Bài tiểu luận: Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

27 158 2
Bài tiểu luận: Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với kết cấu nội dung gồm 3 chương, bài tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trình bày tổng quan, một số vấn đề chung về tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong luật hình sự, quy định của luật hình sự về tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, nguyên nhân, thực trạng tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp hiện nay và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp,...

Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Mục lục Lời mở đầu  Trang 1 Chương  1: Tổng quan, một  số  vấn  đề  chung  về  tội  xâm  phạm  quyền  sở  hữu  cơng nghiệp trong luật hình sự  Trang 2 1. Khái niệm tội xâm phạm quyền sở  hữu cơng  nghiệp  Trang 2  Các  đặc  điểm  cơ  bản  của  tội  xâm  phạm  quyền  sở  hữu  cơng  nghiệp  Trang 2  Tính   hi ệ u   qu ả  của  việc  ghi  nhận  tội  xâm  phạm  quyền  sở  hữu  cơng  nghiệp trong luật hình sự Trang 3 Chương 2: Quy định của luật hình sự  về  tội  xâm phạm quyền sở hữu cơng  nghiệp Trang 4 1. Những đặc điểm, dấu hiệu pháp lý của tội xâm phạm quyền sở  hữu  cơng nghiệp  Trang 4 2. Hình phạt  đối với  tội xâm phạm quyền sở  hữu  công nghiệp   Trang 7 3. Phân biệt  tội  xâm  phạm  quyền  sở  hữu  cơng  nghiệp  với  một số  tội  phạm khác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ Trang 9 Chương 3: ngun nhân, thực trạng tội xâm phạm quyền sở hữu cơng  nghiệp hiện nay và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cơng  tác  đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp  Trang 13 1. Ngun nhân tình hình  tội  xâm  phạm  quyền  sở  hữu  công  nghiệp  13 Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 2. Thực  trạng  tội  xâm  phạm  quyền  sở  hữu  cơng  nghiệp tại tỉnh Kiên  Giang  Trang 16 3. Một số giải pháp góp phần phòng, chống tội xâm phạm quyền sở hữu   cơng nghiệp Trang 17 Kết luận  Trang 19 ­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Viêt Nam đang trong qua trinh hôi nhâp kinh tê Quôc tê, thi ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̀ phát triển  kinh tế có vai rò rất quan trọng; trong việc thực hiện kinh doanh, bn bán,  sản xuất hàng hóa thì sở hữu cơng nghiệp là việc khơng thể thiếu   Viêc thi ̣ ếu hiểu biết về  sở  hữu trí tuệ, sở  hữu cơng nghiệp  gây ra  những thiệt hại rất lớn cho chủ thể sản xuất, bn bán và kinh tế đất nước   Xuất phát từ nhu cầu va đòi h ̀ ỏi mới phát sinh từ thực tiễn  trong nền kinh tế  thị trường, Nhà nước đã đặc biệt chú trọng tới cơng tác xây dựng, sửa đổi, bổ  sung hệ thống pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tron đó có quyền sở  hữu cơng nghiệp. Tuy nhiên, do mặt trái của nền kinh tế thị trường kết hợp  nhiều ngun nhân mà tình trạng vi phạm pháp luật  về sở hữu ngày càng trở  nên phổ biến, tinh vi, gây nhiều hậu quả xấu tác động đến nên kinh tế trong   nước và các nhà đầu tư nước ngồi Vì vậy, tìm hiểu cơ  sở  pháp lý, quy định của tội xâm phạm  quyền sở  hữu  cơng  nghiệp  có  ý  nghĩa  vơ  cùng  to  lớn.  Thơng  qua  tình  hình  thực  tế  nắm bắt được, chúng ta có thể biết được xu hướng phát triển  của tội phạm  qua  đó  tìm  ra  được  những  ph ươ ng   pháp   tuyên   truy ề n   pháp   lu ậ t     đ ề  xu ấ t   phương  hướng  hoàn  thiện pháp  luật  cũng  như  những  giải  pháp  đúng  đắn, sát thực nhằm đấu tranh phòng, chống  có hiệu quả tội phạm này Hạn chế của đề tài: Do khi chọn đề tài đi vào nghiên cứu lý luận và sau   đó mới tìm số liệu xét xử Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp trên địa  bàn tỉnh Kiên Giang. Do từ trước đến nay khơng điều tra, truy tố, xử vụ việc   nào có liên quan đến Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nên khơng có   số  liệu cho tiểu luận và trong q trình làm bài khơng tránh khỏi những sai  sót. Mong q Thầy niệm tình thơng cảm bỏ qua, tạo điều kiện cho em hồn  thành mơn học Xin chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ! Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Chương  1: TỔNG QUAN, MỘT  SỐ  VẤN  ĐỀ  CHUNG  VỀ  TỘI  XÂM  PHẠM  QUYỀN  SỞ  HỮU  CƠNG NGHIỆP TRONG LUẬT HÌNH SỰ 1. Khái niệm tội xâm phạm quyền sở  hữu cơng  nghiệp  Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp là hành vi nguy hiểm cho xã  hội, trái pháp luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ  tuổi  chịu  trách  nhiệm  hình  sự  thực  hiện  một  cách  cố  ý,  xâm  phạm  quyền  sở  hữu của cá nhân, pháp nhân đối với nhãn hiệu hoặc chỉ  dẫn địa lý đang  được bảo hộ tại Việt Nam với quy mô thươ ng mại  Các  đặc  điểm  cơ  bản  của  tội  xâm  phạm  quyền  sở  hữu  công  nghiệp Tội  xâm  phạm  quyền  sở  hữu  cơng  nghiệp  có  bốn  đặc điểm   bản  sau: Thứ  nhất,  tội  xâm  phạm  quyền  sở  hữu  cơng  nghiệp  là  hành  vi  nguy  hiểm cho xã hội: Đó  là  hành  vi gây  nên thiệt  hại đáng  kể  cho  các  quan  hệ  xã  hội  trong  lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp được pháp luật  hình sự bảo vệ. Đây căn cứ để  phân biệt hành vi là tội phạm với các hành vi vi phạm pháp luật khác Thứ  hai,  tội  xâm  phạm  quyền  sở  hữu  cơng  nghiệp  là  hành  vi  bị  luật  hình sự cấm (còn gọi là tính trái pháp luật hình sự của tội phạm): Đặc  điểm pháp  lý về hình thức  của  tội xâm phạm quyền sở hữu cơng  nghiệp được  quy  định  trong  luật  hình sự  thể  hiện  ở  Điều  2  Bộ  luật  hình  sự  hiện  hành: "Chỉ người nào phạm một tội đã được luật hình sự quy định  mới  phải  chịu  trách  nhiệm  hình  sự"  và tại  Điều  171  Bộ  luật  hình  sự  năm  1999  (được  sửa  đổi,  bổ  sung  năm 2009), đã  áp  dụng chế  tài  đối  với  người  thực hiện hành vi phạm tội là  phạt tiền, phạt cải tạo khơng giam  giữ hoặc  phạt tù có thời hạn Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Thứ ba, tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp do người có năng lực  trách  nhiệm  hình  sự  và  đủ  tuổi  chịu  trách  nhiệm  hình  sự  thực  hiện  với  lỗi  cố  ý: Chủ thể của tội xâm phạm quyền sở  hữu cơng nghiệp phải là người ở  trong  trạng  thái  bình  thường  (khơng  bị  bệnh  tâm  thần  hoặc  bệnh  lý  khác  làm  mất  hoàn  toàn khả  năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi) và tại thời  điểm  thực  hiện  tội  phạm,  người  này  còn  phải  đạt  đến  một  độ  tuổi  nhất  định mà luật hình sự quy định  tuổi chịu trách nhiệm hình sự Cùng  với  năng  lực  trách  nhiệm  hình  sự,  chủ  thể  khi  thực  hiện  tội  phạm ngồi  độ  tuổi  chịu  trách  nhiệm hình sự thì yếu tố lỗi cũng là một đặc  điểm  chủ  quan  (lỗi  cố  ý)  mang  tính  bắt  buộc; gây  nguy  hiểm  cho  xã  hội,  thấy  trước  được  hậu  quả  của  hành  vi  do  mình  gây  ra  nhưng  vẫn  mong  muốn hậu quả xảy ra Thứ tư, đối tượng của tội phạm này là xâm phạm đến nhãn hiệu và chỉ  dẫn  địa  lý   được  bảo  hộ  tại  Việt  Nam  với  quy  mơ  thương  mại  của  quyền sở hữu cơng nghiệp cụ thể: Bộ luật hình sự năm 1999 khi chưa sửa đổi, bổ  sung thì  đối  tượng  tác  động  của  tội  phạm  gồm  rất  nhiều:  sáng  chế,  giải  pháp  hữu  ích,  kiểu  dáng  cơng  nghiệp,  nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa v.v  đang  được bảo hộ tại Việt  Nam).  Sau khi sửa  đổi năm 2009 thì thì  đối tượng tác  động của  tội  phạm này chủ yếu là nhãn hiệu gồm (nhãn hiệu tập thể,  nhãn  hiệu chứng nhận, nhãn hiệu liên kết) và chỉ dẫn địa lý (chủ sở hữu chỉ  dẫn  địa lý chỉ có thể là tổ chức hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền).  3. Tính hiệu quả  của việc  ghi  nhận  tội  xâm  phạm  quyền  sở  hữu  cơng  nghiệp trong luật hình sự Một  là,  tạo  ra  hành  lang pháp  lý an tồn cho  các  chủ thể  trong  xã  hội,  khuyến khích  khả  năng  sáng  tạo  các  tài  sản  trí  tuệ,  tạo  động  lực  để  phát  triển  kinh tế, phát triển khoa học kỹ thuật và hướng tới một mơi trường kinh  doanh  lành mạnh Hai là, việc quy định tội phạm này trong luật hình sự đã tạo cơ sở pháp  lý  vững  chắc  đấu  tranh  phòng,  chống  các  xâm  phạm  về  sở  hữu  công  Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nghiệp  nói  chung  và  tội  xâm phạm  quyền  sở  hữu  cơng  nghiệp  nói  riêng.  Góp phần giáo dục  ý thức tơn trọng pháp luật về sở hữu cơng nghiệp.  Ba là, việc ghi nhận tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp trong luật  hình  sự  còn  là  một  bước  quan trọng  để  tiến  tới  hồn  thiện  hệ  thống pháp  luật  về sở hữu trí tuệ trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ  VỀ  TỘI  XÂM PHẠM  QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP 1. Những đặc điểm, dấu hiệu pháp lý của tội xâm phạm quyền sở  hữu cơng nghiệp Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cũng như tất cả các tội phạm  khác  bao  giờ  cũng  là  sự  hợp  thành  của  bốn  yếu  tố:  Khách  thể,  mặt  khách  quan, chủ thể, mặt chủ quan  Bởi tính  chất quyết định của chúng cho  nên khi nghiên cứu về tội xâm phạm quyền sở  hữu cơng nghiệp nói riêng và  tất cả các tội phạm khác nói chung, ta nhất thiết  phải xem xét đánh giá một  cách tồn diện và đầy đủ cả bốn dấu hiệu này 1.1. Khách thể của tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Khách  thể  của  tội  phạm  là  những  quan  hệ  xã  hội  được  luật  hình  sự  bảo  vệ  và  bị tội phạm xâm hại đến. Khách thể  của  tội  phạm  này  chính  là  quyền  và  lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu cơng nghiệp đối với nhãn hiệu,  chỉ dẫn địa lý  đang được bảo hộ tại Việt Nam Đối  tượng  tác  động  của  tội  phạm  là  nhãn  hiệu  và  chỉ  dẫn  địa  lý  đang  được  bảo  hộ  tại  Việt  Nam  Trong  nhãn  hiệu  có  một  số  trường  hợp  như: nhãn hiệu tập thể,  nhãn  hiệu chứng  nhận,  nhãn  hiệu  liên kết  và  nhãn  hiệu  nổi  tiếng. Nhãn  hiệu  có  thể  dùng  được  cho  sản  phẩm  hoặc  dịch  vụ  nhưng  chỉ  dẫn  địa  lý  chỉ  dùng  cho  sản  phẩm;  chủ  sở  hữu  nhãn  hiệu  là  tổ  chức, cá nhân song chủ sở hữu chỉ  dẫn địa lý lại chỉ có thể là tổ chức hoặc  cơ  quan  nhà  nước  có  thẩm  quyền  Đây  chính  là  những  điểm  khác  biệt  dễ  nhận ra giữa nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý 1.2. Mặt khách quan của tội xâm phạm quyền sở hữu cơng  nghiệp Mặt khách quan của tội phạm là mặt bên ngồi của tội phạm bao gồm  các  biểu  hiện  tội  phạm  diễn  ra  như:  hành  vi  nguy  hiểm  cho  xã  hội,  hậu  quả  của  tội  phạm,  mối  quan  hệ  giữa hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu  quả;  những  biểu  hiện  khác  thuộc  mặt  khách quan của  tội  phạm như  định  Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp lượng về giá trị, vật chất. Trong đó, dấu hiệu thuộc  mặt khách quan của tội  phạm: Là  hành vi "xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp đối với nhãn hiệu,  chỉ dẫn địa  lý đang được bảo hộ tại Việt Nam với quy mơ thương mại" Các  hành  vi  thuộc  mặt  khách  quan  của  tội  xâm  phạm  quyền  sở  hữu  cơng nghiệp có thể làm rõ ở đây gồm có hai dạng hành vi: ­ Hành  vi  chiếm  đoạt  quyền  sở  hữu  cơng  nghiệp  đối  với  nhãn hiệu,  chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ tại Việt Nam Hành vi này là hành động, người phạm tội cố ý  dịch chuyển nhãn hiệu,  chỉ  dẫn  địa  lý  của  người  khác  thành  của  mình  bằng  nhiều  thủ  đoạn như  dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực, gian dối hay lén lút.v.v  Hành  vi  này  đồng  thời  làm  cho  chủ  sở  hữu  nhãn  hiệu,  chỉ  dẫn  địa  lý  mất  đi  khả  năng thực  tế thực hiện đầy đủ quyền năng của mình Hành vi chiếm đoạt này  là  tài  sản trí  tuệ  (một  loại  tài sản  vơ  hình), là  kết quả của sự sáng tạo đã được bảo hộ và được thể hiện dưới bất kỳ  hình  thức  ­ Hành  vi  sử  dụng  bất  hợp  pháp  nhãn  hiệu,  chỉ  dẫn  địa  lý  đang được  bảo hộ tại Việt Nam Đây là hành vi khai thác lợi ích, cơng dụng của nhãn hiệu, chỉ dẫn địa  lý  của  chủ  thể  khác  mà  khơng  được  sự  cho  phép  của  chủ  thể  đó  (có  thể  chủ  sở  hữu  hoặc  cơ  quan  nhà  nước  có  thẩm  quyền  quản  lý  theo  quy  định  của  pháp luật) Các hành vi sử dụng bất hợp pháp có thể là:  + Đối  với  nhẵn hiệu hàng hóa: Gắn  nhãn  hiệu  được  bảo  hộ  lên  hàng  hóa, bao bì hàng hóa, phương  tiện kinh doanh, phương tiện dịch vụ, giấy tờ  giao dịch trong hoạt động kinh  doanh;  Lưu  thông,  chào  bán,  quảng  cáo  để  bán,  tàng  trữ  để  bán  hàng  hóa  mang  nhãn  hiệu  được  bảo  hộ  mà  không  được  phép  của  chủ  sở  hữu  cơng  nghiệp đối với nhãn hiệu đó + Đối với chỉ dẫn địa lý:  Gắn  chỉ  dẫn  địa  lý  được  bảo  hộ  lên  hàng  hóa,  bao  bì  hàng  hóa,  phương  tiện  kinh  doanh,  giấy  tờ  giao  dịch  trong  hoạt  động  kinh  doanh;  Lưu  thông,  chào  bán,  quảng  cáo  nhằm để  bán,  tàng  Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trữ  để  bán  hàng  hóa  có  mang  chỉ dẫn  địa  lý  được  bảo  hộ  mà  khơng  được  phép của chủ sở hữu  cơng nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý đó Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp 1.3. Chủ thể của tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Chủ  thể  của  của  tội  xâm  phạm  quyền  sở  hữu  công  nghiệp là cá nhân  hoặc  nhóm người, có năng lực trách nhiệm  hình sự và đạt độ tuổi mà pháp  luật quy định phải chịu trách nhiệm hình sự quy định trong Bộ luật hình sự Điều  12  Bộ  luật  hình  sự  năm  1999  được  sửa  đổi,  bổ  sung  năm  2009  quy định  "Người  từ  đủ  16  tuổi  trở  lên  phải  chịu  trách  nhiệm  hình  sự  về  mọi  tội  phạm.  Người  từ  đủ  14  tuổi  trở  lên  nhưng  chưa  đủ  16  tuổi  phải  chịu  trách  nhiệm  hình  sự  về  tội  phạm  rất  nghiêm  trọng  do  cố  ý  và  tội  phạm  đặc  biệt nghiêm  trọng". Điều 171 Bộ luật hình sự hiện hành quy định  (mức phạt của tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp là từ sáu tháng đến  ba  năm tù)  vì vậy  tội xâm phạm quyền sở  hữu cơng  nghiệp thuộc vào loại  tội phạm ít nghiêm trọng. Chủ thể của tội phạm  này có thể là người từ đủ  16 tuổi trở lên, có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự 1.4. Mặt chủ quan của tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Mặt  chủ  quan  của  tội  phạm là  mặt  bên  trong  của  tội  phạm,  bao  gồm  các  dấu hiệu  về  lỗi,  động cơ  phạm  tội và  mục  đích phạm tội. Thực hiệ n  hành  vi  nguy  hiểm  cho  xã  hội  và  hậu quả  do  hành  vi  đó  gây  ra,  nó  là  dấu  hiệu  chủ  quan  có  tính  bắt  buộc  đối  với  mọi  tội  phạm.  Đối  với  tội  xâm  phạm quyền sở hữu công nghiệp, lỗi được biểu  hiện dưới hình thức lỗi cố  ý trực tiếp.  Cụ thể: người phạm tội biết hành vi chiếm đoạt, sử  dụng bất hợp pháp  nhãn hiệu, chỉ dẫn  địa  lý  của  người  khác đang  được bảo  hộ  tại Việt Nam  mục đích với quy mơ thương mại là nguy hiểm cho xã hội, nhận thức được  hậu quả có thể hoặc tất  yếu xảy ra do hành vi của mình gây nên song vẫn  thực hiện với ý thức mong muốn cho hậu quả xảy ra Trường  hợp  có  hành  vi  xâm  phạm  quyền  sở  hữu công  nghiệp  với  lỗi  cố  ý  gián  tiếp  (trường  hợp  người  phạm  tội  nhận  thức  được  hành  vi  của  mình  là  nguy  hiểm  cho  xã  hội,  thấy  trước  được  hậu  quả  của  hành  vi  đó,  tuy  khơng mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra) hay hình  thức  lỗi vơ ý (tức là trường hợp người phạm tội tuy thấy trước hành vi của  mình có  thể  gây ra  hậu  quả  nguy  hại cho  xã  hội  nhưng cho  rằng  hậu quả  10 Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhiệm  chức  vụ,  cấm  hành  nghề  hoặc  làm  công  việc  nhất  định  từ  một  năm đến năm năm" Hình phạt bổ sung là  biện pháp có tính chất phòng ngừa, được Tòa  án  áp dụng đối với người bị kết án khi xét thấy nếu để người này tiếp tục đảm  nhiệm chức  vụ,  tiếp  tục  hành  nghề  hoặc tiếp tục  làm cơng việc  nhất định  nào  đó  thì  họ  có  thể  lại  có  điều  kiện  để  phạm  tội  mới  hoặc  tiếp  tục  gây  nguy hại  cho xã hội So hình  phạt  áp  dụng  đối  với  chủ  thể  của  tội  xâm  phạm  quyền  sở  hữu  công  nghiệp  nhẹ  hơn  hầu  hết  hình  phạt  ở  các  tội  khác  trong  cùng  Chương  "Các  tội  xâm  phạm  trật  tự  quản  lý  kinh  tế",  như:  tội  bn  lậu  (Điều 153, mức  hình  phạt  cao  nhất  có  thể  được  áp  dụng  lên  đến  tù  chung  thân;  tội  vận  chuyển  trái  phép  hàng  hóa,  tiền  tệ  qua  biên  giới  (Điều  154)  mức  hình  phạt  cao  nhất  là  10  năm  tù;  tội  sản  xuất,  buôn  bán  hàng  giả  (Điều 156) mức hình  phạt cao nhất là 15 năm tù; tội sản xuất bn bán hàng  giả  là  lương thực, thực   phẩm,  thuốc  chữa  bệnh,  thuốc  phòng  bệnh  (Điều  157) mức phạt cao nhất lên  đến tử hình… 3. Phân biệt tội  xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp với một số  tội phạm khác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ 3.1 Phân  biệt  tội  xâm  phạm  quyền  sở  hữu  cơng  nghiệp  với  tội  xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan: * Gi   ống    nhau : Tội xâm phạm quyền sở  hữu cơng nghiệp (Điều 171) và tội xâm phạm  quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 170a) có những điểm giống nhau cơ bản  là: Đều là  những tội  xâm phạm  quyền sở  hữu đối với tài sản trí tuệ  và  được  bố  trí  nằm  trong  cùng  Chươ ng   ­  "Các  tội  xâm  phạm  trật  tự  quản  lý  kinh tế" Các tội phạm này thường được thực hiện có tính tổ chức cao, số lượng  đồng phạm đơng đảo và khả năng tái phạm nhiều 13 Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp ­ Về  mặt  khách  quan:  Hành  vi  xâm  phạm  quyền  sở  hữu  công  nghiệp  hay hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan chỉ bị coi là tội phạm  khi các hành vi đó xâm phạm với "quy mơ thương mại" ­  Về  chủ  thể:  Cả  hai  tội  phạm  đều  có  chủ  thể  là  người  có  năng  lực  trách nhiệm hình sự và từ đủ 16 tuổi trở lên ­  Về  mặt  chủ  quan:  Cả  hai  tội  phạm   được  thực  hiện  dưới  hình  thức  lỗi cố ý. Người phạm tội biết hành vi mình thực hiện là nguy hiểm cho  xã  hội,  nhận  thức  được  hậu  quả  nguy  hại  có  thể  hoặc  tất  yếu  xảy  ra  nhưng vẫn thực  ­ Về hình phạt: Hai tội phạm này được Bộ luật hình sự năm 1999 (được  sửa  đổi,  bổ  sung  năm  2009)  quy  định  về  hình  phạt  tương  đối  giống  nhau  ở  khung hình phạt cơ bản và hình phạt bổ sung áp dụng kèm theo * Khác       nhau : Mỗi  tội  phạm  đều  có  những  đặc  điểm riêng  nhất  định  cho  phép  phân  biệt  tội  phạm  này  với  tội  phạm  khác.  Tội  xâm  phạm  quyền  sở  hữu  công  nghiệp  và  tội  xâm  phạm  quyền  tác  giả,  quyền  liên  quan  có  những  điểm khác  nhau cơ bản sau: ­ Về khách thể:    +  Quyền sở  hữu  công  nghiệp:  Chủ  thể  đối  với  nhãn  hiệu,  chỉ  dẫn  địa lý đang  được  bảo  hộ  tại  Việt Nam + Quyền tác  giả, quyền liên quan: Là  quyền  tác  giả,  quyền  liên  quan  của  chủ  thể  đối  với  tác  phẩm,  bản  ghi  âm,   bản  ghi  hình  hoặc  bản  sao  của chúng được pháp luật bảo hộ ­ Về đối tượng tác động của tội phạm: + Quyền sở hữu cơng nghiệp: Là nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý  đang  được  bảo  hộ  tại  Việt  Nam  (căn  cứ  để  nhãn  hiệu,  chỉ  dẫn  địa  lý  được  bảo  hộ  chủ yếu dựa trên quyết định  cấp văn bằng bảo hộ của  cơ  quan  nhà  nước  có  thẩm quyền) 14 Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp +  Quyền  tác  giả,  quyền  liên  quan:  Là  tác  phẩm,  bản  ghi  âm,  bản  ghi  hình  hoặc  bản  sao  của  chúng  (được  mặc  nhiên  bảo  hộ  không  phụ  thuộc  vào việc đăng ký bảo hộ hay chưa) ­ Về mặt khách quan +  Quyền   sở  hữu  công  nghiệp:  gồm  hai  dạng  hành  vi:  (1)  hành  vi  chiếm đoạt quyền sở hữu  công  nghiệp  đối  với  nhãn  hiệu, chỉ  dẫn  địa lý  đang  được  bảo  hộ  tại Việt  Nam; và (2) hành vi sử dụng bất hợp  pháp nhãn  hiệu, chỉ dẫn địa lý đang được bảo  hộ tại Việt Nam +  Quyền  tác  giả,  quyền  liên  quan:  gồm  hai  dạng  hành  vi:  (1)  hành  vi  sao  chép  tác  phẩm,  bản  ghi  âm,  bản  ghi  hình  mà  khơng  được phép của  chủ thể quyền  tác  giả,  quyền  liên  quan;  (2)  hành  vi  phân  phối  đến  công  chúng  bản  sao  tác  phẩm,  bản  sao  bản  ghi  âm,  bản  sao  bản  ghi  hình  mà  khơng  được phép  của  chủ  thể  quyền  tác  giả, quyền liên quan + Quyền sở hữu công nghiệp: + Quyền tác  giả, quyền liên quan: 3.2  Phân  biệt  tội  xâm  phạm  quyền  sở  hữu  công  nghiệp  với  tội  vi  phạm các quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Tội  xâm  phạm  quyền  sở  hữu  công  nghiệp  (Điều  171)  và  tội  vi  phạm  các  quy  định  về  cấp  văn  bằng  bảo  hộ  quyền  sở  hữu  cơng  nghiệp  (Điều  170)  có những điểm giống và khác nhau cơ bản như sau: * Giống nhau: Cả hai tội phạm này đều nằm trong nhóm các tội phạm trong lĩnh vực  sở  hữu  cơng  nghiệp,  là  những  hành  vi  nguy  hiểm  cho  xã  hội,  được  thực  hiện  với  lỗi  cố  ý  và  đều  có  khách  thể  bị  xâm  hại  là  trật  tự  quản  lý  kinh  của  Nhà  nước  trong  lĩnh  vực  sở  hữu  công  nghiệp  (như  xác  lập  quyền  sở  hữu  cơng nghiệp và thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp ) Do cả hai tội phạm đều thuộc loại tội phạm ít nghiêm trọng (có khung  hình  phạt  cao  nhất  khơng  q  ba  năm  tù)  nên  chủ  thể  của  hai  tội này  đều  phải  là người từ đủ 16 tuổi trở lên và có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình  15 Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp * Khác nhau: ­ Về mặt khách quan + Tội xâm phạm quyền  sở hữu công nghiệp: Hành  vi thuộc  mặt  khách  quan  của tội phạm này được thực  hiện  bằng  hành  động bao gồm 02 dạng  đó  là:  hành  vi  chiếm  đoạt và  hành vi sử dụng bất hợp  pháp  nhãn hiệu,  chỉ  dẫn địa lý đang được bảo hộ tại  Việt  Nam  với  quy mô thương mại + Tội  vi  phạm  các  quy định   cấp  văn  bằng  bảo  hộ  quyền  SHCN:  được thực  hiện  bằng  hành  động  hoặc  không  hành động, bao gồm 04 dạng  hành  vi: (1) không cấp văn bằng bảo hộ  cho  chủ  thể  đã  có  đủ  điều  kiện  được cấp; (2) đưa những thơng tin  sai lệch về các vấn đề có  liên  quan  đến  việc  cấp  văn  bằng  bảo hộ; (3)  cấp  văn  bằng  bảo  hộ không đúng quy định  về  thời  gian,  thủ  tục;  (4)  cấp  văn  bằng  bảo  hộ  đối  tượng  sở  hữu  cơng  nghiệp mà trước  đó  đối  tượng  này  đã  được cấp văn bằng bảo hộ cho một  chủ  sở  hữu  công  nghiệp  khác.  Ngoài  ra, hành vi nêu trên chỉ cấu thành  tội  phạm  khi  đã  bị  xử  lý  kỷ  luật  hoặc  xử phạt  hành chính về  hành vi  này  mà  còn  vi  phạm,  gây  hậu quả nghiêm trọng ­ Về chủ thể  + Tội xâm phạm quyền  sở hữu công nghiệp: Là  bất  kỳ  người  nào  có  năng  lực  trách  nhiệm hình sự và từ đủ 16 tuổi trở lên + Tội vi phạm các quy định về cấp  văn bằng bảo hộ quyền SHCN: chỉ  những người  có  thẩm  quyền  trong  hoạt  động  cấp  các loại văn bằng bảo  hộ quyền sở hữu công nghiệp 16 Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Chương 3: NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG TỘI  XÂM PHẠM QUYỀN SỞ  HỮU CÔNG  NGHIỆP HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM  NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CƠNG  TÁC ĐẤU TRANH PHỊNG,  CHỐNG TỘI PHẠM XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP   Ngun   nhân   tình   hình  tội  xâm  phạm  quyền  sở  hữu  cơng  nghiệp 1.1. Nguyên nhân do mặt trái của nền kinh tế thị trường ­ Với  quy  luật  cạnh  tranh  khốc  liệt của  kinh  tế  thị  trường và khi đất  nước bước vào giai đoạn hội nhập kinh tế  quốc tế  đã  đem đến cho  xã  hội  sự  phân  hóa.  Các  chủ  thể  trong  xã  hội,  nhất  là  hoạt  động  trong  cùng  lĩnh  vực cạnh tranh đã tìm nhiều cách, nhiều thủ đoạn để cạnh tranh   nhau;  hành  vi sản xuất, bn bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ, xâm phạm quyền   sở  hữu cơng nghiệp ln tạo ra “siêu lợi nhuận” nên rất có sức hút, lơi kéo  được nhiều đối tượng tham gia,  trên nhiều địa bàn, nhiều lĩnh vực khác nhau,  ngang  nhiên  xâm  phạm  quyền  sở  hữu  cơng nghiệp một cách trái pháp luật.  ­ Ngồi ra trong q trình hội nhập, ngồi những tác động tích cực, còn  phát sinh những yếu tố tiêu cực xâm nhập vào nền kinh tế nhiều thành phần  với tính cạnh tranh cao và diễn biến phức tạp của nước ta. Các mặt hàng nội  địa đa dạng, phong phú nhưng vẫn chưa đáp  ứng được nhu cầu cho người  tiêu dùng, nhất là trong điều kiện thu nhập bình qn thấp, giá hàng hố sản  phẩm phục vụ  sinh hoạt cao tạo nên sự  bất cân đối. Vì vậy mà người tiêu  dùng lựa chọn những sản phẩm nhái, giả  nhưng mẫu mã, kiểu dáng cơng  nghiệp “như  thật” mà lại có giá bán thấp. Lợi dụng tình trạng này, khơng ít   doanh nghiệp thiếu ý thức tơn trọng pháp luật, thiếu sự tơn trọng người tiêu  dùng, vì mục tiêu lợi nhuận đã làm giả, làm nhái những sản phẩm được bảo  hộ  có uy tín, chất lượng, kiểu dáng để  gây nhầm lẫn đối với người tiêu  dùng. Vì vậy, việc sao chụp, mơ phỏng, làm nhái các sản phẩm của nhau để  giành giật thị trường trở thành hiện tượng phổ biến. Đây là một trong những   17 Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp ngun nhân chính dẫn đến sản xuất, bn bán hàng giả  và xâm phạm sở  hữu trí tuệ tồn tại và ngày càng mở rộng quy mơ hoạt động 18 Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp 1.2. Ngun nhân thuộc về chính sách, pháp luật nhà nước Các quy định về sở hữu trí tuệ  và hành vi xâm phạm sở  hữu trí tuệ  còn  chưa tập trung, mà rải rác trong q nhiều văn bản từ  Hiến pháp, Bộ  luật  Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Khoa học và Cơng nghệ,  Bộ luật Hình sự  và nhiều văn bản hướng dẫn, thi hành các luật trên; những quy định về  sở  hữu trí tuệ và hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ chưa thật đầy đủ, chưa đồng  bộ, đặc biệt là những quy định về  các biện pháp và chế  tài xử lý chủ  yếu là  hình thức xử lý hành chính, rất ít xử lý hình sự, cụ thể là tại tỉnh Kiên Giang   từ trước đến nay hồn tồn khơng xử lý hình sự đối với tội xâm phạm quyền  sở  hữu cơng nghiệp mà chủ  yếu là áp dụng các biện pháp xử  lý hành chính,   chưa phù hợp với tình hình thực tế, chưa đủ  sức răn đe đối tượng vi phạm.  Chế  tài về  hình sự  chỉ  được áp dụng với cá nhân, trong khi nhóm tội về  sở  hữu trí tuệ chủ yếu là do tổ chức thực hiện, vì vậy, khơng thể truy cứu trách   nhiệm hình sự với pháp nhân được.  1.3. Ngun nhân chủ quan từ chủ sở hữu cơng nghiệp Hiện nay, ít doanh nghiệp có bộ phận chun chăm lo về sở hữu trí tuệ,  ít có doanh nghiệp nào có chiến lược về sở hữu trí tuệ, coi vấn đề sở hữu trí  tuệ là bộ phận trong chiến lược phát triển của mình. Tài sản trí tuệ chưa trở  thành đối tượng quản lý như quản lý tài sản thơng thường nên phần lớn các  chủ sở hữu trí tuệ chưa thực sự chú ý đến việc bảo vệ quyền lợi của mình,  chưa có ý thức cao trong việc đăng ký bảo hộ  nhãn hiệu hàng hố, trong khi   trình độ  và hiểu biết về  tác hại của xâm phạm sở  hữu trí tuệ  đối với sức   khoẻ, lợi ích của cộng đồng còn rất hạn chế.  Các doanh nghiệp đã có sự  chú trọng vào việc xây dựng thương hiệu,   kiểu dáng cơng nghiệp, tên gọi, chất lượng hàng hóa nhưng lại qn mất  khâu đăng ký bảo hộ  nhãn hiệu hàng hố của mình   những khu vực thị  trường đã và sẽ  phát triển. Nhiều doanh nghiệp chưa có ý thức trong việc   phát hiện và ngăn ngừa việc làm giả các sản phẩm của mình, chưa chủ động   phối   hợp  với  các  cơ  quan  chức   năng trong việc kiểm  tra,  kiểm sốt  Có   những doanh nghiệp do sợ bị   ảnh hưởng đến doanh số  và mức tiêu thụ  sản   phẩm, khơng dám cơng khai về  sản phẩm bị  làm giả. Có những sản phẩm   19 Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp làm giả  tinh vi đến mức chính doanh nghiệp sản xuất cũng khơng phát hiện   được, đến khi biết, tuy có một số  biện pháp khắc phục nhưng khơng đáng  kể.  1.4. Hoạt động và sự phối hợp của các cơ quan bảo vệ pháp luật, cơ   quan quản lý nhà nước trong đấu tranh phòng chống các tội phạm xâm   phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Cơng tác phối hợp trên thực tế của các tổ chức và hoạt động của các cơ  quan có trách nhiệm đấu tranh với các hành vi xâm phạm quyền sở  hữu trí  tuệ  còn thiếu đồng bộ  và chồng chéo, nhiều tầng nấc xử  lý khiến hiệu lực  thực thi bị phân tán, phức tạp. Hiện có nhiều cơ quan (UBND các cấp, thanh  tra khoa học và cơng nghệ, thanh tra văn hóa, cảnh sát kinh tế, quản lý thị  trường, hải quan) cùng có thẩm quyền xử phạt vi phạm. Theo thơng lệ ở các  nước trên thế giới thì tòa án phải đóng vai trò rất quan trọng trong việc xử lý  các vi phạm về sở hữu trí tuệ, nhưng  ở Việt Nam thì ngược lại, vai trò của  tòa án rất mờ nhạt so với các cơ quan hành chính. Mỗi năm có tới hàng nghìn   vụ vi phạm sở hữu trí tuệ được xử lý bởi các cơ  quan hành chính, nhưng số  vụ được đưa ra xét xử tại tòa án lại q ít trường hợp, một số địa phương ở  cấp tỉnh và huyện khơng xét xử  tội xâm phạm quyền sở  hữu cơng nghiệp  (điển hình như  tại Tòa án tỉnh Kiên Giang). Chưa kể, trình độ  chun mơn,   nghiệp vụ  của phần lớn đội ngũ cán bộ  làm cơng tác bảo vệ  pháp luật còn   hạn chế, đặc biệt là trong các lĩnh vực liên quan đến sở hữu trí tuệ, tài chính,   ngân hàng, chứng khốn, cơng nghệ  máy tính… Ngồi ra chúng ta còn phải   phối hợp cơng tác phòng, chống xử  lý các tội về  xâm phạm quyền sở  hữu   cơng nghiệp với các nước trong khu vực và quốc tế 1.5. Cơng tác tun truyền phổ  biến giáo dục pháp luật trong đấu   tranh phòng, chống tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Trong những năm, thời điềm sau khi mở cửa phát triển kinh tế thị trường  theo định hướng xã hội chủ  nghĩa và gia nhập tổ  chức thương mại thế  giới   WTO Việt Nam thì việc xâm phạm đến quyền sở  hữu trí t trong đó có  quyền sở  hữu cơng nghiệp diễn ra ngày một phức tạp bằng nhiều thủ  đoạn  tinh vi, bằng cơng nghệ  cao nhưng công tác tuyên truyền, phồ  biến giáo dục  20 Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp pháp luật trong đấu tranh phòng, chống hành vi xâm phạm quyền sở  hữu trí  tuệ  và các tội xâm phạm quyền sở  hữu cơng nghiệp chưa cao, chưa rộng,   chưa đi vào chiều sâu, chưa phản ảnh đúng tính chất và mức độ  của loại tơi  phạm này. Việc xâm phạm quyền sở  hữu cơng nghiệp vẫn  đang diễn ra  nhưng chúng ta chưa có biện pháp tun truyền giáo dục hiệu quả, chưa kèm  cế được hành vi vi phạm làm cho các nhà đầu tư nước ngồi rất ngán ngại khi  đầu tư vào Việt Nam 1.6. Hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng chống các tội xâm phạm   quyền sở hữu cơng nghiệp  Song song với các ngun nhân trên thì hợp tác quốc tế trong đấu tranh  phòng, chống các tội xâm phạm quyền sở  hữu cơng nghiệp là một trong  những ngun nhân dẫn đến các tội xâm phạm quyền sở  hữu cơng nghiệp  trong nước, như  những trường hợp các cơng ty nước ngồi làm hàng giả,  hàng kém chất lượng sử dụng bao bì, nhãn mác và chỉ dẫn địa lý nước ngồi  (nhất là hàng Trung Quốc) gây nhầm lẫn cho người  tiêu dùng Việt Nam  nhưng chưa có biện pháp phòng, chống hiệu quả trong đó có ngun nhân từ  hợp tác quốc tế trong cơng tác đấu tranh phòng chống và thực hiện. Xúc tiến  nghiên cứu ký kết các điều  ước quốc tế,   hợp tác quốc tế  trong đấu tranh   phòng chống các loại tội phạm về kinh tế trong đó có tội xâm phạm quyền sở  hữu cơng nghiệp 2. Thực  trạng  tội  xâm  phạm  quyền  sở  hữu  cơng  nghiệp tại tỉnh  Kiên Giang Trong những năm qua tình hình xâm phạm quyền sở  hữu trên điạ  bàn  tỉnh Kiên Giang diễn biến hết sức phức tạp, việc bn bán làm hàng giả,  hàng nhái, hàng kém chất lượng sử dụng bao bì nhãn mác hoặc chỉ dẫn địa lý  của các cơng ty lớn có uy tín gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng diễn ra hàng  ngày nhưng nhiều người tiêu dùng (nhất là   nơng thơn) chưa có biện pháp  để hạn chế  gây thiệt hại đáng kể  cho kinh tế như  trường hợp bán phân bón   giả  cho nơng dân   các huyện Hòn Đất, Tân Hiệp và Giồng Riềng những  năm trước, người tiêu dùng do chưa được tun truyền, phổ  biến giáo dục   pháp luật nên khơng biết tố giác hành vi vi phạm như thế nào và cơ quan nào   thụ  lý nên dẫn đến nhiều người bị  thiệt hại do hàng kém chất lượng còn   21 Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Doanh nghiệp sản xuất chân chính thì bị  thiệt hại do hành vi xâm phạm này  gây ra còn phía người bán lãng tránh trách nhiệm nên chưa xử  lý được triệt  để, nếu có xử lý thì chỉ dùng lại ở hành vi hành chính, xử phạt hành chính Hành vi xâm phạm quyền sở hữu  công nghiệp cả nước diễn ra đối với  hầu  hết  các  loại  sản  phẩm  ở  hầu  hết  các  khâu  sản  xuất,  lưu  thông,  xuất  nhập  khẩu.v.v.  nhiều  nhất  là  hành  vi  sao  chép  nhãn  hiệu  hàng  hóa.  Hàng  nghìn vụ việc xâm phạm quyền sở hữu  cơng  nghiệp đã bị phát hiện  nhưng  chủ yếu được xử lý bằng biện pháp hành  Về  tình trạng  xâm phạm quyền sở  hữu cơng  nghiệp thì số  vụ việc bị  xử lý bằng biện pháp  hành chính tương đối  nhiều song vì nhiều lý do khác  nhau mà cho tới nay Việt Nam mới chỉ có một vài trường  hợp  được  đưa  ra  xử lý bằng biện pháp hình sự Về tình hình xử lý hình sự các tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp  trên địa bàn tỉnh Kiên Giang thì tác giả  cũng đã tìm đủ  mọi cách, tìm nhiều   nguồn số  liệu của nhiều cơ  quan, theo số  liệu cung cấp của Cơng an tỉnh,  Viện kiểm sát tỉnh và Tòa án tỉnh Kiên Giang thời gian qua thì trên địa bàn  tỉnh Kiên Giang (đến thời điểm hiện tại) chưa truy tố, xét xử vụ việc nào liên  quan đến tội xâm phạm quyền sở  hữu cơng nghiệp theo Điều 171 Bộ  Luật  hình sự năm 1999 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật hình sự  năm 2009, nên đề tài có phần hạn chế về việc đánh giá thực trạng, chủ yếu   đánh giá ngun nhân và giải pháp để nâng cao hiệu quả trong phòng, chống  tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, rất mong được sự  thơng cảm của   q thầy, cơ.  III. Một số giải pháp góp phần phòng, chống tội xâm phạm quyền   sở hữu cơng nghiệp Để  đáp  ứng u cầu của q trình hội nhập kinh tế  quốc tế, góp phần  tạo ra một mơi trường lành mạnh cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất,  kinh doanh, tạo sự hấp dẫn, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, góp phần bảo vệ  quyền lợi người tiêu dùng và quan trọng hơn là bảo vệ quyền và lợi ích hợp   pháp của chủ sở hữu,  trong thời gian tới cần tiến hành một số giải pháp sau: 22 Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp 1.1. Tiếp tục hồn thiện các quy định pháp luật về sở hữu trí tuệ, sở hũu  cơng nghiệp và xử  lý vi phạm cho phù hợp, đáp  ứng được các u cầu thực   tế. Hiện nay, các quy định về các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn còn  tồn tại nhiều vấn đề, dẫn đến hiệu quả  thực thi còn hạn chế  và chưa đáp   ứng được u cầu bảo vệ  quyền sở  hữu trí tuệ  nói chung (quyền sở  hữu   cơng nghiệp) nói riêng một cách đầy đủ. Đây là một trong những bất lợi của   Việt Nam trong tiến trình hội nhập thương mại quốc tế ­ Đối với pháp luật dân sự, pháp luật chun ngành về  sở  hữu trí tuệ,   cần tiếp tục tổng kết thực tiễn thi hành những năm qua để  bổ  sung các quy  định đầy đủ  và cụ  thể  hơn, pháp điển hố các quy định, các văn bản pháp   luật về  sở  hữu trí tuệ, đơn giản hố thủ  tục, tạo điều kiện cho các chủ  sở  hữu tham gia bảo hộ quyền sở hữu của mình đối với tài sản sở hữu trí tuệ ­ Đối với pháp luật về  xử  lý vi phạm hành chính, mặc dù đã được sửa  đổi, bổ  sung nhưng tác giả  cho rằng, các quy định về  mức xử  phạt vẫn còn   q nhẹ, chưa đủ sức răn đe các hành vi vi phạm. Do đó, cần nghiên cứu điều   chỉnh cách tính mức phạt nghiêm khắc hơn đối với hành vi vi phạm, sao cho   mức phạt tối thiểu cũng phải cao hơn lợi nhuận xác định được do hành vi vi  phạm gây ra ­ Đối với Luật hình sự cần ban hành văn bản pháp luật giải thích rõ như  thế  nào  là  xâm  phạm  quyền  sở  hữu  công  nghiệp  đối  với  nhãn  hiệu,  chỉ  dẫn  địa  lý  với  "quy  mô  thương  mại"  cũng  như  giải  thích  rõ sự  khác  nhau  giữa hành vi thuộc  mặt  khách  quan  của  tội  xâm  phạm  quyền  sở  hữu  công  nghiệp  quy  định  tại  Điều  171  với  hành  vi  thuộc  mặt  khách  quan  của  các  tội sản xuất,  bn bán  hàng giả quy định tại các Điều 156, 157, 158 Bộ luật  hình sự  hiện hành; và nên coi tội  xâm phạm quyền  sở  hữu  công  nghiệp  là  một  loại  "tội  phạm  nghiêm  trọng"  chứ  khơng  phải  là  "tội phạm ít  nghiêm  trọng"  như  hiện  nay  và  cần  kiên  quyết  đấu  tranh  phòng,  chống bằng cách  đe dọa áp dụng chế tài hình sự nghiêm khắc hơn mới đủ sức răn đe đối với  tội phạm này 1.2. Tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục, động viên và phát huy  sức mạnh tồn dân tích cực tham gia phòng ngừa và đấu tranh chống sản   xuất, bn bán  hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ, xâm phạm sở  hữu cơng  23 Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nghiệp đưa nội dung giáo dục vào nhà trường, tổ  chức các cuộc thi tìm hiểu  pháp luật về sở hữu trí tuệ  trong các doanh nghiệp, cơ quan, đồn thể, đồng  thời kết hợp với các phương tiện thơng tin đại chúng để  tun truyền như  thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng báo chí, đài phát  thanh, truyền  hình  đ ặc  biệt là  mạng  internet.  Với  phương  tiện  này,  người  dân  có  thể  truy  cập  thơng tin về sở hữu trí tuệ một cách dễ dàng và nhanh chóng Thơng qua các buổi nói chuyện chun đề, các cuộc hội nghị, hội thảo  về pháp luật sở hữu cơng nghiệp, các sách, tạp chí, bài viết có liên quan Các kênh truyền hình nên đưa ra các  cuộc  thi  tìm  hiểu  pháp  luật  về  sở  hữu  cơng  nghiệp như một gameshow.  Qua đó, đưa ra các tình huống, các câu  hỏi để mọi người nhận biết được đâu  là hành vi vi phạm pháp luật sở hữu  cơng  nghiệp,  tác  hại  của    và  cần  phải  làm  gì  khi  quyền  sở  hữu  cơng  nghiệp  của  mình  hoặc  của  người  khác  bị  xâm  phạm  Từ  đó xây dựng ý  thức, trách nhiệm của người dân trong việc đấu tranh phòng chống tội phạm 1.3. Tăng cường hơn nữa cơng tác thanh tra, kiểm tra; phối hợp chặt chẽ  giữa các cơ  quan chức năng và chủ  sở  hữu, thơng qua các biện pháp nghiệp   vụ để phát hiện tội phạm, kiên quyết xử lý đúng pháp luật, cơng khai trên các  phương tiện thơng tin đại chúng để  tồn dân được biết. Nâng cao hơn nữa   vai trò  của tòa  án trong việc xét xử  nghiêm minh các hành vi xâm phạm  nghiêm trọng quyền sở  hữu trí tuệ. Đồng thời, tổ  chức xây dựng lực lượng   chun trách về  sở  hữu trí tuệ, bồi dưỡng nâng cao trình độ  chun mơn   nghiệp vụ, tăng cường cơ  sở  vất chất kỹ  thuật để  đáp  ứng u cầu nhiệm  vụ Tiếp tục tăng cường vai trò quản lý và điều hành của nhà nước, sửa đổi  cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích sản xuất hàng hố trong nước đủ sức  cạnh tranh đối với hàng hóa ngoại, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng 1.4. Đối với các doanh nghiệp, chủ  sở  hữu tài sản cơng nghiệp nên có  một hệ  thống nhân sự  và kỹ  thuật chun bảo vệ  quyền sở  hữu trí tuệ, sở  hữu cơng nghiệp. Coi trọng vấn đề  thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm, hàng   hóa để bảo vệ quyền lợi của chính mình và quyền lợi của cộng đồng.  24 Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp 1.5. Mở  rộng hợp tác quốc tế, tham gia xây dựng lực lượng cảnh sát  chuyên trách chống tội phạm đặt trụ  sở  tại một số  quốc gia trong khu vực   nhằm phát hiện kịp thời những hành vi vi phạm, nâng cao hiệu quả cơng tác  đấu tranh phòng chống tội phạm về xâm phạm sở hữu cơng nghiệp 25 Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Kết luận Việc bảo hộ và thực thi quyền sở hữu công nghiệp là một trong những  nội  dung  quan  trọng  của  pháp  luật  hình   Góp phần  phát  triển  nền kinh  tế  đất  nước,  tạo  điều  kiện  thuận  lợi  và  bảo  đảm  cho  hoạt  động  tư  duy  sáng  tạo  của  trí  tuệ  con  người Xâm phạm  quyền  sở  hữu  công  nghiệp đem lai hâu qua nhât đinh đôi ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ́  vơi kinh tê, xa hôi, vi ́ ́ ̃ ̣ ệc ghi nhận tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp  trong Bộ   Luật hình  sự đã mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực đặc biệt là tạo  cơ  sở  pháp  lý  bền  vững  cho  cơng  tác  đấu  tranh  phòng,  chống  các  hành  vi  xâm phạm và tội  phạm về sở hữu cơng nghiệp. Nghiên cứu quy đinh cua T ̣ ̉ ội   xâm phạm quyền sở  hữu công nghiệp la rât cân thiêt, gop phân quan trong ̀ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣   trong viêc th ̣ ực thi phap luât hình s ́ ̣ ự, tuyên truyên phap luât đên ng ̀ ́ ̣ ́ ười dân và  tô ch ̉ ưc ca nhân tham ́ ́  gia trong quan hệ kinh tế. Đê tai tiêu luân giup ban thân ̀ ̀ ̉ ̣ ́ ̉   tim hiêu sâu h ̀ ̉ ơn vê viêc các hành vi xâm ph ̀ ̣ ạm quyền sở  hữu trí tuệ  và các  tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung và tội xâm phạm quyền sở hữu  cơng nghiệp nói riêng.  Đê tai đ ̀ ̀ ược hoan thanh trong th ̀ ̀ ời gian ngắn, qua trinh vân dung nghiên ́ ̀ ̣ ̣   cưu cua ban thân và vi ́ ̉ ̉ ệc thu thập số liệu thực tế trên địa bàn tỉn Kiên Giang   con nhiêu han chê, q trình làm khơng tranh khoi nh ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̉ ưng sai sot. Mong đ ̃ ́ ược   sự thông cam cua giao viên, tao điêu kiên đê em hoan thanh môn hoc.  ̉ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ 26 Nguyễn Tuấn Anh. Tiểu luận Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Danh mục tài liệu tham khảo Bộ  luật  hình  sự  của  nước  Cộng  hòa  xã  hội  chủ  nghĩa  Việt Nam năm  1999 Bộ  luật  hình  sự  của  nước  Cộng  hòa  xã  hội  chủ  nghĩa  Việt  Nam  năm  1999  được sửa đổi, bổ sung năm 2009 (2009) Tiến sĩ Phạm Văn Beo, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam.  Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ  luật  dân  sự  của  nước  Cộng  hòa  xã  hội  chủ  nghĩa  Việt Nam năm  2005, Hà Nội Thơng  tư  liên  tịch  số  01/2008/TTLT­TANDTC­  VKSNDTC­BCA­BTP ngày  29/02/2008 hướng dẫn việc truy cứu trách  nhiệm hình sự đối với các hành vi  xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thực trạng về  bảo vệ  quyền sở  hữu cơng nghiệp đối với nhãn hiệu   bằng biện pháp hành chính và giải pháp hồn thiện pháp luật, Tạp chí dân   chủ pháp luật số 277 tháng 4/2015 27 ... giả, quyền liên quan: 3.2  Phân  biệt  tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với  tội vi  phạm các quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Tội xâm phạm quyền sở hữu ... tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng  nghiệp có  bốn  đặc điểm   bản  sau: Thứ  nhất,  tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp là  hành  vi ... xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp với một số  tội phạm khác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ 3.1 Phân  biệt  tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với  tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan:

Ngày đăng: 15/01/2020, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan