Đề tài: Lập phương án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất xã Xuân Quang 1

45 53 0
Đề tài: Lập phương án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất xã Xuân Quang 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất khoanh định, phân bổ đất đai phục vụ yêu cầu của các hoạt động KT - XH trong thời gian tới, đảm bảo hài hoà giữa các mục đích ngắn hạn và dài hạn, phù hợp với các chiến lược phát triển KT - XH của xã, làm căn cứ cho việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá; hình thành, phát triển các vùng nuôi, trồng chuyên canh tập trung.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ N KHOA NƠNG NGHIỆP BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH LÂM NGHIỆP, KHĨA 2011­2013 TÊN CHUN ĐỀ:  ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG  ĐẤT VÀ LẬP PHƯƠNG ÁN QUY  HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH SỬ  DỤNG ĐẤT XàXN QUANG 1  ­HUYỆN ĐỒNG XN –TỈNH PHÚ  YÊN            THUỘC DỰ ÁN  FLITCH Sinh viên thực tập: Lê Xuân Đạo Giảng viên hướng dẫn: Trần Thanh Quang Thời gian thực tập: Từ ngày 04/04/2013 đến ngày 29/04/2013 Phú Yên, 04/2013 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xác nhận đơn vị thực tập CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất QH,KHSDĐ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất SDĐ sử dụng đất GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất BQL Ban quản lý FLITCH Dự  án phát triển lâm nghiệp để  cải thiện đời sống  vùng Tây Nguyên BTNMT Bộ tài nguyên môi trường MỤC LỤC Nhận xét đơn vị thực tập……………………………………………… Các từ viết tắt………………………………………………………… Danh mục các bảng biểu CHƯƠNG 1  MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư  liệu sản xuất   đặc biệt, là thành phần quan trọng của mơi trường sống, là địa bàn phân bố  dân cư, phát triển kinh tế ­ văn hóa ­ xã hội và an ninh quốc phòng Luật Đất đai năm 2003 nêu rõ quy hoạch và kế  hoạch sử  dụng đất là 1  trong 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai. Nhà nước quyết định mục đích   sử dụng đất thơng qua phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Luật cũng  quy định trách nhiệm lập quy hoạch, kế  hoạch sử  dụng đất theo các cấp lãnh   thổ, quy định thẩm quyền xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của từng  cấp Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khơng  chỉ trước mắt mà cả lâu dài. Trong thời kỳ cơng nghiệp hố ­ hiện đại hố đất   nước, việc phân bố đất đai phù hợp với q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế  phải gắn liền với q trình phân cơng lại lao động Vì vậy, việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho các địa phương  là hết sức cần thiết. Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là căn cứ để  giao đất, cho th đất, chuyển mục đích sử  dụng đất, cấp giấy chứng nhận  quyền sử dụng đất; đồng thời nhằm xác định và bố  trí đất đai một cách hợp   lý, khai thác quỹ đất một cách có hiệu quả nhất, tránh lãng phí tài ngun đất  đai đáp ứng cho mục tiêu phát triển kinh tế ­ xã hội trên địa bàn.  Từ  những vấn đề  nêu trên đã cho thấy việc lập quy hoạch, kế  hoạch   sử dụng đất là rất quan trọng. Nhờ sự quan tâm giúp đỡ nhà trường và đơn vị  thực tập đã tạo điều kiện cho tơi một khoảng thời gian thực tập để rèn luyện   kỹ năng và nâng cao kiến thức đã được học, từ đó tiến hành thực hiện chun  đề  “Lập phương án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất xã Xn Quang   1”  thuộc Ban quản lý dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng   Tây ngun  huyện Đồng Xn 1.2 Mục đích ngun cứu Đề  xuất khoanh định, phân bổ  đất đai phục vụ  u cầu của các hoạt  động KT ­ XH trong thời gian tới, đảm bảo hài hồ giữa các mục đích ngắn  hạn và dài hạn, phù hợp với các chiến lược phát triển KT ­ XH của xã Làm căn cứ cho việc giao đất, cho th đất, chuyển mục đích sử dụng   đất và phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hố; hình thành, phát   triển các vùng ni, trồng chun canh tập trung.  Sử  dụng tài ngun đất hợp lý, đáp  ứng nhu cầu về  đất để  phát triển  các ngành, các lĩnh vực kinh tế ­ xã hội trên địa bàn phường Tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện quản lý Nhà nước về đất đai, sử  dụng đất đúng pháp luật 1.3 Yêu cầu của việc lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất ­ Cung cấp tầm nhìn tổng quan, tạo ra sự  phối hợp đồng bộ  giữa các   ngành từ  Trung ương, tỉnh, huyện đến địa phương trong q trình quản lý, sử  dụng đất, phù hợp với quy hoạch phát triển nơng nghiệp nơng thơn mới trong   tương lai ­ Đáp  ứng u cầu sử dụng đất các ngành, các hộ  gia đình, cá nhân sử  dụng đất trong những năm tới trên địa bàn xã ­ Đảm bảo sự phát triển ổn định ở nơng thơn, sử dụng đất lâu dài đem  lại hiệu quả kinh tế ­ xã hội và mơi trường ­ Cung cấp thơng tin về  hiện trạng, tiềm năng và định hướng sử  dụng   đất (SDĐ) cho các nhà đầu tư, tạo điều kiện ban đầu trong việc tìm kiếm cơ  hội đầu tư  nhằm làm chuyển dịch cơ  cấu kinh tế  và điều chỉnh những bất   hợp lý trong quá trình SDĐ ­ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (QH,KHSDĐ) nhằm xác lập căn cứ  cho các chương trình phát triển và các dự án đầu tư ­ Trên cơ  sở  QH,KHSDĐ để  nắm chắc quỹ  đất đai phục vụ  cho việc  xây dựng chính sách quản lý, sử dụng quỹ đất đai đồng bộ và có hiệu quả CHƯƠNG 2 KHÁI QT TÌNH HÌNH CƠ BẢN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.Vị trí địa lý: Xã Xn Quang 1 thuộc huyện Đồng Xn, có đường tỉnh lộ  ĐT 647,  đường huyện lộ chạy qua, cách trung tâm huyện 26 km về phía Tây Nam. Có  ranh giới hành chính như sau:  + Phía Bắc  : Giáp xã Phú Mỡ; + Phía Nam  : Giáp xã Xn Phước; + Phía Đơng : Giáp xã Xn Quang 2, xã Xn Quang 3; + Phía Tây  : Giáp xã Phú Mỡ, huyện Sơn Hồ 2.1.2.Địa hình, địa mạo: + Địa hình núi cao: phân bố chủ yếu ở phía Đơng Bắc và phía Tây Nam  của xã có độ cao trên 1.100m, có độ dốc trên 25o. Đây là vùng đầu nguồn của  các con sơng suối có vai trò quan trọng, quyết định đến khả năng dự trữ nước  tưới và bảo vệ  vùng hạ  lưu. Dạng địa hình này chủ  yếu được đưa vào rừng   tự nhiên phòng hộ và trồng rừng phòng hộ  + Địa hình núi thấp: phân bố  ở  độ  cao 500m đến 1.000m, độ  dốc phổ  biến từ  15o đến 25o. Nhìn chung, địa hình này thích hợp cho phát triển trồng  rừng sản xuất, hiện trạng chủ yếu là đất cỏ tranh, cây bụi + Địa hình đất bằng: phân bố  dọc theo sơng Kỳ  Lộ, độ  cao trung bình   dưới 500 m, độ  dốc phổ  biến dưới 8o. Do hạ  lưu các con sơng hẹp nên một  số khu vực bị ngập nước sau các trận mưa lớn, nhưng sau đó nước rút nhanh,   thổ nhưỡng chủ yếu là phù sa, đất xám và đất cát, khá thích hợp với canh tác   lúa và cây cơng nghiệp ngắn ngày Nhìn chung, địa hình của xã chủ yếu là địa hình núi cao và núi thấp, địa   hình đất bằng chỉ chiếm 7,25% tổng diện tích tự nhiên của tồn xã, nên phần  lớn đất ở đây chỉ thích hợp cho việc trồng rừng và cây cơng nghiệp lâu năm 2.1.3.Khí hậu:   Khí hậu   xã Xn Quang 1 có 2 mùa mưa nắng rõ rệt với những đặc  trưng chính như sau:    + Chế  độ  nhiệt: nhiệt độ  trung bình năm là 26,3oC. Trung bình tháng  lạnh nhất khơng dưới 22oC, chênh lệch nhiệt độ  tháng nóng nhất và tháng  lạnh nhất cũng chỉ vào khoảng 6 ­ 7oC.  + Lượng mưa: lượng mưa trung bình năm biến động từ  1500 ­ 2000  mm. Mùa mưa chỉ kéo dài 4 ­ 5 tháng (từ tháng 9 đến tháng 12) nhưng chiếm   70 ­ 80% lượng mưa cả năm. Do mưa rất lớn vào tháng 9 đến tháng 11, trong   khi hạ  lưu các con sơng nhỏ  hẹp, thốt nước chậm nên lượng nước đổ  về  một mặt gây xói mòn và rửa trơi đất ở vùng đồi núi thượng nguồn.    Mùa khơ kéo dài 7 ­ 8 tháng, từ tháng 1 đến tháng 8 nhưng lượng mưa chỉ  chiếm 20 ­ 30% tổng lượng mưa năm, gây ra tình trạng mất cân đối nghiêm trọng  về cán cân ẩm, ảnh hưởng lớn đến q trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng,  vật ni. Việc xây dựng các cơng trình thuỷ lợi để cung cấp nước sản xuất và sinh  hoạt trong mùa khơ có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế ­ xã hội của xã + Độ   ẩm: độ   ẩm trung bình nhiều năm biến động từ  80 ­ 85% và tăng  dần theo độ cao, vùng núi thấp từ 83 ­ 85%, vùng núi cao từ 85 ­ 90%.  2.1.4 Thuỷ văn: Do có địa hình núi cao nên xã Xn Quang 1 ít sơng, nhiều suối, thác ghềnh và  vực sâu. Mạng lưới sơng suối tương đối dày (mật độ 0,35 ­ 0,50 km/km2) Xã có một con sơng chính là sơng Kỳ Lộ. Sơng Kỳ Lộ bắt nguồn từ tỉnh   Gia Lai ở độ cao 1000m, chiều dài sơng 105Km,diện tích lưu vực sơng 1950km 2.  Hướng chảy chính của sơng là hướng Tây Bắc ­ Đơng Nam. Sơng bắt nguồn từ  núi macma­axít nên sản phẩm phù sa kém màu mỡ Xã có nhiều suối ngắn như:  suối Đập,  suối Trưởng,  suối Trăng,  suối  Hố Bầu,  suối Sổ… 2.2 Các nguồn tài ngun: 2.2.1 Tài ngun đất    Xã Xn Quang 1 có tổng diện tích tự  nhiên 11.501,79 ha. Theo kết    điều tra thổ  nhưỡng năm 1978 trên bản đồ  tỷ  lệ  1/25.000, của viện quy   hoạch thiết kế nơng nghiệp, trên địa bàn xã gồm những loại đất sau: ­ Đất phù sa: 719 ha chiếm 6,25% Tổng diện tích tự  nhiên tồn xã, tập  trung   thung lũng ven sơng Kỳ  Lộ. Đất có tầng dày trên 100 cm, hàm lượng   mùn tương đối khá, thành phần cơ giới trung bình đến nhẹ, loại đất này khá màu  mỡ, hiện nay người dân sử dụng để trồng lúa nước, còn lại trồng các loại cây  hàng năm như ngơ, đậu và các cây cơng nghiệp ngắn ngày như mía, sắn ­ Đất nâu đỏ trên đá bazan: 95 ha chiếm 0,83% Tổng diện tích tự nhiên   tồn xã, trên các địa hình đồi núi thấp lượn sóng. Nhóm đất này giàu dinh   dưỡng, nhiều đá lẫn, cấu tượng viên hạt, độ  xốp cao, thành phần cơ  giới  nặng, thích hợp cho trồng các loại cây cơng nghiệp ngắn ngày ­ Đất xám mùn phát triển trên đá macma ­ axit: 10.500,79 ha chiếm 91,3%  Tổng diện tích tự nhiên, phân bố ở nơi có độ dốc khá lớn, tầng dày trung bình và  mỏng, nhiều đá lộ đầu, thành phần cơ giới nhẹ, loại đất này hiện nay phần lớn là  đất lâm nghiệp, đất hoang hố. Cần có chính sách đất đai để khuyến khích khai  thác loại đất này vào mục đích nơng ­ lâm nghiệp ­ Đất mùn vàng đỏ trên núi cao: 162 ha, chiếm 1,41% Tổng diện tích tự  nhiên, phân bố trên độ cao 1000m, độ dốc trên 25o. Nên diện tích loại đất này  cần khoanh ni bảo vệ rừng và xây dựng vùng chun canh cây cơng nghiệp ­ Đất cát: 15 ha, chiếm 0,13% Tổng diện tích tự nhiên, phân bố  ven sơng  Kỳ Lộ. Thành phần chủ yếu cát thơ, kết cấu rời rạc, dung tích hấp thu của đất   10 Với quan điểm phát triển ngành nơng nghiệp tồn diện, trên cơ sở bố trí  hợp lý, chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu cây trồng vật ni theo hướng sản xuất   hàng hố gắn với thị trường, đảm bảo cân bằng hệ sinh thái và phát triển bền   vững. Trong những năm trước tới, cần tập trung khai thác tiềm lực sẵn có của  xã, phát triển những mơ hình sản xuất nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao.  Đẩy nhanh tiến độ chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật ni theo mùa vụ  và phương thức sản xuất theo hướng giữ  vững sản lượng lương thực hàng  năm tăng, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn ni và các cây trồng ngồi lúa * Đất trồng lúa nước: Trong thời kỳ này, diện tích đất chun trồng lúa nước   khơng lấy thêm * Đất trồng cây hàng năm còn lại: giảm 2,0 ha * Đất trồng cây lâu năm: tăng 155,51 ha chuyển từ đất chưa sử dụng và đất  trồng rừng sản xuất 12,49 ha * Đất rừng sản xuất: tăng 1331,7 ha từ đất chưa sử dụng Diện tích, cơ cấu nhóm đất nơng nghiệp đến năm 2020 Thứ tự CHỈ TIÊU ĐẤT NƠNG NGHIỆP 1.1 Đất trồng lúa nước 1.2 Đất trồng lúa nương 1.3 Đất trồng cỏ vào chăn ni  1.4 Đât trồng cây hàng năm còn lại 1.5 Đất trồng cây lâu năm 1.6 Đất rừng phòng hộ 1.7 Đất rừng đặc dụng 1.8 Đất rừng sản xuất 1.9 Đất ni trồng thuỷ sản 1.10 Đất làm muối 1.11 Đất nơng nghiệp khác Diện tích (ha)    6,938.27     86.10     ­       18.43     1,295.80     264.11     1,502.35     ­       3,771.48     ­       ­       Cơ cấu (%) 60.32    1.24        ­       0.27   18.68     3.81   21.65        ­     54.36        ­          ­          ­    31 ­    3.3.3.3.1.2.  Nhóm đất phi nơng nghiệp * Đất xây dựng trụ  sở  cơ  quan và các cơng trình sự  nghiệp:  Với diện  tích xây mới bên cạnh cùng nhà văn hóa của xã và vị  trí cũ hiện tại cũng đáp  ứng vừa đủ cho nhu cầu để phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế xã hội, đảm   bảo tốt cơng tác quản lý nhà nước ở  địa phương, khơng có nhu cầu thêm về  đất.  * Đất quốc phòng an ninh: trên địa bàn xã có 22,5 ha bãi tập của dân  qn tự vệ khơng có nhu cầu về đất quốc phòng an ninh của quốc gia.  * Đất cơ  sở  sản xuất kinh doanh: tăng thêm 0,24 ha để xây dựng trạm  xăng dầu để  phục vụ  nhu cầu nhân dân trong xã cũng như  người dân đi lại   trên tuyến đường tỉnh 647 * Đất phát triển hạ tầng ­ Đất giao thơng:  Tập trung xây dựng, cải tạo, nâng cấp mạng lưới  giao thơng đảm bảo đáp  ứng nhu cầu đi lại, sản xuất, giao lưu, lưu thơng  hàng hố  của nhân dân trong xã. Từ nay đến năm 2020, hệ thống giao thơng   của xã có nhu cầu mở thêm nhánh đường và xây cầu kiên cố.  * Đất thuỷ lợi: Thời kỳ 2011 ­ 2020 xã sẽ tập trung đầu tư củng cố và   phát triển mạng lưới thuỷ lợi như: Làm tốt cơng tác điều hành tưới tiêu phục  vụ sản xuất để nâng cao hệ số sử dụng đất, đáp nhu cầu tưới tiêu, thâm canh,  tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cải tạo đưa một số phần diện tích đất   sản xuất khơng ổn định vào sản xuất ổn định.  * Đất cơng trình năng lượng: Khơng được mở rộng thêm * Đất cơng trình bưu chính viễn thơng: Khơng được mở rộng thêm * Đất cơ sở văn hố: Đến năm 2020 diện tích đất cơ sở văn hố của xã  cũng khơng có nhu cầu mà chỉ nâng cấp xây dựng và sửa chữa.  *  Đất cơ  sở  y tế:  Đến năm 2020 diện tích đất cơ  sở  y tế  của xã là  0,19ha. Trong giai đoạn này diện tích đất y tế khơng được mở rộng thêm * Đất cơ sở giáo dục ­ đào tạo: Về  quy mơ diện tích cơ  bản đã đáp  ứng tốt cho việc dạy và học của   các trường. Tuy nhiên do đặc điểm địa hình vùng đồi núi, việc đi lại của con   em các dân tộc là tương đối khó khăn. Vì vậy trong thời kỳ quy hoạch sẽ mở  thêm các phân trường tại các thơn để  tạo điều kiện thuận lợi cho việc học   hành của học sinh, đồng thời chú trọng.  32 * Đất  thể dục thể thao: Để đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí cho nhân  dân kết hợp lao động với nghỉ ngơi, hưởng thụ văn hố, tăng cường sức khoẻ,  nâng cao dân trí và hiểu biết pháp luật thì ngồi việc đảm bảo có 1 nhà văn  hố xã, 1 sân vận động xã, mỗi thơn có một sân chơi thể  thao, văn hố, còn  phải đầu tư  xây hồn thiện mạng lưới sân chơi kết hợp các mục đích trong  các khu dân cư.  * Đất chợ: Với chủ trương tăng tỷ trọng về thương mại, dịch vụ trong   chiến lược phát triển kinh tế  ­ xã hội của xã, nhằm tạo điều kiện cho nhân   dân thơng thương trao đổi hàng hố trên địa bàn xã đã có chợ  Kỳ  Lộ  và chợ  Suối Cối 1 trong những năm tới khơng có nhu cầu tăng thêm mà chỉ  cần tập  trung vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm, kích thích nhu cầu bn bán  sầm uất hơn nữa tạo nguồn thu cho ngân sách của xã * Đất nghĩa trang nghĩa địa: Để đáp ứng đủ nhu cầu của cho việc chơn  cất mai táng của nhân dân trong xã do tập qn và tập tục của đồng bào dân   tộc nên các thơn, xóm. Xã cũng dành quỹ  đất để  mở  rộng nghĩa địa tại thơn   Kỳ Lộ là 1,43ha. Đến năm 2020 diện tích đất nghĩa trang là 4,03 ha Diện tích và cơ cấu nhóm đất phi nơng nghiệp đến năm 2020 Thứ  tự CHỈ TIÊU ĐẤT PHI NƠNG NGHIỆP 2.1 Đất trụ sở cơ quan cơng trình sự  nghiệp 2.2 Đất quốc phòng 2.3 Đất an ninh 2.4 Đất khu cơng nghiệp 2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm  sứ 2.7 Đất cho hoạt động khống sản 2.8 Đất có di tích, danh thắng 2.9 Đất xử lý, chơn lấp chất thải nguy hại Diện tích  (ha) Cơ cấu (%)                                                         5.39  620.05                                                          0.16  0.99                                                          3.63  22.50                                                             ­    ­                                                               ­    ­                                                            0.07  0.43                                                             ­    ­                                                               ­    ­                                                               ­    ­                                                               ­    33 ­    2.10 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 2.12 Đất có mặt nước CD 2.13 Đất sơng suối 2.14 Đất phát triển hạ tầng 2.15 Đất phi nơng nghiệp khác 2.16 Đất ở nơng thơn                                                         0.03  0.21                                                          0.65  4.03                                                        24.64  152.81                                                             ­    ­                                                          59.70  370.17                                                             ­    ­                                                          11.11  68.91  34 3.3.3.3.2. Diện tích đất để phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế ­ xã hội * Quy hoạch đất nơng nghiệp : Năm 2010, tồn xã có 5453,06 ha đất nơng nghiệp, chiếm 47,41  % tổng  diện tích tự  nhiên. Đến năm 2020, tổng diện tích đất nơng nghiệp của Xn  Quang 1 là 6938,27 ha, chiếm 60,32% diện tích tự nhiên, thực tăng 1485,21 ha  so với hiện trạng. Trong đó đất trồng rừng sản xuất tăng 1331,7 ha, đất trồng   cây lâu năm tăng 155,51 ha và giảm vào các mục đích đất phi nơng nghiệp và   các mục đích khác Cụ  thể  giảm vào các mục đích sau: Chuyển vào đất phi nơng nghiệp  92,43 ha (bao gồm các cơng trình giao thơng, thủy lợi, các cơng trình văn hóa,   giáo dục, y tế, đất ở…) Như  vậy đến cuối kỳ  quy hoạch diện tích đất nơng nghiệp là   6938,27  ha  chiếm 60,32% diện tích tự nhiên * Quy hoạch đất phi nơng nghiệp:  ­ Đất trụ sở cơ quan: Diện tích trụ sở UBND Xã Xn Quang 1 do đang  được xây dựng mới ở phần đất bên cạnh cùng nhà văn hóa xã nên cũng đã đáp   ứng đủ nhu cầu về quản lý nhà nước ở trong địa bàn xã ­ Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Diện tích năm 2010 là 4,03 ha trong giai  đoạn tới tăng thêm 1,43 ha tại thơn Kỳ  Lộ, cùng các nghĩa địa rải rác   các  thơn do địa bàn và do tập tục của đồng bào dân tộc nên khơng có nghĩa địa tập   trung ­ Đất phát triển hạ tầng: Diện tích đất phát triển hạ  tầng năm 2010 là   51,62 ha chiếm  17,96  % diện tích đất phi nơng nghiệp. Đến năm 2020 đạt  370,17  ha, chiếm 59,70 % diện tích đất phi nơng nghiệp, thực tăng 318,55ha  so với năm 2010, diện tích này tăng do đáp  ứng nhu cầu xây dựng các cơng  trình, dự án để phục vụ mục đích phát triển kinh tế xã hội 3.3.3.4. Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng phải xin phép  a. Đất nơng nghiệp chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp 92,43 ha b. Chuyển đổi trong nội bộ đất nơng nghiệp: đất trồng rừng sản xuất chuyển   sang đất trồng cây lâu năm 12,49 ha c, Đất khu dân cư nơng thơn Từ nay đến 2020, diện tích đất khu dân cư nơng thơn trong Xã Xn Quang 1  là 124,98 ha, tăng thêm 12,47 ha so với hiện trạng 3.3.3.5. Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng trong kỳ quy hoạch Với quan điểm sử dụng đất tiết kiệm, khai thác triệt để quỹ đất tự nhiên,   trong kỳ quy hoạch, khai thác cải tạo đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho các   mục đích: ­ Đưa vào sử dụng mục đích đất nơng nghiệp : 1577,64 ha 35 ­ Đưa vào sử dụng mục đích đất phi nơng nghiệp : 240,04 ha Như  vậy, sau khi chu chuyển diện tích đất chưa sử  dụng của xã còn  3943,47 ha (là đất đồi núi chưa sử dụng) vào năm 2020 3.3.3.6. Quỹ đất dành cho dự án FLITCH để trồng rừng, khoanh ni tái sinh  rừng, nơng lâm kết hợp, cải tạo vườn tạp Diện tích dành cho dự án FLITCH trong kỳ quy hoạch là:  ­ Để trồng mới rừng là 214,13 ha ­ Để trồng rừng theo mơ hình nơng lâm kết hợp 16 ha ­ Khoanh ni bảo vệ rừng là 1138,8 ha  3.3.4 Đánh giá tác động của phương án quy hoạch đến phát triển kinh   tế xã hội 3.3.4.1 Đánh giá tác động về kinh tế: Xã Xn Quang 1 là xã miền núi của huyện Đồng Xn, việc bố trí sử  dụng đất hợp lý, khai thác có hiệu quả  tiềm năng, lợi thế  sẵn có là đòn bẩy  thúc đẩy tốc độ  phát triển của xã nói riêng, huyện nói chung. Đẩy mạnh  chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát huy được tiềm năng, nhanh chóng hình thành   các mơ hình sản xuất chun canh tập trung, quy mơ lớn, vừa và nhỏ  nhằm  phát triển một nền kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn hiện đại, bền vững ­ Dựa trên những lợi thế sẵn có của xã để xây dựng xã trở thành địa bàn  phát triển nơng nghiệp vững chắc cùng với việc  ưu tiên, khuyến khích đầu   tư, phát triển mạng lưới thương mại dịch vụ  sản xuất với 3 chức năng cơ  bản: (1) phát triển các hệ thống dịch vụ thương mại, (2) cung cấp vật tư nơng  nghiệp và hàng tiêu dùng, (3) tiêu thụ sản phẩm nơng sản.  ­ Phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa theo hướng cơng nghiệp  hóa, tăng cường áp dụng các tiến bộ  khoa học, kỹ  thuật. Đẩy nhanh chuyển  dịch các mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng trang trại doanh nghiệp  hàng hóa. Tổ  chức sản xuất hàng hóa nơng sản với chất lượng cao và bền  vững 3.3.4.2. Đánh giá tác động về xã hội: Về  xã hội, phương án quy hoạch sử  dụng đất đảm bảo cân bằng nhu  cầu đất đai cho các nhóm lợi ích, cân bằng giữa nhu cầu sản xuất với đời  sống vật chất và tinh thần của các cộng đồng dân cư, thoả  mãn nhu cầu đa  36 dạng đối với đất đai của tồn xã. Phương án quy hoạch đã đáp ứng được khả  năng bảo đảm an ninh lương thực của địa phương   Phương án quy hoạch sử  dụng đất đã đáp  ứng được việc giải quyết   quỹ đất ở, đảm bảo được đời sống các hộ dân phải di dời chỗ ở, số lao động  phải chuyển đổi nghề nghiệp do chuyển mục đích sử dụng đất  Phương án quy hoạch đã đáp  ứng được khả  năng khai thác hợp lý tài  ngun thiên nhiên, u cầu mục tiêu phát triển rừng đảm bảo cân bằng sinh  thái, ổn định đời sống cho nhân dân địa phương Đảm bảo được vấn đề tơn tạo di tích lịch sử ­ văn hóa, danh lam thắng  cảnh, bảo tồn văn hố các dân tộc. đảm bảo được mức độ đơ thị hóa, mức độ  đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho việc phát triển hạ tầng 3.3.5 Kế hoạch phát triển rừng và nơng lâm kết hợp thơn bản Kế hoạch phát triển rừng thơn bản (KHPTRTB) là một kế hoạch trung và  dài hạn, nhằm mục đích xây dựng và phát triển rừng bền vững tại thơn. Kế  hoạch này sẽ bao trùm ít nhất một chu kỳ kinh doanh rừng, gồm đầy đủ các giai   đoạn sinh trưởng của rừng, tạo điều kiện cho người dân trồng rừng có thể quản  lý các khu rừng đã được thiết lập trên mảnh đất của họ.  3.3.5.1. Kế hoạch phát triển rừng­NLKH thơn bản a. Kế hoạch năm 2011 TT Địa bàn Toàn xã Tổng số NLKH Trồng mới Cải tạo (ha) (ha)  vườn tạp 121,39 10 109,39 Thôn Phú Tâm  Thôn Đồng Hội 16,58 15,08 0.5 Thôn Kỳ Lộ  31,44 28,94 0.5 Thôn Suối Cối 1 46,84 40,34 0,5 Thôn Suối Cối 2 26,53 25,03 0,5 NLKH Trồng mới Cải tạo (ha) (ha)  vườn tạp b. Kế hoạch năm 2012 TT Địa bàn Tổng số Toàn xã 113.74 104,74 Thôn Phú Tâm  13,73 0,5 12,73 0,5 37 Thôn Đồng Hội 14,53 0,5 13,53 0,5 Thôn Kỳ Lộ  16,78 14,28 0,5 Thôn Suối Cối 1 43,13 27,20 Thôn Suối Cối 2 38,5 37,0 0,5 3.3.5.2. Kế hoạch tác nghiệp Để  đảm bảo cho việc cung cấp giống cây cho phát triển lâm nghiệp,  cần xây dựng một số  vườn  ươm cây giống sao cho vừa cung cấp đủ  số  cây  trồng theo kế hoạch vừa thuận tiện cho việc chun chở. Do vậy vị trí vườn   ươm nên bố trí tại các địa điểm gần đường giao thơng thuận tiện đi lại, gần  khu vực có diện tích phát triển rừng lớn Người dân trong các thơn bản cần được tập huấn kỹ lưỡng về kỹ thuật  trồng rừng, đặc điểm sinh trưởng phát triển của từng loại cây trồng để  có  những biện pháp trồng rừng và chăm sóc đúng cách, đảm bảo cho tỉ  lệ  sống   của cây đạt yêu cầu. Việc trồng rừng cần được sự  chỉ  đạo sát sao của các   cấp các ngành, đặc biệt là đội ngũ cán bộ  kỹ  thuật, sao cho vừa tận dụng   được lợi thế thời tiết vừa đảm bảo tiến độ Kế  hoạch trồng rừng theo mơ hình nơng lâm kết hợp là một giải pháp  được cho là hợp lý đối với điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế  của xã. Bởi vì, một số  diện tích đất trồng cây hàng năm đã bị  bạc màu do   thối hóa và xói mòn đất nên diện tích loại đất này cần được cải tạo. Mơ hình  nơng lâm kết hợp là trồng rừng xen kẽ vào các loại cây trồng hàng năm khác   Cây rừng có thể  được trồng thành từng vạt rừng theo một đường đồng mức   hoặc trồng thành từng hàng bao quanh cây hàng năm. Cây rừng có tác dụng  giữ  đất chống rửa trơi, tăng độ  phì của đất, cải tạo đất giúp tăng năng xuất  cây trồng nơng nghiệp. Đây là cách để vừa đảm bảo an tồn lương thực của  địa phương vừa phát triển lâm nghiệp. Đối với những diện tích đất chưa có  rừng ở trạng thái Ic cần được khoanh ni bảo vệ, có thể trồng bổ sung thêm  một số loại cây để tái sinh thành rừng tự nhiên. Diện tích đất khu dân cư của   xã cũng tương đối lớn. Ngồi phần diện tích dùng để  làm nhà   và các cơng   trình phụ thì diện tích vườn còn lại của các hộ gia đình dùng để trồng các loại  cây ăn quả, nếu được đầu tư  cải tạo thì đây cũng là một trong những biện  pháp tăng nguồn thu nhập của nhân dân trong xã. Do vậy cần khuyến khích  các hộ tham gia. Cụ thể bằng việc đầu tư vốn, cây trồng để  có thể  phát huy  hết tiềm năng của đất đai và tận dụng sức lao động 38 Sau khi đã tiến hành trồng mới rừng theo các mơ hình, bước tiếp theo là  chăm sóc và bảo vệ những diện tích rừng vừa trồng. Cơng tác chăm sóc rừng   cũng cần được tư  vấn và hướng dẫn cụ  thể  chi tiết của đội ngũ cán bộ  kỹ  thuật của ban ngành. u cầu của cơng tác này là phải đảm bảo số lượng cây  rừng sống được và sinh trưởng tốt theo các tiêu chí của ngành lâm nghiệp Việc khai thác rừng vào các mục đích được tiến hành sau khi trồng   được từ 5­7 năm. Khai thác rừng phải đi đơi với việc trồng lại rừng hoặc có  kế hoạch trồng bổ sung vào những vị trí đã mất rừng 3.3.5.3. Đề xuất áp dụng kỹ thuật lâm sinh và lựa chọn cây trồng Xã Xn Quang 1 là một xã nghèo của huyện, đời sống nhân dân còn   khó khăn, trình độ nhận thức về khoa học kỹ thuật còn hạn chế, kinh tế chủ  yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp. Do vậy việc tun truyền, phổ  biến cho  người dân những lợi ích từ  kinh tế  rừng mang lại là một nhiệm vụ  vơ cùng  quan trọng trong việc phát triển rừng tại thơn bản Việc chọn các loại giống cây trồng sao cho phù hợp với điều kiện khí  hậu, thời tiết và thổ  nhưỡng của từng vùng sẽ  mang lại hiệu quả  cao trong   việc phát triển kinh tế rừng. Cụ thể: Đối với những khu đất có địa hình dốc cần bố  trí loại cây trồng mọc   nhanh chủ yếu là loại keo lai để chống rửa trơi đất Đối với những khu đất trồng rừng theo mơ hình nơng lâm kết hợp có  thể trồng các loại cây phân tán, cải tạo được đất. Các loại cây có thể trồng là  keo, cây cơng nghiệp lâu năm, cây hàng năm là sắn, mía, ngơ… Những diện tích đất được khoanh ni tái sinh có thể trồng bổ sung các  loại cây như keo, xà cừ, sao đen, giáng hương, gõ đỏ… Các loại cây trồng để  cải tạo vườn tạp bao gồm các loại cây ăn quả  như xồi, bơ, mít, chuối… 3.3.6 Lập phương án giao đất lâm nghiệp cho hộ  gia đình và chủ  sử  dụng 3.3.6.1 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất tham gia dự án FLITCH: Trong kỳ kế hoạch thực hiện dự án FLITCH tại xã Xn Quang 1, diện  tích đất tham gia dự án giao cho hộ gia đình và chủ sở hữu đất bao gồm: ­ Đất trồng rừng ­ Đất phát triển rừng NLKH 39 ­ Đất trồng rừng khoanh ni tái sinh ­ Đất giao cho hộ gia đình cải tạo vườn hộ Tổng diện tích đất tham gia dự án là: 255,13 ha. Trong đó: Trồng rừng là  214,13 ha; NLKH là 16,0 ha; CTVH là 5 ha Năm 2009 tham gia dự  án trồng rừng là 12 hộ  tham gia và trồng được   12,81ha  Năm 2010 tham gia dự án Trồng rừng là 46,67 ha và 25 hộ tham gia Năm 2011 tổng số  hộ  gia đình đăng ký tham gia dự  án FLITCH: Trồng  rừng có 41 hộ tham gia, NLKH có 4 hộ tham gia, CTVH có 20 hộ tham gia.   3.3.6.2 Tổng hợp diện tích đất tham gia dự án:  Đất trồng rừng tham gia dự án chủ yếu là loại đất đồi núi chưa sử dụng,  tập trung chủ yếu ở các vùng sườn núi, nơi có độ dốc lớn. Khu vực đất  NLKH được phân bố tại các thơn bn, những vùng đất do canh tác trồng cây  hàng năm bị bạc màu được đưa vào trồng rừng xen kẽ với cây hàng năm Khu vực đất vườn nằm xen kẽ  đất ở trong khu dân cư  nơng thơn, do cây   trồng lâu năm, nay hiệu quả sử dụng kém, được đưa vào diện tích cải tạo vườn   hộ.  Đất có rừng tự nhiên tái sinh, được giao cho hộ gia đình chăm sóc, trồng   bổ xung, khoanh ni bảo vệ 3.3.6.3 Đánh giá tổng hợp về diện tích đất có khả năng giao đất và cấp  giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:  Diện tích  đất có  đủ  điều kiện để  giao  đất và cấp giấy chứng nhận  quyền sử dụng đất bao gồm:  ­ Đất trống đồi trọc, đất bằng và đất đồi núi chưa sử  dụng được đưa  vào trồng rừng ­ Đất cây trồng hàng năm, đất nương rẫy bị bạc màu, rửa trôi được đưa vào   đất NLKH ­ Đất rừng tự nhiên tái sinh được đưa vào trồng xen và khoanh ni bảo  vệ Các thửa đất trong dự  án phải đảm bảo đầy đủ  tính pháp lý của thửa   đất, chưa được cấp giấy chứng nhận QSDĐ, hoặc đã được cấp nhưng hiện  tại giấy chứng nhận QSDĐ đã bị thu hồi 40 Đánh giá thực trạng tình hình giao đất tại địa phương: Tính đến tháng 7 năm 2009 trên địa bàn xã đã triển khai các chương trình  giao đất và cấp giấy CNQSDĐ theo chương trình 163,164 về đất nơng nghiệp  cấp được   1281 hộ, đất   cấp được 829 hộ. Ngồi ra ngành tài ngun mơi  trường từ năm 2008 đến năm 2010 đã tiến hành chương trình giao đất, giao rừng  và cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho đến từng hộ gia đình và chủ  sử  dụng đất.  Như  vậy trên địa bàn xã hiện nay hầu như tồn bộ  diện tích đất đã được cấp  giấy chứng nhận QSDĐ 3.3.6.4 Phương án giao đất:   Đơn vị  tư  vấn sẽ  cùng phối kết hợp với chính quyền địa phương như:  chính quyền xã, các trưởng thơn bn tiến hành họp và triển khai dự  án tới  từng hộ  dân và chủ  sử  dụng đất. Căn cứ  vào hiện trạng giao đất của dự  án,   tính pháp lý của thửa đất có thể  giao. Từ  đó tiến hành khảo sát đo đạc, lập   bản đồ  giao đất, lập danh sách giao đất cho các hộ  gia đình và chủ  sở  hữu   đất, trình lên cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt và cấp giấy chứng  nhận QSDĐ 3.3.7 Giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất Để phương án quy hoạch sử dụng đất được thực thi, đáp ứng được u  cầu đất đai cho các ngành, các lĩnh vục thể  thao, văn hóa ­ xã hội, an ninh   quốc phòng phục vụ  nhu cầu phát triển KT ­ XH, đất đai, tài ngun mơi  trường được bảo vệ  ngày một tốt hơn, cần phải thực hiện đồng bộ  một số  giải pháp chính sau: 3.3.7.1. Giải pháp hành chính ­ Cần phải khẳng định rõ cho các cấp chính quyền và tồn thể  nhân  dân, người sử  dụng đất thấy rằng: Tài ngun đất là loại tài ngun có hạn,   là nguồn lực phát triển do đó cần phải được quản lý sử dụng theo ngun tắc  “đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả cao”.  ­ Phải coi việc thực hiện quy hoạch sử  dụng đất vừa là trách nhiệm  vừa là cơng cụ  của cơng tác quản lý đất đai. Lấy các chỉ  tiêu của quy hoạch   sử  dụng đất làm khung sườn để  triển khai các loại quy hoạch chuyên ngành  khác ­ Tuyên truyền, phổ biến để nhân dân nắm vững luật pháp, chính sách  quản lý sử  dụng đất đai của Đảng, Nhà nước. Hướng dẫn cho tổ  chức, cá   41 nhân và người sử dụng đất hiểu và thực hiện việc quản lý sử  dụng, bảo vệ,   khai thác đất đai theo đúng quy hoạch, kế  hoạch. Người sử  dụng đất phải  thực hiện nghĩa vụ, quyền lợi của mình theo quy hoạch, kế  hoạch và pháp   luật ­ Tăng cường cơng tác thanh tra việc quản lý sử dụng đất, phát hiện xử  lý thật nghiêm các trường hợp vi phạm luật đất đai, khen thưởng kịp thời   thỏa đáng tổ  chức, cá nhân sử  dụng đất tốt, tiết kiệm, hiệu quả theo quy  hoạch ­ Đầu tư đào tạo cán bộ, nâng cao nghiệp vụ quản lý đất đai, quản lý nhà  nước ­ Rà soát đánh giá đúng các đối tượng sử dụng đất, đặc biệt là các đối  tượng thuê đất 3.3.7.2. Xây dựng các cơ chế, chính sách, đầu tư * Đối với đất nơng nghiệp: ­ Khuyến khích phát triển các mơ hình kinh tế trang trại, gia trại, mơ hình  nơng lâm kết hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nơng dân chuyển đổi tích tụ đất  đai có đủ quy mơ để sản xuất hàng hố; chuyển đổi cơ  cấu cây trồng vật ni  trên đất sản xuất nơng nghiệp nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất, phù hợp với nhu  cầu của thị trường ­ Xây dựng cơ  chế, chính sách sử  dụng vùng đất bãi bồi ven sơng có  hiệu quả, đúng pháp luật * Đối với đất ở, đất chun dùng: ­ Việc bố  trí đất   tránh dàn trải, phải phù hợp với quy hoạch, thuận  lợi cho đời sống, sinh hoạt, sản xuất và đảm bảo đầy đủ quỹ đất ở cho nhân  dân, song tránh lãng phí ­ Có chính sách cụ thể để kiểm sốt thị trường đất đai đang hình thành phát  triển ­ Giải quyết tốt việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư  khi Nhà nước thu  hồi đất đảm bảo đủ quỹ đất theo quy hoạch cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ  tầng, phát triển thương mại và dịch vụ, xây dựng các cơng trình văn hố, giáo  dục­   đào  tạo,  y  tế,  thể  dục  ­   thể   thao;  thực   hiện  tốt  việc  đào  tạo  nghề  nghiệp, chuyển đổi cơ cấu lao động đối với người có đất bị thu hồi 3.3.7.3. Giải pháp về vốn ­ Huy động các nguồn vốn từ các chương trình, dự  án của trung ương,   42 tỉnh và nguồn vốn hỗ trợ nước ngồi ­ Huy động nguồn vốn của các doanh nghiệp và nhân dân kèm theo   chính sách phù hợp ­ Tạo mơi trường thuận lợi (giá th đất và chính sách sử  dụng đất,  giải phóng mặt bằng, cải cách các thủ  tục hành chính ) cho các nhà đầu tư  trong và ngồi nước đến đầu tư vào địa bàn xã 3.4. Phương pháp nghiên cứu 1. chuẩn bị điều tra cơ bản Thu thập thơng tin, số liệu cơ bản tại cở sở đơn vị thực tập Điều tra, phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã 2. Đánh giá tình hình sử dụng đất, biến động sử dụng đất, kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trước và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất 3. Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ cho việc chuyển đổi cơ  cấu sử  dụng  đất; mở rộng khu dân cư và phát triển cơ sở hạ tầng của cấp xã 4. Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất 5. Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử  dụng đất đến kinh tế, xã   hội 6. Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất và lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 7. Đề xuất các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch  sử dụng đất kỳ đầu và các giải pháp để xác định ranh giới ngồi thực địa đối với diện tích đất lúa nước, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng của cấp quốc   gia do cấp trên phân bổ xuống Tiến hành ngoại nghiệp khảo sát và điều tra Thu tập thơng tin qua các báo cáo cuối năm của địa phương về tình hình   quản lý,  sử  dụng đất  và phát triển kinh tế  xã hội địa phương. Sau khi thu   thập tiến hành kiểm chứng đối chiếu các thơng tin thu thập được qua điều tra   thực tế từ đó  đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường, tính hợp lý của  việc quản lý, sử dụng đất của địa phương 43 Với các phương pháp trên chỉ  nghiên cứu các tài liệu có liên quan để  phục vụ cho cơng tác đánh giá và quy hoạch sử dụng đất ở xã Xn Quang 1   thuộc dự  án phát triển lâm nghiệp để  cải thiện đời sống vùng Tây ngun  huyện Đồng Xn Tham khảo các tài liệu có liên quan đến q trình thực hiện chun đề CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.3 Tình hình quản lý sử dụng đất đai và tiềm năng đất đai 1.1 Tình hình quản lý đất đai 1.2 Hiện trạng sử dụng đất và biến động đất đai Đánh giá tiềm năng đất đai Phương án quy hoạch sử dụng đất Đánh giá tác động của phương án quy hoạch đến phát triển kinh   tế xã hội 4.1.1 Tác động về kinh tế 4.1.2 Tác động về xã hội Kế hoạch phát triển rừng và nông lâm kết hợp thôn bản 5.1.1 Kế hoạch phát triển rừng­NLKH thơn bản 5.1.2 Kế hoạch tác nghiệp 5.1.3 Đề xuất áp dụng kỹ thuật lâm sinh và lựa chọn cây trồng Lập phương án giao đất lâm nghiệp cho hộ  gia đình và chủ  sử  dụng Giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất 7.1.1  Giải pháp hành chính 7.1.2 Xây dựng các cơ chế, chính sách, đầu tư 7.1.3 Giải pháp về vốn CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Kiến nghị:  TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 45 ... 11 5 01. 79 11 5 01. 79 5453.06 34 21. 11 20 31. 95 15 10.93 14 80 .11 30.82 14 02.33 14 23 .13 ­20.80 1. 1 .1 Đất trồng cây hàng năm  1. 1 .1. 1 Đất trồng lúa 86 .10 86 .10 1. 1 .1. 2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 18 .43 20.00 1. 57... 1. 57 1. 1 .1. 3 Đất trồng cây hàng năm khác 12 97.80 13 17.03 19 .23 1. 1.2 Đất trồng cây lâu năm 10 8.6 56.98 51. 62 3942 .13 19 41. 00 20 01. 13 1. 2 Đất lâm nghiệp 1. 2 .1 Đất rừng sản xuất 2439.78 12 89.00 11 50.78... sử dụng đất thơng qua phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.  Luật cũng  quy định trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo các cấp lãnh   thổ, quy định thẩm quy n xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của từng 

Ngày đăng: 15/01/2020, 06:28

Mục lục

  • Hiện tại ban quản lý dự án FLITCH đã và đang tiếp tục hỗ trợ thực hiện các hạng mục đầu tư và các hoạt động lâm sinh trên địa bàn các xã dự án từ năm 2009 đến nay, trong đó xã Xuân Quang 1 được chọn để chúng tôi nghiên cứu và thực hiện chuyên đề “Đánh giá tình hình sử dụng đất và lập phương án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất xã Xuân Quang 1”

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan