Đề tài: Yếu tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra ngoài của nước đi đầu tư

61 85 0
Đề tài: Yếu tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra ngoài của nước đi đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với kết cấu nội dung gồm 4 chương, đề tài Yếu tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra ngoài của nước đi đầu tư trình bày tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nhân tố thúc đẩy quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoài của nước đi đầu tư, giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các nước đang phát triển,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề tài để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, để nền kinh tế của một nước phát  triển thì vốn đầu tư  là một yếu tố  khơng thể  thiếu. Bên cạnh nguồn vốn từ  trong nước thì vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi là một nguồn vốn vơ cùng quan   trọng. yếu tố này khơng những quan trọng đối với các nước đang phát triển mà  còn ngay cả các nước phát triển trên thế giới cũng rất quan tâm đến vẫn đề thu   hút nguồn vốn này Đặc biệt khi hiện tại Việt Nam đã trở thành thành viên của tổ chức thương  mại thế giới WTO thì việc thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngồi FDI là hết   sức cần thiết. Tuy nhiên có rất nhiều yếu tố tác động cũng như các nhân tố thúc  đẩy quyết định đầu tư  trực tiếp nước ngồi, gồm cả  những yếu tố  của môi   trường đầu tư quốc tế, của nước đi đầu tư và cả nước nhận đầu tư… 1. 1. Một số khái niệm ­  Đầu tư là việc sử dụng một lượng tài sản nhất định như vốn, công nghệ,   đất đai,…vào một hoạt động kinh tế  cụ  thể  nhằm tạo ra một hoặc nhiều sản   phẩm cho xã hội để thu lợi nhuận ­  Đầu tư nước ngồi là sự di chuyển tài sản như vốn, cơng nghệ, kỹ năng   quản lý,…từ  nước này sang nước khác để  kinh doanh nhằm mục đích thu lợi  nhuận cáo trên phạm vi tồn cầu ­   Đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI)  xảy ra khi một nhà đầu tư  từ một nước (nước chủ đầu tư  hay nước sở tại) có   được một tài sản ở một nước khác (nước nhận đầu tư hay nước chủ nhà) cùng   với quyền quản lý tài sản đó.  1.2.  Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngồi Đầu tư trực tiếp nước ngồi có những đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, FDI gắn liền với việc di chuyển vốn đầu tư, tức là tiền và các  loại tài sản khác giữa các quốc gia, hệ quả là làm tăng lượng tiền và tài sản của  nền kinh tế  nước tiếp nhận đầu tư  và làm giảm lượng tiền và tài sản nước đi  đầu tư Thứ hai là đầu tư  trực tiếp nước ngồi được tiến hành thơng qua việc bỏ  vốn thành lập các doanh nghiệp mới (liên doanh hoặc sở  hữu 100% vốn), hợp   đồng hợp tác kinh doanh, mua lại các chi nhánh hoặc doanh nghiệp hiện có, mua  cổ  phiếu   mức khống chế  hoặc tiến hành các hoạt động hợp nhất và chuyển  nhượng doanh nghiệp Thứ  ba,nhà đầu tư  nước ngồi là chủ  sở  hữu hồn tồn vốn đầu tư  hoặc   cùng sở hữu vốn đầu tư với một tỷ lệ nhất định đủ  mức tham gia quản lý trực   tiếp hoạt động của doanh nghiệp Thứ tư là hoạt động đầu tư của tư nhân, chịu sự điều tiết của các quan hệ  thị trường trên quy mơ tồn cầu, ít bị ảnh hưởng của các mối quan hệ  chính trị  giữa các nước, các chính phủ và mục tiêu cơ bản ln là đạt lợi nhuận cao Thứ  năm,nhà đầu tư  trực tiếp kiểm sốt và điều hành q trình vận động  của dòng vốn đầu tư Thứ sáu,FDI bao gồm hoạt động đầu tư  từ nước ngồi vào trong nước và  đầu tư từ trong nước ra nước ngồi, do vậy bao gồm cả vốn di chuyển vào một  nước và dòng vốn di chuyển ra khỏi nền