Luận văn thạc sỹ “Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước đốivới đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính qua Kho bạcNhà nước Phúc Thọ - Hà Nội” của tác giả Bùi
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độclập của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồngốc rõ ràng
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Thị Bích
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, lời đầu tiên tác giả bày tỏlòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS.TS Lê Thị Kim Nhung -Người hướng dẫn trực tiếp đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quátrình nghiên cứu và thực hiện đề tài này
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Tài chính Ngân hàng, các thầy cô giáo trường Đại Học Thương Mại đã trang bị cho tácgiả những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong quá trình học tập tạitrường và nhiệt tình giúp đỡ tác giả thực hiện đề tài này
-Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Tổ Kế toán, cán bộcông chức Kho bạc Nhà nước Hoài Đức - Hà Nội đã cung cấp tài liệu và tạomọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình
Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã luônủng hộ, động viên, tạo điều kiện để tác giả có thể hoàn thành tốt luận văn
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng và nỗ lực của bản thân, nhưng do trình
độ còn hạn chế, cũng như kiến thức thực tế còn chưa nhiều, nên chắc chắn bàiluận văn của tác giả không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhậnđược những lời góp ý chân thành từ các thầy cô và những người quan tâm đểbài khóa luận này được hoàn thiện nhất
Xin chân thành cảm ơn !
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Thị Bích
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vii
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2
3 Mục tiêu nghiên cứu 4
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
5 Phương pháp nghiên cứu 5
6 Bố cục luận văn 5
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 6
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 6
1.1.1 Khái niệm về chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước 6
1.1.2 Đặc điểm của chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước 8
1.1.3 Nội dung chi thường xuyên của Ngân sách Nhà nước 9
1.1.4 Nguyên tắc chi thường xuyên Ngân sách nhà nước 11
1.2 KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 13
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 13
1.2.2 Mục tiêu của kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc nhà nước 15
Trang 41.2.3 Nguyên tắc kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 15 1.2.4 Công cụ kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 16 1.2.5 Nội dung kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước 17 1.2.6 Quy trình kiểm soát chi thường xuyên NSNN 24 1.3 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 30 1.3.1 Nhóm yếu tố khách quan 30 1.3.2 Nhóm yếu tố chủ quan 32 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN HOÀI ĐỨC 34 2.1 GIỚI THIỆU VỀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC HOÀI ĐỨC 34 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC HOÀI ĐỨC 36 2.2.1 Thực trạng chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Hoài Đức 36 2.2.2 Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Hoài Đức 40 2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HOÀI ĐỨC 63 2.3.1 Kết quả đạt được 63 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 65 CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC HOÀI ĐỨC
74
Trang 53.1 MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC
NHÀ NƯỚC HOÀI ĐỨC 74
3.1.1 Mục tiêu hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Hoài Đức 74
3.1.2 Phương hướng hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Hoài Đức 76
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HOÀI ĐỨC 78
3.2.1 Hoàn thiện quy trình một cửa trong kiểm soát chi thường xuyên .78
3.2.2 Tăng cường kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước theo dự toán 80
3.2.3 Bổ sung, sửa đổi một số chế độ, chính sách của Nhà nước cho phù hợp với thực tiễn quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước 81
3.2.4 Tổ chức nghiên cứu, phát triển và áp dụng thí điểm quy trình kiểm soát chi theo kết quả đầu ra 83
3.2.5 Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị tham gia công tác kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước 85
3.2.6 Nâng cao trình độ chuyên môn, ý thức trách nhiệm của đội ngũ kế toán đơn vị 86
3.2.7 Nâng cao trình độ chuyên môn, phẩm chất cán bộ Kho bạc Nhà nước Hoài Đức 87
3.2.8 Hiện đại hóa công nghệ thông tin trong kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước 89
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 90
3.3.1 Kiến nghị với Bộ Tài Chính 90
3.3.2 Kiến nghị với Kho bạc nhà nước trung ương 92
3.3.3 Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước Hà Nội 95
3.3.4 Kiến nghị với chính quyền địa phương 96
KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Nguyên nghĩa
NSNN Ngân sách Nhà nước
KBNN Kho bạc Nhà nước
UBND Ủy ban nhân dân
HĐND Hội đồng nhân dân
NSTW Ngân sách Trung ương
SNCL Sự nghiệp công lập
MLNS Mục lục ngân sách
TABMIS Treasury and budget management information system
Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạcNHTM Ngân Hàng Thương Mại
TSCĐ Tài sản cố định
BTC Bộ tài chính
KSC Kiểm soát chi
Trang 8DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Hình 1.1 Quy trình giao dịch một cửa tại KBNN. 24Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức KBNN huyện Hoài Đức 35Hình 2.2
Quy trình kiểm soát chi thường xuyên NSNN tại
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Quản lý quỹ Ngân sách Nhà nước, quỹ dự trữ Tài chính và các quỹkhác của Nhà nước được giao theo quy định của pháp luật là một trong nhữngchức năng được Chính phủ giao cho Bộ Tài chính mà cụ thể là giao cho Khobạc nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính thực hiện Kho bạc Nhà nước với chứcnăng, nhiệm vụ được giao đã thực hiện tập trung đầy dủ, kịp thời các nguồnthu cho ngân sách nhà nước, quản lý và kiểm soát các khoản chi ngân sáchnhà nước đúng đối tượng, mục đích, tiết kiệm và hiệu quả
Trong tiến trình đổi mới nền kinh tế, chi ngân sách nhà nước là công cụchủ yếu của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền địa phương để thực hiệnnhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng
và thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội
Quản lý và sử dụng có hiệu quả các khoản chi ngân sách Nhà nước cónghĩa hết sức to lớn và quan trọng về mặt kinh tế cũng như xã hội góp phầnnâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính, thúc đầy kinh tế phát triểnđồng thời là biện pháp hữu hiệu để thực hành tiết kiệm chống lãng phí, gópphần ổn định và nâng cao đời sống xã hội Tuy nhiên thực tế những năm gầnđây cũng cho thấy trong khi nguồn thu Ngân sách Nhà nước không có bướcđột phá thì tình hình bội chi lại liên tục tăng cao Đáng ngại hơn nữa khi tốc
độ tăng chi thường xuyên còn cao hơn cả tăng chi cho đầu tư phát triển
Vì vậy, việc kiểm soát chặt chẽ các khoản chi nhằm đảm bảo các khoảnchi NSNN được sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ, tiết kiệm và hiệu quả
có ý nghĩa rất quan trọng Kho bạc Nhà nước cần phải thực sự trở thành mộttrong những công cụ quan trọng của Nhà nước trong việc thực hiện công cuộccải cách hành chính mà đặc biệt là cải cách tài chính công theo hướng công
Trang 10khai, minh bạch, góp phần thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, nhằm nângcao hiệu quả quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính của Nhà nước, giữvững ổn định và phát triển nền tài chính quốc gia Trong bối cảnh đó, KhoBạc Nhà nước Hoài Đức cũng không phải là ngoại lệ Tuy công tác KSC đã
có những chuyển biến tích cực, ngày một chặt chẽ và đúng mục đích cả vềquy mô và chất lượng; phát hiện và ngăn chặn kịp thời nhiều khoản chi saichế độ, chi không đúng tiêu chuẩn, chi sai định mức; nhưng vẫn còn đó nhữngbất cập và hạn chế nhất định như: KSC thường xuyên chưa thực sự hiệu quả,vẫn còn tình trạng lãng phí NSNN; cán bộ làm nhiệm vụ chi ngân sách tại cácđơn vị sử dụng NSNN còn có tình trạng chưa am hiểu đầy đủ về quản lýNSNN và chưa được đào tạo đồng đều; việc phân công nhiệm vụ KSC trong
hệ thống KBNN còn bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý cải cách tài chínhcông trong xu thế mở cửa và hội nhập quốc tế
Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn trên, tác giả đã quyết định
chọn đề tài: “Kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua kho bạc nhà nước tại kho bạc nhà nước huyện Hoài Đức - Hà Nội” nhằm tổng hợp cơ sở lý luận,
đưa ra thực trạng và kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác KSCthường xuyên Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Hoài Đức
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Khi thực hiện nghiên cứu đề tài này tôi đã tham khảo một số đề tài,công trình nghiên cứu liên quan chẳng hạn như:
Luận văn thạc sỹ “Kiểm soát chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nướchuyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” của tác giả Phan Thị Tuyết đề tài đã hệthống hóa cơ sở lý luận về ngân sách Nhà nước, chi ngân sách Nhà nước, chithường xuyên Ngân sách nhà nước và kiểm soát chi thường xuyên ngân sáchNhà nước qua Kho bạc Nhà nước cấp huyện; trên cơ sở lý luận về kiểm soátchi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước tác giả tiến hành
