1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tin học A

51 104 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 272,5 KB

Nội dung

Chơng 1 - Khái niệm cơ sở và Hệ điều hành Trang 1-1 Chơng 1 Các khái niệm cơ sở và hệ điều hành I- các khái niệm cơ sở 1.1- Máy tính và xử lý thông tin trong máy a- Khái niệm về máy vi tính Trớc khi đi vào nội dung các phần sau, ta hãy xem máy tính là gì ? Máy tính (computer) là một công cụ để xử lý thông tin và lập trình đợc. + Công cụ : vì máy tính là một thiết bị gồm các bộ phận phần cứng để thực hiện các nội dung công việc do con ngời đa ra; + Xử lý thông tin : bao gồm việc tính toán, sắp xếp, tìm kiếm, tổ chức lu trữ, truy nhập, in ấn, trao đổi, . về thông tin. + Lập trình đợc : những công việc có quy trình thực hiện lặp đi, lặp lại nhiều lần, phụ thuộc và các đối số nào đó, đều có thể xây dựng các chơng trình để thực hiện. b- Cách biểu diễn thông tin, mã hoá thông tin và bảng mã ASCII, các hệ đếm sử dụng trong máy tính. Để con ngời trao đổi đợc thông tin với nhau, ngời ta dùng ngôn ngữ. Ngôn ngữ bắt nguồn từ 2 yếu tố : 1- tập hợp các chữ cái và các ký hiệu cơ bản và 2- quy tắc ghép (tạo ra) các từ, câu, đoạn văn từ các tập hợp cơ bản đó. Chính nhờ 2 yếu tố trên mà ta có thể diễn đạt thông tin qua tổ hợp có quy luật các chữ cái. Và trong máy tính cũng tơng tự. Chỉ bằng 2 ký hiệu cơ bản (là 0 và 1) cộng với quy tắc mã hoá mà máy tính có thể biểu diễn thông tin. Cách biểu diễn thông tin trong máy bởi việc ghép các phần tử có 2 trạng thái là có hoặc không. Điều đó tơng đơng với hệ nhị phân (hệ đếm hệ 2) bởi biểu diễn bởi 2 con số là 0 và 1. Từ các số 0 và 1, ngời ta xây dựng bộ mã hoá để biễu diễn các chữ cái, dấu, các ký hiệu (gọi chung là ký tự - Character). Bộ mã của Mỹ ASCII (Bộ mã tiêu chuẩn của Mỹ về trao đổi thông tin - American Standard Code for Information Interchange) đợc xem là bộ mã chuẩn dùng để mã hoá trong máy tính. Ngời ta dùng 8 bit để biểu diễn một ký tự (Bạn cần tham khảo thêm tài liệu để biết về bộ mã ASCII). Tin học Văn phòng Trung tâm Tin học Xây dựng - CIC Chơng 1 - Khái niệm cơ sở và Hệ điều hành Trang 1-2 Ngoài hệ đếm nhị phân, ngời ta dùng các hệ đếm là bội của hệ 2 nh hệ 8, hệ 16 để biễu diến thông tin. Hệ 8 gồm 8 số (từ 0 đến 7) mà một số hệ 8 là tập hợp 3 số của hệ 2 nh sau : Hệ 8 Hệ 2 Hệ 8 Hệ 2 0 000 1 001 2 010 3 011 4 100 5 101 6 110 7 111 Tơng tự ta có hệ 16 gồm các số từ 0 đến 9, A, B, C, D, E, F là tập hợp 4 số nhị phân nh sau : Hệ 16 Hệ 2 Hệ 16 Hệ 2 0 0000 1 0001 2 0010 3 0011 4 0100 5 0101 6 0110 7 0111 8 1000 9 1001 A 1010 B 1011 C 1100 D 1101 E 1110 F 1111 c- Định nghĩa các đơn vị đo thông tin Đơn vị đo trong máy là: bit (bit), byte, Kilô byte, Mega byte, Ghi gabyte. - Bit là đơn vị cơ sở, nhận 1 trong 2 giá trị là 0 và 1. Hai giá trị này t- ơng đơng nh có hoặc không có (dòng điện hoặc nhiễm từ). - Byte : là tập hợp xâu gồm 8 bit để biểu diễn thông tin. Một byte biểu diễn một ký tự (tơng đơng nh một chữ cái). Ví dụ chữ a đợc biểu diễn là 01100101. - Kilo byte (KB) = 1.024 Byte; Mêga Byte (MB) = 1024 KB - Ghiga byte = 1024 MB. Dung lợng bộ nhớ đợc đo bằng đơn vị KB hoặc MB. Ví dụ : Bộ nhớ trong (RAM) có dung lợng 320 KB, 4 MB, 8 MB, 16 MB, 32 MB, . Bộ nhớ ngoài (nh đĩa cứng) có dung lợng phổ biến khoảng 600 - 4000 MB. Đĩa mềm có dung lợng 1,2 hoặc 1,44 MB. Đĩa CD-ROM có dung lợng 680 MB. Tin học Văn phòng Trung tâm Tin học Xây dựng - CIC Chơng 1 - Khái niệm cơ sở và Hệ điều hành Trang 1-3 1.2- Phần cứng Nói đến máy tính (hiểu ở đây là máy vi tính), trớc hết là nói đến phần thiết bị (phần cứng - Hardware). Mục này sẽ mô tả sơ lợc cấu trúc của một máy tính, các bộ phận chính và công dụng của chúng. Một máy tính gồm có các bộ phận chủ yếu sau : + Bộ vi xử lý (trung tâm) + Bộ nhớ trong (RAM) + Đĩa cứng + ổ đĩa mềm + Bàn phím + Màn hình + Chuột Các bộ vi xử lý, RAM, đĩa cứng, ổ đĩa mềm, nguồn điện, . đợc gắn trên Card mẹ (Main Board) và đặt trong hộp sắt, đợc gọi là thân máy (CASE). Ngoài ra, máy tính còn đợc nối với các thiết bị vào/ra nh máy in (Printer), máy vẽ (Plotter), Máy quét ảnh (Scanner), máy số hoá (Digitazers), Modem, a- Bộ xử lý trung tâm CPU Bộ xử lý trung tâm - hay gọi là CPU (Centre Proccessing Unit) là bộ não của máy tính. Nó đảm nhận việc xử lý thông tin và điều kiển toàn bộ quá trình hoạt động của máy tính. CPU là các vi mạch (Chip) đợc sản xuất với ký thuật cao của các hãng nổi tiếng thế giới nh Intel, Ngời ta phân biệt máy tính qua đời của CPU. Nếu CPU là loại 386, 486, 586 thì máy tính đợc gọi là máy tính 386, 486, 586, Tốc độ của CPU quyết định tốc độ xử lý, truy nhập của máy tính. b- Bộ nhớ trong Bộ nhớ là nơi lu trữ thông tin. Bộ nhớ có 2 loại : Bộ nhớ trong và Bộ nhớ ngoài. Bộ nhớ trong : là bộ nhớ ở dạng tế bào quang điện, gồm : + Loại bộ nhớ chỉ đọc - ROM (Read Only Memory) + Loại truy nhập ngẫu nhiên RAM (Randum Access Memory) Bộ nhớ ROM do nhà máy sản xuất và cài đặt sẵn các thông tin vào trong nó mà ta không thể can thiệp vào đợc. Bộ nhớ RAM là nơi máy tính lu thông tin khi máy làm việc (sau khi đã truy nhập trên đĩa). Dung lợng RAM càng lớn thì tốc độ xử lý thông tin càng nhanh. Thông thờng các máy tính hiện tại có dung lợng RAM khoảng Tin học Văn phòng Trung tâm Tin học Xây dựng - CIC Chơng 1 - Khái niệm cơ sở và Hệ điều hành Trang 1-4 4M, 8M, 16M, . Vì RAM lu trữ thông tin bằng tin hiệu điện nên khi mất điện thì RAM sẽ bị mất hết thông tin. c- Bộ nhớ ngoài Bộ nhớ trong RAM có tốc độ xử lý thông tin nhanh, nhng dung lợng còn hạn chế và giá thành khá đắt. Để tăng cờng khả năng cho máy tính, ng- ời ta dùng bộ nhớ ngoài. Bộ nhớ ngoài có nhiều loại nh trống từ, băng tù, đĩa từ, đĩa CD, . và dĩa từ là loại thông dụng nhất. Đĩa từ lu trữ thông tin dạng từ tính nên không phụ thuộc vào nguồn điện. So với RAM thì đĩa từ có dung lợng lớn hơn nhiều lần, tốc độ truy nhập thấp (nhng vẫn nhanh hơn các loại bộ nhớ ngoài khác), giá thành rẻ. Vì đặc điểm trên mà đĩa từ đợc sử dụng cho tất cả các loại máy tính hiện nay. Có 2 loại đĩa là đĩa cứng (còn gọi là đĩa cố định - fixed) và đĩa mềm : + Đĩa cứng (Hard Disk) là đĩa đợc gắn cố định trong máy tính. Dung l- ợng đĩa cứng lớn (khoảng từ vài trăm MB đến hàng nghìn MB) và tốc độ truy nhập nhanh. + Đĩa mềm (Floppy Disk) là đĩa có dung lợng bé (có 2 loại 1,2 MB và loại 1,44 MB) và tốc độ truy nhập chậm đợc dùng để lu trữ, sao chép thông tin giữa các máy tính. Nơi đặt đĩa để truy nhập (đọc và ghi) đĩa gọi là ổ đĩa (Driver). Ngời ta dùng các chữ cái kèm dấu : để đặt tên cho ổ đĩa. + ổ đĩa mềm thờng đặt là a:, b: + ổ đĩa cứng thờng đặt là c:, d:, e:, f: + ổ đĩa cứng của máy chủ (trên mạng) thờng đặt là g:, h:, . Trên đĩa từ (cứng và mềm), ngời ta chia ra thành nhiều rãnh (tracks) tròn đồng tâm. Mỗi rãnh đợc chia thành các cung (sector) chứa đến 512 bytes. Việc định dạng các rãnh, các cung đợc thực hiện trớc khi lu trữ thông tin. Việc này ngời ta gọi là định khuôn dạng đĩa (từ hay dùng là format đĩa). Khi format đĩa, tất cả các thông tin (nếu có) sẽ bị phá huỷ. d- Bàn phím và chuột Bàn phím (Keyboard): Là nơi bạn nhập thông tin và đa các lệnh vào máy tính. Hiện tại hay dùng bàn phím 101 phím (key), chia thành 2 nhóm : nhóm các phím ký tự và nhóm các phím điều khiển. + Nhóm các phím ký tự : là các phím có các ký hiệu chữ, số, . nh trên máy chữ. Tin học Văn phòng Trung tâm Tin học Xây dựng - CIC Chơng 1 - Khái niệm cơ sở và Hệ điều hành Trang 1-5 + Nhóm các phím điều khiển : là các phím có tác dụng điều khiển các thao tác trên máy, trên mỗi phím có ghi chức năng của chúng. Ta sẽ liệt kê công dụng của các phím quan trọng nhất : Enter : Kết thúc đa thông tin (trong lệnh DOS) hoặc xuống dòng mới (khi soạn thảo) Shift : Lấy ký tự trên (của phím có 2 ký tự) hoặc lấy ký tự hoa (cuả phím có 1 ký tự) Caps Lock : Đổi chế độ giữa chữ hoa và chữ thờng Delete : Xoá ký tự mà con trỏ đang đứng Space : Dấu cách trống Insert : Đổi chế độ giữa viết chèn (Insert) và viết đè (overwrite) Backspace : Xoá ký tự bên trái con trỏ Các phím trợt : là phím phải đi kèm với các phím khác đợc gõ sau nó để thực hiện công việc nào đó. Phím trợt đợc ấn giữ trong khi gõ phím thứ hai. Ví dụ : ấn giữ phím Ctrl và gõ phím L ngời ta quy ớc viết là Ctrl-L. Các phím trợt hay dùng là : Ctrl; Alt; Ctrl-Alt; Ctrl-Shift; Con chuột (Mouse): Để bạn chọn các thực đơn hoặc thực hiện nhiều công việc khác. Hiện tại hay dùng chuột 3 phím. Trong mục 4.1 sẽ nêu cách sử dụng chuột trong WINDOWS. Chú ý rằng việc cài đặt và khai báo chuột trong DOS và WINDOWS có khác nhau. e- Màn hình (Monitor) Màn hình cùng với bàn phím là nơi giao tiếp giữa ngời và máy. Màn hình thể hiện các lệnh, các kết quả thực hiện, các thông báo (trong môi trờng DOS) và các thực đơn và kết quả thực hiện (trong môi trờng WINDOWS). Màn hình có 2 chế độ làm việc : chế độ văn bản (Text Mode) và chế độ đồ hoạ (Graphic Mode). + Chế độ văn bản : Màn hình đợc chia thành 25 dòng và 80 cột, mỗi vị trí chứa 1 ký tự. + Chế độ đồ hoạ : Màn hình chia theo độ phân giải. Độ phân giải càng cao thì ảnh trên màn hình càng mịn và đẹp. Hiện tại các màn hình có độ phân giải 480 x 640. 1 giao điểm chứa 1 phần tử (pixel). Trong WINDOWS, màn hình chỉ sử dụng chế độ đồ hoạ. Màn hình hiện nay đều là loại SVGA có 256 màu. Tin học Văn phòng Trung tâm Tin học Xây dựng - CIC Chơng 1 - Khái niệm cơ sở và Hệ điều hành Trang 1-6 f- Các loại máy in thông dụng Có 3 loại máy in hay dùng là : Máy in kim, máy in phun và máy in laser. - Máy in kim (DOT MATRIX PRINTER): là loại máy in dùng kim (9 hoặc 24 kim) hoạt động theo dạng cơ khí. Nó phát ra tiếng ồn, hoạt động chậm, chất lợng thấp. - Máy in phun (INKJET PRINTER) : là máy dùng các ống kim nhỏ phun mực trên giấy. Có thể dùng in màu và đen trắng. Nhợc điểm là hay bị lem mực. - Máy in Laser (LASER PRINTER) : là máy in laser cho các sản phẩm chất lợng cao. Hiện tại, hầu hết các máy tính đều dùng với loại máy in này. Nhợc điểm của nó là cha (hoặc hiếm) có loại in khổ lớn mà chủ yếu là dùng trên khổ giấy A4. 1.3- Phần mềm Máy vi tính chỉ là một thiết bị phần cứng, muốn sử dụng đợc phải có phần mềm (Software). Phần mềm là hệ thống các chơng trình đợc xây dựng nên để trợ giúp cho việc trao đổi, điều khiển và ứng dụng của máy tính. Ng- ời ta chia phần mềm ra các loại sau : Phần mềm cơ sở, phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng, . Việc phân chia này cũng chỉ mang tính tơng đối căn cứ vào công dụng của chúng. Phần mềm cơ sở là phần mềm quan trọng nhất, làm cơ sở cho việc sử dụng máy tính. Chúng là các hệ điều hành, công cụ trao đổi thông tin giữa ngời - máy. Không có Phần mềm cơ sở (hay hệ điều hành) thì máy tính không thể làm việc đ ợc. Phần mềm cơ sở phục vụ việc khởi động máy, thiết lập cấu hình và rất nhiều công việc chuẩn bị cho máy và các thiết bị ngoại vi làm việc bình thờng. Các Hệ điều hành thông dụng là MS-DOS, WINDOWS, UNIX cho môi trờng máy lẻ và mạng. + Phần mềm hệ thống là phần mềm cung cấp cho bạn phơng tiện để xây dựng các ứng dụng nh ngôn ngữ lập trình (C++, PASCAL, FORTRAN, BASIC, ), các hệ quản trị CSDL (FOXPRO, ACCESS, LOTUS NOTES, ORACLE, .). + Phần mềm ứng dụng (còn gọi là ứng dụng - applications) là các ch- ơng trình đợc sử dụng để thực hiện các công việc cụ thể, ví dụ nh AutoCAD để thiết kế tự động, MONEY cho quản lý tài chính, MS-WORD để soạn Tin học Văn phòng Trung tâm Tin học Xây dựng - CIC Phần mềm cơ sở Chơng 1 - Khái niệm cơ sở và Hệ điều hành Trang 1-7 thảo văn bản, MS-EXCEL để lập bảng tính, POWER POINT để vẽ biểu đồ, . Ngoài ra còn có các tiện ích (utilities) trợ giúp sử dụng máy tính nh NC, NU và hàng loạt các tiện ích khác do các nhà lập trình xây dựng nên. 1.4- Mạng máy tính a- Khái niệm chung về mạng máy tính Tơng tự nh mạng điện thoại, các máy tính cũng đợc kết nối với nhau thành mạng. Mạng máy tính đợc sử dụng với các mục đích : + Trao đổi đợc thông tin với nhau + Tận dụng tối đa các tài nguyên chung nh Dữ liệu chung, máy in chung, máy vẽ, .; + Thống nhất về dữ liệu trong một đối tợng (cơ quan, xí nghiệp) + Cấu trúc mạng : Một mạng máy tính thờng bao gồm 1 hoặc một vài máy chủ (Server), các máy trạm (Work Stations, viết tắt là WS), các thiết bị và dây nối mạng. - Máy chủ dùng để lu trữ thông tin, xử lý và điều hành hệ thống. Nó cung cấp các dịch vụ cho các máy trạm. Thờng nó là máy chuyên dụng, có tốc độ xử lý cao và dung lợng bộ nhớ lớn. - Máy trạm : là các máy để ngời dùng cung cấp thông tin, tra cứu thông tin và các mệnh lệnh khác. Máy trạm có thể là các máy tính thông thờng hoặc máy tính không có cả đĩa cứng. - Máy in : Có thể nối với máy chủ hoặc một máy trạm. Hiện nay, có nhiều cách bố trí mạng nh : mạng hình sao (Star), mạng dạng tuyến (Bus), mạng hỗn hợp. Mạng có các quy mô khác nhau, có 2 loại mạng là : - Mạng cục bộ LAN (Local Area Network); - Mạng diện rộng WAN (Wide Area Network) Mạng cục bộ LAN là mạng có quy mô nhỏ, lắp đặt trong một toà nhà, khu vực gần nhau. Mạng WAN dùng cho mạng có kết nối với các đơn vị ở xa (thờng qua MODEM). Ngời ta phân biệt mạng theo cấu trúc : Mạng ngang hàng (PEER TO PEER) và mạng Khách/Chủ (CLIENT/SERVER). Mạng ngang hàng dùng cho nhóm những ngời làm việc (group) có quyền ngang nhau. Các máy tham gia mạng vừa có thể cung cấp dịch vụ và Tin học Văn phòng Trung tâm Tin học Xây dựng - CIC Chơng 1 - Khái niệm cơ sở và Hệ điều hành Trang 1-8 vừa yêu cầu dịch vụ cho máy khác. Hệ WINDOWS 3.11 và WINDOWS GROUP đợc dùng cho mạng ngang hàng. + Hệ điều hành mạng : Hệ điều hành mạng NOS (Network Operating System) là hệ thống phần mềm dùng để điều khiển, quản lý hoạt động của mạng. Hệ điều hành mạng thông dùng hiện nay là WINDOWS-NT, NOVELL, UNIX, . Hệ điều hành đợc cài đặt trên máy chủ (SERVER), còn ở các máy trạm đợc cung cấp các phần mềm cần thiết để kết nối với máy chủ và các máy trạm khác. Hệ điều hành mạng có nhiệm vụ quản lý các tài nguyên của mạng và cung cấp các dịch vụ cần thiết cho những ngời truy cập trong mạng. Khác với các máy đơn, các máy tính trong mạng phải đợc quản lý truy nhập cho các danh sách ngời dùng và các quyền hạn khác nhau do Ngời quản trị mạng (Admin) quy định. + Khái niệm về giao thức (Protocol) : Để các máy tính trong mạng hiểu đợc nhau, ngời ta phải sử dụng các giao thức. Giao thức (Protocol) là các quy định về truyền tin giữa các máy tính trong mạng và giữa mạng này với mạng khác. Các bên tham gia truyền tin phải tuân thủ các giao thức đặt ra. Các giao thức thông dụng : Giao thức NetBEUI : Dùng cho mạng cỡ vừa (<200 WS) và truyền giũa LAN với LAN. Trong LAN, giao thức này truyền nhanh nhất nhng kém hiệu quả trong WAN. Giao thức TCP/IP : Kết nối đợc giữa các mạng có Hệ điều hành khác nhau. Tơng thích với môi trờng Internet. Nhợc là trong LAN, giao thức này xử lý chậm hơn NetBEUI. Giao thức IPX/SPX : Dùng trong mạng NOVELL NETWARE. Giao thức NWLink : Tơng thích với IPX/SPX của Novell, . Trong một Hệ điều hành mạng, có thể sử dụng chế độ đa giao thức để truyền thông tin. + Các ứng dụng trên mạng : Trên mạng có rất nhiều ứng dụng nh : - Dịch vụ th tín điện tử (e-mail) : Các máy tính trong mạng có thể trao đổi th điện tử cho nhau. Đây là ứng dụng thông dụng và đơn giản nhất. - Khai thác thông tin chung và các tài nguyên chung : đây là công dụng tích cực nhất của mạng. Tin học Văn phòng Trung tâm Tin học Xây dựng - CIC Chơng 1 - Khái niệm cơ sở và Hệ điều hành Trang 1-9 - Dịch vụ duyệt các trang WEB : Tra cứu thông tin trang WEB (đợc thiết lập trên ngôn ngữ siêu văn bản HML - Hypertext Makup Language) về những lĩnh vực cần quan tâm trên mạng. - Truyền tệp tin (File) : Nhập và xuất các tệp tin trong mạng. + Vấn đề bảo vệ thông tin trên mạng : Vì mạng cho phép dùng chung thông tin nên vấn đề bảo vệ thông tin đ- ợc mọi ngời hết sức quan tâm. Gần nh các mạng đều cho phép dùng chung thông tin trên máy chủ và sử dụng chung máy in. Bảo vệ thông tin là công việc lớn về góc độ kỹ thuật an toàn và yếu tố con ngời (truy cập, sao chép không đợc phép, phá nhiêũ, .). Vì vậy mà trong mạng cục bộ, ngời ta đề ra các mức bảo vệ sau : - Bảo vệ vật lý : dùng khoá hay hệ thống báo động ngăn các đối tợng ngoại nhập. - Bảo vệ theo nhận dạng và dùng mật khẩu; - Bảo mật bằng đăng ký dùng mạng : định các quyền truy cập cho các đối tợng tuỳ theo nhiệm vụ của họ trong mạng. b- Mạng CLIENT-SERVER (Khách/Chủ) Mạng Khách/Chủ là cấu trúc mạng trong đó có 1 đến vài máy chuyên phục vụ (SERVER) và nhiều máy trạm (CLIENT) đợc kết nối với máy chủ để cập nhật và khai thác thông tin. Server là máy để thực hiện công việc của một máy tính khác. Client là máy tính yêu cầu máy Server thực hiện công việc cho mình. Máy chủ là máy tính chuyên dụng, có tốc độ xử lý cao và dung lợng RAM và đĩa từ rất lớn vì máy chủ là nơi lu trữ và xử lý thông tin. Máy chủ phải đáp ứng một trong số các dịch vụ sau : - Dịch vụ về cung ứng tệp tin (File Server) - Cung cấp các ứng dụng (Application Server) - Dịch vụ về in ấn (Print Server) Tin học Văn phòng Trung tâm Tin học Xây dựng - CIC Cấu trúc mạng Khách/ chủ Chơng 1 - Khái niệm cơ sở và Hệ điều hành Trang 1-10 - Dịch vụ về truyền thông (Communication Server) c- Mạng INTERNET Internet là mạng của các máy tính trên khắp thế giới. Internet là nơi để ta truy xuất, nhận, lấy thông tin (informations), tạo nên những thông tin (miễn phí hoặc không), trao đổi thông tin toàn cầu với tốc độ nhanh chóng và thuận tiện tuyệt vời. Internet đợc xem là thành tựu khoa học kỹ thuật nổi bật và vĩ đại nhất trong lịch sử loài ngời và là nguồn thông tin phong phú đa dạng nhất của thế giới hiện nay. Mạng Internet có cấu trúc theo mô hình Client/Server. ứng dụng trên mạng INTRANET, INTERNET - Dịch vụ th tín điện tử (e-mail) : Các máy tính nối với mạng Internet có thể trao đổi th điện tử cho nhau. - Dịch vụ duyệt các trang WWW (World Wide Web) : Thu thập, tra cứu thông tin về những lĩnh vực cần quan tâm trên mạng. Trao đổi thông tin phục vụ nghiên cứu, chào hàng quảng cáo, giải trí, - Truyền tệp tin (File) : Nhập và xuất các Hồ sơ trong mạng. 1.5- Vi rút và cách phòng chống a- Khái niệm về vi rút trên máy tính Hẳn những ngời sử dụng máy tính đều nghe nói đến vi rút và cũng rất ngại vi rút. Vậy vi rút máy tính là gì ? Vi rút máy tính là một chơng trình phần mềm mà nó làm gây nhiễu ch- ơng trình khác và ký sinh lên chơng trình đó. Khi bị nhiễm vi rút, máy tính có thể làm việc chậm chạp hoặc có thể sai hỏng thông tin và thậm chí máy không hoạt động đợc. Vi rút đợc chia ra 2 loại là F - vi rút và B - vi rút. F vi rút : vi rút chuyên phá các tệp thực hiện (có phần đuôi là .COM, .EXE, ) B vi rút : vi rút thờng thực hiện việc đánh tráo, thay đổi, huỷ bỏ điạ chỉ sắp xếp của dữ liệu trên đĩa. Vi rút lây nhiểm bằng con đờng từ đĩa mềm (chiếm trên 90% tỷ lệ lây nhiễm vi rút) hoặc giao tiếp trong mạng. b- Cách phòng chống Virút Tin học Văn phòng Trung tâm Tin học Xây dựng - CIC [...]... chia đ a thành các rãnh (track) và các cung (sector) để lu thông tin Format đ a sẽ huỷ hết các thông tin (nếu có) trên đ a Format là lệnh ngoại trú và cú pháp lệnh nh sau : Tạo khuôn dạng đ a FORMAT [/S] [/N] [/V] Trong đó : - ổ đ a cần format, chẳng hạn a: , b:, c: - Các tham số có ý ngh a nh sau : S : format đ a xong và tạo lập đ a khởi động (System) N : không cần kiểm tra đ a (có dữ liệu hay... tại Nếu cha có th mục \CONGVAN thì máy báo lỗi (bạn thử tim xem !) 3- Chép tệp LATHU.DOC từ th mục \CONGVAN sang th mục \TAILIEU và đặt tên mới là CVAN.DOC trên cùng ổ đ a hiện tại, dùng lệnh : COPY\CONGVAN\LATHU.DOC \TAILIEU\CVAN.DOC 4- Muốn in một tệp NGAVAN.TXT ra máy in (tên quy ớc là PRN) ta dùng lệnh : COPYNGAVAN.TXT > PRN 5- Sao chép tệp VANBAN.DOC trong \HOCDOS ra th mục gốc và đổi sang tên... c a DOS Tin học Văn phòng Trung tâm Tin học Xây dựng - CIC Trang 1-23 Chơng 1 - Khái niệm cơ sở và Hệ điều hành Các thí dụ sau minh hoạ các trờng hợp sử dụng lệnh Copy : 1- Sao toàn bộ các tệp trong th mục hiện tại sang đ a mềm (ổ a: ) : COPY *.* a: 2- Chép các tệp văn bản trong th mục C:\VANBAN vào th mục C:\CONGVAN (đã có) : COPY\VANBAN \*.DOC \CONGVAN Khi đó, các tệp đợc sao vào th mục \CONGVAN... hay không TREE là lệnh ngoại trú Sao chép đ a mềm (DISKCOPY) Để sao chép cả đ a mềm, bạn dùng lệnh DISKCOPY có cú pháp nh sau : DISKCOPY - ổ đ a nguồn và ổ đ a đích là 2 ổ đ a mềm Nếu máy chỉ có 1 ổ đ a, thì 2 ổ đ a nguồn và đích đều là A: (hoặc B:) Khi đó, hệ thống sẽ chép từng phần c a đ a nguồn vào nơi trung gian (RAM) và bảo ta a đ a đích vào để tải lên nó Quá trình... chức thông tin trên đ a, Cấu trúc th mục cây DOS Command.com Diskcopy.exe Compare.exe Sys.com Help NC Nc.exe Ncmain.exe VANBAN Congvan.doc Dongia.doc Nhadat.doc Kiemke.doc WINDOWS Tin học Văn phòng Trung tâm Tin học Xây dựng - CIC Trang 1-16 Chơng 1 - Khái niệm cơ sở và Hệ điều hành DESKTOP WORD EXCEL MYCOMPUTER VIRUS Hình trên minh hoạ cấu trúc trên đ a gồm các th mục (chữ in hoa) trên th mục... cha) trớc khi format V : Cho phép đặt tên cho đ a Giải thích thêm : Nếu đ a mềm mới đã có chữ Formatted (đã tạo khuôn dạng) trên đ a thì bạn không phải format đ a n a ! Tạo đ a khởi động Sao chép đ a hệ thống là việc tạo ra trên 1 đ a mềm các tệp khởi động máy tính Khi gặp sự cố không thể khởi động đợc từ đ a cứng (trờng hợp thông thờng) thì dùng đ a này để khởi động máy tính Nh phần khởi động Tin học. .. văn bản HOCVIEN.DOC nằm trong th mục VANBAN thuộc th mục MYDOC c a th mục gốc ở ổ C, ta viết : C:\MYDOC\VANBAN\ HOCVIEN DOC Tin học Văn phòng Trung tâm Tin học Xây dựng - CIC Chơng 1 - Khái niệm cơ sở và Hệ điều hành Trang 1-17 Đờng dẫn đợc hiểu tơng tự nh đ a chỉ, xác định vị trí c a tệp tin (ổ đ a nào, đặt ở đâu trên ổ đ a ấy) Bạn có thể sử dụng lệnh PATH để chỉ ra các đờng dẫn đến các th mục làm việc... ) - Tắt bật pa nen Trung tâm Tin học Xây dựng - CIC Trang 1-32 Chơng 1 - Khái niệm cơ sở và Hệ điều hành 3.3- Một số thao tác hay sử dụng trong NC Thao tác Công dụng Ctrl-L Xem dung lợng c a th mục, ổ đ a còn trống Dùng Ctrl-L để thoát khỏi Chọn ổ đ a (các ổ đ a mà máy có) ở panen phải a tên tệp (đang ở ô sáng) xuống dòng lệnh (Lọc) (Chọn ổ đ a ở Panen trái) Alt-F2 Ctrl-Enter Filter Alt-F1 Bài tập... phá hoại c a vi rút này khá nguy hiểm nh : thay đổi toolbar, không cho lu tệp tin, xoá file sau một số lần kích hoạt, Để đề phòng loại vi rút này, bạn hãy : + Kiểm tra chắc chắn không có macro lạ nào Nếu có thì xoá tên các macro lạ đó ngay; sau đó thoát khỏi WinWord và xoá luôn tệp NORMAL.DOT + Dùng các chơng trình chống vi rút mới nhất nh BKAV 204 (c a a học Bách khoa Hà Nội) để kiểm tra phát hiện... Trung tâm Tin học Xây dựng - CIC Chơng 1 - Khái niệm cơ sở và Hệ điều hành Trang 1-25 DOS đã trinh bày, đ a khởi động phải có ch a 3 tệp khởi động Vì vậy, để chuyển các tệp này sang đ a khác, dùng lệnh : SYS - ổ đ a là nơi để ch a các tệp khởi động Khi đó, hệ thống trên điã hiện tại sẽ sao chép sang đ a có ghi trên lệnh SYS là lệnh ngoại trú Ví dụ: 1- Tạo đ a hệ thống ở ổ A (đang ở C:), ta dùng: . trong (RAM) + Đ a cứng + ổ đ a mềm + Bàn phím + Màn hình + Chuột Các bộ vi xử lý, RAM, đ a cứng, ổ đ a mềm, nguồn điện, . đợc gắn trên Card mẹ (Main Board). bộ LAN (Local Area Network); - Mạng diện rộng WAN (Wide Area Network) Mạng cục bộ LAN là mạng có quy mô nhỏ, lắp đặt trong một toà nhà, khu vực gần nhau.

Ngày đăng: 18/09/2013, 02:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1- Màn hình lúc khởi động WIN95 - Tin học A
Hình 1 Màn hình lúc khởi động WIN95 (Trang 34)
4.2- Màn hình nền của Windows 95 và sử dụng  các thành  tố  - Tin học A
4.2 Màn hình nền của Windows 95 và sử dụng các thành tố (Trang 36)
b- Công dụng của các nhóm biểu tuợng trong màn hình nền - Tin học A
b Công dụng của các nhóm biểu tuợng trong màn hình nền (Trang 37)
Hình 4- Thí dụ về các cửa sổ trong WIN95 - Tin học A
Hình 4 Thí dụ về các cửa sổ trong WIN95 (Trang 42)
Hình 5: Các loại tệp trong WIN95 - Tin học A
Hình 5 Các loại tệp trong WIN95 (Trang 43)
Tệp tin trong WINDOWS 95 đợc vẽ bởi các hình tợng tuỳ theo loại của tệp đó. Các loại tệp là : - Tin học A
p tin trong WINDOWS 95 đợc vẽ bởi các hình tợng tuỳ theo loại của tệp đó. Các loại tệp là : (Trang 43)
Hình 6- Màn hình minh hoạ về Explorer trong WINDOWS 95 - Tin học A
Hình 6 Màn hình minh hoạ về Explorer trong WINDOWS 95 (Trang 44)
w