Đề tài: Thành lập bản đồ địa chính tỉ lệ 1:1000 xã Nguyên Lý - Lý Nhân - Hà Nam được thực hiện nhằm nhận xét đánh giá vị trí, nhiệm vụ và tầm quan trọng của việc thành lập bản đồ địa chính; khái quát quy trình thành lập bản đồ địa chính và tiến hành thành lập bản đồ địa chính tỉ lệ 1:1000 khu vực xã.
Contents DANH MỤC VIẾT TẮT TTBTNMT CNQSD QĐUBND QĐSTNMT HĐKT/ĐĐBĐ CSDL UBND CTTT QPBĐ RGSDĐ ĐĐĐC KHBĐ TKKT KT GCN Thông tư – Bộ tài nguyên và môi trường Chứng nhận quyền sử dụng đất Quyết định ủy ban nhân dân Quyết định sở tài nguyên môi trường Hợp đồng kinh tế/ đo đạc bản đồ Cơ sở dữ liệu Ủy ban nhân dân Chỉ thị thủ tướng Quy phạm bản đồ Ranh giới sử dụng đất Đo đạc địa chính Ký hiệu bản đồ Thiết kế kinh tế kỹ thuật Giấy chứng nhận DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Kinh tuyến trục theo từng tỉnh ở Việt Nam………………………….7 Bảng 2.1. Bảng trị đo gia số tọa độ và các chỉ tiêu sai số………………… 40 Bảng 2.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của lưới KV1, KV2 …… ……………51 Bảng 2.3. Ký hiệu các loại đất dùng trong bản đồ địa chính 71 Bảng 2.4. Ghi chú tắt trên bản đồ địa chính…………………………………… 75 Bảng 2.5. Danh mục các tài liệu đưa vào kiểm tra nghiệm thu ……………… 78 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất đai cội nguồn mọi hoạt động sống của con người. Trong sự nghiệp phát triển của đất nước, đất đai ln giữ một vị trí quan trọng, đất là nguồn đầu vào của nhiều ngành kinh tế khác nhau, là nguồn tư liệu sản suất của ngành nơng nghiệp. Khơng những thế đất đai còn là khơng gian sống của con người. Song sự phân bố đất đai lại rất khác nhau dẫn đến nảy sinh các mối quan hệ về đất đai cũng rất phức tạp. Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao quản lý đất đai một cách có hiệu quả để góp phần giải quyết tốt các quan hệ đất đai, thúc đẩy sự phất triển nền kinh tế đất nước Bản đồ địa chính là tài liệu quan trọng trong bộ hồ sơ địa chính, là tài liệu cơ bản để thống kê đất đai, làm cơ sở để quy hoạch, giao đất, thu hồi đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… Mức độ chi tiết của bản đồ địa chính thể hiện đến từng thửa đất thể hiện cả về loại đất, chủ sử dụng… Vì vậy bản đồ địa chính có tính pháp lý cao, trợ giúp đắc lực cho cơng tác quản lý đất đai Việc thành lập bản đồ địa chính là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong cơng tác quản lý đất đai. Cùng với sự phát triển của xã hội nên việc áp dụng các tiến bộ của khoa học cơng nghệ vào sản xuất là một u cầu rất cấp thiết, nhằm nâng cao năng suất lao động giảm sức lao động của con người và góp phần tự động hóa trong q trình sản xuất. cơng nghệ điện tử tin học đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung và trong lĩnh vực ngành trắc địa nói riêng Xuất phát từ những nội dung trên và với mục đích tìm hiểu quy trình cơng nghệ, ứng dụng và khai thác những ưu điểm của các thiết bị hiện đại trong đo đạc thành lập bản đồ địa chính và các phần mềm ứng dụng trong việc xử lý số liệu, biên tập, biên vẽ bản đồ địa chính. Là một sinh viên ngành bản đồ việc nắm bắt và áp dụng các tiến bộ của khoa học mới vào trong cơng việc của mình là tối cần thiết. Để làm quen với cơng nghệ mới và tạo hành trang cho mai sau ra trường khỏi bỡ ngỡ trước cơng việc thực tế, qua sự tìm tòi, phân tích, đánh giá của bản thân cùng với sự hướng dẫn trực tiếp của giảng viên Hà Thị Mai, cùng với sự giúp đỡ của xí nghiệp tài ngun và mơi trường 6 bộ tài ngun và mơi trường Việt Nam. Em đã thực hiện đề tài : thành lập bản đồ địa chính tỉ lệ 1:1000 xã Ngun Lý Lý Nhân Hà Nam 2. Mục đích nghiên cứu Nhận xét đánh giá vị trí, nhiệm vụ và tầm quan trọng của việc thành lập bản đồ địa chính Khái qt quy trình thành lập bản đồ địa chính và tiến hành thành lập bản đồ địa chính tỉ lệ 1:1000 khu vực xã Ngun Lý Lý Nhân Hà Nam từ các số liệu đo vẽ ngoại nghiệp 3. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu quy trình cơng nghệ và xây dựng bản đồ địa chính tỉ lệ lớn từ các số liệu đo vẽ ngoại nghiệp Thành lập bản đồ địa chính tỉ lệ 1:1000 khu vực xã Ngun Lý Lý Nhân Hà Nam 4. Phạm vi nghiên cứu _ Phạm vi khoa học: nghiên cứu cơ sở lý thuyết và các vấn đề liên quan đến bản đồ địa chính nói chung và bản đồ địa chính tỉ lệ lớn nói riêng _ Phạm vi khơng gian là tồn bộ khu vực xã Ngun Lý Lý Nhân Hà Nam từ các số liệu đo vẽ ngoại nghiệp 5. Phương pháp nghiên cứu Đồ án thực hiện dựa trên cơ sở của các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập và phân tích tài liệu, quy phạm hiện hành Phương pháp sử dụng cơng nghệ GPS Phương pháp đo đạc trực tiếp bằng máy tồn đạc điện tử Phương pháp bản đồ 6. Ý nghĩa khoa học thực tiễn Xác nhận hiện trạng về địa giới của xã Ngun Lý Lý Nhân Hà Nam Chỉnh lý biến động của từng loại đất trong phạm vi thị trấn; Làm cơ sở: Thanh tra tình hình sử dụng đất và tranh chấp đất đai Thống kê và kiểm kê đất đai Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai các cấp Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 7. Cấu trúc đồ án Cấu trúc của đồ án gồm: Mở đầu Phần I: Lý thuyết chung về thành lập các bản đồ địa chính Phần II: Phần thực nghiệm Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phần I Lý thuyết chung về thành lập các bản đồ Địa I.1 Các bản đồ Địa chính I.1.1 Định nghĩa các bản đồ Địa chính Bản đồ Địa chính là bản đồ chun ngành đất đai trên đó thể hiện chính xác vị trí ranh giới, diện tích và một số thơng tin Địa chính của từng thửa đất, vùng đất. Bản đồ Địa chính còn thể hiện các yếu tố Địa lý khác liên quan đến đất đai được thành lập theo đơn vị hành chính cơ sở xã, phường, thị trấn và thống nhất trong phạm vi cả nước I.1.2 Cơ sở tốn học của các bản đồ Địa chính Bản đồ Địa chính được lập ở các tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 và 1:10000; trên mặt phẳng chiếu hình, múi chiếu 3 độ, kinh tuyến trục theo từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN2000 và hệ độ cao quốc gia hiện hành Kinh tuyến trục theo từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định như sau Bảng 1.1 Kinh tuyến trục theo từng tỉnh STT Tỉnh, TP Kinh STT Tỉnh, TP Kinh tuyến trục tuyến trục Lai Châu 103000’ Phú Thọ 104045’ Sơn La 104000’ An Giang 104045’ Kiên Giang 104030’ 10 Thanh Hoá 105000’ Cà Mau 104030’ 11 Vĩnh Phúc 105000’ Lào Cai 104045’ 12 Hà Tây 105000’ Yên Bái 104045’ 13 Đồng Tháp 105000’ Nghệ An 104045’ 14 Cần Thơ 105000’ 15 Bạc Liêu 105000’ 39 Quảng Bình 106000’ 16 Hà Nội 105000’ 40 Quảng Trị 106015’ 17 Ninh Bình 105000’ 41 Bình Phước 106015’ 18 Hà Nam 105000’ 42 Bắc Kạn 106030’ 19 Hà Giang 105030’ 43 Thái Nguyên 106030’ 20 Hải Dương 105030’ 44 Bắc Giang 107000’ 21 Hà Tĩnh 105030’ 45 TTHuế 107000’ 22 Bắc Ninh 105030’ 46 Lạng Sơn 107015’ 23 Hưng Yên 105030’ 47 Kon Tum 107030’ 24 Thái Bình 105030’ 48 Quảng Ninh 107045’ 25 Nam Định 105030’ 49 Đồng Nai 107045’ 26 Tây Ninh 105030’ 50 BR_Vũng Tầu 107045’ 27 Vĩnh Long 105030’ 51 Quảng Nam 107045’ 28 Sóc Trăng 105030’ 52 Lâm Đồng 107045’ 29 Trà Vinh 105030’ 53 Đà Nẵng 107045’ 30 Cao Bằng 105045’ 54 Quảng Ngãi 108000’ 31 Long An 105045’ 55 Ninh Thuận 108015’ 32 Tiền Giang 105045’ 56 Khánh Hồ 108015’ 33 Bến Tre 105045’ 57 Bình Định 108015’ 34 Hải Phòng 105045’ 58 Đắc Lắc 108030’ 35 TP. HCM 105045’ 59 Phú Yên 108030’ 36 Bình Dương 105045’ 60 Gia Lai 108030’ 37 Tuyên Quang 106000’ 61 Bình Thuận 108030’ 38 Hồ Bình 106000’ Khung trong mở rộng của mảnh bản đồ là khung trong của mảnh bản đồ Địa chính được thiết lập mở rộng thêm khi cần thể hiện các yếu tố nội dung bản đồ vượt ra ngồi phạm vi thể hiện của khung trong tiêu chuẩn. Phạm vi mở rộng khung trong của mảnh bản đồ Địa chính mỗi chiều là 10 cm hoặc 20 cm so với khung trong tiêu chuẩn Lưới tọa độ vng góc trên bản đồ Địa chính được thiết lập với khoảng cách 10 cm trên mảnh bản đồ Địa chính tạo thành các giao điểm, được thể hiện bằng các dấu chữ thập (+) Các thơng số của file chuẩn bản đồ: Thơng số hệ quy chiếu và hệ tọa độ để lập bản đồ Địa chính thực hiện theo quy định tại Thơng tư số 973/2001/TTTCĐC ngày 20 tháng 6 năm 2001 của Tổng cục Địa chính hướng dẫn áp dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN2000 Thơng số đơn vị đo (Working Units) gồm: a) Đơn vị làm việc chính (Master Units): mét (m); b) Đơn vị làm việc phụ (Sub Units): mi li mét (mm); c) Độ phân giải (Resolution): 1000; d) Tọa độ điểm trung tâm làm việc (Storage Center Point/Global Origin): X: 500000 m, Y: 1000000 m. I.1.3 Chia mảnh, đánh số hiệu mảnh cho các bản đồ Địa chính Bản đồ Địa chính tỷ lệ 1:10000: a) Mảnh bản đồ Địa chính, tỷ lệ 1:10000 được xác định như sau: b) Chia mặt phẳng chiếu hình thành các ơ vng, mỗi ơ vng có kích thước thực tế là 6 x 6 ki lơ mét (km) tương ứng với một mảnh bản đồ Địa chính tỷ lệ 1:10000. Kích thước khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ Địa chính tỷ lệ 1:10000 là 60 x 60 cm, tương ứng với diện tích là 3600 héc ta (ha) ngồi thực Địa c) Số hiệu của mảnh bản đồ Địa chính tỷ lệ 1:10000 gồm 08 chữ số: 02 số đầu là 10, tiếp sau là dấu gạch nối (), 03 số tiếp là 03 số chẵn km của tọa độ X, 03 chữ số sau là 03 số chẵn km của tọa độ Y của điểm góc trái phía trên khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ Địa chính Bản đồ Địa chính tỷ lệ 1:5000: Chia mảnh bản đồ Địa chính tỷ lệ 1:10000 thành 04 ơ vng, mỗi ơ vng có kích thước thực tế là 3 x 3 km tương ứng với một mảnh bản đồ Địa chính tỷ lệ 1:5000. Kích thước khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ Địa chính tỷ lệ 1:5000 là 60 x 60 cm, tương ứng với diện tích là 900 ha ngồi thực Địa Số hiệu của mảnh bản đồ Địa chính tỷ lệ 1:5000 gồm 06 chữ số: 03 số đầu là 03 số chẵn km của tọa độ X, 03 chữ số sau là 03 số chẵn km của tọa độ Y của điểm góc trái phía trên khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ Địa chính Bản đồ Địa chính tỷ lệ 1:2000 Chia mảnh bản đồ Địa chính, tỷ lệ 1:5000 thành 09 ơ vng, mỗi ơ vng có kích thước thực tế 1 x 1 km tương ứng với một mảnh bản đồ Địa chính tỷ lệ 1:2000. Kích thước khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ Địa chính tỷ lệ 1:2000 là 50 x 50 cm, tương ứng với diện tích 100 ha ngồi thực Địa Các ơ vng được đánh số thứ tự bằng chữ số Ả Rập từ 1 đến 9 theo ngun tắc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, số hiệu của mảnh bản đồ Địa chính tỷ lệ 1:2000 bao gồm số hiệu mảnh bản đồ Địa chính tỷ lệ 1:5000, gạch nối () và số thứ tự ơ vng Bản đồ Địa chính tỷ lệ 1:1000: Chia mảnh, bản đồ Địa chính tỷ lệ 1:2000 thành 04 ơ vng, mỗi ơ vng có kích thước thực tế 0,5 x 0,5 km tương ứng với một mảnh bản đồ Địa chính tỷ lệ 1:1000. Kích thước khung trong tiêu chuẩn của mảnh bản đồ Địa chính tỷ lệ 1:1000 là 50 x 50 cm, tương ứng với diện tích 25 ha ngồi thực Địa Các ơ vng được đánh thứ tự bằng chữ cái a, b, c, d theo ngun tắc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, số hiệu mảnh bản đồ Địa chính tỷ lệ 1:1000 bao gồm số hiệu mảnh bản đồ Địa chính tỷ lệ 1:2000, gạch nối () và số thứ tự ơ vng Bntl1:500: 10 Đểpháthiệnlỗithửanhỏ,FAMISkiểmtraquađộdàicủacáccạnh.Trong trờnghợpđchạyMRFCLEAN,nhữngcạnhthamgiatạothửanhỏsẽcóđộdàirất ngắn.FAMISsẽđánhdấunhữngcạnhnày.Đểhiểnthịvịtríđánhdấu,sửdụng MRFFLAG Ngờidùngsẽchỉralevelkiểmtravàđộdàinhữngcạnhcóthểthamgiavào thửanhỏ.FAMISsẽtựđộngđánhdấunhữngcạnhcóđộdàibằnghoặcnhỏhơn Kimtratipbiờn Bnachớnhphitipbiờngiacỏcmnhtipgiỏpnhautrongcựngnv hành chính cấp xã và giữa các mảnh tiếp giáp nhau khác đơn vị hành chính, cấp xã trong một tỉnh. Hạn sai khi tiếp biên bản đồ Địa chính được xác định như sau: Trong đó: l là độ lệch giữa đối tượng tiếp biên; m1, m2 là sai số tương ứng với từng loại tỷ lệ bản đồ quy định tại khoản 4 và 5 Điều 7 của thơng tư 252014 bộ tài ngun và mơi trường Nếu l nằm trong hạn sai cho phép nêu trên thì chỉnh sửa như sau: đối với bản đồ Địa chính cùng tỷ lệ thì chỉnh sửa dữ liệu bản đồ Địa chính lập mới; đối với bản đồ Địa chính khác tỷ lệ đo vẽ thì chỉnh sửa dữ liệu ở bản đồ Địa chính tỷ lệ nhỏ theo dữ liệu ở bản đồ Địa chính tỷ lệ lớn Nếu l lớn hơn hạn sai cho phép nêu trên thì phải kiểm tra lại việc đo vẽ và biên tập bản đồ Địa chính để xử lý Đối với bản đồ Địa chính khác thời gian đo vẽ nếu phát hiện có sự sai lệch, chồng, hở mà l vượt q hạn sai cho phép nêu trên thì phải kiểm tra lại và phải 70 đảm bảo chất lượng sản phẩm do mình làm ra. Đơn vị thi cơng khơng được tự ý chỉnh sửa trên sản phẩm của mình cũng như trêntài liệu cũ để tiếp biên mà phải báo cáo Sở Tài ngun và Mơi trường bằng văn bản các sai lệch, chồng, hở để quyết định Đánh số thửa, tính diện tích, lập kết quả ĐĐĐC thửa đất trênbản đồ Địa chính thực nghiệm Đánh số thứ tự cho thửa đất trên từng tờ bản đồ Địa chính theo đơn vị hành chính theo ngun tắc: số thứ tự của thửa đất ghi bằng số Ả Rập từ 01 cho đến thửa cuối cùng trong từng mảnh bản đồ theo thứ tự liên tục từ trái sang phải từ trên xuống dưới theo dạng zich zắc bắt đầu từ góc Tây Bắc và khơng được trùng nhau trong một tờ bản đồ. Khi có thửa đất mới (do chia tách thửa ) thì số thứ tự thửa đất mới được xác định bằng số tự nhiên tiếp theo số tự nhiên lớn nhất đang sử dụng làm số thứ tự thửa đất của tờ bản đồ có thửa đất mới lập đó Việc tính diện tích được tính theo phương pháp giải tích thực hiện bằng các phần mềm tiện ích theo quy định của Bộ Tài ngun và Mơi trường thơng qua sự trợ giúp của máy tính. Diện tích thửa đất được thể hiện theo đơn vị mét vng (m2), được làm tròn số đến m2 đối với bản đồ tỷ lệ 1:1000, 1:2000. Số thứ tự thửa đất, diện tích và loại đất viết trên bản đồ theo quy định trong KHBĐ1999. Đối với thửa đất q nhỏ khơng ghi hết nội dung thửa đất mà nằm rải rác trên tờ bản đồ thì chỉ đánh số thửa, các nội dung còn lại của thửa đất được ghi chú trong bảng thống kê dưới khung nam tờ bản đồ.Những thửa đất thêm được ghi chú trong bảng thống kê ở góc tờ bản đồ Kết quả đo đạc Địa chính thửa đất được in trên bản đồ Địa chính theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thơng tư số 21/2011/TTBTNMT sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Quy phạm 082008/TTBTNMT. Khoảng cách trong kết quả đo đạc Địa chính thửa đất thể hiện đến centimet (cm), giao 71 cho người sử dụng đất kiểm tra. Trường hợp phát hiện trong kết quả đo đạc Địa chính thửa đất có sai sót thì người sử dụng đất báo cho đơn vị đo đạc kiểm tra, chỉnh sửa, bổ sung. Người sử dụng đất phải xác nhận vào kết quả đo đạc Địa chính thửa đất và nộp lại cho đơn vị đo đạc để làm cơ sở lập hồ sơ Địa chính Kết quả đo đạc Địa chính phải để thành tập cho từng mảnh bản đồ theo số thứ tự thửa đất có trên mảnh bản đồ Địa chính. Kết quả đo đạc Địa chính thửa đất phải đính kèm với bản mơ tả ranh giới, mốc giới thửa đất và là một thành phần khơng tách rời bản đồ Địa chính, hồ sơ Địa chính. Bước 12: Lập lý lịch cho tờ bản đồ _Cơ quan đo vẽ: xí nghiệp Tài ngun và Mơi trường 6 Bộ Tài ngun và Mơi trường Việt Nam _Ngày tháng đo vẽ: phụ thuộc vào ngày thành lập Bước 13: Tạo thuộc tính cho thửa (topology), đưa vào cơ sở dữ liệu Bước 14: Hồn thành các quy định về trình bày Đưa các dữ liệu thuộc tính của thửa đất vào trong vùng của thửa đất (ở dạng Text font 190:vntime); các text này nằm gọn ở trong vùng, khơng nằm trên đường ranh giới thửa hay bất kì 1 đoạn thẳng nào, khơng nằm nửa vời(1nửa bên thửa này, 1 nửa bên thửa kia) (khơng cầ n quan tâm đến kích thước chữ) Các dữ liệu này nằm trên các lớp khác biệt với nhau. Vd: Mã SDĐ 2016 ở lớp 51, tên chủ sử dụng ở lớp 52, Địa chỉ ở lớp 53, miễn là các lớp đó chưa có dữ liệu nào cả Bắt đầu gán dữ liệu cho thửa đất. (nhớ kết nối với cơ sở dữ liệu) Bảng 2.3 Ký hiệu các loại đất dùng trong bản đồ Địa chính: STT 72 Loại đất Mã 73 I NHĨM ĐẤT NƠNG NGHIÊP Đất chun trồng lúa nước LUC Đất trồng lúa nước còn lại LUK Đất lúa nương LUN Đất bằng trồng cây hàng năm khác BHK Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác NHK Đất trồng cây lâu năm CLN Đất rừng sản xuất RSX Đất rừng phòng hộ RPH Đất rừng đặc dụng RDD 10 Đất ni trồng thủy sản NTS 11 Đất làm muối LMU 12 Đất nơng nghiệp khác NKH II NHĨM ĐẤT PHI NƠNG NGHIỆP Đất ở tại nông thôn ONT Đất ở tại đô thị ODT Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp DTS Đất xây dựng cơ sở văn hóa DVH Đất xây dựng cơ sở y tế DYT Đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo DGD Đất xây dựng cơ sở thể dục thể thao DTT Đất xây dựng cơ sở khoa học và công nghệ DKH 10 Đất xây dựng cơ sở dịch vụ xã hội DXH 11 Đất xây dựng cơ sở ngoại giao DNG 12 Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp khác DSK 13 Đất quốc phòng CQP 14 Đất an ninh CAN 15 Đất khu công nghiệp SKK 16 Đất khu chế xuất SKT 17 Đất cụm cơng nghiệp SKN 18 Đất cơ sở sản xuất phi nơng nghiệp SKC 19 Đất thương mại, dịch vụ TMD 20 Đất sử dụng cho hoạt động khống sản SKS 21 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm SKX 22 Đất giao thông DGT 23 Đất thủy lợi DTL 24 Đất cơng trình năng lượng DNL 25 Đất cơng trình bưu chính, viễn thơng DBV 26 Đất sinh hoạt cộng đồng DSH 27 Đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng DKV 28 Đất chợ DCH 29 Đất có di tích lịch sử văn hóa DDT 30 Đất danh lam thắng cảnh DDL 31 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 32 Đất cơng trình cơng cộng khác DCK 33 Đất cơ sở tơn giáo TON 34 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 35 Đất làm nghĩa trang, nghĩa Địa, nhà tang lễ, nhà hỏa tang 36 Đất sơng, ngòi, kênh, rạch, suối SON 37 Đất có mặt nước chun dung MNC 38 Đất phi nơng nghiệp khác PNK III NHĨM ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG 74 NTD Đất bằng chưa sử dụng BCS Đất đồi núi chưa sử dụng DCS Núi đá khơng có rừng cây NCS Bảng 2.4 Ghi chú tắt trên bản đồ Địa chính Nội dung Viết Nội dung ghi ghi chú Nội dung ghi Viết tắt N Bệnh viện * Bv Khu tập thể KTT Trường học * Trg Khách sạn Ks Sông * Sg Núi * Suối * S Kênh * K Ngòi * Ng Khu vực cấm Rạch * R Lạch * L Nhà văn hóa NVH Cửa sơng * C Thị xã * TX Vịnh * V Thị trấn * TT Nhà thờ N.thờ H Công viên C.viên B Bưu điện BĐ Qđ Thôn * Th Câu lạc bộ CLB Bán đảo * Bđ Làng * Lg Mũi đất * M Mường * Mg Hang * Hg Xóm * Động * Đg Vụng, vũng * Đảo * Quần đảo * 75 tắt Viết tắt Trại, Nhà điều dưỡng Vg Huyện * Đ Bản, Buôn * Ủy ban nhân dân Cấm Đ.dưỡng Nông trường * Lâm trường * Công trường * Công ty * Trại chăn nuôi Doanh trại quân đội Hợp tác xã Nt Lt Ct Cty Chăn ni Q.đội HTX X UB Bước 15: Xác định thuộc tính cho các đối tượng nội dung bản đồ về đúng lớp theo quy định Đường thửa đất, thủy hệ, đường giao thơng, (nhớ Kết nối với cơ sở dữ liệu) Bước 16: Tạo bảng chắp (Tạo bản đồ Địa chính) theo u cầu cho từng tỷ lệ bản đồ khác nhau(1:200, 1:500, 1:1000, ). Chọn lớp thực thi tạo mảnh chắp ở 1 lớp riêng, khơng được trùng với 1 lớp nào đã làm trước đó Bước 17: Nếu tạo mảnh chắp mà đường của mảnh chắp đi qua thửa đất, thì p hải chia thửa đất theo đường tạo mảnh chắp (thành 2 hay 3 ,4 phần tùy thuộc vào đường tạo mảnh chắp đi qua như thế nào.) Sau đó làm lại tuần tự theo Bước 13 (nhớ xóa Topology cũ trước khi tạo mới) đế n Bước 16 Lưu ý: Nếu chia 1 thửa đất thành 2 phần: 1 to + 1 nhỏ thì chỉ lấy nhãn cho thửa t o. Lưu ý khi chia các kiểu đường giao thơng, thủy hệ phải gán nhãn cho chính xác Bước 18: Vẽ khung bản đồ theo tỷ lệ bản đồ. Tùy theo từng máy tính ta sẽ ch ọn khoảng phá khung trước rồi mới chọn bản đồ.Chọn khoảng phá khung như thế nào thì phải tn thủ quy phạm thành lập bản đồ Địa chính Nếu ở trên ta tạo mảnh chắp cho bản đồ ở tỷ lệ nào thì khi tạo khung ta tạo khu ng ở tỷ lệ ấy Vd: mảnh chắp tỷ lệ 1:500 thì vẽ khung sẽ là 1:500, II.4.1.1 In bản đồ Địa chính thực nghiệm + In trên giấy vẽ bản đồ có chất lượng cao (loại 120g/ m 2 trở lên) bằng ba màu (nâu, ve, đen) 76 Bản đồ Địa chính có kích thước khung 70 x 70 cm trên ngun tắc cơ bản mỗi mảnh bản đồ Địa chính gốc (ở trên) là một mảnh bản đồ Địa chính (các thửa đất được lấy trọn thửa). Trường hợp mảnh bản đồ Địa chính gốc có diện tích đo vẽ nhỏ hoặc có nội dung nhưng khơng có số thửa thì có thể ghép vào mảnh bản đồ Địa chính gốc liền kề để lập thành một tờ bản đồ Địa chính cấp xã (nếu mảnh bản đồ Địa chính này có khả năng dung nạp hết nội dung được ghép vào). Bản đồ Địa chính cấp xã phải phù hợp với hồ sơ Địa chính đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt + Nội dung: theo QPBĐ 08, KHBĐ1999 quy định nêu trong TKKT, nội dung trong thửa đất gồm; số thửa, diện tích tổng thể, nét phân loại đất ao và diện tích các thành phần và tên chủ sử dụng đất. Sửa chữa các lỗi kỹ thuật và lưu trữ sản phẩm Sau đây là mảnh bản đồ kết quả mà em đã tham gia biên vẽ: 77 78 II.5 Phối hợp với phòng tài ngun huyện Lý Nhân kiểm tra nghiệm thu kết quả đo vẽ và thành lập bản đồ 1. Cơng tác kiểm tra, nghiệm thu; a. Ngun tắc kiểm tra, nghiệm thu Việc kiểm tra tiến độ thi cơng, kiểm tra thẩm định và nghiệm thu chất lượng, khối lượng cơng trình, sản phẩm Địa chính phải được tiến hành thường xun trong q trình thực hiện. Đơn vị thi cơng phải tự kiểm tra, nghiệm thu chất lượng, khối lượng của tất cả các cơng đoạn, hạng mục cơng trình, sản phẩm Địa chính. Nội dung, mức độ kiểm tra, lập hồ sơ nghiệm thu theo số lượng và mẫu quy định của Thơng tư số 63 2015 của Bộ TN&MT. Sau khi kiểm tra, nghiệm thu, mỗi cấp phải đánh giá chất lượng, sản phẩm. Hồ sơ nghiệm thu phải đóng quyển, giao nộp để lưu trữ theo tài liệu đo vẽ và nộp cho các cơ quan quản lý theo quy định b. Cơ sở pháp lý để kiểm tra, nghiệm thu Cơ sở pháp lý để kiểm tra, nghiệm thu là các tiêu chuẩn quy định trong quy phạm thành lập bản đồ Địa chính (QPBĐ 08) và trong TKKT DT cơng trình; các văn bản kỹ thuật của khu đo đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, Thơng tư số 25/2014/TTBTNMT. 2. Các tài liệu đưa vào kiểm tra nghiệm thu và giao nộp; Sau khi sửa chữa hồn thiện bản đồ Địa chính và các tài liệu liên quan đến kết quả đăng ký quyền sử dụng đất, cấp GCNQSD đất, được chủ đầu tư kiểm tra, nghiệm thu đạt chất lượng, ký và đóng dấu pháp lý theo quy định, tiến hành đóng gói giao nộp sản phẩm cho chủ đầu tư bao gồm: Bảng 2.5 danh mục các tài liệu đưa vào kiểm tra nghiệm thu STT 79 Danh ĐVT Số lượng Đơn vị nhận sản phẩm Sở Tài Phòng ngun mục sản & Mơi ngun UBND phẩm trường & Môi (Bộ trườn gốc) g A Lưới khống chế đo vẽ Sơ đồ lưới Tờ 01 01 Sổ đo Bộ 01 01 Thành qủa tính bình sai 01 01 01 01 01 01 Quyể n Sổ thống kê toạ độ, độ cao các Quyể điểm KC từ KC đo vẽ trở lên Đĩa CD ghi dữ liệu kết quả bình xã n Đĩa sai B Tài BĐ Địa chính và tài liệu thống kê chưa thực đăng ký QSDĐ, cấp GCN Bản đồ Địa gốc in trên Bộ giấy vẽ chất lượng cao kèm theo 01 đĩa CD ghi dữ liệu bản đồ Địa chính gốc Bản đồ Địa chính chưa đăng ký QSDĐ, cấp GCN in giấy Croky kèm theo đĩa CD ghi dữ liệu bản đồ Địa chính 80 Bộ 03 01 01 01 Bản mô tả ranh giới, mốc giới Bộ thửa đất Biên bản về việc công bố công 03 01 01 01 03 01 01 01 03 01 01 01 03 01 01 01 01 01 03 01 01 01 03 01 01 01 Bộ khai đồ Địa đối với trường hợp không phải lập mô tả ranh giới, mốc giới thửa đất Kết quả đo đạc Địa chính thửa Bộ đất Sổ mục kê tạm, biểu thống kê Bộ diện tích theo trạng SDĐ kèm theo đĩa CD ghi dữ liệu Hồ sơ kiểm nghiệm máy đo đạc Quyể n Hồ sơ kiểm tra nghiệm thu (cấp Quyể đơn vị thi công) n Hồ sơ nghiệm thu (cấp chủ đầu Quyể tư) n Tài liệu giao nộp phải đóng gói theo từng hộp bìa cứng, ngồi nhãn ghi rõ tên tài liệu, số lượng, khu đo, tỷ lệ đo vẽ, tên đơn vị thi cơng, thời gian thi cơng Kết luận và kiến nghị Kết luận Qua q trình thực hiện đề tài em đã hồn thành được mục tiêu đề ra. Cụ thể là em đã nắm bắt được tồn bộ q trình sản xuất ra một tờ bản đồ Địa chính tỉ 81 lệ lớn và đã tạo ra được một tờ bản đồ Địa chính tỉ lệ 1: 1000 bằng số liệu đo ngoại nghiệp và sản phẩm tạo ra có những hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội như sau : Hiệu quả kinh tế: Người sử dụng đất có đầy đủ hồ sơ pháp lý đồng bộ, chính xác về thửa đất giao và quyền sử dụng trên diện tích đất được giao. Trên cơ sở đó cải tạo quy hoạch, sử dụng đất hiệu quả, phát triển kinh tế gia đình ổn định đời sống Trên cơ sở sản phẩm của dự án giúp chính quyền các cấp quản lý chặt chẽ về đất đai, từ đó hoạch định điều chỉnh kế hoạch quy hoạch cho đầu tư phát trintheocỏcchngtrỡnhtrngimchinlc Hiuquxóhi ưSnphmcad ỏnltiliuc bnchohochnhchớnhsỏchcng cnnhanninhqucphũng ưXácđịnhmốiquanhệgiữacáccấpquảnlýđấtđaivớinguờisửdụng đấtgiảiquyếtquyềnlợi,tráchnhiệmcủangờiđợcgiaođấttheoluậtđịnh ưLàcơsởgiảiquyếttranhchấpđấtđaigiữacácchủsửdụngđấtvớinhau, vớicácchủsửdụngđấtvớiNhànớc.Đồngthờitrongquátrìnhthựchiệndựáncán bộcáccấpđúcrútđợcnhiềukinhnghiệmtronglĩnhvựcquảnlý,kỹthuật,công nghệgópphầnnângcaohiệuquảncôngtácquảnlýNhànớcvềđấtđai Kinngh lmlmracsnphmbnachớnhyờucungithchin phianhiuphnmmmicrostationvcỏcphnmmphtrnh famis 82 nõngcaohiuqukinhtvhonthincacụngnghkhithnhlp bản đồ cần phải nâng cao trình độ tin học cho đội ngũ và cải tiến trang thiết bị sản xuất Tiếp tục nghiên cứu phương pháp và kỹ thuật mới áp dụng vào quy trình thành lập bản đồ Địa chính để ngày càng giảm bớt thời gian đo vẽ, thành lập bản đồ Địa chính ứng dụng của cơng nghệ GPS rất hữu ích cho cơng việc xây dựng lưới, đặc biệt là trong khu vực có điều kiện Địa hình đặc biệt tuy nhiên phương pháp này lại rất dễ bị ảnh hưởng bởi bão mặt trời hoặc các sóng radio.Vì vậy người sử dụng cơng nghệ này để thành lập lưới khống chế phải tìm hiểu về tình hình các bức sóng trong khu vực đo vẽ để tránh trường hợp phải đo lại Q trình nối thửa cần phải chính xác vì vậy người nối phải cẩn thận vẽ lại hình dáng thửa đất trong khi đo ngoại nghiệp Sử dụng máy tồn đạc bảo đảm bảo u cầu chính xác cao và thời gian của cơng tác quản lý Địa chính Khi đi đo đạc ngoại nghiệp cần tiếp xúc và làm việc trực tiếp với người dân địa phương. Vì vậy kiến nghị UBND xã bố trí nơi ở và làm việc cho đội đo đạc, đảm bảo an ninh trong thời gian làm việc 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình cơ sở bản đồ và vẽ bản đồ GVC – Ths. Nguyễn Thế Việt [2] Hướng dẫn sử dụng phần mềm Famis của tổng cục địa chính [3] Thơng tư 973/2001/TTTCĐC [4] Thơng tư 25/2014/TTBTNMT 84 ... Nhận xét đánh giá vị trí, nhiệm vụ và tầm quan trọng của việc thành lập bản đồ địa chính Khái qt quy trình thành lập bản đồ địa chính và tiến hành thành lập bản đồ địa chính tỉ lệ 1:1000 khu vực xã Ngun Lý Lý Nhân Hà Nam từ các số liệu đo vẽ ... Thành lập bản đồ Địa chính từ bản đồ Địa chính mới đo vẽ có tỉ lệ lớn hơn Quy trình cơng nghệ thành lập bản đồ Hiện nay thành lập bản đồ Địa chính từ bản đồ Địa chính tỉ lệ lớn hơn được ... Xây dựng đề cương kinh tế kỹ thuật sản xuất bản đồ Địa chính xã Nguyên Lý tỉ lệ 1:1000 II.2.1 Sự cần thiết phải đo đạc lập bản đồ Địa chính xã Nguyên Lý Đo đạc thành lập bản đồ Địa chính xã Nguyên Lý nhằm thực hiện chiến