Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
914 KB
Nội dung
Sở giáo dục - đào tạo Phú Thọ trờng thpt Chân Mộng ---- ---- kế hoạch giảng dạy Môn vật lý khối 11 - cơ bản Năm học 2007 - 2008 giáo viên: Nguyễn Đức Thắng Tổ: Toán - Lý - hoá - tin kế hoạch giảng dạy Vật lý khối 11 - cơ bản Năm học 2008 - 2009 Phần I: Điều tra cơ bản 1- Kết quả năm học 2007-2008 . . . . 2- Chỉ tiêu phấn đấu: . . . . 3- Thuận lợi và khó khăn: a. Thuận lợi: . . . . . . . . 2 b. Khã kh¨n: . . . . . . 4- BiÖn ph¸p thùc hiÖn. - ThÇy . . . . . . - Trß . . . . . . 3 . . . . Phần II: Kế hoạch cụ thể Tuần Tiết Tên bài Mục tiêu Chuẩn bị Ghi chú Thầy Trò 1 1 Điện tích định luật Cu lông 1. Trả lời các câu hỏi: 1. Một số thí nghiệm đơn giản về sự nhiễm điện do cọ sát. - Xem lại kiến thức trong SGK Có cách nào đơn giản để phát hiện xem có một vật có bị nhiễm điện hay không? Điện tích là gì? Điện tích chiếm là gì? Có những loại điện tích nào? 2. Một chiếc điện nghiệm Tơng tác giữa các điện tích sảy ra nh thế nào? 3. Hình vẽ to cân xoắn Cu lông. 2. Phát biểu đợc định luật cu lông và vận dụng định luật đó để giải đợc những bài tập đơn giản về cân bằng của hệ điện tích. 4 Tuần Tiết Tên bài Mục tiêu Chuẩn bị Ghi chú Thầy Trò 3. Hằng số điện môi của một chất cách điện cho ta biết điều gì? 2 2 Thuyết (e) định luật bảo toàn điện tích. 1. Trình bày đợc nội dung cơ bản của thuyết (e) 2. Trình bày đợc cấu tạo nguyên tử về phơng diện điện. 3. Vận dụng đợc thuyết (e) để giải thích sơ lợc các hiện tợng nhiễm điện. 1. Nhắc HS ôn lại kiến thức lớp 7 và trong môn Hoá lớp 10. 2. Những TN về hiện tợng nhiễm diện do hớng ng. 3 Điện trờng và CĐĐT Đờng sức điện. 1. Trình bày đợc khái niệm cơ bản về Đ.trờng. 2. Phát biểu đợc định nghĩa CĐĐT viết đợc CT tổng quát =E Q F ' và nói rõ đợc các đại lợng vật lí trong CT đó. - Nêu đợc đơn vị của CĐĐT và tính đợc CĐĐT tại 1 điểm bất kì. 1. Chuẩn bị một số TN minh hoạ sự mạnh, yếu của lực tác dụng của 1 quả cầu mang diện lên 1 điện tích thử. 2. Hình vẽ các đờng sức điện trên khổ giấy lớn. -Ôn lại kiến thức về định luật Cu lông và tổng hợp lực 3 3. Nêu đợc các đặc điểm về phơng, chiều, độ lớn của Véctơ CĐĐT. Vẽ đợc Vecto của 1 điện tích điểm. 4 Điện trờng và CĐĐT Đờng sức điện 4. Nêu đợc các định nghĩa của đờng sức điện và một vài đặc điểm quan trọng của các đờng sức điện. Trình bày đ- ợc khái niệm vè diện trờng đều. 5. Vận dụng đợc các CT để giải các bài tập đơn giản về điện trờng tích điện. 5 - Biết cách xác định lực Cu lô. - Biết cách xác định cờng độ điện trờng gây - Hệ thống kiến thức. - Bài tập luyện tập. Ôn tập kiến thức về lực Bài tập bởi một điện tích hoặc hai điện tích tại 1 điểm. Coulomb và điện 5 Tuần Tiết Tên bài Mục tiêu Chuẩn bị Ghi chú Thầy Trò - Biết biểu diễn đợc véc tơ lực và véctơ cờng độ điện trờng. trờng. 4 6 1. Trình bày đợc công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của 1 đ.tích trong ĐT đều. - Nếu có thể vẽ trên khổ giấy hình 4.2 SGK và hình vẽ bổ trợ trờng hợp di chuyển điện tích theo 1 đờng cong từ M đến N Ôn lại cách tính công của trọng lực và đặc điểm của công của trọng lực. Công tác của lực điện. 2. Nêu đợc đặc điểm của công lực điện. 3. Nêu đợc mối liên hệ giữa cong của lực điện và thế năng của ĐT trong điện trờng. 4. Nêu đợc thể hàng của điện tích thử quan trọng điện tr- ờng luôn tỉ lệ thuận với q. 7 Điện thế. Hiệu điện thế. 1. Nêu đợc định nghĩa và viết đợc CT tính điện thế tại 1 điểm trong điện trờng. - Các dụng cụ minh hoạ cách đo HĐT, tĩnh điện gồm: 2. Nêu đợc định nghĩa HĐT & viết đợc CT liên hệ giữa 2 HĐT với công của lực điện và - 1 tĩnh điện thế. - 1 tụ điện có điện dùng với cục CĐĐT của 1 điện trờng đều. MF 3. Giải đợc một số bài tập đơn giản và HĐT - 1 bộ ắc qui tích điện cho tụ 5 8 - Vận dụng đợc biểu thức tính công của lực điện trờng. - Hệ thống kiến thức liên quan. Ôn tập kiến thức về công của lực Bài tập - Hiểu ý nghĩa vật lý và cách tích điện thế, hiệu điện thế. - Bài tập luyện tập. điện, điện thế, hiệu điện thế. - Rèn luyện kỹ năng tính toán. 9 1. Trả lời câu hỏi "tụ điện" là gì? nhận biết đợc một số tụ 1. Một tụ điện đã đợc bóc vỏ. 6 Tuần Tiết Tên bài Mục tiêu Chuẩn bị Ghi chú Thầy Trò điện trong thực tế? 2. Phát biểu đợc đ.nghĩa điện dung của tụ điện. 3. Nêu đợc định nghĩa trong tụ điện có dự trữ năng lợng. 4. Giải đợc một số bài tập đơn giản về tụ điện. 2. Một số loại tụ điện trong đó có củ tự xoay. Tụ điện. 6 10 Bài tập. - Biết giải bài tập đơn giản để xác định điện dung, điện tích, hiệu điện thế hay năng lợng của tụ điện. Sách giáo khoa, sách bài tập. SGK, SBT - Rèn luyện kỹ năng tính toán. 11 Dòng điện không đổi. 1. Phát biểu đợc định nghĩa CĐĐT và viết đợc CT thể hiện _____________ này - Đọc phần tơng ứng trong SGK vật lí 7 để biết THCS, HS - Một quả chanh bóp nhũn. Nguồn điện 2. Nêu đợc điều kiện để có dòng điện. đã học gì liên quan. - Hai mảnh kim 3. Phát biểu đợc ĐN suất điện động của nguồn điện và viết đợc CT thể hiện định nghĩa này. 2. Tiến hành TN nh mô tả hình 7.5 SGK. loại khác loại (đồng, tôn, nhôm). 4. Mô ta cấu tạo chung của các pin điện hoá. với chanh bóp nhũn và vôn kế GHĐ 1V, ĐCNN 0,1V. - Một vôn kế có GHĐIV. 5. Mô tả đợc cấu tạo ắc qui chì. 3.Nếu có ĐK, giáo viên chuẩn bị TN về vôn ta nh hình 7.6, 7.7 ĐCNN 0,1V. 7 12 Dòng điện không 6. Giải thích đợc vì sao nguồn điện có thể duy 4. Một pin tròn (pin lơ clan se) 7 Tuần Tiết Tên bài Mục tiêu Chuẩn bị Ghi chú Thầy Trò đổi. trì HĐT giữa 2 cực của nó và nguồn điện là nguồn năng lợng. 7. Vận dụng đợc các hệ thức I = t q I = t q = q A để tính 1 đại lợn gkhi biết các đại lợng còn lại theo các đơn vị tơng ứng phù hợp. 8. Giải thích đợc sự tạo ra và duy trì HĐT giữa 2 cực pin Vôn ta. 9. Giải thích đợc vì sao ắc qui là 1 pin hoá nh- ng lại có thể sử dụng nhiều lần. đã đợc bóc để học sinh quan sát cấu tạo bên trong. 5. Một ắc qui (dùng cho xe máy) mới và 1 ắc qui cũ. 6. Phóng to hình 7.6, 7.7, 7.8, 7.9, 7.1 trong SGK. Nguồn điện - Củng cố kiến thức về dòng điện. - Hệ thống kiến thức. Ôn tập kiến thức 13 Bài tập - Củng cố kiến thức về nguồn điện. - Bài tập luyện tập. liên quan. - Hiểu khái niệm suất điện dộng của nguồn điện và cách tính. 8 14,15 1. Nêu đợc công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua. Chỉ ra đợc lực nào thực hiện công ấy. - Đọc SGK vật lí 9 để biết HS đã học những gì về công suất của dòng điện, định luật Jun- len-xơ và chuẩn bị các câu hỏi hớng dẫn HS ôn tập. Ôn tập phần này ở lớp 9 THCS và trả lời các câu hỏi hớng dẫn mà giáo viên đặt ra. Điện năng, công suất điện 2. Chỉ ra đợc mối liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong mạch điện kín. 3. Tính đợc điện năng tiêu thu và công suất điện trong một đoạn mạch theo các đại lợng liên quan và ngợc lại. 4. Tính đợc công và công suất của nguồn điện theo các đại lợng liên quan. 8 Tuần Tiết Tên bài Mục tiêu Chuẩn bị Ghi chú Thầy Trò 9 - Ôn tập củng cố kiến thức về điện năng công, công suất của nguồn điện. Bài tập vận dụng. Ôn tập về công, công suất. 16 Bài tập - Biết vận dụng các công thức tính công của nguồn điện. 17 Định luật ôm đối với toàn mạch. 1. Phát biểu đợc định luật ôm đối với toàn mạch và viết hệ thức biểu thị định luật này. 2. Biết độ giảm thế là gì? Nêu đợc mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm thế ở mạch ngoài và trong. 3. Hiêu đợc hiện tợng đoản mạch là gì? và giải thích đợc ảnh hởng của điện trở trong nguồn điện đối với CĐ dòng điện khi đoản mạch. 4. Chỉ rõ đợc sự phù hợp giữa định luật ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn về chuyển hoá năng lợng. 5. Vận dụng đợc định luật ôm đối với toàn mạch và tính đợc hiệu suất của nguồn điện. - Nếu có ĐK giáo viên chuẩn bị TN 9.2 SGK và lấy số liệu nh bảng 9.1 SGK từ số liệu vẽ đồ thị nh hình 9.3 SGK. Các dụng cụ cân: - Một nguồn 3V (gồm 2pin 1,5V mắc nối tiếp). - Nếu pin đã sử dụng không cần điện trở R 0 bảo vệ, pin cha sử dụng thì sử dụng ĐT R 0 để bảo vệ - Một điện trở bảo vệ R 0 - Một biến trở có GHĐ: 20ôm và chịu dòng điện có CĐ lớn nhất 1,5A. - Một ampe kế có GHĐ là: 0,5 A, ĐCNN 0,01A. - Một vôn kế có GHĐ 5V, có 9 Tuần Tiết Tên bài Mục tiêu Chuẩn bị Ghi chú Thầy Trò ĐCNN: 0,1V. - Một công tắc - Chín đoạn dây dẫn bằng đồng và có vỏ bọc cách điện. 10 18 Bài tập Ôn tập củng cố định luật ôm cho toàn mạch. - Hệ thống kiến thức Ôn tập dịnh luật ôm. 19 Đoạn mạch chứa nguồn điện. 1. Nêu đc chiếu của dòng điện chạy qua đoạn mach có nguồn điện. 2. Nhận biết đợc các loại bộ nguồn nối tiếp. 3. Vận dụng định luật ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện. 4. Tính đợc suất điện động và điện trở trong các loại bộ nguồn nối tiếp, song song hoặc - Bốn bin cũng suất điện động 1,5V. - Một vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN là 0,2V. Ghép các nguồn thành bộ. 10 [...]... bài tập viên yêu cầu tiêu thụ, công suất tiêu thụ điện năng và cong (ngoài các bài tập đã nêu trong toả nhiệt của 1 đoạn mạch - công công suất - SGK để ra thêm cho các HS có 20 hiệu suất của nguồn điện 11 khả năng giải tốt và nhanh 3 Vận dụng đợc các công thức tính suất điện các bài tập trong SGK) đông, điện trở trong nguồn mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp đối xứng để giải các bài toán toàn mạch... đoạn mạch chứa đồng thời tính kết quả đo theo nguồn điện: U= - I.r mẫu Báo cáo TN ở cuối bài 12 xác định suất điện mạch đó bằng cách đo các giá trị tơng ứng động & ĐT trong của pin hoá - Cách SD biến 11 Tiết Tuần Tên bài Chuẩn bị Mục tiêu Thầy Trò b) Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của CĐ dòng điện I chạy trong mạch kín vào đ.trở (ĐT) R của mạch ngoài 3 Rút kinh nghiệm về phơng pháp, kĩ năng tiến hành . Môn vật lý khối 11 - cơ bản Năm học 2007 - 2008 giáo viên: Nguyễn Đức Thắng Tổ: Toán - Lý - hoá - tin kế hoạch giảng dạy Vật lý khối 11 - cơ bản Năm học. điện. Sách giáo khoa, sách bài tập. SGK, SBT - Rèn luyện kỹ năng tính toán. 11 Dòng điện không đổi. 1. Phát biểu đợc định nghĩa CĐĐT và viết đợc CT thể