1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Phát triển cơ sở hạ tầng thương mại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

64 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 775,47 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Phát triển cơ sở hạ tầng thương mại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng gồm có 3 phần được trình bày như sau: Cơ sở lý luận về cơ sở hạ tầng thương mại, hiện trạng phát triển cơ sở hạ tầng thương mại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, phương hướng và giải pháp triển cơ sở hạ tầng thương mại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long MỤC LỤC SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 1 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm vừa qua, cùng với q trình thực hiện chính sách đổi mới,   nền kinh tế Việt Nam đã khơng ngừng tăng trưởng với tốc độ cao, sản lượng sản  xuất và chất lượng sản phẩm khơng ngừng được nâng lên, thu nhập và chi tiêu  của các tầng lớp dân cư  cũng được cải thiện đáng kể. Các hoạt động thương  mại trong nền kinh tế cũng khơng ngừng gia tăng cả về chiều rộng và chiều sâu.  Phù hợp với xu hướng đó, nhu cầu đầu tư  phát triển cơ  sở  hạ  tầng thương mại  (CSHTTM) nói chung và  hệ thống chợ, siêu thị và trung tâm thương mại (TTTM)   nói riêng cũng đang tăng lên. Nhà nước đã ban hành khá nhiều văn bản chính sách   liên quan đến lĩnh vực đầu tư phát triển chợ, siêu thị, TTTM và CSHTTM.  Đà Nẵng là thành phố  trung tâm nằm trong vùng kinh tế  trọng điểm Miền  Trung ­ Tây Ngun, có vị trí địa lý­ kinh tế quan trọng, thuận lợi cho phát triển   thương mại, sản xuất ­ tiêu dùng phát triển, q trình đơ thị hố nhanh chóng, cơ  sở hạ tầng hồn thiện ngày càng hấp dẫn các nhà đầu tư. Tuy nhiên, hoạt động   của các chợ, siêu thị  và TTTM đơi khi còn mang tính tự  phát, thiếu những điều  kiện, yếu tố  để  quản lý phát triển, dẫn dắt các ngành sản xuất của thành phố  tham gia vào các chuỗi giá trị  gia tăng, từng bước hội nhập vào hệ  thống phân  phối tồn cầu Phát triển CSHTTM trên địa bàn thành phố là u cầu tất yếu của q trình   phát triển KT­XH nói chung, phát triển thương mại nói riêng, đồng thời còn là  bước cụ  thể  hố mục tiêu tổ  chức lại hoạt động thương mại theo hướng văn   minh, hiện đại, chủ  động hội nhập kinh tế  quốc tế. Phát triển mạng lưới chợ,   siêu thị, TTTM phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế ­ xã hội, quy hoạch đô   thị, quy hoạch giao thông và các quy hoạch khác của thành phố đến năm 2020 đáp  ứng nhu cầu của sản xuất, tiêu dùng của nhân dân đồng thời làm căn cứ  pháp lý  để  cấp phép cho đầu tư  nước ngoài vào ngành thương mại của thành phố  theo  cam kết gia nhập WTO  SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long Phát triển mạng lưới chợ, siêu thị, và TTTM vừa bảo đảm phục vụ nhu cầu   mua bán của dân cư, vừa bảo đảm việc điều phối liên kết giữa sản xuất với  thương mại và tiêu dùng, liên kết của hệ  thống phân phối với các kênh phân   phối, với nhiều phương thức kinh doanh, nhiều thành phần kinh tế tham gia.  Qua thời gian thực tập tại Sở Cơng Thương thành phố  Đà Nẵng, em nhận  thấy u cầu phát triển CSHTTM là rất cần thiết. Vì vậy em chọn đề  tài: “Phát   triển cơ sở hạ tầng thương mại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” nhằm góp phần   phát triển ngành thương mại của thành phố nói riêng và kinh tế xã hội của thành   phố nói chung ngày càng phát triển Chuyên đề gồm có 3 phần: Phần 1: Cơ sở lý luận về cơ sở hạ tầng thương mại Phần 2: Hiện trạng phát triển cơ sở hạ tầng thương mại trên địa bàn thành  phố Đà Nẵng Phần 3: Phương hướng và giải pháp triển cơ  sở  hạ  tầng thương mại trên  địa bàn thành phố Đà Nẵng.  Để  hồn thành chun đề  này em đã nhận được sự  giúp đỡ  nhiệt tình của  các cơ chú, anh chị ở phòng Thương Mại – Sở Cơng Thương thành phố Đà Nẵng  và đặc biệt là sự  hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Thành   Long. Em xin chân thành cảm ơn thầy và các anh chị Với vốn kiến thức còn hạn chế, đề tài sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót,  vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cơ, các anh chị.   Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu của đề  tài: Các chợ, siêu thị  và trung tâm thương mại   trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Đối tượng nghiên cứu : tìm hiểu thực trạng và đưa ra một số giải pháp cho sự  phát triển của các chợ, siêu thị và trung tâm thương mại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Phương   pháp   nghiên   cứu:   :  phương   pháp     sử   dụng  để   nghiên  cứu  chuyên đề  là phương pháp thu thập số  liệu, phương pháp phân tích số  liệu và  phương pháp so sánh SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long PHẦN1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI 1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của cơ sở hạ tầng thương mại 1.1. Các khái niệm liên quan về cơ sở  hạ tầng thương mại  1.1.1. Cơ sở hạ tầng là gì? Cơ sở hạ tầng là một tổ hợp các cơ sở của các ngành được tổ  chức, bố trí   trên một vùng lãnh thổ  để phục vụ cho q trình tái sản xuất mở  rộng, phục vụ  cho đời sống của dân cư, phục vụ cho an ninh quốc phòng 1.1.2. Thương mại là gì ? Thương mại trong tiếng Việt được hiểu là hành động mua bán của các thể  nhân (các cá nhân có tư  cách pháp lý) hay pháp nhân (các tổ  chức, cơ  quan hoạt  động kinh doanh có giấy phép hợp pháp) với nhau hoặc sự  mua sắm của các tổ  chức Nhà nước (chính phủ chẳng hạn), tùy theo từng ngữ cảnh 1.1.3. Cơ sở hạ tầng thương mại  Cơ  sở  hạ  tầng thương mại là hệ  thống cơ  sở  trực tiếp phục vụ  cho lĩnh   vực thương mại bao gồm: Các loại hình chợ, các trung tâm thương mại, hệ  thống các siêu thị, hệ thống các cửa hàng, hợp tác xã thương mại, dịch vụ thương   mại, hệ  thống đại lý thương mại, nhượng quyền thương mại và các loại hình   kết cấu hạ tầng thương mại khác 1.2   Vai   trò       sở   hạ   tầng   thương   mại   đối   với   tăng   trưởng   ngành   thương mại và phát triển kinh tế xã hội của thành phố Cơ sở hạ tầng thương mại có vị trí, vai trò quan trọng trong nền kinh tế nói  chung và phát triển ngành thương mại của thành phố nói riêng. Nó góp phần thúc  đẩy sản xuất, lưu thơng, phân phối hàng hóa, thúc đẩy thương mại hàng hóa phát  triển trong phạm vi quốc gia cũng như  quốc tế. Trong nền kinh tế  thị  trường,   hoạt động thương mại là cầu nối quan trọng, sống còn giữa nhà sản xuất và   người tiêu dùng. Phát triển cơ sở hạ tầng thương mại sẽ tạo điều kiện phát triển  dịch vụ  ­ thương mại chính là cầu nối giữa các yếu tố  “đầu vào” và “đầu ra”  SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 5 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long trong q trình sản xuất hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện để  thúc đẩy  sản xuất hàng hóa phát triển. Thơng qua đó các chủ  thể  kinh doanh, người tiêu   dùng mua bán được sản phẩm, góp phần tạo ra q trình tái sản xuất được tiến  hành liên tục và như vậy các dịch vụ sẽ lưu thơng, và được thơng suốt. Chợ, siêu  thị, TTTM là cầu nối hữu hiệu giữa các nhà kinh doanh với nhau, giữa các nhà  kinh doanh với người tiêu dùng. Nó khơng chỉ  đơn thuần là cung cấp hàng hóa   đến tận tay người tiêu dùng, mà còn cung cấp cho nhà sản xuất và người tiêu  dùng các hoạt động dịch vụ  bổ  sung như: địa điểm thuận lợi, thơng tin về  sản  phẩm và mơi trường kinh doanh.  CSHTTM có vai trò và chức năng giải quyết những sự  khác biệt và mâu   thuẫn trên q trình phân phối tổng thể. Đó là, khác biệt về sản xuất khối lượng   lớn, chun mơn hóa cao với nhu cầu tiếp nhận hàng hóa khối lượng nhỏ, đa   dạng; khác biệt về khơng gian sản xuất tập trung một địa điểm và tiêu dùng rộng   khắp và ngược lại; khác biệt về thời gian sản xuất và thời gian tiêu dùng khơng  trùng khớp nhau do sản xuất có tình thời vụ còn tiêu dùng quanh năm hoặc ngược  lại. Giúp giảm thiểu thời gian và chi phí giao dịch, hạ  giá thành đảm bảo kinh  doanh hiệu quả Sự  phát triển CSHTTM trên địa bàn thành phố  đã góp phần khơng nhỏ  vào  phát triển kinh tế  của thành phố, đó là tạo ra doanh thu của hoạt động thương   mại, bên cạnh đó còn giải quyết khối lượng lớn việc làm cho lao động Chợ, siêu thị và TTTM giữ vai trò ngày càng quan trọng trong q trình tái sản   xuất mở rộng xã hội, là động lực thúc đẩy sản xuất hàng hố phát triển và đem lại  lợi ích to lớn cho người tiêu dùng. Siêu thị  cung cấp cho người tiêu dùng đúng   chủng loại hàng hố mà họ cần, đúng thời gian, tại một địa điểm và ở mức giá mà   người tiêu dùng chấp nhận được. Khi nhu cầu của người tiêu dùng biến đổi khơng  ngừng, mạng lưới bán lẻ này có những thơng tin phản hồi từ người tiêu dùng để  đặt hàng đáp ứng những thay đổi đó, nó cũng có thể tác động tới việc tạo nhu cầu   SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 6 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long mới cho người tiêu dùng thơng qua việc bổ  sung vào tập hợp hàng hóa. Nó giúp   người sản xuất định hướng vào nhu cầu thị  trường, thúc đẩy phương thức kinh   doanh theo nhu cầu của nền kinh tế  thị  trường, trên cơ  sở  đó mà tăng cường  thương mại hàng hố, phát triển thị trường cho các ngành kinh tế và sản phẩm có  lợi thế, cũng như mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh  của nền kinh tế đất nước Hệ  thống chợ, siêu thị  và TTTM mại ngày càng phát triển đã thúc đẩy cho  dịch vụ bán bn, bán lẻ ngày càng phát triển về quy mơ cũng như  năng lực lưu  chuyển hàng hóa đã đóng góp lớn vào q trình phát luồng những hàng hóa chủ  lực của thành phố  ra thị  trường trong nước cũng như  nước ngồi như: thuỷ  sản   đơng lạnh; dệt may; lốp ơtơ, xi­măng; da giày; thiết bị  điện, điện tử; linh kiện   điện tử ­ tin học; cơ khí, kim khí; sản xuất lắp ráp ơtơ, xe máy; đồ uống (bia, các   sản phẩm từ  sữa); sợi các loại…, góp vai trò hết sức quan trọng vào sự  tăng   trưởng và phát triển của ngành thương mại. Hệ  thống CSHTTM có ảnh hưởng  quan trọng đến sự phát triển kinh tế xã hội, doanh số bán từ chợ, siêu thị và trung   tâm thương mại đóng góp 17,8% trong GDP của thành phố Bên cạnh đó, các chợ, siêu thị  bán bn còn có vai trò phát luồng hàng hóa   dịch vụ cho các tỉnh, thành phố khác và hàng nhập khẩu đến thị  trường khu vực   miền Trung ­ Tây Ngun. Quy mơ và tốc độ  tăng trưởng tổng mức bán bn  hàng   hóa     dịch   vụ   xã   hội   thành   phố   cao     khu   vực   miền   Trung   ­   Tây  Ngun, đóng góp quan trọng trong GDP, tạo việc làm, thu hút nhiều nguồn lực   bên ngồi cũng như trong dân cư và nền kinh tế 2. Khái niệm và phân loại chợ, siêu thị và trung tâm thương mại 2.1. Các chợ truyền thống  Chợ  ra đời từ  rất sớm trong  lịch sử  lồi người, khi mà con người đã sản  xuất được hàng hóa nhiều hơn nhu cầu của họ, nên phải mang nó đi trao đổi với  người khác để lấy một loại hàng hóa nào đó SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 7 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long Ban đầu, chợ chủ yếu là nơi để mọi người trao đổi sản phẩm dư thừa với  nhau, dựa trên một thước đo là sự thỏa thuận của hai bên. Về sau, cùng với sự ra  đời của tiền tệ thì chợ khơng chỉ là nơi trao đổi mà diễn ra việc mua và bán hàng  hóa  ­ một bên là những người có sản phẩm sẽ  đem ra để  bán, còn một bên là  khách hàng dùng tiền để  mua các sản phẩm cần thiết cho mình hoặc các sản  phẩm để đem bán lại Với các chợ nhỏ thì cấu trúc rất đơn giản, có thể là một bãi trống mà những  người bán hàng ngồi thành từng dãy với những sản phẩm đặc thù Với các chợ  lớn, hiện đại thì cấu trúc khá phức tạp. Mỗi chợ  có thể  gồm  nhiều khu vực riêng biệt, mỗi khu vực lại có những dãy gồm nhiều   gian hàng  khác nhau Chức năng chính của chợ là nơi diễn ra hoạt động mua bán hay trao đổi các  sản phẩm, hàng hóa khác nhau. Hàng hóa trong chợ  rất đa dạng, từ  những loại   sản phẩm dùng trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người đến các chủng loại   sản phẩm khác 2.2. Mạng lưới siêu thị Siêu thị : Theo Quy chế  Siêu thị, Trung tâm thương mại của Bộ  Thương mại Việt   Nam (nay là Bộ Cơng Thương Việt Nam), số 1371/2004/QĐ­BTM ban hành ngày  24 tháng 9 năm 2004 cuả Bộ trưởng Bộ Thương Mại: Siêu thị  là loại hình cửa hàng hiện đại; kinh doanh tổng hợp hoặc chun  doanh; có cơ cấu chủng loại hàng hố phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lượng;   đáp  ứng các tiêu chuẩn về  diện tích kinh doanh, trang bị  kỹ  thuật và trình độ  quản lý, tổ  chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ  văn minh, thuận tiện   nhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa của khách hàng SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long Hệ thống siêu thị được cấu thành bởi các siêu thị nhỏ, siêu thị và đại siêu thị  áp dụng phương thức bán hàng tự  động, hợp nhất các hàng hóa tiêu dùng phổ  biến cho người dân Tiêu chuẩn siêu thị: Được gọi là siêu thị và phân hạng siêu thị nếu cơ sở kinh doanh thương mại   có địa điểm kinh doanh phù hợp với Quy hoạch phát triển mạng lưới thương mại   của Tỉnh, thành phố  và có quy mơ, trình độ  tổ  chức kinh doanh đáp ứng các tiêu   chuẩn cơ bản của 1 trong 3 hạng Siêu thị theo Quy định dưới đây:    Siêu thị hạng 1:  + Đối với siêu thị kinh doanh tổng hợp Có diện tích kinh doanh từ 5.000m2 trở lên;  Có Danh mục hàng hố kinh doanh từ 20.000 tên hàng trở lên;  Cơng trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ  cao, có  thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, đảm bảo các u cầu phòng  cháy chữa cháy, vệ  sinh mơi trường, an tồn và thuận tiện cho mọi đối tượng  khách hàng, có bố trí nơi giữ xe và khu vệ  sinh cho khách hàng phù hợp với quy   mơ kinh doanh của Siêu thị Có hệ  thống kho và các thiết bị  kỹ  thuật bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán  hang, thanh tốn và quản lý kinh doanh tiên tiến hiện đại Tổ  chức, bố  trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh,  khoa học, để  phục vụ  khách hàng lựa chọn, mua sắm thanh tốn thuận tiện,   nhanh chóng, có nơi bảo quản hành lý cá nhân, có các dịch vụ  ăn uống, giải trí,   phục vụ  người khuyết tật, phục vụ  trẻ  em, giao hang tận nhà, bán hàng qua  mạng, qua bưu điện, điện thoại + Đối với siêu thị chun doanh, tiêu chuẩn cơ bản là:  ­ Diện tích từ 1.000m2 trở lên;   ­ Có Danh mục hàng hố kinh doanh từ 2.000 tên hàng trở lên SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 9 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long Các tiêu chuẩn khác như siêu thị kinh doanh tổng hợp.      Siêu thị hạng 2 + Đối với siêu thị kinh doanh tổng hợp Có diện tích kinh doanh từ 2.000m2 trở lên;  Có Danh mục hàng hố kinh doanh từ 10.000 tên hàng trở lên;  Cơng trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ  cao, có  thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, đảm bảo các u cầu phòng  cháy chữa cháy, vệ  sinh mơi trường, an tồn và thuận tiện cho mọi đối tượng  khách hàng, có bố trí nơi giữ xe và khu vệ  sinh cho khách hàng phù hợp với quy   mơ kinh doanh của Siêu thị Có hệ  thống kho và các thiết bị  kỹ  thuật bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán  hang, thanh tốn và quản lý kinh doanh tiên tiến hiện đại Tổ  chức, bố  trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh,  khoa học, để  phục vụ  khách hàng lựa chọn, mua sắm thanh tốn thuận tiện,   nhanh chóng, có nơi bảo quản hành lý cá nhân, có các dịch vụ  ăn uống, giải trí,   phục vụ  người khuyết tật, phục vụ  trẻ  em, giao hang tận nhà, bán hàng qua  mạng, qua bưu điện, điện thoại + Đối với siêu thị chun doanh  ­ Diện tích từ 500m2 trở lên;   ­ Có Danh mục hàng hố kinh doanh từ 1.000 tên hàng trở lên Các tiêu chuẩn khác như siêu thị kinh doanh tổng hợp.       Siêu thị hạng 3 + Đối với siêu thị kinh doanh tổng hợp  ­ Có diện tích kinh doanh từ 500m2 trở lên;   ­ Có danh mục hàng hố kinh doanh từ 4.000 tên hàng trở lên;  Cơng trình kiến trúc được xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ  cao, có  thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, đảm bảo các u cầu phòng  SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 10 Chun đề tốt nghiệp Chợ di dời, giải tỏa GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long 0 Ghi chú: Q. Liên Chiểu có 1 siêu thị giá rẻ, H. Hòa vang 1 siêu thị giá rẻ   ­ Đối với các siêu thị  tổng hợp và chun ngành hiện hữu, cần từng bước   sắp xếp, nâng cấp đầu tư  trang thiết bị  và tập trung giải quyết bãi đậu, đỗ  xe  khơng gây cản trở và ách tắc giao thơng nội thị  ­ Khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngồi nước tham gia đầu tư  phát triển các siêu thị, trung tâm thương mại, chợ  truyền thống văn minh nhằm  hiện đại hóa ngành thương mại thành phố, cụ thể:  + Trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, siêu thị: Đầu tư  phát triển   mới 16 trung tâm thương mại, bách hóa tổng hợp, siêu thị, dự  kiến Quận Hải  Châu: 5 dự  án, Quận Thanh Khê: 2 dự  án, Q. Liên Chiểu 2 dự  án, Q. Sơn Trà: 1  dự án, Q. Ngũ Hành Sơn: 2 dự án, Q. Cẩm lệ: 3 dự án của H. Hòa Vang 1 dự án.  Chú trọng quan tâm ưu tiên khuyến khích đầu tư  phát triển 2 siêu thị  giá rẻ  chủ  yếu bán các mặt hàng thiết yếu phục vụ  đời sống và tiêu dùng của dân cư  thu   nhập thấp và cơng nhân (dự  kiến 1 tại Quận Liên Chiểu và 1 tại huyện Hòa   Vang)    + Từng bước đổi mới về  phương thức đầu tư  và quản lý chợ  theo hướng   doanh nghiệp thực hiện đầu tư và khai thác chợ (thay cho các Ban Quản lý Chợ  hiện nay). Nâng cao năng lực tổ  chức và điều hành có hiệu quả  các chợ  truyền   thống. Đầu tư  xây dựng 3 chợ  truyền thống văn minh gồm chợ  Hàn, chợ  Tân   chính và chợ  An Hải Đơng. Đến năm 2020, đầu tư  mới 3 chợ  truyền thống văn   minh (Chợ  Hàn, chợ  Tân Chính, chợ  An Hải Đơng); Nâng cấp sữa chữa 31 chợ  gồm: Quận Hải Châu: 5 chợ, Quận Thanh Khê: 4 chợ, Quận Liên Chiểu 6 chợ,   Quận Sơn Trà: 4 chợ, Quận Ngũ Hành Sơn: 3 chợ, Quận Cẩm lệ: 2 chợ  và  Huyện Hòa Vang 7 chợ. Triển khai di dời, giải tỏa 22 chợ  tạm, ch ợ  cóc, chợ  hẻm trên địa bàn thành phố SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 50 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long Nâng tỉ trọng doanh thu bán lẻ  và dịch vụ  của các loại hình này trong tổng  mức lưu chuyển hàng hố và dịch vụ của thành phố Đảm bảo mức tăng doanh thu, tăng số lao đơng tại các siêu thị và TTTM từ  nay đến năm 2020 2. Định hướng phát triển cơ sở hạ tầng thương mại trên địa bàn thành phố Đà  Nẵng  Tận dụng lợi thế là trung tâm kinh tế lớn của miền Trung có cơ sở hạ tầng  tương đối hồn chỉnh gồm: cảng nước sâu, sân bay quốc tế, điểm cuối của tuyến  hành lang kinh tế  Đơng Tây…tăng cường phát triển cơ  sở  hạ  tầng hồn thiện   phục vụ  cho hệ  thống mạng lưới bán bn, nhằm phát luồng hàng hóa đến các  tỉnh miền Trung­ Tây ngun nhằm tăng nhanh tỷ trọng bán bn Phát triển kết cấu hạ tầng thương mại, kết hợp hài hòa thương mại truyền  thống với thương mại hiện đại:  + Có chính sách ưu đãi đầu tư, thu hút các nguồn lực kinh tế trong và ngồi   nước để xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng thương mại +  Ưu tiên đâu t ̀  phat triên m ́ ̉ ạng lưới các trung tâm thương mại, chợ  bán  buôn   Xã   hội   hóa   hệ   thống   bán  lẻ     đại,   trung   tâm  phân  phôi, ́   trung   tâm   logistics, sàn giao dịch, chợ đầu mối (tổng hợp hoặc chuyên doanh), chợ dân sinh,  cửa hang tiên l ̀ ̣ ợi…  + Hình thành cac khu mua săm tâp trung quy mơ l ́ ́ ̣ ớn, ưu tiên và có chính sách  để phát triển mạng lưới bán hàng sản phẩm lưu niệm cho du khach. Ti ́ ếp tục di   dời, giải tỏa 20 chợ tạm, chợ cóc, chợ hẻm… + Đa dang hoa cac ph ̣ ́ ́ ương thưc phân phôi, phát tri ́ ́ ển nhanh thương mại   điện tử, ban hang tr ́ ̀ ực tun; t ́ ừng bước hồn thiện mơi trường pháp lý và hạ  tầng cơng nghệ  thơng tin, cung cấp các dịch vụ  cơng hỗ  trợ  hoạt động thương  mại điện tử; tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích thương nhân sử dụng website   thương mại điện tử để cung ứng hàng hóa, dịch vụ SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 51 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long Liên kết với các trường đại học chun ngành chuẩn bị cho nguồn nhân lực  phục vụ  hệ  thống đồng thời chuẩn bị  nguồn đào tạo từ  nước ngoài của thành  phố Đà Nẵng cùng như của doanh nghiệp  Một số  giải pháp nhằm phát triển cơ  sở  hạ  tầng thương mại trên địa  bàn thành phố Đà Nẵng  3.1. Giải pháp tăng cường cường cơng tác tổ  chức, quản lý và quy hoạch phát   triển Trong tình hình mở  cửa thị  trường bán lẻ  hiện nay vai trò của các cơ  quan   quản lý nhà nước, lãnh đạo cấp Bộ, Sở, đặc biệt trong ngành thương nghiệp, là  rất quan trọng đối với việc định hướng, quy hoạch phát triển cho cơ  sở hạ  tầng   thương mại Về công tác quy hoạch, các Sở ­ ngành, các quận ­ huyện cần phối hợp chặt   chẽ  với UBND thành phố  để  thực hiện tốt quy hoạch tổng thể  phát triển các   ngành dịch vụ thành phố Đà Nẵng; Quy hoạch mạng lưới chợ, trung tâm thương   mại, siêu thị trên địa bàn thành phố Đà Nẵng; Thực hiện tốt cơng tác di dời, giải  tỏa mặt bằng, đảm bảo cân đối, bố  trí đủ  quỹ  đất cho các cơng trình của ngành   thương mại nói chung và lĩnh vực phân phối bán bn, bán lẻ  nói riêng, nhất là  tại khu trung tâm, khu đơ thị mới, khu chế xuất ­ khu cơng nghiệp và các khu dân   cư tập trung Phối hợp triển khai kêu gọi đầu tư, tổ  chức thực hiện các dự  án kêu gọi   đầu tư xây dựng chợ, trung tâm thương mại, trên địa bàn. Áp dụng hình thức đấu  thầu để lựa chọn doanh nghiệp đầu tư xây dựng, khai thác và kinh doanh chợ.  Về  cơng tác tổ  chức quản lý, trước hết, nhà nước cần xây dựng và hồn  thiện các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh bán lẻ. Thường xun   rà sốt các thủ tục hành chính để loại bỏ và đề xuất loại bỏ các loại giấy tờ, thủ  tục khơng còn phù hợp; đơn giản hóa các thủ  tục cấp giấy phép kinh doanh   SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 52 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long những mặt hàng kinh doanh có điều kiện; bảo đảm quyền tự  chủ  tối đa cho   doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật.  Tăng cường các chính sách khuyến khích đầu tư, phát triển kinh doanh siêu  thị, TTTM. Vai trò của các nhà FDI sẽ rất quan trọng trong việc định hướng cho  ngành kinh doanh bán lẻ  hiện đại này. Nhà nước  phải xây dựng và hồn thiện  luật về bất động sản, quy định rõ quyền sử dụng đất, quyền th đất để cho các   nhà đầu tư  n tâm; Cần đơn giản hố thủ  tục hành chính trong q trình cấp   giấy phép hoạt động và tiến hành có hiệu quả  việc cấp, điều chỉnh giấy phép;   cần có các chính sách  ưu đãi về  thuế, chi phí điện, nước, điện thoại, cung cấp   thơng tin liên quan đến thị trường địa phương Thực hiện tốt ngun tắc cơng khai, minh bạch hóa cơ chế, chính sách theo   quy định của Tổ  chức Thương mại Thế  giới (WTO). Đối với tổ  chức và hoạt  động của cơ  quan quản lý nhà nước về  thương mại các cấp, thực hiện quản lý  nhà nước theo quy trình có mục tiêu, có kiểm tra, giám sát, đánh giá, tổng kết để  đề xuất việc điều chỉnh, bổ sung chính sách, quy hoạch, kế hoạch phù hợp. Chủ  động đề  xuất các cơ  chế, chính sách hỗ  trợ  đầu tư  hạ  tầng thương mại, phân  phối, chính sách về quỹ dự  trữ, bình  ổn; từng bước phân cấp quản lý nhà nước   thương mại, tạo điều kiện hoạt động thương mại cũng như  hệ  thống phân   phối bán bn, bán lẻ phát triển nhanh và bền vững Đẩy mạnh kiểm tra, kiểm sốt thị  trường, tăng cương cơng tac quan ly nha ̀ ́ ̉ ́ ̀  nươc đôi v ́ ́ ới hê thông ch ̣ ́ ợ, siêu thi, TTTM, cac c ̣ ́ ửa hang bán buôn, ban le, cac đai ̀ ́ ̉ ́ ̣  ly, c ́ ửa hàng…bảo đảm hàng hóa lưu thơng thơng suốt và có nguồn gốc xuất xứ  rõ ràng, đáp ứng u cầu về chất lượng đã đăng ký và đảm bảo an tồn vệ  sinh   thực phẩm; ngăn chăn tinh trang đâu c ̣ ̀ ̣ ̀ ơ, nâng gia, lũng đo ́ ạn thi tr ̣ ương. C ̀ ủng cố,  tăng cường lực lượng quản lý thị  trường các quận ­ huyện, nhất là các địa bàn   trọng điểm, nhằm ổn định và tạo điều kiện cho thị trường phát triển lành mạnh,   đúng hướng. Tăng cường cơng tác chống các hành vi bn lậu, kinh doanh hàng  SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 53 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long giả, gian lận thương mại nhằm bảo đảm ổn định thị  trường hàng hóa của thành  phố.  Tăng cường phối hợp chặt chẽ với các cơ  quan quản lý chun ngành của   thành phố, UBND các quận huyện và các doanh nghiệp trên địa bàn nhằm từng   bước tổ chức cấu trúc lại mạng lưới hệ thống phân phối hàng hóa để ngăn chặn  có hiệu quả tình trạng xảy ra các cơn sốt hàng, sốt giá như thời gian qua.    Xây dựng quy chế  về  tổ  chức quản lý các loại hình siêu thị, TTTM để  thuận lợi trong việc quản lý cũng như  tổ chức hoạt động của từng loại hình cụ  thể 3.2. Các giải pháp thu hút vốn đầu tư Tranh thủ  nguồn vốn hỗ  trợ  của Trung  Ương thực hiện đầu tư  xây dựng  chợ  Đầu mối Hòa cường giai đoạn 2 nhằm đưa chợ  Đầu Mối Hòa Cường trở  thành trung tâm bán bn, phát luồng hàng nơng sản của Thành phố Đà Nẵng và  của Khu vực miền Trung Ưu tiên bố  trí quỹ  đất cho phát triển kết cấu hạ  tầng thương mại như  hệ  thống tổng kho bãi logistic, kho dự trữ hàng hóa thiết yếu phục vụ cho xuất khẩu   và hàng hóa nội địa thơng qua việc hỗ trợ giải phóng mặt bằng, đầu tư cơ sở hạ  tầng, miễn giảm các loại thuế  (trên cơ  sở  kiến nghị  cấp thẩm quyền xem xét,  quyết định)… để thu hút các nhà đầu tư thuộc các thành phần kinh tế, các doanh  nghiệp trong và ngồi nước tham gia đầu tư.  Hồn thành và đưa vào sử  dụng một số  dự  án đầu tư  xây dựng trung tâm   thương mại lớn trên địa bàn. Khuyến khích doanh nghiệp phát triển các siêu thị  nhỏ (mini) tại các khu vực đơng dân cư xa trung tâm thành phố Thực hiện xã hội hóa việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới các chợ, siêu  thị, TTTM trên cơ sở tự  nguyện, cùng có lợi. Huy động nhiều nguồn lực và các   hình thức khác nhau như: + Kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngồi nước tham gia bỏ vốn xây dựng SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 54 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long + Liên doanh liên kết giữa các đối tác trong và ngồi nước đầu tư xây dựng + Nhà nước và doanh nghiệp cùng làm SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 55 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long 3.3. Các giải pháp về kiến trúc khơng gian Vị trí, địa điểm xây dựng chợ, siêu thị, trung tâm thương mại phải thuận lợi   cho q trình mua sắm và vận chuyển hàng hóa. Đồng thời đầu tư  xây dựng các  khu mua sắm ở gần bãi biển, các khu du lịch nhằm thu hút tiêu dùng của khách du  lịch. Để  thu hút khách hàng và nâng cao hiệu quả  kinh doanh, chợ, các siêu thị,  trung tâm thương mại phải được xây dựng ở những vị trí thuận lợi như nằm trên   trục phố  chính, mật độ  người qua lại cao và gần các ngã ba, ngã tư  trong thành  phố. Tuy nhiên, việc xây dựng các siêu thị, trung tâm thương mại phải tính đến  các yếu tố an tồn giao thơng, khơng ảnh hưởng đến trật tự mỹ quan đơ thị. Khu   đất để  xây dựng siêu thị  phải đủ  