kinh tế của nước đó Thứ bảy, FDI chủ yếu là do các cơng ty xun quốc gia thực hiện Các đặc điểm nêu trên mang tính chất chung cho tất cả các hoạt động FDI   trên tồn thế  giới. Đối với Việt Nam, q trình tiếp nhận FDI diễn ra đã được  20 năm và những đặc điểm nêu trên cũng đã thể  hiện rõ nét. Chính những đặc  điểm này đòi hỏi thể chế pháp lý, mơi trường và chính sách thu hút FDI phải chú   ý để vừa thực hiện mục tiêu thu hút đầu tư, vừa bảo đảm mối quan hệ cân đối  giữa kênh đầu tư FDI với các kênh đầu tư khác của nền kinh tế 1.3. Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngồi 1.3.1. Phân theo hình thức nắm vốn chủ sở hữu 1.3.1.1. Phân theo mục đích đầu tư Nếu xét theo mục đích đầu tư, FDI được phân thành 2 loại chính: Đầu tư  theo chiều ngang (Horizontal Integration­HI) và Đầu tư theo chiều dọc (Vertical  Integration ­ VI). Hình thức HI phù hợp với các chủ đầu tư có lợi thế cạnh tranh,   ví dụ về  cơng nghệ, kỹ  năng quản lý,…trong sản xuất một loại sản phẩm nào  đó. Với lợi thế  này, họ  có thể  kiếm lợi nhuận cao khi chuyển sản xuất sản   phẩm ra nước ngồi. Mục đích của hình thức này là mở  rộng và thơn tính thị  trường ở nước ngồi đối với cùng loại sản phẩm có lợi thế  cạnh tranh ở nước   ngồi, do đó thường dẫn đến cạnh tranh độc quyền. Đây là hình thức đầu tư  ra   nước ngồi điển hình của Mỹ  và được thực hiện chủ  yếu giữa các nước phát  triển Khác với hình thức HI, hình thức VI là đầu tư ra nước ngồi với mục đích là  khai thác nguồn ngun liệu tự nhiên và các yếu tố sản xuất đầu vào rẻ như lao   động, đất đai,…Khi đầu tư  ra nước ngồi, các chủ  đầu tư  thường chú ý đến   khai thác các lợi thế cạnh tranh của các yếu tố đầu vào giữa các khâu sản xuất   ra một loại sản phẩm trong phân cơng lao động quốc tế. Do đó, các sản phẩm   thường được hồn thiện qua các khâu lắp ráp   các nước nhận đầu tư. Sau đó   các sản phẩm này có thể  lại được khẩu về  nước đầu tư  hoặc xuất khẩu sang   nước khác. Đây là hình thức đầu tư ra nước ngồi điển hình của Nhật Bản, theo   kiểu mơ hình đàn nhạn bay, và được thực hiện khá phổ  biến   các nước đang  phát triển Ví dụ: Grand­place Việt Nam (GPV) – một ví dụ về đầu tư theo chiều dọc Grand­place   Việt   Nam       công  ty     thành   lập     BIO   (Belgian   Investment Company For Developing Countries) chuyên về socola được sản xuất   tại Việt Nam, từ khâu trồng ca cao cho đến khi sản phẩm cuối cùng được hình   thành Bắt đầu hoạt động tại Việt nam năm 1994, GPV là nhà sản xuất socola Bỉ   Đến   năm   2009,   công   ty     sản   xuất     cung   cấp   cho     khách   sạn,   nhà   hàngbánh kẹo, tiệm kem,…trong nước hơn 3000 tấn mỗi năm. Thêm vào đó,   GPV còn có sản phẩm xuất khẩu sang nhiều nước ở Bắc Mỹ và Châu Á Nhận thấy điều kiện cũng như tiềm năng trồng ca cao ở Việt Nam, BIO đã   hỗ trợ, hướng dẫn người đân địa phương về kĩ thuật trồng và chế biến ca cao;   sau đó đề xuất chiến lược sản xuất socola ngay tại khu vực ca cap được trồng   Bằng việc cho ra đời loại ca cao “made in Vietnam”, GPV đã tạo được giá trị   gia   tăng   cao   thông   qua   việc   tận   dụng   nguồn   nguyên   liệu   địa   phương     những kiến thức và cơng nghệ BIO đã chuyển giao trong q trình sản xuất Với chiến lược kinh doanh như vậy, GPV đa giảm thiểu được chi phí nhập   khẩu ngun liệu đầu vào, gia tăng hiệu quả  sản xuất cũng như  giá trị  xuất   khẩu của socola. (Nguồn: website chính thức của BIO www.bio­invest.be) 1.3.1.2. Phân theo chiến lược đầu tư Xét theo chiến lược đầu tư, đầu tư  được thực hiện qua 2 kênh chủ  yếu là   Đầu tư  mới (Greenfield Investment – GI) và Mua lại & sáp nhập (Mergers and   Acquisitions – M&A).  Đầu tư  mới là việc các chủ  đầu tư  thực hiện đầu tư  mới   nước ngồi   thơng qua việc xây dựng các doanh nghiệp mới.  Đây là kênh đầu tư  truyền   thống của FDI và cũng là kênh chủ  yếu để  các nhà đầu tư  các nước phát triển   đầu tư vào nước đang phát triển Ngược lại, kênh M&A là các chủ  đầu tư  tiến hành đầu tư  thơng qua việc  mua lại và sáp nhập các doanh nghiệp hiện có   nước ngồi. Kênh đầu tư  này  chủ  yếu được thực hiện   các nước phát triển, các nước mới cơng nghiệp hóa  và rất phổ biến trong những năm gần đây Ta có thể so sánh một chút về 2 hình thức trên, cả về ưu và nhược điểm. Về  vấn đề bổ sung vốn đầu tư, trong khi hình thức GI bổ sung ngay một lượng vốn   đầu tư  nhất định cho nước nhận đầu tư  thì hình thức M&A lại chủ  yếu là  chuyển sở hữu từ các doanh nghiệp đang tồn tại ở nước chủ nhà cho các cơng ty  nước ngồi. Tuy nhiên về  dài hạn, hình thức M&A này cũng sẽ  thu hút mạnh  được nguồn vốn từ bên ngồi cho nước chủ nhà nhờ mở rộng quy mơ hoạt động  của họ Thứ hai, về vấn đề  tạo việc làm, hình thức GI tạo ngay được việc làm cho   nước chủ nhà, trong khi hình thức M&A khơng những khơng tạo được việc làm  ngay mà còn có thể tăng thêm tình trạng căng thẳng về  việc làm cũng như  vấn   đề thất nghiệp Vấn đề  thứ  ba là chuyển dịch cơ  cấu ngành kinh tế. GI tác động trực tiếp   đến thay đổi cơ  cấu ngành kinh tế  thơng qua việc xây dựng các doanh nghiệp  mới, trong khi đó M&A lại khơng tác động đến trong ngắn hạn Cuối cùng là vấn đề  về  cạnh tranh và an ninh quốc gia. Trong khi GI thúc  đẩy  cạnh tranh thì M&A lại khơng tác động đáng kể đến tình trạng cạnh tranh   mặt ngắn hạn, nhưng về  dài hạn lại có thể  làm tăng khả  năng cạnh tranh   độc quyền. Mặt khác, M&A có thể   ảnh hưởng đến an ninh của nước chủ  nhà  nhiều hơn hình thức GI bởi vì tài sản của nước chủ nhà rơi vào tay của người   nước ngồi 1.3.1.3. Phân theo tính chất sở hữu Trong luật đầu tư của các nước chủ nhà có quy định tỷ lệ sở hữu của các nhà  đầu tư nước ngồi tùy theo lĩnh vực đầu tư. Xét theo mức độ  nắm giữ cổ phần  và mức độ tham gia vào hoạt động của nhà đầu tư nước ngồi, FDI có thể được  thực hiện dưới hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, doanh nghiệp liên  doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng xây dựng – khai thác – chuyển   giao (BOT), cơng ty cổ phần có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, mua lại và sáp  nhập, cơng ty mẹ ­ con, chi nhánh cơng ty nước ngồi,… ­ Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Là doanh nghiệp thuộc sở  hữu của nhà đầu tư  nước ngồi, do nhà đầu tư  nước ngồi thành lập tại nước chủ  nhà, tự  quản lý và tự  chịu trách nhiệm về  kết quả kinh doanh Về  mặt pháp lý, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi là cơng ty trách nhiệm  hữu hạn hoặc cổ  phần, có tư  cách pháp nhân theo pháp luật tại nước chủ  nhà,  chịu sự kiểm sốt của pháp luật nước sở tại. Về mặt kinh doanh, doanh nghiệp   100% vốn   nước ngồi hoạt động theo sự  điều hành, quản lý của chủ  đầu tư  nước ngồi nhưng vẫn phải tùy thuộc vào điều kiện mơi trường kinh doanh tại   nước sở  tại như  điều kiện về  chính trị, kinh   tế, luật pháp, văn hóa, mức độ  cạnh tranh,… Với hình thức kinh doanh như thế này, nước chủ nhà có thê giải quyết được   cơng ăn việc làm mà khơng cần bỏ đầu tư vốn cũng như có thể tập trung thu hút  vốn, cơng nghệ  nước ngồi vào những lĩnh vực khuyến khích xuất khẩu. Tuy   nhiên nước chủ nhà khó có thể tiếp thu kinh nghiệm quản lý và cơng nghệ nước  ngồi để  nâng cao