KHGD SH 11 - CB

8 239 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KHGD SH 11 - CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng THPT Lơng Sơn KHGD- Sinh học 11 - CB Chơng trình Sinh học 11 cơ bản I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS có những hiểu biết phổ thông, cơ bản, hiện đại, thực tiễn về cấp độ tổ chức cơ thể thực vật và động vật. - Học sinh có đợc những tri thức về các quá trình sinh học cơ bản chủ yếu ở cơ thể thực vật và động vật nh: chuyển hoá vật chất và năng lợng, tính cảm ứng, sinh trởng và phát triển cũng nh sinh sản( hiểu bản chất của hiện tợng, giải thích đợc cơ chế của quá trình, nêu đợc ảnh hởng của môi trờng, biết nguyên tắc ứng dụng vào thực tiễn sản xuất và cuộc sống). 2. Về kĩ năng - Kĩ năng thực hành: Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát, thí nghiệm qua các bài thực hành. - Kĩ năng t duy: Tiếp tục kĩ năng t duy phân tích- quy nạp, chú trọng phát triển t duy lí luận( phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, đặc biệt là kĩ năng nhận biết, đặt ra và giải quyết các vấn đề gặp phải trong học tập và thực tiễn cuộc sống). - Kĩ năng học tập: Tiếp tục phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là tự học: biết thu thập và xử lí thông tin, lập bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị, biết làm việc theo cá nhân và nhóm, biết làm các báo cáo nhỏ, biết trình bày trớc tổ, lớp, 3. Về thái độ - Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức và giải thích bản chất và tính quy luật của các hiện tợng của thế giới sống. - Có ý thức vận dụng các tri thức và kĩ năng học đợc vào thực tiễn cuộc sống học tập và lao động. - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sống, có thái độ và hành vi đúng đắn GV: Nguyễn Thị Huỳnh Th Tổ : Sinh Hóa TD - KTNN Trờng THPT Lơng Sơn KHGD- Sinh học 11 - CB đối với chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nớc về dân số, sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hoá gia đình. II.Nội dung. 1) Kế hoạch theo phân phối ch ơng trình Môn Học kỳ I Học kỳ II Cả năm Sinh học 19 tuần = 26 tiết. 18 tuần = 26 tiết. 37 tuần= 52tiết. 10 TC 10 TC 20 TC 2) Nội dung dạy học STT Tit Tờn bi dy Ni dung Ghi chỳ 1 1 S hp th nc v mui khoỏng r - Học sinh mô tả đợc cấu tạo của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nớc và muối khoáng. - Phân biệt đợc cơ chế hấp thụ nớc và các ion khoáng ở rễ cây. - Trình bày đợc mối tơng tác giữa môi trờng và rễ trong quá trình hấp thụ nớc và các ion khoáng 2 2 Vn chuyn cỏc cht trong cõy - Mô tả đợc cấu tạo của cơ quan vận chuyển vật chất trong cây. - Kể tên đợc các thành phần của dịch vận chuyển. - Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển. - Mô tả đợc cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nớc. GV: Nguyễn Thị Huỳnh Th Tổ : Sinh Hóa TD - KTNN Trờng THPT Lơng Sơn KHGD- Sinh học 11 - CB 3 3 Thoỏt hi nc - Nêu đợc vai trò của quá trình thoát hơi nớc đối với đời sống của thực vật. - Trình bày đợc cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hởng đến quá trình thoát hơi nớc. - Giải thích cơ sở khoa học các biện pháp kỹ thuật tạo điều kiện cho cây điều hoà thoát hơi nớc dễ dàng. 4 TC1 - Vận chuyển các chất trong cây và quá trình thoát hơi nớc. 5 4 Vai trũ ca cỏc nguyờn t khoỏng - Nêu đợc các khái niệm : nguyên tố dinh dỡng thiết yếu, nguyên tố đại lợng và nguyên tố vi lợng.Mô tả đợc một số dấu hiệu điển hình của sự thiếu 1 số nguyên tố dinh dỡng và trình bày đợc vai trò đặc trng nhất của các nguyên tố dinh dỡng thiết yếu. Liệt kê đợc các nguồn cung cấp dinh dỡng cho cây, dạng phân bón cây hấp thụ đợc. 6 5 Dinh dng Nit thc vt - Nêu đợc vai trò của nguyên tố nitơ trong đời sống của cây. - Trình bày đợc quá trình đồng hoá nitơ trong mô thực vật. - Nêu đợc các dạng nitơ cây hấp thu từ đất, viết đợc công thức của chúng. - Mô tả đợc quá trình chuyển hoá nitơ trong các hợp chất hữu cơ trong đất thành dạng nitơ khoáng chất. - Liệt kê đợc các con đờng cố định nitơ trong tự nhiên và vai trò của chúng. - Trình bày đợc MQH giữa bón phân với năng suất cây trồng. Thc hnh thớ - Làm đợc thí nghiệm phát hiện thoát hơi nớc ở 2 mặt lá GV: Nguyễn Thị Huỳnh Th Tổ : Sinh Hóa TD - KTNN Trờng THPT Lơng Sơn KHGD- Sinh học 11 - CB 7 6 nghim thoỏt hi nc v thớ nghim v vai trũ ca phõn bún. - Làm đợc các thí nghiệm để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố khoáng. Đồng thời vẽ đợc hình dạng đặc trng của các nguyên tố khoáng 8 7 Quang hp thc vt - Phát biểu đợc khái niệm quang hợp. - Nêu rõ vai trò của quang hợp ở cây xanh. - Trình bày cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp. - Liệt kê các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu chức năng chủ yếu của các sắc tố quang hợp. 9 TC2 - Quang hợp 10 8 Quang hp nhúm thc vt C 3 , C 4 v CAM - Phân biệt đợc các phản ứng sáng, với các phản ứng tối của quang hợp. Nêu đợc các sản phẩm của pha sáng và các sản phẩm của pha sáng đợc sử dụng trong pha tối. - Nêu đợc điểm giống và khác giữa các con đờng cố định CO 2 trong pha tối ở những nhóm thực vật C 3 ,C 4 và CAM. Nguyên nhân. Giải thích phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C 4 và CAM đối với môi trờng sống. KT 15 phút 11 TC3 - Quang hp nhúm thc vt C 3 , C 4 v CAM - Phân biệt đợc ảnh hởng của cờng độ ánh sáng và quang phổ đến quang GV: Nguyễn Thị Huỳnh Th Tổ : Sinh Hóa TD - KTNN Trờng THPT Lơng Sơn KHGD- Sinh học 11 - CB 12 9 nh hng ca cỏc nhõn t ngoi cnh n quang hp hợp. - Mô tả đợc mối quan hệ giữa cờng độ quang hợp vào nồng độ CO 2 . - Nêu đợc vai trò của nớc đối với quang hợp. - Trình bày đợc sự ảnh hởng của nhiệt độ đến cờng độ quang hợp. - Nêu đợc vai trò của các ion khoáng đối với quang hợp. - Trình bày đợc mối quan hệ giữa các yếu tố đến quang hợp 13 10 Quang hp v nng sut cõy trng - Trình bày đợc vai trò quyết định của quang hợp đối với năng suất cây trồng. - Nêu đợc các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng thông qua sự điều tiết cờng độ quang hợp. 14 TC4 - Quang hợp và năng suất cây trồng 15 11 Hụ hp thc vt - Trình bày đợc hô hấp ở thực vật, viết đợc phơng trình tổng quát và vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật. - Phân biệt đợc 2 con đờng hô hấp ở thực vật : kị khí và hiếu khí. 16 TC5 - Hô hấp ở thực vật và vận dụng kiến thức về hô hấp ở thực vật vào thực tiễn. 17 12 Thc hnh phỏt hin dip lc v carotenoit - HS biết cách tiến hành đợc thí nghiệm phát hiện diệp lục trong lá và carotenoit trong lá, củ, quả 18 13 Thc hnh phỏt hin hụ hp thc vt. - Phát hiện hô hấp của thực vật qua sự thải CO 2 - Phát hiện hô hấp ở thực vật qua sự hút O 2 19 14 Kim tra - Đánh giá năng lực nhận thức của học sinh KT 45 GV: Nguyễn Thị Huỳnh Th Tổ : Sinh Hóa TD - KTNN Trờng THPT Lơng Sơn KHGD- Sinh học 11 - CB phút 20 15 Tiờu húa ng vt (T 1 ) - Mô tả đợc quá trình tiêu hoá trong không bào tiêu hoá, túi tiêu hoá và ống tiêu hoá. - Phân biệt đợc tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào. - Nêu đợc chiều hớng tiến hoá của hệ tiêu hoá. - Thấy đợc sự khác nhau trong hấp thụ các chất từ môi trờng vào cơ thể ở động vật và thực vật 21 16 Tiờu húa ng vt(T 2 ) - Nêu đợc cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá thích nghi với thức ăn động vật và thực vật. - So sánh cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá ở động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật 22 TC6 - Tiêu hóa ở động vật 23 17 Hụ hp ng vt - Nêu đợc đặc điểm chung của bề mặt hô hấp của động vật. - Liệt kê đợc các hình thức hô hấp của động vật ở cạn và ở nớc. - Phân tích đợc hiệu quả của sự trao đổi khí ở động vật. 24 TC7 - Hô hấp ở động vật KT 15 Phút - Phân biệt đợc tuần hoàn hở và kín. GV: Nguyễn Thị Huỳnh Th Tổ : Sinh Hóa TD - KTNN Trờng THPT Lơng Sơn KHGD- Sinh học 11 - CB 25 18 Tun hon mỏu - Nêu đợc đặc điểm tuần hoàn máu của hệ tuần hoàn hở và kín. - Phân biệt đợc tuần hoàn đơn và kép - Nêu đợc u điểm tuần hoàn đơn và tuần hoàn kép. - Phân biệt đợc sự khác nhau trong tuần hoàn máu ở lỡng c, bò sát, chim và thú, đồng thời nêu đợc sự tiến hoá của hệ tuần hoàn trong giới động vật. 26 TC8 - Tuần hoàn máu 27 19 Cõn bng ni mụi - Nêu đợc định nghĩa và ý nghĩa cân bằng nội môi, hậu quả mất cân bằng nội môi. - Vẽ đợc sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi, nêu đợc vai trò của các thành phần của cơ chế duy trì cân bằng nội môi. - Trình bày cơ chế duy trì huyết áp . - Vận dụng đợc vào thực tiễn cuộc sống. 28 TC9 - Cõn bng ni mụi 29 20 Thc hnh o mt s ch tiờu sinh lớ ngi - Thực hành xong bài này, học sinh biết cách : đo nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt ngời. 30 21 Bi tp - Mối quan hệ dinh dỡng trong cơ thể thực vật (Trao đổi nớc, khoáng, quang hợp, hô hấp, bài tiết). - Mối quan hệ giữa các chức năng dinh dỡng trong cơ thể động vật( tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết). - So sánh sự chuyển hoá vật chất và năng lợng giữa thực vật và động vật. - Nêu đợc khái niệm về ứng động (/đ). - Phân biệt ứng động với hớng động. GV: Nguyễn Thị Huỳnh Th Tổ : Sinh Hóa TD - KTNN Trờng THPT Lơng Sơn KHGD- Sinh học 11 - CB 31 22 Hng ng (T 1 ) - Phân biệt đợc bản chất của ứng động không sinh trởng (ƯĐKST) và ứng động sinh trởng(ƯĐST) - Nêu một số ví dụ về (ƯĐKST) - Trình bày vai trò của ứng động trong đời sống thực vật 32 23 Hng ng(T 2 ) - Phân biệt đợc bản chất của ứng động không sinh trởng (ƯĐKST) và ứng động sinh trởng(ƯĐST) - Nêu một số ví dụ về (ƯĐKST) - Trình bày vai trò của ứng động trong đời sống thực vật 33 TC10 - Hớng động sinh trởng và hớng động không sinh trởng KT 15 Phút 34 24 Thc hnh: Hng ng - Thực hiện đợc các thí nghiệm phát hiện hớng trọng lực của cây 35 25 ễn tp - Củng cố toàn bộ kiến thức về sinh học cơ thể, đặc biệt là chuyển hóa vật chất và năng lợng. 36 26 Kim tra hc kỡ - Kiểm tra đánh giá năng lực nhận thức của học sinh GV: Nguyễn Thị Huỳnh Th Tổ : Sinh Hóa TD - KTNN . TD - KTNN Trờng THPT Lơng Sơn KHGD- Sinh học 11 - CB 3 3 Thoỏt hi nc - Nêu đợc vai trò của quá trình thoát hơi nớc đối với đời sống của thực vật. - Trình. Sinh Hóa TD - KTNN Trờng THPT Lơng Sơn KHGD- Sinh học 11 - CB 25 18 Tun hon mỏu - Nêu đợc đặc điểm tuần hoàn máu của hệ tuần hoàn hở và kín. - Phân biệt

Ngày đăng: 18/09/2013, 00:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan