tư liệu dạy lịch sử 8 ( cận đại)

6 554 0
tư liệu dạy lịch sử 8 ( cận đại)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Koninkrijk der Nederlanden Khẩu hiệu Je Maintiendrai (Tiếng Pháp: "Tôi sẽ gìn giữ") Quốc ca Wilhelmus van Nassouwe Thủ đô Amsterdam² 52°21′B, 4°52′Đ Thành phố lớn nhất Amsterdam Ngôn ngữ chính thức Tiếng Hà Lan và tiếng Frysk ¹ Chính phủ Dân chủ nghị viện, quân chủ lập hiến - • Nữ hoàng • Thủ tướng Nữ hoàng Beatrix Jan Peter Balkenende Độc lập - • Tuyên bố • Công nhận Diện tích - Tổng số 41,526 km² (hạng 131 ) - Nước (%) 18,41% Dân số - Ước lượng 2005 16.297.196 [1] (hạng 59 ) - Mật độ 393 /km² (hạng 15 ) GDP (PPP) Ước tính 2003 - Tổng số 476,912 triệu Đô la Mỹ (hạng 18 ) - Theo đầu người 29.412 Đô la Mỹ (hạng 15 ) HDI (2003) 0,943 (cao) (hạng 12 ) Đơn vị tiền tệ Euro³ (EUR) Múi giờ CET (UTC+1) - Mùa hè (DST) CEST (UTC+2) Tên miền Internet .nl Mã số điện thoại +31 ¹ Tiếng Hạ Saxon và tiếng Limburg là các ngôn ngữ chính thức trong khu vực. ² Den Haag là trụ sở chính phủ. ³ Trước năm 2002 là gulden Hà Lan. Hà Lan, hay còn gọi là Hoà Lan, (tiếng Hà Lan: Nederland) là phần châu Âu của Vương quốc Hà Lan (Koninkrijk der Nederlanden). Vương quốc này là một nước theo chế độ dân chủ nghị viện - quân chủ lập hiến. Đôi khi người vẫn hiểu Hà Lan như là Vương quốc Hà Lan, mặc dù trên thực tế, tại thời điểm năm 2005 vương quốc này bao gồm cả Hà Lan (châu Âu) và các quần đảo Antilles và Aruba ở khu vực biển Caribe. Quốc gia này nằm ở phía tây bắc của châu Âu và có biên giới với Bỉ, Đức và nhìn ra biển Bắc. Hà Lan là một trong những quốc gia có mật độ dân số cao và nằm thấp nhất so với mực nước biển trên thế giới (tên của nó theo tiếng Hà Lan có nghĩa là vùng đất thấp). Hà Lan có khoảng 27% diện tích và 60% dân số nằm ở khu vực có độ cao dưới mực nước biển. [1][2] Và Hà Lan nổi tiếng với các con đê, cối xay gió, giầy gỗ, hoa tulip và sự đa dạng về xã hội. Các chính sách tự do của quốc gia này thông thường được đề cập tới ở nước ngoài. Quốc gia này là nơi đặt trụ sở của Tòa án Quốc tế vì Công lý. Amsterdam là thủ đô chính thức được công nhận trong hiến pháp. Den Haag (hay còn gọi là La Haye theo tiếng Pháp) là thủ đô hành chính (nơi hội họp của chính phủ), nơi ở của Nữ hoàng, và là nơi đặt trụ sở của nhiều đại sứ quán, của Toàn án quốc tế. Hà Lan cũng là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới cho phép sử dụng ma tuý công khai; công nhận mại dâm như một nghề hợp pháp, khu phố mại dâm hay còn gọi là khu Đèn Đỏ ở Amsterdam còn là một điểm đến trong hầu hết các tour du lịch. Hà Lan cũng đi tiên phong trong việc công nhận kết hôn đồng giới. Hà Lan lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 9 tháng 4 năm 1973. Hà Lan đứng thứ năm trong danh sách năm 2004 về đánh giá các quốc gia theo tiêu chuẩn mức sống, sau Na Uy, Thụy Điển, Úc và Canada. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm William I, hoàng tử Hà Lan (24 tháng 4 1533 - 10 tháng 7 1584), thường được gọi là William the Silen (Tiếng Hà Lan: Willem de Zwijger), hay đơn giản là William of Orange (Tiếng Hà Lan: Willem van Oranje), sinh ra trong nhà Nassau bá tước vùng Nassau-Dillenburg. Ông trở thành hoàng thân Hà Lan năm 1544 và sau đó trở thành người sáng lập Nhà Orange- Nassau. Ông là nhà lãnh đạo phong trào nổi dậy của người Hà Lan chống lại người Tây Ban Nha, dẫn đến cuộc Chiến tranh tám mươi năm, kết quả là Hà Lan đã dành được độc lập năm 1648. Là một quý tộc giàu có, William thời kì đầu từng phục vụ làm bá tước cho Margaret, lãnh đạo của vùng Hà Lan thuộc Tây Ban Nha. Tuy vậy, do cảm thấy bất mãn với việc giới quý tộc địa phương không có được nhiều quyền lực về chính trị và sự ngược đãi của người Tây Ban Nha với những người Hà Lan theo đạo Tin lành, William đã gia nhập cuộc nổi dậy và chống lại những ông chủ cũ của mình. Là nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và có tài năng về chính trị, ông đã lãnh đạo người Hà Lan tới một vài chiến thắng trong cuộc chiến với người Tây Ban Nha. Năm 1580, nhà vua Tây Ban Nha tuyên bố William là một tội phạm ngoài vòng pháp luật và ông bị Balthasar Gérard ám sát bốn năm sau đó. Tại Hà Lan, ông được coi là người cha đẻ của đất nước và bài quốc ca của Hà Lan, Het Wilhelmus, được viết để vinh danh ông. Lấy từ “http://vi.wikipedia.org/wiki/Willem_de_Zwijger” (Oliver Cromwell; 1599 - 1658), nhà hoạt động chính trị, nhà chỉ huy quân sự, người lãnh đạo cách mạng sản Anh giữa thế kỉ 17. Từ 1628, nghị sĩ Quốc hội. Chỉ huy đội quân "Sườn sắt" chống vương triều Xtiuơt (Stuart) giành chiến thắng Nêdơbai (Neseby; 1645). Năm 1649, tham gia vụ án xử tử vua Saclơ I (Charles I), tuyên bố thành lập Cộng hoà Anh. Chủ trương phát triển công thương nghiệp, mở rộng ưu thế của nước Anh trên biển, sáp nhập Xcôtlen (Scotland), thôn tính Ailen. Năm 1653, thiết lập chế độ độc tài với danh hiệu "Bảo hộ vương". GARIBANĐI G.: (Giuseppe Garibaldi; 1807 - 82), anh hùng dân tộc, nhà hoạt động cách mạng, đấu tranh vì độc lập và thống nhất nước Italia. Từ 1834, bị trục xuất vì có tưởng cộng hoà và dân chủ, sang sống ở Nam Mĩ hơn 10 năm và tham gia nhiều cuộc nổi dậy giành độc lập của Braxin và Urugoay. Trở về Italia tham gia cuộc cách mạng 1848 - 49, tổ chức phòng thủ cho Cộng hoà Rôma (1849) rồi lại phải biệt xứ sang Hoa Kì cho đến 1854. Trong những năm 1848, 1859, 1866, cầm đầu đội quân tình nguyện tham gia cuộc chiến tranh giải phóng chống Áo. Năm 1860, lãnh đạo cuộc hành quân hàng nghìn người giải phóng Xixilia (Sicilia) và miền nam Italia, tạo thắng lợi cho cuộc cách mạng Italia. Trong những năm 1862 và 1867, mưu toan dùng lực lượng vũ trang để giải phóng Rôma khỏi chính quyền của giáo hoàng. Trong Chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 71), chiến đấu trong đội quân tình nguyện, đứng về phía Pháp. Ông ủng hộ Quốc tế I và chào đón Công xã Pari 1871.Garibanđi G. Menđelêep Menđêlêep (Dmitri Ivanovich Mendeleev)Đmitri Ivanôvích Menđêlêep (1834 - 1907): Menđêlêep là nhà hóa học và là nhà hoạt động xã hội nổi tiếng nước Nga. Ông tốt nghiệp đại học năm 21 tuổi đã từng là giáo viên trung học, sau đó đến dạy học tại trường Đại học Pêtécbua chuyên ngành hóa học, ông đã lần lượt qua Pháp, Đức học tập nghiên cứu. Cống hiến lớn nhất của ông là nghiên cứu ra bảng tuần hoàn Menđêlêep, đây là một cống hiến xuyên thời đại đối với lĩnh vực phát triển hóa học của ông, người sau mệnh danh ông là "thần cửa của khoa học Nga" (door - god).Cống hiến xuất sắc nhất của Menđêlêep là phát hiện ra quy luật biến hóa mang tính chu kỳ của các nguyên tố hóa học gọi tắt là quy luật tuần hoàn các nguyên tố.Khi Menđêlêep viết "Nguyên lý hóa học", ông nghĩ đến lúc này trong số các nguyên tố đã phát hiện trên thế giới là 63 nguyên tố, giữa chúng nhất định có những quy luật biến hóa thống nhất, vì rằng tất cả các sự vật điều có liên quan với nhau. Để phát hiện quy luật này ông đã đăng ký 63 nguyên tố này vào 63 chiếc thẻ, trên thẻ ông viết tên, nguyên tử lượng, tính chất hóa học của nguyên tố. Ông dùng 63 chiếc thẻ mang tên 63 nguyên tố này xếp đi xếp lại trên bàn. Bỗng nhiên một hôm ông phát hiện ra rằng nếu xếp các nguyên tố này theo sự lớn nhỏ của nguyên tử lượng thì sẽ xuất hiện sự biến hóa mang tính liên tục rất kỳ lạ, nó giống như một bản nhạc kỳ diệu vậy. Menđêlêep không giấu nổi niềm vui, ông tin tưởng chắc chắn rằng loại quy luật này chứng tỏ quan hệ của vạn vật trên thế giới này là tất nhiên và có luật tuần hoàn của chúng.Menđêlêep như đã có chìa khóa mở cánh cửa của mê cung đã phát hiện trên những bí mật của cả cung điện. Ông đã sắp xếp những nguyên tố thành một bảng tuần hoàn, trong đó có những nguyên tố vẫn phải để trống. Ông công bố tác phẩm của mình, kiên trì chờ đợi kết quả kiểm nghiệm của các nhà khoa học ở khắp nơi trên thế giới đối với quy luật tuần hoàn của các nguyên tố, nhưng suốt 4 năm không phát hiện thêm được nguyên tố mới nào.Năm 1875 Viện Hàn lâm khoa học Pari nhận được thư của một nhà khoa học, trong thư nói ông đã tạo ra được một nguyên tố mới trong quặng kẽm trắng, ông gọi nguyên tố là "Gali". Tính chất của Gali giống như nhôm, nguyên tử lượng là 59,72; tỷ trọng là 4,7. Nghe được tin này Menđêlêep mắt sáng hẳn lên, theo phát hiện 4 năm trước đây của mình nguyên tố mới này cùng "nhóm của nhôm" đây là điều 4 năm trước ông đã dự đoán. Nhưng ông lại cảm thấy không yên tâm, theo cách tính của bảng tuần hoàn thì nguyên tử lượng của nhôm phải là khoảng 68, tỷ tọng phải là 5,9 - 6,0. Menđêlêep tin rằng mình đúng, ông lập tức viết thư cho Viện Hàn lâm khoa học Pari nói ý kiến của mình.Bức thư được chuyển đến tay nhà khoa học đã công bố phát hiện ra Gali. Ông ấy hết sức ngạc nhiên, Menđêlêep chưa nhìn thấy mặt "Gali" mà dám nói biết được nguyên tử lượng và tỷ trọng của nó là bao nhiêu, cứ như là chuyện đùa? Nhưng vì thận trọng, nhà khoa học ấy đã tiến hành xác định lại một lần nữa những số liệu trên, kết quả vẫn không thay đổi.Một thời gian sau, nhà khoa học người Pháp này lại nhận được thư của Menđêlêep, lời lẽ trong thư hết sức tự tin, hình như không phải là đang nói đến nguyên tố mới, mà là đang làm một bài toán: "4 + ( ) = 10". Nhưng là nhà khoa học ông không thể xem thường ý kiến của Menđêlêep. Ông lại tuyển Gali một lần nữa rồi xác định những chỉ số của nó, kết quả lần này làm ông ngạc nhiên bởi đúng như dự đoán của Menđêlêep: Tỷ trọng của Gali là 5,94; đây đúng là một sự trùng hợp đặc biệt không thể tưởng tượng được.Sau khi lời dự đoán kỳ lạ này được chứng thực, cả giới hóa học kinh ngạc. Lý luận về quy luật tuần hoàn của các nguyên tố học đã bị lãng quên nhiều năm, nay được mọi người coi trọng, một số nhà khoa học đã chân thành chúc mừng sự phát hiện tài ba của Menđêlêep. Bảng tuần hoàn nhanh chóng được dịch thành nhiều thứ tiếng và truyền bá đi khắp nơi trên trái đất. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (còn gọi là bảng tuần hoàn Menđêlêep) trên 100 năm qua đã là chìa khóa dẫn đến việc phát minh nhiều nguyên tố hóa học mới.Bốn năm sau, Thụy Điển phát hiện một loại nguyên tố mới khác, có người gọi nó là "Scanđi". Khi mọi người nghiên cứu sâu hơn một bước thì phát hiện ra rằng "Scanđi" chính là nguyên tố nằm trong "nhóm của Bo" mà Menđêlêep đã dự đoán. Mọi người phát hiện ra rằng lý luận về quy luật tuần hoàn của các nguyên tố không chỉ có thể dự kiến vị trí cho các nguyên tố chưa tìm ra "mà còn có thế biết trước được tính chất quan trọng của chúng"."Nguyên lý hóa học" của Menđêlêep đã được đánh giá rất cao, trở thành bộ sách giáo khoa kinh điển được thế giới công nhận. Có người đánh giá Menđêlêep như sau: "Trong lịch sử hóa học, ông dùng một chủ đề đơn giản mà đã gọi ra được cả thế giới". "Khi hạt giống khoa học được gieo xuống đã nảy mầm, nó sẽ đem lại hạnh phúc cho nhân dân" - Menđêlêep - Vích-to Huy-gô Victor Hugo; 1802 - 85), nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch Pháp. Cha là tướng ở trong quân đội dưới thời Cách mạng và thời Napoléon I. Thuở nhỏ, sống với mẹ, chịu nhiều ảnh hưởng của mẹ. Làm thơ từ nhỏ; 16 tuổi, được giải thưởng thơ của Viện Hàn lâm Tuludơ. Đứng đầu nhóm thơ Tao Đàn, gồm nhiều nhà thơ trẻ đầy tài năng và nhiệt tình, đại diện cho trào lưu lãng mạn ở Pháp. Năm 1827, Huygô cho in kịch "Crômoen" với một bài tựa được xem là tuyên ngôn của phong trào văn thơ lãng mạn. Nhiều tập thơ và tiểu thuyết của Huygô ra đời, mở đường cho một nền văn chương mới. Danh tiếng Huygô lừng lẫy. Được bầu vào Viện Hàn lâm Pháp (1842), Viện Nguyên lão (1845). . cách mạng 184 8 - 49, tổ chức phòng thủ cho Cộng hoà Rôma ( 184 9) rồi lại phải biệt xứ sang Hoa Kì cho đến 185 4. Trong những năm 184 8, 185 9, 186 6, cầm đầu. 29.412 Đô la Mỹ (hạng 15 ) HDI (2 003) 0,943 (cao) (hạng 12 ) Đơn vị tiền tệ Euro³ (EUR) Múi giờ CET (UTC+1) - Mùa hè (DST) CEST (UTC+2) Tên miền Internet .nl

Ngày đăng: 18/09/2013, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan