Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
114,5 KB
Nội dung
Tuần32 Từ ngày.23.tháng 4.đến ngày.27tháng 4 năm 2007. Thứ n g à y Môn học Tên bài dạy 2 23/ 4 SHTT Tập đọc Tập đọc toán chào cờ hồ gơm hồ gơm luyện tập chung 3 24/ 4 tập viết chính tả Toán đạo đức mỹ thuật tô chữ hoa: s, t hồ gơm luyện tập chung dành cho địa phơng vẻ đờng diềm trên áo, váy 4 25 / 4 Tập đọc tập đọc thể dục toán lũy tre lũy tre bài thể dục - trò chơi vận động kiểm tra 5 26 / 4 hát nhạc chính tả kể chuyệ n toán học hát: bài năm ngón tay ngoan lũy tre con rồng cháu tiên ôn tập: các số đến 10 6 27/ 4 tập đọc tập đọc tnxh kỷ thuật SHTT sau cơn ma sau cơn ma gió cắt, dán và trang trí ngôi nhà (tiết 1) Sinh hoạt lớp. 1 Thứ 2 ngày 23 tháng 4 năm 2007 Sinh hoạt tập thể Tập đọc hồ gơm I/ Mục đích yêu cầu: 1. H/s đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê .Luyện đọc câu có nhiều dấu phẩy, tập ngắt hơi cho đúng. 2. Ôn các vần ơm, ơp. - Tìm đợc tiếng trong bài có vần ơm - Nói câu chứa tiếng có vần ơm, ơp. 3. Hiểu nội dung bài - Hồ Gơm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội. II/ Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bộ chữ HVTH - HS: Đọc bài cũ: Q/S tranh SGK, đọc trớc bài Hồ Gơm. III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Bài cũ: - 2 H/s đọc bài Hai chị em và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. - GV nhận xét và cho điểm. 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài: (Bằng tranh). *HĐ1: HD học sinh luyện đọc. - GV đọc diễn cảm bài văn: giọng đọc chậm, trìu mến; ngắt, nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy. - GV hớng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ khó, dễ lẫn :khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê Gọi HS đọc cá nhân cả lớp đọc đồng thanh. GV sữa lỗi cho HS. - H/s K,TB phân tích các từ trên, H/s Y nhắc lại. - Luyện đọc câu: H/s tiếp nối nhau đọctrơn từng câu văn theo cách: Gv gọi 1 H/s đầu bàn theo dãy hàng ngang các em tự đứng lên đọc nối tiếp. GV theo dõi và chỉnh sữa cho HS. - Luyện đọc đoạn, bài: H/s tiếp nối nhau đọc từng đoạn: Sau đó đọc đoạn trong nhóm, thi đọc cả bài (cá nhân, bàn). Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm thi đua. - 1 H/s giỏi đọc toàn bài. Cả lớp đọc đồng thanh. *HĐ2: Ôn các vần ơp, ơm. a. GV đọc y/c 1 trong SGK ( tìm những tiếng trong bài có vần ơm): GV yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần ơm. (H/s K, G tìm phân tích. H/s TB, Y nhắc lại: Gơm). b.H/s G đọc yêu cầu 2 trong SGK. - GV tổ chức HS trao đổi theo cặp tìm các câu chứa tiếng có vần ơm hoặc ơp, gọi lần lợt các cặp trả lời. Gv nhận xét chốt kết quả đúng. (Vần ơm : Đàn bớm bay quanh vờn hoa./ Giàn mớp rất đẹp./ .) Tiết 2 *HĐ3: Hớng dẫn tìm hiểu bài. a/ Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc. - GV đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi. 2 - 1-2 H/sK, G đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. (H/s: Hồ Gơm là cảnh dẹp ở Hà Nội) - 2- 3 H/s K, TB đọc đoạn 2. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 2 trong SGK (H/s: Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ nh chiếc gơng bầu dục khổng lồ, sáng long lanh ) . GV nhận xét. - 2, 3 H/s K, G thi đọc diễn cảm bài thơ. GV nhận xét cho điểm . *HĐ3: Chơi trò chơi nhìn ảnh, tìm câu văn tả cảnh. - GV nêu Y/c: các em nhìn các bức ảnh, đọc tên cảnh trong ảnh ghi phía dới và tìm câu văn trong bài tả cảnh đó. - HS suy nghĩ trả lời. Gv gọi 3 em trả lời: + Tranh 1: Cầu Thuê Húc màu son, cong nh con tôm . + Tranh 2: Mái đền lấp ló bên gốc đa già . + Tranh 3: Tháp xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um. - Cả lớp và Gv nhận xét. 3/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét chung tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và đọc trớc bài Lũy tre. toán luyện tập chung I/ Mục tiêu: *Giúp h/s : -Cũng cố kỹ năng làm tính cộng, trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 100 - Rèn kỹ năng tính nhẩm. - Củng cố kỹ năng vẽ và đo độ dài đoạn thẳng . II/ Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ viết bài tập 3, 4. - HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn. III /Các hoạt động dạy học. 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài (trực tiếp) HĐ1: Hớng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT. Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập. Gọi 6 h/s K,G, 2TB,2Y lên bảng làm bài. ở dới làm vào bảng con .GV nhận xét. ? Bài tập này củng cố về kiến thức gì. ( H/s: về đặt tính, làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100). Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập. Gv gọi 3 H/s lên bảng làm ( H/s TB, Y làm câu a,b, còn câu c về nhà hoàn thành). H/s nhận xét bài trên bảng. GV nhận xét . ? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (H/s: kỷ năng tính nhẩm.) Bài 3: H/s nêu yêu cầu bài toán. (H/s K,G nêu). Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số đo. - GV treo bảng phụ đã kẻ nh trong SGK và hớng dẫn H/s cách làm. H/s làm bài vào vở BT, Gv q/s và giúp đỡ H/s TB,Y. - Gọi1H/s K lên bảnh làm bài, Gv và H/s nhận xét. ? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (h/s: kỷ năng đo độ dài đoạn thẳng.). Bài 4: H/s giỏi đọc Y/c bài toán. (H/s K,TB nêu lại). - H/s dùng thớc để vẽ nữa còn lại của các hình vẽ trong VBT. GV treo bảng phụ bài tập nh VBT và hớng dẫn H/s cách làm. - GV quan sát giúp đỡ h/s TB,Y. - Gọi một h/s G lên bảng vẽ. GV nhận xét chốt kết quả đúng. 3 ? Qua bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (H/s: vẽ đoạn thẳng). 3/ Củng cố, dặn dò. - Qua tiết luyện tập giúp ta củng cố về những kỹ năng gì. - Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3 trong SGK vào vở ô ly. Xem trớc bài 122. Thứ 3 ngày 17 tháng 4 năm 2007 Tập viết: tô chữ hoa: s,t I/ mục đích,yêu cầu: - H/s biết tô chữ hoa: S, T. - Tập viết chữ thờng, cỡ vừa, đúng mẫu chữ, nét đều: các vần ơm, ơp, yêng, các từ ngữ: Hồ Gơm, nờm nợp, con yểng. II/ Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ viết sẵn: chữ S, T. Các vần ơm, ơp, yêng; các từ ngữ: Hồ Gơm, nờm n- ợp, con yểng. - HS: Vở TV, bảng con, phấn. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ:- GV kiểm tra bài viết ở nhà và chấm một số bài, nhận xét. 2/ Bài mới: GTB (trực tiếp). *HĐ1:HD tô chữ hoa S - GV hớng dẫn cách đa bút tô chữ hoa S trên bảng phụ: (HS quan sát và nhận xét chữ S hoa trên bảng phụ ) - GV vừa viết mẫu chữ lên bảng ,vừa nói lại cách viết chữ hoa S - HD HS viết trên bảng con, HS tập viết 2,3 lợt (GV giúp đỡ HS Y) chỉnh sữa lỗi cho HS. * Chữ T quy trình tơng tự. *HĐ2:HD viết vần và từ ngữ ứng dụng. - GT vần và từ ngữ ứng dụng -1 HS G đọc vần và từ ngữ ứng dụng. Cả lớp đọc ĐT. - H/s nhắc lại cách đa bút để nối các con chữ.(H/s K,G nêu , TB,Y nhắc lại) - GVviết mẫu chữ trên dòng kẻ. - HD HS viết vào bảng con-HS cả lớp viết 2 lợt (GV giúp đỡ HS Y). GV nhận xét và chỉnh sửa cho H/s. *HĐ3 :HD HS viết vào vở TV. - GV nêu YC viết đối với các đối tợng HS ( HS diện đại trà,HS K,G). - GV quan sát giúp đỡ H/s cách ngồi, cách viết cho đúng quy trình. - GV chấm,chữa bài và tuyên dơng một số bài viết tốt. 3/ Củng cố dặn dò. - GV nhận xét chung tiết học. Gọi H/s tìm thêm những tiếng có vần ơm, ơp, yêng. - Dặn HS về nhà luyện viết phần B trong VTV. Chính tả Hồ gơm I/ Mục đích ,yêu cầu: - H/s chép đoạn từ Cầu Thuê Húc màu son đến cổ kính trong bài: Hồ Gơm. - Điền đúng vần ơm hay ơp, điền chữ c hoặc k . II/ Đồ dùng dạy học: 4 - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn trong bài ( Hồ Gơm), - HS: Đồ dùng HT,vở viết,VBT, bảng con, phấn. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/Bài cũ:- GV gọi 2 H/s lên bảng viết 2 dòng thơ: Hay chăng dây điện Là con nhện con. - GV nhận xét cho điểm. 2/Bài mới:*GTB:GV nêu MĐ,Y/c của tiết học. * HĐ1 : Hớng dẫn tập chép: a/HD HS chuẩn bị. -GV đọc bài chính tả chép trên bảng phụ (1lần). 2-3 HS K,G đọc lại đoạn văn. b/Hớng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS K,TB nêu các từ dễ viết sai ( Thuê Húc, son, .) -Yêu cầu HS đọc,GV hớng dẫn HS viết các từ khó vào bảng con.GV nhận xét. c/ -HS chép bài vào vở. GV giúp đỡ H/s TB,Y nhắc H/s viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu các dòng và tên riêng phải viết hoa. HS đổi vở soát lỗi cho nhau. d/ Chấm, chữa bài.- GV chấm 10- 12 bài , nhận xét. còn lại đem về nhà chấm. *HĐ2: HD làm bài tập chính tả. +Bài tập 2:-1HS K nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi. - HS làm cá nhân VBT, 2 HS K, TB lên bảng làm (GV quan tâm , giúp đỡ HS TB,Y) - Cả lớp và GVnhận xét, chốt đáp án đúng.( H/s: Trò chơi cơp cờ. Những lợm lúa vàng - ơm) +Bài tập 3: 1HS K nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi. GV treo bảng phụ viết nội dung bài. - GV chia lớp thành 2 nhóm HS chơi trò chơi tiếp sức. Các em nhìn bảng phụ tiếp nối nhau viết nhanh các tiếng cần điền chữ c hay k. Cả lớp làm bài vào VBT. HS viết sau cùng đọc kết quả của nhóm. - GV HS nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc ( HS TB vàY đọc lại từ đúng: qua cầu, gõ kiểng ) 3/Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dơng những H/s học tốt, chép bài chính tả đẹp. - Dặn HS luyện viết thêm vào vở ô li. toán luyện tập chung I/ Mục tiêu: *Giúp h/s: - Cũng cố kỹ năng làm tính cộng, trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 100 - So sánh hai số trong phạm vi 100 - Giải bài toán có lời văn. Nhận dạng hình vẽ. II/ Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ viết bài tập 2, 4. - HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn. III /Các hoạt động dạy học. 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài (trực tiếp) HĐ1: Hớng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT. 5 Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập. Gọi 6 h/s K,G, 2TB,2Y lên bảng làm bài. ở dới làm vào VBT .GV nhận xét bài trên bảng. HS chữa bài . ? Bài tập này củng cố về kiến thức gì. ( H/s: làm tính cộng, trừ và so sánh 2 số trong phạm vi 100). Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập. Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi . Sau đó gọi 4H/s đại diện 4 nhóm lên bảng làm. H/s nhận xét bài trên bảng. GV nhận xét . ? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (H/s: kỷ năng làm tính cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100.) Bài 3: H/s đọc yêu cầu bài toán. (H/s K,G đọc). - GV gọi H/s G nêu lại các bớc giải một bài toán .GV hớng dẫn H/s cách làm. H/s làm bài vào vở BT, Gv q/s và giúp đỡ H/s TB,Y. - Gọi1 H/s TB lên bảng làm bài, Gv và H/s nhận xét. ? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (h/s: kỷ năng giải toán có lời văn.). Bài 4: H/s giỏi đọc Y/c bài toán. (H/s K,TB nêu lại). - GV treo bảng phụ bài tập 4 nh VBT và hớng dẫn H/s quan sát để đếm các hình theo yêu cầu bài. - GV quan sát giúp đỡ h/s TB,Y. - Gọi một h/s K, TB lên bảnglàm. GV nhận xét chốt kết quả đúng.( có 8 đoạn thẳng, và 1 hình vuông, 2 hình tam giác) ? Qua bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (H/s: đếm hình). 3/ Củng cố, dặn dò. - Qua tiết luyện tập giúp ta củng cố về những kỹ năng gì. - Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3 trong SGK vào vở ô ly. Xem trớc bài 123 đạo đức dành cho địa phơng I/ Mục tiêu: -- Giúp học sinh biết: - Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con ngời. - Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Quyền đợc sống trong môi trờng trong lành của trẻ em. 2. H/s có thái độ: - Biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. II/ Chuẩn bị: + GV :. Bài hát Ra chơi vờn hoa. + HS: Vở BT đạo đức 1. III/ Các hoạt động dạy học. 1.Bài cũ:? Tại sao phải bảo vệ hoa và cây nơi công cộng. (H/s K,G trả lời). - GV nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: KHởi động: Cả lớp hát bài Ra chơi vờn hoa. *Giới thiệu bài (trực tiếp) *HĐ1: Làm bài tập 3 - GV nêu y/c và giải thích Y/c bài tập - H/s làm bài tập:GV quan sát giúp đỡ H/s TB, Y. - Gvgọi 1 số H/s trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: - Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi trờng trong lành là tranh 1,2,4. 6 *HĐ2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống bài tập 4. - GV chia lớp thành nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - H/s thảo luận chuẩn bị đóng vai, Gv giúp đỡ H/s các nhóm. - Các nhóm lên đóng vai. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận:- Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách ngời lớn khi không cản đợc bạn. Làm nh vậy là góp phần bảo vệ môi trờng trong lành, là thực hiện quyền đợc sống trong môi trờng trong lành. *HĐ3: Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa. - GV chia lớp thành 3 tổ. Từng tổ thảo luận : ? Nhận chăm sóc cây và hoa ở đâu. ? Vào thời gian nào. ? Bằng những việc làm cụ thể nào. ? Ai phụ trách từng việc. - Đại diện các tổ lên đăng kí và trình bàykế hoạchhành động của tổ mình. Cả lớp trao đổi và bổ sung. - Gv kết luận: - Môi trờng lành giúp các em khỏe mạnh và phát triển. Các em cần có các hành động bảo vệ, chăm sóc cây và hoa. 3/Củng cố, dặn dò: - GV hỏi: Tại sao cần phải bảo vệ cây và hoa nơi công cộng? - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (tiết 2) Mĩ thuật: (Thầy Quỳnh soạn và dạy). Thứ 4 ngày 18 tháng 4 năm 2007 Tập đọc lũy tre I/ Mục đích yêu cầu: 1. H/s đọc trơn cả bài Lũy tre. Luyện đọc các từ ngữ: lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm, 2. Ôn các vần iêng - Tìm đợc tiếng trong bài có vần iêng; - Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng; - Điền vần iêng hoặc yêng. 3. Hiểu nội dung bài - Vào buổi sáng sớm, lũy tre rì rào, ngọn tre nh kéo mặt trời lên. Buổi tra lũy tre im gió nhng lại đầy tiếng chim. II/ Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh trong bài tập đọc SGK. - HS: Đọc bài cũ ; Q/S tranh SGK, đọc trớc bài Lũy tre. III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Bài cũ: Hai h/s K, TB đọc bài Hồ Gơm và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. - GV nhận xét cho điểm. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: ( qua tranh ). *HĐ1: Luyện đọc. 7 - GV đọc toàn bài: Nhấn giọng một số từ ngữ: sớm mai, rì rào, cong, kéo, tra, nắng, nằm, nhai, bần thần, đầy. - GV hớng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm . - H/s phân tích từ khó vừa nêu trên.(H/s K, G phân tích TB,Y nhắc lại). - GV kết hợp giải nghĩa từ: gọng vó, rì rài, cong, bần thần . - Luyện đọc câu: H/s nối tiếp nhau đọc trơn từng dòng thơ theo hàng ngang( 2 đến 3 l- ợt). GV q/s giúp đỡ H/s cách đọc. - Luyện đọc cả bài: H/s nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Sau đó thi đọc cả bài (H/s đọc cá nhân, nhóm,). GV nhận xét. - Một h/s giỏi đọc toàn bài. Cả lớp đọc ĐT cả bài. *HĐ 2: Ôn các vần iêng - H/s K,G đọc Y/C 1 trong SGK (H/s: tiếng chim). - Gọi h/s đọc và phân tích tiếng vừa tìm đợc (H/s TB, K phân tích). - H/s đọc y/c 2 trong SGK ( H/s K,G đọc y/c và đọc cả mẫu trong SGK). - H/s thi tìm đúng, nhanh, nhiều từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần iêng . ( H/s : vần iêng: bay liệng, củ riềng, chiêng trống .). GV nhận xét . Tiết 2 *HĐ 3: Hớng dẫn tìm hiểu bài. - a/ Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc. - GV đọc mẫu lần 2, cả lớp theo dõi. - 2 HS K,G đọc to khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 SGK (HS: lũy tre xanh rì rào/ Ngọn tre cong vọng vó). - 2 H/s, đọc khổ thơ 2, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 2 trong SGK ( H/s: Tre bần thần nhớ gió / Chợt về đầy tiếng chim) - 2,3 H/s K, G đọc diễn cảm bài thơ. ? Bức tranh minh họa vẽ cảnh nào trong bài thơ. (H/s: Vẽ cảnh lũy tre vào buổi tra, trâu nằm nghĩ dới bóng râm) - GV giảng để h/s hiểu đợc nội dung của bài (nh phần 3 của mục tiêu). *HĐ 5: Luyện nói theo nội dung bài - 1 H/s G đọc y/c của bài: Hỏi đáp về các loài cây. - Cách tiến hành: 2- 3 HS, hỏi đáp về các loài cây vẽ trong SGK .VD: H: Hình 1 vẽ cây gì? T: Hình 1 vẽ cây chuối. - HS thực hành nói trớc lớp. Nhiều HS thực hành nói trớc lớp. - GV nhận xét, cho điểm những HS nói lu loát. 3/ Củng cố dặn dò : - 2-3 HS đọc thuộc lòng toàn bài. GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài và đọc trớc bài Sau cơn ma. Thể dục (Thầy Văn soạn và dạy). toán tự kiểm tra ( HS làm bài vào giấy) 8 Thứ. 5 ngày 19 tháng.4 năm 2007 Âm nhạc (Thầy Long soạn và dạy) Chính tả lũy tre I/ Mục đích ,yêu cầu: -Nghe viết khổ thơ đầu của bài thơ Lũy tre. - Làm một trong hai bài tập: điền hay l và điền dấu hỏi hay dấu ngã. II/ Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ chép sẵn ND bài 2b. - HS: Đồ dùng HT, vở viết,VBT, bảng con, phấn. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/Bài cũ: + Gọi hai H/s lên bảng viết: Tháp Rùa, cổ kính. + GV nhận xét cho điểm. 2/Bài mới: *GTB:(trực tiếp) * HĐ 1 : Hớng dẫn HS tập viết chính tả. - GV đọc khổ thơ thứ nhất bài lũy tre một lần. 2-3 HS K,G đọc lại. b/Hớng dẫn viết từ khó dễ viết sai. -Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ đầu, tìm những tiếng, từ trong dễ viết sai: : (H/s: lũy tre, ngọn tre, gọng, kéo .) -Yêu cầu HS đọc và phân tích các từ vừa tìm ở trên, GV hớng dẫn HS viết các từ dễ viết sai vào bảng con.GV nhận xét. c/ HS nghe đọc, viết bài chính tả vào vở. GV h/d và nhắc H/s cách ngồi ,cách cầm bút, những tiếng đầu dòng phải viết hoa. HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc GV đọc chậm 1 2 lần để H/s soát lỗi. d/ Chấm, chữa bài.- GV chấm 10- 12 bài , nhận xét. còn lại đem về nhà chấm. *HĐ2: HD làm bài tập chính tả (lựa chọn). +Bài tập 2b:1HS K nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi, GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài. - HS làm cá nhân VBT, 2 HS K lên bảng làm (GV quan tâm , giúp đỡ HS TB,Y) - Cả lớp và GVnhận xét,chốt đáp án đúng.( HS: Bà đa võng ru bé ngủ ngon./ Cô bé dùng khăn đỏ đã nhớ lời mẹ dặn). 3/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện viết thêm vào vở ô li nếu bài viết ở lớp viết cha đẹp. kể chuyện con rồng, cháu tiên I/ Mục đích ,yêu cầu: 9 1. Học sinh thích thú nghe Gv kể chuyện Con Rồng, cháu Tiên. Dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi gợi ý để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện giọng kể hào hùng, sôi nổi. 2. Qua câu chuyện H/s thấy đợc lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc mình. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa truyện kể trong SGK. - HS: Đồ dùng học tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ: - Gọi 2 H/s nối tiếp nhau kể chuyện Dê con nghe lời mẹ. H/s thứ 2 kể xong nêu ý nghĩa chuyện. - GV nhận xét, cho điểm. 2/ Bài mới: GTB:(trực tiếp) * HĐ1 : Hớng dẫn HS luyện kể chuyện. - GV kể chuyện với giọng diễn cảm , biết dừng ở một số chi tiết để gây hấp dẫn. + Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. + Kể lần 2-3 kết hợp với tranh minh họa Giúp HS nhớ và kể lại đợc câu chuyện theo yêu cầu. - Chú ý về kỷ thuật kể Đoạn đầu kể chậm rãi: - Đoạn cả nhà mong nhớ Long Quân, khi kể dừng lại ở một số chi tiết để gây sự chờ đợi của ngời nghe. - Đoạn cuối giọng vui vẻ, tự hào. *HĐ2: Học sinh tập kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh 1 trong SGK , đọc câu hỏi dới tranh, trả lời câu hỏi: ? Tranh 1 vẽ cảnh gì.(H/s: Đại gia đình nhà Lạc Long Quân) ? Câu hỏi dới tranh là gì.(H/s: Gia đình Lạc Long Quân sống nh thế nào?). Rất vui vẻ. - Gv yêu cầu mỗi tổ cử đại diện kể đoạn 1. (Trình độ HS phải tơng đơng). - HS thi kể cả lớp lắng nghe và nhận xét. - HS tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4 (cách làm tơng tự với tranh 1). HĐ4: Giúp H/s hiểu ý nghĩa truyện. ? Câu chuyện Con Rồng, cháu Tiên muốn nói với mọi ngời điều gì? (H/s: .tổ tiên củangời Việt Nam ta có dòng dõi cao quý. Cha thuộc loài Rồng, mẹ là Tiên. Nhân dân ta tự hào .con cháu của Long Quân, Âu Cơ đợc cùng một bọc sinh ra). Gv nhận xét và kế luận nh phần 2 mục tiêu. 3/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV hỏi cả lớp: ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì. -Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện.Chuẩn bị tiết cho tuần sau:Cô chủ không biết quý tình bạn. toán ôn tập: các số đến 10 I/ Mục tiêu: *Giúp h/s : - Củng cố về đếm, viết và so sánh các số trong phạm vi 10 10 [...]... bé hơn hoặc bằng 10 cm II/ Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1b, 4 - HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn III /Các hoạt động dạy học 1/ Bài cũ: Một H/s K lên bảng làm bài tập 3 trong SGK tiết 12 1 - GV nhận xét cho điểm 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài (qua câu hỏi) *H 1: Hớng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT Bài 1a: HS đọc Y/c đề bài toán (HS K đọc) Viết ố từ 0 đến 10 vào mỗi gạch của... Tiết 2 *H 1: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói - 1- 2 H/s K, G đọc đoạn 1 của bài văn, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 1trong SGK (H/s: Những đóa râm bụt thêm đỏ chói Bầu trời xanh bóng ) - 2 H/s đọc đoạn 2 của bài, cả lớp đọc thầm đoạn 2 để trả lời câu hỏi 2 trong trong SGK (H/s: Mẹ gà mừng rỡ nớc đọng trong vờn) Gv nhận xét - GV đọc diễn cảm bài văn 2- 3 HS đọc lại cả bài *HĐ 2: Luyện nói: - 1 H/s G... mọi vật đều tơi đẹp, vui vẻ sau trận ma rào II/ Đồ dùng dạy học : 11 - GV:Tranh minh họa bài đọc trong SGK và phần luyện nói - HS: Đọc trớc bài áoau cơn ma rào III/ Các hoạt động dạy học 1/ Bài cũ: Hai h/s lên đọc thuộc lòng khổ 1 bài Lũy tre và trả lời câu hỏi 1 trong SGK - GV nhận xét cho điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: (bằng tranh) *H 1: Hớng dẫn học sinh luyện đọc - GV đọc mẫu bài: Giọng chậm, đều,... gọi 1 H/s TB đọc các số từ 0 đến 10 , sau đó Y/c H/s làm bài vào vở BT I H/s lên bảng viết GV nhận xét Bài 1b : Gọi 4 H/s lên bảng làm, ở dới làm vào VBT Cả lớp và GV nhận xét bài trên bảng Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập Điền dấu (, =) vào chỗ chấm (H/s TB, Y làm câu a còn câu b về hoàn thành) - Gọi 4 H/s TB, Y lên bảng làm, ở dới làm vào VBT Cả lớp và GV nhận xét bài trên bảng ? Bài tập 1, 2... mạnh 12 - Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào ngời II/ Chuẩn bị: - GV: Các hình trong bài 32 SGK - HS : Mỗi H/slámẵn 1cái chonh chóng III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài củ: 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài (trực tiếp) *H 1: Làm việcvới SGK Mục tiêu: HS nhận biết các dấu hiệu khi trời đang có gió qua các hình trong SGK và phân biệt dấu hiệu có gió nhẹ, gió mạnh CTH Bớc 1: GV... bảng làm mẫu, cả lớp qs nhận xét 3/ Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh tiết sau mang đầy đủ đồ dùng đi để học Cắt, dán và trang trí ngôi nhà sinh hoạt tập thể sinh hoạt lớp * Sinh hoạt lớp: - Gọi lần lợt các tổ trởng nhận xét về nề nếp học tập trong tuần qua của tổ - GV đánh giá,nhận xét về nề nếp học tập,VS trờng lớp, VS cá nhân - Bình xét,xếp loại các tổ trong tuần - Tổ chức cho... VBT, Gv thu vở chấm và nhận xét Bài 5: GV nêu Y/c bài và gọi H/s trả lời miệng (H/s: số lớn nhất có 1 chữ số là 9) 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà làm BT 1, 2,3 trong SGK vào vở ô ly Xem trớc bài 12 4 Thứ 6 ngày.27.tháng.4.năm 2007 Tập đọc sau cơn ma I/ Mục đích yêu cầu: 1 H/s đọc trơn cả bài ứâu cơn ma, luyện đọc các từ ngữ: ma rào, râm bụt, nhởn nhơ, quây quanh, sáng... gọi 1 số nhóm K,G hỏi truyện với nhau về chủ đề trên trớc lớp, sau đó cho các nhóm khác tự hỏi GV giúp đỡ các nhóm - VD: H; Bạn thích trời ma hay trời nắng? T: Tôi thích trời ma vì không khí mát mẻ - Cho hs luyện kể trớc lớp H/s và Gv nhận xét 3/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học Biểu dơng những H/s học tốt -Yêu cầu HS về nhà đọc bài đọc trớc bài Cây bàng tự nhiên xã hội I/ Mục tiêu: bài 32: ... mẫumột ngôi nhà trang trí , giấy thủ công, keo dán, bút chì - HS: Bút chì, thớc kẻ, , một tờ giấy vở học sinh có kẻ ô giấy thủ công III/ Các hoạt động dạy học: 13 1/ Bài củ: - K/tr đồ dùng học tập của h/s 2/ Bài mới: Giới thiệu bài (bằng câu hỏi) H 1: Giáo viên hớng dẫn H/s q/s và nhận xét - GV treo bài mẫu lên bảng cho h/s quan sát - Gv định hớng cho H/s thấy :Các bộ phận của ngôi nhà và nêu các câu hỏi... 1, 2 giúp ta củng cố về kiến thức gì (H/s: Viết, đếm và so sánh các số trong phạm vi 10 ) Bài 3: H/s K,G đọc bài toán -GV gọi 4 H/s lên thi nhau làm bài , ai nhanh và đúng thì thắng cuộc - H/s làm vào vở BT G/v nhận xét ? Bài tập 1, 2, 3 giúp ta củng cố về kiến thức gì (H/s: Viết, đếm và so sánh các số trong phạm vi 10 ) Bài 4:H/s K, G đọc y/c bài GV treo bảng phụ y/s H/s quan sát và hớng dẫn cách đo . hợp luyện đọc. - GV đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi. 2 - 1- 2 H/sK, G đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. (H/s: Hồ Gơm là cảnh dẹp. GV nhận xét. Tiết 2 *H 1: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. - 1- 2 H/s K, G đọc đoạn 1 của bài văn, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 1trong SGK (H/s: Những