Khái niệm - Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ có tài sản, có trụ sở giao dịch, và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọihoạt động của doanh ng
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
1 DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 4
1.1 Khái niệm 4
1.2 Đặc điểm 4
1.3 Thuận lợi của DNTN 5
1.4 Khó khăn của DNTN 5
2 CÔNG TY CỔ PHẦN 6
2.1 Khái niệm 6
2.2 Nguyên tắc cơ cấu 6
2.3 Ưu và khuyết điểm của công ty cổ phần 7
2.3.1 Ưu điểm 7
2.3.2 Khuyết điểm 8
3 DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 9
3.1 Khái niệm 9
3.2 Chủ sở hữu 9
3.3 Phân loại 9
3.3.1 Dựa vào hình thức tổ chức 9
3.3.2 Dựa vào nguồn vốn 10
3.4 Lý do thành lập DNNN 10
3.5 Cơ cấu quản lý 11
4 CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN 11
4.1 Khái niệm 11
4.2 Cơ cấu tổ chức 11
4.2.1 Chủ tịch công ty 12
4.2.2 Giám đốc hoặc tổng giám đốc 12
Trang 24.2.3 Kiểm soát viên 13
4.2.4 Hội đồng thành viên 13
4.2.5 Cuộc họp hội đồng thành viên 14
5 CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 14
5.1 Khái niệm 14
5.2 Đặc điểm 14
5.2.1 Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp 14
5.2.2 Điều lệ công ty 15
5.2.3 Quyền lợi của thành viên 15
5.2.4 Cơ cấu tổ chức 17
6 CÔNG TY HỢP DOANH 17
6.1 Khái niệm 17
6.2 Chủ sở hữu 18
7 HỢP TÁC XÃ 21
7.1 Khái niệm 21
7.2 Đặc điểm 21
7.3 Nguyên tắc hoạt động 22
7.4 Vai trò kinh tế của hợp tác xã 23
7.5 Phân biệt giữa hợp tác xã và công ty cổ phần 23
8 Tóm tắt ưu và khuyết điểm của các loại hình doanh nghiệp 25
KẾT LUẬN 27
Trang 3MỞ ĐẦU
Trải qua các thời kỳ, biến cố trong lịch sử nước ta đã dần đi lên đổi mới, thựchiện thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội Việc chuyển đổi từ nền kinh tế tập trungsang nền kinh tế thị trường đã làm cho nền kinh tế nước ta dần hồi phục và ngàycàng phát triển với nhiều mô hình kinh tế khác nhau, mỗi mô hình kinh tế lại cónhững đặc điểm kết cấu khác nhau Chính vì vậy chúng sẽ tạo tiền đề cho cácDoanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội và sự lựa chọn cho mình một mô hìnhkinh doanh thích hợp để phát triển
Nhận thức được tầm quan trọng của các Doanh Nghiệp, Đảng và Nhà Nước
ta đã và đang có những chủ trương, chính sách và phương pháp quản lí nhằmkhuyến khích đầu tư phát triển các doanh nghiệp Việt Nam Phát triển tốt cácdoanh nghiệp không những góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế mà còn tạo sự
ổn định chính trị, xã hội trong nước
Với đề tài tiểu luận “Các loại hình doanh nghiệp ở nước ta” nhóm sẽ cùng
mọi người tìm hiểu kỹ hơn về đặc điểm của các loại hình doanh nghiệp ở ViệtNam hiện nay
Do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, vấn đềnghiên cứu còn phong phú và bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên bàiviết khó tránh khỏi những thiếu sót Rất mong được sự góp ý của thầy và các bạn
để em có thể hoàn thiện đề tài này một cách tốt nhất
Trang 4NỘI DUNG
1 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
1.1 Khái niệm
- Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ có tài sản,
có trụ sở giao dịch, và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọihoạt động của doanh nghiệp…Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết địnhđối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, có toàn quyền quyết địnhviệc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chínhkhác theo quy định của pháp luật Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặcthuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh
1.2 Đặc điểm
-Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịutrách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.-Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.-Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân
-Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý,điều hành hoạt động kinh doanh
-Doanh nghiệp tư nhân là loại hình doanh nghiệp đơn giản nhất, cơ cấu gọnnhẹ nhất phù hợp nếu một mình bạn bỏ vốn kinh doanh trong thị trường nhỏ -Doanh nghiệp tư nhân tạo sự tin tưởng cho khách hàng hơn các loại hìnhkhác do quy định “chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình”
Một số loại hình doanh nghiệp tư nhân phổ biến :
-Dịch vụ phục vụ cà phê, nước giải khát, dịch vụ ăn uống, bán buôn, bán lẻvật liệu xây dựng, bán tạp hóa, bán văn phòng phẩm, quà lưu niệm, bán quần áo,bán lẻ thực phẩm…
Trang 51.3 Thuận lợi của DNTN
-Tính bí mật, mọi khoản lợi nhuận do doanh nghiệp đem lại đều thuộc về họ,
họ không phải chia xẻ bí quyết nghề nghiệp hay kinh doanh với người khác, trừkhi họ muốn làm như vậy
-Giải thể dễ dàng, DNTN có thể bán cơ sở kinh doanh của mình cho bất kỳngười nào họ muốn với bất cứ lúc nào theo giá họ chấp nhận
1.4 Khó khăn của DNTN
-Khó khăn của DNTN liên quan đến số lượng tài sản, vốn có giới hạn mà mộtngười có thể có, thường họ bị thiếu vốn và bất lợi này có thể gây cản trở cho sựphát triển
- Không có tư cách pháp nhân
-Trách nhiệm pháp lý vô hạn, như đã nêu ở trên chủ sở hữu được hưởng toàn
bộ lợi nhuận của doanh nghiệp, nhưng nếu thua lỗ thì họ cũng gánh chịu mộtmình
-Yếu kém năng lực quản lý toàn diện, không phải người chủ doanh nghiệpnào cũng đủ trình độ để xử lý tất cả những vấn đề về tài chính, sản xuất, tiêu thụ -Giới hạn về sự sinh tồn của doanh nghiệp, nguyên do là tính chất không bềnvững của hình thức sở hữu này, mọi sự cố xảy ra đối với chủ doanh nghiệp có thểlàm cho doanh nghiệp không tồn tại được nữa
Trang 62 CÔNG TY CỔ PHẦN
2.1 Khái niệm:
Công ty cổ phần một loại hình doanh nghiệp hình thành, tồn tại và phát triểnbởi sự góp vốn của nhiều cổ đông (Các cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần đượcgọi là cổ đông)
+ Trong công ty cổ phần, số vốn điều lệ của công ty được chia nhỏ thành cácphần bằng nhau gọi là cổ phần
+ Cổ đông được cấp một giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi là cổ phiếu (Chỉ
có công ty cổ phần mới được phát hành cổ phiếu)
Như vậy, cổ phiếu chính là một bằng chứng xác nhận quyền sở hữu của một
cổ đông đối với một Công ty Cổ phần Công ty cổ phần là một trong loại hìnhcông ty căn bản tồn tại trên thị trường và nhất là trên thị trường chứng khoán
2.2 Nguyên tắc cơ cấu:
Công ty cổ phần được cơ cấu theo luật pháp và điều lệ công ty nhằm đảm bảotính chuẩn mực, minh bạch và hoạt động có hiệu quả
bổ nhiệm Giám đốc (Tổng giám đốc) hoặc Giám đốc điều hành Hội đồng nàycũng có thể tiến hành thuê, bổ nhiệm các Phó Giám đốc (Phó Tổng Giám đốc)hoặc ủy quyền cho Ban Giám đốc (công ty) làm việc này
Đối với công ty cổ phần có trên 11 cổ đông là cá nhân hoặc tổ chức sở hữu trên50% tổng số cổ phần của công ty phải có Ban Kiểm soát
Trang 7+ Ban kiểm soát
Kiểm soát sổ sách kế toán tài sản, các bảng tổng kế năm tài chính của công
ty và triệu tập Đại hội đồng khi cần thiết;
Trình Đại hội đồng báo cáo thẩm tra các bảng tổng kết năm tài chính cuảcông ty;
Báo cáo về sự kiện tài chính bất thường xảy ra về những ưu khuyết điểmtrong quản lý tài chính cuả HĐQT
- Quan hệ giữa Hội đồng Quản trị và Ban giám đốc là quan hệ quản trị công ty
- Quan hệ giữa Ban giám đốc và cấp dưới, người lao động nói chung là quan
Nhà đầu tư có khả năng điều chuyển vốn đầu tư từ nơi này sang nơi khác,
từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác dễ dàng thông qua hình thức chuyểnnhượng, mua bán cổ phần
Việc hoạt động của công ty đạt hiệu quả cao do tính độc lập giữa quản lý và
sở hữu
Trang 82.3.2 Nhược điểm
Mức thuế tương đối cao vì ngoài thuế mà công ty phải thực hiện nghĩa vụvới ngân sách nhà nước, các cổ đông còn phải chịu thuế thu nhập bổ sung
từ nguồn cổ tức và lãi cổ phần theo quy định của luật pháp;
Chi phí cho việc thành lập doanh nghiệp khá tốn kém;
Khả năng bảo mật kinh doanh và tài chính bị hạn chế do công ty phải côngkhai và báo cáo với các cổ đông;
Khả năng thay đổi phạm vi lĩnh vực kinh doanh cũng như trong hoạt độngkinh doanh không linh hoạt do phải tuân thủ theo những quy định trongĐiều lệ của công ty, ví dụ có trường hợp phải do Đại hội đồng Cổ đông củaCông ty Cổ phần quyết định
Trang 93 DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
3.1 Doanh nghiệp nhà nước là gì ?
Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổchức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện cácmục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nước giao Doanh nghiệp nhà nước có tư cáchpháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạtđộng, kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý
So với Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp Nhà nước thường được cho làkém hiệu quả hơn, lợi nhuận thấp hơn Tuy nhiên, trong khi các công ty tưnhânchỉ phải tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đông, Doanh nghiệp Nhà nước thườngphải gồng gánh một số trách nhiệm xã hội, hoạt động vì lợi ích của người dân,được thành lập để đối phó với những thất bại của thị trường Điều đó dẫn đến việccác Doanh nghiệp Nhà nước không hướng đến và cũng không cần cố gắng tối đahóa lợi nhuận như các công ty tư nhân
3.2 Chủ sở hữu:
Doanh nghiệp nhà nước do Nhà nước đầu tư vốn nên nó thuộc sở hữu Nhànước Khi thành lập, doanh nghiệp không có quyền chủ sở hữu đối với tài sản màhình thức chỉ là người quản lí, kinh doanh trên cơ sở sở hữu nhà nước Nhà nướcgiao vốn cho doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp nhà nước phải chịu tráchnhiệm về việc bảo toàn và phát triển số vốn do nhà nước giao nhằm để duy trì khảnăng kinh doanh,vốn được sử dụng từ vốn ngân sách và doanh nghiệp nhà nước tựtích lũy
3.3 Phân loại
3.3.1 Dựa vào hình thức tổ chức doanh nghiệp nhà nước có 5 loại, gồm:
Thứ nhất, công ty Nhà nước: là doanh nghiệp do nhà nước sở hữu toàn bộ
vốn điều lệ thành lập, tổ chức quản lý và tồn tại dưới hình thức công ty Nhànước độc lập và tổng công ty Nhà nước
Thứ hai, công ty cổ phần Nhà nước: là công ty cổ phần mà toàn bộ cổ đông
là các công ty Nhà nước hoặc tổ chức được Nhà nước ủy quyền góp vốn
Thứ ba, công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên là công ty
trách nhiệm hữu hạn do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ
Trang 10Thứ tư, công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước có từ hai thành viên trở lên:
là công ty trách nhiệm hữu hạn trong đó có tất cả các thành viên đều làcông ty Nhà nước hoặc có thành viên là công ty Nhà nước, thành viên được
ủy quyền góp vốn
Thứ năm, doanh nghiệp cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước: là doanh
nghiệp mà cổ phần hoặc vốn góp của Nhà nước chiếm trên 50% vốn điều
lệ Nhà nước giữ quyền chi phối doanh nghiệp
3.3.2 Dựa theo nguồn vốn: có hai loại
Thứ nhất, Doanh nghiệp Nhà nước do Nhà nước sở hữu 100% vốn, gồm:
công ty Nhà nước, công ty cổ phần nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạnnhà nước một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước hai thànhviên trở lên
Thứ hai, Doanh nghiệp do Nhà nước có cổ, vốn góp chi phối, gồm: công ty
cổ phần Nhà nước mà nhà nước chiếm trên 50% cổ phiếu, công ty tráchnhiệm hữu hạn mà Nhà nước chiếm trên 50% vốn góp
3.4 Lý do thành lập doanh nghiệp Nhà nước:
Độc quyền tự nhiên: độc quyền tự nhiên , do quy luật tăng hiệu quả kinh tếtheo quy mô, sản xuất và phân phối của một ngành đạt được tối đa khi chỉ
có một người cung cấp duy nhất, đảm bảo không xảy ra chuyện doanhnghiệp tư nhân trở nên độc quyền và dựa vào đó bóc lột người tiêu dùng.Thất bại của thị trường vốn: Có một số ngành công nghiệp đòi hỏi nhiềuvốn và mức độ rủi ro cao khiến cho việc huy động vốn tư nhân qua thịtrường vốn rất khó khăn
Ngoại ứng: Các nhà đầu tư tư nhân không muốn đầu tư vào các ngành màlợi ích của nó lan tỏa sang nhiều ngành khác trong khi họ không thu đượcphí từ sự lan tỏa này chia sẽ lợi ích các ngành khác và vì thế làm lợi cho cảnền kinh tế
Công bằng xã hội: Khu vực tư nhân nhiều khi không chịu vương tới cáckhu vực nghèo đói, vùng sâu, vùng xa vì lợi nhuận thấp Vì thế, phải có cácDoanh nghiệp Nhà nước làm việc này để đảm bảo quyền tiếp cận tới cácdịch vụ và tiện ích tối thiểu của công chúng
Trang 113.5 Cơ cấu quản lí
Tuỳ thuộc đặc điểm, tính chất và quy mô của các doanh nghiệp nhà nước, tổchức quản lý được quy định cho doanh nghiệp nhà nước có hội đồng quản trị,doanh nghiệp Nhà nước không có hội đồng quản trị và tổng công ty nhà nước làkhác nhau
Tổng công ty Nhà nước và doanh nghiệp nhà nước độc lập quy mô lớn có
cơ cấu tổ chức quản lý như sau:
Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát
Tổng giám đốc hoặc giám đốc và bộ máy giúp việc
Các doanh nghiệp Nhà nước không quy định như trên có giám đốc và bộmáy giúp việc Hình thức tổ chức giám sát tại các doanh nghiệp này doChính phủ quy định
4 CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN
4.1 Khái niệm
– Công ty TNHH Một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cánhân làm chủ sở hữu Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ vànghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty
– Công ty TNHH Một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấpGiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
– Công ty TNHH Một thành viên không được quyền phát hành cổ phần
4.2 Cơ cấu tổ chức
Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm một hoặc một số người đại diện theo ủy quyềnvới nhiệm kỳ không quá năm năm để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mìnhtheo quy định của luật doanh nghiệp 2005 và pháp luật có liên quan
Trường hợp 1:Một người được bổ nhiệm làm người đại diện theo ủy quyền,
cơ cấu tổ chức quản lý gồm:
- Chủ tịch
- Tổng giám đốc
- Kiểm soát viên
Trang 12Trường hợp 2:Từ hai người được bổ nhiệm làm đại diện theo ủy quyền thì
cơ cấu tổ chức gồm:
- Hội đồng thành viên
- Giám đốc hoặc tổng giám đốc
- Kiểm soát viên
4.2.1 Chủ tịch công ty
+ Người được chủ sở hữu bổ nhiệm làm đại diện, làm chủ tịch công ty
+ Chức năng: nhân danh chủ sở hữu tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụcủa chủ sở hữu công ty; có quyền nhân danh công ty thực hiện các quyền và nghĩa
vụ của công ty; chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữu công ty về việcthực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao theo quy định của Luật Doanh nghiệp
và pháp luật có liên quan
Quyền, nghĩa vụ, nhiệm vụ cụ thể và chế độ làm việc của Chủ tịch công ty đốivới chủ sở hữu công ty được thực hiện theo quy định tại Điều lệ công ty và phápluật có liên quan
Quyết định của Chủ tịch công ty về thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sởhữu công ty có giá trị pháp lý kể từ ngày được chủ sở hữu công ty phê duyệt, trừtrường hợp Điều lệ công ty có quy định khác
4.2.2 Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
+ Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty bổ nhiệm hoặc thuê Giám đốchoặc Tổng giám đốc với nhiệm kỳ không quá năm năm để điều hành hoạt độngkinh doanh hằng ngày của công ty Giám đốc hoặc Tổng giám đốc chịu tráchnhiệm trước pháp luật và Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty về việc thựchiện các quyền và nhiệm vụ của mình
Trang 13Tuyển dụng lao động.
+ Điều kiện của tổng giám đốc
Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cấm quản lýcông nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp
Không phải là người có liên quan của thành viên hội đồng thành viên, chủtịch công ty, người có thẩm quyền trực tiếp bổ nhiệm người đại diện theo
ủy quyền hoặc chủ tịch công ty
Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế tương ứng trong quản trị kinhdoanh hoặc trong các ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của công ty
4.2.3 Kiểm soát viên
+ Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm một đến ba Kiểm soát viên với nhiệm kỳkhông quá ba năm Kiểm soát viên chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữucông ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình
+ Chức năng: Kiểm tra tính hợp pháp, trung thực, cẩn trọng của Hội đồngthành viên, Chủ tịch công ty và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc trong tổ chức thựchiện quyền chủ sở hữu, trong quản lý điều hành công việc kinh doanh của công ty;Thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo đánh giá côngtác quản lý và các báo cáo khác trước khi trình chủ sở hữu công ty hoặc cơ quannhà nước có liên quan; trình chủ sở hữu công ty báo cáo thẩm định; Kiến nghị chủ
sở hữu công ty các giải pháp sửa đổi, bổ sung, cơ cấu tổ chức quản lý, điều hànhcông việc kinh doanh của công ty
Trang 144.2.5 Cuộc họp hội đồng thành viên
+ Cuộc họp hợp lệ khi có 2/3 tổng số thành viên thanh gia cuộc họp
+ Quyết định được thông qua khi có hơn ½ số thành viện dự họp chấp nhận và
từ ¾ số thành viên dự họp chấp nhận đối với các cuộc họp quan trọng: sửa đổi, bổsung điều lệ, tổ chức lại công ty
5 CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN
Trừ: Trường hợp có thành viên chưa góp hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam
kết phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã cam kết đối với cácnghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước ngày công ty đăng
ký thay đổi vốn điều lệ và phần vốn góp của thành viên
- Chuyển nhượng vốn góp Chỉ được chuyển nhượng theo quy định trongtrường hợp:
- Mua lại phần vốn góp
- Chuyển nhượng phần vốn góp
- Xử lý phần vốn góp trong một số trường hợp đặc biệt
5.2 Đặc điểm của công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Tư cách pháp nhân có từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanhnghiệp
5.2.1 Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp
- Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
- Bản sao Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc
chứng thực cá nhân hợp pháp khác của các thành viên là cá nhân của công tyTNHH, của cổ đông sáng lập và cổ đông là cá nhân đầu tư nước ngoài