1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ngữ văn9 tuân1&2

13 362 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngữ văn 9 Trường THCS Trần Quý Cáp Tuần : 1 Tiết : 1&2 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Ngày soạn: 10/8/09 Ngày giảng:17/8/09 I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : • Thấy được vẻ đẹp trong phong cách hồ chí minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. • Từ lòng kính yêu, tự hào về bác. • Có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương bác. II-Chuẩn bị : III-Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: dụng cụ , sách vở,soạn bài…. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1:Giới thiệu bài từ bài thơ Bác ơi của Tố Hữu và dẫn dắt học sinh vào bài HĐ2: Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chú thích -Trình bày vài nét về tác giả -Xuất xứ tp có gì đáng chú ý? HĐ3: HS đọc và tìm hiểu văn bản: -HD học sinh cách đọc- gọi hs đọc -GV đọc mẫu 1 đoạn -Nêu phương thức biểu đạt? VB thuộc loại vb gì? vấn đè đặt ra là vđ gì? -Nêu bố cục văn bản -Gọi hs đọc lại phần 1 -Vốn tri thức sâu rộng ấy ntn? -Vì sao Bác lại có vốn tri thức sâu rộng ấy? -Qua những vấn đề trên em có nhận xét gì về p/cách HCM? Theo em điều kỳ lạ nhất đã tạo nên p/c HCM là gì? Câu văn nào trong vb đã nói lên điều đó? Vai trò của câu văn đó trong vb? Gọi HS đọc phần 2 Nêu luận điểm chính trong đoạn văn HS trả lời cá nhân HS trả lời HS giải thích HS đọc theo đoạn(2 hs) Phương thức… loại vb nội dungsự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá 2 phần: -HCM với sự t/thu tinh hoa… -Những nét đẹp… HS thảo luận nhóm trả lời Câu văn cuối phần 1 vừa khớp lại lại vừa mở ra v/đ khác=> chặt chẽ mạnh lạc HS đọc và trả lời vào phiếu học tập I.Đọc hiểu chú thích: 1-Tác giả: sgk 2- Tác phẩm: Trích trong phong cách HCM , cái vĩ đại gần với cái giản dị 3-Các chú thích khác II.Đọc và hiểu văn bản 1-HCM với sự nghiệp tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại: Để có được vốn tri thức vh sâu rộng của n/loại Bác đã: -Nắm vững p/tiện g/tiếp là ng 2  biết ntt -Qua l/đ mà học hỏi -Để nhiều nơi t/xúc nền vh 1 cách sâu sắc -Bác t/thu có chọn lọc và dựa trên nền tảng vh của dtộc=> Bác là người thông minh, cần cù , sáng tạo 2-Nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh: -Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ -Ăn uống đạm bạc=> cuộc sống g/dị vô cùng rất dân tộc, GV: Phan Thị Minh Nguyệt 1 Ngữ văn 9 Trường THCS Trần Quý Cáp Lối sống của Bác được thể hiện qua những chi tiết nào?: -Nơi ở, nơi làm việc -Trang phục -Ăn uống Lối sống Gọi HS đọc 2 c/thơ của NBK Hiểu ý nghĩa của 2 c/thơ Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự k/hợp giữa giản dị và thanh cao , giữa t 2 và h/đại ? Những biện pháp nghệ thuật t/g sdụng trong vb? HĐ4: hdhs tổng kết tấm gương của Bác Cho thấy sự hoà nhập mà vẫn giữ nguyên b/sắc dtộc.Vậy từ ncách của Bác em có suy nghĩ gì?Hiện nay toàn đang xh pđộng và thực hiện cuộc vận động nào ở địa phương? HS thảo luận nhóm trả lời rất VN vừa đạm bạc vừa thanh cao Đây là lối sống k/thừa, p/huy những cái cao đẹp của các nhà văn hoá dtộc vừa mang nét đẹp t/đại gắn bó với cuộc sống và chiến đấu của nhân dân 3-Biện pháp nghệ thuật: -K/hợp kể và bình -Chọn lọc c/tiết t/biểu -Đan xen thơ và từ Hán Việt -Nghệ thuật đối lập III.Tổng kết: Ghi nhớ: sgk 4.Củng cố: Đọc lại vb . Cho hs xem tranh ảnh và đọc những bt bên 5Dặn dò: Học bài, tìm những mẫu chuyện kể về lối sống gdị của Bác Bài tập: Nhận thức của em về lsống có vh? về mốt trong ăn mặc , nói năng? Tuần : 1 Tiết : 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Ngày soạn: 12/8/09 Ngày giảng:19/8/09 I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : • Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất. • Biết vận dụng những phương châm này vào trong giao tiếp. II-Chuẩn bị : III-Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1:Giới thiệu bài HĐ2: hdhs tìm hiểu phương châmvề lượng Giáo viên g/t khái niệmp/châm Goi hs đọc đoạn đối thoại 1 HS nghe HS đọc I.Phương châm về lượng: 1-Ví dụ : Vd1: Không nên nói ít hơn những gì mà g/tiếp đòi hỏi Vd2: Trong g/tiếp khôngnên GV: Phan Thị Minh Nguyệt 2 Ngữ văn 9 Trường THCS Trần Quý Cáp Câu trả lời của Ba có đáp ứng điều mà An cần biết ? vì sao? Em rút ra bài học gì trong g/tiếp? gọi hs đọc ví dụ 2 Vì sao truyện này lại gây cười? lẽ ra 2 anh phải trả lời ntn là vừa đủ? Như vậy khi nói cần phải tuân thủ yêu cầu gì? gọi hs đọc ghi nhớ 1 HĐ3: hdhs hiểu phương châm về chất Goi hs đọc vdụ truyện phê phán điều gì? Trong g/tiếp cần tránh điều gì? nếu không biết chắc 1 tuần nữa lớp sẽ tổ chức cắm trại thì em có thông báo điều đó với các bạn cùng lớp không? nếu không biết chắc vì sao bạn nghĩ học thì em có tr/lời với thầy là bạn ấy nghỉ học vì ốm không? Thảo luận nhóm và trả lời: Câu trả lời của Ba chưa đầy đủ nội dung mà An cần biết HS đọc HS trả lời Anh hỏi bỏ chữ “cưới” Anh trả lời bỏ chữ “áomới”  không nói thừa 2 HS đọc HS đọc vd và thảo luận nhóm: nếu không biết chắc thì khôngnên nói Ta không nên nói những điều trái với ta suy nghĩ Khôngnên nói những điều gì mà mình chưa có cơ sở để xđ là đúng nói nhiều hơn những gì cần nói 2.Kết luận: nói vừa đủ Ghi nhớ: sgk II.Phương châm về chất: 1-Ví dụ:truyện cười quả bị khổng lồ không nên nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực và khôngnên nói những điều mình không tin là đúng sự thật Ghi nhớ : sgk III.Luyện tập: Bài tập1: Thực hiện cá nhân Vd pc hội thoại pt lỗi câu a-Trâu là một loại gia súc nuôi ở nhà thừa cụm từ “nuôi ở nhà” bởi vì từ gia súcđã hàm chứa nghĩa là thú nuối trong nhà b-Én là một loài chim có 2 cánh thừa : có 2 cánh vì tất cả loài chim đều có 2 cánh Bài tập2: a-nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách, mách có chứng b-nói sai sự thật 1 cách cố ý nhằm che dấu điều gì là nói dối nói 1 cách hú hoạ o/ căn cứ là nói mò d-nói nhỏm nhí vu vơ là nói nhăng, nói cuội đ-nói khoác lác ……nói trạng Bài tập 3: Với câu hỏi “rồi có nuôi được không? Nói không tuân theo p/c lượng hỏi 1 điều rất thừa Bài tập 4: a- các cụm từ thể hiện người nói cho biết thông tin họ nói chưa chắc chắn lắm 4.Củng cố: nhắc lại 2 phương châm đã học 5.Dặn dò: làm bài tập , tập đặt các đoạn thoại vi phạm 2 p/c đã học, soạn bài: sử dụng một số nghệ thuật trong vb thuyết minh GV: Phan Thị Minh Nguyệt 3 Ngữ văn 9 Trường THCS Trần Quý Cáp Tuần : 1 Tiết : 4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Ngày soạn: 14/8/09 Ngày giảng:19/8/09 I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : • Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản này sinh động hấp dẫn. • Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. B. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi đoạn văn bản thuyết minh về hạ long. Ôn lại kiến thức về văn bản thyết minh : khái niệm, mục đích, phương pháp. II-Chuẩn bị : III-Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho biết khái niệm và đặc điểm của kiểu vb t/minh? Muốn biết một vb t/m đk cần và đủ là gì? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: giới thiệu bài HĐ2: ôn tập kiểu vb t/minh Thế nào là vb thuyết minh? Nêu đặc điểm của vb t/minh? Các dạng bài t/minh Các pp t/minh? HĐ3: Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh HS đọc văn bản trong SGK : Hạ Long đá và nước. GV : Đây là một bài văn thuyết minh. Theo em, bài văn này thuyết minh đặc điểm gì của đối tượng? GV : Hãy tìm trong trong văn bản : tác giả có sử dụng phương pháp liệt kê về số lượng và quy mô của đối tượng không? GV: để thuyết minh về sự kì lạ của Hạ Long, tác giả đã sử dụng cách thức nào? -HS nêu định nghĩa - Tính cx , kq -T/minh t/g , ppcl… Định nghĩa , p/loại ,liệt kê ,so sánh… HS đọc văn bản HS thảo luận, nêu nhận xét. Bài văn thuyết minh về sự kì lạ của Hạ Long. Trong văn bản, tác giả không sử dụng phép liệt kê về số lượng và quy mô của đối tượng. Để thuyết minh sự kỳ lạ của Hạ Long, tác giả tưởng tượng khả năng di chuyển của nước: - Có thể để mặc cho con thuyền… bập bềnh lên xuống theo con triều. - Có thể thả trôi thưo chiều gió… - Có thể bơi nhanh hơn… - Có thể, như là một người bộ I. Ôn tập văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh II.Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1-Đọc văn bản: Hạ Long- Đá và nước. -sự kì lạ của Hạ Long. -kết hợp g/thích những khái niệm với sự v/động của nước GV: Phan Thị Minh Nguyệt 4 Ngữ văn 9 Trường THCS Trần Quý Cáp GV: Hãy tìm câu văn khái quát sự kì lạ của Hạ Long? HS thảo luận, trả lời. GV: Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì trong bài văn? GV: Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn? GV: Từ đó có thể thấy tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh là gì? HS thảo luận trả lời. HĐ4: Tổng kết. HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK hành… Đồng thời tác giả tưởng tượng sự hóa thân không ngừng của đá tùy theo góc độ và tốc độ di chuyển của con người trên mặt nước quanh chúng, hướng ánh sáng rọi vào… Câu văn: “chính nước đã làm cho Đá sống dậy, làm cho Đá vốn bất động và vô tri bỗng trở nên linh hoạt, có thể động đến vô tận, bà có tri giác, có tâm hồn” là câu khái quát về sự kỳ lạ của Hạ Long. HS thảo luận. Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật: - Nhân hóa. - Tưởng tượng. - Liên tưởng. - Đem lại cảm giác thú vị của cảnh sắc thiên nhiên. - Giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long “cái vẫn được gọi là trơ lì, vô tri nhất để thể hiện cái hồn ríu rít của sự sống”. Nhờ việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật, đối tượng trong văn bản thuyết minh được thể hiện nổi bật, bài văn thuyết minh trở nên hấp dẫn hơn. - Để bài văn thuyết minh hấp dẫn hơn, có thể sử dụng một số biện pháp nghệ thuật như ẩn dụ, so sánh, nhân hóa… - Các biện pháp nghệ thuật giúp cho đặc điểm của đối tượng cần thuyết minh được thể hiện nổi bật, ấn tượng. 2-Kết luận: Nhờ việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật, đối tượng trong văn bản thuyết minh được thể hiện nổi bật, bài văn thuyết minh trở nên hấp dẫn hơn. - Để bài văn thuyết minh hấp dẫn hơn, có thể sử dụng một số biện pháp nghệ thuật như ẩn dụ, so sánh, nhân hóa… HĐ4: hdhs luyện tập 1-a. Yếu tố t/minh kết hợp y/tố nghệ thuật rất chặt chẽ Tính chất t/minh t/hiện ở chỗ g/thiệu rất có hệ thống về t/chất chung về loài ruồi, giống, loài về tập tính sinh động sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể c/cấp k/thhức chung đáng tin cậy về loài ruồi, thực hiện ý thức vệ sinh p/bệnh, y/thức riệt ruồi. Nhưng mặt khác h/thức nghệ thuật gây hứng thú cho người đọc GV: Phan Thị Minh Nguyệt 5 Ngữ văn 9 Trường THCS Trần Quý Cáp Các pương thức t/minh: • Định nghĩa: thuộc họ côn trùng 2 cánh • Phân loại: các loài ruồưnSố liệu : số vi khuẩn,số lượng sinh sản • Liệt kê : mắt , lưỡi, chân tiết ra chất dính b. Các pp nghệ thuật: • Nhân hoá • Có tình tiết như một câu chuyện c.Có tác dụng gây h/t vừa là truyện vui vừa học thêm tri thức 2- Đoạn văn này nhằm nói về tập tính của chim cú dưới dạng một ngộ nhận(định kiến) thhời thơ ấu.Sau lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ, biện pháp n/t ở đây chính là lấy n/nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện 4.Củng cố: Nhắc lại kiến thức đã học 5.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau “luyện tập……1 số biện pháp n/t trong vb t/minh,lập dàn ý: T/minh các đồ dùng sau: cái quạt,cái bút. Tuần : 1 Tiết : 5 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Ngày soạn: 15/8/09 Ngày giảng:22/8/09 I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : • Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. • Rèn luyện kĩ năng tổng hợp trong vbtm II-Chuẩn bị : bảng phụ , dàn ý một số vbtm ở tiết trước III-Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: • Em hiểu thế nào là vbtm kết hợp với các bpnt • Tác dụng của việc sd 1 số bp nt trong vb tm 3. Bài mới: HĐ1: giới thiệu bài HĐ2: GV ghi đề bài lên bảng: Thuyết minh một trong các đồ dùng sau: cái quạt,cây bút HĐ3: Cho hs thảo luận nhóm: Mỗi nhóm sẽ thực hiện phần dàn ý của mình và viết phần mở bài - yêu cầu : lập dàn ý chi tiết cho đề bài và sử dụng biện pháp nghệ thuật vào bài viết, làm cho bài viết sinh động, hấp dẫn. (cử đại diện trình bày . các nhóm khác thực hiện nghiêm túc : theo dõi, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.) HĐ5: GV nhận xét, gợi ý sửa lỗi sai. Cho điểm để khuyến khích, động viên. 4.Củng cố: Cho hs đọc phần đọc thêm “họ nhà Kim” - nhắc lại vai trò của các yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh .Dặn dò: T/minh 1 trong các đồ dùng: cái nón, cái kéo Chuẩn bị bài tiết sau: “đấu trnh cho một thế giới hoà bình” sưu tầm tranh ảnh về chiến tranh. Tuần : 2 Tiết : 6&7 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH (G.Gmac-ket) Ngày soạn: 19/8/09 Ngày giảng:24/8/09 I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : GV: Phan Thị Minh Nguyệt 6 Ngữ văn 9 Trường THCS Trần Quý Cáp • Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản : nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất ; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình. • Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả : chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chăt chẽ. • Giáo dục về lòng yêu hoà bình, căm ghét chiến tranh. II-Chuẩn bị : Bảng phụ Tranh ảnh về sựi huỷ diệt của chiến tranh,nạn đói nghèo ở Nam phi III-Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Vốn tri thức vh nhân loại của chủ Tịch HCM sâu rộng ntn Phong cách HCM thể hiện ở những nét đẹp nào? Em h/tập được điều gì từ p/c đó của Bác? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: giới thiệu bài Thông tin t/s qtế thường đưa về các thông tin c/tranh,sự sd vũ khí hạt nhân của 1 số nước,em coa s/n gì về điều này? HĐ2: HDHS tìm hiểu chú thích Gọi hs đọc chú thích Trình bày vài nét về t/g và h/c sáng tác HĐ3: HDHS đọc hiểu văn bản Hãy tìm luận điểm và h/t luận cứ văn bản Gọi hs đọc phần 1 -Trong đoạn đầu bài văn , nguy cơ c/tr hạt nhân đe doạ loài người và toàn bộ sự sống trưên trái đất đã được t/g chỉ ra rất cụ thể bằng các lluận ntn? Gọi hs đọc phần 2 -Sự t/kém và t/c vô lí của cuộc chạy đua v/trang được t/g chỉ ra bằng nhữg l/cứ nào? -Những b/h của cuộc sống HS đọc HS đọc văn bản Luận điểm và h/t l/cứ chiến tranh h/n là hiểm hoạ… vì vậy đ/tranh để loại bỏ nguy cơ ấy là n/vụ cấp bách của n/loại HT luận cứ: -Nguy cơ c/tr hạt nhân -C/sống tốt đẹp sẽ bị c/tr hạt nhân đe doạ -Chiến tranh đi ngược lí trí -Nhiệm vụ HS đọc và thảo luận để trả lời HS đọc + các lĩnh vực : y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục. + các lĩnh vực đời sống xã I.Đọc hiểu chú thích: 1-Tác giả: là nhà văn lớn cô- lôm-bi-a ,yêu hoà bình,viết nhiều t/thuyết nổi tiếng, được giải thưởng nô-ben văn học 1982. 2-Tác phẩm: sgk II.Đọc hiểu văn bản: 1-Nguy cơ chiến tranh hạt nhân: - 50000 đầu đạn h/nhân - 4 tấn thuốc nổ h/diệt tất cả các hành tinh xoay quanh mặt trời=> cách vào bài trực tiếp,c/cứ x/thực c/thể nhằm nêu lên sức h/diệt k/ khiếp của vk hạt nhân 2-Cuộc chạy đua vũ khí h/nhân làm mất đi khả năng để con người được sống tốt đẹp hơn: -Sự t/kém g/gớm và t/chất p/lí của c/t vk hạt nhân vì cuộc chạy đua vthn đã cướp đi của GV: Phan Thị Minh Nguyệt 7 Ngữ văn 9 Trường THCS Trần Quý Cáp được t/g đề cập đến những l/vực nào? Chi phí cho nó đuợc ss với chi phí v/k/h/n như tn? -Em có đ/ý với n/xét của t/g? việc b/tồn sự sống trên tr/đất ít tốn kém hơn là “ dịch hạch hạt hân vì sao? Em có n/x gì về nhữg l/vực mà t/g lựa chọn đv cuộc sống con người? _ Sự ss này có ý nghĩa gì? -Cách lluận của t/g có gì đáng c/ý? _Gọi hs đọc phần 3 và tr/lời c/hỏi : Vì sao ctr hn đi ngược lại lí trí tự nhiên? - Gọi hs đọc phần 4 Theo em đây có phải là luận cứ kết bài? Vì sao? HĐ4:HDHS tổng kết HĐ5: HDHS luyện tập hội : . 100 tỉ usd để giải quyết vấn đề bất bách, cứu trợ y tế, giáo dục cho 500 triêu trẻ em nghèo trên thế giới. . Kinh phí của chương trình phòng bệnh 14 năm & phòng bệnh sốt rét cho 1 tỉ người & cứu 14 triệu trẻ em châu phi. . Năm 1985 (theo tính toán của fao), 575 triệu người thiếu dinh dưỡng . Tiền nông cụ cho các nước nghèo trong 4 năm. . Xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới. -Đưa vd bằng những con số biết nói HS thảo luận nhóm HS thảo luận nhóm t/g nhiều đk để cải thiện c/sống như gd,ytế,ktế -Cách l/luận g/dị mà giàu sức t/phục 3-Chiến trnh hạt nhân chẳng những đi ngược lại lí trí của con người mà còn phản lại sự tiến hoá của tự nhiên Chiến tranh sễ đẩy lùi sự t/hoá trở về điểm x/phát, t/huỷ mọi t/quả của qt tiến hoá Chiến tranh hn là phản tự nhiên, phản khoa học 4-Nhiệm vụ của nhân loại: Mackét lên án những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào t/hoạ h/hân=> thái độ tích cực III.Tổng kết: ghí nhớ sgk/21 IV.Luyện tập:Phát biểu cảm nghĩ sau khi học xong văn bản 4-Củng cố: nhắc lại nội dung và n/thuật văn bản? 5-Dặn dò: Tìm đọc tài liệu , báo,tài liệu về t/hại của c/tranh và nguy cơ c/tranh Soạn bài : Tuyên bố thế giới về sự…….trẻ em chuẩn bị tiết sau: các p/châm hội thoại Tuần: 2 Tiết : 8 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT) Ngày soạn:15/8/09 Ngày giảng:25/8/09 I Mục tiêu cần đạt : giúp hs: • Nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự. • Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. II Chuẩn bị : Đọc và tìm hiểu trước bài mới theo các câu hỏi trong sgk Bảng phụ GV: Phan Thị Minh Nguyệt 8 Ngữ văn 9 Trường THCS Trần Quý Cáp III-Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -Kể và nêu nội dung 2 p/châm h/thoại đã học? cho v/dụ về sự vi phạm các pc đó? -Tr/bày bài tập 5/sgk 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1:Giới thiệu bài HĐ2: HDHS p/châm quan hệ -Thành ngữ “ ông nói gà, bà nói vịt” dùng để chỉ t/h h/thoại ntn? -Thử ttượng điều gì sẽ xảy ra nếu x/hiện những t/h h/thoại như vậy? -Qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp? -Gọi hs đọc ghi nhớ 1 HĐ3: Tìm hiểu p/c cách thức -Thành ngữ” dây cà ra dây muống, lúng búng như ngâm hột thị” dùng để chỉ cách nói ntn? -Những cách nói đó ảnh hưởng đến g/t ra sao? Rút ra bài học gì trong g/t? Có thể hiểu câu vdụ theo mấy cách? Để người nghe không hiểu HĐ4: Tìm hiểu p/c lịch sự -Đọc truyện “người ăn xin’ Vì sao người ăn xin và cậu béđều được từ người kia một Mỗi người nói một đằng không khớp nhau, o/ hiểu nhau Nếu x/h những t/h như thế sẽ không g/tiếp được và những hđ x/hg trở nên rối loạn  Nói đúng đề tài  HS đọc Nói dài dòng , r/rà Nói ấp úng , không thành lời, không r/mạch => người nghe khó tiếp nhận 2 cách: -Nếu “của ông ấy”bổ nghĩa cho nhân định thì câu trên có thể hiểu : tôi đồg ý với những n/định của ông ấy về truyện ngắn -Nếu ông ấy bổ nghĩa cho “truyện ngắn”thì câu trên có thể hiểu: Tôi đồng ý với những n/định của 1 người nào đó về tr/ngắn của ông ấy -Tôi đ/y với những n/định của ông ấy về tr/ngắn -Tôi đ/y với những n/định về tr/ngắn mà ông ấy sáng tác HS thảo luận nhóm trả lời 2 người đều nhận được t/cảm mà người kia dành cho I.Phương châm quan hệ: 1-Ví dụ: thành ngữ:“ ông nói gà, bà nói vịt” 2-Kết luận: Khi g/tiếp cần nói đúng vào đề tài, tránh nói lạc đề Ghi nhớ : sgk II.Phương châm cách thức: 1-Ví dụ:Thành ngữ:”dây cà ra dây muống, lúng búng như ngâm hột thị” 2-Kết luận: Trong g/tiếp cần nói ngắn gọn lành mạnh Tránh cách nói mơ hồ Ghi nhớ : sgk III.Phương châm lịch sự: 1-ví dụ:truyện người ăn xin Tình cảm.c/thông,n/ái,q/tâm 2-Kết luận: trong giao tiếp cần tế nhị và t/trọng người khác GV: Phan Thị Minh Nguyệt 9 Ngữ văn 9 Trường THCS Trần Quý Cáp cái gì đó?đó là cái gì? -Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện? GV dẫn giảng Gọi hs đọc ghi nhớ 3 -Cần tôn trọng những ng đg t/g g/tiếp -HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ sgk/23 HĐ5: Luyện tập: HDHS luyện tập BT1:1.1 -Những câu t/ngữ,cd đó k/định v/trò của những người trong d/sống và khuyên ta trong g/t cần dùng lời nhã nhặn lịch sự 1.2-Trong câu: Kim vàng ai nở cuốn câu uốn câu : uốn thành chiếc lưỡi câu , nghĩa là không ai dùng vật quí để làm 1 việc không tương xứng với g/trị của nó 1.3-1 số câu t/g,cd t/tự: -Chim khôn kêu tiếng r/rang -Vàng thì thử lửa thử than Chim kêu thử tiếng người ngoan thử lời -Chẳng được miếng thịt miếng xôi củng được lời nói cho nguôi tấm lòng. -Một lời nói quan tiền thúng thóc,một lời nói dều đục cẳng tay -Một câu nhịn là chín câu lành BT2: phép nói giảm, nói tránh vdụ: thay vì bạn mình thi bị trượt 2 môn thì ta nói bạn bị vướng 2 môn BT3: thực hiện nhóm a-Nói mát b-Nói hớt c-Nối móc d- Nói leo e-Nói ra đầu ra đũa a,b,c,d : phương châm lịch sự e: phương châm cách thức 4-Củng cố:Cho hs đọc lại ghi nhớ 5-Dặn dò: làm bài tập 4,5, chuẩn bị tiết sau : sdụng y/tố m/tả trong vb t/minh Tuần: 2 Tiết : 9 SỬ DỤNGH YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Ngày soạn:16/8/09 Ngày giảng:26/8/09 I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS 1. Giúp hs hiểu được văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn bản mới hay. 2. Biết vận dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tm. II/Chuẩn bị : - Bảng phụ, làm bài tập 1,2,3 - Soạn bài theo câu hỏi III/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : 1)Ôn định : 2)Kiểm tra bài cũ: a. Trong văn bản thuyết minh thì y/tố n/thuật đóng v/trò ntn và có t/dụng gì? b. Trình bày bài t/minh một đồ dùng như cái quạt, cây bút…. 3)Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1:Giớí thệu bài: để vbtm GV: Phan Thị Minh Nguyệt 10 [...]... bước 1:mở bài gián tiếp trong đời sống của người nông Cho hs xd đoạn mở bài có sd yt mtả dân vn, trong nghề nông của GV: Phan Thị Minh Nguyệt 12 Ngữ văn 9 Cách mở bài g/tiếp: Ở VN bất kì làng quê nào đều thấy h/bóng con trâu trên đ/ruộng Hoặc bằng mấy câu tục ngữ, cdao về trâu hoặc bắt đầu từ việc tả các em chăn trâu… Từ đó dẫn ra v/trí con trâu trong đời sống nhân dân VN Bước 2: cho hs xd các đoạn thân... những chiếc cột nhà… GV nhận xét & chỉnh sửa GV: Phan Thị Minh Nguyệt 2-Kết luận: Trong vbtm y/t miêu tả sẽ giúp cho đối tượng tm thêm sinh động sự vật được tái hiện cụ thể II.Ghi nhớ: III.Luyện tập: 11 Ngữ văn 9 Trường THCS Trần Quý Cáp Lá chuối tươi như chiếc quạt phe phẩy theo làn gió -Sau mấy tháng chắt lọc dd tăng d/lục cho cây, những chiếc lá già mệt nhọc héo úa dần rồi mhô lại -Lá chuối khô góc.. .Ngữ văn 9 thêm sinh động, hấp dẫn, ngoài việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật, khi trình bày các đối tượng trong đời sống như các loài cây, di tích, thắng cảnh, các nhân vật Cũng cần vận dụng các yếu . thành ngữ: “ ông nói gà, bà nói vịt” 2-Kết luận: Khi g/tiếp cần nói đúng vào đề tài, tránh nói lạc đề Ghi nhớ : sgk II.Phương châm cách thức: 1-Ví dụ:Thành ngữ: ”dây. Nguyệt 12 Ngữ văn 9 Trường THCS Trần Quý Cáp Cách mở bài g/tiếp: Ở VN bất kì làng quê nào đều thấy h/bóng con trâu trên đ/ruộng Hoặc bằng mấy câu tục ngữ, cdao

Ngày đăng: 17/09/2013, 21:10

Xem thêm: ngữ văn9 tuân1&2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w