1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sách Đỏ Việt Nam năm 2004 và hiện trạng đa dạng sinh học ở nước ta

4 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bìa viết tình bày tình trạng hiện tại của cuộc sống hoang dã ở Việt Nam được gây ra trước tiên là do sự khai thác không hợp lý trong đất đai, cũng như trong nước biển. Bên cạnh đó, sự tàn phá nặng nề của các điều kiện môi trường tự nhiên, bao gồm môi trường sống của động vật và thực vật hoang dã, đặc biệt là sự tàn phá rừng ở vùng núi, sự phá hủy không kiểm soát của các rạn san hô ở vùng ven biển, cũng là tác nhân quan trọng cho sự thoái hóa của đa dạng sinh học.

28(1): 1-4 3-2006 Tạp chí Sinh học Sách Đỏ Việt Nam Năm 2004 Và trạng ĐA DạNG SINH HọC NƯớC TA Đặng Ngọc Thanh Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Từ năm 2001 tới năm 2003, trớc yêu cầu nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học nớc ta, theo đề xuất tài trợ Cục Môi trờng-Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng, Đề án tu chỉnh soạn thảo Sách Đỏ Việt Nam năm 2004 đợc tỉ chøc thùc hiƯn, Trung t©m Khoa häc tù nhiên Công nghệ quốc gia (nay Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) chủ trì, với tham gia lực lợng cán khoa học ngành nớc Sách Đỏ Việt Nam, gồm phần động vật phần thực vật, lần đ đợc soạn thảo công bố năm 1992 1996, đợc coi nh tài liệu khoa học mang tính quốc gia, đ góp phần quan trọng vào việc thực Kế hoạch hành động quốc gia bảo tồn đa dạng sinh học nớc ta, đáp ứng yêu cầu cấp bách nhiệm vụ thời gian qua Sau đợc công bố, Sách Đỏ Việt Nam đ nhanh chóng vào sống, đợc sử dụng rộng r i ngành, địa phơng, làm khoa học cho việc xem xét, đánh giá, xử lý trờng hợp vi phạm luật lệ, quy định Nhà nớc cấm săn bắt, khai thác, vận chuyển, buôn bán động vật, thực vật hoang d có nguy bị đe dọa, nh đề xuất biện pháp bảo vệ cần thiết cho đối tợng Cũng cần biết rằng, tới thời gian gần đây, khu vực châu á, có số nớc đ soạn thảo xong công bố đầy đủ Sách Đỏ hoàn chỉnh nớc mình, hầu hết nớc khác soạn thảo công bố đợc phần Sách Đỏ, Danh lục Đỏ (Red species List) Danh sách loài bị đe dọa mà Tuy nhiên, kể từ thời gian công bố Sách Đỏ Viêt Nam năm 1992 1996, qua 10 năm, thực trạng thiên nhiên nớc ta nói chung đa dạng sinh học nói riêng, đ có thay đổi trớc phát triển kinh tế x héi nhanh chãng cđa ®Êt n−íc thêi kú đổi mới, đặc biệt hoạt động xây dựng, sản xuất làm biến đổi cảnh quan thiên nhiên điều kiện sinh thái môi trờng sống; hoạt động khai thác tài nguyên sinh vật thiên nhiên cha kiểm soát đợc, đ gây nên đe dọa, tổn hại cho động vật, thực vật hoang d nớc ta Những liệu cần đợc cập nhật, để có đợc nhận định, đánh giá tình hình đa dạng sinh học, tài nguyªn sinh vËt thiªn nhiªn cđa n−íc ta ë thêi điểm Mặt khác, sau năm 1994, tiêu chuẩn, thứ hạng đánh giá mức độ bị đe dọa đối tợng sinh vật thiên nhiên Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) đề xuất trớc đ đợc chỉnh sửa theo tinh thần Vì lý trên, việc tu chỉnh soạn thảo Sách Đỏ Việt Nam năm 2004 nhằm phản ánh tình hình thực tế thiên nhiªn n−íc ta còng nh− héi nhËp xu thÕ cđa giới cần thiết Sau năm thực hiện, với tham gia 70 cán khoa học ngành nớc, đề án đ hoàn thành việc soạn thảo tài liệu bản: Danh lục Đỏ Việt Nam năm 2004 Sách Đỏ Việt Nam năm 2004, đ đợc nghiệm thu cấp Nhà nớc, đạt kết xuất sắc Ngoài việc cập nhật t liệu khảo sát tới năm 2002, áp dụng tiêu chuẩn, thứ hạng đánh giá mức đe dọa IUCN đề xuất năm 1994, đề án tổ chức khảo sát để thẩm định t liệu nghi ngờ, hội thảo tham khảo ý kiến ngành liên quan, nhằm nâng cao chất lợng tài liệu Kết thực đề án đ cho thấy tình hình đa dạng sinh học nớc ta sau 10 năm, kể từ công bố Sách Đỏ Việt Nam năm 1992 1996 Tổng số loài động vật, thực vật hoang d thiên nhiên bị đe dọa mức độ khác nhau, đợc công bố Sách Đỏ Việt Nam năm 2004 đ lên tới 857 loài (407 loài động vật 450 loài thực vật) So với số liệu tơng ứng đ công bố Sách Đỏ Việt Nam năm 1992 1996 709 loài bị đe dọa (359 loài động vËt vµ 350 loµi thùc vËt), cã thĨ thÊy r»ng, nhìn chung, số lợng loài bị đe dọa đ tăng lên đáng kể Tuy nhiên, điều đáng quan tâm mức độ bị đe dọa thành phần ®éng vËt, thùc vËt thiªn nhiªn còng ® cã thay đổi đáng báo động Trong thành phần động vật, nh Sách Đỏ Việt Nam năm 1992, nhìn chung, mức độ bị đe dọa cao loài thứ hạng nguy cấp (EN-endangered), Sách Đỏ Việt Nam năm 2004, đ có tới loài đợc coi đ bị tuyệt chđng l nh thỉ n−íc ta VỊ thó rõng, có loài: tê giác hai sừng (Dicerorhinus sumatrensis), heo vòi (Tapirus indicus) cầy rái cá (Cynogale lowei) coi đ tuyệt chủng hoàn toàn (EX-extinct), loài hơu (Cervus nippon) tồn tình trạng nuôi dỡng, nhng đ tuyệt chủng thiên nhiên (EW-extinct in the wild) Trong số động vật nớc, loài cá chép gốc (Procypris merus) loài cá sấu hoa cà (Crocodylus porosus) đợc coi đ tuyệt chủng hoàn toàn thiên nhiên l nh thổ nớc ta Trong thành phần thực vật, cha thấy có loài bị coi đ tuyệt chủng, song nh động vật, số lớn loài trớc đây, Sách Đỏ Việt Nam năm 1996, đợc xếp diện nguy cấp (VU-vulnerable), sau 10 năm, đ phải chuyển sang diện nguy cấp (EN-endangered), tỷ lệ lớn đ tới mức độ nguy cấp (CR-critically endangered) Trong loài động vật, đ có tới 149 loài đợc coi nguy cấp, tăng nhiều so với 71 loài Sách Đỏ Việt Nam năm 1992, tới 46 loài đợc coi nguy cấp, nhiều nhóm: thú rừng (12 loài), chim (11 loài), bò sát-ếch nhái (9 loài), côn trùng (4 loài) Các loài thú rừng thuộc diện kể: chà chân sám (Pygathrix nemaeus cinerea), voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), voọc quần đùi (Trachypithecus francoisi delacouri), voọc đầu trắng (T francoisi poliocephalus), hổ đông dơng (Panthera tigris corbetti), voi (Elephas maximus), tê giác sừng (Rhinoceros sondaicus), trâu rừng (Bubalus bubalis), bò biển (Dugong dugong) Các loài chim đợc coi nguy cấp kể: vạc hoa (Gorsachius magnificus), quắm cánh xanh (Pseudibis davisoni), ngan cánh trắng (Cairina scutulata), đại bàng đầu nâu (Aquila heliaca), kền kền (Gyps bengalensis), gà lôi mào đen (Lophura imperialis), gà lôi tía (Tragopan temminckii) bò sát-ếch nhái có loài nh: trăn đất (Python molurus), trăn gÊm (P reticulatus), r¾n hỉ mang chóa (Ophiophagus hannah), rïa da (Dermochelys coriacea), quản đồng (Caretta caretta), cá sấu xiêm (Crocodylus siamensis) Các loài động vật biển thuộc diện này, loài rùa biển thú biển, kể số loài cá san hô, số loµi trai èc biĨn q hiÕm, nh−: èc tï vµ hoa (Charonia tritonis), ốc đụn (Trochus niloticus), ốc xà cừ (Turbo marmoratus), ốc anh vũ (Nautilus pompilius) Đặc biệt số loài côn trùng có hình dáng đặc sắc, màu sắc đẹp, bị săn bắt nhiều, đối tợng thuộc diện nguy cấp, nh: kặp kìm sừng kiếm (Dorcus curvidens curvidens), kặp kìm lín (D grandis), bä ba sõng (Chalcosoma atlas), c¸nh cam xanh bốn chấm (Jumnos ruckeri tonkinensis) Trong loài thực vật, Sách Đỏ Việt Nam năm 1996 có 24 loài thuộc diện nguy cấp, đ có tới 192 loài, có 45 loài đợc coi nguy cấp Phần lớn số loài thuộc diện thuộc ngành Mộc Lan (Hạt kín) ngành Thông (Hạt trần) Trong số loài thực vật nguy cấp nay, có gỗ quý, nh: hoàng đàn rủ-ngọc am (Cupressus funebris), hoàng đàn (C torulosa), bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis), bách tán đài loan (Taiwania cryptomerioides); thuốc quý nh: ba gạc hoa đỏ (Rauwolfia serpentina), sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus), tam thất hoang (P stipuleanatus); loài thực vật đặc hữu Việt Nam nh: giác đế tam đảo (Goniothalamus takhtajanii), cong (Shorea falcata); làm cảnh quý nh: lan hài đỏ (Paphiopedelum delenatii), lan hài điểm ngọc (P emersonii), lan hài tam đảo (P gratrixianum), lan hài hêlen (P helenae) Đồng thời, so với Sách Đỏ Việt Nam năm 1992 1996, số loài đợc ®¸nh gi¸ ë møc ®é sÏ nguy cÊp (VU-vulnerable) hiƯn đ tăng lên nhiều thực vật, số loài đợc xếp vào thứ hạng VU trớc 61 loài, đ tăng lên tới 209 loài; động vật, trớc 92 loài, đ 173 loài Số tăng nhiều ë nhãm chim (23/6), c¸ n−íc ngät (22/15), thó (31/25), côn trùng (8/3), động vật biển (37/12) thực vật, ngành Mộc Lan trớc có 48 loài đợc coi nguy cấp (VU) nay, Sách Đỏ Việt Nam năm 2004, đ 180 loài; ngành Thông, trớc có loài đợc coi nguy cấp, đ 18 loài Một điều đáng lu ý là, có loài động vật hoang d l nh thổ nớc ta đợc coi đ tuyệt chủng thiên nhiên, nh: tê giác hai sừng, heo vòi, cầy rái cá, cá chép gốc đ tuyệt chủng, nh bò sám, theo t liệu IUCN, lại tồn l nh thổ số quốc gia lân cận Từ dẫn liệu đây, nêu lên số nhận xét bớc đầu tình hình đa dạng sinh học nớc ta Qua thời gian khoảng 10 năm, tình trạng số lợng động vật, thực vật hoang d thiên nhiên nớc ta đ có biến đổi đáng kể Số loài bị đe dọa giảm sút số lợng (nguy cấp nguy cấp) đ tăng lên rõ rệt; số loài đ coi nh tuyệt chủng, điều cha thấy có 10 năm trớc đây, tồn quốc gia lân cận Trong phát triển kinh tế x héi nhanh chãng ë n−íc ta thêi kú ®ỉi míi, tèc ®é biÕn ®ỉi cđa t×nh h×nh ®a dạng sinh học, thể phần tình trạng sinh vËt hoang d thiªn nhiªn, còng diƠn tơng đối nhanh thời gian vừa qua nớc ta Thành phần động vật, thực vật bị đe dọa không đối tợng có giá trị kinh tế cao, bị khai thác mức, mà bao gồm đối tợng khác giá trị kinh tế (giá trị khoa học), bị đe dọa nguyên nhân gián tiếp, nh môi trờng sống, nơi sinh c bị phá hoại, vùng phân bố bị thu hẹp, hoạt động ngời Bên cạnh đó, lại có loài có giá trị cao, có nguy bị đe dọa, song sớm đợc ngời có biện pháp bảo vệ, nh nuôi dỡng, chăm sóc khu bảo tồn thiên nhiên, khoanh vùng cấm săn bắt nên số lợng đ sớm đợc phục hồi, thoát khỏi tình trạng bị ®e däa ë møc ®é cao, nh−: h−¬u sao, vộc đầu trắng, số loài gà lôi, trăn, cá sấu, gỗ lát hoa Nhằm mục tiêu này, Sách Đỏ Việt Nam, với việc đánh giá, phân hạng mức độ bị đe dọa, đề xuất biện pháp, nhằm phục hồi số lợng loài có chiều hớng bị giảm sút Nguyên nhân tình hình đa dạng sinh học nớc ta nay, chủ yếu động vật, thực vật hoang d bị khai thác mức, không kiểm soát nổi, vùng phân bố tự nhiên bị thu hẹp, nơi sinh c bị phá hoại hoạt động kinh tế: mở rộng sản xuất, hoạt động du lịch vùng rừng núi, biển, phát triển đô thị, mở rộng khu dân c, làm đờng giao thông cha ý đầy đủ tới việc bảo vệ điều kiện sinh thái môi tr−êng sèng cđa sinh vËt hoang d ViƯc hoµn thành soạn thảo Sách Đỏ Việt Nam năm 2004 đ góp phần vào việc đánh giá tình hình đa dạng sinh học nớc ta, thể phần tình trạng sinh vật hoang d thiên nhiên, nh dự đoán đợc xu phát triển thời gian tới, làm sở cho việc soạn thảo Luật bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam đợc tiến hành Đồng thời, đặt nhiệm vụ cấp bách bảo tồn tài nguyên sinh vật thiên nhiên nớc ta, không trọng sinh vật có giá trị mặt kinh tế, mà giá trị khoa học, văn hóa đất nớc Cần kiểm soát chặt chẽ việc khai thác, bảo vệ tốt điều kiện sinh thái môi trờng sống sinh vật hoang d thiên nhiên, thực nghiêm chỉnh luật lệ, quy định Nhà nớc đ ban hành bảo vệ môi trờng tài nguyên thiên nhiên Cần tăng cờng hoạt động khu bảo tồn thiên nhiên đất liền biển có có, với chức bảo vệ chủ động, tích cực vốn đa dạng sinh học quý đất nớc Sách Đỏ Việt Nam công cụ góp phần quan trọng đắc lực cho hoạt động bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, cần đợc sớm công bố phổ biến rộng r i để đợc sử dụng có hiệu đợc tổ chức tu chỉnh, cập nhật liệu qua thời gian 5-10 năm, để theo kịp tình hình Species Survival Commission Tài liệu tham khảo Sách Đỏ Việt Nam (phần động vật), 1992: Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách Đỏ Việt Nam (phần thực vật), 1996: Nxb Khoa học Kỹ thuËt, Hµ Néi IUCN Red List Categories, 1994: IUCN The Singapore Red Data Book, 1994: Threatened Plants and Animals of Singapore China Species Red List, 2004: Vol.1, Red List (in chinese) Red Data Book 2004 of VietNam Dang Ngoc Thanh SUMMARY Contributing to the national biodiversity action plan of Vietnam, the new Red species List and Red Data Book 2004 of Vietnam have been compiled by the Vietnam Academy of Science and Technology, with the participation of 70 scientists from different ministries and agencies of the country This new Red Data Book 2004 was a revised and updated work, based on the first Red Data Book of Vietnam, published in 1992 (animal part) and 1996 (plant part), using the IUCN Red List Criteria and Categories 1994, updated by new materials of the fauna and the flora of Vietnam, collected in last 10 years The new Red Data Book 2004 has showed a new situation of the biodiversity of the country after 10 years The number of threatened species has remarkably increased, from 709 species recorded in the Red Data Book 1992-1996 to 857 species in the Red Data Book 2004 Six animal species were considered as extinct (EX) and extinct in the wild (EW) At the same time, 149 animal species were classified in the endangered category (EN); among them, 46 species were critically endangered (CR) The correspond numbers in plants were 192 endangered species and 45 critically endangered species The present status of the wild life in Vietnam was caused firstly by the non rational over exploitation in land, as well as in seawaters Besides, the heavy destruction of the natural environment conditions, including the habitat of wild animals and plants, especially the forest devastation in mountainous regions, the uncontrolled destruction of coral reefs in coastal zone, were also important agents for the degeneration of the biodiversity In this book, for each animal and plant, suitable protection, conservation and regeneration measures for threatened species were proposed Ngµy nhËn bµi: 16-01-2006 ... tình hình đa dạng sinh học nớc ta, thể phần tình trạng sinh vật hoang d thiên nhiên, nh dự đoán đợc xu phát triển thời gian tới, làm sở cho việc soạn thảo Luật bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam đợc... vật, nh Sách Đỏ Việt Nam năm 1992, nhìn chung, mức độ bị đe dọa cao loài thứ hạng nguy cấp (EN-endangered), Sách Đỏ Việt Nam năm 2004, đ có tới loài đợc coi đ bị tuyệt chđng l nh thỉ n−íc ta VỊ... vệ chủ động, tích cực vốn đa dạng sinh học quý đất nớc Sách Đỏ Việt Nam công cụ góp phần quan trọng đắc lực cho hoạt động bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, cần đợc sớm công bố phổ

Ngày đăng: 14/01/2020, 02:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w