Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
127 KB
Nội dung
CH 1 CNG C CCH LM BI VN NGH LUN A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hệ thống lại và mở rộng những kiến thức cơ bản về một số biện pháp tu từ ngữ âm, cú pháp - Hớng dẫn trả lời một số câu hỏi trong phần luyện tập của bài B. Ph ơng tiện thực hiện : GV: SGK Ngữ văn 12 CTC, Giáo án điện tử , bài soạn, máy chiếu đa năng HS: SGK Ngữ văn 12 CTC, vở ghi, bài soạn, C. Các ho t ng lờn lp : * Hot ng 1 : n nh ( 1 phỳt ) * Hot ng 2: GV gii thiu ch Tun 1 Tun 2 : CNG C CCH LM VN NGH LUN Luyn tp rốn luyn k nng vit vn ngh lun.( GV thuyt ging HS chỳ ý tỏi hin kin thc v cỏch lm bi vn ngh lun) HOT NG CA GV V HC SINH NI DUNG CN T * Hot ng 3: GV hng dn HS hiu cỏc tiờu chớ ca mt bi vn ngh lun - GV nờu cõu hi cng c HS : 1) Mt bi vn ngh lun cn tiờu chớ c bn no ? + HS suy ngh nh li kin thc ó hc v tr li . GV nh hng chung .GV thuyt ging : - Bi vn ỳng hng : ỳng yờu cu ( ni dung , thao tỏc).Ngi vit phi nm vng nhng kin thc liờn quan vn ngh lun, khụng phng oỏn, c oỏn v thiu cn c khoa hc cng nh thc tin. - - Bi vn hay: tc l trin khai ni dung bi vn cú chiu sõu v trớ tu trong cỏch gii thớch , lớ gii, phõn tớch , bn lun, trong liờn h , liờn tng cựng vi vn hiu bit phong phỳ v vn hc , vn húa v xó hi ; ng thi cỏi quan trng l s chõn thnh ca ngi vit khi th hin cm xỳc qua vic trỡnh by mt ni dung no ú. Bi vn ó chng t c kh nng quan sỏt , kh nng phỏt hin vn , kh nng gii quyt vn theo cỏch riờng ca mỡnh , kh nng huy ng vn sng cựng vi nhng tri thc vn húa - - Bi vn p : tc l cú b cc cht I. CC TIấU CH CA MT BI VN NGH LUN - Ngh lun ỳng hng - Bi vn hay chẽ , một cách hành văn mạch lạc ( các câu , các ý liên kết với nhau một cách tự nhiên), vad đặc biệt là cách dùng từ , đặt câu không những “ chuẩn” về việc sử dụng tiếng Việt mà còn có những sáng tạo trong việc xây dựng bố cục, dùng từ , đặt câu, sử dụng phong phú các loại dấu câu phù hợp @ Lưu ý : Đối với HS lớp 12 , phải hướng đến thuyết phục một đối tượng cụ thể, với mục đích cụ thể, nội dung nghị luận có khả năng tác động lớn đối với người đọc , người nghe. Chú ý tính cân đối hài hòa giữa các phần giữa các ý , các luận điểm được triển khai , làm nổi bật trọng tâm. • Hoạt động 4 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu về các bước tiến hành làm văn nghị luận • Thao tác 1: GV hướng dẫn HS các bước phân tích đề , tìm ý , lập dàn ý @ Bước 1 - GV nêu câu hỏi phát vấn : ? để phân tích đề người nghị luận cần chú ý điều gì? + HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo kiến thức đã học • GV định hướng chung @ GV chú ý : có những dạng đề đã có những chỉ dẫn , có những dạng đề tổng quát, chỉ có nội dung nghị luận mà không có yêu cầu về phương pháp nghị luận và giới hạn của luận đề hay dẫn chứng .HS căn cứ trên phạm vi của nội dung nghị luận để xác định yêu cầu. _ GV lấy ví dụ minh họa : + Đề 1: Về mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống , cố thủ tướng Phạm Văn Đồng có nói : Nghệ thuật phản ánh đời sống . Thoát li đời sống , nghệ thuật nhất định khô héo. Anh ( chị) hãy bình luận câu nói đó . Qua những tác phẩm văn học VN từ sau CMT8 mà anh ( chị ) đã học , hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. + Đề 2: Ngạn ngữ Hilạp có câu : Học vấn có những chùm rẽ cay đắng nhưng hoa quả lại rất ngọt ngào Từ thực tế con đường học vấn của bản thân mình , anh ( chị) nêu suy nghĩ của mình về ý nghĩa của câu ngạn ngữ trên - Bài văn đẹp II. CÁC BƯỚC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN 1. Phân tích đề , tìm ý , lập dàn ý. a. Phân tích đề : - Là tìm hiểu các yêu cầu của đề về nội dung nghị luận , phương pháp nghị luận và giới hạn nội dung nghị luận , giới hạn dẫn chứng . - GV giải thích ngắn gọn: • Đề 1: Nội dung nghị luận khá rõ : Nghệ thuật không thể tách rời đời sống .Phương pháp nghị luận đã được đặt ra :b bình luận và chứng minh . Giới hạn đề : về mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống . Giới hạn dẫn chứng : là văn học VN từ sau CMT8 , cụ thể là những tác phẩm đã được học trong trường . • Đề 2 : Nội dung nghị luận là không có nói ra tường minh mà yêu cầu người nghị luận phải giaỉo thích để tìm luận đề ẩn chứa trong câu ngạn ngữ ( tức là quá trình học vấn rất gian khổ nhưng kết quả của học vấn sẽ đem đến những điều tốt đẹp và đem đến hạnh phúc cho con người ) . Ngoài thao tác giải thích , đề bài yêu cầu HS bình luận và chứng minh ý nghĩa câu ngạn ngữ bằng thực tế con đường học vấn của mình. @ Bước 2: Tìm ý + để tìm ý người nghị luận sẽ làm gì ? + HS phát biểu ý kiến • GV định hướng chung . @ GV lấy ví dụ và dẫn chứng : - dựa trên ví dụ phần ( Bước 1.) + Đề 1: Khi tìm ý , ta sẽ xác định được ý kiến như: . Nghệ thuật là gì? Đời sống là gì? ( tương ứng với thao tác giải thích ) . Mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống ?( tương ứng với thao tác bình luận) . Nghệ thuật phản ánh đời sống như thế nào ?( tương ứng với thao tác phân tích ) . Tại sao nói thoát li đời sống , nghệ thuật khô héo ? ( tương ứng với thao tác giải thích và bình luận) . Văn học VN từ sau CMT8 đến nay có mối quan hệ chặt chẽ như thế nào với đời sống ( tương ứng với thao tác chứng minh) + Đề 2: Cần chú ý phải được triển khai trong bài văn là : . Học vấn là gì?Nghĩa đen và nghĩa bóng của câu “ học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào” là gì ? ( thao tác giải thích) b. Tìm ý : - Là xác định yếu tố của nội dung nghị luận mà đề đặt ra. Cần chú ý , các ý trong bài văn phải là bộ phận của luận đề và phải tương ứng với mỗi thao tác theo yêu cầu của nghị luận ( tức là thao tác chủ đạo của ý đó trong quá trình triển khai khai ý có ý có thể sẽ kết hợp với các thao tác khác nhau) . Tại sao nói quá trình học vấn ( tích lũy tri thức , rèn luyện kĩ năng, hình thành nhân cách ) thì đắng cay mà hoa quả của học vấn ( sự trưởng thành của con người về mặt trí tuệ và nhân cách cùng với kĩ năng , kĩ xảo ) lại ngọt ngào ? ( tương ứng với thao tác phân tích và chứng minh) . Sự trải qua học vấn của bản thân như thế nào ? ( tương ứng với thao tác chứng minh và bình luận ). @ Bước 3: Lập dàn ý * GV nêu câu hỏi : ? Lập dàn ý người nghị luận cần làm gì ? + HS trả lời câu hỏi theo cách hiểu * GV định hướng chung. @ GV lấy ví dụ minh họa + Đề 3: Ăng - ghen đã bày tỏ quan điểm của mình về nhận thức : “ Tôi nghi ngờ tất cả những gì tôi chưa rõ . Thà phải tìm hiểu sự thật suốt đêm còn hơn nghi ngờ nó suôt đời “ Anh ( chị ) hiểu câu nói đó như thế nào ? Liên hệ thực tế cuộc sống xung quanh và bản thân mình để trình bày quan điểm của mình về câu nói đó. # HS đọc đề 3 và thực hiện lập dàn ý . + HS lập dàn ý • GV giảng giải và hướng dẫn HS lập dàn ý . C. Lập dàn ý - Là sắp xếp các ý thứ tự có hệ thống trật tự logic – _ Lập dàn ý : Đề 3. * Mở bài : - Giới thiệu về nhà triết học và là nhà tư tưởng đại diện cho giai cấp công nhân thế giới F . Ăng – ghen và câu nói thể hiện quan điểm nhận thức của ông , xác định vai trò quan trọng của việc nhận thức của con người với thế giới và cuộc sống . * Thân bài : - Tôi nghi ngờ tất cả những gì tôi chưa rõ , có nghĩa là phải có nhu cầu tìm hiểu những điều chưa biết , chưa hiểu. Nhu cầu muốn biết tất cả những điều chưa rõp là nhu cầu của nhận thức của con người với thế giới và cuộc sống @ GV chốt ý : Dàn ý tức là sườn của một bài văn , vẫn có cấu trúc ba phần : + Phần mở bài : Dẫn dắt luận đề và nêu luận đề + Phần thân bài : - Ý làm rõ luận đề - Các ý trình bày nội dung của luận đề - Ý liên hệ thực tế hay nhận thức của bản thân + Phần kết bài : Nhấn mạnh hoặc khẳng định vấn đề đã bàn luận , rút ra bài học nhận thức @ Lưu ý : - các ý trong phần thân bài là các câu chủđềđể triển khai thành đoạn vvăn hoặc các ý nhỏ khác - Các ý trong dàn ý phải được sắp xếp một cách có hệ thống và đảm bảo lôgíc của phương pháp trình bày - Sự sắp xếp các ý trong bài văn tạo nên kết cấu của bài văn. Có các cách sắp xếp ý như sau : . Sắp xếp theo kiểu tăng tiến : Những ý càng về sau càng quan trọng . Sắp xếp theo kiểu đối chiếu : Giữa ý này với ý kia đối chiếu nhau . Sắp xếp theo kiểu : Tổng – phân – hợp : Mối quan hệ giữa luận điểm trung tâm với luận điểm bộ phận là quan hệ phân tích . @ Thao tác 2 : GV hướng dẫn HS viết mở bài , thân bài , kết bài + Bước 1: cách viết mở bài . Để viết mở bài người viết cần làm gì và viết như thế nào cho có hiểu quả ? + HS phát biểu ý kiến * GV định hướng @ Lưu ý: Mở bài gián tiếp thường có 2 cách : - Nếu không hiểu được điều mình chưa rõ , có nghĩa là cả đời mình sẽ không biết điều gì có ý nghĩa và quan trọng cả - Muốn biết được sự thật điều mình nghi ngờ thì bản thân mình phải nỗ lực , phải tư duy , phải khắc phục những nhu cầu tầm thường , phải tìm hiểu đúng bản chất của hiện tượng , sự vật trong thế giới và cuộc sống. Nếu không làm được như thế thì không bao giờ khám phá được bản chất của sự vật và cuộc sống - Trong cuộc sống , những gì chưa hiểu biết thì phải có nhu cầu được hiểu , tức là phải nghi ngờ và phải tìm hiểu đến nơi đến chốn . Đối với việc học hành . HS cần có hoạt động tìm hiểu sự thật về điều chưa biết. - Mọi người đều có nhu cầu nghi ngờ những điều chưa biết và cố gắng tìm hiểu nó thì góp phần làm cho xã hội phát triển và văn minh * Kết bài - Câu nói của ĂNG – GHEN là một châm ngôn cho hoạt động nhận thức của con người @ Dàn ý chi tiết : A,. Đặt vấn đề : - Dẫn dắt luận đề - Đưa nội dung vấn đề nghị luận - Giới hạn : có thể xác định hướng nghị luận và phạm vi nghị luận B. Giải quyết vấn đề : - Đoạn dẫn dắt ( mô tả , khái quát) - Luận điểm 1 ( giải thích ) - Luận điểm 2 ( phân tích ) + Luận điểm a ( chứng minh) + Luận điểm b ( phản bác ) …. ……. - Đoạn kết thúc ( khép lại vấn đề nghị luận bằng cách đánh giá giá trị hay nêu ý nghĩa bài học nhận thức. ) C. Kết thúc vấn đề : - Khái quát các vấn đề nghị luận thành luận đề nâng cao - Liên hệ nhận thức hoặc đề nghị • diễn dịch : nêu ý khái quát hơn vấn đè nghị luận rồi từ đó bắt đầu vào vấn đề ấy • Quy nạp : ngược lại , nêu vấn đề ý nhỏ hơn , cụ thể hơn vấn đề đặt ra , sau đó tổng hợp lại thành vấn đề cần nghị luận • Tương liên : dựa trên liên tưởng , tương đồng, tức là nêu lên một ý giống đề bài rồi bắt sang ý cần nghị luận • Tương phản : nêu ý trái ngược với đề bài rồi chuyển sang vấn đề cần nghị luận …. @ GV yêu cầu HS nhận xét 4 cách mở bài. 2. Mở bài , thân bài , kết bài a. Mở bài : có 2 cách : mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp - Mở bài trực tiếp : đưa vấn đề nghị luận mà không cần dẫn dắt , hoặc có dẫn dắt thì hết sức đơn giản. - Mở bài gián tiếp : không đi thẳng vào luận đề mà từ một ý nào đó, người viết dẫn dắt đến luận đề Ví dụ minh họa : Viết mở bài phân tích giá trị nghệ thuật của truyện ngắn “ Vợ nhặt ”của Kim Lân . mở bài 1: Kim Lân là nhà văn viết không nhiều và chỉ thường tập trung vào đềi tài nông thôn, viết về những người nông dân hoặc người dân lao động nghèo khổ . Truyện ngắn của Kim Lân thường mộc mặc , giản dị nhưng giàu ý nghĩa. Điều đó chứng tỏ ngòi bút sắc saỏp của nhà văn trong việc xây dựng tác phẩm đạt đến trình độ nghệ thuật cao . Một trong những truyện ngắn như thế là Vợ nhặt. . Mở bài 2: Vợ nhặt được Kim Lân sáng tác sau ngày hòa bình lập lại ở miền Bắc . Tiền thân của truyện ngắn Vợ nhặt là tiểu thuyết Xóm ngụ cư được tác giả viết sau ngay CMT8 thành công. Nhớ lại những gì từ tiểu thuyết ,Lim Lân đã sáng tạo ra truyện ngắn này . Thành công của truyện ngắn Vợ nhặt không chỉ ở giá trị phản ánh , giá trị nhân đạo mà ở việc tổ chức tình huống truyện, về xây dựng nhân vật và lối trần thuật của tác giả , tức là giá trị nghệ thuật của tác phẩm. , Mở bài 3 : Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân là một truyện ngắn đặc sắc về nghệ thuật . Nó thể hiện ở tài năng sáng tạo của tác giả trong việc tạo dựng tình huống truỵện , trong việc miêu tả tâm lí nhân vật và trong lối trần thuật kết hợp với tả người , tả cảnh . Phân tích những yếu tố này, Chúnh ta mới thấy được giá trị nghệ thuật của tác phẩm Vợ nhặt . MỞ BÀI 4: Kim Lân thuộc vào số ít nhà văn có thể minh chứng cho chân lí “ quý hồ tinh bất quý hồ đa” trong nghệ thuật. Kể từ khi in tác phẩm đầu tay ( 1942) + Bước 2 : Viết thân bài Để viết thân bài ta cần làm gì? + HS nêu ý kiến phát biểu • GV định hướng : Thân bài là công việc quan trong của bài văn : các luận điểm có tính đồng đẳng , đồng hạng . Các ý triển khai phải rõ rang , mạch lạc . Các đoạn , ngoài việc hướng vào luận đề của bài văn để bảo đảm liên kết chủđề thì phải được nối với nhau bởi các từ , cụm từ hoặc câu làm phương tiện liên kết. + Bước 3: Viết kết bài @ cách viết kết bài hiệu quả ? + HS nêu cách hiểu • GV định hướng chung - Một bài văb dư âm là kết bài . Sự vội vàng luộm thuộm khi kết bài sẽ làm giảm giá trị bài nghị luận. Tùy bài mà có lối kết thúc “ bay bổng”Kết bài phải thể hiêbnj đúng quan điểm đã trình bày ở phần thân bài cho đến nay , ông đã có dư năm mươi năm cầm bút . Vậy mà không biết số tác phẩm của ông bằng tuổi văn chưa? Và bởi thế , tôi cứ cảm thấy Kim Lân làm văn chương theo lối tài tử nhiều hơn là lối nhà nghề , dẫu biết rằng ông được coi là nhà văn chuyên nghiệp. Âý vậy nhưng khi kể ra những gương mặt làm nên bản sắc văn xuôi VN trong mấy chục năm trở lại đây thì khó có thể bỏ sót tên tuổi Kim Lân . Nếu được phép bắt chước cách nói của Hoài Thanh về Nguyễn Nhược Pháp thì có thể nói : Kim Lân đứng ở hàng đầu các câu bút văn xuôi viết ít mà ngày càng được khâm phục nhiều . Một nhà văn viết cho thiếu nhi đã lấy chuyện Ông Cản Ngũ của ông làm mẫu mực . Một nhà văn khác gần đây có kể ra bốn tác phẩm văn xuôi xếp vào loại “ thần bút” thì hai trong số đó - các truyện ngắn Làng và Vợ nhặt – là của Kim Lân . Mà giữa hai truyện ấy thì dư luận của nhiều bạn văn do chính Kim Lân phản ánh , Vợ nhặt có phần xuất sắc hơn nhiều. b. Thân bài : - Thân bài để triển khai được các luận điểm + Thân bài có ba luận điểm + Bố cục thân bài : tổng – phân – hợp c. Kết bài : - Kết bài : có 4 cách + Tóm lược : tóm tắt lại những gì đã trình bày ở phần thân bài + Phát trieenr : mở rộng them một cách khái quát vấn đề đặt ra ở phần thân bài + Vận dụng : nêu phương hướng , bài học áp dụng hoặc khắc phục điều nào đó được nói trong thân bài + Liên tưởng : mượn ý kiến tương tự - nhưng ý kiến có uy tín – để thay lời tóm tắt nội dung ở phần thân bài. Ví dụ minh họa : + Thao tác 3 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu về việc kết hợp phương thức biểu đạt trong hành văn + GV yêu cầu HS trình bày ý kiến về việc kết hợp phương thức biểu đạt + HS trả lời • GV định hướng chung. - Thao tác 4 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách kết hợp các thao tác trong văn nghị luận + GV hỏi : trong bài văn nghị luận cần những thao tác nàp ? + HS tự tái hiện kiến thức và trả lời • GV định hướng chung @ Lưu ý : các thao tác kết hợp logic Hoạt động 5 : GV hướng dẫn HS luyện tập + GV đưa 3 đề văn nghị luận cho HS rèn luyện + GV chia nhóm 3 nhóm - GV cho thời gian HS thảo luận nhóm : 10 phút và cử đại diện trình bày @ GV theo dõi và uốn nắn HS khi làm việc nhóm @ HS xây dựng dàn ý chi tiết cho các đề @ Kết bài 1: - - Tóm laị, Vợ nhạt là một truyện ngắn đặc sắc về nghệ thuật . Có tổ chức được tình huống truyện độc đáo thì Kim Lân mới chuyển tải hết các chủđề của tác phẩm trong truyện ngắn. Ngôn ngữ nhân vật , nôn ngữ kể chuyện của nhà văn trong tác phẩm thể hiện cái nhìn thân ái và thấu hiểu của Kim Lân với người nông dân. Cùng với những thành công khác , Vợ nhặt xứng đáng là một trong số ít những truyện ngắn hay của văn học VN hiện đại. @ Kết bài 2 : - Kể cũng có thể nói nhiều điều nữa về. Như về cái vốn liếng ngôn ngữ giàu có và đặc sắc của Kim Lân , cái lối viết rvăn tưởng như dễ dàng mà không dễ phỏng theo , giản dị vô cùng mà sao cứ ánh lên chất hào hoa Kinh Bắc . Như nvề cách làm cho những tâm trạng kín đáo nhất phải hiện lên qua những cử chỉ mà chỉ cần thiếu đi một chút tinh tế thì người ta sẽ bỏ qua . Nhưng cái đọng lại cuối cùng như ông là cách nhìn đời , nhìn người xót xa của nhà văn , là niềm tin mà dường như ông muốn trao gửi đến tất cả chúng ta qua thiên truyện ngắn 3. Kết hợp các phương thức biểu đạt trong hành văn - Diễn đạt - Trình bày ý - Trình bày dẫn chứng - Sức thuyết phục : + ý – lời . ý : thể hiện tính lập luận , bắng cách sử dụng ngôn từ chặt chẽ , chuẩn xác , hàm súc. . Lời : tính truyền cảm thể hiện qua câu văn và dấu câu , dùng trợ từ , từ đưa đẩy , từ biểu cảm 4. Kết hợp các thao tác trong văn nghị luận : - Chứng minh, giải thích , bình luận, phân tích , so sánh, bác bỏ . III . Luyện tập ĐỀ 1: Có người yêu thích văn chương, có người say mê khoa học. Hãy tìm nội dung tranh luận cho hai người ấy. I/ Mở bài: Giới thiệu vai trò, tác dụng của văn chương và khoa học. Nêu nội dung yêu cầu đề II/ Thân bài: 1/ Tìm lập luận cho người yêu khoa học + Khoa học đạt được những thành tựu rực rỡ với những phát minh có tính quyết định đưa loài người phát triển. - Hàng trăm phát minh khoa học: máy móc, hạt nhân,…Tất cả đã đẩy mạnh mọi lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, văn hóa, giáo dục, … - Ví dụ: Sách vở nhờ kĩ thuật in ấn, con người mới ghi chép được + Nhờ khoa học mà con người mới khám phá ra được những điều bí ẩn trong vũ trụ, về con người. Đời sống con người mới phát triển nâng cao. + Trái với lợi ích của khoa học, văn chương không mang lại điều gì cho xã hội: lẫn lộn thực hư, mơ mộng viển vông; chỉ để tiêu khiển, đôi khi lại có hại… 2/ Lập luận của người yêu thích văn chương + Văn chương hình thành và phát triển đạo đức con người, hướng con người đến những điều: chân, thiện, mỹ. + Văn chương hun đúc nghị lực, rèn luyện ý chí, bản lĩnh cho ta + Văn chương còn là vũ khí sắc bén để đấu tranh cho độc lập dân tộc. + Trái với mọi giá trị về tư tưởng, tình cảm mà văn chương hình thành cho con người. KHKT chỉ mang lại một số tiến nghi vật chất cho con người, mà không chú ý đến đời sống tình cảm, làm con người sống bàng quang, thờ ơ, lạnh lùng. Hơn nữa KHKT có tiến bộ như thế nào mà không được soi rọi dưới ánh sáng của lương tri con người sẽ đẩy nhân loại tới chỗ bế tắc. III/ Kết luận: Khẳng định vai trò cả hai (Vật chất và tinh thần) ĐỀ 2: “Điều gì phải thì cố làm cho kì * GV định hướng chung và góp ý cho HS xây dựng dàn ý được dù là điều phải nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ” Suy nghĩ về lời dạy của Bác Hồ. I/ Mở bài: Giới thiệu lời dạy của Bác. II/ Thân bài 1/ Giải thích câu nói + Điều phải là gì? Điều phải nhỏ là gì? Điều phải là những điều đúng, điều tốt, đúng với lẽ phải, đúng với quy luật, tốt với xã hội với mọi người, với tổ quốc, dân tộc. Ví dụ + Điều trái là gì? Điều trái nhỏ là gì? => Lời dạy của Bác Hồ: Đối với điều phải, dù nhỏ, chúng ta phải cố sức làm cho kì được, tuyệt đối không được có thái độ coi thường những điều nhỏ. Bác cũng bảo chúng ta: đối với điều trái, dù nhỏ cũng phải hết sức tránh tức là đừng làm và tuyệt đối không được làm. 2/ Phân tích chứng minh vấn đề + Vì sao điều phải chúng ta phải cố làm cho kì được, dù là nhỏ? Vì việc làm phản ánh đạo đức của con người. Nhiều việc nhỏ hợp lại sẽ thành việc lớn. + Vì sao điều trái lại phải tránh. Vì tất cả đều có hại cho mình và cho người khác. Làm điều trái, điều xấu sẽ trở thành thói quen. 3/ Bàn bạc mở rộng vấn đề + Tác dụng của lời dạy: nhận thức, soi đường. + Phê phán những việc làm vô ý thức, thiếu trách nhiệm. III/ Kết bài : - khẳng định giá trị cuộc sống và giá trị của con người và chọn lựa cách sống thiết thực để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội ĐỀ SÔ 3: “ Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương”. (Nam Cao) Suy nghĩ của anh, chị về ý kiến trên. 1/: Giải thích ý kiến của Nam Cao: Cẩu thả: làm việc thiếu trách nhiệm, [...]... lương tâm Nam Cao phê phán với một thái độ mạnh mẽ, dứt khoát (dùng câu khẳng định): cẩu thả trong công việc là biểu hiện của thái độ vô trách nhiệm, của sự bất lương.( Vấn đề cần nghị luận) 2/ Phân tích, chứng minh, bàn luận vấn đề: Vì sao lại cho rằng cẩu thả trong công việc là biểu hiện của thái độ vô trách nhiệm, của sự bất lương Vì: +Trong bất cứ nghề nghiệp, công việc gì, cẩu thả, vội vàng cũng... thả, vội vàng cũng đồng nghĩa với gian dối, thiếu ý thức, + Chính sự cẩu thả trong công việc sẽ dẫn đến hiệu quả thấp kém, thậm chí hư hỏng, dẫn đến những tác hại khôn lường 3/ Khẳng định, mở rộng vấn đề: Mỗi người trên bất cứ lĩnh vực, công việc gì cũng cần cẩn trọng, có lương tâm, tinh thần trách nhiệm với công việc; coi kết quả công việc là thước đo lương tâm, phẩm giá của con người Thực chất, Nam . : + Phần mở bài : Dẫn dắt luận đề và nêu luận đề + Phần thân bài : - Ý làm rõ luận đề - Các ý trình bày nội dung của luận đề - Ý liên hệ thực tế hay nhận. Đặt vấn đề : - Dẫn dắt luận đề - Đưa nội dung vấn đề nghị luận - Giới hạn : có thể xác định hướng nghị luận và phạm vi nghị luận B. Giải quyết vấn đề : -