Trang 11khảo sát, thu thập, xử lý số liệu, thông tin tại địa bàn khảo sát để đánh giá mộtcách chính xác, khách quan thực trạng kiểm soát chi thường xuyên ngân sáchNhà nước qua Kho bạc Nhà nước huyện Ba Vì giai đoạn 2012-2014 từ đó tácgiả đã đề xuất được một số giải pháp có ý nghĩa thực tế nhằm hoàn thiện kiểmsoát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước huyện Ba
Vì, thành phố Hà Nội
Luận văn thạc sỹ “Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước đốivới đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính qua Kho bạcNhà nước Phúc Thọ - Hà Nội” của tác giả Bùi Thị Xuân.Trên cơ sở lý luận
về kiểm soát, hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về kiểm soát chi NSNN vàkiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước đối với đơn vị sự nghiệp cônglập thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính tác giả đã đi sâu phân tích, đánh giáthực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN Phúc Thọ - HàNội đối với đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ về tài chínhgiai đoạn 2012-2014, từ đó rút ra nguyên nhân, giải pháp và đề xuất kiến nghịnhằm hoàn thiện KSC thường xuyên đối với đơn vị sự nghiệp công lập thựchiện cơ chế tự chủ về tài chính
Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên củaNgân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Quốc Oai - Hà Nội” của tác giảPhùng Văn Tài đã xây dựng được cơ sở lý luận về kiểm soát chi thườngxuyên qua KBNN, đánh giá được thực trạng kiểm soát chi thường xuyên quaKBNN Quốc Oai giai đoạn 2011-2013 Tác giả cũng nêu ra những giải pháphoàn thiện công tác kiểm soát chi KBNN còn chung chung, chưa cụ thể để cóthể áp dụng vào thực tế công việc
Lê Quốc Hùng (2014) với nghiên cứu “ Thực hiện giao dịch một cửa
trong kiểm soát chi thường xuyên tại KBNN Thừa Thiên Huế”, tạp chí Quản
lý Ngân quỹ Quốc gia số 145 (7/2014) Bài viết của tác giả cho thấy sự phù
Trang 12hợp của mô hình giao dịch một cửa trong kiểm soát chi thường xuyên NSNNtheo quyết định 1116/2009/ QĐ-KBNN với đặc điểm tiếp khách hàng có tínhchất thường xuyên của hệ thống KBNN, góp phần thực hiện chương trìnhtổng thể cải cách hành chính Nhà nước, nâng cao năng lực chuyên môn, kỹnăng hành chính, phong cách làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức trongngành kho bạc, hạn chế tệ quan liêu, sách nhiễu, đáp ứng yêu cầu quản lýtrong điều kiện mới Thêm vào đó tác giả cũng chỉ những tồn tại, hạn chếtrong quá trình triển khai thực hiện và đưa ra giải pháp trong thời gian tiếptheo tại KBNN Thừa Thiên Huế.
Nhìn chung những công trình nghiên cứu trên đã nêu được một số vấn đề
lý luận về chi thường xuyên NSNN và thực tiễn tại từng địa phương Cáccông trình này đều có giá trị cao trên địa bàn được nghiên cứu Tuy nhiên, tạiKBNN Hoài Đức chưa có công trình nghiên cứu công tác kiểm soát chithường xuyên qua KBNN Hoài Đức theo định hướng đổi mới công tác kiểmsoát chi tiêu công Vì vậy, việc nghiên cứu, hoàn thiện công tác kiểm soát chithường xuyên NSNN tại KBNN Hoài Đức là hết sức cần thiết
3 Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề KSC thường xuyên bao gồmnguyên tắc kiểm soát, nội dung kiểm soát và quy trình kiểm soát cũng nhưcông cụ KSC thường xuyên Ngân sách Nhà nước
- Khảo sát thực trạng từ đó chỉ ra những điểm đạt được, điểm hạn chế
và nguyên nhân của thực trạng đó trong công tác KSC thường xuyên NSNNqua KBNN Hoài Đức
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác KSC thường xuyên quaKBNN Hoài Đức, bảo đảm cho việc quản lý, sử dụng Ngân sách Nhà nướcđúng quy định, đúng chế độ và có hiệu quả, góp phần thực hành tiết kiệm,chống tham ô, lãng phí tài sản công
Trang 134 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tập trung vào nghiên cứu và phântích các quy trình KSC thường xuyên và nội dung KSC thường xuyênhướng tới nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ ngân sách nhà nước và cải cáchthủ tục hành chính
5 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp: nghiên cứu lý thuyết và vận dụng các vănbản quy phạm pháp luật của Đảng và Nhà nước; kế thừa có chọn lọc kếtquả nghiên cứu của các công trình khoa học đã nghiên cứu Luận văn sửdụng phương pháp thống kê, phân tích số liệu, phương pháp đối chiếu, sosánh, suy luận
Trang 14CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHI THƯỜNG XUYÊN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1.1 Khái niệm về chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước
NSNN ra đời và phát triển là một phạm trù lịch sử kinh tế, gắn liền với
sự xuất hiện của Nhà nước và sự tồn tại, phát triển của nền kinh tế hàng hóatiền tệ NSNN là công cụ tài chính quan trọng của Nhà nước trong việc điềutiết vĩ mô nền kinh tế NSNN được đặc trưng bằng sự vận động của các nguồntài chính gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tậptrung của Nhà nước nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của Nhànước trên cơ sở pháp luật đã định Nó phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa Nhànước và các chủ thể khác trong xã hội phát sinh khi Nhà nước tham gia phânphối các nguồn tài chính theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu
NSNN được quy định tại Điều 1 của Luật NSNN số 01/2002/QH11ngày 16/12/2002:" NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước trong dựtoán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiệntrong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước."
NSNN bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương trong
đó Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của các đơn vị hành chính cáccấp có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân theo quy định của Luật tổchức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Theo quy định hiện hành thìngân sách địa phương bao gồm:
Trang 15- Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngânsách tỉnh), bao gồm ngân sách cấp tỉnh và ngân sách của các huyện, thị xã,thành phố thuộc tỉnh.
- Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung làngân sách huyện) bao gồm ngân sách cấp huyện và ngân sách các xã, thị trấn
- Ngân sách các xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã) NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong đó:
Thu NSNN bao gồm các khoản thu từ phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạtđộng kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của tổ chức và cá nhân; cáckhoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật
Chi NSNN là quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN theo nguyêntắc không hoàn trả trực tiếp nhằm trang trải cho chi phí bộ máy Nhà nước vàthực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước
Chi NSNN bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảmquốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà nước; chi trả nợ củaNhà nước; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật
Chi NSNN bao gồm chi thường xuyên và chi đầu tư xây dựng cơ bảnChi đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm các khoản chi về: đầu tư, xâydựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng thuhồi vốn; đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổchức tài chính của Nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanhnghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước theo quy địnhcủa pháp luật; bổ sung dự trữ của Nhà nước; đầu tư phát triển các chươngtrình mục tiêu Quốc gia, dự án Nhà nước; các khoản chi đầu tư phát triển theoquy định của pháp luật
Trang 16Chi thường xuyên NSNN là quá trình phân bổ, sử dụng vốn từ quỹ NSNN để đáp ứng nhu cầu chi gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên hàng năm thuộc chức năng của Nhà nước về lập pháp, hành pháp, tư pháp và một số dịch vụ công cộng khác mà Nhà nước phải cung ứng.
Chi thường xuyên NSNN bao gồm: Chi đảm bảo kinh phí cho các hoạtđộng sự nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thông tin, văn học nghệthuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, các sự nghiệp xã hội khác; quốcphòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội; hoạt động của các cơ quan Nhà nước;hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam; các đoàn thể; trợ giá theo chính sáchcủa Nhà nước; cho các chương trình mục tiêu quốc gia; trợ cấp cho các đốitượng chính sách xã hội và các khoản chi thường xuyên khác
1.1.2 Đặc điểm của chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước
Chi thường xuyên NSNN có một số đặc điểm cơ bản như sau:
Thứ nhất, đại bộ phận các khoản chi đều mang tính ổn định khá rõ nét
bởi: Những chức năng vốn có của Nhà nước đó là tổ chức quản lý các hoạtđộng kinh tế - xã hội đòi hỏi phải thực chi cho dù có sự thay đổi về thể chếchính trị Để đảm bảo cho Nhà nước thực hiện các chức năng đó tất yếu phảicung cấp vốn từ NSNN cho nó Mặt khác hoạt động cụ thể trong từng bộ phậncấu thành bộ máy Nhà nước cũng ít có sự biến độngchính vì vậy chi thườngxuyên NSNN ít có sự biến động
Thứ hai, nếu xét chi NSNN ở từng niên độ ngân sách và mục đích sử
dụng cuối cùng của vốn cấp phát thì đại bộ phận của các khoản chi thườngxuyên của NSNN có thời gian ngắn và mang tính chất tiêu dùng xã hội bởi nóđáp ứng cho các nhu cầu chi cho các nhiệm vụ của Nhà nước về quản lý kinh
tế, xã hội trong năm ngân sách hiện tại Các khoản chi này hầu như khôngtrực tiếp tạo ra của cải vật chất hoặc không gắn trực tiếp với việc tạo ra của
Trang 17cải vật chất cho xã hội của mỗi năm đó song nó không làm mất đi ý nghĩachiến lược của một số khoản chi thường xuyên Chính vì vậy mà coi chithường xuyên NSNN mang tính chất tiêu dùng xã hội.
Thứ ba, phạm vi, mức độ chi thường xuyên của NSNN gắn chặt với cơ
cấu tổ chức của bộ máy Nhà nước trong việc cung ứng các hàng hóa công cộng
Với tư cách là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, nên tất yếu quy trìnhphân phối và sử dụng vốn NSNN luôn phải hướng vào việc đảm bảo sự hoạtđộng bình thường của bộ máy Nhà nước đó Khi bộ máy hoạt động của Nhànước hoạt động có hiệu quả thì số chi thường xuyên sẽ được giảm bớt vàngược lại Quyết định của nhà nước trong việc lựa chọn mức độ và phạm vicung ứng các hàng hóa công cộng sẽ có ảnh hường trực tiếp đến phạm vi vàmức độ chi thường xuyên của NSNN
1.1.3 Nội dung chi thường xuyên của Ngân sách Nhà nước
Cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội, các nhiệm vụ thườngxuyên mà Nhà nước phải đảm nhận ngày càng tăng, đã làm phong phú thêmnội dung chi thường xuyên của NSNN Vì vậy, trong công tác quản lý chingười ta có thể lựa chọn một số cách phân loại các hình thức chi để tập hợpvào nội dung chi thường xuyên một cách nhanh và thống nhất
* Nếu xét theo từng lĩnh vực chi thì nội dung chi thường xuyên của NSNN bao gồm:
- Chi cho các hoạt động sự nghiệp thuộc lĩnh vực văn hóa xã hội
- Chi cho các hoạt động sự nghiệp kinh tế của Nhà nước
- Chi cho các hoạt động quản lý Nhà nước
- Chi cho quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội
- Chi khác
* Nếu xét theo đối tượng sử dụng kinh phí từ chi thường xuyên thì nội dung chi thường xuyên bao gồm:
Trang 18- Các khoản chi cho con người thuộc khu vực hành chính - sự nghiệp.
- Các khoản chi về hàng hóa, dịch vụ
- Các khoản chi hỗ trợ và bổ sung
- Các khoản chi khác
* Nếu xét theo nội dung kinh tế của các khoản chi thường xuyên thì nội dung chi thường xuyên bao gồm:
- Các khoản chi cho con người: như tiền lương, tiền công, phụ cấp,
phúc lợi tập thể, tiền thưởng, các khoản đóng góp theo lương và các khoảnthanh toán khác cho cá nhân Ngoài ra ở một số đơn vị đặc thù là các trườngcòn có khoản chi về học bổng cho học sinh, sinh viên theo chế độ Nhà nướcquy định cũng nằm trong cơ cấu chi thường xuyên
- Các khoản chi về nghiệp vụ chuyên môn: Hoạt động nghiệp vụ chuyên
môn trong các cơ quan, đơn vị được đảm bảo bằng nguồn kinh phí thườngxuyên của NSNN ở mỗi ngành khác nhau Chẳng hạn, ở cơ quan công chứngNhà nước hoạt động nghiệp vụ chuyên môn là xác nhận tính hợp lệ, hợp lýcác loại giấy tờ cho mỗi tổ chức cá nhân có nhu cầu, thì ở đơn vị sự nghiệpgiáo dục và đào tạo lại là hoạt động giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoahọc Xét về nội dung kinh tế, chi nghiệp vụ chuyên môn phải là khoản chithực sự phục vụ cho hoạt động này chẳng hạn chi phí về nguyên vật liệu, chiphí về thuê mướn chuyên gia, giáo viên để tư vấn hay đào tạo cho đội ngũnghiên cứu Một đơn vị được đánh giá là quản lý và sử dụng kinh phí chithường xuyên có hiệu quả khi tỷ trọng chi nghiệp vụ chuyên môn trong tổng
số chi của đơn vị đó luôn được ưu tiên sau khi đã trang trải các nhu cầu chicho con người theo quy định
- Các khoản chi mua sắm, sửa chữa: Trong quá trình hoạt động, các
đơn vị còn được NSNN cấp kinh phí để mua sắm thêm trang thiết bị, phươngtiện làm việc hay sửa chữa lớn các tài sản cố định đang trong quá trình sửdụng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản đó và phục vụ kịp thời cho nhu
Trang 19cầu hoạt động của đơn vị Các khoản chi được quy định cụ thể trong mục lụcngân sách Mức chi mua sắm, sửa chữa phụ thuộc vào tình trạng tài sản củađơn vị thuộc diện được sử dụng vốn NSNN và khả năng nguồn vốn NSNN cóthể dành cho nhu cầu chi này.
- Các khoản chi khác: Đó là các khoản chi chưa được xếp vào 3 nhóm
mục chi trên như chi cho người có công với cách mạng, chi lương hưu và trợcấp bảo hiểm xã hội, chi hỗ trợ quỹ xuất khẩu và các khoản phụ thu, chi nộpngân sách cấp trên, chi khác Tất cả đều được xếp vào các mục trong MLNS
Việc phân loại theo nội dung kinh tế là tiêu thức được dùng phổ biếnnhất trong mỗi khâu của chu trình NSNN Nó giúp cho công tác KSCthường xuyên của NSNN được dễ dàng, thuận lợi, nâng cao hiệu quả chithường xuyên
1.1.4 Nguyên tắc chi thường xuyên Ngân sách nhà nước
Hoạt động chi thường xuyên ngân sách Nhà nước là một mặt hoạt độngcủa ngân sách Nhà nước Chính vì vậy chi thường xuyên ngân sách Nhà nướcphải tuân thủ nguyên tắc chung của quản lý ngân sách Nhà nước Các nguyêntắc đó bao gồm:
- Nguyên tắc tuân thủ chính sách, quy định của nhà nước
Quản lý các khoản chi thường xuyên NSNN tuân thủ chính sách, quyđịnh của nhà nước có nghĩa là chấp hành phân bổ, cấp phát, sử dụng, hạchtoán kế toán, quyết toán kinh phí chi phải theo đúng dự toán đã được cơ quanquyền lực Nhà nước quyết định và cấp có thẩm quyền giao thực hiện
Quản lý theo dự toán nhằm đảm bảo dược yêu cầu cân đối của NSNN,tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành NSNN; hạn chế được tính tuỳ tiệntrong quản lý và sử dụng kinh phí trong các đơn vị thụ hưởng NSNN
- Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả.
+ Nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả là một trong những nguyên tắc quan
Trang 20trọng hàng đầu của quản lý kinh tế, tài chính bởi: Nguồn lực thì có giới hạnnhưng nhu cầu thì không có giới hạn Do đó trong quá trình phân bổ và sửdụng các nguồn lực khan hiếm đó luôn phải tính toán làm sao để với chi phí ítnhất nhưng vẫn đạt hiệu quả tốt nhất.
+ Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả chi chỉ có thể được tôn trọng khi quátrình cấp phát, thanh toán các khoản chi thường xuyên NSNN phải làm tốt vàlàm đồng bộ một số nội dung sau:
Phải xây dựng các định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp với từng đốitượng mang tính chất công việc; đồng thời lại phải có tính thực tiễn cao
Phải thiết lập được các hình thức cấp phát đa dạng và lựa chọn hìnhthức cấp phát áp dụng cho mỗi loại hình đơn vị, hay yêu cầu quản lý của từngnhóm mục chi một cách phù hợp
Quản lý các khoản chi một cách tiết kiệm, hiệu quả phải được xem xétđánh giá gắn chi và chi phí cần thiết tối thiểu trong thực tiễn để đạt được mụctiêu gắn liền với các khoản đó
- Nguyên tắc chi trực tiếp qua KBNN
Quản lý quỹ NSNN là một trong những chức năng quan trọng củaKBNN vì vậy KBNN vừa có quyền, vừa có trách nhiệm phải kiểm soát chặtchẽ mọi khoản chi NSNN; đặc biệt là các khoản chi thường xuyên NSNN.Nhằm tăng cường vai trò của KBNN trong KSC thường xuyên NSNN, hiệnnay ở nước ta đã và đang triển khai thực hiện “chi trực tiếp qua KBNN” vàcoi đó như một nguyên tắc trong quản lý khoản chi này
Chi trực tiếp qua KBNN là phương thức thanh toán chi trả có sự thamgia của ba bên: Đơn vị sử dụng NSNN, KBNN, tổ chức hoặc cá nhân đượcnhận khoản tiền do đơn vị sử dụng ngân sách thanh toán chi trả bằng hìnhthức thanh toán không dùng tiền mặt Theo đó KBNN sẽ cấp phát kinh phí
Trang 21NSNN cho các đơn vị sử dụng NSNN nhưng trực tiếp chi trả cho người đượchưởng thay đơn vị sử dụng NSNN.
1.2 KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước
Khái niệm kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN
Kiểm soát chi NSNN là quá trình những cơ quan có thẩm quyền thựchiện thẩm định, kiểm tra, kiểm soát các khoản chi NSNN theo các chính sách,chế độ, định mức chi tiêu do Nhà nước quy định và trên cơ sở những nguyêntắc, hình thức và phương pháp quản lý tài chính trong từng giai đoạn Vì vậy,kiểm soát chi NSNN được đặt ra đối với mọi quốc gia, dù đó là quốc gia pháttriển hay đang phát triển
Kiểm soát chi NSNN là việc kiểm tra, kiểm soát các khoản chi NSNNdiễn ra theo các khâu của quy trình NSNN, từ lập dự toán, chấp hành dự toánđược duyệt đến quyết toán NSNN nhằm đảm bảo mỗi khoản chi NSNN đềuđược dự toán từ trước, được thực hiện đúng theo dự toán được duyệt, đúngtheo tiêu chuẩn định mức, tiêu chuẩn được duyệt và đem lại hiệu quả về kinh
tế - xã hội
Kiểm soát chi NSNN qua hệ thống KBNN là việc KBNN thông quacác công cụ nghiệp vụ của mình thực hiện kiểm tra, kiểm soát các khoản chiNSNN qua hệ thống KBNN, đảm bảo các khoản chi đó được thực hiện đúngluật, đúng nguyên tắc cấp phát, thanh toán và có đủ các điều kiện chi theo quyđịnh của pháp luật
Như vậy, có thể đưa ra khái niệm kiểm soát chi thường xuyên ngânsách nhà nước qua Kho bạc nhà nước như sau:
Trang 22Kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN là việc KBNN sử dụng các công cụ nghiệp vụ của mình thực hiện kiểm tra, kiểm soát các khoản chi NSNN qua KBNN nhằm đảm bảo các khoản chi đó được thực hiện đúng đối tượng, đúng chế độ, tiêu chuẩn định mức do Nhà nước quy định và theo nguyên tắc hình thức, phương pháp quản lý của Nhà nước.
Như vậy, cùng với sự hình thành của hệ thống KBNN Việt Nam trongcác thời kỳ trước đây và thời kỳ đổi mới của đất nước hiện nay, đã từng bướchình thành và hoàn thiện công tác KSC chi thường xuyên NSNN qua KBNN.Lần đầu tiên trong tiến trình phát triển của đất nước, công tác KSC thườngxuyên NSNN đã được thực hiện bằng bộ Luật Đây là cuộc cách mạng trongquản lý chi tiêu NSNN
Đặc điểm kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN
KSC thường xuyên Ngân sách nhà nước có một số đặc điểm sau:
Một là, KSC thường xuyên gắn liền với những khoản chi thường xuyên
nên phần lớn công tác KSC diễn ra đều đặn trong năm, ít có tính thời vụ,ngoại trừ những khoản chi mua sắm tài sản, sửa chữa lớn tài sản cố định…
Hai là, KSC thường xuyên diễn ra trên nhiều lĩnh vực và rất nhiều nội
dung nên rất đa dạng và phức tạp Chính vì thế, những quy định trong KSCthường xuyên cũng hết sức phong phú, với từng lĩnh vực chi có những quy địnhriêng, từng nội dung, tính chất nguồn kinh phí cũng có những tiêu chuẩn, địnhmức riêng…
Ba là, KSC thường xuyên bị áp lực lớn về mặt thời gian vì phần lớn
những khoản những khoản chi thường xuyên đều mang tính cấp thiết như: chi
về tiền lương, tiền công, học bổng… gắn liền với cuộc sống hàng ngày củacán bộ, công chức, học sinh, sinh viên; các khoản chi về chuyên môn nghiệp
vụ nhằm đảm bảo duy trì hoạt động thường xuyên của bộ máy nhà nước nênnhững khoản chi này đòi hỏi phải được giải quyết nhanh chóng
Bốn là, KSC thường xuyên phải kiểm soát những khoản chi nhỏ, vì vậy
cơ sở để KSC như hóa đơn, chứng từ để chứng minh cho những nghiệp vụ
Trang 23kinh tế đã phát sinh thường không đầy đủ, không rõ ràng, thiếu tính pháp lý gây rất nhiều khó khăn cho cán bộ KSC, đồng thời cũng rất khó để đưa ranhững quy định bao quát hết những khoản chi này trong công tác KSC.
1.2.2 Mục tiêu của kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc nhà nước
KSC thường xuyên NSNN qua KBNN là quá trình các cơ quan chứcnăng của KBNN thực hiện thẩm định, kiểm tra, kiểm soát các khoản chithường xuyên NSNN theo các chính sách, chế độ, định mức chi tiêu do các cơquan có thẩm quyền của Nhà nước quy định và trên cơ sở những nguyên tắc,hình thức và phương pháp quản lý tài chính trong từng giai đoạn
Đối với nước ta hiện nay, mục tiêu cụ thể của công tác KSC thườngxuyên NSNN qua KBNN là:
- Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn, chống thất thoát, lãng phíhoặc sử dụng sai mục đích; giải quyết hài hoà mối quan hệ về lợi ích kinh tếgiữa một bên là Nhà nước và một bên là các chủ thể sử dụng vốn NSNN
- Nâng cao trách nhiệm và phát huy được vai trò của các ngành, các cấp,các cơ quan, đơn vị có liên quan đến công tác quản lý và sử dụng NSNN.Đặcbiệt, theo Luật NSNN quy định, hệ thống KBNN chịu trách nhiệm kiểm soátthanh toán, chi trả trực tiếp từng khoản chi NSNN cho các đối tượng sử dụngđúng với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đã được Nhà nước giao, góp phần giữvững kỷ cương, kỷ luật tài chính
- Phát hiện và ngăn chặn kịp thời những hiện tượng tiêu cực của nhữngđơn vị sử dụng kinh phí NSNN; đồng thời phát hiện những kẽ hở trong côngtác quản lý để từ đó có những giải pháp và kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sungkịp thời những cơ chế, chính sách hiện hành, tạo nên một cơ chế quản lý vàkiểm soát chi NSNN ngày càng chặt chẽ và hiệu quả
Trang 241.2.3 Nguyên tắc kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước
Thứ nhất, tất cả các khoản chi thường xuyên NSNN phải được kiểm tra,
kiểm soát trong quá trình chi trả, thanh toán Các khoản chi phải có trong dự toánNSNN được giao (quy định tại điểm 1 điều 3 thông tư 161/2012/TT- BTC ngày02/10/2012), đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp có thẩm quyền quy định
và được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủy quyền quyếtđịnh chi
Thứ hai, mọi khoản chi thường xuyên NSNN được hạch toán bằng
đồng Việt Nam theo niên độ ngân sách, cấp ngân sách và mục lục ngân sáchNhà nước Các khoản chi ngân sách nhà nước bằng ngoại tệ, hiện vật, ngàycông lao động do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định
Thứ ba, việc thanh toán các khoản chi thường xuyên NSNN qua
KBNN thực hiện theo nguyên tắc trực tiếp từ KBNN cho người hưởng lương,trợ cấp xă hội và người cung cấp hàng hóa, dịch vụ; trường hợp chưa thựchiện được việc thanh toán trực tiếp, KBNN thực hiện thanh toán qua đơn vị
sử dụng NSNN
Thứ tư, trong quá trình kiểm soát, thanh toán, quyết toán chi thường
xuyên NSNN các khoản chi sai phải thu hồi giảm chi hoặc nộp ngân sách.Căn cứ vào quyết định của cơ quan Tài chính hoặc quyết định của cơ quannhà nước có thẩm quyền, Kho bạc Nhà nước thực hiện việc thu hồi choNSNN theo đúng trình tự quy định
1.2.4 Công cụ kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước
- Công cụ kế toán NSNN: Kế toán NSNN là một trong những công cụquan trọng gắn liền với hoạt động quản lý NSNN qua KBNN Nó có vai tròtích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát hoạt động thu, chi NSNN
Trang 25Nó là công cụ chủ yếu để KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Cụ thể, kếtoán NSNN cung cấp số liệu tồn quỹ NSNN, số liệu về tình hình tồn dự toánchi của đơn vị sử dụng NSNN Đây là một trong những căn cứ quan trọng đểKBNN xem xét các khoản chi của đơn vị có đủ điều kiện hay không từ đó đưa
ra quyết định thanh toán hay từ chối thanh toán
- Công cụ mục lục NSNN: Hệ thống mục lục ngân sách nhà nước làbảng phân loại các khoản thu, chi vào hệ thống tổ chức nhà nước, ngành kinh
tế và các mục đích kinh tế xã hội do Nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ côngtác lập, chấp hành, kế toán, quyết toán NSNN và phân tích các hoạt động kinh
tế tài chính thuộc khu vực nhà nước
Mục lục NSNN là công cụ quan trọng không thể thiếu trong công tácKSC Nội dung, kết cấu và cách sử dụng công cụ Mục lục NSNN là một trongnhững cơ sở đánh giá khả năng quản lý NSNN của một quốc gia Hệ thốngmục lục NSNN có bao quát được các hoạt động kinh tế và các giao dịch kinh
tế của Nhà nước thì việc thu thập, xử lý, phân tích số liệu mới đầy đủ; từ đócung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho công tác lập dự toán NSNN, điềuhành, quản lý, kiểm soát NSNN; đồng thời cung cấp thông tin cần thiết phục
vụ việc đề ra các quyết định phát triển kinh tế xã hội
- Công cụ định mức chi: Định mức chi là chuẩn mực do cơ quan nhànước có thẩm quyền quy định đối với từng nội dung chi NSNN
- Công cụ tin học: Đây là công cụ hỗ trợ cho công tác KSC Về mặt kỹthuật, công tác KSC thường xuyên có thể thực hiện bằng phương pháp thủ công.Tuy nhiên, với sự hỗ trợ của tin học, một số khâu của công tác KSC được tiếnhành nhanh chóng và chính xác hơn rất nhiều so với thực hiện theo phương phápthủ công Nhất là từ khi áp dụng triển khai hệ thống TABMIS thì khâu kiểm soát
số dư dự toán, số dư tài khoản tiền gửi đươc thực hiện một cách chặt chẽ vànhanh gọn
Trang 261.2.5 Nội dung kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước
KBNN thực hiện kiểm soát hồ sơ của đơn vị theo các nội dung sau:
a Kiểm soát khoản chi có trong dự toán NSNN
Kiểm soát, đối chiếu các khoản chi so với dự toán ngân sách nhà nước,bảo đảm các khoản chi phải có trong dự toán ngân sách nhà nước được cấp cóthẩm quyền giao, số dư tài khoản dự toán của đơn vị còn đủ để chi
Kho bạc Nhà nước chỉ thực hiện thanh toán các khoản chi Ngân sáchNhà nước khi khoản chi đó đã có trong dự toán chi Ngân sách Nhà nước đượcgiao, trừ các trường hợp sau:
+Tạm cấp kinh phí theo quy định tại Điều 45 của Nghị định số
60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướngdẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước
+ Chi từ nguồn tăng thu so với dự toán được giao theo quy định tạiĐiều 54 của Nghị định số 60/2003/NĐ-CP và từ nguồn dự phòng Ngân sáchtheo quy định tại Điều 7 của Nghị định số 60/2003/NĐ-CP
+ Chi ứng trước dự toán NSNN năm sau theo quyết định của cấp cóthẩm quyền quy định tại Điều 61 của Nghị định số 60/2003/NĐ-CP
b Kiểm tra, kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của các hồ sơ, chứng từ theo quy định đối với từng khoản chi.
- Tất cả các chứng từ của đơn vị giao dịch lập và gửi đến KBNN đều
phải đúng mẫu quy định, có chữ ký của Kế toán trường/Phụ trách kế toánhoặc người được ủy quyền, thủ trưởng đơn vị (hoặc người được ủy quyền) vàngười có liên quan quy định trên chứng từ và dấu của đơn vị đó Tất cả cácchữ ký trên chứng từ kế toán đều phải được ký vào từng liên chứng từ bằngloại mực không phai, tuyệt đối không được ký lồng bằng giấy than, ký bằng
Trang 27mực màu đen, màu đỏ, bằng bút chì Chữ ký trên chứng từ kế toán của mộtngười phải thống nhất; dấu, chữ ký của đơn vị trên chứng từ phải đúng vớimẫu dấu, chữ ký còn giá trị đã đăng ký tại KBNN Trường hợp đặc biệt đốivới các đơn vị chưa có chức danh Kế toán trưởng thì phải cử người Phụ trách
kế toán của đơn vị đó Người Phụ trách kế toán phải thực hiện đúng nhiệm vụ
và quyền hạn, trách nhiệm quy định cho Kế toán trưởng
Đối với chứng từ kế toán đơn vị giao dịch phải chuyển đến KBNNkhông quá 5 ngày làm việc, kể từ ngày lập được ghi trên chứng từ kế toán.Trường hợp quá thời hạn 5 ngày làm việc, đơn vị KBNN đề nghị đơn vị lậplại chứng từ phù hợp với thời gian giao dịch với KBNN
- Kiểm tra, kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của các hồ sơ, chứng từ
theo quy định đối với từng khoản chi
Căn cứ vào nhu cầu chi và theo yêu cầu nhiệm vụ chi, thủ trưởng đơn
vị sử dụng Ngân sách lập và gửi hồ sơ thanh toán theo quy định tại Khoản 1Điều 7 Thông tư 161/2012/TT-BTC gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch đểlàm căn cứ kiểm soát, thanh toán, cụ thể như sau:
* Đối với các khoản chi theo hình thức rút dự toán tại Kho bạc Nhànước: đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nước gửi đến Kho bạc Nhà nước các tàiliệu, chứng từ dưới đây:
Hồ sơ gửi lần đầu bao gồm:
- Dự toán năm được cấp có thẩm quyền giao
- Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị; Quyết định giao quyền tự chủ củacấp có thẩm quyền đối với đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện theo Nghịđịnh số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ
- Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị đối với Cơ quan Nhà nước thựchiện theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ
Trang 28Trường hợp tạm ứng: hồ sơ tạm ứng gửi từng lần tạm ứng bao gồm:
Đối với đề nghị tạm ứng bằng tiền mặt: Giấy rút dự toán (tạm ứng),trong đó ghi rõ nội dung tạm ứng để Kho bạc Nhà nước có căn cứ kiểm soát
và theo dõi khi thanh toán Các khoản chi tạm ứng tiền mặt phải đúng nộidung được phép chi bằng tiền mặt quy định tại Điều 5 Thông tư số 164/2011/TT-BTC
Đối với các đề nghị tạm ứng bằng chuyển khoản:
Chi mua hàng hóa, dịch vụ (trừ trường hợp tạm ứng tiền mặt nêu trên):đơn vị gửi Kho bạc Nhà nước các chứng từ sau: Giấy rút dự toán (tạm ứng),trong đó ghi rõ nội dung tạm ứng để Kho bạc Nhà nước có căn cứ kiểm soát
và bảng kê chứng từ thanh toán (đối với các khoản chi nhỏ lẻ không có hợpđồng) hoặc hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ (đối với trường hợp khoảnchi phải có hợp đồng)
Chi mua sắm, sửa chữa tài sản, xây dựng nhỏ: đơn vị gửi Kho bạc Nhànước các chứng từ sau: Giấy rút dự toán (tạm ứng), tùy theo hình thức lựachọn nhà thầu, đơn vị gửi Quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu, Quyết địnhchỉ định thầu, Quyết định phê duyệt kết quả chào hàng cạnh tranh của cấp cóthẩm quyền; Hợp đồng mua bán, sửa chữa, xây dựng
Hồ sơ thanh toán tạm ứng bao gồm:
Khi thanh toán tạm ứng, đơn vị gửi Kho bạc Nhà nước Giấy đề nghịthanh toán tạm ứng Tùy theo từng nội dung chi, gửi kèm theo các tài liệu,chứng từ sau:
+ Thanh toán tạm ứng các khoản chi tiền mặt:
Đối với các khoản chi có giá trị nhỏ không vượt quá 5 triệu đồng đốivới một khoản chi quy định tại khoản 6 Điều 5 Thông tư số 164/2011/TT-BTC thì đơn vị lập Bảng kê chứng từ thanh toán do Thủ trưởng đơn vị kýduyệt để gửi Kho bạc Nhà nước
Trang 29Thanh toán tạm ứng đối với các khoản chi tiền mặt còn lại: các tài liệu,chứng từ thanh toán đơn vị gửi Kho bạc Nhà nước thực hiện tương tự nhưthanh toán tạm ứng các khoản chi chuyển khoản.
+ Thanh toán tạm ứng các khoản chi chuyển khoản: Các tài liệu, chứng
từ kèm theo đối với từng nội dung chi như trường hợp thanh toán trực tiếpquy định tại điểm c khoản 1 Điều 7 của Thông tư 161/TT-BTC
Hồ sơ thanh toán trực tiếp bao gồm:
- Giấy rút dự toán (thanh toán);
- Tuỳ theo từng nội dung chi, khách hàng gửi kèm theo các tài liệu, chứng từ sau:+ Đối với khoản chi thanh toán cá nhân:
Đối với các khoản chi tiền lương, học bổng, sinh hoạt phí, các khoảnđóng góp, chi cho cán bộ xã thôn, bản đương chức: danh sách những ngườihưởng lương, học bổng, sinh hoạt phí; danh sách những người hưởng tiềncông lao động thường xuyên theo hợp đồng; danh sách cán bộ xã, thôn bảnđương chức (gửi lần đầu và gửi khi có bổ sung, điều chỉnh)
Chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức: Danhsách chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức; Bảng xácđịnh kết quả tiết kiệm chi theo năm
Các khoản thanh toán khác cho cá nhân: danh sách theo từng lần thanh toán.Đối với thanh toán cá nhân thuê ngoài: hợp đồng thuê khoán, thanh lýhợp đồng (nếu có);
+ Chi mua hàng hóa, dịch vụ:
Chi thanh toán dịch vụ công cộng; thông tin, tuyên truyền liên lạc:Bảng kê chứng từ thanh toán
Chi mua vật tư văn phòng: Bảng kê chứng từ thanh toán (đối với nhữngkhoản chi không có hợp đồng); hợp đồng, thanh lý hợp đồng, hóa đơn (đốivới những khoản chi có hợp đồng)
Trường hợp đơn vị sử dụng Ngân sách thực hiện việc khoán phương
Trang 30tiện theo chế độ, khoán văn phòng phẩm, khoán điện thoại: văn bản quy định
về mức chi, danh sách những người hưởng chế độ khoán (gửi một lần vào đầunăm và gửi khi có phát sinh thay đổi)
+ Chi hội nghị: Bảng kê chứng từ thanh toán (đối với những khoản chikhông có hợp đồng); hợp đồng, thanh lý hợp đồng, hóa đơn (đối với nhữngkhoản chi có hợp đồng)
+ Chi công tác phí: Bảng kê chứng từ thanh toán
+ Chi phí thuê mướn: Bảng kê chứng từ thanh toán (đối với nhữngkhoản chi không có hợp đồng); hợp đồng, thanh lý hợp đồng, hóa đơn (đốivới những khoản chi có hợp đồng)
+ Chi đoàn ra, đoàn vào: Bảng kê chứng từ thanh toán (đối với cáckhoản chi không có hợp đồng), hợp đồng, thanh lý hợp đồng, hóa đơn (đốivới những khoản chi có hợp đồng)
+ Chi mua sắm tài sản: Bảng kê chứng từ thanh toán (đối với nhữngkhoản chi không có hợp đồng); hợp đồng, thanh lý hợp đồng, hóa đơn (đốivới những khoản chi có hợp đồng) Để cải cách thủ tục hành chính, tăng tráchnhiệm của Thủ trưởng đơn vị và tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị sử dụngNgân sách Nhà nước, Bộ Tài chính hướng dẫn áp dụng giảm thiểu hồ sơthanh toán đối với một số khoản chi mua sắm sau:
Trường hợp mua sắm chi thường xuyên hoặc gói thầu mua sắm chithường xuyên có giá trị dưới 20.000.000 đồng (hai mươi triệu đồng): đơn vịlập và gửi KBNN bảng kê chứng từ thanh toán (không phải gửi hợp đồng, hóađơn, chứng từ liên quan đến khoản mua sắm cho KBNN) Kho bạc Nhà nướcthực hiện chi theo đề nghị của đơn vị sử dụng NSNN; Thủ trưởng cơ quan,đơn vị sử dụng NSNN chịu trách nhiệm về quyết định chi và tính chính xáccủa các nội dung chi trên bảng kê chứng từ gửi KBNN
Đối với các khoản mua sắm Thanh toán bằng hình thức thẻ “tín dụng
Trang 31mua hàng” theo quy định tại Điều 8 Thông tư số 164/2011/TT-BTC ngày17/11/2011 của Bộ Tài chính quy định quản lý thu chi tiền mặt qua hệ thốngKBNN: đơn vị lập 2 liên bảng kê chứng từ thanh toán (theo Mẫu số 01 đínhkèm Thông tư 161) kèm theo giấy rút dự toán Ngân sách Nhà nước gửi tớiKho bạc Nhà nước để làm thủ tục KSC Ngân sách Nhà nước theo quy địnhcủa Bộ Tài chính Đơn vị giao dịch không phải gửi các hóa đơn mua hàngđược in tại các điểm POS đến Kho bạc Nhà nước; đồng thời, đơn vị giao dịchphải tự chịu trách nhiệm về tính chính xác của nội dung các khoản chi ghi trênbảng kê chứng từ thanh toán gửi Kho bạc Nhà nước.
+ Chi sửa chữa tài sản phục vụ công tác chuyên môn và duy tu, bảodưỡng các công trình cơ sở hạ tầng; chi phí nghiệp vụ chuyên môn của từngngành: hợp đồng, thanh lý hợp đồng, hóa đơn Đối với các khoản chi phảilựa chọn nhà thầu, đơn vị phải gửi Quyết định phê duyệt kết quả lựa chọnnhà thầu của cấp có thẩm quyền
+ Các khoản chi khác: Bảng kê chứng từ thanh toán (đối với nhữngkhoản chi không có hợp đồng); hợp đồng, thanh lý hợp đồng, hóa đơn (đốivới những khoản chi có hợp đồng)
+ Chi mua, đầu tư tài sản vô hình; chi mua sắm tài sản dùng cho côngtác chuyên môn: Hợp đồng, thanh lý hợp đồng, hóa đơn Trường hợp phải lựachọn nhà thầu, đơn vị phải gửi Quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhàthầu của cấp có thẩm quyền
* Đối với hình thức chi theo lệnh chi tiền của cơ quan tài chính
KBNN có trách nhiệm thực hiện kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp củalệnh chi tiền, căn cứ nội dung trên lệnh chi tiền thực hiện xuất quỹ NSNNchuyển tiền vào tài khoản hoặc cấp tiền mặt theo chế độ quy định để chi trả,thanh toán cho các cá nhân tổ chức được hưởng Ngân sách trong phạm vi thờigian chế độ quy định
Trang 32c Kiểm tra, kiểm soát các khoản chi bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi Ngân sách Nhà nước do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định.
- Các khoản chi phải đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN do
cơ quan có thẩm quyền quy định
- Các khoản chi phải đảm bảo là đã được Thủ trưởng đơn vị sử dụngNgân sách hoặc người được uỷ quyền quyết định chi
- Trường hợp sử dụng vốn, kinh phí NSNN để mua sắm trang thiết bị,phương tiện làm việc và các công việc khác phải qua khâu đấu thầu hoặc thẩmđịnh giá; phải tổ chức đấu thầu hoặc thẩm định giá theo quy định của pháp luật
- Đối với các khoản chi có tính chất thường xuyên sẽ được chia đềutrong năm để chi, các khoản có tính chất thời vụ hoặc chỉ phát sinh vào một
số thời điểm như đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm, sửa chữa lớn và cáckhoản chi có tính chất không thường xuyên khác phải thực hiện theo dự toánquý được đơn vị dự toán cấp I giao cùng dự toán năm
- Đối với các khoản chi chưa có chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi Ngânsách Nhà nước, Kho bạc Nhà nước căn cứ vào dự toán Ngân sách Nhà nước
đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giao để kiểm soát
- Trong quá trình thực hiện KSC thường xuyên NSNN, nếu phát hiệnthấy các vi phạm về chính sách, chế độ quản lý tài chính, KBNN có quyền từchối thanh toán
1.2.6 Quy trình kiểm soát chi thường xuyên NSNN
3 4
5 5
Trang 33Bước 1 Tiếp nhận hồ sơ chứng từ
Khách hàng gửi hồ sơ, chứng từ cho cán bộ kiểm soát chi KBNN Tùytheo từng phương thức cấp phát, hình thức thanh toán và nội dung chi NSNN,khách hàng cung cấp hồ sơ, chứng từ phù hợp
Kiểm soát sơ bộ hồ sơ: cán bộ KSC tiếp nhận và kiểm tra sơ bộ hồ sơ,chứng từ:
- Tính đầy đủ của các loại tài liệu theo quy định đối với từng nội dungchi
- Về hình thức của hồ sơ: Các tài liệu là chứng từ kế toán phải đảm bảođúng mẫu, đầy đủ số liên theo quy định, có dấu, chữ ký trực tiếp trên các liênchứng từ Các tài liệu như dự toán, hợp đồng, hóa đơn thanh toán phải là bảnchính; các tài liệu, chứng từ khác là bản chính (hoặc bản sao có chứng thựccủa cơ quan có thẩm quyền theo quy định tại Nghị định 79/2007/NĐ-CP ngày18/5/2007 của Chính phủ)
Phân loại hồ sơ và xử lý:
Trang 34- Đối với công việc phải giải quyết ngay bao gồm các đề nghị tạm ứngbằng tiền mặt; thanh toán tiền lương, tiền công, học bổng, sinh hoạt phí, chihành chính; các khoản chi từ tài khoản tiền gửi mà theo quy định KBNNkhông KSC:
+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ theo quy định, cán bộ KSC tiếp nhận vàxem xét, giải quyết ngay
+ Trường hợp hồ sơ còn thiếu hoặc phải hoàn chỉnh, bổ sung: cán bộ KSClập 2 liên phiếu giao nhận hồ sơ với khách hàng, trong đó nêu rõ những tài liệu,chứng từ đã nhận, các yêu cầu bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ; giao 1 liên phiếu giaonhận cho khách hàng, lưu 1 liên làm căn cứ theo dõi và xử lý hồ sơ
Đối với những công việc có thời hạn giải quyết trên một ngày baogồm: các khoản thanh toán bằng chuyển khoản cho nhà cung cấp hàng hóa,dịch vụ; thanh toán khoản chi chuyên môn, nghiệp vụ và các khoản chi khác
có tính chất phức tạp; thanh toán tạm ứng:
- Trường hợp hồ sơ đầy đủ theo quy định, cán bộ KSC tiếp nhận vàlập 2 liên phiếu giao nhận hồ sơ với khách hàng, trong đó nêu rõ ngày hẹntrả kết quả
- Trường hợp hồ sơ còn thiếu hoặc phải hoàn chỉnh, bổ sung: cán bộ KSClập 2 liên phiếu giao nhận hồ sơ với khách hàng, trong đó nêu rõ những tài liệu,chứng từ đã nhận, các yêu cầu bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ; giao 1 liên phiếu giaonhận cho khách hàng, lưu 1 liên làm căn cứ theo dõi và xử lý hồ sơ
Xử lý giao nhận đối với các trường hợp bổ sung hồ sơ, chứng từ
- Khi khách hàng đến bổ sung tài liệu, chứng từ theo yêu cầu tại Phiếugiao nhận hồ sơ, cán bộ KSC phản ánh việc bổ sung hồ sơ vào phiếu giaonhận hồ sơ đã lưu Nếu hồ sơ đã đầy đủ thì tiến hành tiếp nhận và xem xét,giải quyết ngay đối với những công việc phải giải quyết ngay; đối với nhữngcông việc có thời gian giải quyết trên 1 ngày thì ghi rõ ngày hẹn trả kết quả,
Trang 35tính từ ngày KBNN nhận đủ hồ sơ trên Phiếu giao nhận hồ sơ, phô tô một bảntrả khách hàng.
Bước 2 Kiểm soát chi
Cán bộ KSC: kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp và sự chính xác của hồ sơchứng từ, kiểm tra số dư tài khoản, số dư dự toán, kiểm tra mẫu dấu chữ ký vàcác điều kiện thanh toán, chi trả đối với từng nội dung chi Nếu hồ sơ đáp ứng
đủ điều kiện chi NSNN theo quy định, thực hiện hạch toán kế toán, ký chứng
từ và chuyển toàn bộ hồ sơ, chứng từ cho Kế toán trưởng (hoặc người được
ủy quyền) theo quy định;
- Nếu số dư tài khoản của khách hàng không đủ; khoản chi không đủđiều kiện chi Ngân sách nhà nước theo chế độ quy định (sai chế độ, tiêuchuẩn, định mức chi, không đúng đối tượng, mục đích theo dự toán đượcduyệt), cán bộ KSC lập Thông báo từ chối thanh toán trình lãnh đạo KBNN
ký gửi khách hàng giao
- Đối với các trường hợp phức tạp, chưa đầy đủ căn cứ pháp lý, chưa cóhướng dẫn cụ thể hoặc phải chờ ý kiến của cấp có thẩm quyền thì cán bộ KSCphải báo cáo lãnh đạo phòng (bộ phận) xem xét, chỉ đạo hướng giải quyết;nếu vượt quá thẩm quyền, phải lập tờ trình báo cáo lãnh đạo đơn vị KBNN có
ý kiến chính thức bằng văn bản trả lời khách hàng
Quy trình KSC:
- Đối với Lệnh chi tiền: cán bộ KSC kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháplệnh chi tiền của cơ quan tài chính, KBNN thực hiện xuất quỹ Ngân sách nhànước và thanh toán cho đơn vị sử dụng NSNN theo nội dung ghi trong Lệnhchi tiền của cơ quan tài chính
- Đối với trường hợp rút dự toán: kiểm tra số dư tài khoản dự toán củađơn vị; kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ, chứng từ; kiểm soátnội dung chi phù hợp với tiêu chuẩn, định mức chế độ của cấp có thẩm quyền
Trang 36quy định; kiểm soát mẫu dấu, chữ ký của giấy rút dự toán; kiểm soát đốitượng và nội dung chi bằng tiền mặt (đối với đề nghị chi bằng tiền mặt).
- Đối với tài khoản tiền gửi của đơn vị dự toán:
+ Tiền gửi dự toán thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng: KBNN thực hiệnKSC theo quy định tại Thông tư số 23/2004/TTLT- BTC-BQP ngày 26/3/2004 vàThông tư số 54/2004/TTLT-BTC-BCA ngày 10/6/2004: Đối với các khoản chi có
độ bảo mật cao, KBNN thực hiện thanh toán, chi trả cho đơn vị, không thực hiệnkiểm soát các khoản chi này; đối với các khoản chi không có độ bảo mật cao,KBNN kiểm soát, thanh toán như trường hợp chi trả từ tài khoản dự toán
+ Tiền gửi phí, lệ phí được để lại cho đơn vị sử dụng: KBNN kiểm soátchi theo quy định tại Thông tư số 63/2002/TT-BTC ngày 24/7/2002 Thông tư
số 45/2006/TT-BTC ngày 25/5/2006 của Bộ Tài chính và các văn bản sửa đổi,
bổ sung, thay thế các văn bản trên (nếu có)
+ Tài khoản tiền gửi dự toán khác: KBNN kiểm soát ủy nhiệm chichuyển tiền phù hợp với hợp đồng kinh tế về tên đơn vị thụ hưởng, ngân hàngnơi đơn vị thụ hưởng mở tài khoản, số tiền thanh toán, chủ tài khoản; kiểmsoát mẫu dấu, chữ ký
- Đối với tài khoản tiền gửi khác: KBNN chỉ kiểm soát tính hợp lệ, hợppháp của chứng từ đề nghị thanh toán, không KSC đối với các trường hợpthanh toán từ tài khoản này
Bước 3 Kế toán trưởng (hoặc người được ủy quyền) ký chứng từ.
Cán bộ KSC trình Kế toán trưởng (hoặc người được ủy quyền) hồ sơ,chứng từ được kiểm soát đã đảm bảo đủ điều kiện tạm ứng/thanh toán kinhphí NSNN;
Kế toán trưởng (hoặc người được ủy quyền) kiểm tra nếu đủ điều kiệntạm ứng/thanh toán sẽ ký (trên máy, trên giấy) và chuyển hồ sơ, chứng từ chocán bộ KSC để trình Giám đốc (hoặc người được ủy quyền)
Bước 4 Giám đốc (hoặc người được ủy quyền) ký.
Trang 37Giám đốc (hoặc người được ủy quyền) xem xét, nếu đủ điều kiện thì kýchứng từ giấy và chuyển cho cán bộ KSC Trường hợp, Giám đốc (hoặcngười được ủy quyền) không đồng ý tạm ứng/thanh toán, thì chuyển trả hồ sơcho cán bộ KSC để dự thảo văn bản thông báo từ chối tạm ứng/thanh toán gửikhách hàng.
Bước 5 Thực hiện thanh toán
Trường hợp thanh toán bằng chuyển khoản: cán bộ KSC thực hiện táchtài liệu, chứng từ KSC và chuyển chứng từ cho thanh toán viên Căn cứ loạihình thanh toán áp dụng tại đơn vị, thanh toán viên thực hiện:
- Đối với thanh toán bù trừ thông thường: thanh toán viên tập hợpchứng từ, lập bảng kê thanh toán bù trừ (bảng kê TTBT 12 và 14), trình Kếtoán trưởng (người được ủy quyền) ký kiểm soát, trình Giám đốc (ngườiđược ủy quyền) ký duyệt
- Đối với thanh toán bù trừ điện tử: thanh toán viên chuyển hóa các chứng
từ giấy sang chứng từ điện tử (lệnh thanh toán), lập bảng kê các lệnh thanh toánchuyển đi ngân hàng chủ trì; trình kế toán trưởng (người được ủy quyền) kýchứng từ trên máy; trình Giám đốc (người được ủy quyền) ký bảng kê
- Đối với trường hợp thanh toán điện tử trong hệ thống kho bạc: căn cứchứng từ giấy được lãnh đạo phê duyệt do cán bộ KSC chuyển sang, thanhtoán viên kiểm tra lại thông tin trên hệ thống thanh toán; chuyển chứng từ trênmáy và chứng từ gốc cho Kế toán trưởng (người được ủy quyền) Kế toántrưởng kiểm soát, ký chứng từ điện tử.Trường hợp lệnh thanh toán có giá trịcao, Giám đốc (người được ủy quyền) kiểm soát thanh toán và ký chứng từđiện tử
Trường hợp thanh toán bằng tiền mặt, cán bộ KSC đóng dấu kế toánlên các liên chừng từ; chuyển các liên chứng từ chi tiền cho thủ quỹ theođường nội bộ
Bước 6 Trả tài liệu, chứng từ cho khách hàng.
Cán bộ KSC tiến hành lưu hồ sơ KSC theo quy định:
Trang 38Các tài liệu, chứng từ lưu bao gồm: liên chứng từ kế toán lưu theo quyđịnh, dự toán Ngân sách nhà nước được duyệt; bảng đăng ký biên chế - quỹlương, học bổng, sinh hoạt phí; hợp đồng mua bán hàng hóa, thiết bị, sửachữa tài sản; quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu; quyết định chỉ định thầu;bảng kê thanh toán.
Cán bộ KSC trả tài liệu, chứng từ cho khách hàng ngay sau khi thựchiện xong thủ tục thanh toán đối với trường hợp hồ sơ phải giải quyết ngay;trả lại tài liệu, chứng từ cho khách hàng theo thời gian hẹn trên Phiếu giaonhận đối với loại hồ sơ giải quyết trên 01 ngày làm việc
Các tài liệu, chứng từ trả lại khách hàng bao gồm: liên chứng từ báo nợcho khách hàng, hóa đơn thanh toán, liên 2 bảng kê chứng từ thanh toán (nếucó), các hồ sơ, tài liệu khác có liên quan
- Riêng đối với chứng từ chi tiền mặt, thủ quỹ đóng dấu đã chi tiềnlên các liên chứng từ, trả 1 liên chứng từ chi cho khách hàng (liên báo nợcho khách hàng)
Bước 7 Chi tiền mặt tại quỹ.
Thủ quỹ nhận và kiểm soát chứng từ chi tiền mặt (ngày, tháng chứngtừ; họ tên, địa chỉ người lĩnh tiền, đối chiếu thông tin trên giấy chứng minhnhân dân; số tiền bằng số và bằng chữ; kiểm tra khớp đúng thông tin trên máy
do kế toán chuyển sang và thông tin trên chứng từ;
Lập bảng kê chi tiền; nhập sổ quỹ trên máy; chi tiền cho khách hàng vàyêu cầu khách hàng ký vào bảng kê chi và chứng từ chi; thủ quỹ ký vào chứcdanh “thủ quỹ” và đóng dấu “đã chi tiền” lên bảng kê và các liên chứng từchi; sau đó trả 01 liên chứng từ chi cho khách hàng;
Thủ quỹ trả các liên chứng từ còn lại cho kế toán theo đường dâynội bộ
Trang 391.3 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC
1.3.1 Nhóm yếu tố khách quan
- Cơ chế chính sách về tài chính: Trong nền kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa như hiện nay, pháp luật là bộ phận không thể thiếunhất là khi chúng ta đang xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩađòi hỏi phải có hệ thống pháp luật và bảo vệ pháp theo đúng nghĩa của nó,đặc biệt trong công tác kiểm soát cho thì Luật Ngân sách và các văn bảnhướng dẫn có vai trò quan trọng để thực hiện kiểm soát chi NSNN.Với vai tròhướng dẫn và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế, các đơn vị sử dụngNSNN hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, đảm bảo công bằng, an toànhiệu quả thì đòi hỏi hệ thống văn bản càng phải đầy đủ, chuẩn tắc và đồng bộ
từ đó cơ chế kiểm soát chi NSNN cũng phải được cải tiến cho phù hợp vớipháp luật
Hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi thường xuyên NSNN là căn
cứ quan trọng để xây dựng dự toán và là cơ sở không thể thiếu để KBNN thựchiện kiểm soát các khoản chi tiêu từ NSNN Công tác kiểm soát chi NSNNchỉ có chất lượng cao khi hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi đảm bảo tính đầy
đủ, bao quát hết tất cả các nội dung chi phát sinh ở tất cả các cấp, các ngành,các lĩnh vực và phù hợp với tình hình thực tế, thống nhất giữa các ngành, cácđịa phương và giữa các đơn vị sử dụng NSNN Hệ thống tiêu chuẩn, địnhmức ổn định, ít biến động tạo điều kiện cho cả đơn vị sử dụng NSNN, cơquan Tài chính, UBND các cấp và Kho bạc trong việc KSC từ đó có biệnpháp quản lý và điều hành ngân sách một cách phù hợp, hiệu quả hơn
- Về điều kinh tế - xã hội của quốc gia: Đây là căn cứ quan trọng ảnhhưởng tới công tác kiểm soát chi NSNN NSNN được sử dụng thực hiện các
Trang 40chức năng nhiệm vụ của các đơn vị phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xãhội của từng thời kỳ nhất định Hàng năm khi nhu cầu chi tiêu của NSNNngày càng lớn trong khi NSNN còn hạn hẹp, có khoản chi bị cắt giảm để phùhợp với các điều kiện kinh tế - xã hội đã đề ra gây khó khăn cho công táckiểm soát.
- Ý thức chấp hành của các đơn vị sử kinh phí NSNN: Về công tácquản lý tài chính, chấp hành định mức tiêu chuẩn, có đầy đủ hồ sơ chứng từ góp phần làm cho công việc chi NSNN của KBNN được nhanh chóng, kịpthời đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ của ngành mình thúc đẩy sự pháttriển của xã hội Ngược lại, nếu các đơn vị sử dụng NSNN chấp hành khôngtốt thì việc KSC của Kho bạc không thực hiện được gây lãng phí thời giờ vàcông sức Chính vì vậy mà cần phải làm cho đơn vị sử dụng NSNN thấy đượctrách nhiệm của mình trong tất cả các khâu của quy trình ngân sách
1.3.2 Nhóm yếu tố chủ quan
- Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy KBNN: Công tác KSC thườngxuyên NSNN qua KBNN đòi hỏi KBNN phải có một vị thế, vai trò lớn hơn.Việc quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của KBNN một cách rõ ràng, cụ thể sẽtăng cường được vị trí, vai trò của KBNN; đồng thời, cũng nâng cao đượchiệu quả công tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN
Bên cạnh đó, bộ máy kiểm soát chi NSNN phải được tổ chức khoa học,đồng bộ Nếu việc tổ chức bộ máy KSC không thống nhất, chồng chéo hoặcphân tán sẽ dẫn đến tình trạng cắt khúc trong quản lý và làm hạn chế hiệu quảKSC
- Thủ tục chi và quá trình KSC thường xuyên NSNN qua KBNN: Đâychính là cơ sở pháp lý để KBNN tổ chức thực hiện các khâu trong quá trìnhKSC thường xuyên NSNN Với thủ tục chi NSNN rườm rà, phức tạp sẽ gâykhó khăn cho cán bộ kiểm soát, giảm thời gian, tiến độ cấp phát thanh toán