Đánh giá kết quả sau phẫu thuật: mức độ đau lưng, mức độ liền xương, kết quả góc gù, khả năng lao động và một số biến chứng (nhiễm trùng vết mổ, đường tiểu, hô hấp, loét tì đè, tổn thương thần kinh, tuột, hỏng dụng cụ kết hợp xương…), diễn tiến của đĩa sống cố định bắc cầu.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GÃY CÚI - CĂNG CỘT SỐNG NGỰC - THẮT LƯNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỐ ĐỊNH ỐC CHÂN CUNG VÀ HÀN XƯƠNG SAU BÊN Huỳnh Thế Vinh*, Ngơ Minh Lý** TĨM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết sau phẫu thuật: mức độ đau lưng, mức độ liền xương, kết góc gù, khả lao động số biến chứng (nhiễm trùng vết mổ, đường tiểu, hơ hấp, lt tì đè, tổn thương thần kinh, tuột, hỏng dụng cụ kết hợp xương…), diễn tiến đĩa sống cố định bắc cầu Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu mô tả hàng loạt ca từ 1/2008 -12/2015 Kết quả: Chúng ghi nhận có 38 trường hợp thỏa tiêu chí chọn bệnh đưa vào nghiên cứu theo dõi bệnh nhân thời điểm tái khám Tỷ lệ nam/nữ 3,75, tuổi trung bình 28,2 ± 8,5, chủ yếu lứa tuổi 21-30 Khơng có seatbelt gây loại gãy cúi-căng, nghiên cứu hay gặp loại IIIA (theo phân loại Denis), tỉ lệ tổn thương thần kinh mức độ tổn thương nhẹ so với loại II IV Nguyên nhân thường tai nạn lao động, té cao chiếm đa số Khả nắn chỉnh: Góc gù vùng trung bình trước mổ 20,66 ± 7,990, sau mổ 11,26 ± 4,010 tái khám 11,23 ± 3,80 Như góc gù vùng sau mổ giảm so với trước mổ trung bình 9,39 ± 7,380 có ý nghĩa thống kê với p< 0,001 Góc gù vùng tái khám giảm so với trước mổ trung bình 9,48 ± 8,990 tăng so với sau mổ trung bình 0,26 ± 4,230, khơng có ý nghĩa thống kê với p= 0,74( > 0,05) Như góc gù tái khám tăng khơng đáng kể so với sau mổ Liền xương đạt 100% tất trường hợp Phục hồi thần kinh đạt 100%, Frankel E thời điểm tái khám Đau lưng khả lao động đạt kết tốt Khơng có biến chứng phẫu thuật hậu phẫu Đĩa sống qua vùng phẫu thuật cố định bắc cầu không bị tổn thương thời điểm tái khám Kết luận: Gãy cúi-căng cột sống ngực-thắt lưng loại gãy tổn thương qua ba cột theo Denis, gây vững trầm trọng nên cần phẫu thuật để đạt liền xương tránh biến chứng Từ khóa: phẫu thuật, gãy cúi căng ABSTRACT THE OUTCOME OF SURGERY OF THORACOLUMBAR FLEXION – DISTRACTION FRACTURE BY SCREWS AND POSTERIOR LATERAL FUSION Huynh The Vinh, Ngo Minh Ly * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement Vol 22 - No 1- 2018: 325 - 334 Objective: To describe the initial and follow-up examnination of surgery‘s outcome: backpain’s level, fusion’s degree, kyphosis angle, working ability and some other complications (infection , urethritis, respiratory, sacral ulcer, nerver injury, slipping, fracture) Methods: Retrospective descriptive study of patients from 1/2008 to 12/2015 Results: There were 38 patients admitted in this study and lost follow-up of patients at the follow-up examination The ratio female/male =3.75, mean age 28.2 ± 8.5 years, peaked at 21-30 years-old Not only does the seatbelt cause a fracture, in our study, the type IIIA (Denis classification) is the most common, nerve injury is less serious and milder than type II and IV The cause is often due to occupational accident, the rate of fall is the *Bệnh viện Hồn Mỹ Sài Gòn, Tác giả liên lạc: BSCK2 Huỳnh Thế Vinh, Chuyên Đề Ngoại Khoa **Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình Tp Hồ Chí Minh ĐT 0979 262664 Email: bshuynhvinh@gmail.com 325 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 highest Adjustability of kyphosis angle: The mean of kyphosis angle before surgery was 20.66 ± 7.990, after surgery was 11.26 ± 4.010 and at follow-up examnination was 11.23 ± 3.80 Thus, the kyphosis angle decreased by 9.39 ± 7.380 (compare between after surgery and before surgery, p 0.05)) Thus, the angle of follow-up examination is not significantly higher than after surgery Fusion is 100% in all cases Nerve injury recovery is 100%, Frankel E at all follow-up examination cases Back pain and working ability have good results No complications in surgery and postoperation Scarring of the fixed disc was not occurred at the follow-up examination Conclusion: Thoracolumbar flexion – distraction fracture is a type of fracture that can be traumatized by three columns according to Denis, that surgery helps fusion and avoid complications Key words: surgery, flexion distraction fracture ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương cột sống chấn thương nặng, hay gặp vùng ngực - thắt lưng Tình hình phát triển kinh tế xã hội ngày tăng, nhu cầu xây dựng nhà cao tầng, bên cạnh tai nạn giao thơng với tốc độ cao góp phần làm chấn thương cột sống ngày nhiều Theo tác giả Dewald RL, 90% gãy cột sống xuất vùng cột sống ngực thắt lưng(3), hay gặp từ N11-TL2, gãy cúi-căng theo tác giả Hasankhani chiếm 515%(7), theo Jong Hun Choi chiếm 12,9%(2) Tại bệnh viện Chấn thương chỉnh hình, tác giả Nguyễn Trọng Tín báo cáo 184 trường hợp chấn thương cột sống ngực - thắt lưng, gãy cúi - căng chiếm 4,3% năm 2005(11), tác giả Võ Văn Sĩ ghi nhận 13 trường hợp gãy cúi – căng từ năm 19972003(16) Nguyên nhân thường té cao gặp tai nạn lao động ngã dàn giáo hay tai nạn sinh hoạt té cây, tổn tương phối hợp thường gãy xương gót, xương đùi, cẳng chân(11) Do dạng gãy cúi-căng vấn đề nghiên cứu cần đặt Gãy cúi-căng cột sống ngực- thắt lưng chủ yếu xảy nam giới lứa tuổi từ 15- 29 Tỉ lệ tổn thương thần kinh báo cáo xuất 10-15% số ca gãy cúi-căng(6), theo Denis tỉ lệ < 10% Tổn thương gãy cúi- căng từ sau trước qua ba cột, làm tổn thương mấu gai, sống, mấu ngang, chân cung, thân 326 đốt, phức hợp dây chằng phía sau đĩa gian đốt sống Qua y văn, hầu hết tác giả đồng ý điều trị phẫu thuật qua lối sau cố định dụng cụ hàn xương điều trị lựa chọn cho gãy cúi- căng(10) (1) Cố định móc: cố định cột sau, nén ép kém, dễ lỏng, sút móc… (2) Cố định móc phối hợp với thép(16): phẫu thuật xâm nhập ống sống nên có nguy biến chứng thần kinh (3) Cố định dụng cụ ốc chân cung: cố định qua ba cột, nén ép tốt không xâm nhập ống sống Do phẫu thuật chiếm ưu nhiều phẫu thuật viên chấp nhận Ngày với phát triển dụng cụ cố định xương việc bắt ốc qua chân cung hàn xương sau bên cho trường hợp gãy cúi căng cột sống ngực - thắt lưng, giúp cho bệnh nhân ngồi dậy sớm tránh biến chứng nằm lâu như: loét tì đè, viêm phổi, nhiễm trùng tiểu giúp bệnh nhân mau phục hồi trở đời sống sinh hoạt thường ngày Mục nghiên cứu Mô tả đặc điểm lâm sàng, X-quang thường quy, X-quang cắt lớp điện toán, cộng hưởng từ Đánh giá kết sau phẫu thuật: mức độ đau lưng, mức độ liền xương, kết góc gù, khả lao động số biến chứng (nhiễm trùng vết mổ, đường tiểu, hơ hấp, lt tì đè, tổn Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 thương thần kinh, tuột, hỏng dụng cụ kết hợp xương…), diễn tiến đĩa sống cố định bắc cầu ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu mô tả hàng loạt ca Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân gãy cúi - căng cột sống ngực - thắt lưng phẫu thuật bệnh viện chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh từ 1/2008 12/2015 Tiêu chí chọn bệnh Tất bệnh nhân gãy cúi - căng cột sống ngực - thắt lưng phẫu thuật cố định ốc chân cung hàn xương sau bên từ 1/2008 12/2015 Tiêu chí loại trừ Trẻ em 16 tuổi Kỹ thuật chọn mẫu Lấy trọn tất trường hợp đưa vào nghiên cứu Hồi cứu hồ sơ bệnh án bệnh nhân gãy cúicăng cột sống ngực - thắt lưng phẫu thuật cố định ốc chân cung hàn xương sau bên từ 1/2008 -12/2015 mô tả triệu chứng lâm sàng, hình ảnh học trước phẫu thuật, kết sau phẫu thuật bệnh nhân lúc nằm viện đến thời điểm tái khám sau Định nghĩa biến số Phân loại Frankel cải tiến Đánh giá tổn thương thần kinh trước sau mổ, mức độ đau lưng theo thang điểm Denis Độ 1: không đau Độ 2: đau nhẹ, không cần dùng thuốc Độ 3: đau vừa, có dùng thuốc khơng gián đoạn công việc hay không làm thay đổi đáng kể hoạt động sống hàng ngày Độ 4: đau vừa đến đau nặng, thường xuyên dùng thuốc, phải nghỉ việc thay đổi đáng kể hoạt động sống hàng ngày Độ 5: đau liên tục đau nặng, khả làm việc dùng thuốc thường xuyên Chuyên Đề Ngoại Khoa Nghiên cứu Y học Đánh giá mức độ liền xương (Bridwell) Độ 1: liền tốt, có tạo lại hình xương bè xương Độ 2: liền xương tốt, thấy xương ghép nguyên vẹn, có tạo lại hình xương ( chưa hồn chỉnh) Độ 3: liền xương trung bình, xương ghép tốt, có dấu thấu quang đầu xương ghép Độ 4: không liền xương, xương ghép bị xẹp hủy Khả lao động bệnh nhân Được đánh giá theo thang điểm Denis Độ 1: Độ 2: quay lại công việc trước ( việc nặng) có khả quay lại cơng việc trước trở lại cơng việc nặng có hạn chế Độ 3: khơng có khả quay lại công việc nặng trước làm đủ với công việc Độ 4: không quay lại công việc cũ, làm việc không đủ phải nghỉ đau lưng Độ 5: Mất khả lao động hồn tồn Như độ đến độ khả lao động, độ 4, độ khả lao động Phương pháp chọn mẫu, thu thập số liệu, xử lý số liệu Số liệu thu thập dựa bệnh án mẫu ghi sẵn thông số cần khảo sát Xử lý phân tích số liệu Tồn bệnh án mẫu lưu trữ xử lý phần mềm SPSS 20.0 Các biến số định tính trình bày dạng phần trăm xác định mối liên quan phép kiểm chi bình phương, T test Kết nghiên cứu Thời gian từ 1/2008 đến 12/2015, ghi nhận có 38 trường hợp thỏa tiêu chí chọn bệnh đưa vào nghiên cứu theo dõi bệnh nhân (tại thời điểm tái khám), với kết sau: Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Bảng 1: Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Đặc điểm Tuổi (năm) 16-20 21-30 31-40 > 40 Giới tính Nữ /Nam Nơi cư ngụ TP.HCM Tỉnh Campuchia Số ca (%) (18,4) 18 (47,4) (21,1) (13,2) 30/8 (78,9; 21,1) 29 (76) (21) 1(3) 327 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Lứa tuổi bị chấn thương nhiều từ 21-30 tuổi (47,4%), tuổi thấp 16 tuổi, cao 45 tuổi, tuổi trung bình 28,2 ± 8,5 tuổi Tỉ lệ nam gấp 3,75 lần nữ Tỉ lệ bệnh nhân đến từ tỉnh chiếm đa số 76% Đặc điểm nhập viện Bảng 2: Đặc điểm nhập viện Đặc điểm Thời gian nằm viện Thời gian từ tai nạn đến nhập viện ≤ 24 25-72 3-6 ngày >6 ngày Thời gian phẫu thuật sau tai nạn Thời gian phẫu thuật sau nhập viện Thời gian theo dõi trung bình Trung bình 22,9±10,2 28(73,7) (13,2) (2,6) 4(10,5) 19,2 ± 14,1 16,2 ± 10,6 62,04 ± 27,08 Nhận xét: Thời gian từ tai nạn đến nhập viện khoảng thời gian 3-6 ngày, bệnh nhân (2,6%), nhiều khoảng thời gian 0-24 giờ, 28 bệnh nhân (73,7%) Đặc điểm trước mổ Vị trí – tần suất đốt sống gãy Vị trí gãy nhiều vùng N12, 12 bệnh nhân (31,6%), TL1, 11 bệnh nhân (28,9%) Triệu chứng lâm sàng Nhận xét: Tất trường hợp sau tai nạn đau lưng, sưng nề kèm 15 bệnh nhân, chiếm 39,5%, đánh giá mức độ tổn thương thần kinh, rối loạn vòng bàng quang theo phân loại Frankel cải tiến, nhiên ghi nhận bệnh nhân bí tiểu, chiếm 13,2%, bệnh nhân rối loạn vận động với sức 3/5 hay 4/5, chiếm 23,7% bệnh nhân rối loạn cảm giác tê hay hai chân, chiếm 5,3% Trong 38 bệnh nhân gãy cúi-căng vùng ngựcthắt lưng, nhiều 32 bệnh nhân gãy loại IIIA (84,2%) Có bệnh nhân Frankel D2 (13,2%), bệnh nhân Frankel D3 (10,5%), 29 bệnh nhân Frankel E (76,3%) Khơng có bệnh nhân Frankel A, B, C, D1 góc gù thân đốt trước mổ nhỏ 110, lớn 400, trung bình 25,74±6,600 Góc gù vùng trước mổ, nhỏ 100, lớn 400, trung bình 20,66 ± 7,990 Kết điều trị Kết sau mổ đánh giá thời điểm bệnh nhân nằm viện Kết tái khám đánh giá thời điểm bệnh nhân tái khám: ngắn 19,12 tháng, dài 109,60 tháng, trung bình 62,04 ± 27,08 tháng, với n= 31 Phục hồi thần kinh Bảng 3: Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) Đau lưng 38 100 Sưng nề 15 39,5 Bí tiểu 13,2 Rối loạn cảm giác 5,3 Rối loạn vận động 23,7 Phân loại gãy theo Denis IIIA 32 84,2 IIIB 10,5 IIIC 5,3 IIID 0 Phân loại tổn thương thần kinh theo Frankel cải tiến D2 13,2 D3 10,5 E 29 76,3 Góc gù Trung bình Nhỏ nhất, lớn Góc gù thân đốt trước mổ 25,74 ± 6,60 11,40 Góc gù vùng trước mổ 20,66 ± 7,99 10,40 328 Biểu đồ So sánh Phục hồi thần kinh (Frankel cải tiến) trước mổ tái khám Nhận xét: trước mổ có bệnh nhân Frankel D2, chiếm 9,7% (mất theo dõi bệnh nhân), bệnh nhân Frankel D3, chiếm 12,9% chuyển Frankel E thời điểm tái khám Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Diễn tiến mức độ đau lưng thời điểm tái khám Nghiên cứu Y học Nhận xét: góc gù thân đốt thời điểm tái khám nhỏ 50, lớn 180 trung bình 11,55 ± 4,380 Bảng 5: So sánh góc gù thân đốt trung bình trước mổ tái khám Góc gù thân đốt trung bình (n=31) Trước mổ 25,23 ± 6,97 Tái khám 11,55 ± 4,38 P