lớn để  có thể  dành diện tích làm bãi xe cho  khách thuận lợi   Quy mơ của chợ, siêu thị, trung tâm thương mại phải phù hợp với nhu cầu   mua sắm của dân cư trong khu vực và phục vụ khách vãng lai Bố  trí các gian hàng và các diện tích trong siêu thị  phải hợp lý, khoa học,   thuận tiện cho việc mua sắm và vận chuyển hàng hóa. Trong siêu thị  có nhiều   gian bán hàng với các hình thức khác nhau, cần phải bố trí các gian hàng dựa trên  tính chất thương phẩm hàng hóa và các mối quan hệ trong tiêu dùng. Việc bố trí  các gian hàng phải hợp lý, hệ  số  sử  dụng diện tích từ  40­45%. Ngồi diện tích  xây dựng các cơng trình chính, phải có diện tích phụ trợ như bãi đỗ xe, đường đi,   cây xanh…v.v Các chợ  mở  phải nằm trong quy hoạch của thành phố  để  đảm bảo hiệu  quả sản xuất kinh doanh và lợi ích của người tiêu dùng Cần phát triển hài hòa siêu thị và chợ truyền thống : Cho tới nay,   Việt Nam hệ  thống siêu thị  vẫn đang được khuyến khích   phát triển vì những tiện ích mà nó mang lại song song với nó là việc quy hoạch  lại hệ  thống chợ  và các hình thức phân phối truyền thống. Điều này được thể  hiện trong Đề án phát triển thị trường trong nước đến năm 2020 theo hướng hiện  SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 56 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long đại và văn minh của Bộ  Cơng thương. Tuy nhiên, hệ  thống bán lẻ  thực phẩm  truyền thống vẫn có tầm quan trọng đối với người nghèo, xét trên các phương   diện dễ tiếp cận, có thể mua chịu và giá cả phải chăng. Việt Nam hay Đà Nẵng  nói riêng nên duy trì sự phong phú của hệ thống bán lẻ này, do chúng phù hợp với   các cấp độ tiêu dùng khác nhau của người dân, đồng thời giúp các hộ kinh doanh  nhỏ lẻ duy trì mưa sinh. Đầu tư từ phía nhà nước và tư  nhân nên được thúc đẩy  theo hướng mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng. Nhà nước cần phát huy  những lợi ích này, đồng thời giảm bớt những mặt hạn chế của các hình thức bán  hàng truyền thống. Người bán hàng rong và các tiểu thương   chợ  cũng cần  khẳng định vai trò tích cực của mình bằng cách đảm bảo thực phẩm ln được  tươi ngon và an tồn Mặc dù vậy, nhà nước cũng cần thể  hiện vai trò khuyến khích của mình,   nhất là đối với các tiểu thương có ít vốn, trong đó có người bán hàng rong và   nơng dân. Kinh nghiệm thành cơng của một số nước như  Hàn Quốc,  Ấn Độ  và  Xinhgapo, cho thấy cần có sự kết hợp hài hòa giữa hoạt động bán hàng rong với   quy hoạch đơ thị, thơng qua các hiệp hội của người bán hàng rong và sự đối thoại   giữa họ với phía chính quyền. Thay vì cấm người bán hàng rong và các chợ cóc,  chính quyền có thể “hợp thức hóa” các hoạt động này, cho phép người bán hàng   rong được hoạt động   các khu vực nhất định (trong các tuyến phố  chính). Các   quyết định di dời chợ  cần lắng nghe tiếng nói từ  phía những tiểu thương nằm  trong diện bị tác động Nhà nước cũng cần hỗ trợ tín dụng cho những người bn bán lẻ có nỗ lực  cải thiện chất lượng dịch vụ và sản phẩm, bao gồm những người bán hàng rong  và các cửa hàng thực phẩm sạch do các hội nhóm nơng dân quản lý, đồng thời  khuyến khích loại hình “chợ  nơng dân” như  là một kênh phân phối thực phẩm  mới, nhằm giúp người tiêu dùng và người sản xuất cùng hưởng lợi nhờ giảm bớt   được khâu trung gian và thiết lập mốt quan hệ tin cậy lẫn nhau SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 57 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long Xét dưới góc độ  an tồn thực phẩm, phần lớn các nghiên cứu nhất trí với  quan điểm của người tiêu dùng cho rằng các siêu thị  đảm bảo tốt hơn vấn đề  này. Những nghiên cứu trước đây cho thấy các sản phẩm  ở siêu thị  ít có tồn dư  thuốc bảo vệ thực vật hơn là ở  các chợ truyền thống, mặc dù các cửa hàng nhỏ  và các chợ rau an tồn vẫn có thể đảm bảo chất lượng tương đương với các siêu  thị. Tuy nhiên, trong bối cảnh việc thực thi các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm  dành cho cơng chúng còn yếu thì dường như  các siêu thị  vẫn là những địa chỉ có  khả  năng cải thiện mức độ  an tồn thực phẩm. Thực tế  này phản ánh sự  yếu   kém của các cơ quan quản lý nhà nước về  an tồn và vệ sinh thực phẩm. Trong  bối cảnh đơ thị  hóa hiện nay, một bộ  phận người dân, do khơng đủ  điều kiện  tiếp cận các siêu thị  hiện đại, sẽ  đứng trước vấn đề  an tồn thực phẩm. Tiếp   cận với thực phẩm an tồn là quyền lợi của mọi người tiêu dùng, và vì sức khỏe  là quyền lợi của cộng đồng, nó khơng thể được phó mặc cho các cơng ty tư nhân  quyết định. Đã có nhiều ý kiến đề  nghị  rằng Hiệp hội bảo vệ  người tiêu dùng   Việt Nam cần can thiệp nhiều hơn vào q trình phát triển và thực thi các tiêu   chuẩn an tồn thực phẩm. Các siêu thị có thể là đồng minh của họ trong q trình   Tóm lại, sự  phát triển của các siêu thị  cần được thực hiện kèm theo các   chính sách đặt quyền lợi người tiêu dùng lên trên, nhất là nhóm người tiêu dùng   có thu nhập thấp. Từ  quan điểm này, cần tránh tập trung phát triển siêu thị  một   cách thái q, duy trì hài hòa các loại hình chợ  khác nhau và thúc đẩy các tiêu  chuẩn chất lượng nhằm đảm bảo quyền lợi cho tất cả  mọi người trong việc   tiếp cận các nguồn thực phẩm tươi ngon và giá rẻ 3.4. Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực Từng bước hình thành và phát triển đội ngũ thư ơng nhân có kiến thức, kỹ  năng quản trị hiện đại để kinh doanh và quản lý siêu thị, TTTM đáp ứng u cầu   phát triển thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế. Hỗ trợ cơng tác đào tạo cho  SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 58 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long các doanh nghiệp thương mại, phân phối phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu   cầu trong giai đoạn mới, bao gồm: đào tạo cán bộ quản trị doanh nghiệp, quản trị  chuỗi cung  ứng, quản lý trung tâm thương mại siêu thị, trung tâm logistics. Tổ  chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kỹ  năng quản lý, kỹ  năng bán hàng, văn minh thương mại, vệ  sinh an toàn thực phẩm, phát triển  thương hiệu dành cho các doanh nghiệp, hộ  kinh doanh trên địa bàn; Phổ  biến  kiến thức pháp luật, các quy định của Nhà nước về  điều kiện tham gia kinh  doanh, trách nhiệm dân sự, các ràng buộc pháp luật liên quan đến hoạt động  thương mại­ dịch vụ cho các doanh nghiệp và hộ kinh doanh  Tăng cường đào tạo ngắn hạn, dài hạn, huấn luyện kỹ năng chuyên sâu cho  đội ngũ lãnh đạo và cán bộ, nhân viên siêu thị, TTTM; từng bước hiện đại hóa   các khâu bán hàng, thanh tốn…  Năng lực đội ngũ bán hàng cũng phải được nâng cao hơn, thái độ phục vụ  cũng nên thay đổi. Việc đưa đội ngũ nhân viên, mậu dịch viên ra đào tạo hoặc  tập huấn   nước ngồi là điều nằm trong khả  năng   một số  doanh nghiệp có   điều kiện. Chính lực lượng này trong tương lai, khơng phải chỉ  đưa cho khách  hàng sản phẩm họ đang cần, mà còn phải biết kích thích những thượng đế  của  mình mua sắm những sản phẩm sẽ cần trong tương lai 3.5. Giải pháp phân phối hàng hố Đối với vấn đề  danh mục hàng hóa, các tiểu thương   chợ, siêu thị  và   TTTM ln phải cố  gắng để  có thể  cung cấp đủ  mọi chủng loại phục vụ  mọi  nhu cầu trong cuộc sống, với nhiều mức giá từ thấp đến cao, tập trung số lượng  ở các mặt hàng phục vụ tầng lớp nhân dân có thu nhập trung bình. Chủ  yếu tập   trung vào hàng tiêu dùng hàng ngày ­ hàng có chất lượng  đảm bảo theo tiêu   chuẩn. Nên dự  kiến một tỷ  lệ  một hàng nội chiếm đa số  và có xu hướng tăng   dần. Điều này đảm bảo nguồn hàng chắc chắn và giảm tối thiểu chi phí vận   chuyển, thuế cho các siêu thị SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 59 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long Khuyến khích các doanh nghiệp bán bn, bán lẻ quy mơ lớn mua, sáp nhập  với với doanh nghiệp bán lẻ nhỏ để phát triển hệ thống bán lẻ  hiện đại đủ  sức   cạnh tranh trên thị  trường, giảm chi phí, tạo kênh phân phối và nguồn hàng  ổn  định. Đẩy mạnh liên kết giữa các doanh nghiệp tạo sức mạnh cạnh tranh trên thị  trường, từng bước hình thành hệ thống phân phối với quy mơ lớn, có tính chun  nghiệp, đủ khả năng chi phối thị trường nội địa. Xúc tiến việc liên kết giữa các  siêu thị, chợ ưu tiên tiêu thụ các sản phẩm nơng nghiệp, thủy sản đảm bảo chất   lượng của Đà Nẵng.    Khuyến khích thành lập các hội, hiệp hội bán bn, bán lẻ, chợ, siêu thị  nhằm giúp các hội viên chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi thơng tin, tìm kiếm cơ hội,   tạo mối liên doanh, liên kết, hỗ  trợ  cơng tác xúc tiến thương mại trong nước,   đẩy mạnh xây dựng và quảng bá thương hiệu…nâng cao sức cạnh tranh trong   bối cảnh hội nhập. Tăng cường mối quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước, các   hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp 3.6. Hồn thiện mơi trường đầu tư, mơi trường kinh doanh thơng thống,   thuận lợi thúc đẩy hoạt động thương mại và đầu tư phát triển  Tiếp tục cải tạo, xây dựng mới và từng bước hiện đại hố cơ  sở  hạ  tầng   bao gồm hệ  thống giao thơng (đường sá, cầu cống, ga tàu, bến cảng, phương  tiện vận tải…), hệ  thống thơng tin liên lạc, hệ  thống cung cấp điện nước, hệ  thống kho tàng, nhà cửa và các điều kiện dịch vụ khác  Tiếp tục đẩy mạnh cải cách nền hành chính thiết thực và hiệu quả, giảm  bớt các thủ  tục hành chính, khâu trung gian khơng cần thiết, tránh phiền hà tạo   điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư  hoạt động Cần đẩy mạnh doanh nghiệp tư nhân tại Đà Nẵng. Ngồi ra, Đà Nẵng vẫn   còn ít doanh nghiệp nước ngồi so với Hà Nội và thành phố  Hồ  Chí Minh nên   cũng cần đẩy mạnh đầu tư  trực tiếp nước ngồi khơng những để  tạo ra nhiều   việc làm hơn mà còn đẩy mạnh mơi trường kinh doanh năng động SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 60 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long 3.7. Các giải pháp đối với doanh nghiệp và người tiêu dùng Các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị và TTTM cần phải xây dựng cho mình   một chiến lược kinh doanh mang tính bền vững, phù hợp với cơ  chế kinh tế thị  trường và q trình hội nhập kinh tế  quốc tế  của Việt Nam. Cách tiếp cận để  bán hàng hiệu quả nhất là doanh nghiệp cần xuất phát từ người tiêu dùng, nghiên  cứu kĩ nhu cầu, thị hiếu và hành vi mua sắm của người tiêu dùng để thiết kế các   chiến lược và chính sách kinh doanh cho phù hợp và hiệu quả  về  các mặt lựa  chọn, tập hợp hàng hố phù hợp và đảm bảo chất lượng, vệ  sinh an tồn thực  phẩm, tạo khơng gian tiện nghi, khơng khí thân thiện, thoải mái cho người mua   sắm, nâng các thủ  thuật trưng bày sắp xếp hàng hố lên thành nghệ  thuật hấp  dẫn khách hàng và khuyến khích các hành vi mua hàng ngẫu hứng, có chính sách  giá cả  tối ưu trong quan hệ với chất lượng hàng hố, thực hiện chính sách quan   hệ  với khách hàng và xúc tiến bán hàng lành mạnh theo 3 định hướng : thu hút  khách hàng đến siêu thị, khuyến khích người tham quan trở thành người mua sắm   của siêu thị và khuyến khích sự trung thành của khách hàng đối với siêu thị. Hiện   nay, nước ta đang nỗ lực xây dựng "Dự án hỗ trợ hệ thống phát triển mạng lưới   bán lẻ", ngồi việc các địa phương trong đó có thành phố Đà Nẵng nói riêng cần   có phương án tranh thủ  tốt sự  hỗ  trợ  của Dự  án và có định hướng giúp đỡ  các   doanh nghiệp, thì nỗ  lực của doanh nghiệp vẫn là yếu tố  quyết định để  có thể  đứng vững hay khơng trên thị trường bán lẻ. Vì thế, doanh nghiệp cần "tăng tốc"   thì mới có thể cạnh tranh được các "đại gia bán lẻ" của các thành viên khác trong  WTO Các doanh nghiệp cần liên kết lại, xây dựng các chuỗi cung  ứng nội địa,  hiện đại với tính chun nghiệp cao, nhanh chóng mở rộng thị phần bán lẻ. Phát  triển các doanh nghiệp kinh doanh chuỗi để thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư khác  nhau nhằm phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 61 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long Để  tăng năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp bán lẻ  nên xây dựng chiến  lược liên minh với các nhà sản xuất, người ni trồng để  có giá sản phẩm tận  gốc, khơng qua trung gian.  Các tiểu thương kinh doanh   các chợ  cũng cần có chiến lược kinh doanh   độc   đáo       treo     bảng   hiệu   thật   hấp   dẫn,     phải   học   hỏi   cách   marketing tốt hơn để  thu hút người mua, để  có thể  kinh doanh vững vàng hơn  trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay Người tiêu dùng cần nâng cao nhận thức để  đảm bảo lợi ích của mình,  cảnh giác để tránh mua phải hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng, khi gặp  trường hợp đó phải kết hợp với cơ  quan thanh tra quản lý để  xử  lý kịp thời,   nghiêm minh. Bên cạnh đó, nên nhiệt tình hưởng ứng chương trình “người Việt   ưu tiên dùng hàng Việt”. Đây khơng những là giúp cho các siêu thị, TTTM thị kinh  doanh tốt hơn mà còn là cách để góp phần phát triẻn kinh tế của đất nước SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 62 Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long KẾT LUẬN Cùng với q trình phát triển kinh tế hội nh ập c ủa đất  nướ c, trong điều   kiện kinh tế  thị  trường ngày càng phát triển, cơ  sở  hạ  tầng thương mại    phát triển và ngày càng chứng tỏ vai trò quan trọng trong mạng l ưới phân phối   bán lẻ    Việt Nam nói chung và thành phố  Đà Nẵng nói riêng. Có thể  nói sự  phát triển của chợ, siêu thị  và TTTM đã làm thay đổi diện mạo của ngành  thương mại thành phố. Trong những năm gần đây hàng loạt các chợ, siêu thị  và TTTM được mở  đã đáp  ứng đượ c phần lớn nhu cầu mua s ắm của người   dân thành phố  và mang lại doanh thu khá lớn, đóng góp vào sự  phát triển kinh  tế xã hội của đất nướ c nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng.  Tuy nhiên sự  phát triển của các loại hình truyền thống và hiện đại vẫn  chưa có sự hài hồ, nhiều chợ còn phát triển chưa thực sự tốt, khơng nằm trong  quy hoạch của nhà nước, khơng đảm bảo được lợi ích cho người tiêu dùng. Các  hình thức phân phối hiện đại tuy phát triển mạnh nhưng nhưng chủ  yếu tập   trung   các quận nội thành. Các doanh nghiệp   trong nước khơng đủ  khả  năng   về vốn để cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngồi. Việc hội nhập khu vực   và thế giới trong đó mở  cửa cho các tập đồn bán lẻ  lớn nước ngồi thâm nhập   thị trường đã làm cho sự cạnh tranh ngày càng tăng. Đây vừa là cơ hội vừa là thử  thách đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong nước. Song song với việc phát   triển hệ thống phân phối hiện đại, sẽ là các loại hình phân phối truyền thống văn  minh hơn, đảm bảo mơi trường hơn nhằm đảm bảo nâng cao mức sống, phục vụ  tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng.  V ới v ốn ki ến th ức còn hạ n ch ế  củ a mình và qua nghiên cứ u đề  tài trên   cùng v ới nh ữ ng gi ải pháp thực hi ện, hy v ọng s ẽ  góp phầ n nào vào sự  phát  tri ển c  s ở h ạ t ầng th ươ ng m ại đồ ng thờ i phát triển ngành thươ ng mạ i củ a   thành ph ố  trong nh ững năm tới SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 63 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long TÀI LIỆU THAM KHẢO Siêu thị ­ Phương thức kinh doanh bán lẻ hiện đại ở Việt Nam NXB Lao động – Xã hội Hà Nội – 2006 Quy hoạch phát triển mạng lưới bán buôn, mạng lưới bán lẻ  trên địa bàn thành  phố Đà Nẵng đến năm 2020 Trang web: http://socongthuong.danang.gov.vn SVTH: Trần Ngọc Minh Hạnh Trang 64 ... Phần 2: Hiện trạng phát triển cơ sở hạ tầng thương mại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Phần 3: Phương hướng và giải pháp triển cơ sở hạ tầng thương mại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.   Để  hồn thành chun đề. .. PHẦN1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI 1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của cơ sở hạ tầng thương mại 1.1. Các khái niệm liên quan về cơ sở hạ tầng thương mại 1.1.1. Cơ sở hạ tầng là gì? Cơ sở hạ tầng là một tổ hợp các cơ sở của các ngành được tổ... GVHD: Th.S Nguyễn Thành Long PHẦN 2 : HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI  TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng thương mại Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về

Ngày đăng: 15/01/2020, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w