1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập thấu kính

3 1,3K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 71 KB

Nội dung

Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức liên quan đến thấu kính, công thức thấu kính và các đặc điểm của thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì; 2.. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng vẽ hìn

Trang 1

BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH

I MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1 Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức liên quan đến thấu kính, công thức thấu kính

và các đặc điểm của thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì;

2 Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng vẽ hình, xác định ảnh của một vật qua thấu

kính hội tụ, thấu kính phân kì; Học sinh vận dụng thành thạo các công thức xác định vị trí, công thức độ phóng đại của thấu kính để giải một số bài tập cơ bản liên quan;

3 Giáo dục thái độ:Học sinh đam mê học tập, hăng hái phát huy khả năng phân tích,

tổng hợp và tính toán trong quá trình tham gia hoạt động bài học

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên:

2 Học sinh:

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

*Trình bày cách vẽ ảnh của một vật qua

thấu kính?

*Trình bày mối quan hệ giữa vật và ảnh qua

thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì?

*Giáo viên nhận xét và cho điểm

*Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học

*Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có

hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;

*Học sinh tiếp nhận nội dung, hình thành phương pháp tiếp cận bài học

Hoạt động 2: Hệ thống hoá các kiến thức liên quan đến tiết bài tập

NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN

1 Công thức xác định tiêu cự của thấu kính mỏng:

f

1 = (n – 1)(

2

1 R

1 R

1

 ), với quy ước: Mặt cầu lồi: R > 0; Mặt cầu lõm: R < 0; Mặt phẳng: R = ∞

Trường hợp đặc biệt:

+ Nếu R1 = R2 = R => f =

) 1 n ( 2

R

 ; +Nếu R2 = ∞ => f =

) 1 n (

R

*Nếu thấu kính được tạo bởi một mặt cầu lồi và mặt cầu lõm thì:

+Thấu kính phân kì: Rlồi > Rlõm

+ Thấu kính hội tụ: Rlồi < Rlõm

*Chiết suất n của thấu kính là chiết suất tỉ đối giữa chất làm thấu kính và môi trường đặt thấu kính

2 Công thức độ tụ của thấu kính:

D = f

1 = (n – 1)(

2

1 R

1 R

1

 ),

3 Các công thức của thấu kính

*Công thức xác định vị trí của thấu kính:

' d

1 d

1 f

1

=> f =

' d

d

'

dd

 ; d’=

f d

df

 ; d =

f ' d

f ' d

Trang 2

*Công thức độ phóng đại của thấu kính;

k = -

d

'

d

=

d f

f

 =

f

' d

f 

Hoạt động 3: Giải một số bài tập trắc nghiệm

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về thấu kính phân kì?

A Tia sáng qua quang tâm O thì truyền thẳng

B* Tia sáng tới song song với trục chính thì tia ló sẽ đi qua tiêu điểm ảnh chính F’

C Tia sáng tới có phương kéo dài qua tiêu điểm vật chính thì thì tia ló song song với trục chính

D Tia sáng tới qua tiêu điểm ảnh chính F’ thì tia ló song song với trục chính

Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính hội tụ?

A Vật ảo luôn cho ảnh thật;

B Vật thật đặt trong khoảng OF sẽ có ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật

C* Vật thật ở ngoài OF có thể cho ảnh thật nhỏ hơn hoặc lớn hơn vật

D Tất cả các kết luận trên đều đúng

Câu 3: Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng ?

A Đối với thấu kính phân kì thì vật và ánh di chuyển ngược chiều

B* Đối với thấu kính hội tụ thì vật và ảnh luôn di chuyển cùng chiều

C Đối với gương cầu lõm thì vật và ảnh luôn di chuyển cùng chiều

D Tất cả các kết luận trên đều đúng

Câu 4: Một thấu kính có chiết suất n = 1,5 giới hạn bởi một mặt lõm và một mặt lồi có bán kính lần lượt là 20cm và 10cm Tiêu cự của thấu kính đó có giá trị là bao nhiêu?

A,

3

40

Câu 5: Một thấu kính có chiểt suất n = 1,6, khi đặt trong không khi có độ tụ là D Đặt thấu kính trong nước có chiết suất n’ =

3

4 thì độ tụ D’ của thấu kính có giá trị nào sau đây?

A D =

3

' D

-3

D

; D D’* =

3 D

Câu 6: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính sẽ cho ảnh ngược chiều và lớn gấp 4 lần vật AB và cách AB một đoạn 100cm Tiêu cự của thấy kính có giá trị nào sau đây?

Câu 7: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính sẽ cho ảnh A’B’ cùng chiều, chiều cao của ảnh bằng

2

1 vật AB và cách AB một đoạn 10cm Độ tụ của thấu kính có giá trị nào sau đây?

Hoạt động 4: Giải một số bài tập định lượng cơ bản.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1;

*Giáo viên phân tích và lập chuỗi logic;

*Học sinh chép đề bài tập 1:Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu sẽ cho ảnh cùng chiều và cao gấp 3 lần vật AB.

Trang 3

*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo

nhóm, giải bài tập

*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2:

Giáo viên phân tích và lập chuỗi logic;

*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo

nhóm, giải bài tập

Di chuyển vật AB ra xa thấu kính thêm một đoạn 8cm thì ảnh ngược lại và cũng cao gấp

3 lần vật Tiêu cự của thấu kính có giá trị là bao nhiêu?

*Học sinh làm việc theo nhóm theo trình tự dẫn dắt của giáo viên;

*Học sinh chép đề bài tập 2:

Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh ngược chiều và cao bằng

2

1 vật AB Di chuyển vật AB về phía thấu kính một đoạn 42cm thì ảnh lại ngược chiều và lớn gấp 4 lần vật AB Tiêu cự của thấu kính có giá trị là bao nhiêu?

*Học sinh làm việc theo nhóm theo trình tự dẫn dắt của giáo viên;

Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.

IV RÚT KINH NGHIỆM

……… …………

………

………

………

………

………

……… …… …………

V BỔ SUNG ……… …………

………

………

………

………

………

………

Ngày đăng: 17/09/2013, 23:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng vẽ hình, xác định ảnh của một vật qua thấu kính - Bài tập thấu kính
2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng vẽ hình, xác định ảnh của một vật qua thấu kính (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w