1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "MẤY VẤN ĐỀ VỀ DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM " ppsx

21 482 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 158,42 KB

Nội dung

MẤY VẤN ĐỀ VỀ DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM BÙI XUÂN HẢI ThS GV Khoa Luật Thương mại, ĐH Luật TP HCM Doanh nghiệp chất pháp lý doanh nghiệp 1.1 Doanh nghiệp Trước hết phải khẳng định có nhiều cách hiểu khái niệm doanh nghiệp góc độ khoa học quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh khoa học pháp lý Trong Từ điển tiếng Việt, khái niệm doanh nghiệp xác định đơn giản “là đơn vị kinh doanh, xí nghiệp, cơng ty, v.v ”(1 ) Trong giới khoa học pháp lý Việt Nam có nhiều cách hiểu khái niệm doanh nghiệp cách định nghĩa theo phương pháp tiếp cận khác Dưới góc độ luật thực định, từ thực đường lối đổi mới, khái niệm doanh nghiệp qui định lần Luật công ty năm1990, sau qui định điều 3, Luật doanh nghiệp năm1999 - “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định đăng ký kinh doanh theo qui định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” Lại có quan điểm cho định nghĩa doanh nghiệp theo qui định điều 3, Luật doanh nghiệp nói hiểu phạm vi Luật doanh nghiệp mở rộng cho tất Theo quan điểm này, doanh nghiệp phải hiểu chủ thể kinh doanh có làm thủ tục đăng ký kinh doanh, xin phép kinh doanh quan nhà nước có thẩm quyền Theo cách hiểu khái niệm doanh nghiệp hiểu rộng, bao gồm tất loại chủ thể có đăng ký kinh doanh, xin phép kinh doanh hộ kinh doanh cá thể theo Nghị định 02/CP ngày 03/2/2000 Chính phủ, cá nhân kinh doanh nhóm kinh doanh theo Nghị định 66/HĐBT ngày 02/3/1992 Hội đồng Bộ trưởng (trước đây) tổ hợp tác theo Bộ luật dân 1995 loại hình doanh nghiệp tập thể(2 ) Theo chúng tơi, có nhiều cách hiểu khái niệm doanh nghiệp góc độ lý luận góc độ luật thực định Nhưng có hiểu theo luật thực định khơng thể dừng lại Luật doanh nghiệp mà phải xem xét đến toàn lĩnh vực pháp luật điều chỉnh loại hình chủ thể kinh doanh Khi khái niệm doanh nghiệp cần hiểu loại hình tổ chức kinh doanh (tổ chức kinh tế) có đầy đủ thuộc tính pháp lý định (tài sản, trụ sở, tên thương mại.…) qui định luật doanh nghiệp Hiểu cách đơn giản theo luật thực định doanh nghiệp loại hình tổ chức kinh doanh thành lập hoạt động theo Luật doanh nghiệp Dưới góc độ luật thực định kể phương diện lý luận khơng thể coi tất chủ thể có đăng ký hay xin phép kinh doanh doanh nghiệp coi tất chủ thể có hành vi kinh doanh doanh nghiệp(3 ) Trong luật thực định, nhiều văn pháp luật xác định phạm trù doanh nghiệp cách liệt kê loại hình doanh nghiệp; chẳng hạn Điều 1, Nghị định 189/CP ngày 23/12/1994 hướng dẫn thi hành Luật phá sản doanh nghiệp hay điều 2, Nghị định 24/NĐ-CP ngày 31/7/2000 hướng dẫn thi hành Luật đầu tư nước Việt Nam, v.v… Có thể liệt kê loại hình doanh nghiệp nước ta bao gồm: - Doanh nghiệp nhà nước - Hợp tác xã - Công ty, gồm: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn có thành viên trở lên, cơng ty hợp danh - Doanh nghiệp tư nhân - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, gồm: doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Trong thực tế, nước ta cịn có khoảng 300 doanh nghiệp thuộc sở hữu tổ chức trị, trị – xã hội Đảng cộng sản Việt Nam, cơng đồn, Đồn niên, v.v… Những doanh nghiệp thường hoạt động theo chế doanh nghiệp nhà nước khơng có luật điều chỉnh riêng Từ có Luật doanh nghiệp 1999, tính tới việc phải chuyển đổi doanh nghiệp sang hoạt động theo hình thức cơng ty TNHH thành viên 1.2 Về chất pháp lý doanh nghiệp Trong lý luận thực tiễn, cần phân biệt doanh nghiệp với quan, tổ chức phi lợi nhuận, tổ chức kinh tế-sự nghiệp có thu hay hình thức tổ chức kinh doanh khác Để làm điều phải xác định dấu hiệu, thuộc tính thể chất pháp lý doanh nghiệp Bản chất pháp lý loại hình doanh nghiệp nước ta khơng giống hồn tồn cịn phụ thuộc số yếu tố (như hình thức sở hữu chẳng hạn…) Nhưng theo chúng tôi, chất pháp lý doanh nghiệp nói chung thể qua vấn đề chủ yếu sau đây: - Doanh nghiệp tổ chức kinh tế thành lập theo qui định pháp luật mà thông thường phải làm thủ tục đăng ký kinh doanh, xin phép kinh doanh quan nhà nước có thẩm quyền Trong tổ chức phi lợi nhuận hay tổ chức hoạt động nghiệp, v.v khơng phải làm thủ tục - Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có trụ sở giao dịch, có tài sản, có sử dụng lao động làm thuê Doanh nghiệp nơi diễn hoạt động sản xuất vật chất phải dựa yếu tố tư liệu sản xuất lao động Muốn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải có vốn kinh doanh, có tài sản; số trường hợp định số vốn đầu tư ban đầu (vốn điều lệ) không thấp mức vốn theo qui định pháp luật (vốn pháp định) Doanh nghiệp chủ thể kinh doanh có qui mơ kinh doanh mức độ định, hay hiểu cách đơn giản loại chủ thể kinh doanh có qui mơ lớn so với loại hình kinh doanh khác Chẳng hạn, người bán báo hay người bán quà vặt….kinh doanh nhỏ bé làm việc cho khơng phải doanh nghiệp(4 ) - Mục đích hoạt động chủ yếu doanh nghiệp nói chung nhằm mục đích kinh doanh , điểm khác doanh nghiệp quan, tổ chức không coi doanh nghiệp Kinh doanh hiểu “là việc thực một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” (Điều 3, Luật doanh nghiệp) Theo nghĩa thông thường, doanh nghiệp phải quan niệm chủ thể hoạt động mục tiêu lợi nhuận Nhưng luật thực định Việt Nam nay, có nhiều tổ chức kinh tế hoạt động khơng phải với mục tiêu chủ yếu lợi nhuận coi doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích (Điều 3, Luật DNNN Điều 1, Nghị định 56/CP ngày 02/10/1996) với khoảng 730 doanh nghiệp(5 ) hợp tác xã mà chất cố hữu thực mơ hình mục đích hợp tác tương trợ, giúp đỡ lẫn thành viên mục tiêu chủ yếu lợi nhuận - Doanh nghiệp phải chủ thể hạch tốn kinh doanh độc lập, có nghĩa chủ thể tự định việc thu, chi tài chính, tự hưởng thành chịu trách nhiệm cuối kết hoạt động kinh doanh Dấu hiệu sở để phân biệt doanh nghiệp với sở kinh doanh, đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp (ví dụ: đơn vị thành viên tổng công ty, chi nhánh hay văn phòng đại diện doanh nghiệp, v.v ) Cũng có quan điểm cho doanh nghiệp phải có tư cách pháp nhân Theo chúng tơi, quan niệm không hợp lý phương diện lý luận không luật thực định Doanh nghiệp hình thức tổ chức kinh doanh tổ chức, cá nhân phép thực hoạt động kinh doanh(6 ), không nên đồng tư cách pháp nhân với tư cách chủ thể pháp luật Khơng nước ta mà nhiều nước có kinh tế thị trường phát triển giới công nhận loại hình doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân(7 ) Theo luật thực định Việt Nam doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh theo Luật doanh nghiệp 1999 - Doanh nghiệp phải tổ chức kinh tế thành lập hoạt động hình thức pháp lý định pháp luật qui định Hình thức pháp lý doanh nghiệp qui định cụ thể luật doanh nghiệp như: công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp liên doanh, hợp tác xã, v.v… Các tổ chức, cá nhân muốn thành lập doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn hình thức pháp lý qui định luật thực định mà Về Luật điều chỉnh loại hình doanh nghiệp vài hạn chế chủ yếu lĩnh vực pháp luật 2.1 Việt Nam chưa có văn luật chung để điều chỉnh loại hình doanh nghiệp Luật điều chỉnh loại hình doanh nghiệp nước ta bao gồm nhiều văn Luật khác nhau, loại doanh nghiệp hoạt động theo Luật riêng , cụ thể là: - Luật doanh nghiệp nhà nước năm 1995, qui định doanh nghiệp nhà nước - Luật hợp tác xã năm1996, qui định hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã - Luật doanh nghiệp năm 1999, (thay cho Luật công ty Luật doanh nghiệp tư nhân 1990) qui định doanh nghiệp tư nhân loại công ty công ty TNHH, công ty cổ phần công ty hợp danh - Luật đầu tư nước 1996 (đã sửa đổi, bổ sung) qui định doanh nghiệp có vốn đầu tư nước gồm doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi 2.2 Có thể nói qui định Luật doanh nghiệp cịn có khác biệt với khoảng cách tương đối Nguyên tắc hiến định bình đẳng kinh doanh qui định Điều 22 - Hiến pháp 1992 chưa thể lĩnh vực pháp luật doanh nghiệp Trong chưa có Luật chung để điều chỉnh loại hình doanh nghiệp mà lại ban hành nhiều Luật điều chỉnh loại doanh nghiệp với nhiều khác biệt chưa tạo môi trường pháp lý thống cho doanh nghiệp, chưa đảm bảo nguyên tắc bình đẳng chủ thể kinh doanh Những hạn chế thể qua vấn đề sau đây: Thủ tục thành lập loại doanh nghiệp có khác lớn Có tới loại thủ tục thành lập khác áp dụng cho loại hình doanh nghiệp theo Luật nói Thủ tục thành lập, thời gian giải hồ sơ thành lập (xin giấy phép đầu tư) doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (Chương X, Nghị định 24/CP) phức tạp nhiều so với việc thành lập hợp tác xã (Chương 2, Luật HTX) phức tạp nhiều so với thủ tục đơn giản (đăng ký kinh doanh) để thành lập doanh nghiệp tư nhân công ty (Điều 12, 13 - Luật doanh nghiệp) Các nhà kinh doanh nước nước từ lâu mong muốn họ có quyền địi hỏi thủ tục thành lập chung đơn giản, nhanh chóng, tiện lợi cho doanh nghiệp Thủ tục hành rườm rà, phức tạp yếu tố hạn chế làm môi trường đầu tư Việt Nam trở nên hấp dẫn, cản trở phát triển kinh tế – xã hội Các Luật doanh nghiệp qui định thủ tục giải thể loại doanh nghiệp không giống Mỗi luật qui định thủ tục giải thể theo qui trình, điều kiện riêng phương diện lý luận, chất việc giải thể giống (thanh toán nợ, lý hợp đồng chấm dứt hoạt động) 3 Quyền nghĩa vụ hoạt động kinh doanh loại hình doanh nghiệp Luật nói khác lớn Sự thiếu thống bất bình đẳng thể rõ qui định quyền nghĩa vụ loại hình doanh nghiệp, cho thấy ưu mang tính bao cấp Nhà nước doanh nghiệp nhà nước chút cho hợp tác xã; kiểm sốt chặt chẽ, khắt khe doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Những qui định quyền nghĩa vụ công ty, doanh nghiệp tư nhân Điều Luật doanh nghiệp khác nhiều so với quyền nghĩa vụ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (Chương 4, Luật đầu tư nước ngoài), hợp tác xã (Điều 8, Luật HTX) đặc biệt doanh nghiệp nhà nước (Chương 2, Luật DNNN) Chế độ thuế áp dụng cho loại doanh nghiệp có khác nhau, việc miễn thuế nhập khẩu, phê duyệt kế hoạch nhập hay thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 25% doanh nghiệp nước 32%) Hoặc khác qui chế quản lý tài phương pháp hạch tốn kinh doanh v.v… Sự bất bình đẳng doanh nghiệp thể qua ngành nghề phép kinh doanh Sự khắt khe vấn đề doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cịn doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế dân doanh chẳng bao, doanh nghiệp nhà nước ưu đặc biệt Nhà nước Chính ưu Nhà nước doanh nghiệp nhà nước nguyên nhân làm cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, sức cạnh tranh Nguyên tắc “được làm mà pháp luật khơng cấm” chưa thể nhiều văn pháp luật thực tiễn thi hành Cơ chế quản lý nhà nước loại doanh nghiệp có khác biệt mức độ định theo sách thành phần kinh tế Một phận không nhỏ quan nhà nước, cán bộ, công chức người soạn thảo sách, pháp luật thực thi pháp luật- có tư tưởng thói quen phân biệt đối xử thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp Thậm chí đơn vị kinh doanh Nhà nước Ngân hàng thương mại quốc doanh có phân biệt đối xử cơng khai sách tín dụng thành phần kinh tế Nhiều nhà đầu tư cho việc Nhà nước trì chế độ hai giá (ví dụ: điện, nước, dịch vụ viễn thông, v.v…) điều kiện kinh doanh, thuế… phân biệt đối xử rõ ràng Chẳng hạn chương trình quảng cáo 30 giây truyền hình Việt Nam doanh nghiệp nước phải trả 5,7 triệu đồng cịn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phải trả tới 26,7 triệu đồng gấp gần lần(8 ) Các loại hình doanh nghiệp giai đoạn chừng mực rõ ràng chưa Nhà nước đối xử cách bình đẳng Các doanh nghiệp nhà nước chất cơng ty TNHH có chủ sở hữu đặc biệt nhà nước Các công ty liên doanh 100% vốn đầu tư nước chất cơng ty TNHH, chúng “thành lập theo hình thức Công ty TNHH” (Điều 15 Luật ĐTNN) Thực chất doanh nghiệp nhà đầu tư nước thành lập theo Luật đầu tư nước ngồi đâu có khác biệt so với doanh nghiệp Việt kiều người nước thường trú Việt Nam thành lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp Luật khuyến khích đầu tư nước Do sách pháp luật điều chỉnh loại hình doanh nghiệp khơng thống bất bình đẳng cần phải Đảng Nhà nước xem xét, sửa đổi Về định hướng hoàn thiện Trong kinh tế hàng hoá theo chế thị trường ln có tồn nhiều loại hình chủ thể kinh doanh thuộc hình thức sở hữu khác Pháp luật nước có kinh tế thị trường phát triển Việt Nam “thiết kế” hay cơng nhận nhiều mơ hình tổ chức kinh doanh để nhà kinh doanh lựa chọn Nhiều nước giới có Luật điều chỉnh chung loại hình doanh nghiệp Thực trạng pháp luật điều chỉnh loại hình doanh nghiệp có lẽ đặc thù kinh tế thị trường Việt Nam, xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung có trình độ phát triển thấp Đảng Nhà nước ta xác định phân biệt vị trí, vai trị thành phần kinh tế (gồm thành phần) nhằm mục đích ban hành sách quản lý định hướng phát triển cho phù hợp thành phần Dưới giác độ phân biệt sách thành phần kinh tế cần thiết xây dựng kinh tế thị trường nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhưng từ pháp luật lại dành “sân chơi” khác nhau, theo “luật chơi” không giống cho loại doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế không thoả đáng Để tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi khuyến khích, thúc đẩy hoạt động đầu tư kinh doanh, phát triển nhanh kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nước cần phải “xóa bỏ phân biệt sách pháp luật đầu tư nước đầu tư nước ngoài”(9 ) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định phải “xây dựng luật áp dụng thống cho loại hình doanh nghiệp khác thuộc thành phần kinh tế”(10 ), nhằm tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp cạnh tranh, kinh doanh bình đẳng góp phần đưa Việt Nam phát triển nhanh, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh (1) Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, TT Từ điển học, 1996, tr 252 (2) Giáo trình Luật Kinh tế, chương III, Trường ĐH Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, H., 2000 (3) Điều 123 Luật Doanh nghiệp Điều 1, 17, 23 Nghị định 02/NĐ-CP ngày 3/2/2000 (4) Điều 123 Luật Doanh nghiệp Điều 17 Nghị định 02/NĐ-CP ngày 3/2/2000 (5) Báo Tuổi trẻ ngày 25/8/2001 (6) Francis Lemeuvier, Nguyên lý thực hành Luật Thương mại – Luật Kinh doanh, NXB CTQG, H., 1993, tr 119 (7) Ví dụ mơ hình Partnership (Cơng ty hợp danh) luật Anh, Mỹ (8) Thời báo kinh tế Sài Gòn ngày 2/8/2001 (9) Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội, 2001, tr 200 (10) Đảng cộng sản Việt Nam, Sđd, tr 320 - 321 ... lập doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn hình thức pháp lý qui định luật thực định mà Về Luật điều chỉnh loại hình doanh nghiệp vài hạn chế chủ yếu lĩnh vực pháp luật 2.1 Việt Nam chưa có văn luật. .. để điều chỉnh loại hình doanh nghiệp Luật điều chỉnh loại hình doanh nghiệp nước ta bao gồm nhiều văn Luật khác nhau, loại doanh nghiệp hoạt động theo Luật riêng , cụ thể là: - Luật doanh nghiệp. .. lĩnh vực pháp luật doanh nghiệp Trong chưa có Luật chung để điều chỉnh loại hình doanh nghiệp mà lại ban hành nhiều Luật điều chỉnh loại doanh nghiệp với nhiều khác biệt chưa tạo môi trường pháp

Ngày đăng: 05/08/2014, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN