1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án đạo đức cả năm

62 272 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 377,5 KB

Nội dung

BÀI SOẠN MÔN : Đạo đức Tiết: 1 Bài: Em là học sinh lớp 5 ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: Sau bài học sinh biết: - Vò thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước - Bước đấu có kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu - Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5 II. CHUẨN BỊ: • Giáo viên : - Các bài hát về chủ đề trường em - Các truyện nói về học sinh gương mẫu • Học sinh : - Giấy trắng, bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên Học sinh - Khởi động 1/ Hoạt động 1: - Nêu câu hỏi: + Tranh vẽ gì? + Em nghó gì khi xem các bức ảnh trên? + Học sinh lớp 5 có gì khác so với học sinh các khối lớp khác? + Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? - Kết luận: Các em đang học lớp 5, lớp lớn nhất trường, các em phải gương mẫu về mọi mặt để các khối khác học tập. 2/ Hoạt động 2: Làm bài tập 1 - Nêu yêu cầu bài tập - Hát bài: “Em yêu trường em” - Quan sát tranh và thảo luận thấy được vò thế học sinh lớp 5, thấy vui và tự hào là học sinh lớp 5. - Quan sát tranh 3, 4 SGK Thảo luận nhóm 3 Đại diện nhóm trả lời - Xác đònh được những nhiệm vụ của học sinh lớp 5. Giáo viên Học sinh - Chốt: + Các điểm a, b, c, d, e trong bài 1 là những nhiệm vụ của lớp 5 mà chúng ta cần thực hiện. + Tự liên hệ xem các em đã làm được những gì, những gì chưa làm được cần cố gắng hơn. 3/ Hoạt động 3: Tự liên hệ, giúp các em tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện. - Nêu yêu cầu để liên hệ. - Kết luận: Cần phát huy những điểm mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn hạn chế để xứng đáng là học sinh lớp 5. 4/ Hoạt động 4: Củng cố bài học. - Nhận xét và kết luận - Dặn dò: • Nhận xét tiết học - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện trình bày trước lớp. - Thảo luận nhóm 2 - Suy nghó đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của học sinh lớp 5. - Nêu nhân trước lớp. - Trò chơi phóng viên. - Thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các học sinh khác, các vấn đề liên quan đến bài học như: + Theo bạn học sinh lớp 5 cần làm gì? + Bạn cảm thấy thế nào khi là học sinh lớp 5? + Bạn đã thực hiện những điểm nào trong chương trình “Rèn luyện Đội Viên”? + Nêu những điểm mà bạn cảm thấy xứng đáng là học sinh lớp 5? - Bạn hãy hát, đọc bài thơ về chủ đề “Trường em”. - Đọc ghi nhớ trong SGK 1/ Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân. .2/ Sưu tầm bài thơ, bài hát, bài báo về học sinh lớp 5 gương mẫu và về chủ đề “Trường em”. 3/ Vẽ tranh về chủ đề “Trường em” BÀI SOẠN MÔN : Đạo đức Tiết: 2 Bài: Em là học sinh lớp 5 ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: Sau bài học sinh biết: - Vò thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước - Bước đấu có kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu - Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5 II. CHUẨN BỊ: • Giáo viên : Các yêu cầu để học sinh liên hệ • Học sinh : Tranh vẽ, bài hát, thơ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên Học sinh I> Kiểm tra bài cũ: Đọc bài trả lời - Theo em, học sinh lớp 5 cần có những hành động việc làm nào? - Em thấy mình có những điểm nào xứng đáng là học sinh lớp 5? Nhận xét, đánh giá. II> Bài mới: 1/ Hoạt động 1: Nêu yêu cầu - Nhận xét, bổ sung, nêu kết luận: Để xứng đáng là học sinh lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch. - 3 học sinh - Thảo luận về kế hoạch phấn đấu. + Từng học sinh trình bày kế hoạch nhân của mình trong nhóm nhỏ. + Nhóm trao đổi, góp ý kiến. + 1 vài học sinh trình bày trước lớp. Giáo viên Học sinh 2/ Hoạt động 2: Kể chuyện về những tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu để các em học tập theo những tấm gương đó. - Giới thiệu thêm về những gương khác. - Kết luận: Chúng ta cần học tập theo những tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. 3/ Hoạt động 3: Hát, đọc thơ, giới thiệu tranh về chủ đề “Trường em” qua đó giáo dục tình yêu và trách nhiệm đối với lớp trường. - Nhận xét, kết luận. Hỏi: Cảm xúc của em khi là học sinh lớp 5? Trách nhiệm của học sinh lớp 5? - Nhận xét, tiết học. - 1 em kể về các học sinh lớp 5 gương mẫu (lớp, trường, báo…) - Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập được từ những gương đó. - Giới thiệu: tranh vẽ của tổ. - Hát, đọc thơ. - Vui, tự hào. - Phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp 5. Xây dựng lớp thành lớp tốt, trường tốt. BÀI SOẠN MÔN : Đạo đức Tiết: 3 Bài: Có trách nhiệm về việc làm của mình ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: Học sinh biết: - Mỗi người có trách nhiệm về việc làm của mình - Bước đầu có kỹ năng ra quyết đònh và thực hiện quyết đònh của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. II. CHUẨN BỊ: • Giáo viên : Mẫu chuyện về người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. • Học sinh : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên Học sinh I> Kiểm tra bài cũ: II> Bài mới: 1/ Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức” Nêu kết luận: Bạn Đức vô ý đá quả bóng vào bà Đoan và chỉ có Đức với Hợp biết nhưng trong Đức tự thấy có trách nhiệm về hành vi của mình và suy nghó tìm cách giải quyết phù hợp nhất. Các em đã đưa ra giúp Đức 1 số cách giái quyết có lý, có tình. Qua câu chuyện của Đức chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ: - Đọc thầm và suy nghó về câu chuyện. - 1, 2 em đọc to câu chuyện. - Tìm hiểu 3 câu hỏi SGK. - Thảo luận nhóm 3. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - 1, 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Giáo viên Học sinh 2/ Hoạt động 2: Làm bài tập - Nêu yêu cầu bài tập 1: Kết luận: a, b, d, g (SGK) là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. .c, đ, e không phải - Các em biết suy nghó trước khi hành động, dám nhận lỗi, làm gì thì làm đến nơi đến chốn là những biểu hiện của người có trách nhiệm. 3/ Hoạt động 3: Bài tập 2: - Nêu lần lượt từng ý kiến ở bài tập 2 - Kết luận: + Tán thành ý kiến a, đ + Không tán thành ý kiến b, c, d Về nhà - Nhận xét tiết học - Chia nhóm 3 - Nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả vừa thảo luận. - Bày tỏ thái độ bằng đưa mặt xanh, mặt đỏ. - 1 vài học sinh giải thích lý do tán thành hoặc phản đối. - Chuẩn bò cho trò chơi đóng vai theo bài tập 3 (SGK) BÀI SOẠN MÔN : Đạo đức Tiết: 4 Bài: Có trách nhiệm về việc làm của mình ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: Học sinh biết: - Mỗi người có trách nhiệm về việc làm của mình - Bước đầu có kỹ năng ra quyết đònh và thực hiện quyết đònh của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. II. CHUẨN BỊ: • Giáo viên : Câu hỏi • Học sinh : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên Học sinh I> Kiểm tra bài cũ: Đọc và trả lời câu hỏi - Người có trách nhiệm được biểu hiện qua những ý gì? II> Bài mới: 1/ Hoạt động 1: Xử lý tình huống - Chia lớp thành các nhóm nhỏ - Nhận xét - Kết quả: Mỗi tình huống đều có cách giải quyết, người có trách nhiệm cần chọn cách giải quyết thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh. - 3 em - Mỗi nhóm xử lý tình huống ở bài tập 3 - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Cả lớp trao đổi, bổ sung Giáo viên Học sinh 2/ Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân - Gợi ý để học sinh nhớ lại việc làm (dù nhỏ) để chứng tỏ mình có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm. + Chuyện xảy ra như thế nào và lúc đó em đang làm gì? + Bây giờ nghó lại em thấy thế nào? - Gợi ý: - Kết luận: Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta sẽ thấy vui, thoải mái. Ngược lại, khi làm việc thiếu trách nhiệm, dù không ai biết, chúng ta vẫn thấy áy náy trong lòng - Nêu câu hỏi củng cố: + Người có trách nhiệm trước khi làm việc cần phải thế nào? + Nếu làm hỏng hoặc có lỗi cần có thái độ như thế nào? - Nhận xét tiết học - Trao đổi với bạn bè về việc làm của mình. - Đứng tại chỗ trả lời. - Các em khác rút ra bài học. - Suy nghó cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp với cách thức phù hợp. - Phải nhận lỗi và sẵn sàng làm lại cho tốt. - 1, 2 học sinh đọc lại ghi nhớ (SGK) BÀI SOẠN MÔN : Đạo đức Tiết: 5 Bài: Có chí thì nên ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: - Trong cuộc sống con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ củ những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. - Xác đònh được những thuận lợi, khó khăn của mình, biết đề ra kế hoạch vượt qua khó khăn. - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên trên khó khăn để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. II. CHUẨN BỊ: • Giáo viên : Câu chuyện về Nguyễn Ngọc Ký • Học sinh : Bảng mặt xanh, đỏ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: [...]... nghèo, vừa qua lại bò thiên tai cuốn trôi nhà cửa, đồ đạc Trong hoàn cảnh đó, theo em Xuân sẽ làm gì để có thể tiếp tục đi học - Bổ sung và kết luận: Ở những hoàn cảnh khó khăn như trên, người ta có thể chán nản, bỏ học… Nếu biết vượt qua khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có ý chí 3/ Hoạt động 3: - Nêu yêu cầu: - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương - Nêu kết luận: Các em đã biết phân biệt biểu... nhỏ đến việc lớn, trong cả học tập và đời sống - Về nhà: Sưu tầm vài mẩu chuyện về gương vượt khó ở sách, báo… - Nhận xét tiết học BÀI SOẠN MÔN : Đạo đức - Nhóm 2, 5 và 6 - Trình bày ý kiến của nhóm mình - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Làm bài tập 1, 2 SGK - 2 học sinh ngồi cùng hàng tạo thành 1 cặp cùng trao đổi từng trường hợp bài tập 1 - Đưa mặt xanh (đỏ) thể hiện sự đánh giá của mình - Tiếp... khăn Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên trên khó khăn để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội • II CHUẨN BỊ: Giáo viên : • Học sinh : Câu hỏi Bài sưu tầm gương vượt khó III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên I/Kiểm tra bài cũ Đọc bài _ Trả lời câu hỏi - Người có ý chí khác người không có ý chí ở trường hợp nào? - Biểu hiện của người có ý chí trước khó khăn thử thách? - Gặp bài toán... cầu Học sinh - Hoạt động cả lớp - Từng học sinh trả lời - 1 số em trình bày truyền thống gia đình, dòng họ mình - Các nhóm trình bày các câu ca dao, tục ngữ, tranh ảnh mà nhóm đã sưu tầm - Cả lớp trao đổi, nhận xét - Tuyên dương nhóm có sưu tầm đủ 6/ Củng cố: - Các em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? - Nhận xét tiết học - Đọc ghi nhớ SGK(2 em) BÀI SOẠN MÔN : Đạo đức Tiết: 9 Bài: Tình bạn... tình huống và giải thích lý do - Cả lớp nhận xét bổ sung - Mỗi học sinh nêu một biểu hiện về tình bạn - Đọc ghi nhớ BÀI SOẠN MÔN : Đạo đức Tiết: 10 Bài: Tình bạn I MỤC TIÊU: - Sau bài học, học sinh biết: Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè Đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày Thân ái, đoàn kết với bạn bè • II CHUẨN BỊ: Giáo viên : • Học sinh : Câu hỏi... SOẠN MÔN : Đạo đức Tiết: 13 Bài: Tôn trọng phụ nữ I MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết: - Cần phải tôn trọng phụ nữ - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày • II CHUẨN BỊ: Giáo viên : • Học sinh : Tranh vẽ về người phụ nữ Việt Nam Mặt xanh, mặt đỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giáo viên... xanh đỏ - Các em bày tỏ thái độ ( tán thành : màu đỏ ; không tán thành : màu xanh) - 1 số em giải thích lý do mà mình chọn - Yêu cầu 6/ Hoạt động 4 : củng cố - Tại sao phụ nữ được mọi người tôn trọng ? Về nhà : Chuẩn bò một người phụ nữ mà em knh1 trọng yêu mến - Sưu tầm các bài thơ , bài hát ca ngợi phụ nữ • Nhận xét tiết học 1 em 1 em nêu ghi nhớ BÀI SOẠN MÔN : Đạo đức Tiết: 14 Bài: Tôn trọng phụ nữ... nào đối với các bạn trong tổ , trong lớp em - Thái độ tình cảm của em đối với những người phụ nữ trong gia đình ? • Nhận xét tiết học - Làm việc nhân sau đó các em đưa tay phát biểu - Cả lớp nhận xét - 1 em nhắc lại - Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Tuyên dương - Xung phong trả lời - 1 em nhắc lại ghi nhớ BÀI SOẠN MÔN : Đạo đức Tiết: 15 Bài: HP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH I MỤC... chung , luôn bàn bạc với mọi người Hỗ trợ , phối hợp với nhau trong công việc chung - Hoạt động nhân - Dùng mặt xanh đỏ để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành với từng ý kiến - Vài em giải thích lý do - 1 học sinh nêu lại ghi nhớ BÀI SOẠN MÔN : Đạo đức Tiết: 16 Bài: HP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH ( tiết 2) I MỤC TIÊU: - Sau bài học học sinh biết: Cách thức hợp tác với những người xung... 1 ( SGK ) - Chia nhóm ; giao nhiệm vụ - Hỏi gợi ý : + những việc gì là sai trái ? - Thảo luận các tình huống của bài tập - Xả rác , quay bài, đánh bạn , chửi thề , nói chện trong giờ học - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhân xét bổ sung - Trả lời nhân Giáo viên Học sinh - Nêu câu hỏi : + Tại sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai ? Em có sợ bạn giận không ? + Ngược lại khi em làm . đònh của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. II. CHUẨN BỊ: • Giáo viên : Mẫu chuyện. hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức Nêu kết luận: Bạn Đức vô ý đá quả bóng vào bà Đoan và chỉ có Đức với Hợp biết nhưng trong Đức tự thấy có trách nhiệm về

Ngày đăng: 17/09/2013, 21:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả vừa thảo luận. - Giáo án đạo đức cả năm
i diện nhóm lên bảng trình bày kết quả vừa thảo luận (Trang 7)
- Ghi tóm tắt lên bảng (nêu ví dụ để học sinh nắm vững) - Giáo án đạo đức cả năm
hi tóm tắt lên bảng (nêu ví dụ để học sinh nắm vững) (Trang 14)
• Giáo viê n: hình ảnh về giỗ tổ Hùng Vương - Giáo án đạo đức cả năm
i áo viê n: hình ảnh về giỗ tổ Hùng Vương (Trang 17)
- Chuẩn bị bảng xanh đỏ   - Các em bày tỏ thái độ  - Giáo án đạo đức cả năm
hu ẩn bị bảng xanh đỏ - Các em bày tỏ thái độ (Trang 30)
- Người ta ví quê hương bằng hình ảnh gì? 4/ Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 SGK      - Nêu yêu cầu  - Giáo án đạo đức cả năm
g ười ta ví quê hương bằng hình ảnh gì? 4/ Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 SGK - Nêu yêu cầu (Trang 39)
- Ghi bảng - Giáo án đạo đức cả năm
hi bảng (Trang 43)
- Bày tỏ thái độ bàng cách giơ mặt bảng theo quy ước  - Giáo án đạo đức cả năm
y tỏ thái độ bàng cách giơ mặt bảng theo quy ước (Trang 51)
- Nêu đáp án ghi bảng con       Câu a  - Giáo án đạo đức cả năm
u đáp án ghi bảng con Câu a (Trang 52)
Ghi đáp án vào bảng con - Giáo án đạo đức cả năm
hi đáp án vào bảng con (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w