câu lạc bộ  03 các bản, tiểu khu chưa thực sự  chủ  động  trong sinh hoạt; hình thức sinh hoạt còn đơn điệu, khơng thu hút được sự tham  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 30 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH TRONG Q TRÌNH LOẠI NHỮNG NGƯỜI MẮC NGHIỆN MA T  ĐàHỒN THÀNH QUY TRÌNH CAI NGHIỆN RA KHỎI DANH SÁCH QUẢN LÝ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ gia của cả các học viên; thành viên Ban chỉ đạo 03 bản, tiểu khu và nhân dân,  dẫn đến các câu lạc bộ 03 các bản, tiểu khu có dấu hiệu chững lại, khơng tổ  chức sinh hoạt theo quy định ­ Kinh phí cấp cho các câu lạc bộ 03 bản, tiểu khu sinh hoạt thấp (5.000   đồng/1 đối tượngg/1 tháng) khơng đảm bảo duy trì, tổ chức các hoạt động sinh  hoạt phong phú cho các học viên, năm 2008 nguồn kinh phí này khơng được   cấp (bị cắt), cùng với các ngun nhân khác dẫn đến hầu hết các câu lạc bộ 03  bản, tiểu khu khơng tổ  chức sinh hoạt theo quy định; tháng 9 năm 2009, khi   tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ sinh hoạt cho các câu lạc bộ 03 bản, tiểu  khu thì hầu hết các câu lạc bộ 03 các bản, tiểu khu khơng nhận, với lý do các  câu lạc bộ 03 khơng còn sinh hoạt 2. Hậu quả: ­ Khi thực hiện quy trình, xem xét hồ  sơ  các đối tượng để  thực hiện quy   trình cấp giấy chứng nhận “hồn thành xong cai nghiện ma t” và quy trình  loại các đối tượng ra khỏi danh sách quản lý đều khơng đảm bảo theo quy   định, dẫn đến khó khăn trong việc cấp giấy chứng nhận hồn thành xong cai   nghiện ma t; loại người mắc nghiện ma t ra khỏi danh sách quản lý (mặc   dù đã đảm bảo thời  gian theo quy định, thử  Test nhanh xác định khơng tái   nghiện) ­ Các hoạt động của   các câu lạc bộ  03 bản, tiểu khu chưa động viên,  khích lệ, giúp đỡ  các học viên sớm hồ nhập cộng đồng,  ổn định cuộc sống,  chưa tạo mơi trường sinh hoạt văn hố phòng phú (Mới chỉ dừng tại ở cơng tác  quản lý) dẫn đến các học viên có tư tưởng nhàm chán, bị  phân biệt do đó các   câu lạc bộ 03 bản, tiểu khu hoạt động khơng có hiệu quả ­ Khơng phân loại được các đối tượng có tư tưởng, ý chí quyết tâm từ bỏ  ma t, làm lại cuộc đời và đã thực sự  từ  bỏ  được ma t (Loại ra khỏi danh   sách quản lý, khơng tham gia sinh hoạt cùng các đối tượng đang trong thời gian  theo dõi, quản lý), với các đối tượng còn tư tưởng, chưa quyết tâm, hoặc chưa   thực sự từ bỏ được ma t do đó còn tình trạng rủ rê, lơi kéo, dẫn đến tăng tỷ  lệ tái nghiện PHẦN IV XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT 1. Các phương án giải quyết: 1.1. Phương án 1:  * Giữ nguyên hình thức, nội dung sinh hoạt và thời gian sinh hoạt của các  câu   lạc     03     bản,   tiểu   khu   (Theo     Hướng   dẫn   số   623/HDLN/LĐTBXH­YT ngày 04/10/2006 của Liên ngành Lao động TBXH – Y   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 30 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH TRONG Q TRÌNH LOẠI NHỮNG NGƯỜI MẮC NGHIỆN MA T  ĐàHỒN THÀNH QUY TRÌNH CAI NGHIỆN RA KHỎI DANH SÁCH QUẢN LÝ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tế  tỉnh Sơn La; Hướng dẫn số  725/HD­LĐTBXH ngày 13/11/2006; Hướng   dẫn số 803/HD­LĐTBXH ngày 12/12/2007 của Sở Lao động TBXH) ­ Đối với những người đã được hỗ trợ cắt cơn, cai nghiện (những người   đã được hỗ trợ cắt cơn, cai nghiện sau khi trở về địa phương, gia đình quản lý   thì 10 ngày 1 lần phải viết bản kiểm điểm đánh giá q trình cai nghiện của   bản thân; sau đó bản, tiểu khu tổ chức định kỳ họp 10 ngày 1 lần xem xét, thảo   luận, bỏ  phiếu kín và xác nhận vào bản kiểm điểm về  cai nghiện của từng   người, lưu vào hồ sơ, trong thời gian 12 tháng, lưu hồ sơ làm căn cứ để  thực   hiện quy trình đề  nghị  cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận Hồn thành   xong cai nghiện ma tuý).  ­ Đối với người được cấp giấy chứng nhận hoàn thành cai nghiện ma tuý   phải báo cáo kết quả  phấn đấu, rèn luyện, tu dưỡng của bản thân 1 tháng 1   lần; định kỳ 1 tháng 01 lần tổ chức họp lãnh đạo bản, tiểu khu, tổ dân phố để  nhận xét, đánh giá việc phấn đấu, tu dưỡng rèn luyện của người được cấp  giấy chứng nhận hoàn thành cai nghiện ma tuý, biểu quyết về  nội dung kết  luận và ghi nhận xét vào cáo của từng người, lưu vào hồ sơ, trong thời gian 12   tháng, tiến hành quy trình cấp giấy chứng nhận hồn thành xong quy trình cai  nghiện ma t và tiến hành loại ra khỏi danh sach quản lý * Đánh giá ưu điểm, nhược điểm của phương án 1 ­ Ưu điểm: Quản lý chặt chẽ các đối tượng sau khi được hỗ trợ cắt cơn,   cai nghiện; Cai nghiện tập trung tại các trung tâm giáo dục lao động trở về gia   đình, địa phương, nếu thực hiện đúng các bước, quy trình sẽ kịp thời phát hiện  các đối tượng nghi nghiện, tái nghiện ma t ­ Nhược điểm:  + Gây cho các học viên tư  tưởng bị  phân biệt, nội dung sinh hoạt khơng  phong phú nhàm chán cả đối với học viên; các thành viên Ban chỉ đạo 03; nhân  dân bản, tiểu khu; Một số học viên khơng biết viết, hoặc nếu biết viết cũng  ngại viết, ngại gặp mọi người dẫn  đến tư  tưởng, tình trạng các học viên   khơng tham gia sinh hoạt, bỏ sinh hoạt, trong khi chưa có một chế  tài cụ  thể  nào bắt buộc các học viên phải tham gia sinh hoạt tại các câu lạc bộ  03 bản,   tiểu khu + Mất nhiều thời gian cho cơng tác quản lý đối với các đối tượng sau khi  được hỗ  trợ  cắt cơn, cai nghiện; cai nghiện tập trung trở  về  gia  đình, địa  phương, trên thực tế  do nội dung, hình thức sinh hoạt nên hiệu quả  quản lý  khơng cao + Khi tiến hành quy trình để đề nghị cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng   nhận Hồn thành xong cai nghiện ma t; quy trình loại người nghiện ra khỏi   danh sách quản lý gặp rất nhiều khó khăn (Thủ  tục, hồ  sơ  thiếu) dẫn đến   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 30 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH TRONG Q TRÌNH LOẠI NHỮNG NGƯỜI MẮC NGHIỆN MA T  ĐàHỒN THÀNH QUY TRÌNH CAI NGHIỆN RA KHỎI DANH SÁCH QUẢN LÝ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ khơng phân loại được các đối tượng khi thực hiện quy trình cai nghiện ma t   đối với những người mắc nghiện ma t + Chưa tạo ra mơi trường để  các tổ  chức đồn thể, nhân dân động viên,  tạo điều, giúp đỡ  các học viên sớm  ổn định cuộc sống, tái hồ nhập cộng  đồng, tự tin, quyết tâm từ bỏ ma t 1.2. Phương án 2: Thay đổi hình thức, nội dung sinh hoạt và thời gian sinh hoạt của các câu  lạc bộ  03 các bản, tiểu khu; quy trình loại người nghiện ra khỏi danh sách  quản lý, cụ thể như sau: ­ Về  hình thức và thời gian tham gia sinh hoat: Chuyển hình thức các  cuộc họp thành hình thức gặp mặt những người sau khi được hỗ  trợ  cắt cơn,  cai nghiện; Cai nghiện tập trung tại các trung tâm giáo dục lao động trở về gia   đình, cụ  thể  đối với những người đã được hỗ  trợ  cắt cơn, cai nghiện ( chưa   được cấp giấy chứng nhận hoàn thành xong cai nghiện ma tuý ), định kỳ  15  ngày tổ  chức gặp mặt 1 lần; Đối với các đối tượng đi cai tập trung tại các   trung tâm giáo dục lao động về  (Đã  được cấp giấy chứng nhận hồn thành   xong cai nghiện ma t), thì tổ chức gặp mặt 1 tháng 1 lần ­ Về  nội dung các buổi gặp mặt, sinh hoạt:   Tổ  chức với nhiều hình  thức đa dạng phong phú, cụ thể + Tổ  chức các hoạt động tun truyền, phố  biến các cơ  chế, chính sách,  văn bản của tỉnh, của huyện trong thực hiện cơng tác phòng chống ma t;  phối hợp các tổ  chức đồn thể  bản, tiểu khu tun truyền, giáo dục hội viên   câu lạc bộ  chủ  động, tự  giác phòng ngừa tránh xa ma t; vận động, thuyết   phục hội viên và gia đình hội viên tích cực tham gia giám sát, nắm bắt tình hình  phấn đấu, rèn luyện của hội viên sau hỗ  trợ  cắt cơn, cai nghiện kịp thời báo  cáo với Ban chỉ  đạo 03 bản, tiểu khu, xã, thị  trấn khi phát hiện có biểu hiện   nghi tái nghiện và ổ nhóm có biểu hiện bn bán các chất ma t + Tổ  chức các hoạt động tun truyền, phổ  biến, hướng dẫn, trao đổi  kinh nghiệm trong lao động, sản xuất, giúp trang bị kiến thức, định hướng, tư  vấn cho các hội viên sau hỗ trợ cắt cơn, cai nghiện lựa chọn được phương án  lao động sản xuất, phù hợp + Tổ  chức các hoạt động văn hố, văn nghệ, thể  thao cho các thành viên  câu lạc bộ tham gia nhằm nâng cao sức khoẻ và tinh thần cho các hội viên câu   lạc bộ + Tồ chức các hoạt động lao động tập thể các thành viên câu lạc bộ như:  Làm mới, sửa chữa các cơng trình phúc lợi của bản, của xã; giúp đỡ các hộ gia   đình neo đơn, chính sách tại địa phương, các hoạt động lao động, sản xuất   góp phần tăng quỹ hoạt động của câu lạc bộ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 30 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH TRONG Q TRÌNH LOẠI NHỮNG NGƯỜI MẮC NGHIỆN MA T  ĐàHỒN THÀNH QUY TRÌNH CAI NGHIỆN RA KHỎI DANH SÁCH QUẢN LÝ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ Về  cơng tác quản lý:  Ban chỉ  đạo 03 bản, tiểu khu chịu trách nhiệm  quản lý, giáo dục, tạo việc làm cho các các thành viên câu lạc bộ  sau hỗ  trợ  cắt cơn, cai nghiện trở về gia đình, địa phương; lãnh đạo, chỉ đạo việc tổ chức   thực hiện tại đơn vị mình, chịu trách nhiệm trước Ban chỉ đạo 03, Ban chỉ đạo  50 xã, thị trấn trong cơng tác quản lý địa bàn, quản lý các đối tượng sau khi trở   địa phương, để  đạt được mục tiêu trên, Ban chỉ  đạo 03 bản, tiểu khu cần   làm tốt + Xây dựng quy chế hoạt động của câu lạc bộ, định rõ ngày sinh hoạt và  xây dựng được kế  hoạch, nội dung hoạt động cụ  thể  cho từng tháng của câu   lạc bộ.  + Giao trách nhiệm cụ thể cho các thành viên của Ban chỉ đạo câu lạc bộ  phụ trách giúp đỡ từng hội viên; Phát huy vai trò, trách nhiệm của các đồn thể  xã hội của bản, tiểu khu trong quản lý, giúp đỡ, tư  vấn, hướng nghiệp, tạo  việc làm cho các thành viên câu lạc bộ 03 bản, tiểu khu thuộc đồn thể  quản  lý + Lập sổ ghi chép các nội dung hoạt động của câu lạc bộ, theo dõi đánh   giá sự  tham gia hoạt động của các hội viên trong các buổi sinh hoạt, đánh giá  kết quả việc chấp hành các quy định của pháp luật, hương ước, quy ước của  địa phương; Hàng quý đánh giá sự  tiến bộ  trong quá trình thực hiện quy trình  cai nghiện ma tuý đối với từng đối tượng báo cáo Ban chỉ đạo 03; Ban chỉ đạo  50 xã, thị  trấn làm cơ  sở  đánh giá kết quả  thực hiện quy trình cai nghiện ma   t của các đối tượng, cũng như nắm bắt kịp thời các đối tượng có biểu hiện   nghi tái nghiện để giải quyết kịp thời ­ Về cơng tác thực hiện quy trình cấp giấy chứng nhận “Hồn thành   xong cai nghiện ma t”; “Hồn thành xong chương trình cai nghiện ma   t”, loại ra khỏi danh sách quản lý + Đối với các đối tượng sau khi được hỗ  trợ  cắt cơn, cai nghiện sau 12  tháng viết bản kiểm điểm đánh giá qúa trình cai nghiện của bản thân; Bản,   tiểu khu tiến hành họp, rà sốt, kết luận về việc quản lý sau cắt cơn nghiện;  Căn cứ  báo cáo kết quả  quản lý, bỏ  phiếu từng quý đối với từng đối tượng  (Nếu    học   sinh,   sinh   viên,  cán   bộ,  viên   chức   cần  có   thêm  nhận   xét    trường, cơ  quan, đơn vị  nơi học tập, cơng tác). Ban chỉ  đạo 03 bản, tiểu khu   đề  nghị  Ban chỉ  đạo 03, Ban chỉ  đạo 50 xã, thị  trấn thực hiện quy trình cấp   giấy chứng nhận ‘Hồn thành xong cai nghiện ma t’ cho các đối tượng đủ  điều kiện + Đối với các đối tượng sau khi được cấp giấy chứng nhận hồn thành   xong cai nghiện ma t, tiếp tục chịu sự quản lý của địa phương sau 12 tháng,  viết bản kiểm điểm đánh giá qúa trình cai nghiện của bản thân; Bản, tiểu khu   tiến hành họp, nhận xét, đánh giá việc phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện của   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 30 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH TRONG Q TRÌNH LOẠI NHỮNG NGƯỜI MẮC NGHIỆN MA T  ĐàHỒN THÀNH QUY TRÌNH CAI NGHIỆN RA KHỎI DANH SÁCH QUẢN LÝ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ người được cấp giấy chứng nhận hồn thành cai nghiện ma t; Căn cứ  báo  cáo kết quả  quản lý, bỏ  phiếu từng q đối với từng đối tượng (Nếu là học   sinh, sinh viên, cán bộ, viên chức cần có thêm nhận xét của trường, cơ  quan,  đơn vị  nơi học tập, cơng tác) là căn cứ  để  xem xét. Ban chỉ  đạo 03 bản, tiểu   khu báo cáo Ban chỉ  đạo 03, Ban chỉ  đạo 50 xã, thị  trấn; Căn cứ  đề  nghị  của   trưởng bản, tiểu khu chủ  tịch UBND xã, thị  trấn phối hợp tổ  kiểm tra xét  nghiệm ma tuý lưu động thực hiện kiểm tra bằng Test thử   đối với tất cả  những người được các bản, tiểu khu đề  nghị  xem xét, tổng hợp báo cáo Ban   đạo 03, Ban chỉ  đạo 50 huyện. Ban chỉ  đạo 03 duyệt sanh sách thơng báo   bằng văn bản cho Ban chỉ đạo 50 huyện thẩm tra, xác minh và thơng báo bằng   văn bản cho UBND cấp xã, thị  trấn về  việc  đưa người  đã hồn thành cai  nghiện ma t ra khỏi danh sách quản lý, đồng thời thơng báo cho người đó  biết; Căn cứ  thơng báo của UBND huyện, UBND cấp xã ra Quyết định cơng  nhận kết quả hồn thành quy trình cai nghiện ma t và thơng báo cho Ban chỉ  đạo 03 bản, tiểu khu biết * Đánh giá ưu điểm, nhược điểm của phương án 2 ­ Ưu điểm:  + Tạo cho các học viên sau khi được hỗ trợ cắt cơn, cai nghiện trở về địa  phương, n tâm cai nghiện, từ  bỏ  ma t; khơng có tư  tưởng bị  kỳ  thị, phân   biệt, đối xử + Nội dung sinh hoạt phong phú tạo niềm vui, phấn khởi, khơng nhàm   chán đối với học viên; các thành viên Ban chỉ đạo 03 bản, tiểu khu, từ đó duy  trì được sinh hoạt của câu lạc bộ  03 bản, tiểu khu và hoạt động có hiệu quả  hơn trên thực tế, đưa hoạt động của câu lạc bộ  vào các hoạt động xã hội tại  địa phương.  + Phát huy vai trò của các đồn thể xã hội tại bản trong cơng tác quản lý,  giúp đỡ, tạo điều kiện cho các thành viên câu lạc bộ 03 bản, tiểu khu thuộc tổ  chức đồn thể mình quản lý + Tạo điều kiện để Ban chỉ đạo 03, các đồn thể xã hội và nhân dân trong   bản giúp đỡ, hỗ  trợ  các thành viên câu lạc bộ  trong lao động, sản xuất, giúp  trang bị  kiến thức, định hướng, tư  vấn cho các thành viên sau hỗ  trợ  cắt cơn,  cai nghiện sớm  ổn định cuộc sống, tái hoà nhập cộng đồng; lựa chọn được  phương án lao động sản xuất, phù hợp + Dễ  dàng đánh giá, phân loại các đối tượng sau thời gian thực hiện quy   trình quản lý các đối tượng sau hỗ  trợ  cắt cơn, cai nghiện tại gia đình, cộng  đồng, kịp thời tách những người đã từ  bỏ  được ma t ra khỏi các đối tượng  vẫn đang theo dõi quản lý, giúp họ n tâm lao động, sản xuất, hồ nhập cộng   đồng cũng như kịp thời xử lý đối với các trường hợp nghi nghiện, tái nghiện,  dần từng bước  thấp tỷ lệ tái nghiện ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 30 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH TRONG Q TRÌNH LOẠI NHỮNG NGƯỜI MẮC NGHIỆN MA T  ĐàHỒN THÀNH QUY TRÌNH CAI NGHIỆN RA KHỎI DANH SÁCH QUẢN LÝ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ Nhược điểm:  + Chưa được Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, Sở Lao động TBXH, Sở Y Tế xem xét   cho ý kiến, hướng dẫn chỉ đạo thực hiện thống nhất trên thực tế + Chưa được triển khai áp dụng thực hiện trên thực tế, do đó thực tế  phương án 2 chưa được kiểm chứng * Từ thực tiễn qua 3 năm triển khai thực hiện cơng tác quản lý đối với các  đối tượng sau khi được hỗ trợ, cắt cơn cai nghiện trở về gia đình địa phương  quản lý theo quy trình cai nghiện mat t được UBND tỉnh ban hành tại Quyết   định số  1294/QĐ­UBND ngày 15 tháng 5 năm 2006; các văn bản hướng dẫn   của Sở  Lao động TBXH; Sở  Y Tế.  Những khó khăn, vướng mắc của cơ  sở  trong q trình triển khai, từ những phân tích đánh giá trên thực tế thực hiện và  đã được phân tích, đánh giá tại phần ưu nhược điểm của từng phương án. Tơi   xin đề  xuất lựa chọn phương án 2 trong thực hiện quy trình quản lý các đối  tượng mắc nghiện ma t sau khi được hỗ  trợ  cắt cơn, cai nghiện trở về  gia   đình, địa phương tái hồ nhập cộng đồng PHẦN V KẾ HOẠC TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC LỰA CHỌN Để khắc phục những tồn tại, hạn chế, những khó khăn vướng mắc trong  triển khai thực hiện cơng tác quản lý các đối tượng sau hỗ  trợ  cắt cơn, cai   nghiện trở về gia đình, địa phương quản lý nói riêng và cơng tác phòng chống  ma t trên địa bàn huyện nói chung trong các năm tiếp theo. Tơi đề  xuất tổ  chức thực hiện như sau: 1. Ban chỉ  đạo 50 UBND huyện tiếp tục qn triệt, triển khai thực hiện   các cơ  chế  chính sách phục vụ  cơng tác phòng chống ma t của tỉnh; cụ  thể  hố các văn bản để  thực hiện nghị  quyết của Tỉnh uỷ; HĐND ­ UBND tỉnh,   Huyện uỷ; HDND­UBND huyện về  mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp, cơ  chế  chính sách đẩy mạnh cơng tác phòng chống ma t trên địa bàn huyện giai   đoạn 2008­ 2010. Khâu nối và hướng dẫn, đơn đốc, kiểm tra đánh giá tình   hình, kết quả  thực hiện đối với các ngành, UBND các xã, thị  trấn trong việc   triển khai và tổ  chức thực hiện nhiệm vụ  phòng chống ma t nói chung và   cơng tác quản lý các đối tượng sau hỗ trợ cắt cơn, cai nghiện nói riêng. Kiểm  tra tình hình và kết quả thực hiện đối với các phòng, ban ngành, cơ quan đơn vị  trực thuộc từ huyện đến cơ sở. Giải quyết kịp thời và đúng quy trình, quy định  những đề  nghị, kiến nghị  của các xã, thị  trấn trong cơng tác phòng chống ma   t 2. Cơng an huyện: Tăng cường phối hợp Bộ đội biên phòng, đội cơng tác  số  4 Bộ  chỉ  huy qn sự  tỉnh, Cơng an xã Phiêng Pằn kiểm sốt chặt chẽ  khu  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 10 ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 30 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH TRONG Q TRÌNH LOẠI NHỮNG NGƯỜI MẮC NGHIỆN MA T  ĐàHỒN THÀNH QUY TRÌNH CAI NGHIỆN RA KHỎI DANH SÁCH QUẢN LÝ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ vực biên giới Việt ­ Lào (xã Phiêng Pằn) và các tuyến Sơng Mã ­ Mai Sơn, n   Châu ­ Mai Sơn, dọc tuyến QL6A…Tích cực phối kết hợp với phòng PC17 ­   Cơng an tỉnh, Cục C17 ­ Bộ Cơng an và lực lượng phòng chống ma t huyện  bạn, tỉnh bạn, trao đổi thơng tin về tình hình tội phạm ma t để có biện pháp   phòng chống. Kiểm tra và xây dựng kế hoạch triệt xố tất cả các điểm tệ nạn   ma t, kiểm tra, rà sốt các địa bàn đã được làm sạch về ma t tham mưu cho  UBND huyện tổ chức bàn giao cho cấp uỷ chính quyền bản, tiểu khu quản lý 3. Trung tâm y tế  dự  phòng huyện chỉ  đạo Trạm y tế  các xã, thị  trấn tổ  chức xét nghiệm đột xuất, kết luận đối với người liên quan đến tệ nạn ma t  theo u cầu của Ban Chỉ đạo 50 UBND huyện; Ban chỉ đạo 03, Ban chỉ  đạo   50 các xã, thị trấn; kiểm sốt và quản lý chặt chẽ việc lưu thơng, sử dụng các  tiền chất, chất gây nghiện, chất hướng thần 4. Phòng Lao động TB& XH hướng dẫn các xã, thị trấn tổ chức thực hiện   tốt cơng tác quản lý người sau hỗ  trợ  cắt cơn nghiện, cai nghiện quản lý tại   gia đình, cộng đồng; nắm chắc số liệu người nghiện ma t phải quản lý; tổ  chức giáo dục dạy nghề, tạo việc làm, tái hồ nhập cộng đồng cho người sau   hỗ  trợ  cắt cơn, cai nghiện; kiểm tra, theo dõi, đơn đốc các đơn vị  liên quan   trong tổ  chức cai tái nghiện tập trung đối với các trường hợp tái nghiện theo   quyết định của UBND huyện 5.  Phòng Tài chính ­ KH xây dựng dự  tốn, cấp phát, thanh quyết tốn,  kiểm tra kinh phí phục vụ cơng tác phòng chống ma t hàng năm đối với các  xã, thị  trấn, trung tâm giáo dục lao động huyện kịp thời ; đề  xuất và chỉ  đạo  thực hiện giải pháp khắc phục những tồn tại trong việc cấp phát, thanh quyết  tốn kinh phí 6. Phòng Văn hố TT­TT chủ  trì phối hợp với các cấp, các ban ngành có  liên quan xây dựng kế  hoạch và thực hiện thơng tin tun truyền về  tác hại   của ma t, các biện pháp phòng chống ma t trên địa bàn tồn huyện; thực   hiện  lồng ghép thơng tin tun truyền giáo dục phòng chống ma t với phong   trào “tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” 7. Phòng Giáo dục huyện tập trung tun truyền phòng chống ma t trong  nhà trường, cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên để nâng cao hiểu   biết về tác hại của ma t và ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ trong cơng tác đấu   tranh phòng chống ma t;  đưa việc tun truyền, giáo dục phòng chống ma  t, HIV/AIDS vào nội dung các buổi sinh hoạt lớp ở các cấp học; tăng cường  cơng tác quản lý đối với cán bộ, giáo viên và học sinh lầm lỡ mắc nghiện ma   túy đã được hỗ trợ cắt cơn, cai nghiện; triển khai thực hiện các biện pháp để  giữ  vững và xây dựng các trường  học,  đơn vị  thuộc ngành đạt tiêu chuẩn  khơng có ma t trong năm 2010.  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 11 ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 30 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH TRONG Q TRÌNH LOẠI NHỮNG NGƯỜI MẮC NGHIỆN MA T  ĐàHỒN THÀNH QUY TRÌNH CAI NGHIỆN RA KHỎI DANH SÁCH QUẢN LÝ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 8. Phòng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn chủ trì phối hợp với các cơ  quan liên quan, uỷ ban nhân dân xã, thị trấn đẩy mạnh việc chuyển đổi cơ cấu  kinh tế,  ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát triển cây,   con giống, bảo quản, bao tiêu sản phẩm; từng bước xố đói giảm nghèo, nâng   cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân ở vùng cao, vùng sâu; Quan tâm  những địa bàn trọng điểm về  ma t, vùng có khả  năng tái trồng cây thuốc  phiện; tăng cường cơng tác kiểm tra nắm bắt tình hình, phát hiện và kiên quyết   triệt phá những diện tích tái trồng cây thuốc phiện 9. Phòng Nội vụ chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan củng cố, kiện   tồn và tăng cường năng lực cho các lực lượng phòng chống ma t; đẩy mạnh  cơng tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ cho đội ngũ   cán bộ xã, thị trấn, bản, tiểu khu làm cơng tác phòng chống ma t; chuẩn hố   tổ  chức bộ  máy cán bộ  ở  trung tâm giáo dục lao động; tham mưu với Hội   đồng Thi đua ­ Khen thưởng huyện đưa cơng tác phòng, chống ma t thành  tiêu chí trong xét thi đua khen thưởng hàng năm của các cấp, các ngành, đơn vị,  đồn thể trong tồn huyện 10. Phòng Tư pháp chủ trì phối hợp với các ban, ngành liên quan tổ  chức   tun truyền, giáo dục pháp luật về  phòng chống ma t; Nghiên cứu vận   dụng các văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh, của huyện và của các ngành   phục vụ cơng tác phòng chống ma t 11. Trung tâm giáo dục lao động huyện tổ  chức hỗ trợ cắt cơn, chữa trị cai   nghiện, cai tái nghiện cho tồn bộ các đối tượng đã được kết luận mắc nghiện, tái   nghiện theo u cầu của UBND huyện; thực hiện lồng ghép các nguồn vốn phục   vụ  cơng tác phòng chống ma t và  tiếp tục đầu tư hồn thiện cơ sở  vật chất,  hướng nghiệp dạy nghề cho các học viên trong thời gian chữa trị tại trung tâm 12. Các xã, thị  trấn: Chủ  trì chỉ  đạo rà sốt, bàn giao và quản lý địa bàn,  khơng để phát sinh hoặc tái phát điểm tệ nạn ma t;  Tổ chức ký và  thực hiện  cam kết giữ  vững, xây dựng đơn vị  đạt tiêu chuẩn khơng có ma t; cam kết   giữa gia đình với chính quyền bản, tiểu khu để xây dựng gia đình khơng có ma   t;  ­ Nghiêm túc thực hiện theo quy chế làm việc của các Ban Chỉ đạo và Ban  Chủ  nhiệm Câu lạc bộ  03 xã;  Phân công thành viên Ban chỉ  đạo 03, Ban chỉ  đạo 50 xã, thị  trấn phụ  trách các câu lạc bộ  03 các bản, tiểu khu;   thường  xuyên, định kỳ kiểm tra việc sinh hoạt của Ban Chỉ đạo 03 bản, tiểu khu đảm  bảo hoạt động theo đúng quy chế theo quy định ­ Phối hợp các tổ  chức đồn thể  của xã, huyện; lồng ghép các chương   trình, dự án hỗ trợ cho các câu lạc bộ 03 bản, tiểu khu tổ chức các hoạt động  phong phú, đa dạng; giúp đỡ, tạo việc làm, cho các học viên các câu lạc 03 các   bản, tiểu khu sớm ổn định cuộc sống, tái hồ nhập cộng đồng ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 12 ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 30 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH TRONG Q TRÌNH LOẠI NHỮNG NGƯỜI MẮC NGHIỆN MA T  ĐàHỒN THÀNH QUY TRÌNH CAI NGHIỆN RA KHỎI DANH SÁCH QUẢN LÝ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­   Lập   hồ   sơ     đối   tượng     kết   luận   tái   nghiện,   kết   luận   mắc  nghiện trình Hội đồng tư vấn, UBND huyện, khi có quyết định của UBND  huyện, các xã, thị trấn khẩn trương tổ chức cưỡng chế đưa đi cai.  ­ Rà sốt, bàn giao và quản lý địa bàn, khơng để  phát sinh hoặc tái phát  điểm tệ  nạn ma t;  chủ  trì và phối hợp các phòng ban của huyện tổ  chức   kiểm tra, xét và cấp giấy chứng nhận hồn thành xong quy trình cai nghiện ma  t để đưa ra khỏi danh sách quản lý 13. Các bản, tiểu khu ­ Duy trì sinh hoạt của câu lạc bộ 03 bản, tiểu khu theo đúng quy chế  quy định; tổ  chức các hoạt động sinh hoạt của câu lạc bộ  phong phú, đa  dạng đáp  ứng được nội dung, u cầu; phát huy vai trò của các đồn thể  bản trong cơng tác quản lý, giúp đỡ, hỗ  trợ  các học viên thuộc đồn thể  quản lý có việc làm phù hợp, sớm  ổn định cuộc sống, tái hồ nhập cộng  đồng ­ Duy trì thường xun việc tố  giác tội phạm ma t; chỉ  đạo và vận   hành đồng bộ hoạt động của Tổ  an ninh nhân dân thực hiện nhiệm vụ tự  quản tại bản, tiểu khu theo Thơng báo số  965­TB/TU ngày 19.5.2008 của   Ban Thường vụ tỉnh uỷ ­ Nghiêm túc thực hiện chế độ thông tin, báo cáo kịp thời với Ban chỉ đạo   03, Ban chỉ đạo 50 các xã, thị trấn để  giải quyết các đối tượng nghi nghiện,   nghi tái nghiện PHẦN VI KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Sau 3 năm thực hiện Kết luận số  03­KL/TU ngày 07.01.2006 của Ban  Chấp hành đảng bộ tỉnh, cơng tác phòng chống ma t trên địa bàn tồn huyện   đã có chuyển biến tích cực và đạt được những kết quả  quan trọng tồn diện,   đáp ứng được tinh thần chỉ đạo của Trung ương, của Tỉnh về cơng tác phòng   chống ma t: Huy động được cả  hệ  thống chính trị  và nhân dân vào cuộc;   khơng phát phát sinh người nghiện mới, tồn bộ  những người được kết luận  mắc nghiện ma t đều được cai cắt cơn, cai nghiện; các điểm tệ nạn ma t   được nhân dân tố giác, các lực lượng chức năng tích cực đấu tranh triệt xố tất    các điểm tệ  nạn ma t;  những kết quả  đó góp phần quan trọng trong  đảm bảo an ninh, chính trị, trật tự an tồn xã hội và phát triển kinh tế  xã hội   của địa phương. Để  tiếp tục thực hiện đồng bộ, hiệu quả  hơn trong cơng tác  phòng chống ma t nói chung và cơng tác quản lý đối với các đối tượng mắc   nghiện sau khi được hỗ  trợ  cắt cơn, cai nghiện trở  về  địa phương nói riêng,   Tơi kiến nghị: 1. Sở Lao động TBXH, Sở Y Tế xem xét, nghiên cứu phương án 2 như đã  đề  xuất   trên, tham mưu cho Tỉnh uỷ; UBND tỉnh xem xét lại hình thức tổ  chức, nội dung sinh hoạt, cơng tác quản lý của các câu lạc bộ 03 bản, tiểu khu   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 13 ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 30 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH TRONG Q TRÌNH LOẠI NHỮNG NGƯỜI MẮC NGHIỆN MA T  ĐàHỒN THÀNH QUY TRÌNH CAI NGHIỆN RA KHỎI DANH SÁCH QUẢN LÝ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ để điều chỉnh cho phù hợp với u cầu thực tế hiện nay; xem xét, sửa đổi một   số  quy định trong thực hiện quy trình cai nghiện ma t (quy trình cấp giấy   chứng nhận cai nghiện xong ma t, quy trình cấp giấy chứng nhận hồn thành  quy trình cai nghiện ma t, loại ra khỏi danh sách quản lý) cho phù hợp, thuận  lợi cho cơ sở trong q trình thực hiện, đạt được mục tiêu u cầu đề ra 2. Ban chỉ  đạo 03, Ban chỉ  đạo 50 UBND tỉnh nghiên cứu tham mưu cho   Tỉnh uỷ; HĐND tỉnh, UBND tỉnh: ­ Có cơ  chế, chính sách tạo điều để  các trường hợp đã hồn thành quy  trình cai nghiện được hỗ trợ kinh phí, tạo việc làm.  ­ Có cơ  chế động viên, khuyến khích các doanh nghiệp, tổ  chức kinh   tế  đóng trên địa bàn tiếp nhận những người đã hồn thành quy trình cai   nghiện được vào làm việc ­ Quan tâm đầu tư  mở rộng quy mơ Trung tâm giáo dục lao động của   huyện (Khu lao động cho đối tượng đã xong quy trình, giai đoạn cắt cơn   phục hồi sức khoẻ); Tạo điều kiện để  trung tâm làm tốt cơng tác hướng   nghiệp dạy nghề ­  Khen thưởng động viên kịp thời những đơn vị, lực lượng, cá nhân có  thành tích xuất sắc trong cơng tác đấu tranh phòng chống ma t Trên đây là  tình huống và hướng giải quyết trong q trình loại những   người mắc nghiện ma t đã hồn thành quy trình cai nghiện ra khỏi danh sách   quản lý, kính mong bạn đọc đóng góp ý kiến để  có một hướng giải quyết tối   ưu nhất trong cơng tác quản lý đối với các đối tượng mắc nghiện ma t sau   khi được hỗ trợ cắt cơn, cai nghiện trở về gia đình, địa phương quản lý ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 14 ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHOÁ 30 ... ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 30 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH TRONG Q TRÌNH LOẠI NHỮNG NGƯỜI MẮC NGHIỆN MA T  ĐàHỒN THÀNH QUY TRÌNH CAI NGHIỆN RA KHỎI DANH SÁCH QUẢN LÝ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­... ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 30 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH TRONG Q TRÌNH LOẠI NHỮNG NGƯỜI MẮC NGHIỆN MA T  ĐàHỒN THÀNH QUY TRÌNH CAI NGHIỆN RA KHỎI DANH SÁCH QUẢN LÝ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­... ­ LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐ 30 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG PHÁT SINH TRONG Q TRÌNH LOẠI NHỮNG NGƯỜI MẮC NGHIỆN MA T  ĐàHỒN THÀNH QUY TRÌNH CAI NGHIỆN RA KHỎI DANH SÁCH QUẢN LÝ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

Ngày đăng: 15/01/2020, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w