Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
363 KB
Nội dung
TĨM LƯỢC Cơng ty TNHH Vật tư khoa học Nam Việt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại chuyên buôn bán sản phẩm tẩy rửa Với năm kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực thương mại, Cơng ty tích lũy kinh nghiệm cần thiết, tạo dựng niềm tin, tín nhiệm đánh giá cao từ phía khách hàng nước Tuy nhiên năm vừa qua, sách nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cơng ty nhiều vấn đề ảnh hưởng tới khả cạnh tranh mục tiêu kinh doanh khác Cơng ty Vì vậy, Cơng ty cần phải đề biện pháp nhằm khắc phục hồn thiện sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thơng qua đề tài này, em sâu vào tìm hiểu thực trạng chất lượng nguồn lao động Công ty TNHH Vật tư khoa học Nam Việt giai đoạn 2014-2016 đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty thời gian tới Bằng cách thu thập liệu thứ cấp phòng ban sau phân tích liệu lao động, em đánh giá thành công hạn chế, tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới thành cơng hạn chế đó, từ đề xuất giải pháp với Công ty nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động cho Công ty thời gian tới i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận dạy bảo, hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình giáo viên hướng dẫn, bạn bè anh (chị) Công ty thực tập Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Thu Hiền – giảng viên môn Kinh tế Vĩ mô, Trường Đại học Thương mại tạo điều kiện thuận lợi, dành nhiều thời gian, công sức đề hướng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên đóng góp ý kiến quý báu cho em thực hồn thành khóa luận Tiếp đến, em xin chân thành cảm ơn anh (chị) Công ty TNHH Vật tư khoa học Nam Việt tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em tuần thực tập Công ty Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, người thân- người bên tôi, giúp đỡ động viên khích lệ tinh thần tơi q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 Sinh viên thực Phùng Thị Thúy Quỳnh ii MỤC LỤC Contents TÓM LƯỢC i Contents iii DANH MỤC VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP .6 1.1 Khái niệm đặc điểm nguồn nhân lực doanh nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực doanh nghiệp .11 1.1.3 Phân loại nguồn nhân lực doanh nghiệp 11 1.2 Nội dung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp .12 1.2.1 Các tiêu đánh giá chất lượng nhân lực doanh nghiệp .12 1.2.2 Vai trò nâng cao chất lượng lao động doanh nghiệp 14 1.2.3 Các hình thức nâng cao chất lượng lao động doanh nghiệp 14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp 16 1.3.1 Các yếu tố bên doanh nghiệp .16 1.3.2 Các yếu tố thuộc nội doanh nghiệp 18 CHƯƠNG 2: : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH VẬT TƯ KHOA HỌC NAM VIỆT 19 2.1 Tổng quan Công ty TNHH Vật tư khoa học Nam Việt 19 2.1.1 Giới thiệu công ty .19 iii 2.1.2 Tổng quan tình hình kinh doanh Cơng ty .19 2.2.Thực trạng chất lượng lao động Công ty TNHH Vật tư khoa học Nam Việt 21 2.2.1 Quy mô cấu lao động Công ty 21 2.2.2 Thực trạng chất lượng lao động Công ty .24 2.3 Các biện pháp nâng cao chất lượng lao động Công ty năm 2014 -2016 26 2.3.1 Hoạt động tuyển dụng 26 2.3.2 Hoạt động đào tạo, nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn 27 2.3.3 Hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe người lao động 27 2.3.4 Các sách lương, thưởng, phúc lợi .28 2.3.5 Hoạt động xây dựng văn hóa lành mạnh Cơng ty 28 2.4 Đánh giá chung thực trạng nâng cao chất lượng lao động Công ty 29 2.4.1 Những thành công công ty .29 2.4.2 Những hạn chế công ty 30 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 iv DANH MỤC BẲNG BIỂU TÓM LƯỢC i Contents iii DANH MỤC VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP .6 1.1 Khái niệm đặc điểm nguồn nhân lực doanh nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực doanh nghiệp .11 1.1.3 Phân loại nguồn nhân lực doanh nghiệp 11 1.2 Nội dung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp .12 1.2.1 Các tiêu đánh giá chất lượng nhân lực doanh nghiệp .12 1.2.2 Vai trò nâng cao chất lượng lao động doanh nghiệp 14 1.2.3 Các hình thức nâng cao chất lượng lao động doanh nghiệp 14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp 16 1.3.1 Các yếu tố bên doanh nghiệp .16 1.3.2 Các yếu tố thuộc nội doanh nghiệp 18 CHƯƠNG 2: : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH VẬT TƯ KHOA HỌC NAM VIỆT 19 2.1 Tổng quan Công ty TNHH Vật tư khoa học Nam Việt 19 2.1.1 Giới thiệu công ty .19 2.1.2 Tổng quan tình hình kinh doanh Công ty .19 2.2.Thực trạng chất lượng lao động Công ty TNHH Vật tư khoa học Nam Việt 21 v 2.2.1 Quy mô cấu lao động Công ty 21 2.2.2 Thực trạng chất lượng lao động Công ty .24 2.3 Các biện pháp nâng cao chất lượng lao động Công ty năm 2014 -2016 26 2.3.1 Hoạt động tuyển dụng 26 2.3.2 Hoạt động đào tạo, nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn 27 2.3.3 Hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe người lao động 27 2.3.4 Các sách lương, thưởng, phúc lợi .28 2.3.5 Hoạt động xây dựng văn hóa lành mạnh Cơng ty 28 2.4 Đánh giá chung thực trạng nâng cao chất lượng lao động Công ty 29 2.4.1 Những thành công công ty .29 2.4.2 Những hạn chế công ty 30 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 vi DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt TNHH TPP CNH – HĐH WTO NNL SXKD CBCNV ASEAN NXB Tên đầy đủ Trách nhiệm hữu hạn Trans-Pacific Partnership (Hiệp định Hợp tác kinh tế chiến lược xun Thái Bình Dương) Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) Nguồn nhân lực Sản xuất kinh doanh Cán công nhân viên Association of South East Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) Nhà xuất vii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực coi tài sản quan trọng trình phát triển doanh nghiệp Chất lượng nguồn nhân lực định thành bại doanh nghiệp cạnh tranh Điều thể rõ bách bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP chủ động trình hội nhập quốc tế Khi bắt đầu mở cửa hội nhập, nhiều người tự hào cho đặc tính hấp dẫn mơi trường đầu tư nước ngồi Việt Nam lao động giá rẻ tự hào vấn đề Quá trình hội nhập cho thấy rõ, lao động giá rẻ lợi thế, thể yếu chất lượng nguồn nhân lực từ dẫn tới giá trị gia tăng thấp, sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thấp cuối dẫn tới chất lượng sống thấp Trong điều kiện toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ điều kiện giới chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh tri thức ngày nay, bối cảnh cạnh tranh giới thay đổi Cạnh tranh nguồn nhân lực chất lượng cao chủ đề quan trọng cho tồn tại, phát triển quốc gia tổ chức Chất lượng nguồn nhân lực thể trình độ văn hóa, chun mơn, kỹ năng, thể lực trí lực Nhiều cơng ty lớn đơi gặp khó khăn việc xử lý cách hợp lý vấn đề Nếu không trọng đến chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp khơng thể cạnh tranh nguồn lực yếu kém, không phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Làm để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy người lao động làm việc tích cực, suất cao, có khả thích nghi sáng tạo tốt vấn đề nhà lãnh đạo cần quan tâm tìm giải pháp tốt để khắc phục tồn tại, hạn chế để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trước tình trạng cạnh tranh ngày gay gắt doanh nghiệp làm lĩnh vực với Công ty TNHH Vật tư khoa học Nam Việt, công ty cần có khác biệt sản phẩm, dịch vụ phong cách phục vụ khách hàng tốt Điều thực cơng ty có đội ngũ nhân có trình độ cao, có phong cách làm việc phục vụ chuyên nghiệp, động sáng tạo Sau thời gian thực tập cơng ty, qua tìm hiểu phân tích hoạt động nghiệp vụ liên quan đến người lao động đặc biệt quan tâm đến công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty Em nhận thấy rằng, sách nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhiều tồn nhiều vấn đề hạn chế chưa hoàn thiện như: sách tuyển dụng nhiều thủ tục rườm rà, tốn kém, chưa tận dụng hết khả người lao động, số sách đãi ngộ chưa xứng đáng với số cán cơng nhân viên, hình thức đãi ngộ chưa phong phú Do đó, nhằm phân tích, tìm ngun nhân hạn chế đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách, em chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là: “ Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty TNHH Vật tư khoa học Nam Việt” Tổng quan cơng trình nghiên cứu Khi tìm hiểu vấn đề “nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” thơng qua giáo trình, tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án, sách báo, tạp chí,… tơi nhận thấy vấn đề nhận nhiều quan tâm: - PGS.TS Phạm Văn Sơn (2015),“7 giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực Việt Nam” , Báo giáo dục thời đại Trong vấn, tác giả đưa nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gồm: “Nâng cao trình độ học học vấn kĩ lao động, khuyến khích lao động tự học, gắn chiến lược phát triển nhân lực với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, trọng nhân tài xây dựng xã hội học tập, cải thiện thông tin thị trường lao động, mở rộng hợp tác quốc tế” - Dương Đức Khang (2010), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình”, luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân Tác giả hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch số tỉnh: Lào Cai, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Bà Rịa- Vũng Tàu nói riêng học chung cho ngành du lịch việc nghiên cứu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cùng với việc phân tích q trình hình thành, phát triển tiềm du lịch tỉnh Ninh Bình, tác giả nêu lên thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình, từ đánh giá thành tựu, hạn chế việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch năm qua Trên sở đó, tác giả đưa số giải pháp nhằm khắc phục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh như: hồn thiện sách tuyển dụng, sử dụng đãi ngộ, khen thưởng kỷ luật người lao động tạo lập cấu nguồn nhân lực cách phù hợp ngành du lịch tỉnh Ninh Bình - Lê Thị Mỹ Linh (2009),“Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình hội nhập kinh tế”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Tác giả nêu đặc điểm nguồn nhân lực doanh nghiệp vửa nhỏ Việt Nam, phân tích đánh giá mặt chưa phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp - Trương Thị Huyền (2009), “ Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cơng ty cổ phần thương mại xi măng”, khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Thương Mại Tác giả phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực quản trị chất lượng nguồn nhân lực Công ty cổ phần thương mại xi măng, bao gồm việc đặt vấn đề yếu tồn công tác quản trị chất lượng nguồn nhân lực Công ty cổ phần thương mại xi măng, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho công ty Nhờ vậy, mà đề tài giải số vấn đề việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chư: công tác đào tạo, chế độ đãi ngộ đại phận nhân viên công ty - TS Phạm Công Nhất (2008), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản số 786, tháng 4/2008 Tác giả rõ thực trạng nguồn nhân lực nước ta nay, số lượng chất lượng Bên cạnh đó, tác giả hạn chế yếu chất lượng nhân lực, nguyên nhân hạn chế đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH đất nước - TS Phạm Thị Thu Hằng (2008), “Doanh nghiệp Việt Nam 2007 Lao động phát triển nguồn lực”, báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Các tác giả đánh giá tổng quan môi trường kinh doanh Việt Nam 2007, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp khía cạnh: Lao động, tài chính, cơng nghệ tiếp cận thị trường ngành (dệt may, xây dựng, du lịch, ngân hàng, bảo hiểm, sản xuất chế biến thực phẩm) bị ảnh hưởng nhiều Việt Nam gia nhập WTO từ vấn đề lao động phát triển nguồn nhân lực Phần III báo cáo phân tích thực trạng lao động phát triển nguồn nhân lực sở xem xét, so sánh tác động yếu tố lao động ngành nêu, đồng thời đưa giải pháp chiến lược việc phát triển nguồn nhân lực ngành Đây đóng góp có giá trị khơng cho doanh nghiệp mà cho nhà hoạch định sách Việt Nam - Phan Văn Kha(2007), “Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam”, NXB Giáo dục Tác giả đưa khái niệm, nội dung đào tạo sử dụng nguồn nhân lực, từ đó, đưa chiến lược nhằm đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường Việt Nam - PGS.TS Mai Quốc Chánh (1999),“Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa”,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả yêu cầu nhân lực thời kì CNH – HĐH, thực trạng nhân lực năm 90 đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng CNH – HĐH Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu nhằm phân tích đưa giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty TNHH Vật tư khoa học Nam Việt Bao gồm: + Hệ thống hóa lý luận vấn đề chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp gỡ giải có vấn đề phát sinh Tình trạng lãng phí cơng muộn, sớm, trốn việc, tự ý nghỉ việc không lí do, làm việc riêng làm,… tình trạng phổ biến nhiều quan, đơn vị Tuy nhiên, đến tình trạng giảm đáng kể Cơng ty tiêu chí dùng đánh giá thi đua hàng tháng người lao động, đó, thân người lao động tự ý thức tác phong Tính tự giác, sáng tạo, linh hoạt công việc, tinh thần hợp tác, giúp đỡ đồng nghiệp yêu cầu cần có người lao động Người lao động không tự giác, hời hợt làm việc chất lượng, hiệu cơng việc khơng cao kéo theo lãng phí thời gian lao động, nguyên vật liệu,… Với đặc thù ngành, người lao động không nhanh nhạy, linh hoạt, thiếu sáng tạo cơng việc khơng thể hồn thành tốt nhiệm vụ giao Bên cạnh đó, thời gian làm việc nhóm chiếm tỷ trọng lớn làm việc nên đòi hỏi người lao động phải có tinh thần đồng đội, hợp tác, tương trợ đồng nghiệp Vì thế, tiêu chí khơng thể bỏ qua đánh giá Việc đánh giá thái độ, hành vi, trách nhiệm người lao động đánh giá chất lượng NNL việc làm cần thiết quan trọng NNL chất lượng không cần thể lực tốt, kiến thức chun mơn, kĩ tay nghề cao mà cần có thái độ, hành vi, trách nhiệm định cơng việc, nhiệm vụ giao, có có kết thực cơng việc cao c, Về kết thực công việc người lao động Kết thực công việc quan trọng để đánh giá chất lượng lao động chất lượng NNL Thông qua kết thực công việc, người sử dụng lao động đánh giá hiệu làm việc người lao động mà th, phù hợp lao động với công việc giao Kết thực công việc CBCNV Công ty chia thành mức độ với số liệu thống kê sau: Bảng 2.6: Kết đánh giá thực công việc CBCNV Công ty TNHH Vật tư khoa học Nam Việt Năm 2014 Tiêu chuẩn Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ Khơng hồn thành nhiệm vụ Tổng số lao động Năm 2015 Năm 2016 Số người Tỉ lệ % Số người Tỉ lệ % Số người Tỉ lệ % 16,67 19,23 20 15 62,5 19 73,08 24 80 20,83 7,69 0 24 100 26 100 30 100 25 (Nguồn: Phòng Tổ chức- Hành chính) Qua bảng số liệu cho thấy: kết đánh giá thực công việc cán công nhân viên chức Công ty chia thành mức Trong đó, tỷ lệ “hồn thành nhiệm vụ” ln chiếm tỷ lệ cao (ln 60%) có xu hướng tăng dần: 62,5% (năm 2014); 73,08% (năm 2015); 80% (năm 2016) Tỷ lệ “hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” tỷ lệ “hồn thành nhiệm vụ” có xu hướng tăng qua năm, tỷ lệ “khơng hồn thành nhiệm vụ” chiếm tỷ lệ nhỏ có xu hướng giảm dần qua năm Điều cho thấy: người lao động vận dụng kiến thức, kĩ kinh nghiệm để hồn thành cơng việc tương đối tốt, lực làm việc nâng cao Ý thức, trách nhiệm, tinh thần người lao động công việc cải thiện Kết đánh giá thực công việc để Công ty thực khen thưởng, kỉ luật, sở để thực sách nhân Cơng ty (như: đề bạt, thăng tiến, đào tạo lại, cho việc,…) 2.3 Các biện pháp nâng cao chất lượng lao động Công ty năm 2014 -2016 2.3.1 Hoạt động tuyển dụng Hoạt động tuyển dụng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng NNL Công ty Làm tốt công tác tuyển dụng giúp Cơng ty có NNL đảm bảo số lượng, chất lượng đáp ứng yêu cầu đặt ra, phục vụ kế hoạch hoạt động tương lai Có NNL chất lượng hạn chế rủi ro, làm tăng hiệu hoạt động, tăng khả cạnh tranh, giúp Công ty ngày phát triển Khi làm tốt công tác tuyển dụng giúp cho người lao động tìm việc làm phù hợp với lực, nguyện vọng thân, tạo cho họ hứng thú làm việc, yêu nghề, khơi dậy tính sáng tạo, nhiệt huyết làm việc từ đạt hiệu cao cơng việc, gắn bó lâu dài với Cơng ty - Quy trình tuyển dụng: Cơng ty xây dựng chi tiết, cụ thể bước, phân cấp trách rõ ràng, thống thực hiện, nhờ vậy, chất lượng NNL đầu vào nâng cao trải qua trình tuyển chọn kĩ lưỡng, đảm bảo yêu cầu định Đồng thời làm giảm chi phí phát sinh sau dành cho đào tạo - Nhu cầu tuyển dụng: chủ yếu dựa tình hình thực tế Công ty để tuyển dụng, giúp Công ty tuyển dụng người phù hợp với yêu cầu công việc, không tuyển thừa, không tuyển thiếu, tiết kiệm chi phí tuyển dụng chi phí cho hoạt động nâng cao chất lượng NNL sau - Nguồn tuyển: Những vị trí chức danh quản lý, lãnh đạo tuyển từ NNL bên Công ty Đây người làm việc Công ty nên họ nắm rõ tình hình thực tế Cơng ty, khơng thời gian làm quen, hòa nhập, nữa, cất nhắc lên vị trí cao thân họ lao động khác thấy 26 ghi nhận Công ty với cơng sức mà họ bỏ ra, có động lực để phấn đấu cơng việc, gắn bó lâu dài với Cơng ty Nhờ đó, Cơng ty giữ chân lao động giỏi Những vị trí lại thường tuyển từ NNL ngồi Cơng ty, thường vị trí chun mơn mà Cơng ty khơng tìm người Cơng ty có chun mơn, kinh nghiệm phù hợp để đảm nhiệm công việc lượng công việc lớn, không đủ nhân lực để thực hiện, giúp Công ty thu hút lao động giỏi từ bên - Yêu cầu tuyển dụng: yêu cầu tuyển dụng Công ty người lao động ứng tuyển cụ thể thành tiêu chí rõ ràng, khơng u cầu kiến thức, trình độ chun mơn mà đòi hỏi người lao động ứng tuyển phải có kỹ năng, kinh nghiệm định 2.3.2 Hoạt động đào tạo, nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn Cơng ty TNHH Vật tư khoa học Nam Việt xác định: để nâng cao chất lượng NNL Công ty trước hết phải nâng cao lực cá nhân, nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn vơ cần thiết Do đó, Cơng ty ln khuyến khích tạo điều kiện cho CBCNV phát triển toàn diện lực chuyên môn kỹ mềm không thơng qua cơng việc, mà qua đào tạo, tự đào tạo trao đổi kiến thức Các hoạt động đào tạo Công ty thời gian qua bao gồm: - Đào tạo nâng cao kỹ chuyên môn: Cơng ty hỗ trợ kinh phí học tập cho nhân viên họ đào tạo nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu công việc - Đào tạo lực lượng cán kế cận: ưu tiên nguồn lực để đào tạo cán nòng cốt trở thành lực lượng quản lý, lãnh đạo kế cận, phục vụ nhu cầu phát triển dài hạn Công ty - Đào tạo kỹ mềm cần thiết (Tiếng Anh, tin học văn phòng,kỹ làm việc nhóm, kỹ quản lý, lãnh đạo,…): Công ty liên kết với trung tâm đào tạo kỹ mềm, tổ chức lớp đào tạo cho CBCNV Cơng ty Tùy thuộc vào tình hình thực tiễn, kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh mà số lượng lao động đào tạo kinh phí đào tạo năm khác Số lượng lao động đào tạo mức kinh phí đào tạo Ban lãnh đạo Công ty phê duyệt 2.3.3 Hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe người lao động Đối với người, sức khỏe điều vô quan trọng, q giá, khơng có sức khỏe lao động, làm việc, tạo cải vật chất cho xã hội Vì thế, hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho người lao động có vai trò quan trọng việc nâng cao thể lực cho người lao động, góp phần nâng cao chất lượng NNL Cơng ty 27 - Định kì hàng năm Công ty tổ chức khám sức khỏe tổng thể cho tồn thể CBCNV Cơng ty Bệnh viên Đa khoa Hà Đông, nhằm đánh giá mức độ phù hợp sức khỏe người lao động với công việc làm, phát sớm vấn đề sức khỏe, bệnh phát sinh liên quan đến yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp, ln đảm bảo người lao động có sức khỏe tốt để làm việc - Tổ chức hoạt động thể dục thể thao: Các hoạt động thể dục thể thao, nâng cao thể lực nhận hưởng ứng tích cực từ phía người lao động Định kì hàng năm, Cơng ty thành lập tổ, đội, nhóm tham gia phong trào thi đua thể dục thể thao như: Giải vơ địch bóng đá nam (2013), Giải cầu lông trẻ (2014), Giải Best Dance (2015).Đây hội để CBCNV Công ty rèn luyện nâng cao thể lực, tạo đồn kết, gắn bó, nâng cao tinh thần đồng đội, hợp tác, tương trợ - Tổ chức du lịch, nghỉ dưỡng hàng năm: Hàng năm, tùy thuộc vào tình hình hoạt động kinh doanh, Cơng ty trích phần kinh phí để tổ chức cho CBCNV du lịch, nghỉ dưỡng Đây khoảng thời gian người lao động nghỉ ngơi, xả stress sau năm làm việc căng thẳng, mệt mỏi Hoạt động nhằm khích lệ tinh thần người lao động, thể quan tâm Công ty tới đời sống CBCNV Công ty, tạo động lực làm việc Trong thời gian du lịch, nghỉ dưỡng, cán nhân viên Cơng ty có hội tiếp xúc với nhiều sinh hoạt hàng ngày, khơng có áp lực, căng thẳng, từ đó, tạo gần gũi, dễ dàng nắm bắt thói quen, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng người lao động để có biện pháp phù hợp thực nâng cao chất lượng NNL 2.3.4 Các sách lương, thưởng, phúc lợi Việc trả lương thực theo quy định Nhà nước pháp luật, không để xảy tình trạng nợ lương người lao động Do đó, tạo cho người lao động tâm lý yên tâm làm việc, mong muốn gắn bó lâu dài với Cơng ty Đồng thời, trả lương đầy đủ hạn giúp người lao động ổn định chi phí sinh hoạt hàng ngày, đảm bảo khả tái tạo sức lao động Giá trị phúc lợi vật chất mà người lao động nhận khơng cao thể quan tâm Công ty người lao động, khiến họ cảm thấy quan tâm, phần quan trọng Cơng ty, đó, họ muốn cống hiến nhiều để đáp lại quan tâm 2.3.5 Hoạt động xây dựng văn hóa lành mạnh Cơng ty Có thể sử dụng văn hóa doanh nghiệp cơng cụ hữu hiệu tác động đến người lao động nhằm nâng cao chất lượng NNL doanh nghiệp thông qua mối quan hệ giữa: người lao động với đồng nghiệp họ, người lao động với doanh nghiệp, người lao động với lãnh đạo quản lý Trong năm qua, tình trạng tranh chấp lao động, đình cơng chưa xảy Cơng ty, quan hệ lao động Công ty 28 hài hòa, lành mạnh Mối quan hệ nhân viên với nhau, nhân viên – lãnh đạo, nhân viên – Công ty cởi mở, thân thiện, người hỗ trợ, tạo điều kiện cho phát triển, hoàn thành nhiệm vụ giao Các ngày lễ kỉ niệm lớn như: ngày thành lập Công ty (ngày 7/12), ngày nghỉ lễ 30/4 & 1/5, ngày Quốc khánh trở thành truyền thống, ngày hội thể thao, giao lưu tồn thể CBCNV Cơng ty, hội để người lao động rèn luyện thể lực tăng cường gắn bó Cơng ty 2.4 Đánh giá chung thực trạng nâng cao chất lượng lao động Công ty 2.4.1 Những thành công công ty Với quan điểm đề cao vai trò NNL q trình phát triển sản xuất kinh doanh, Cơng ty có đầu tư, quan tâm định tới cơng tác nâng cao chất lượng NNL Điều tác động trực tiếp đến nhận thức người lao động, người lao động thấy quan tâm Cơng ty, hiểu vai trò trách nhiệm cơng việc từ tích cực lao động, sáng tạo học tập Cùng với đó, hệ thống văn bản, quy chế, nội quy quản trị nhân lực như: Nội quy lao động, Quy chế tuyển dụng, Quy chế lương thưởng, Quy chế đào tạo,… dần hồn thiện, góp phần hỗ trợ cho cơng tác nâng cao chất lượng NNL Quy trình tuyển dụng xây dựng tương đối đầy đủ, bám sát kế hoạch hoạt động Công ty Các bước tuyển dụng phân định rõ ràng, quy định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ phòng ban, cá nhân nên khơng gây nên chồng chéo, quy trình thực cách thống Nguồn tuyển dụng Công ty có linh hoạt: ngồi Cơng ty Việc làm vừa tạo động lực phấn đấu cho CBCNV Công ty, vừa tuyển dụng thêm lao động giỏi từ bên lại quảng bá hình hình rộng rãi hơn, tạo nên uy tín đối tác Bên cạnh đó, việc tuyển dụng từ nguồn bên giúp Cơng ty tiết kiệm khoản chi phí, nguồn bên ngồi có hội đầu tư Công ty xác định tầm quan trọng hoạt động đào tạo, nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn, kĩ thuật việc q trình nâng cao chất lượng NNL tồn Cơng ty Đã có quan tâm đầu tư định cho đào tạo Tổ chức nhiều hình thức đào tạo thay hình thức đào tạo trước (tự nhân viên đào tạo có nguyện vọng), có quan tâm đến việc đào tạo số kỹ cho người lao động để phục vụ tốt công việc Đa số người lao động tỏ hài lòng với kiến thức mà chương trình đào tạo mang lại, chứng tỏ chương trình đào tạo phát huy hiệu mình, có tác động tích cực đến hiệu làm việc Giá trị phúc lợi vật chất mà người lao động nhận khơng cao thể quan tâm Công ty người lao động, khiến họ cảm thấy quan tâm, phần quan trọng Công ty, đó, họ muốn 29 cống hiến nhiều để đáp lại quan tâm đó.Các mối quan hệ lao động quan xây dựng tốt khiến người lao động làm việc môi trường thân thiện, thoải mái, coi Công ty mái nhà chung, CBCNV Công ty thành viên mái nhà chung Họ gắn bó với nhau, phối hợp, hỗ trợ phát triển, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Thời gian qua, quan hệ lao động Cơng ty ln hài hòa, lành mạnh, khơng xảy tình trạng tranh chấp lao động hay đình cơng, điều đáng khích lệ Cán lãnh đạo, quản lý gần gũi, tìm hiểu, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng nhân viên, kịp thời phát ngăn chặn hành vi tiêu cực làm ảnh hưởng đến quan hệ lao động Cơng ty, khích lệ, động viên tinh thần làm việc người lao động Như vậy, mặc dù, tiền lương không trở thành động lực lao động Cơng ty ln có sách đãi ngộ, khích lệ tinh thần phù hợp, kịp thời để khuyến khích người lao động làm việc giữ chân lao động giỏi Có hiệu tích cực nhờ kết hợp hài hòa sách thăng tiến, đãi ngộ, môi trường làm việc hội đào tạo, học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề, ổn định lâu dài, chia sẻ, thấu hiểu niềm tin hy vọng mà Công ty xây dựng lòng người lao động suốt thời gian qua 2.4.2 Những hạn chế công ty Công ty chưa thực khai thác hết nguồn tuyển, hội chợ việc làm, hội chợ thương mại, trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp… nơi cung cấp nguồn tuyển dồi chất lượng, nhiên Công ty lại chưa quan tâm đến nguồn tuyển Nếu sử dụng nguồn tuyển này, Cơng ty có NNL đầu vào vững chuyên môn phục vụ cho mục tiêu phát triển lâu dài, tiết kiệm chi phí sau tuyển dụng dành cho đào tạo, đào tạo lại Các nội dung kiến thức kiểm tra, sát hạch khâu tuyển dụng sơ sài, khơng cập nhật, đổi liên tục nên phần ảnh hưởng đến chất lượng tuyển dụng, kết tuyển dụng chưa chưa phản ánh hoàn toàn lực hạn chế ứng viên Do đó, cần phải định kì xem xét, kịp thời cập nhật, sửa đổi, bổ sung nội dung kiểm tra sát hạch cho phù hợp với tình hình thực tế Mặc dù việc đào tạo kỹ cần thiết công việc cho người lao động quan tâm công tác đào tạo kỹ thực chưa bản, chưa có kế hoạch cụ thể lâu dài Trong đó, kỹ như: tiếng Anh, tin học văn phòng, kỹ lập kế hoạch tổ chức công việc, kỹ giải vấn đề, kỹ làm việc nhóm, kỹ lãnh đạo,… kỹ cần thiết mà lao động cần phải có Mặc dù quy trình nội dung đào tạo quan tâm kết đào tạo lại chưa quan tâm đánh giá mức Công tác đánh giá kết đào tạo chưa thực hiện, kết thúc khóa đào tạo có nhận xét đánh 30 giá chung chung, chưa có đánh giá cụ thể cá nhân chưa có kiểm tra kiến thức, kĩ mà người lao động tích lũy sau đào tạo Cách trả lương chủ yếu dựa vào quy định có sẵn, khơng có sáng tạo, đổi Bên cạnh đó, cách chi trả lương mức tiền lương Công ty khơng có khác biệt, trội so với công ty khác ngành nên tiền lương chưa thực trở thành động lực thúc đẩy người lao động làm việc, chưa trở thành nhân tố góp phần nâng cao chất lượng NNL Cơng ty Các sách thưởng chưa thực trở thành động lực thúc đẩy nâng cao chất lượng NNL mức khuyến khích chưa cao Giá trị phần thưởng mang tính khích lệ tinh thần chính, giá trị vật chất thấp nên không ảnh hưởng nhiều đến thu nhập người lao động “thưởng” chưa tạo kích thích, tác động mạnh mẽ đến người lao động Việc sử dụng sách lương, thưởng nhằm nâng cao chất lượng NNL chưa thực đạt hiệu cao Những yếu tố văn hóa doanh nghiệp Cơng ty chủ yếu mang tính tự phát, thói quen, thơng lệ mà chưa có định hướng rõ ràng, cụ thể Do đó, hiệu mà văn hóa doanh nghiệp mang lại công tác tạo động lực lao động chưa cao Việc kiểm tra, giám sát thực nội quy, quy chế Cơng ty chưa có phận chuyên trách đảm nhiệm, người lao động phòng, đơn vị, tổ, nhóm đánh giá lẫn Mọi người tâm lý e ngại nên chủ yếu nêu mặt tích cực nhau, tránh khơng nói đến hạn chế, nhược điểm, sợ lòng nên tính khách quan đánh giá chưa thực đảm bảo 31 CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH VẬT TƯ KHOA HỌC NAM VIỆT 3.1 Định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty TNHH Vật tư khoa học Nam Việt 3.1.1 Định hướng phát triển Công ty đến năm 2025 - Công ty TNHH Vật tư khoa học Nam Việt tiếp tục thực sứ meenhjk đơn vị cung cấp sản phẩm chất tẩy rửa chất lượng cao tới bệnh viện hộ gia đình - Hồn thiện mơ hình kinh doanh theo định hướng quản lý tập trung, đẩy mạnh hoạt động bán hàng dịch vụ khách hàng - Phát triển khai thác sản phẩm có tính cạnh tranh cao, đem lại giá trị dài hạn cho khách hàng, đáp ứng nhu cầu đa dạng sản phẩm - Nâng cao lực kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ truyền thống song song với đẩy mạnh nghiên cứu, áp dụng kênh, mơ hình phân phối, khai thác tiên tiến, phát huy tối đa sức mạnh hệ thống 3.1.2 Những yêu cầu đặt nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty Thứ nhất, tiếp tục nâng cao nhận thức cho CBCNV Cơng ty vai trò người lao động – sản xuất tầm quan trọng việc phát triển nhân lực, coi trọng nhân tố người, tiếp tục đầu tư phát triển người, quản lý, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực người Thứ hai, xây dựng chiến lược phát triển NNL lâu dài, đủ mạnh chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển Cơng ty tương lai, có đủ lực cạnh tranh thời kỳ mở cửa hội nhập Trong đó, tập trung xây dựng đội ngũ lãnh đạo, quản lý vững mạnh lực phẩm chất, nâng cao lực làm việc cho đội ngũ công nhân trực tiếp kinh doanh Thứ ba, làm tốt công tác chăm lo đời sống CBCNV lao động tồn Cơng ty chế độ theo Quy định Nhà nước cụ thể như: tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hộ lao động,… Thứ tư, có chế, sách phù hợp để người lao động phát huy tối đa lực, khuyến khích người lao động học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Cùng với đó, có đãi ngộ hợp lý lao động giỏi, lao động chất lượng, tạo hội thăng tiến nghề nghiệp, hình thành gắn bó mật thiết họ với Cơng ty 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty TNHH Vật tư khoa học Nam Việt 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tuyển dụng 32 Khai thác tối đa nguồn tuyển: Hiện nay, nguồn tuyển nhiều Cơng ty chưa thực tận dụng khai thác tối đa nguồn tuyển Cơng ty tiếp cận nguồn tuyển thông qua tờ rơi, số website điện tử, thông qua giới thiệu thành viên Cơng ty Chính bỏ qua nhiều nguồn tuyển dồi khác như: sinh viên có lực chun mơn chuẩn bị trường, sinh viên đến thực tập, ứng viên giới thiệu thông qua hội chợ việc làm, hội chợ thương mại, trung tâm môi giới việc làm,… Để tận dụng nguồn tuyển này, Công ty thơng qua mối quan hệ với trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, đào tạo nghề,… để tìm kiếm sinh viên – giỏi; nhận sinh viên vào thực tập Công ty, giao việc để đánh giá, lựa chọn sinh viên thực tập thạo việc để tuyển dụng sinh viên trường; cử người tham dự hội chợ việc làm, liên kết với số trung tâm mơi giới việc làm uy tín để tuyển lao động mong muốn Đầu tư để tạo nguồn tuyển dụng, nâng cao chất lượng NNL từ khâu tuyển dụng: Sinh viên, đặc biệt sinh viên trường thường thích thú, nhiệt tình làm việc, thể thân công việc Bên cạnh động, sức trẻ, nhiệt huyết, lòng u nghề, tinh thần học hỏi, khơng ngại khó khăn,… Những yếu tố có tác dụng đáng kể chất lượng lao động Sử dụng nguồn tuyển đem lại hiệu không nhỏ cơng việc, đặc biệt tuyển dụng, nguồn tuyển chất lượng mà dồi Nếu Cơng ty có kế hoạch tiếp nhận sinh viên thực tập đầu tư cho nguồn đối tượng Những sinh viên đến Công ty thực tập giao việc cụ thể đánh giá kết giao, từ đó, Cơng ty chọn sinh viên giỏi, có lực, có tiềm Sau kết thúc đợt thực tập, Công ty chiêu mộ sinh viên làm cho Ngồi ra, thực tập Cơng ty nên sinh viên có hiểu biết định Công ty, công việc, tương đối biết việc, quen việc nên dễ dàng bắt đầu làm việc thức Cơng ty đỡ thời gian, kinh phí cho việc tuyển dụng họ Cải thiện nội dung kiểm tra, sát hạch khâu tuyển dụng, liên tục cập nhật, đổi cho phù hợp với tình hình thực tiễn: Các nội dung kiểm tra, sát hạch có vai trò quan trọng việc đánh giá ứng viên, đó, cơng tác đánh giá có mức độ xác cao khả tuyển nhân lực phù hợp lớn Hiện tại, Cơng ty khơng có phận chun trách xây dựng kiểm tra, sát hạch ứng viên đến tuyển dụng, đó, Cơng ty thuê chuyên gia, Công ty chuyên nhân thực theo yêu cầu mình, định kì kiểm tra lại nội dung sửa đổi, bổ sung cho phù hợp 33 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn Mục tiêu đào tạo: cần xác định rõ mục tiêu cụ thể nhằm tạo đội ngũ nhân lực có trình độ, lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu công việc, phục vụ cho phát triển Công ty không mà tương lai Đối tượng đào tạo: đào tạo người, mục đích, thời điểm, đảm bảo hiệu đào tạo hiệu công việc đơn vị lao động đảm nhiệm công việc đào tạo Do kinh phí có hạn nên để nâng cao chất lượng NNL thông qua đào tạo đào tạo khơng nên dàn trải mà cần có ưu tiên đối tượng Những lao động làm cơng việc có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh như: cán kỹ thuật, công nhân thủy nơng, cơng nhân vận hành cần ưu tiên để nâng cao suất, chất lượng công việc, đảm bảo phát triển sản xuất Tiếp theo đó, đào tạo cần quan tâm đến lao động giữ chức vụ quản lý, lãnh đạo lực lượng đề định hướng, sách, tổ chức thực hoạt động liên quan đến nhân Chất lượng lao động giữ chức vụ quản lý, lãnh đạo mà thấp việc nâng cao chất lượng NNL tồn Cơng ty khó có hiệu cao Kế hoạch đào tạo: phải xây dựng rõ ràng, cụ thể, việc thực không làm ảnh hưởng đến hoạt động kế hoạch hoạt động tương lai tổ chức Chi phí đào tạo phải tính tốn cụ thể, hạn chế tối đa phát sinh thực Nội dung kiến thức đào tạo phải phù hợp với nhu cầu mục đích, liên tục cập nhật, đổi mới, bắt kịp xu chung Bên cạnh việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cần ý đến đào tạo cho người lao động kỹ cần thiết công việc như: kỹ lập kế hoạch tổ chức công việc, kỹ giải vấn đề, kỹ làm việc nhóm, kỹ lãnh đạo, quản lý, tiếng Anh, tin học văn phòng,… Đây kỹ cần thiết người lao động giai đoạn mở cửa hội nhập Sau khóa đào tạo, Cơng ty cần lấy ý kiến đánh giá, đóng góp người lao động nội dung, hình thức, cách thức, quy trình đào tạo để hiểu người lao động cần mong muốn chương trình đào tạo, làm sở để chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp chương trình đào tạo lần sau Do kinh phí đào tạo có hạn, khơng thể chi trả tất khoản chi phí phát sinh q trình đào tạo cho toàn người lao động họ tham gia đào tạo, đó, Cơng ty xem xét chi trả tồn chi phí tham gia đào tạo cho người lao động có thành tích xuất sắc q trình đào tạo Điều có tác động tích cực việc khích lệ người lao động học tập trình tham gia đào tạo Sử dụng lao động sau đào tạo: sau kết thúc đào tạo, cần xếp, bố trí lao động vào vị trí cơng việc phù hợp, liên quan đến kiến thức mà họ 34 đào tạo Điều vừa giúp người lao động áp dụng kiến thức vừa học vào thực tiễn, nâng cao hiệu làm việc, vừa có tác dụng khuyến khích người lao động đào tạo nâng cao trình độ họ thấy kiến thức học được sử dụng cơng việc, việc học có ích 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu sách lương, thưởng, phúc lợi Cơng ty thêm khoản thưởng ngồi lương bên cạnh lương để khuyến khích người lao động làm việc Việc xây dựng quy chế trả lương Công ty cần xem xét kĩ lưỡng điều kiện thực tế để lựa chọn phương án phù hợp, cần làm tốt công tác tư tưởng cho người lao động để nhận đồng thuận cao nhất, có cách trả lương mới có hiệu tích cực Tổ chức phận chuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá nhân viên: Bộ phận có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc CBCNV thực nội quy, quy chế Công ty, theo dõi, lấy ý kiến để đánh giá nhân viên Việc đánh giá nhân viên thực riêng biệt tạo công bằng, khách quan Tổ chức thêm nhiều phong trào thi đua Công ty: Mỗi phong trào thi đua cần xác định rõ chủ đề, nội dung, hình thức tiêu chí thi đua Tăng cường cơng tác kiểm tra, tổng kết, đánh giá kết đạt được, mặt hạn chế Qua rút cách làm hay, kinh nghiệm tốt để nhận rộng, kịp thời nêu gương người tốt, việc tốt Chú trọng đến khen thưởng thông qua tuyên dương, biểu dương thành tích, xây dựng gương thay khen thưởng thơng qua giá trị vật chất: kinh phí hạn chế nên giá trị phần thưởng vật chất không lớn, không ảnh hưởng nhiều đến thu nhập người lao động nên khen thưởng vật chất mang tính tượng trưng, khơng thể trở thành động lực thúc đẩy người lao động Thay đó, lời tun dương, biểu dương lại có giá trị tinh thần to lớn, tác động trực tiếp đến tâm lý người lao động Người lao động tuyên dương, biểu dương, khen ngợi họ cảm thấy phấn khích, vinh dự, tự hào, ghi nhận đóng góp, họ có thêm động lực lao động để đạt nhiều thành tích nhằm tiếp tục khen ngợi Trong đó, lao động khác lấy làm động lực để phấn đấu, tạo nên thi đua đơn vị tồn Cơng ty 3.2.4 Giải pháp Xây dựng Văn hóa doanh nghiệp Cơng ty Mơi trường làm việc có ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp Cần quan tâm, trọng đến mối quan hệ Công ty cấp – cấp cấp với nhau, xây dựng môi trường làm việc hài 35 hòa, lành mạnh tạo nên tâm lý thoải mái, hứng khởi để người lao động yên tâm làm việc Người lãnh đạo phải gương mẫu, gương tác phong làm việc, chuẩn mức đạo đức để nhân viên noi theo Phải có nhiệt tình, cởi mở, đề cao trách nhiệm, biết khơi gợi hứng thú công việc cho cấp Phải nắm ưu, nhược điểm cấp để phân công công việc hợp lý, giúp họ phát huy tối đa lực Khi đánh giá phải có khách quan, công tâm, không thiên vị, không cào bằng, tránh tình trạng người lao động bất mãn với đóng góp mà làm Giữa nhân viên với cần có tương trợ, hợp tác, giúp đỡ công việc, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy định chung để nội quy, quy định vào nề nếp, trở thành nét đẹp văn hóa Cơng ty Cơng ty tự xây dựng thuê chuyên gia xây dựng chương trình cụ thể văn hóa doanh nghiệp Trong trình xây dựng cần ý nội dung sau: - Phải nhận thức phán đốn xác đặc trưng văn hóa riêng Cơng ty, tránh trùng lặp với công ty khác đặc biệt công ty ngành nghề, lĩnh vực hoạt động Nhấn mạnh vào nét riêng, bên cạnh cần nghiên cứu, tham khảo đối sách văn hóa thích hợp - Tạo thói quen văn hóa doanh nghiệp cho CBCNV cách: đào tạo, giới thiệu để nhân viên làm quen với văn hóa doanh nghiệp, tích cực tun truyền văn hóa doanh nghiệp thơng qua điều đơn giản hàng ngày (như: treo logo, slogan, bảng nội quy nơi dễ thấy Công ty, tuyên truyền qua nói chuyện, trao đổi,…), tuyên truyền qua buổi hội thảo, họp, hoạt động tập thể,… để tạo thành thói quen cho nhân viên cũ - Xây dựng gương tiêu biểu để thành viên học tập, phấn đấu, noi theo Các gương nên lãnh đạo Công ty thành đạt trước làm việc Công ty - Nên xây dựng thành sổ tay văn hóa doanh nghiệp nhỏ gọn để người lao động mang theo bên Trong q trình thực văn hóa doanh nghiệp phải ln trì, bổ sung phát triển tích cực, đánh giá, nhìn nhận, đề xuất thay đổi hạn chế, lỗi thời, lạc hậu để bắt kịp với xu chung xã hội KẾT LUẬN Chất lượng NNL có vai trò lớn đến phát triển kinh tế Các mơ hình phát triển kinh tế khẳng định điều cho phát triển bền vững đòi hỏi phải tích lũy vốn, phát triển kỹ thuật công nghệ Đây nhân tố gắn liền phụ thuộc vào chất lượng NNL, chất lượng lao động thấp hay vốn nhân lực việc 36 tạo thực tích lũy vốn phát triển kỹ thuật cơng nghệ khó mà thực Các chứng vi mô vĩ mô cho thấy tầm quan trọng chất lượng nhân tố với phát triển kinh tế Nâng cao chất lượng NNL rõ ràng cần thiết Muốn nâng cao chất lượng nhân tố phải tập trung nâng cao trình độ học vấn chun mơn cho người lao động mà phải nâng cao trình độ thể chất thông qua nâng cao sức khỏe cải thiện điều kiện sống dân chúng Tuy nhiên làm để nâng cao học vấn, chuyên môn thể chất nhân lực; câu trả lời nhiều nghiên cứu cho phát triển hệ thống y tế, giáo dục có vai trò quan trọng, cần phải có sách sử dụng đãi ngộ lao động phù hợp Ngoài hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội có ý nghĩa lớn việc nâng cao chất lượng NNL 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Xuân Cầu – PGS.TS Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội PGS.TS Mai Quốc Chánh (1999),“Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa”,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS.TS Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Phan Văn Kha (2007), “Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam”, NXB Giáo dục GS.TS Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, NXB Tư pháp, Hà Nội GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội GS.TS Lê Hữu Tầng (1991 – 1995), Con người Việt Nam – mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX – 07 WB (2000), World Development Indicators, London: Oxford Lê Thị Mỹ Linh (2009), “Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình hội nhập kinh tế”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Dương Đức Khang (2010), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Trương Thị Huyền (2009), “ Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty cổ phần thương mại xi măng”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Thương Mại 12 TS Phạm Công Nhất (2008), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản số 786, tháng 4/2008 13 TS Phạm Thị Thu Hằng (2008), “Doanh nghiệp Việt Nam 2007 Lao động phát triển nguồn lực”, báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 14 TS Nguyễn Thanh Mai, Chất lượng nguồn nhân lực, địa chỉ: http://voer.edu.vn/m/chat-luong-nguon-nhan-luc//758c8b47 truy cập ngày 07/04/2017 lúc 21:15 15 PGS.TS Phạm Văn Sơn (2015), giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực Việt Nam, địa chỉ: http://giaoducthoidai.vn/trao-doi/7-giai-phapnang-cao-chatluong-nhan-luc-viet-nam-602980.html truy cập ngày 05/04/2017 lúc 09:10 16 Công ty TNHH Vật tư khoa học Nam Việt (2016), Báo cáo xuất nhập tồn 2016 38 17 Công ty TNHH Vật tư khoa học Nam Việt (2016), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2014-2016 18 Công ty TNHH Vật tư khoa học Nam Việt (2016), Báo cáo tình tình hình sử dụng lao động 2014-2016 19 Cơng ty TNHH Vật tư khoa học Nam Việt (2016), Bảng chấm công lao động 39 ... HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH VẬT TƯ KHOA HỌC NAM VIỆT 19 2.1 Tổng quan Công ty TNHH Vật tư khoa học Nam Việt 19 2.1.1 Giới thiệu công ty ... HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH VẬT TƯ KHOA HỌC NAM VIỆT 19 2.1 Tổng quan Công ty TNHH Vật tư khoa học Nam Việt 19 2.1.1 Giới thiệu công ty ... luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty TNHH Vật tư khoa học Nam Việt Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất