chào hỏi và tạm biệt (tiết1)
vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông, đờng diềm
vì bây giờ mẹ mới về vì bây giờ mẹ mới vềcon muỗi
cắt, dán hình tam giác (tiết 1) Sinh hoạt lớp.
Trang 2I/ Mục đích yêu cầu:
1 H/s đọc trơn cả bài đọc đúng các tiếng khó: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ ( bằng khoảng thời gian phát âm 1 tiếng, nh là sau dấu chấm)
2 Ôn các vần yêu, iêu Cụ thể lạ:
- Phát âm đúng những tiếng có vần yêu, iêu.
- Tìm đợc tiếng, nói đợc câuchứa tiếng có vần trên 3 Hiểu các từ ngữ và câu thơ trong bài.
- Trả lời các câu hỏi về hìn ảnh ngôi nhà, âm thanh, hơng vị bao quanh ngôi nhà Hiểu đợc tình cảm với nhôi nhà của bạn nhỏ.
- Nói đợc tự nhiên, hồn nhiên về ngôi nhà em mơ ớc - Đọc thuộc lòng 1 khổ thơ em thích.
II/ Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK Bộ chữ HVTH
- HS: Đọc bài cũ: Q/S tranh SGK, đọc trớc bài Ngôi nhà Bộ chữ HVTH III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ: 2/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: (Bằng tranh).
*HĐ1: HD học sinh luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm bài thơ: giọng chậm rãi, thiết tha, tình cảm.
- GV hớng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức Gọi HS đọc cá nhân cả lớp đọc đồng thanh GV sữa lỗi cho HS.
- GV giải nghĩa từ: thơm phức
- Luyện đọc câu: H/s tiếp nối nhau đọctrơn từng dòng thơ theo cách: Gv gọi 1 H/s đầu bàn theo dãy dọc các em tự đứng lên đọc nối tiếp GV theo dõi và chỉnh sữa cho HS - Luyện đọc đoạn, bài: H/s tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ Sau đó thi đọc cả bài (cá nhân, bàn) Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm thi đua.
- 1 H/s giỏi đọc toàn bài Cả lớp đọc đồng thanh.
*HĐ2: Ôn các vầnyêu, iêu.
a GV đọc y/c 1 trong SGK ( Đọc những dòng thơ có tiếng yêu): GV yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần yêu (H/s K, G tìm phân tích H/s TB, Y nhắc lại: Em yêu nhà em Em yêu tiếng chim ).
b.H/s G đọc yêu cầu2 trong SGK.
- GV tổ chức cho cả lớp đồng loạt tìm các tiếng có vần iêu rồi viết vào bảng con Gv nhận xét chốt kết quả đúng (Vần iêu: buổi chiều, chiếu phim )
- H/s G đọc y/c 3 trong SGK, đọc cả mẫu Học sinh thi nói câu có tiếng chứa vần yêu, iêu,: GV chia lớp thành 3 nhóm, từng cá nhân suy nghĩ đặt câu rồi lần lợt từng H/s trong nhóm nối tiếp nhau nói nhanh câu của mình Cả lớp và GV nhận xét (Em rất yêu mến bạn bè/ Em bé rất đáng yêu./ Cô giáo dạy dẽ hiểu )
Tiết 2
*HĐ3: Hớng dẫn tìm hiểu bài.
- GV đọc mẫu lần 2 Cả lớp theo dõi.
- 1 H/s G đọc 2 khổ thơ đầu Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 trong SGK (H/s: Nhìn thấy hàng xóm trớc ngx Nghe thấy tiếng chim đầu hồi lảnh lót Ngửi thấy mùi dạ lợp trên mái nhà ).
- 2 H/s K, TB đọc đoạn thơ cuói của bài Cả lớp thêo dõi và trả lời câu hỏi 2 trong SGK (H/s: đọc khổ thơ 3 ) GV nhận xét.
- 2, 3 H/s K, G thi đọc diễn cảm toàn bài thơ GV nhận xét cho điểm
* Học thuộc lòng bài thơ: H/s thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ em thích Cả lớp và Gv nhận xét, cho điểm.
*HĐ3: Luyện nói (Nói về ngôi nhà em mơ ớc).
Trang 3- 1 H/s G đọc yêu cầu của bài.
- Từng cặp quan sát tranh trao đổi nhanh về ngôi nhà các em mơ ớc – Thi nhiều H/s nói ớc mơ của mình về ngôi nhà tơng lai Cả lớp và Gv nhận xét.
*Giúp h/s : củng cố về kỹ năng giải bài toán có lời văn ( bài toán về phép trừ) - Tìm hiểu bài toán:
+ Bài toán đã cho biết những gì? + Bài toán đòi hỏi phải tìm gì? - Giải bài toán :
+ Thực hiện phép tính để tìm hiểu điều cha biết nêu trong câu hỏi + Trình bày bài giải.
II/ Chuẩn bị: - GV : Bộ đồ dùng dạy toán 1 Tranh vẽ trong SGK, phiếu bài tập - HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn
III /Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ: 2/ Bài mới:
*Giới thiệu bài (trực tiếp)
HĐ1: Giới thiệu giải bài toán và cách trình bày bài giải.
*Hớng dẫn tìm hiểu bài toán.
- H/s q/s tranh và đọc bài toán (HS :K,G đọc).
? Bài toán đã cho biết những gì.(HS K,G trả lời TB Y nhắc lại) ? Bài toán hỏi gì.(HS TB , K trả lời , Y nhắc lại)
- 3 H/s G , k, TB nêu lại tóm tắt bài toán * Hớng dẫn giải bài toán.
? Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm nh thế nào (H/s K,G trả lời, h/s TB,Y nhắc lại).
- Gv hớng dẫn viết lời giải GV y/c H/s nêu lại bài giải gồm những gì (H/s: gồm có câu lời giải, phép tính và đáp số).
? Hãy nêu câu lời giải (H/s K,G nêu: Số g còn lại là) GV nhận xét và ghi lên bản - GV hớng dẫn h/s ghi phép tính trừ 9- 3 = 6 ( con gà) dới lời giải và ghi đáp số
d-ới phép tính GV ghi bảng gọi h/s đọc lại bài giải (H/s K,TB đọc).
Bài1: HS đọc bài toán GV viết tóm tắt lên bảng, Gv hớng dẫn:
? Bài toán đã cho biết những gì ( H/s: An có 7 viên bi, An cho Bảo 3 viên) ? Bài toán hỏi gì (Hỏi An còn lại bao nhiêu viên bi).
- H/sinh tự làm bài vào vở BT Một h/s K lên bảng làm bài GV nhận xét Bài2: HS đọc bài toán (H/sinh K, G đọc).
- GV gọi h/s K,G nhắc lại cách trình bày bài giải
- Một h/s G lên bảng trình bày bài giải, ở dới làm vào giấy nháp GV và HS chữa bài Bài 3: HS K đọc yêu cầu của bài toán.
- Yêu cầu h/s đọc kỹ đề bài để viết tiếp vào chổ trống, để có bài toán rồi toán tắt và ghi bài giải.
Trang 4? Đàn gà có mấy con? ( 16 con) ? Vào chuồng mấy con (6 con).
- GV hớng dẫn h/s làm GV gọi một h/s K lên bảng làm bài, ở dới làm vào vở BT HS và GV nhận xét bài trên bảng
Bài 4: H/d H/s về nhà làm.
3/ Củng cố, dặn dò
? Hãy nêu cách trình bày một bài giải.
- Dặn h/s về làm BT 4 vào VBT Xem trớc bài 106.
Thứ ba ngày tháng.3 năm 2007
Tập viết:tô chữ hoa: h, i
I/ mục đích,yêu cầu: - H/s biết tô chữ hoa: H,I
- Viết đúng các vần uôi, ơi, các từ ngữ: nải chuối, tới cây- chữ thờng, cở vừa, đúng
kiểu; nét đều đa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/ 2.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ hoa: H,I đặt trong khung chữ Các vầnuôi, ơi; các từ ngữ: nải chuối, tới cây, đặt trong khung chữ
- HS: Vở TV, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ:- GV kiểm tra bài viết ở nhà và chấm một số bài, nhận xét.2/ Bài mới: GTB (bằng câu hỏi).
*HĐ1:HD tô chữ hoa H,I.
- HD HS quan sát và nhận xét chữ H hoa trên bảng phụ Chữ hoa H gồm mấy nét? ( HS: K,G nêu: HS TB,Y nhắc lại).
- GV vừa viết mẫu chữ H lên bảng ,vừa nói lại cách viết.
- HD HS viết trên bảng con,HS tập viết 2,3 lợt(GV giúp đỡ HS Y) chỉnh sữa lỗi cho HS.
- GV nêu YC viết đối với các đối tợng HS ( HS diện đại trà,HS K,G) - GV quan sát giúp đỡ H/s cách ngồi, cách viết cho đúng quy trình
- GV chấm,chữa bài và tuyên dơng một số bài viết tốt 3/ Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét chung tiết học Gọi H/s tìm thêm những tiếng có vần uôi, ơi - Dặn HS về nhà luyện viết phần B trong VTV.
Chính tả ngôi nhà
I/ Mục đích ,yêu cầu:
1 H/s chép lại chính xác,trình bày đúngkhổ thơ 3 của bài Ngôi nhà.
2 Làm đúng các bài chính tả: điền vần iêu hay yêu, điền chữ c hoặc k 3 NHớ quy tắc chính tả: k + i, ê, e.
II/ Đồ dùng dạy – học: học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 3 ( bài Ngôi nhà), ND bài tập 2, 3 và luật chính tả cần ghi nhớ.
- HS: Đồ dùng HT,vở viết,VBT, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy – học: học chủ yếu
1/Bài cũ:- GV gọi 2 H/s lên bảng viết từ : nhiyệt huyết, tuyệt đẹp ở dớiviết bảng con.
- GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới:*GTB:GV nêu MĐ,Y/c của tiết học.
* HĐ1 : Hớng dẫn tập chép:
a/HD HS chuẩn bị.
Trang 5-GV đọc bài chính tả chép trên bảng phụ (1lần) 2-3 HS K,G đọc lại b/Hớng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS K,TB nêu các từ dễ viết sai : ( mộc mạc, đất nớc )
-Yêu cầu HS đọc,GV hớng dẫn- HS viết các từ khó vào bảng con.GV nhận xét.
c/ -HS chép bài vào vở GV giúp đỡ H/s TB,Y nhắc H/s viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
d/ Chấm, chữa bài.- GV chấm 10- 12 bài , nhận xét còn lại đem về nhà chấm.
*HĐ2: HD làm bài tập chính tả.
+Bài tập 2:-1HS K nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi
- HS làm cá nhân VBT, 2 HS K, TB lên bảng làm (GV quan tâm , giúp đỡ HS TB,Y) - Cả lớp và GVnhận xét, chốt đáp án đúng.( Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng
khiếu vẽ Bố mẹ rất yêu quý Hiếu.)
+Bài tập 3: 1HS K nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi GV treo bảng phụ viết nội dung bài - GV chia lớp thành 3 nhóm HS chơi trò chơi tiếp sức Các em nhìn bảng phụ tiếp nối nhau viết nhanh các tiếng cần điền chữ c hay k Cả lớp làm bài vào VBT HS viết sau cùng đọc kết quả của nhóm
- GV,HS nhận xét,kết luận nhóm thắng cuộc ( HS TB vàY đọc lại từ đúng: Ông trồng cây cảnh./ Bà kể chuyện./ Chị xâu kim).
*Quy tắc chính tả (k + i, ê, e).
- GV cả lớp đi đến quy tắc chính tả: Âm đầu cờ đứng trớc i, ê, eviết làk (k + i, ê, e) , đứng trớc các nguyên âm còn lại, viết làc (c + a, o, ô, u, ).
- 3-4 H/s nhắc lại quy tắc chính tả Nêu ví dụ.
3/Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những H/s học tốt, chép bài chính tả đẹp - Dặn HS luyện viết thêm vào vở ô li.
- GV: Bảng phụ viết bài tập 3,4.
- HS: Bộ đồ dùng học toán, phấn, bảng con
III/Các hoạt động dạy học.
1/Bài cũ: - HS lên bảng chữa BT 4 trong vở BT của tiết 105.
- GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới:
*Giới thiệu bài (Trực tiếp)
*HĐ1: Hớng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT.
Bài 1: HS đọc đề bài toán (HS K đọc).
- Một h/s giỏi đọc tóm tắt Cả lớp suy nghĩ điền số thích hợp vào chổ chấm - GV ghi tóm tắt đề bài lên bảng GV hớng dẫn học sinh nêu lời giải và cách giải ? Muốn biết số cam còn lại là bao nhieu quả làm nh thế nào (phép trừ)
(H/s K, G nhắc lại cách trình bày bài giải) H/s G lên bảng làm bài,ở dới làm vào vở BT.GV q/s giúp đỡ H/s TB,Y.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập Gv hớng dẫn tơng tự BT 1.
? Qua 2 bài tập trên giúp các em củng cố về những kiến thức gì (H/s ; giải toán có lời
Trang 6đạo đức
chào hỏi và tạm biệt (tiết1)
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- H/s biết: Cần phải chòa hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay - Cách chòa hỏi, tạm biệt.
- ý nghĩa của lời chòa hỏi, tạm biệt
- Quyền đợc tôn trọngkhi phân biệt đối xử của trẻ em 2 H/s có thái độ:
- Tôn trọng, lễ độ với mọi ngời.
- Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng.
II/ Chuẩn bị:
+ GV : Điều 2 trong công ớc quốc tế về quyền trẻ em Bài hát “con chim vành khuyên” + HS: Vở BT đạo đức 1.
III/ Các hoạt động dạy học.
1.Bài cũ:? Khi nào ta nói lời cảm ơn, xin lỗi (H/s K,G trả lời).
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài ( bằng câu hỏi)
*HĐ1: Cơi trò chơi vòng tròn chào hỏi ( bài tập 4).“ ”
- GV nêu y/c H/s đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số ngời bằng nhau, quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một.
- Ngời điều khiển dứng ở tâm 2 vòng trònvà nêu các tình huống để các H/s đóng vai chào hỏi Ví dụ:
+ Hai ngời bạn gặp nhau H/s gặp thầy giáo, cô giáo ở ngoài đờng
- Sau khi H/s thực hiện đóng vai chào hỏi trong mỗi tình huống xong, ngời điều khiển hô “chuyển dịch” thì H/s ở vòng tròn ngoài chuyển vào và chơi tiếp Cứ nh thế trò chơi tiếp tục.
*HĐ2: Thảo luận lớp.
- H/s thảo luận theo các câu hỏi:
- Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau hay khác nhau? Khác nhau nh thế nào?
- Em cảm thấy nh thế nào khi: ? Đợc ngời khác chào hỏi ? Em chào họ và họ đáp lại.
? Em gặp một ngời bạn, em chào nhng bạn cố tình không đáp lại - GV gọi H/s lần lợt trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận:- Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay - Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
3/Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi: Tại sao cần phải chào hỏi?
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau: “ chào hỏi và tạm biệt”(tiết 2).
I/ Mục đích yêu cầu:
1 H/s đọc trơn cả bài phát âm đúng các tiếng có âm đầu l( lần nào, luôn luôn) và
Trang 73 Hiểu từ ngữ trong bài : lễ phép, vững vàng và các câu trong bài - Hiểu nội dung bài: Bố là bbộ đội ở đảo xa Bố rất yêu em.
- Biết hỏi- đáp tự nhiên hồn nhiên về nghề nghiệp của bố - Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK Bảng phụ ghi nội dung bài tập đọc Bộ chữ HVTH
- HS: Đọc bài cũ ;Q/S tranh SGK,đọc trớc bài Quà của bố Bộ chữ HVTH III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ:- Hai h/s K, TB đọc bài Ngôi nhà và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK
- H/s phân tích từ khó vừa nêu trên.(H/s K, G phân tích TB,Y nhắc lại) - GV kết hợp giải nghĩa từ:vững vàng, Đảo xa
- Luyện đọc câu: H/s nối tiếp nhau đọc trơn từng dòng thơ theo hàng ngang GV q/s
- Tìm tiếng trong bài có vần oan H/s K,G đọc Y/C (H/s: ngoan) - Gọi h/s đọc và phân tích tiếng vừa tìm đợc (H/s TB, K phân tích).
- H/s nói câu chứa tiếng có vần oan, oat ( H/s K,G đọc y/c và đọc cả câu mẫu trong SGK).
- TRò chơi: Thi nói câu có tiếng có vần oat, oan
- GV chia lớp thành 2 nhóm Cho cả lớp xem hai bức tranh SGK, Cả 2 nhóm suy nghĩ câu của mình GV gọi em đầu tiên của nhóm và tiếp tục cho đến hết, đội nào nói đợc nhiều câu đúng thì thắng cuộc (trong vòng 4-5 phút ) GV nhận xét
Tiết 2
*HĐ 3: Hớng dẫn tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu lần 2
- 2 HS K,G đọc to khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 SGK (HS: Bố bạn là bộ đội ở đảo xa).
- 2 H/s K, TB đọc khổ thơ 2,3 cả lớp theo dỏi và trả lời câu hỏi 2 trong SGK (H/s: nghìn cái nhớ, nghìn cái thơng , học giỏi và rất nhiều cái hôn).
- 2,3 H/s K, G đọc diễn cảm bài thơ.
- GV giảng để h/s hiểu đợc nội dung của bài (nh phần 3 của mục tiêu).
*HĐ 4: Học thuộc lòng.
- GV hớng dẫn h/s học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xóa dần chỉ giữ tiếng đầu câu, và gọi H/s đọc bài.
- H/s thi đọc thuộc lòng bài thơ ( thi đọc cá nhân,nhóm, tổ) GV nhận xét, cho điểm.
*HĐ 5: Luyện nói: Đề tài; Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố.
- 1 H/s G đọc y/c của bài, GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 H/s, Y/c H/s tập nói trong nhóm theo mẫu trong SGK
Trang 8- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài và đọc trớc bài “Vì bây giớ mẹ mới về”
- HS: Bộ đồ dùng học toán, phấn, bảng con
III/Các hoạt động dạy học.
1/Bài cũ: - HS lên bảng chữa BT 4 trong vở BT của tiết 106.
- GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới:
*Giới thiệu bài (bài cũ)
*HĐ1: Hớng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT.
Bài 1: HS đọc đề bài toán (HS K đọc).
- Một h/s giỏi đọc tóm tắt Cả lớp suy nghĩ điền số thích hợp vào chổ chấm để hoàn chỉnh tóm tắt trong VBT.
- GV ghi tóm tắt lên bảng GV hớng dẫn học sinh nêu lời giải và cách giải.
? Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông cha tô màu ta làm nh thế nào (phép trừ) (H/s K, G nhắc lại cách trình bày bài giải) H/s K lên bảng làm bài,ở dới làm vào vở BT.GV q/s giúp đỡ H/s TB,Y.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập Gv hớng dẫn tơng tự BT 1.
? Qua 2 bài tập trên giúp các em củng cố về những kiến thức gì (H/s ; giải toán có lời văn).
Bài 3: HS đọc đề bài toán (HS K đọc).
- Một h/s giỏi đọc tóm tắt Cả lớp suy nghĩ điền số thích hợp vào chổ chấm để hoàn chỉnh tóm tắt trong VBT.
- GV ghi tóm tắt lên bảng GV hớng dẫn học sinh nêu lời giải và cách giải ? Muốn biết trong vờn còn lại bao nhiêu cây cam ta làm nh thế nào (phép trừ) (H/s K, G nhắc lại cách trình bày bài giải) H/s K lên bảng làm bài,ở dới làm vào vở BT.GV q/s giúp đỡ H/s TB,Y.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 4: H/s K,TB nêu y/c bài tập ( Giải bài toán theo tóm tắt ; Bằng hình vẽ) Gv h/ d H/s cách làm, gọiéH K,G nhìn hình vẽ nêu Y/c bài toán 2 H/s K,TB lên bảng thi làm , ở dới làm vào VBT Cả lớp và GV nhận xét.
? Qua bài tập này giúp ta cũng cố về kiến thức gì (H/s : Rèn kỹ năng giải toán có lời văn).
3/ Củng cố, dặn dò
- GV nhắc lại nội dung luyện tập.
- Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3, 4 trong SGK vào vở BT.
I/ Mục đích ,yêu cầu:
- H/s chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 2 của bài Quà của bố - Làm đúng các bài tập chính tả: điền chữ s hay x, điền vần im hay iêm.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ chép bài Quà của bố và ND bài tập 2a.
- HS: Đồ dùng HT,vở viết,VBT, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy – học: học chủ yếu
1/Bài cũ: + Gọi hai H/s lên bảng làm bài tập 2b của tiết trớc.
+ GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới:
Trang 9*GTB:(trực tiếp)
* HĐ 1 : Hớng dẫn HS tập chép.
- GV đọc bài chính tả chép trên bảng phụ (1lần) 2-3 HS K,G đọc lại b/Hớng dẫn viết từ khó dẽ viết sai
-Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ, tìm những tiếng, từ trong dễ viết sai: : (gửi, nghìn thơng, chúc ).
-Yêu cầu HS vừa nhẩm vừa đánh vầnvà đọc,GV hớng dẫn- HS viết các từ dễ viết sai vào bảng con.GV nhận xét.
c/ HS chép khổ thơ vào vở GV giúp đỡ H/s cách ngồi ,cách cầm bút, những tiếng đầu dòng phải viết hoa HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
d/ Chấm, chữa bài.- GV chấm 10- 12 bài , nhận xét còn lại đem về nhà chấm.
I/ Mục đích ,yêu cầu:
1 Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, HS kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh Sau đó kể lại đợc toàn bộ câu chuyện
2 Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
II/ Đồ dùng dạy – học:học:
- GV: Tranh minh họa truyện kể trong SGK Khăn để đóng vai mẹ, và gậy để đóng vai bà Bảng ghi gợi ý của 4 đoạn của câu chuyện.
- GV kể chuyện 1-2 lần giọng diễn cảm : + Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
+ Kể lần 2-3 kết hợp với tranh minh họa – Giúp HS nhớ và kể lại đợc câu chuyện theo yêu cầu.
- Chú ý về kỷ thuật kể – Biết chuyển giọng kể linh hoạt từ lời ngời kể sang lời ngời mẹ, lời cụ già, lời cô bé.
- Lời ngời dẫn chuyện: Kể chậm rãi, cảm động - Lời cụ già: mệt mõi, yếu ớt.
- Lời cô bé: ngoan ngoãn, lễ phép khi trả lời cụ già
*HĐ2: Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh 1 trong SGK , đọc câu hỏi dới tranh, trả lời câu hỏi:
? Tranh 1 vẽ cảnh gì.(H/s: Trong một túp lều, ngời mẹ ố nằm trên giờng ) ? Câu hỏi dới tranh là gì.(H/s: Ngời mẹ ốm nói gì với con?).
- Gv yêu cầu mỗi tổ cử đại diện kể đoạn 1 (Trình độ HS phải tơng đơng) - HS thi kể cả lớp lắng nghe và nhận xét
- HS tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4 (cách làm tơng tự với tranh 1).
HĐ 3: HD học sinh phân vai kể toàn chuyện.
- 1-2 HS kể lại toàn bộ câu truyện.
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, Mỗi nhóm có 3 HS đóng các vai:ngời dẫn chuyện sang ngời mẹ, cụ già, và cô bé, thi kể lại toàn câu chuyện (có dụng cụ để hóa trang)
- GV gọi các nhóm lên thực hành đóng vai các nhân vật đợc nhóm phân công - Các nhóm và GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
Trang 10HĐ4: Giúp H/s hiểu ý nghĩa truyện.
? Câu truyện này giúp em hiểu ra điều gì (H/s: Là con phải yêu thơng cha mẹ Bông hoa cúc trắng tợng trng cho tấm lòng hiếu thảo của cô bé với mẹ ).
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV hỏi cả lớp: ? Em thích nhân vật nào ? Vì sao.
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện Chuẩn bị tiết cho tuần sau : “Niềm vui bất
- GV: Bảng phụ viết bài tập 1,2.
- HS: Bộ đồ dùng học toán, phấn, bảng con
III/Các hoạt động dạy học.
1/Bài cũ: - HS lên bảng chữa BT 4 trong vở BT của tiết 107.
- GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới:
*Giới thiệu bài (bài cũ).
*HĐ1: Hớng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT.
Bài 1a: HS đọc đề bài toán (HS K đọc) Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ cấm để có bài toán rồi giải bài toàn đó.
- GV hớng dẫn H/s đém số hoa có trong hàng trên và só hoa ở hàng dới rồi điền vào chỗ chấm.
- Một h/s giỏi đọc đề bài toán và tóm tắt đã làm hoàn chỉnh
- GV ghi tóm tắt lên bảng GV hớng dẫn học sinh nêu lời giải và cách giải ? Muốn biết có tất cả bao nhiêu bông hoa ta làm nh thế nào (phép cộng)
(H/s K, G nhắc lại cách trình bày bài giải).2 H/s K, TB lên bảng thi làm bài,ở dới làm vào vở BT.GV q/s giúp đỡ H/s TB,Y.
- Cả lớp và GV nhận xét bạn thắng cuộc.
Bài 1b: H/s K,TB nêu y/c bài tập Gv hớng dẫn tơng tự BT 1a.
? Qua 2 bài tập trên giúp các em củng cố về những kiến thức gì (H/s ;Lập đề toán, giải và trình bày bài giải có lời văn).
Bài 2: HS đọc đề bài toán (HS K đọc).
- Một h/s giỏi đọc tóm tắt Cả lớp suy nghĩ điền số thích hợp vào chổ chấm để hoàn chỉnh tóm tắt trong VBT.
- GV ghi tóm tắt lên bảng GV hớng dẫn học sinh nêu lời giải và cách giải ? Muốn biết trong vờn có bao nhiêu cây chanh ta làm nh thế nào (phép cộng)
(H/s K, G nhắc lại cách trình bày bài giải) H/s K lên bảng làm bài,ở dới làm vào vở BT.GV q/s giúp đỡ H/s TB,Y.
- Cả lớp và GV nhận xét.
? Qua tiết học này giúp ta cũng cố về kiến thức gì (H/s : Rèn kỹ năng lập đề toán, giải toán có lời văn).
3/ Củng cố, dặn dò
- GV nhắc lại nội dung tiết luyện tập chung.
- Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2, trong SGK vào vở BT.
- Viết đúng và đẹp các vần iêu, yêu, các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, viết đúng kiểu
chữ thờng, cỡ vừa; đều nét; đa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoãng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/ 2.
II/ Đồ dùng dạy học.