trình độ  quản lý, cán bộ  kỹ  thuật   các doanh nghiệp trong   nước như so với hình thức liên doanh Đồi với nhà đầu tư  nước ngồi, hình thức đầu tư  100% giúp họ  chủ  động   trong quản lý điều hành doanh nghiệp, chủ  động tuyển chọn và đào tạo nguồn   nhân lực, triển khai nhanh dự án đầu tư  để  thực hiện chiến lược toàn cầu của   tập đồn. Nhưng đồng thời, chủ đầu tư cũng phải gánh chịu tồn bộ rủi ro và chi  phí nhiều hơn cho nghiên cứu tiếp cận một thị trường mới ­ Doanh nghiệp liên doanh Là doanh nghiệp được thành lập tại nước chủ nhà trên cơ  sở  hợp đồng liên  doanh ký kết giữa bên hoặc các bên với nước chủ  nhà với bên hoặc các bên  nước ngồi đầu tư, kinh doanh tại nước chủ nhà Về mặt pháp lý, doanh nghiệp liên doanh là một loại cơng ty trách nhiệm hữu   hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật của nước chủ nhà; mỗi bên liên doanh  chịu trách nhiệm với bên kia, với doanh nghiệp liên doanh trong phạm vi vốn  góp của mình vào vốn pháp định của cơng ty liên doanh Về  phương diện kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh do các bên tham gia   góp vốn, cùng quản lý, cùng phân phối lợi nhuận và cũng cùng chia sẻ rủi rophát  sinh. Lợi nhuận thu được và rủi ro gánh chịu được phân chia theo tỷ lệ góp vốn Thơng qua hình thức liên doanh, nước chủ nhà sẽ kiểm sốt và học được kinh   nghiệm trực tiếp quản lý tiên tiến của nhà đầu tư  nước ngồi, đơng thời được  chia sẻ lợi nhuận với các nhà chủ  đầu tư nước ngồi. Còn đối với các nhà đầu   tư  nước ngồi, đầu tư  dưới dạng doanh nghiệp liên doanh giúp họ  tận dụng  được hệ thống phân phối có sẵn của các đối tác nước chủ nhà, được đầu tư vào   những lĩnh vực kinh doanh dễ  thu lời, lĩnh vực bị  cấm hoặc hạn chế  đối với   hình thức khác. Họ cũng khơng mất thời gian và chi phí trong việc nghiên cứu thị  trường mới và xây dựng các mối quan hệ đồng thời chia sẻ được chi phí và rủi  ro đầu tư với đối tác nước chủ nhà ­ Hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp doanh) Là văn bản được kí kết giữa hai bên hoặc nhiều bên (gọi là các bên hợp  doanh) quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên (nước   ngồi và sở tại) để tiến hành đầu tư kinh doanh ở nước chủ nhà mà khơng thành  lập pháp nhân mới Về mặt pháp lý, hợp doanh là một thực thể kinh doanh hoạt động theo pháp  luật của nước sở  tại, chịu sự  điều chỉnh của pháp luật nước sở  tại. Về  mặt   kinh doanh, các bên thực hiện các hoạt động kinh doanh trên cơ  sở  kí kết một   hợp đồng hợp tác mà khơng hình thành một pháp nhân mới. Với kết quả  kinh   doanh thu được, hình thức hợp doanh phân chia theo tỉ lệ góp vốn hoặc do thỏa   thuận giữa các bên. Nghĩa vụ  tài chính đối với nước sở  tại được các bên hợp   doanh thực hiện một các riêng rẽ. Hình thức này có  ưu điểm giúp nước nhận   đầu tư  giải quyết tình trạng thiếu vốn, thiếu cơng nghệ, tạo ra thị  trường mới   nhưng vẫn đảm bảo được an ninh quốc gia và nắm được quyền điều hành dự  án. Tuy nhiên rất khó thu hút được đầu tư  dưới hình thức này và chỉ  thực hiện   được với một số  lĩnh vực dễ  sinh lời. Đối với bên ngồi, hình thức hợp doanh   giúp tận dụng sẵn hệ thống phân phối có sẵn của đối phương nước sở tại, giúp  dễ thâm nhập hơn vào những lĩnh vực hạn chế đầu tư và thâm nhập thị trường   truyền thống của nước chủ nhà. Nhà đầu tư cũng khơng mất thời gian và chi phí  cho việc nghiên cứu thị  trường mới, xấy dựng các mối quan hệ, khơng bị  tác  động lớn do khác biệt về  mặt văn hóa, chia sẻ  được phí rủi ro và đầu tư. Tuy   nhiên, nhược điểm chính của hình thức này là nhà đầu tư  nước ngồi khơng  được trực tiếp quản lý điều hành dự  án và mối quan hệ  hợp tác với đối tác  nước sở tại thiếu tính chắc chắn. Chính điều này đã làm họ trở nên e dè hơn khi   đầu tư theo hình thức này Ví dụ:     Hợp đồng hợp tác kinh doanh của Tổng cơng ty Xây lắp Dầu khí   Nghệ An Hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa Tổng cơng ty Xây lắp Dầu khí Nghệ  An   (PVNC), thành viên của Tổng cơng ty Xây lắp Dầu khí Việt Nam và Cơng ty   CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Turbo – one Hàn Quốc được kí kết vào   ngày 28/06/2012. Theo nội dung hợp đồng, hai bên thống nhất đầu tư  nâng cấp   trang thiết bị tại nhà mày đóng tàu Nghệ  An với tổng mức đầu tưu giai đoạn I   dự kiến là 4 triệu USD. Phía Turbo – one sẽ trả chi phí cho PVNC 15% tổng giá   trị  đầu tư  nâng cấp nhà máy đóng tàu, tương đương 600.000 USD, từ  tháng   7/2012 đến tháng 12/2012. Hai bên dự kiến đi vào chính thức sản xuất, thực hiện   đơn hàng đầu tiên vào tháng 8/2012 Phía PVNC có trách nhiệm quản lý, vận hành nhà máy, trực tiếp thực hiện   các cơng việc tại nhà máy như lắp ráp, kiểm tra, xuất xưởng; chịu trách nhiệm   đầu tư, nâng cấp trang thiết bị tại nhà máy đảm bảo các điều kiện kỹ thuật để   thực hiện các đơn hàng, đồng thời cung cấp cán bộ, cơng nhân đủ  số  lượng,   chất lượng để thực hiện dự án. Phía Turbo – one sẽ chịu trách nhiệm tìm kiếm   đơn đặt hàng đảm bảo kế hoạch mục tiêu mà các bên đã thống nhất; phụ trách   thiết kế, hỗ  trợ  kỹ  thuật và cung cấp các thiết bị  chính của tàu và hỗ  trợ  đào   tạo nhân cơng (Nguồn: website của Tổng cơng ty Xây lắp Dầu khí Nghệ  An   http://www.pvnc.com.vn) ­ Hợp đồng BOT (Xây dựng – Khai thác – Chuyển giao) Là văn bản kí kết giữa các nhà đầu tư  nước ngồi với các cơ  quan có thẩm   quyền của nước chủ nhà để đầu tư xây dựng, mở rộng nâng cấp, khai thác cơng  trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định (thu hồi vốn và có lợi nhuận   hợp lý), sau đó chuyển giao khơng bồi hồn tồn bộ  cơng trình cho nước chủ  nhà Đặc trưng quan trọng của hình thức này là: cơ  sở  pháp lý là hợp đồng, vốn  đầu tư  của nước ngồi, hoạt động dưới các hình thức doanh nghiệp liên doanh  hoặc 100% vốn nước ngồi, chuyển giao khơng bồi hồn cho nước chủ nhà, đối  tượng là các cơng trình cơ sở hạ tầng Ngồi ra, BOT còn có một số dạng khác như BOT (xây dựng – chuyển giao  ­   khai thác) được hình thành cũng như  tương tự  BOT, nhưng sau khi xây dựng   xong cơng trình, nhà đầu tư  nước ngồi giao lại cho nước chủ  nhà, chính phủ  10 lgdppccon lgdpdef Amount of Russian FDI ($ billion)  through Log of GDP per capita constant (2005) Log of GDP Deflator Expected + ­ World Bank Development Indicators  (2013) World Bank Development Indicators  (2013) Log of Russian Rouble official annual lrexrate oresex ratio of ore and metals exports to total  host ­ World Bank Development Indicators  + World Bank Development Indicators  United Nations Commodity Trade  Statistics Russia’s exports to the host country Russian GDP constant (2005) + ­/+ lhgdpgrow Growth of Russian GDP ­/+ World Bank Development Indicators  (2013) hinf Home country inflation + World Bank Development Indicators  (2013) + World Bank Development Indicators  World Bank Governance Indicators (2013) lexp lhgdpcon lpatents Log of number of patents issued by the  host World Bank Development Indicators  (2013) hcorruption Control on Corruption (home country) hpolstability Index for Political Stability (home  country) ­ ­ World Bank Governance Indicators (2013) hgovernance Index for Good Governance (home  country) ­ World Bank Governance Indicators (2013) hruleoflaw Index for Rule of Law (home country) ­ World Bank Governance Indicators (2013) hregulatory Index for Regulatory Quality (home  country) ­ World Bank Governance Indicators (2013) CIS =1 if Russian investment is in fincrisis2008 Commonwealth of Independent States FC = 1 if year >=  2008 OECD = 1 if investment destination is an ­ OECD country Index for Control on Corruption (host corruption governance ruleoflaw 47 Index for Good Governance (host  country) Index for Rule of Law (host country) + + World Bank Governance Indicators (2013) World Bank Governance Indicators (2013) + World Bank Governance Indicators (2013) polstability Index for Political Stability (host country) + World Bank Governance Indicators (2013) regulatory Index for Regulatory Quality (host  country) + World Bank Governance Indicators (2013) + CEPII Database (2013) + ­ CEPII Database (2013) CEPII Database (2013) 1 if investment destination is  geographically Contig 1 if a language is spoken by at least 9%  of the comlang_et~o simple distance (most populated cities,  ldistance km) Bảng 4.5. Tóm tắt thống kê dữ liệu Estimation sample xtgls        Number of obs =    304 Variable                         Mean               Std. Dev.                  Min                Max FDI                                                    0.32                     0.92                      0.10                lgdppccon                                         9.54                     1.26                      5.72               11.38 infl                                                     5.70                     9.16                     ­32.81             74.85 lexp                                                  21.64                    2.04                     11.01              25.05 lrexrate                                             4.62                     0.08                      4.34                4.91 oresex                                                6.46                     9.00                      0.00               82.23 lhgdppc                                             8.57                     0.22                      8.17                8.83 hinf                                                   19.87                   16.56                     1.99               72.39 oecd                                                   0.59                     0.49                      0.00                1.00 fincris~2008                                     0.54                     0.50                      0.00                1.00 lpatents                                             7.88                     2.19                      2.08               13.13 cis                                                      0.13                     0.34                      0.00                1.00 contig                                                0.16                     0.37                      0.00                1.00 comlang_et~o                                   0.08                     0.28                      0.00                1.00 ldistance                                           8.07                     0.60                      7.31                9.50 hruleoflaw                                       ­0.91                    0.10                      ­1.13               ­0.74 hcorruption                                     ­0.93                    0.11                      ­1.09               ­0.71 48 hgovernance                                    ­0.49                    0.15                      ­0.77               ­0.34 hpolstabil~y                                     ­1.05                    0.22                      ­1.46               ­0.76 hregulatory                                     ­0.35                    0.12                      ­0.56               ­0.11 ruleoflaw                                          0.50                     1.03                      ­1.54               2.00 corruption                                        0.53                     1.15                      ­1.83               2.59 governance                                       0.63                     1.07                      ­2.26               2.43 polstability                                       0.28                     0.88                      ­2.37               1.67 regulatory                                        0.58                     1.02                      ­2.53               2.20 Các biến này giúp phân biệt bốn động cơ  của FDI. Sức sản xuất bình  qn đầu người của nước chủ nhà liên quan đến động cơ tìm kiếm thị trường ,   trong khi mức lạm phát của nước chủ nhà đề cập đến động cơ hiệu quả. Cả hai   động cơ tìm kiếm thị trường và tìm kiếm hiệu quả đều được mong đợi trong sự  kết hợp tích cực giữa FDI và GDP bình qn đầu người của nước chủ nhà. Tuy  nhiên,  mối quan hệ tiêu cực giữa FDI và lạm phát của nước chủ nhà sẽ  chỉ ưu   tiên cho động cơ  tìm kiếm hiệu quả , như tỷ lệ lạm phát cao hơn làm giảm sự  hấp dẫn của nước chủ  nhà cho một cơng ty tiết kiệm chi phí   Chia sẻ  quặng  xuất khẩu và số  lượng bằng sáng chế  cấp xuất khẩu của nước chủ  nhà hàng  năm được thay thế  cho nguồn lực và động cơ tìm kiếm tài sản tương ứng.  Sự  kết hợp tích cực của một trong hai với FDI ra nước ngồi của Nga sẽ gợi ý cho  động lực đầu tư tương ứng Mơ hình 1 khám phá động cơ khai thác tài sản bằng cách tính đến các chỉ  số cho động cơ tìm kiếm thị trường, tìm kiếm hiệu quả và tìm kiếm nguồn lực,   trong khi mơ hình 2 kiểm tra động cơ tìm kiếm tài sản thêm vào những động cơ  khai thác tài sản. Mơ hình cơ sở tiêu dùng và tiết kiệm có thể như sau: ofdii,t  =  f  (lgdppcconi,t,  infli,t,  lexpi,t,  lrexratei,t,  oressexi,t,  lhgdppci,t,  hinfi,t,  oecdi,t,  fincrisis2008i,t) Trường hợp 'i' đại diện cho nước chủ nhà và 't' năm đã diễn ra đầu tư  Trong các mơ hình tiếp theo, tác giả đưa ra nhiều biến như địa lý, văn hóa  và thể chế cho nước sở tại và nước chủ nhà  49 Số  liệu cuối cùng là một nhóm 49 nước gồm 304 quan sát cho giai đoạn   1999 ­ 2012. Danh sách các nước được thể hiện trong Bảng A­1  ở phụ lục.  Tác  giả  tiến hành nhiều bài kiểm tra kinh tế  lượng để  kiểm tra bảng số  liệu cân   bằng. Đáp số của kiểm định số nhân Lagrange, kiểm định Wald cho phương sai   thay đổi, kiểm định Wooldrige cho bảng dữ liệu tự tương quan, và yếu tố  lạm  phát Variance  cho bảng điều khiển đa cộng cho các đặc điểm kỹ  thuật cơ bản  được thể hiện trong Bảng phụ lục A­2. Tập dữ liệu được tìm thấy để trưng bày  các dấu hiệu tự  tương quan nối tiếp và phương sai thay đổi. Sử  dụng phương   pháp bình phương nhỏ  nhất do đó  ước tính sẽ  là khơng hiệu quả. Vì vậy,  ước   lượng được thực hiện sử dụng bảng  hồi quy  bình phương tối thiểu tổng qt.  Kỹ  thuật này cho phép ước lượng các mơ hình tự  tương quan, mối tương quan   cắt ngang và phương sai thay đổi trên bảng (Stata, 2013) 4.5. Kết quả nghiên cứu Bảng 4.6 cho thấy kết quả mơ hình FDI khác nhau. Cột 1 đưa ra kết quả  cho đặc điểm kỹ thuật cơ bản trong khi cột 2 thêm các xét nghiệm cho trình độ  cơng nghệ của nước chủ nhà.  GDP bình qn đầu người của nước sở tại và và  nước chủ nhà được xác định là yếu tố quan trọng  quyết định  FDI của Nga, cả  hai cho thấy sự  kết hợp đầy ý nghĩa với các cơng ty xun quốc gia của Nga   ngồi các khoản đầu tư. Điều này có nghĩa, dòng FDI Nga suy yếu khi hoạt  động kinh tế  của nước chủ  nhà suy giảm; và khi vai trò của các tổ  chức trong  nước yếu đi thì việc tăng thu nhập bình qn đầu người là một chất xúc tác cho  các luồng FDI Nga. Điều này đã chứng thực phát hiện của Kalotay và Sulstarova   (2010), họ thấy rằng  GDP của Nga như người lái xe quan trọng nhất, đã lái M  & A của Nga qua biên giới.  Tương tự, hoạt động xuất khẩu của Nga sang nước   khác là có liên quan tích cực tới lượng  đầu tư trong nước của các cơng ty Nga.  TNCs của Nga có xu hướng đầu tư  vào các nước mà trước đây họ  đã có kinh   nghiệm xuất khẩu. Tỷ  lệ  lạm phát của nước sở  tại và nước chủ  nhà, mặc dù  quan trọng, nhưng dường như nó chỉ đóng một vai trò nhỏ trong việc lái FDI của   Nga. Giá cả  của nước sở  tại tăng lên như  là một yếu tố  nhỏ  thúc đẩy cho các  khoản đầu tư  ra bên ngoài của Nga trong khi việc tăng giá   nước chủ  nhà là   một dấu hiệu của nền kinh tế hấp dẫn. Sự phong phú về tài nguyên thiên nhiên   50 ở nước sở tại cũng như sức mạnh cơng nghệ của họ cũng cho thấy một ý nghĩa   quan trọng gắn với FDI Nga Tỷ  giá hối đối thực tế  cũng là một dấu hiệu tích cực, mặc dù mức ý   nghĩa ln thay đổi. Dường như FDI của Nga sẽ tăng lên sẽ để đáp ứng với sự  sụt giá trong đồng Rúp của mình, cho thấy rằng việc các cơng ty của Nga làm  mất giá đồng tiền là một dấu hiệu của sự  biến động kinh tế  sắp tới và sẽ  chuyển vốn ra nước ngồi. Các biến nhị phân cho OECD và cuộc khủng hoảng   tài chính 2008 đều quan trọng với những dấu hiệu tích cực. Xác suất cận biên  của các cơng ty Nga tham gia vào đầu tư ra nước ngồi trong các nước OECD là   32% so với 18,8% cho các nước khơng thuộc OECD. Tương tự  như  vậy, sau   2008, FDI Nga cao hơn so với thời kỳ trước khủng hoảng 7% Bảng 4.6. Ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát của FDI Nga VARIABLES lgdppccon infl 51 ofdi ofdi ofdi ofdi ofd i ofdi 0.0632*** 0.0504*** 0.0641*** 0.0485*** 0.0583*** 0.0408* (0.0162) (0.0143) (0.0151) (0.0164) (0.0163) (0.0166 0.0055*** 0.0053*** 0.0053*** 0.0061*** 0.0050*** 0.0059** (0.0016) (0.0014) (0.0015) (0.0019) (0.0015) (0.0021 lexp lrexrate oresex lhgdppc hinf oecd fincrisis2008 lpatents 0.0433*** 0.0476*** 0.0428*** 0.0650*** 0.0391*** 0.0579** (0.0099) (0.0084) (0.0105) (0.0100) (0.0101) (0.0128 0.2471 0.6952*** 0.2248 0.1922 0.2710 0.3779* (0.1745) (0.1062) (0.1691) (0.2040) (0.1817) (0.1507 0.0062*** 0.0061*** 0.0062*** 0.0090*** 0.0056*** 0.0071** (0.0013) (0.0008) (0.0013) (0.0017) (0.0013) (0.0016 0.2232*** 0.2621*** 0.2159*** 0.2536*** 0.2151*** 0.2246** (0.0545) (0.0481) (0.0555) (0.0567) (0.0550) (0.0573 0.0022*** 0.0021*** 0.0021*** 0.0013* 0.0021*** 0.0023** (0.0007) (0.0006) (0.0007) (0.0008) (0.0007) (0.0007 0.1413*** 0.1306*** 0.1434*** 0.1065*** 0.1535*** 0.1381** (0.0421) (0.0366) (0.0437) (0.0409) (0.0421) (0.0419 0.0717*** 0.0717*** 0.0724*** 0.0778*** 0.0740*** 0.0588** (0.0205) (0.0132) (0.0193) (0.0182) (0.0209) (0.0179 0.0330*** (0.0087) cis 0.0391 (0.0600) contig ­0.2023*** (0.0391) comlang_ethno 0.1476 (0.1242) ldistance 52 0.1014** (0.0297 Constant Number of id ­4.5627*** ­7.1789*** ­4.3933*** ­4.8312*** ­4.4746*** ­6.1143** (1.1513) (0.9096) (1.1753) (1.2836) (1.1746) (1.1234) 49 49 49 49 49 Standard errors in  parentheses *** p

Ngày đăng: 14/01/2020, 15:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan