1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận: Các triệu chứng thiếu khoáng ở thực vật

42 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

Bài tiểu luận Các triệu chứng thiếu khoáng ở thực vật trình bày tổng quan các triệu chứng thiếu khoáng ở thực vật, vai trò của khoáng thiết yếu, hiện tượng thiếu khoáng ở cây, nguồn cung cấp các nguyên tố khoáng chủ yếu cho cây. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài tiểu luận để có thêm tài liệu học tập và nghiên cứu.

BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG  oOo  Đề tài: CÁC TRIỆU CHỨNG THIẾU KHỐNG Ở  THỰC VẬT BÀI TIỂU LUẬN NHĨM Mơn: SINH LÍ THỰC VẬT Giảng viên hướng dẫn: Ths. Trần Thị Anh Thoa TP.HCM, Tháng 2 năm 2016 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG  oOo  Đề tài: CÁC TRIỆU CHỨNG THIẾU KHỐNG Ở  THỰC VẬT BÀI TIỂU LUẬN NHĨM Mơn: SINH LÍ THỰC VẬT Giảng viên hướng dẫn: Ths. Trần Thị Anh Thoa Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Trần Anh Thư 3008140260 Bùi Văn Sự 3008140170 Huỳnh Ngọc Quang 3008140018 Nguyễn Hữu Tuấn 3008140019 Huỳnh Thanh Hải 3008140339 Phạm Đỗ Thảo Vy 3008140202 TP.HCM, Tháng 2 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Chúng tơi xin trân thành cảm ơn Ths. Trần Thị Anh Thoa đã tận tình chỉ  bảo,   hướng dẫn và giúp đỡ  chúng tơi trong suốt thời gian học tập.Một lần nữa nhóm  chúng tơi xin trân thành cảm ơn cơ Mặc dù bài tiểu luận đã hồn thành nhưng khó tránh những sai sót.Mong rằng   sẽ nhận được đóng góp ý kiến của thầy cơ và các bạn để bài tiểu luận hồn thiện  hơn. Từ  đó, chúng tơi sẽ  có thêm nhiều kinh nghiệm để  thực hiện những bài tiều   luận tiếp theo cũng như đồ án sau này và nghề nghiệp tương lai Sau cùng chúng tơi xin chúc Ths. Trần Thị  Anh Thoa và tồn thể  các thầy cơ   trong Khoa thật dồi dào sức khỏe, niềm vui để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp   của mình là truyền đạt kiến thức của mình cho thế hệ mai sau Trân trọng cảm ơn! NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN LỜI CAM ĐOAN Chúng tơi những người thực hiện bài tiểu luận này xin cam đoan: Bài tiểu luận do các thành viên trong nhóm cùng chung tay làm việc, có sự  phân cơng rõ ràng và cơng bằng giữa các thành viên trong nhóm. Đồng thời, khơng  sao chép bất cứ  bài tiểu luận của bất kì ai. Các nội dung trong đây đã được tham  khảo kỉ  lưỡng trước khi đưa vào bài tiều luận. Chúng tơi sẽ  chịu hồn tồn trách  nhiệm trước cơ và Khoa về những cam đoan này        TP.HCM, ngày 29 tháng 2 năm 2016  NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ  BẢNG STT Tên bảng hoặc sơ đồ Bảng 1.1. Hàm lượng các ngun tố thiết  yếu trong cây Bảng 2.1: Bảng tóm tắt vai trò của một số  ngun tố khống thiết yếu cho thực vật Sơ đồ 2.1: Trình bày vai trò của K trong q  trình hơ hấp Số trang DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Tên hình Hình 2.1: Cấu trúc của một số protein Hình 2.2: Diệp lục và cấu trúc của diệp lục Hình 2.3: Hocmon tăng trưởng Auxin và GA Hình 2.4: Kali trong q trình làm tăng cường độ quang hợp Hình 2.5: Vai trò của K trong đóng mở khí khổng Hình 2.6: Sự tham gia của P trong cấu trúc ADN, ARN Hình 2.7: Photpho cấu tạo nền lớp photpholipit Hình 2.8: Sự ảnh hưởng của Caxi trong q trình phân bào Hình 2.9: Vai trò của Ca trong q trình thẩm thấu qua màng Hình 2.10: Cấu trúc của diệp lục với sự tham gia của Magie Hình 2.11: Vai trò của Mg đối với sự ra hoa kết quả Hình 2.12: Cấu trúc của acid amin có sự tham gia của lưu huỳnh Hình 2.13: Vai trò của Bo trong q trình thụ phấn và đậu quả Hình 2.14: Cấu trúc của emzym có sự tham gia của Fe Hình 2.15: Sự tăng q trình tổng hợp đạm cho các cây họ đậu  dưới tác động của Mo Hình 2.16: Vai trò của kẽm trong phát triển hạt phấn Hình 3.1: Tổng quang về hiện tượng thiếu khống ở cây Hình 3.2: Biểu hiện thiếu Nito Hình 3.3: Biểu hiện thiếu photpho Hình 3.4: Biểu hiện thiếu kali Hình 3.5: Biểu hiện thiếu Magie Hình 3.6: Biểu hiện thiếu Canxi Hình 3.7: Biểu hiện thiếu lưu huỳnh Hình 3.8: Biểu hiện thiếu đồng Hình 3.9: Biểu hiện thiếu Bo Hình 3.10: Biểu hiện thiếu sắt Hình 3.11: Biểu hiện thiếu mangan Hình 3.12: Biểu hiện thiếu molypden Hình 3.13: Biểu hiện thiếu kẽm Hình 4.1: Một số loại phân đa lượng Hình 4.2: Một số loại phân trung lượng Hình 4.3: Một số loại phân phức hợp Số trang 6 7 10 11 11 12 12 13 14 15 16 16 17 18 19 19 20 20 21 21 22 22 23 23 23 24 25 26 MỤC LỤC CÁC TRIỆU CHỨNG THIẾU KHỐNG Ở THỰC VẬT năng suất từ 8­14,2%, hàm lượng lipit tăng từ  10­25,5%, hàm lượng protein tăng từ  21,1­ 24,2 % 2.2.3.6.  Vai trò của Kẽm (Zinc­ Zn) Một số vai trò chủ yếu của  Zn: Zn là thành phần bắt buộc của enzyme carboanhydrase xúc tác phản ứng: Zn tham gia  tích cực  trong  q  trình  oxy  hóa  khử.  Nó  là  thành phần của  alcoldehydrogenase,   glutamatdhydrogenase,   lactatdehydrogenase,   tham   gia  trong q trình chuyển hố các hợp chất chứa nhóm HS Zn   đóng   vai   trò   quan   trọng     trao  đổi   phosphore,   glucid,   protein,   acid  nucleic Zn có tác dụng thúc đẩy tổng hợp các kích thích tố  sinh trưởng đặc biệt là   auxin Zn có vai trò tích cực trong q trình phát triển hạt phấn      Hình 2.16: Vai trò của kẽm trong phát triển hạt phấn 2.2.3.7. Vai trò của Clo (Chlorine­Cl) Clo thường có lượng chứa tương đối lớn trong cây nhưng vai trò sinh lý của chúng  hiện tại còn biết ít Clo làm tăng tính chất linh động của các cation như Ca 2+, do đó, thúc đẩy tốc  độ xâm nhập của chúng vào tế bào Clo có  ảnh hưởng rõ rệt đến chế  độ  nước (làm giảm thấp cường độ  thốt  hơi nước, tăng độ ngậm nước của lá)_Theo Gonsharic Page | 28 CÁC TRIỆU CHỨNG THIẾU KHỐNG Ở THỰC VẬT Có ảnh hưởng đến dinh dưỡng khống, q trình.quang hợp (pha sáng) và hơ   hấp Gần đây người ta thấy Cl là nhân tố kích thích một số hệ  enzyme như tham   gia vào sự quang phân ly nước giải phóng O2 trong quang hợp (Arnon, 1954) III. Hiện tượng thiếu khống ở cây Mỗi một ngun tố nêu trên, mặc dù là ngun tố thiết yếu, nhưng chúng chỉ  phát huy tốt vai trò của mình với đời sống cây trồng khi chiếm một hàm lượng nhất   định, phù hợp với từng loại cây. Còn khi q thừa, hay q thiếu, chúng thường gây   rối loạn sinh trưởng của cây và có những biểu hiện đặc trưng. Phần gới đây sẽ  trình bày những biểu hiện khi cây thiếu hụt một số  ngun tố, từ  đó có thể  phân   biệt giữa triệu chứng thiếu dinh dưỡng với các triệu chứng bệnh do vi sinh vật gây  ra. Từ đó có sự điều chỉnh việc cung cấp dinh dưỡng cho cây Hình 3.1: Tổng quang về hiện tượng thiếu khống ở cây 3.1. Nhóm ngun tố đa lượng 3.1.1. Thiếu nito (Nitrogen­ N) Khi thiếu N, cây sinh trưởng phát triển kém, diệp lục khơng hình thành, lá  chuyển màu vàng, đẻ  nhánh và phân cành kém, hoạt động quang hợp và tích lũy   giảm sút nghiêm trọng, dẫn tới suy giảm năng suất. Tùy theo mức độ thiếu đạm mà   Page | 29 CÁC TRIỆU CHỨNG THIẾU KHỐNG Ở THỰC VẬT năng suất giảm nhiều hay ít. Trong trường hợp có triệu chứng thiếu đạm chỉ  cần   bổ  sung đạm là cây sinh trưởng và phát triển bình thường. Sự  thiếu hụt nitơ  sẽ  kiềm hãm mạnh mẽ sự sinh trưởng của cây Biểu hiện nhận biết cụ thể: Lá cây bị  hóa vàng (đặt biệt là các lá già sát gốc), nặng thì sẽ  vàng úa và  rụng Cây sinh trưởng chậm, còi cọc Cuống lá và thân có thể mang màu huyết dụ ( chủ yếu ở cà chua và ngơ)      Hình 3.2: Biểu hiện thiếu Nito 3.1.2. Thiếu photpho(Phosphoros­P) Khi thiếu P, lá cây ban đầu có màu xanh đậm, sau chuyển màu vàng, hiện   tượng này bắt đầu từ các lá phía dưới trước, và từ mép lá vào trong. Cây non sẽ sinh  trưởng chậm, lá có thể bị biến dạng và có các điểm chết nhỏ trên mặt lá được gọi   là các điểm hoại tử. Giống như  thiếu đạm một số  loại thực vật có thể  sản sinh   antocyamin làm cho lá có màu tía Biểu hiện nhận biết cụ thể: Lá có màu xanh đậm hoặc màu tía( một số lồi) Thân mảnh Lá già Trái chín chậm Một số ví dụ cụ thể: Page | 30 CÁC TRIỆU CHỨNG THIẾU KHỐNG Ở THỰC VẬT Cây lúa thiếu P làm lá nhỏ, hẹp, đẻ  nhánh ít, trỗ  bơng chậm, chín kéo dài,  nhiều hạt xanh, hạt lép Cây ngơ thiếu P sinh trưởng chậm, lá có màu lục rồi chuyển màu huyết dụ.         Hình 3.3: Biểu hiện thiếu photpho 3.1.3. Thiếu kali(Potassium­K) Biểu hiện rất rõ khi thiếu K là lá hẹp, ngắn, xuất hiện các chấm đỏ, lá bị  khồ rồi sau đó héo rũ do mất sức trương. Triệu chứng quan sát được trước tiên khi   thiếu kali là xuất hiện các đốm vàng hoặc các viền quanh mép lá bị  mất màu dần  chuyển thành các vết hoại thư    đỉnh lá, mép lá cũng như    giữa các gân lá.  Ở  nhiều thực vật một lá mầm thì các vết hoại thư này có xung hướng ngược lại tức là  các vết hoại thư sẽ hình thành từ đỉnh lá và viền lá sau đó lan xuống phần dưới của  lá.  Biểu hiện nhận biết cụ thể: Xuất hiện các đốm vàng ở trên lá Lá bị quăng hoặc nhăn Thân gầy yếu, đốt ngắn và bị biến dạng ( ở ngơ và lúa) Page | 31 CÁC TRIỆU CHỨNG THIẾU KHỐNG Ở THỰC VẬT     Hình 3.4: Biểu hiện thiếu kali Ví dụ cụ thể: Cây lúa thiếu K sinh trưởng kém, trỗ sớm, chín sớm, nhiều hạt lép lửng, mép  lá về phía đỉnh biến vàng.  Ngơ thiếu K làm đốt ngắn, mép lá nhạt dần sau chuyển màu huyết dụ, lá có  gợn sóng.  3.2. Nhóm ngun tố trung lượng 3.2.1. Thiếu magie(Magnesium­ Mg) Thiếu Mg làm chậm q trình ra hoa, cây thường bị vàng lá do thiếu diệp lục   Triệu chứng điển hình là các gân lá còn xanh trong khi phần thịt lá đã biến vàng.  Xuất hiện các mơ hoại tử thường từ các lá phía dưới, lá trưởng thành lên lá non, vì  Mg là ngun tố linh động, cây có thể dùng lại từ các lá già       Hình 3.5: Biểu hiện thiếu Magie 3.2.2 Thiếu canxi.(Calcium­ Ca).  Khi thiếu Ca thì đỉnh sinh trưởng và chóp rễ  bị   ảnh hưởng nghiêm trọng do  cácmơ phân sinh ngừng phân chia, sinh trưởng bị   ức chế. Triệu chứng đặc trưng   của cây thiếu Ca là các lá mới ra bị  dị  dạng, chóp lá uốn câu, rễ  kém phát triển,   Page | 32 CÁC TRIỆU CHỨNG THIẾU KHỐNG Ở THỰC VẬT ngắn, hóa nhầy và chết. Ca là chất khơng di động trong cây nên biểu hiện thiếu Ca   thường thể hiện ở các lá non trước      Hình 3.6: Biểu hiện thiếu Canxi 3.2.3. Thiếu lưu huỳnh(Sulfur­ S) Biểu hiện đặc chưng khi cây thiếu S cũng có hiện tượng vàng lá như khi thiếu   N, tuy nhiên khác với thiếu N là hiện tượng vàng lá xuất hiện ở các lá non trước các  lá trưởng thành và lá già. Khi cây thiếu S, gân lá chuyển vàng trong khi phần thịt lá  vẫn còn xanh, sau đó mới chuyển vàng. Kèm theo những tổn thương trước hết  ở  phần ngọn và lá non, cộng với sự  xuất hiện các vết chấm đỏ  trên lá do mơ tế  bào  chết      Hình 3.7: Biểu hiện thiếu lưu huỳnh 3.3. Nhóm ngun tố vi lượng 3.3.1. Thiếu Đồng (Copper ­ Cu) Hiện tượng thiếu đồng thường xảy ra trên những vùng đất đầm lây, ruộng lầy   lụt. Cây trồng thiếu đồng thường hay có hiện tượng chảy gơm (rất hay xảy ra ở cây  Page | 33 CÁC TRIỆU CHỨNG THIẾU KHỐNG Ở THỰC VẬT ăn quả), kèm theo các vết hoại tử  trên lá hay quả. Với cây họ  hòa thảo, nếu thiếu   đồng sẽ làm mất màu xanh ở phần ngọn lá        Hình 3.8: Biểu hiện thiếu đồng 3.3.2. Thiếu Bo (Boron­ B) Khi thiếu B thì chồi ngọn bị chết, các chồi bên cũng thui dần, hoa khơng hình  thành, tỷ lệ đậu quả kém, quả dễ rụng, rễ sinh trưởng kém, lá bị dày lên           Hình 3.9: Biểu hiện thiếu Bo 3.3.3. Thiếu Sắt (Ferrous­ Fe) Sự  thiếu hụt Fe thường xảy ra trên nền đất có đá vơi. Lá cây thiếu sắt sẽ  chuyển từ  màu xanh sang vàng hay trắng   phần thịt lá, trong khi gân lá vẫn còn  xanh. Triệu chứng thiếu sắt xuất hiện trước hết  ở các lá non, sau đến lá già, vì Fe   khơng di động từ lá già về lá non Page | 34 CÁC TRIỆU CHỨNG THIẾU KHỐNG Ở THỰC VẬT        Hình 3.10: Biểu hiện thiếu sắt 3.3.4. Thiếu Mangan (Manganese­ Mn) Triệu chứng điển hình khi cây thiếu Mn là phần gân lá và mạch dẫn biến   vàng, nhìn tồn bộ lá có màu xanh sáng, về sau xuất hiện các đốm vàng ở phần thịt  lá và phát triển thành các vết hoại tử trên lá. Nếu thiếu nghiêm trọng sẽ gây khơ và   chết lá. Triệu chứng thiếu Mn có thể  biểu hiện   lá già hay lá non tùy theo từng   loại cây Hình 3.11: Biểu hiện thiếu mangan 3.3.5. Thiếu Molipden (Molybdenum­ Mo) Thiếu Mo sẽ   ức chế dinh dưỡng đạm của cây trồng nói chung, đặc biệt của   các cây họ đậu.Hiện tượng thiếu Molipden có biểu hiện chung như vàng lá và đình  trệ  sinh tưởng. Sự  thiếu hụt Molipden có thể  gây ra triệu chứng thiếu Đạm trong  các cây lá kim vì vi sinh vật đất phải có Molipden để cố định Nitơ từ khơng khí Page | 35 CÁC TRIỆU CHỨNG THIẾU KHỐNG Ở THỰC VẬT     Hình 3.12: Biểu hiện thiếu molypden 3.3.6. Thiếu Kẽm (Zinc­ Zn) Thiếu Zn sẽ gây rối loạn trao đổi auxin nên ức chế sinh trưởng, lá cây bị  biến  dạng, ngắn, nhỏ và xoăn, đốt ngắn và biến dạng Hình 3.13: Biểu hiện thiếu kẽm 3.3.7. Thiếu Clo (Chlorine­Cl) Để khắc phục những triệu chứng thiếu dinh dưỡng nêu trên thì giải pháp bón  phân đầy đủ  ngay từ  đầu vụ  giữ  vai trò quyết định. Nhưng cần lưu ý đến sự  cân   đối giữa các ngun tố  đa lượng, trung lượng và vi lượng, giữa phân hóa học và   phân hữu cơ. Khi phát hiện thấy cây thiếu dinh dưỡng, thì giải pháp sử  dụng phân   bón lá để  phun cho cây thường có hiệu quả  tức thì và cao hơn hẳn phân bón qua  gốc, nhưng cần chú ý tới thành phần của phân bón lá, để  đảm bảo cung cấp đúng  những ngun tố mà cây đang cần Page | 36 CÁC TRIỆU CHỨNG THIẾU KHỐNG Ở THỰC VẬT IV. NGUỒN CUNG CẤP CÁC NGUN TỐ KHỐNG  CHỦ YẾU CHO  CÂY 4.1.   Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất khống cho cây  Trong đất các ngun tố khống tồn tại ở 2 dạng: Hòa tan  Khơng hòa tan  Cây chỉ hấp thụ các muối khống ở dạng hòa tan 4.2 . Phân bón cho cây trồng 4.2.1. Phân vơ cơ đa lượng.         Hình 4.1: Một số loại phân đa lượng Phân đạm: là tên gọi chung của các loại phân bón vơ cơ cung cấp đạm cho cây. Có  các loại phân đạm thường dùng sau: Phân Urê CO(NH4)2: là loại phân có tỉ lệ N cao nhất chứa 44­48% N ngun   chất Phân amơn nitrat (NH4NO3): có chứa 33­35% N Page | 37 CÁC TRIỆU CHỨNG THIẾU KHỐNG Ở THỰC VẬT Phân đạm sunphat (NH4)2SO4: còn gọi là phân SA, chứa 20­21% N, 39% S Phân đạm clorua (NH4Cl): chứa 24­25% N Phân Xianamit canxi: chứa 20­21% N, 20­28% vơi, 9­12% than Phân phơtphat đạm (còn gọi là phơt phat amơn): có 16% N, 20% P  Phân lân: có vai trò quan trọng trong đời sống cây trồng. Kích thích sự  phát triển   của rễ, làm cho rễ đâm sâu lan rộng nên cây ít đổ ngã, kích thích q trình đẻ nhánh,  nảy chồi,…. Hiện nay, có một số loại phân lân như sau: Phơtphat nội địa: chứa 15­25% P ngun chất Phân apatit: Tỉ lệ lân thay đổi tùy theo loại: loại apatit giàu có trên 38% lân,   loại apatit trung bình có 17­38% lân, loại apatit nghèo có dưới 17% lân Supe lân: có chứa 16­20% lân ngun chất và một lượng lớn thạch cao. .  Tecmo phơt phat (phân lân nung chảy, lân Vân Điển): chứa 15­20% lân,  30% canxi, 12­13% Mg, có khi có cả K Phân lân kết tủa: chứa 27­31% lân ngun chất và 1 ít canxi.  Phân kali: cung cấp dinh dưỡng K cho cây, tăng khả năng chịu úng, chịu hạn, chịu  rét và chống chịu sâu bệnh, tạo cho cây cứng chắc, ít đổ  ngã, tăng phẩm chất nơng  sản. Hiện có một số loại phân kali sau: Phân clorua kali: chứa 50­60% K ngun chất và một ít muối ăn.  Phân sunphat kali: chứa 45­50% K ngun chất, 18% S.  Phân kali – magie sunphat: chứa 20­30% K2O, 5­7% MgO, 16­22% S Phân Agripac: chứa 61% K2O, thường dùng để  trộn với các loại phân bón  khác Muối kali 40%: chứa 40% K Page | 38 CÁC TRIỆU CHỨNG THIẾU KHỐNG Ở THỰC VẬT 4.2.2. Phân vơ cơ trung lượng       Hình 4.2: Một số loại phân trung lượng Có một số loại phân trung lượng sau: Phân lưu huỳnh: phân supe lân chứa 12% S, phân supe hạt kali chứa 18% S, phân  sunphat amon (SA) chứa 23% S, phân sunphat kali – magie chứa 16­22% S Phân canxi: phân lân nung chảy Văn Điển chứa 28­32% Ca, phân lân NPK Văn  Điển chứa 13­14% CaO, phân supe lân chứa 22­23% CaO Phân magie: phân lân Văn Điển chứa 17­20% Mg, phân sunphat – magie chứa 5­7%  Mg, phân borat magie chứa 19% Mg 4.2.3. Phân vơ cơ vi lượng  Phân Bo: gồm phân axit boric, phân borat natri, borat magie  Phân đồng  Phân mangan: gồm sunphat mangan, clorua mangan, pecmanganat kali  Phân Molipden: gồm molipdat natri, molipdat amon  Phân kẽm: gồm sunphat kẽm, clorua kẽm  Phân sắt  Phân Coban Page | 39 CÁC TRIỆU CHỨNG THIẾU KHỐNG Ở THỰC VẬT 4.2.4. Phân phức hợp và phân hỗn hợp     Hình 4.3: Một số loại phân phức hợp  Phân NP   phân Diamophor (DAP): tỉ  lệ  N:P:K là 1:2,6:0, chứa 18% N,  40% P2O5  Phân NK như phân kali nitrat: chứa 13% N, 45% K2O  Phân PK như  phân PK 0:1:3: chứa 55% supe lân và 45% KCl hay phân PK   0:1:2: chứa 65% supe phơt phat và 35% KCl  Phân N­P­K gồm các loại sau:  Phân Amsuka: có tỉ lệ NPK là 1:0,4:0,8, được sản xuất bằng cách trộn amơn  với supe lân đã trung hòa vào muối KCl  Phân nitro phoska: có 2 loại:  Loại có tỉ  lệ  NPK là 1:0,4:1,3; được sản xuất bằng cách trộn  muối nitrat với axit photphoric; chứa 13% N, 5,7% P2O5, 17,4% K2O   Loại có tỉ  lệ  NPK là 1:0,3:0,9; được sản xuất bằng cách trộn  muối nitrat với axit sunphuric; chứa 13,6% N, 3,9% P2O5, 12,4% K2O   Phân Amphoska: có tỉ  lệ  NPK là 1:0,1:0,8; chứa 17% N, 7,4% P2O5, 14,1%  K2O  Phân viên NPK Văn Điển: có tỉ  lệ  NPK là 5:10:3; trong phân ngồi chứa   NPK còn có 6,7% MgO, 10­11% SiO2, 13­14% CaO  Phân tổng hợp NPK: do nhà máy phân bón Đồng Nai sản xuất, gồm các  dạng: 16:16:8; 14:8:6; 10:10:5; 15:15:20 Page | 40 CÁC TRIỆU CHỨNG THIẾU KHỐNG Ở THỰC VẬT V. Kết luận Dinh dưỡng khống là một trong những chức năng sinh lý quan trọng của TV.  Các ngun tố khống được rễ cây lấy từ đất có thể chia thành ngun tố đa lượng,   trung lượng và vi lượng. Các ngun tố  khống có hai chức năng sinh lí vơ cùng   quan trọng đó là cấu trúc nên cơ thể và tham gia điều chỉnh các hoạt động sống xảy   ra ở tế bào Các ngun tố khống tham gia vào nhiều hợp chất quan trọng: Quyết định q trình sinh trưởng: Protein: N, S Aicd nucleic: P, N Photpholipide: P Diệp lục: N, Mg Phytohoocmon: N Quyết định q trình trao đổi chất và năng lượng: Vào hệ thống các enzym: N, Ca, K, Mg,… Vào hệ thống ADP, ATP: N, P hay coenzym như S Điều chỉnh các hoạt động sống như K, Cu, Zn,… Ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý của cây, đến khả năng chống chịu và q   trình hình thành năng suất cây trồng Việc bón phân hợp lí cho cây cần phải dựa vào nhu cầu sinh lý của cây. Cần sát  định được cây đang cần hay thiếu những ngun tố  khống nào mà bón phân cần  thiết, cần xác định tỉ  lệ  các loại phân bón và thời kì bón phân hợp lí cũng như  dựa   lựa chọn phương pháp bón phân thích hợp cho từng loại cây trồng cụ  thể. Có như  vậy mới vừa thỏa mãn nhu cầu sinh lí của cây trồng đồng thời vừa tăng được hiệu   quả sử dụng phân bón Hết Page | 41 CÁC TRIỆU CHỨNG THIẾU KHỐNG Ở THỰC VẬT TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS. TS. Hồng Minh Tấn ( chủ biên) Giáo trình sinh lý thực vật NXB Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2006 [2] Bùi Trang Việt Sinh lý thực vật đại cương Phần I NXB Đại học quốc gia TPHCM [3] Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Hữu Trung  "Nghiên cứu ảnh hưởng của Molybdenum (MO) đến sự sinh trưởng và năng  suất lạc(Arachis hypogaea L.) trồng trên đất cát Thừa Thiên Huế” Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 55 năm 2009 [4] http://neb26.com/bvct/chi­tiet/37/phan­loai­phan­bon­va­vai­tro­doi­voi­cay­ trong.html [5]http://caab.ctu.edu.vn/dabg/images/Tai_Lieu/TiengViet/DinhDuong_Khoang _Nito.pdf [6] http://kiemtailieu.com/nong­lam­ngu/tai­lieu/dinh­duong­khoang­o­thuc­ vat/1.html [7] http://www.vuonrausach.com.vn/2014/04/bieu­hien­thieu­dinh­duong­o­cay­ trong.html [8] Http://www.bonsaininhbinh.com/doan­nhu­cau­phan­bon­qua­hinh­dang­ cua­cay.html Page | 42 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG  oOo  Đề tài: CÁC TRIỆU CHỨNG THIẾU KHỐNG Ở THỰC VẬT BÀI TIỂU LUẬN NHĨM Mơn: SINH LÍ THỰC VẬT Giảng viên hướng dẫn: Ths. Trần Thị Anh Thoa... giảm sút nghiêm trọng, dẫn tới suy giảm năng suất. Tùy theo mức độ thiếu đạm mà   Page | 29 CÁC TRIỆU CHỨNG THIẾU KHỐNG Ở THỰC VẬT năng suất giảm nhiều hay ít. Trong trường hợp có triệu chứng thiếu đạm chỉ  cần   bổ  sung đạm là cây sinh trưởng và phát triển bình thường. Sự... mọi chất khống đều ít nhiều có ở dạng liên kết trong các hợp chất hữu cơ bởi   các liên kết hóa học hay hóa lý và có độ  bền khác nhau. Ví dụ  N, S là thành   Page | 14 CÁC TRIỆU CHỨNG THIẾU KHỐNG Ở THỰC VẬT phần bắt buộc của protein; P, N có mặt trong acid nucleic, phospholipid; Mg và 

Ngày đăng: 15/01/2020, 09:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w